Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Giao an vat li 8 da giam tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.45 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Häc k× i</b>


ngày soạn: 21/8/2011


<b> Tit 1 </b> <b>Bài 1</b>

<b>: </b>

<b>Chuyển động cơ học</b>
<b> A/ Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Nêu đợc một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu đợc một số ví dụ về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định
trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc.


- Nêu đợc trạng thái, các dạng chuyển động cơ học thờng gặp, chuyển động thẳng, chuyển
động cong, chuyển động tròn.


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh rút ra kết luận....
<b>3. Thái độ: </b>HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, u thích mơn học.
<b>B/ Chuẩn bị</b>


- Tranh vẽ hình 1.1 SGK, hình 1.2 SGK, hình 1.3 SGK.
<b>C/ Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp: </b>


GV: Giới thiệu nôi dung chơng trình bộ mơn vật lý 8, và các yêu cầu của bộ môn.
<b>2. Nêu vấn đề: </b>(Nh SGK)


<b>3. Bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>I. Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên</b>


GV: Cho học sinh trả lời câu hỏi C1.


GV: Chốt lại các phơng án trả lời nêu
cách chung để nhận biết một vật chuyển
động hay đứng yên. Trong vật lý để nhận
biết vật chuyển động hay đứng yên ngời
ta chọn vật làm mốc, dựa vào sự thay đổi
vị trí của vật này so với vật khác làm mốc.
HS:Theo dõi và trả lời các câu hỏi của GV


Khi vị trí của vật thay đổi với vật mốc
theo thời gian thì vật chuyển động so với
vật mốc -> <i><b>Chuyển động này gọi là</b></i>
<i><b>chuyển động cơ học</b></i> (gọi tắt là chuyển
động).


<b>C1: Vật không thay đổi vị trí so với vật</b>
mốc thì đợc coi là đứng yên so với vật
mốc.


<b>II. Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên</b>
? Trên cơ sở đã học em trả lời câu hỏi C2,


C3 SGK?


HS: trả lời câu hỏi C2, C3.


GV Y/C Học sinh trả lời câu hỏi C4, C5.


HS: trả lời câu hỏi C4, C5.



? Qua các câu trên em có kết luận gì ? Trả
lời câu hỏi C6?.


? Tìm ví dụ trong thực tế khẳng định
chuyển động hay đứng n có tính chất
t-ng i?


GV Y/C HS Trả lời câu hỏi C8.


<b>C:</b> So với nhà ga thì hành khách chuyển
động nhng so với tàu thì hành khách lại
đứng yên.


<i><b>Một vật là chuyển động so với vật này</b></i>
<i><b>nhng lại là đứng yên so với vật khác ta</b></i>
<i><b>nói chuyển động và đứng yên có tính</b></i>
<i><b>chất tơng đối</b></i>.


<b>III. Một số chuyển động thờng gặp</b>
GV: Đa hình vẽ 1.3 cho HS quan sát


chuyển động thẳng, chuyển động tròn,
chuyển động cong.


HS : hđ cá nhân nghiên cứu SGK tìm hiểu
các dạng chuyển động.


? Em hãy nêu thêm ví dụ về chuyển động
thẳng, chuyển động cong, chuyển động


tròn thờng gặp trong đời sống?


HS : LÊy thªm vÝ dơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. Vận dụng</b>
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C10, C11


SGK.


HS : thảo luận nhãm hoµn thµnh C10, C11


SGK.


GV: nhận xét kết quả và đa ra đáp án cuối
cùng.


<b>C10:</b> Ơ tơ dứng yên so với ngời lái xe,
chuyển động so với ngời đứng bên đờng
và cây cột điện.


Ngời lái xe đứng yên so với ô tô, chuyển
động so với ngời đứng bên đờng và cây
cột điện.


Ngời đứng bên đờng: Chuyển động so với
ô tô và ngời lái xe, đứng yên so với cây
cột điện, cây cột điện dứng yên so với
ời đứng bên đờng, chuyển động so với
ng-ời lái xe và ô tô.



<b>4. Còng cè:</b>


GV: Dùng hệ thống câu hỏi củng cố bài:
- Thế nào là chuyển động cơ học ?


- Tại sao nói chuyển động hay đứng n có tính tơng đối ?
- Trong thực tế ta thờng gặp các dạng chuyển động nào ?
<b>5. Hớng dẫn về nhà:</b>


- HS đọc thuộc phần ghi nhớ.


- Lµm bµi tËp: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SBT trang 3, 4.
- Chuẩn bị bài 2: <i><b>Vận tốc.</b></i>


ngày soạn: 28/8/2011
<b> TiÕt 2</b> <b>Bµi 2:</b>

<b> </b>

<b>VËn tèc</b>


<b> A/ Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc: </b>


Từ thí dụ, so sánh quãng đờng chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra
cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động (gọi l vn tc).


Nắm vững công thức tính vận tốc v = <i>S</i>


<i>t</i> và ý nghĩa của các kh¸i niƯm vËn tèc.


Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h. Cách đổi đơn vị vận tốc.
<b>2. Kỹ năng:</b>



Vận dụng cơng thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian chuyển động.
<b>3 Thái :</b>


Cẩn thận, nghiêm túc và lòng yêu thích môn học.
<b> B/ Chuẩn bị</b>


Bảng phụ, tranh vẽ hình 2.2 SGK.
<b>C/Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS2: Nêu các dạng chuyển động thờng gặp? Lấy ví dụ?
<b>2. Nêu vấn đề:</b> (Nh SGK)


<b>3</b>. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ni dung</b>


<b>I. Vận tốc là gì ?</b>
GV: Đa bảng phụ kẻ sẵn hình 2.1


HS : Quan sát bảng phụ.


GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 , C2.


HS: Trả lời câu hỏi C1, C2


GV: <i><b>Quóng đờng đi đợc trong một giây</b></i>
<i><b>gọi là vận tốc</b></i>.


GV: Yªu cầu HS trả lời câu hỏi C3.



HS: Trả lời câu hái C3.


Quảng đờng đi đợc trong một đơn vị
thời gian = > Vận tốc


Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh,
chậm của chuyển động.


Độ lớn của vận tốc đợc tính bằng quãng
đờng vật đi đợc trong một đơn vị thời
gian.


<b>II. C«ng thøc tÝnh vận tốc</b>
GV Yêu cầu HS đa ra công thức tÝnh vËn


tèc.


HS: Nêu công thức và các đại lợng trong
công thức đó.




C«ng thøc tÝnh vËn tèc:
<b>v = </b>


<i>S</i>
<i>t</i>


Trong đó:



v lµ vËn tèc


S là quãng đờng vật đi đợc.


t là thi gian vt i ht quóng ng
ú.


<b>III. Đơn vị vận tốc</b>
GV: Giới thiệu nh SGK.


HS: Theo dõi.


GV: Yêu cầu HS tr¶ lêi C4


HS: Hoạt động cá nhân làm C4


<b>GV:</b><i><b> Đơn vị vận tốc thờng dùng là km/h,</b></i>


<i><b>m/s.</b></i>


GV: Yêu cầu HS trả lời C5


HS: Đọc và trả lời câu hái C5.


? Tr¶ lêi C6: t = 1,5 h.
S = 81 km.


v = ? km/h = ? m/s
GV: Cũng cố lại.



<i><b> Đơn vị vËn tèc thêng dïng lµ km/h,</b></i>
<i><b>m/s.</b></i>


<b>C5: a) 1 giờ ô tô đi đợc 36 km.</b>
1 giờ xe đạp đi đợc 10,8 km.


1 giây tà hoả đi đợc 10 m.
b) 36 km/h = 36000


3600 =10<i>m</i>/<i>s</i>
10,8 km/h = 10800


3600 =3<i>m</i>/<i>s</i> .


Vậy ô tô và tầu hoả nhanh nh nhau, xe
đạp chậm nhất.


<b>C6: VËn tèc cđa tµu lµ: </b>
v = 81


1,5=54 km/<i>h</i>.=
54000


3600 =15<i>m</i>/<i>s</i>
Ta thÊy 54 >15 .


<i>Chú ý khi so sánh vận tốc ta phải chú ý</i>
<i>cùng loại đơn vị, khi nói 54 > 15 khơng</i>
<i>có nghĩa là hai vận tốc khác nhau.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV yêu cầu HS trả lời C7, C8


Câu C7: t = 40 phót. V = 12km/h. S = ?


C©u C8: v = 4km/h, t = 30 phót, S = ?.


GV: Theo dõi và cũng cố lại.


<b>C7: 40 phót = </b> 40
60=


2
3<i>h</i>
Quãng đờng đi đợc là:
S = vt = 12. 2


3=8 km .
<b>C8: t = 30 phót = </b> 30


60=
1
2<i>h</i> .


Quãng đờng từ nhà đến nơi làm việc là:
S = vt = 4. 1


2=2 km .
<b>4. Cịng cè: </b>



GV Củng cố lại tồn bộ kiến thức bài học và cho HS đọc to phần ghi nhớ cuối bài.
<b>5. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Häc thuéc phÇn ghi nhí.
- Lµm bµi tËp trong SBT.


- Đọc tìm hiếu trớc bài 3: <i><b>Chuyển động đều - Chuyển động không u</b></i>


ngày soạn: 05/ 9/ 2011
<b> TiÕt 3</b>


<b> Bài 3: Chuyển động đều- chuyển động không đều.</b>
<b> A - Mục tiêu</b>


<b> 1. Kiến thức</b>: Nắm đợc định nghĩa chuyển động đều, chuyển động khơng đều và nêu đợc
những thí dụ về chuyển động đều thờng gặp, chuyển động không đều.


<b> 2. Kỹ năng</b>: Vận dụng tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng.
<b>3. Thái độ</b>: Cẩn thận , nghiêm túc và lịng u thích mơn học.
<b> B - Chuẩn bị</b>


<b> </b>- Bảng phụ, tranh vẽ hình 3.1 SGK, bảng 3.1 SGK
<b>C</b> - <b>Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>


HS1: Viết cơng thức tính vận tốc của chuyển động, giải thích các ký hiệu các đại lợng có
trong cơng thức. Làm bài tập 2.1SBT


HS2: Nêu tên các đơn vị vận tốc thờng dùng.


- Đổi 54 km/h ra m/s. Làm bài tập 2.2 SBT.
<b>2. Đặt vấn đề:</b> GV đặt vấn đề nh SGK.


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Định nghĩa</b>
GV: Đa thông báo định nghĩa :


HS : Ghi định nghĩa vào vở


GV: Đa bảng phụ vẽ các vị trí của xe lăn
chuyển động trên máng nghiêng và trên
đ-ờng nằm ngang.


<i><b>- Chuyển động đều là chuyển động mà</b></i>
<i><b>vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời</b></i>
<i><b>gian.</b></i>


<i><b>- Chuyển động không đều là chuyển động</b></i>
<i><b>mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời</b></i>
<i><b>gian.</b></i>


<b>C1: </b>Trên đoạn đờng AB, BC, CD là chuyển
động không đều.


Trên đoạn đờng DE, DF là chuyển động đều
<b>C2: Chuyển động a là đều, chuyển động</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hái C1. C2.


HS : Tr¶ lêi


b,d,e là khơng đều.


<b>2. Vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều </b>
<b>?</b> Trên các đoạn đờng AB, BC, CD trung


bình 1 giây xe lăn đợc bao nhiêu m ?
HS : Hoạt động cá nhân trả lời C3


HS : TÝnh.


<b>?</b> Trên quãng đờng AD xe chuyển động
nhanh lên hay chậm đi?


<b>?</b>Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn ng
AD?


<b>?</b> Muốn tính vận tốc trung bình ta làm thÕ
nµo?


<b>C3 :</b>


<b> Vtb = </b> <i>S</i>


<i>t</i>


<i>trong đó, S là quảng đờng đi đợc.</i>


<i> t là thời gian đi hết quảng ng S.</i>


HS : Trả lời.


GV: Đa ra c«ng thøc tÝnh vËn tèc trung
b×nh.


HS : Ghi công thức vận tốc trung bình vào
vở.


GV : Lu ý với HS sự khác nhau giữa vận tốc
TB và TB c¸c vËn tèc.


Vt<b>b = </b>


<i>s</i><sub>1</sub>+<i>s</i><sub>2</sub>+. ..+<i>s<sub>n</sub></i>
<i>t</i>1+<i>t</i>2+. . .+<i>tn</i>


<b>3. Vận dụng</b>
GV: Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi C4, C5.


HS : Đọc và trả lời câu hỏi C4, C5.


GV: Y/C HS trả lời câu C6.


<b>C4:</b> Chuyn ng ca ụ tụ từ Hà Nội đến
Hải Phòng là chuyển động không đều vì
trong các khoảng thời gian nh nhau thì
quãng đờng đi đợc khác nhau.



Khi nói ơ tơ chạy với vận tốc 50km/h là nói
tới vận tốc trung bình của ơ tơ trên cả đoạn
đờng


<b>C5:</b> s1 = 120m , s2 = 60m , t1 = 30s,


t2 = 24s. tÝnh vtb.


VTB1<b> =</b> <i>s</i>1
<i>t</i>1


<b>=</b> 120


30 =4<i>m</i>/<i>s</i> <b>.</b>
VTB2<b> = </b> <i>s</i>2


<i>t</i>2
=60


24=2,5<i>m</i>/<i>s</i>
VTB =


<i>S</i><sub>1</sub>+<i>S</i><sub>2</sub>
<i>t</i>2+<i>t</i>1


=120+60
30+24 =


180



54 =3,3<i>m</i>/<i>s</i>
<b>C6:</b> Quãng đờng tàu đi là:


<b> </b>S = vtb.t = 30.5 =150km.
<b>4. Còng cè</b> <b>: </b>


GV: - Cho HS nhắc lại về chuyển động đều, chuyễn động không đều.
- Nhấn mạnh cho HS cơng thức tính vận tốc trung bình : Vt<b>b = </b>


<i>s</i><sub>1</sub>+<i>s</i><sub>2</sub>+. ..+<i>s<sub>n</sub></i>
<i>t</i>1+<i>t</i>2+. . .+<i>tn</i>


GV: Cho HS làm các bài tập 3.1, 3.2, 3.3 SBT.
- HS thực hiện trả lời các bài tập.


<b>5. Hớng dẫn về nhà </b>


- Làm bài thực hành câu C7.


- Làm bài tập còn lại trong SBT.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài 4: <i><b>Biểu diễn lực</b></i>


D
C


F
E


t1


S1


S2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ngày soạn: 11/ 9/ 2011
<b> TiÕt 4</b>


<b>Bµi 4. BiĨu diƠn lùc</b>
<b> A/ Mơc tiªu</b>


<b> 1. Kiến thức</b>: Nêu đợc ví dụ cụ thể thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc và làm biến
dạng của vật.


Nắm đợc cách biểu diễn một lực.


<b> 2. Kỹ năng: </b>Nhận biết đợc lực là đại lợng vec tơ, biểu diễn lực một cách thành thạo.
<b> 3. Thái độ:</b> Cẩn thận, nghiêm túc và lòng u thích mơn học.


<b> B/ Chn bÞ</b>


*GV: Xe lăn, giá, nam châm, quả bóng cao xu, tranh vẽ hình 4.3 và 4.4 SGK, bảng phơ,
thíc th¼ng.


<b>C/ Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS1: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động khơng đều ? Viết cơng thức tính vận tốc
trung bình của chuyển động khơng đều, nêu ký hiệu của các đại lợng có mặt trong cơng thức.
HS2: Làm bài tập 3.6 SBT.



<b>2. Đặt vấn đề</b>: (GV đặt vấn đề nh SGK).


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Ôn lại khái niệm lực</b>
GV: Y/C HS đọc câu hỏi thắc mắc phần


më bµi.


HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.
GV: Nhắc lại t¸c dơng cđa lùc ë líp 6 .
GV: Làm thí nghiệm hình 4.1 vµ 4.2
SGK.


HS: Theo dõi.
<b>? </b>Trả lời <b>C1</b>


HS: Trả lời câu hỏi C1.


? Lực tác dụng của nam châm vào xe có
phơng và chiều nh thế nào?


? Lực tác dụng của quả cầu vào vợt có
phơng và chiều nh thế nào?


Lực có thể làm vật biến dạng.


Lc cú th lm thay đổi chuyển động (vận


tốc) của vật.


<b>C1: H 4.1 </b>Lực hút của nam châm tác dụng
lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn,
nên xe chuyển động nhanh lên.


<b>H 4.2</b> Lực tác dụng của vợt lên quả bóng
làm qu¶ bãng biÕn dạng và ngợc lại, lực
của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến
dạng


<b>2. </b> <b>Biu din lc</b>
GV: Thụng bỏo: Nhng đại lợng vừa có


phơng, chiều và độ lớn gọi là đại lợng
véc tơ.


HS: Theo dâi, ghi nhí.


GV: Đa hình vẽ 4.3 cho học sinh phân
tích các yếu tố về điểm đặt, phơng,
chiều và độ lớn của các lực.


HS: Theo dâi.


GV: Giíi thiƯu vỊ ký hiƯu F.


<b>1- Lực là đại lợng vec tơ.</b>


Lực là đại lợng vừa có phơng, chiều và độ


lớn -> lực là đại lợng véc tơ.


<b>2- Các cách biểu diễn lực.</b>
a) Biểu diễn lực bằng mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt lực.


- Phơng và chiều của mũi tên là phơng và
chiều của lùc.


- Độ bài mũi tên biểu diễn cờng độ của lực
theo tỷ xích cho trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. VËn dơng</b>
GV: Đa tranh vẽ hình 4.4 trả lời câu hỏi


C3.


HS: Hoạt động cá nhân trả lời Câu C3.


GV : Theo dõi.


GV:Y/C HS làm câu C2 .


Học sinh tự lên bảng làm câu C2.


<b>C3</b>


Ha: Lực tác dụng vào điểm A cã ph¬ng


thẳng đứng, chiều từ dới lên trên và có độ


lớn F1 = 20N.


Hb: Lùc tác dụng vào điểm B có phơng


nm ngang, chiu từ trái sang và có độ lớn
F2 = 30N


Hc: Lực tác dụng vào điểm C có phơng


xiên góc 300<sub> so với phơng nằm ngang, </sub>


chiu hng lên và có độ lớn F3 = 30N.
<b>4. Cũng cố: </b>


GV Củng cố lại toàn bộ kiến thức bái học và cho HS làm các bài tập 4.1, 4.2, 4.3 SBT
<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập còn lại trong SBT.


- Chuẩn bị bài 5: <i><b>Sự cân bằng lực - Quán tính.</b></i>


ngày soạn: 18/ 9/ 2011
<b> TiÕt 5</b>


<b>Bµi 5. Cân bằng lực- quán tính.</b>
<b> A/ Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Nêu đợc một số thí dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đợc đặc điểm của hai
lực cân bằng và biểu thị hai lực cân bằng bằng vec tơ lực.



- Khẳng định đợc: "Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vẫn chuyển
động thẳng đều"


- Nêu đợc một số ví dụ về quán tính, giải thích đợc hiện tợng quán tính.
<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện kĩ năng suy đoán.


<b>3. Thái độ:</b> Cẩn thận, nghiêm túc và hợp tác khi làm thí nghiệm.
<b> B/ Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HS1: Biểu diễn bằng vec tơ các lực tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang có
trọng lợng 3N tỷ xích 1cm ứng với 1N,


- BiĨu diƠn các lực tác dụng lên quả cầu có trọng lợng 5N
treo trên sợi chỉ tơ tỷ xích 1cm ứng với 1N


HS2 : Biểu diễn bằng vec tơ các lực tác dụng vào quả bóng nằm yên
trên mặt bàn nằm ngang có trọng lợng 5N, theo tỷ xích tuú chän.


<b>?</b> Tại sao nói lực là đại lợng vec tơ? Mô tả cách biểu diễn lực bằng vec tơ lực?
<b>2.Đặt vấn đề:</b> (GV đặt vấn đề nh SGK)


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ni dung</b>


<b>I. Lực cân bằng</b>
GV: Từ các câu hỏi bài cò cho häc sinh


nhận xét độ lớn, phơng, chiều của hai


lực cân bằng,


GV: Cho học sinh nhắc lại tác dụng của
hai lực cân bằng lên vật đang đứng yên.
GV: Dự đoán tác dụng của hai lực cân
bằng lên vật ang chuyn ng?


HS: Dự đoán.


GV: Giới thiệu về thÝ nghiƯm nh h×nh
5.1.


GV: Cho HS tr¶ lêi C2, C3, C4.


HS: tr¶ lêi.


GV: Qua đó em rút ra kết luận gì? Dới
tác dụng của hai lực cân bằng lên vật
đang chuyển động vât nh thế nào?


HS: Tr¶ lêi.


<b>1. Hai lùc cân bằng là gì ?</b>


<i>Hai lc cõn bằng là hai lực đặt trên cùng</i>


<i>một vật, có cùng độ lớn, phơng cùng nằm</i>
<i>trên một đờng thẳng, chiều ngợc nhau.</i>
<b>2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật</b>
<b>đang chuyn ng</b>.



<i><b>a) Dự đoán.</b></i>


D oỏn: Hai lc cõn bng tỏc dụng lên một
vật đang chuyển động thì vật vẫn chuyển
động thẳng đều.


<i><b>b) ThÝ nghiƯm kiĨm tra.</b></i>


<i><b>Kết luận:</b></i> <i>Dới tác dụng hai lực cân bằng</i>
<i>lên vật đang chuyển động vẫn cứ tiếp tục</i>
<i>chuyển động thẳng đều.</i>


<b>II. Quán tính</b>
GV: Y/C HS đọc SGK


HS : §äc SGK rót ra nhËn xÐt.
? Quán tính là gì ?


GV : Cũng cố lại.


GV: Trả lời câu C6 làm thí nghiệm chứng


minh.


GV: Trả lời câu C7 làm thí nghiệm chứng


minh.


HS :Tự làm câu C6 ,C7



GV: Y/C HS đọc và trả lời câu C8.


HS đọc và trả lời câu C8.


GV: Cịng cè l¹i.


<b>1. NhËn xÐt:</b>


Mọi vật đều không thay đổi vận tốc một
cách đột ngột đợc vì mọi vật đều có qn
tính.


<i> * Quán tính là hiện tợng giữ nguyên trạng</i>
<i>thái của vËt.</i>


<b>2. VËn dơng: </b>


<b>C6: Búp bê ngã về phía sau vì chân búp bê</b>
chuyển động theo xe nhng thân cha kịp
chuyển động theo nên ngã về phía sau.
<b>C7: Búp bê ngã về phía trớcd vì chân búp bê</b>
không chuyển động theo xe nhng thân vẫn
chuyển động theo nên ngã về phía sau.
<b>4.</b> <b>Củng cố:</b>


? Hai lùc cân bằng là gì?


? Vt ang ng yờn chu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ nh thế nào?
? Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ nh thế nào?


? Vì sao mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột đợc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ngày soạn: 25/09/ 2011
<b> TiÕt 6</b>


<b> Bµi 6: Lùc ma s¸t</b>
<b> A/ Mơc tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Bớc đầu nhận biết thêm một loại lực cơ học là lực ma sát, bớc đầu phân biệt sự
xuất hiện loại lực là lực ma sát, ma sát trợt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. Đặc điểm của mỗi loại
ma sát này.


<b>2. K nng</b>: - Lm thớ nghiệm để phát hiện lực ma sát nghỉ.


- Kể và phân tích đợc một số hiện tợng về ma sát có lợi, ma sát có hại trong đời sống và trong
kỹ thuật.


- Nêu đợc cách khắc phục làm giảm ma sát có tác hại, tăng ma sát có lợi trong từng tr ờng
hợp.


<b>3. Thái độ</b>: Cẩn thận, nghiêm túc và hợp tác khi làm thí nghiệm
<b> B/ Chuẩn bị</b>


*GV: 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả nặng, 1 xe lăn, tranh vẽ vòng bi, bảng phụ
<b>C/ Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


HS1: Thế nào là hai lực cân bằng? Biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu có trọng lợng 5N
treo trên sợi chỉ tơ tỷ xích 1cm ứng với 1N



HS2: Vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ nh thế nào?
Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ nh thế nào?
Vì sao mọi vật khơng thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột đợc?


<b>2. Đặt vấn đề:</b> (GV đặt vấn đề nh SGK)


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động ca GV - HS</b> <b>Ni dung</b>


<b>I. Khi nào thì có lực ma sát trợt</b>
GV: Thông báo những thí dụ xuất hiện ma


sát trợt nh SGK.
HS : Chú ý lắng nghe.


GV: Cho c¸c nhãm häc sinh lµm thÝ
nghiƯm ®Èy cho miếng gỗ trợt trên mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bàn.


Các nhóm HS làm thí nghiệm.
? Mô tả hiện tợng xÃy ra ?
HS: Trả lời c©u hái.


? Nếu khơng có lực nào tác dụng lên
miếng gỗ hoặc các lực tác dụng lên miếng
gỗ là cân bằng thì miếng gỗ vẫn cứ chuyển
động thẳng đều, tại sao miếng gỗ dừng


lại ?


? Vậy lực ma sát trợt xuất hiện khi nào?
? Lấy ví dụ về sự xuất hiện lực ma sát trợt
trong đời sống và trong kỹ thut.


GV: Cho học sinh làm thí nghiệm tác dụng
vào xe lăn trên bàn.


? Xe ln chm dn ri dng li, đã có lực
nào tác dụng vào xe?


? Lùc ma s¸t lăn sinh ra khi nào?
HS: Trả lời câu hỏi.


? Tỡm ví dụ về ma sát lăn trong đời sống
và kỹ thut?


HS: Trả lời câu hỏi.


GV: Cho các nhóm HS làm thÝ nghiƯm
h×nh 6.2.


? Tại sao trong thí nghiệm mặc dù có lực
tác dụng vào miếng gỗ nhng miếng gỗ vẫn
đứng yên ?


HS: Tr¶ lêi.


? Lùc ma sát nghỉ sinh ra khi nào?


GV: Cũng cố lại.


Lực ma sát trợt xuất hiện khi một vật trợt
trên mặt một vật khác.


<i><b>2.</b></i><b> Ma sát lăn</b>


Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn
trên mặt một vËt kh¸c.


Cờng độ của lực ma sát trợt lớn hơn cờng
độ của lực ma sát lăn.


<b>3. Ma s¸t nghØ</b>


Lùc ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trợt
khi bị lùc kh¸c t¸c dơng.


<b>II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật</b>
GV: Y/C HS hoạt động cá nhân trả lời câu


C6 .


HS: Tr¶ lêi.


GV: Y/C HS hoạt động cá nhõn tr li cõu
C7 .


HS: Trả lời.



<b>1. Ma sát có h¹i</b>
<b>C6</b>


- Ma sát trợt giữa đĩa và xích làm mịn đĩa
và xích: cách làm giảm: tra dầu mỡ bơi
trơn xích và đĩa.


- Lực ma sát trợt của trục làm mòn trục và
cản chuyển động quay của bánh xe: Cách
làm giảm thay bằng trục quay có ổ bi.
- Lực ma sát trợt lớn nên khó đẩy, cách
làm giảm: thay bằng ma sát lăn.


<b>2. Ma s¸t cã thĨ cã Ých</b>


<b>C7:</b> - Khơng có lực ma sát bảng trơn nhẵn
q khơng thể viết đợc: Cách làm giảm:
Tăng độ nhám của bảng và phấn.


- Không có lực ma sát giữa mặt răng của
ốc vít con ốc sẽ lỏng dần khi bị rung động:
Cách làm giảm: Làm các rãnh của ốc vít.
<b>III. Vận dụng</b>


GV : Y/C HS hoạt động cá nhân làm câu
C8


HS: Hoạt động cá nhân làm câu C8.


GV: Qua bµi em ghi nhớ điều gì?



GV : Củng cố lại toàn bộ kiến thức bài học


<b>C8: Trờng hợp a,b,d,e ma sát có lợi....</b>
Trờng hợp c ma sát có hại....


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV: Nhắc lại các kiến thức HS cần nắm.
? Làm các bài tập 6.1, 6.1, 6.3 SBT.
<b>5. Hớng dẫn về nhà:</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập còn lại trong SBT.
- Chuẩn bị tiết sau: <i><b>ô</b><b>n tập</b></i>


ngày soạn: 09/ 10/ 2011
<b> TiÕt 7.</b> <b>ôn tập</b>


<b>A/ mục tiêu</b>


<b>1. Kin thc: </b>- HS nm chắc những kiến thức đã học.
- Vận dụng vào làm các bài tập có liên quan.


<b>2. Kĩ năng:</b> Kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, kĩ năng làm bài.
<b>3. Thái độ:</b> Kiên trì, cẩn thận, ham tìm tịi.


<b>B/ Chn bị</b>


Các câu hỏi và nội dung ôn tập. Bảng phụ hoặc máy chiếu đa năng.
<b>C/ </b>Tổ chức cho học sinh «n tËp



<b>Hoạt động của GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Ôn lại kiến thức đã học</b>
GV đa ra hệ thống câu hỏi để củng


cố ôn tập phần kiến thức đã học.
Yêu cầu HS trả lời.


? Chuyển động cơ học là gì?


? Tại sao nói chuyển động hay đứng
n chỉ mang tính tơng đối?


? Vận tốc đặc trng cho tính chất
nào của chuyển động?


? Viết cơng thức tính vận tốc trung
bình của chuyển động?


? Chuyển động đều là gì? chuyển
động khơng đều là gì?


? H·y nêu cách biểu diễn lực?


? Hai lực cân bằng là hai lực nh thế
nào?


? Kể tên các loại lực ma sát và cho
biết chúng xuất hiện khi nào? Lấy
VD?



HS nh lại kiến thức đã học trả lời
theo yêu cầu của GV.


Sau mỗi câu GV cho HS nhận xét
và chốt lại vấn đề.


<b>1. Chuyển động cơ học:</b>


Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác => Chuyển
động cơ học.


Một vật có thể chuyển động so với vật này nhng lại đứng
yên so với vật khác => Chuyển động và đứng yên có tính
tơng đối.


<b>2. VËn tèc:</b>
v =


<i>S</i>


<i>t</i> <sub>. Vận tốc đặc trng cho tính chất nhanh hay</sub>
chậm của chuyển động.


<b>3. Chuyển động đều, chuyển động không đều:</b> Chuyển
động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc khơng thay đổi
theo thời gian


Chuyển động khơng đều là chuyển động có độ lớn vận
tốc thay đổi theo thời gian.



vTB =
<i>S</i>


<i>t</i> <sub> (vTB = </sub>


1 2
1 2


...
...


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>
  


   <sub>)</sub>
<b>4. BiĨu diƠn lùc:</b>


Lực đợc biểu diễn bởi một mũi tên, có:
+ Gốc: Điểm đặt của lực.


+ Phơng chiều: Trùng với phơng chiều của lực.
+ Độ dài: Cờng độ của lực theo một tỷ xích cho trớc.
<b>5. Sự cân bằng lực. Quán tính:</b>



Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt vào một vật, phơng
cùng nằm trên một đờng thẳng, chiều ngợc nhau và có
c-ờng độ bằng nhau.


Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận
tốc một cách đột ngột.


<b>6. Lùc ma s¸t: </b>


Lực ma sát trợt xuất hiện khi một vật chđộng trợt trên mặt
1 vật khác.


Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chđộng lăn trên mặt
1 vật khác.


Lực ma sát nghỉ là lực cân bằng với lực tác dụng lên vật.
<b>2. Làm bài tập</b>


GV đa ra một số dạng bài tập yêu cầu HS làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>1- Vật chỉ chịu tác dụng của cặp lực nào sau đây thì đang đứng yên vẫn tiếp tục</b></i> <i><b>đứng </b></i>
<i><b>yên?</b></i>


a- Hai lực cùng cờng độ, cùng phơng.
b- Hai lực cùng cùng phơng, ngợc chiều.


c- Hai lực cùng cùng phơng, cùng cờng độ, cùng chiều.


d- Hai lực cùng đặt lên một vật cùng cờng độ, phơng cùng nằm trên một đờng
thẳng, chiều ngợc nhau.



<i>2- Một ô tô chở khách đang chạy trên đờng. Hãy chỉ rõ câu nào sau đây là đúng</i>:


A. Ơtơ đang chuyển động so với ngời; B. Ơtơ đang đứng yên so với cây bên đờng;
C. Hành khách đang chuyển động so với ôtô; D. Hành khách đang đứng yên so với ôtô


<i>3- Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy bỗng thấy mình bị nghiêng ngời sang trái, </i>
<i>chứng tỏ xe:</i>


A. §ét ngét gi¶m vËn tèc; B. Đột ngột tăng vận tốc;
C. Đột ngột rẽ sang trái; D. Đột ngột rẽ sang phải.


<i>4- Trong các cách làm sau, cách nào giảm đợc lực ma sát?</i>


A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc; B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc;
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc; D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
<b>Câu 2:</b>


Một ngời đi bộ trên đoạn đờng đầu dài 3km với vận tốc 2m/s; Đoạn đờng sau 1,9km đi
hết 0,5 giờ. Tính vận tốc TB của ngời trên cả hai đoạn đờng đó.


<b>3. Híng dÉn häc ë nhà:</b>
- Làm lại các bài tập.


- ễn li ni dung kiến thức đã học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tit.


ngày soạn: 12/10/2011
<b> TiÕt 8. kiĨm tra 45 phót</b>


<b>A/ mơc tiªu</b>



<b>1. Kiến thức:</b> Thông qua kiểm tra đánh giá kết quả kết quả học tập của từng HS từ đó có ph
-ơng án điều chỉnh ph-ơng pháp giảng dạy và kiểm tra hàng ngày với từng học sinh.


<b>2. Kĩ năng: </b>- H/S vận dụng các kiến thức đã học đợc để làm bài kiểm tra.
- H/S rèn luyện kỹ năng giải bài tập.


<b>3. Thái độ:</b> Nghiêm túc làm bài, đúng thời gian quy định.
<b>B/ chuẩn bị</b>


GV chuẩn bị ma trận, đề ra (in sẵn trên giấy A4 cho HS) và đáp án.
1. Ma trận đề kiểm tra


<b>Trình độ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> KT</b>
<b> </b>
<b>LÜnh vùc </b>
<b>KT</b>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Chuyn ng


cơ học 2đ4 <b>2đ4</b>


Chuyn động
đều - Chuyển
động khơng
đều



1


0,5 1,5®1 3®2 <b> 5đ4</b>


Biểu diễn lực 1


1,5đ <b>1,5đ1</b>


Sự cân bằng
lực - Quán


tính


1


0,5đ <b>0,5đ1</b>


Lực ma sát 1


0,5đ 0,5đ1 <b>1đ2</b>


<b>Tổng số câu</b> <b>6</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>12</b>


<b>Tỉng sè</b>


<b>®iĨm</b> <b>3®</b> <b>1®</b> <b>3®</b> <b>3 ®</b> <b>10®</b>


<b>TØ lệ</b> <b>30%</b> <b>10%</b> <b>30%</b> <b>30%</b>



<b> bi</b>


<b>Phần A: Trắc nghiệm kh¸ch quan (4 diĨm)</b>


<b>A1. Hãy đánh dấu X vào ơ sau những câu đúng hoặc ghi 0 vào ô sau những câu</b>
<b>sai. </b>


<b>Câu 1:</b> Một hành khách ngồi trên xe ca đang chạy trên đờng thì:
1. Ngời khách chuyển động so với ngời lái xe.


2. Xe đứng yên so với ngời khách.
3. Lái xe chuyển động so với khách.


4. Cây bên đờng đứng yên so với ngời khách.


<b>A2. Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng (đúng nhất) trong các câu sau:</b>
<b>Câu 2:</b> Lực nào sau đây là lực ma sát:


A- Lực xuất hiện khi dây cao su dãn. B- Lực hút các vật rơi xuống đất.
C- Lực xuất hiện khi ta phanh xe khiến xe dừng lại. D- Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
<b>Câu 3: </b><i><b>Lực nào sau đây là lực ma sát lăn:</b></i>


A- Lực xuất hiện cản lại chuyển động của vật khi kéo một vật trợt trên đất.
B- Lực xuất hiện cản lại chuyển động khi quả bóng lăn trên mặt đất trên đất.
C- Lực xuất hiện giữ cho vật không chuyển động khi có lực tác dụng vào vật.
D- Cả A,B,C.


<b>Câu 4</b>: <i><b>Vật chỉ chịu tác dụng của cặp lực nào sau đây thì đang chuyển động vẫn tiếp tục</b></i>
<i><b>chuyển động thẳng đều?</b></i>



A- Hai lực cùng cờng độ, cùng phơng. B- Hai lực cùng cùng phơng, ngợc chiều.
C- Hai lực cùng cùng phơng, cùng cờng độ, cùng chiều.


D- Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cờng độ, phơng cùng nằm trên một đờng thẳng, chiều
ngợc nhau.


<b>Câu 5</b>: Một xe chuyển động đều với vận tốc v. Vận tốc trung bình của xe này là:


A- Có cùng giá trị v. B- Có giá trị khác với v. C- Có giá trị tuỳ thuộc đoạn đơng đợc xét
D- Khơng tính đợc vì vận tốc trung bình chỉ áp dụng cho chuyển động khơng đều.


<b>PhÇn B: Tù ln</b>


<b>Câu 6</b> (1,5 điểm): Biểu diễn các lực tác dụng lên một vật nặng 3kg treo trên một sợi dây.
<b>Câu 7</b> (3 điểm): Một HS đi từ nhà đến trờng mất 20 phút. Đoạn đờng từ nhà đến trờng dài
1,5km.


a) Có thể nói HS đó chuyển động đều đợc khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 8</b> (1,5 điểm)<b>:</b> Một ngời đi xe đạp trên một đoạn đờng. Nửa đoạn đờng thứ nhất vận tốc
trung bình của ngời này là 8km/h và nửa đoạn đờng thứ 2 vận tốc trung bình là 12km/h. Tính
vận tc trung bỡnh trờn c on ng.


<b>Đáp án và biểu điểm</b>


<b>Phần A: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)</b>


<b>A1. Hóy ỏnh dấu X vào ô sau những câu đúng hoặc ghi 0 vào ô sau những câu</b>
<b>sai (2 điểm)</b>



<b>A2.</b> <b>Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp</b>


<b>án đúng trong các câu sau: Câu 2 -> Câu 6 (2,5điểm)</b>


<b>Phần B: Tự luận(6 điểm)</b>
<b>Câu 6</b> (1,5đ): Ta có các lực
tác dụng lên vật là: Trọng lực
P của vật và lực căng T của sợi dây. Hai lực này là hai lực cân bằng, có cờng độ P = T = 30N,
chúng đợc biểu diễn nh trên hình sau: (0,5 điểm)


(HS biểu diễn đúng mỗi lực cho 0,5 điểm)


<b>Câu 7:</b> (3 điểm) a) Không thể kết luận đợc chuyển động của


HS là chuyển động đều vì cha biết trong thời gian chuyển động,
vận tốc có thay đổi hay khơng (1,5 điểm)


b) Vận tốc chuyển động của HS là.
<i>v</i>=<i>s</i>


<i>t</i>=¿


1,5
1
3


=4,5 km/<i>h</i>


(víi s = 1,5km; t = 1



3 h) (1®iĨm).


Vận tốc chuyển động của HS là vận tốc trung bình. (0,5điểm) 10 N


<b>Câu 8: </b>(1,5điểm)


Gi on ng ngi ú i l S.


Khi đó thời gian ngời đi xe đạp đi hết hai nửa đoạn đờng: (0,25 điểm)


t1 = 1
2


<i>S</i>


<i>v</i> <sub> = </sub>2 1 16


<i>S</i> <i>S</i>


<i>v</i>  <sub> (0,25 ®iĨm) t</sub>


2 = 2
2


<i>S</i>


<i>v</i> <sub> = </sub>2 2 24


<i>S</i> <i>S</i>



<i>v</i>  <sub> (0,25 điểm)</sub>
Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đờng:


v =


1 2


1


1 1


16 24 16 24


<i>S</i> <i>S</i>


<i>S</i> <i>S</i>


<i>t</i> <i>t</i>  <sub></sub>  <sub></sub>
=


16.24
9,6


16 24  <sub>(km/h) (0,75 điểm)</sub>
<b>C/ các hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp:</b> GV kiểm tra sĩ số HS.


<b>2. Phát đề: </b> GV phát đề đã chuẩn bị cho HS.
<b>3. Theo dõi HS làm bài.</b>



<b>4. Thu bµi: </b> GV thu bµi vµo ci giê.
<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Kiểm tra lại bài làm bằng cách làm lại.
- Chuẩn bị bài 7: <i><b>á</b><b>p suất.</b></i>


<b>d/ Kt qu t c </b>
Lớp 8A


Giái: em - %;
Kh¸: em - %;
TB: em - %;


YÕu - KÐm: em
- %.


Líp 8B


Giái: em - %;
Kh¸: em - %;
TB: em - %;


YÕu - KÐm: em
- %.


Líp 8C


Giái: em - %;
Kh¸: em - %;


TB: em - %;


YÕu - KÐm: em
- %.


Líp 8D


Giái: em - %;
Kh¸: em - %;
TB: em - %;


YÕu - KÐm: em
- %.


Líp 8E


Giái: em - %;
Kh¸: em - %;
TB: em - %;


YÕu - KÐm: em
- %.


í 1 2 3 4


Đáp án 0 x 0 0


Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5


<b>Câu</b> Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5



<b>Đáp án</b> C B D A


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> Thø ngày tháng 10 năm 2011</i>
<b>Họ và tên</b>: ... <b>Kiểm tra 1 tiÕt</b>


<b>Líp: 8.... M«n: Vật lí</b>
<b>Điểm</b>


...


<b>Lời nhận xét của GV</b>


...
...
...


<b>Đề ra</b>


<b>Phần A: Trắc nghiƯm kh¸ch quan (4 diĨm)</b>


<b>A1. Hãy đánh dấu X vào ô sau những câu đúng hoặc ghi 0 vào ô sau những câu sai. </b>
<b>Câu 1:</b> Một hành khách ngồi trên xe ca đang chạy trên đờng thì:


1. Ngời khách chuyển động so với ngời lái xe.
2. Xe đứng yên so với ngời khách.


3. Lái xe chuyển động so với khách.


4. Cây bên đờng đứng yên so với ngời khách.



<b>A2. Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng (đúng nhất) trong các câu sau:</b>
<b>Câu 2:</b> Lực nào sau đây là lực ma sát:


A- Lực xuất hiện khi dây cao su dãn. B- Lực hút các vật rơi xuống đất.
C- Lực xuất hiện khi ta phanh xe khiến xe dừng lại. D- Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
<b>Câu 3: </b><i><b>Lực nào sau đây là lực ma sát lăn:</b></i>


A- Lực xuất hiện cản lại chuyển động của vật khi kéo một vật trợt trên đất.
B- Lực xuất hiện cản lại chuyển động khi quả bóng lăn trên mặt đất trên đất.
C- Lực xuất hiện giữ cho vật không chuyển động khi có lực tác dụng vào vật.
D- Cả A,B,C.


<b>Câu 4</b>: Vật chỉ chịu tác dụng của cặp lực nào sau đây thì đang chuyển động vẫn tiếp tục<i><b>chuyển </b></i>
<i><b>động thẳng đều?</b></i>


A- Hai lực cùng cờng độ, cùng phơng. B- Hai lực cùng cùng phơng, ngợc chiều.
C- Hai lực cùng cùng phơng, cùng cờng độ, cùng chiều.


D- Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cờng độ, phơng cùng nằm trên một đờng thẳng, chiều ngợc
nhau.


<b>Câu 5</b>: Một xe chuyển động đều với vận tốc v. Vận tốc trung bình của xe này là:


A- Có cùng giá trị v. B- Có giá trị khác với v. C- Có giá trị tuỳ thuộc đoạn đơng đợc xét
D- Không tính đợc vì vận tốc trung bình chỉ áp dụng cho chuyn ng khụng u.


<b>Phần B: Tự luận</b>


<b>Câu 6</b> (1,5 điểm): Biểu diễn các lực tác dụng lên một vật nặng 3kg treo trên một sợi dây.



<b>Cõu 7</b> (3 im):Mt HS đi từ nhà đến trờng mất 20 phút. Đoạn đờng từ nhà đến trờng dài 1,5km.
a) Có thể nói HS đó chuyển động đều đợc khơng?


b) Tính vận tốc của chuyển động. Vận tốc này gọi là vận tốc gì?


<b>Câu 8</b> (1,5 điểm)<b>:</b> Một ngời đi xe đạp trên một đoạn đờng. Nửa đoạn đờng thứ nhất vận tốc trung
bình của ngời này là 8km/h và nửa đoạn đờng thứ 2 vận tốc trung bình là 12km/h. Tính vận tốc trung
bình trên cả on ng.


<b>Bài làm</b><i>(Đối với phần tự luận)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Ngày dạy : Sáng 05/ 10/ 2010.Tiết 2 lớp 8B ;Sáng 08/ 10/ 2010.Tiết 1 lớp 8A</b></i>


<i><b>Điều chỉnh :</b></i>.


<i><b>Tíêt 7 :</b></i>


<b>Bài 7:</b>

<b>áp suất</b>

<b>.</b>


<b>A - Mục tiêu: </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Phỏt biu đợc định nghĩa áp lực và áp suất.


- Viết công thức tính áp suất, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng có mặt trong cơng
thức.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>:



- Vn dng c cụng thc tớnh ỏp suất để giải đợc các bài tập về áp lực, áp suất.


- Nêu đợc cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và giải thích đợc một số hiện tợng
đơn giản thờng gặp.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: - Cẩn thận , nghiêm túc và hợp tác khi làm thí nghiệm
<b>B - Chuẩn bị</b>:


*GV: Chậu nhựa đựng bột mịn, ba thỏi kim loại giống nhau,hình vẽ 7.4, 7.1.
*HS: Mỗi nhóm 1 chậu nhựa đựng bột mịn, ba miếng kim loai hình chữ nhật
<b>C - Tổ chức dạy, học trên lớp.</b>


<b>HĐ 1</b> <b>: </b><i><b>Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề (8phút)</b></i>


*<b>KiÓm tra bµi cị</b>.


- HS1 : Lực ma sát sinh ra khi nào ? Hãy biểu diễn lực ma sát khi một vật đợc kéo trên mặt
đất chuyển động thẳng u


- HS2 : Chữa bài tập 6.4 SBT


<b>*t vn đề</b>: GV đặt vấn đề nh SGK


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b> HĐ2</b> <b>: </b><i><b>Xây dựng định nghĩa ỏp lc (10 phỳt)</b></i>


I- áp lực là gì?


GV: Y/C HS trả lời câu C1



?. Vậy áp lực là gì?


?. Tìm thêm ví dụ về áp lực.


GV: Y/C các nhóm học sinh làm thí
nghiệm hình 7.1.


?. So sỏnh lún trong trờng hợp (1)
và (2).


?. Trong hai trờng hợp đại lợng nào
thay đổi, đại lợng nào cố nh?


HS: Trả lời câu C1.


Ha: Lực tác dụng của máy kéo tác dụng lên


mt ng.
Hb: C hai lc.


áp lực là lực ép có phơng vuông góc với mặt
bị ép.


Các nhóm học sinh làm thí nghiệm hình 7.1.


<b> HĐ 3: </b><i><b>Nghiên cứu áp suất (16phút)</b></i>


1- Tác dụng của áp suất phụ thuộc vào
những yếu tố nào?



?. Trong hai trng hp i lng nào thay
đổi, đại lợng nào cố định?


?. Trong trờng hợp 1 và 3 độ lún nào lớn
hơn? Trong hai trờng hợp này so sánh
đại lợng p và s.


HS: Tr¶ lêi….


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

?. Từ bảng so sánh em rút ra kết luận.
GV: Đa ra cơng thức tính áp suất, đơn vị
do của các đại lợng trong công thức
2 - Cụng thc tớnh ỏp sut.


GV: áp suất là gì?


GV: - Độ Lớn áp lực là F
- Diện tích mặt bi Ðp lµ S


Vậy áp suất đợc tính nh thế nào?.
- GV : Thơng báo cho HS kí hiệu


cđa áp suất là P
- Đơn vị áp suất là gì?


càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
HS: Đọc nghiên cøu tµi liƯu.


HS: áp suất là độ lớn của áp lực trên một
đơn vị diện tích bị ép.



HS: C«ng thøc tÝnh ¸p st.


P = <i>F</i>


<i>S</i> Trong đó: F l ỏp lc tỏc dng.


S là diện tích mặt bị ép.
P là áp suất.


- Đơn vị F là Niu tơn (N)
- Đơn vị S là mét vuông (m2<sub>)</sub>


Đơn vị áp suất thờng dùng là: N/m2<sub> gọi là </sub>


Pa. 1 Pa = 1N/m2<sub>.</sub>


<b> H§ 4</b> <b>: </b><i><b>VËn dơng _ Cđng cè (10phút)</b></i>


GV: Y/C HS trả lời câu C4 và C5.


?. Lấy thêm ví dụ trong thực tế làm tăng
áp suất, giảm áp suất.


GV: Cho hs c v ghi túm tt .
Fxt = 34000N


Sxt = 1,5 m2 .


Fô= 250 cm2.



Tính áp xuất và so sánh.


GV : Củng cố lại toàn bộ kiến thức tiết
học


HS: Trả lời câu C4 và C5


C4: Dựa vào nguyên tắc áp suất càng lớn


khi lc ép càng lớn, diện tích mặt bị ép
càng nhỏ và ngợc lại để làm giảm áp suất ta
giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.


VÝ dơ: Lìi dao càng mỏng thì dao càng sắc.
Vì dới tác dụng của cùng một áp lực nếu
diện tích bị ép càng nhỏ thì áp suất càng
lớn, tác dụng của áp lực càng lớn.


Câu C5.


ỏp sut tỏc dng lờn mt ng của ơ tơ là


p« = <i>F«</i>
<i>S«</i>


=20000


0<i>,</i>25 =800000<i>N</i>/<i>m</i>
2



.
áp xuất của xe tăng lên mặt đờng là:


px = <i>Fx</i>


<i>Sx</i>


=34000


1,5 =226666<i>,</i>6<i>N</i>/<i>m</i>


2


Vì áp suất của xe tăng lên mặt đờng nhỏ
hơn áp xuất của ô tô lên mặt đờng nên ô tô
dễ bị lún.


<b> HĐ 5</b> : <i><b>Hớng dẫn về nhà (1 phót)</b></i>


- Lµm bµi tËp trong SBT.


- Học thuộc phần ghi nhớ. Đọc phần có thÓ em cha biÕt


- Đọc tìm hiểu trớc bài 8 áP SUấT CHấT LỏNG BìNH THÔNG NHAU


<b>D. </b><i><b>Rút kinh </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>tuÇn viiI : n</b><b>gày soạn: 04/ 10/ 2010</b></i>



<i><b>Ngày dạy : Sáng 12/ 10/ 2010.TiÕt 2 líp 8B ;S¸ng 15/ 10/ 2010.TiÕt 1 líp 8A</b></i>


<i><b>Điều chỉnh :</b></i>.


<i><b>Tíêt 8 :</b></i>


<b>Bài 8:</b>

<b> áp suất chất lỏng- bình thông nhau.</b>



<b>A . Mục tiêu:</b>
1. <i><b>Kiến thức</b></i>:<b> </b>


- Mơ tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp xuất trong lòng chất lỏng.


- Viết đợc cơng thức tính áp suất trong lịng chất lỏng, nêu đợc tên đơn vị của các đại
l-ợng có mt trong cụng thc.


2. <i><b>Kỹ năng</b></i>:


- Vn dng c cơng thức tính áp xuất trong lịng chất lỏng giải thích đợc một số bài tập
đơn giản.


- Nêu đợc nguyên tắc bình thơng nhau, dùng ngun tắc đó để giải thích một số hiện
t-ợng đơn giản thờng gặp.


<i><b>3. Thái độ</b></i> : - Cẩn thận , nghiêm túc và lòng u thích mơn học
<b>B. Chuẩn bị:</b>


*GV: Mỗi nhóm HS. Bình nhựa hình trụ có đáy cao xu, thành bìng có hai lỗ bịt màng cao su.
Bình thơng nhau, chậu thuỷ tinh hoặc nhựa trong.



*HS: - Đọc tìm hiểu trớc bài ở nhà
<b>C. Tổ chức dạy, häc trªn líp.</b>


<b>HĐ 1: </b><i><b>Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề (8phút)</b></i>


* <b>KiĨm tra bµi cị</b>.


HS : áp suất là gì? Viết cơng thức tính áp suất, nêu ký hiệu của các đại lợng có mặt trong
cơng thức, đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>HĐ 2</b> <b>: </b><i><b>Sự tồn tại của áp suất trong lịng chất lỏng.(7phút)</b></i>


GV: Híng dÉn häc sinh làm thí nghiệm
1, trả lời các câu hỏi C1và C2.


GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm
2, trả lời các câu hỏi C3 và C4.


Rút ra kết luận.


1) Thí nghiƯm 1:


C©u C1: Qua thÝ nghiƯm chøng tá cã ¸p


suất tác dụng lên đáy bình và thành bình.
2) Thớ nghim 2:


Câu C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi



phơng lên các vật trong lòng nó.
3) Kết luËn:


Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy
bình mà lên cả thành bình và các vật bên
trong lịng nó.


<b> H§ 3</b> <b>: </b><i><b>Công thức tính áp suất (7 phút)</b></i>


?. Chứng minh: tõ p = <i>F</i>


<i>S</i> ta cã P =


dh.


Chú ý: Từ cơng thức trên ta có áp suất
gây ra tại các điểm trong chất lỏng ở
cùng độ sâu ln ln bằng nhau.


P = dh trong đó p là áp suất ở đáy cột chất
lỏng, d là trọng lợng riêng của cột chất
lỏng, h là chiều cao của cột chất lỏng.
P tính ra đơn vị Pa, d tính ra đơn vị N/m3<sub>, h</sub>


tính ra đơn v m.


<b> HĐ4</b> <b>: </b><i><b>Bình thông nhau (20 phút)</b></i>


GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm
3, trả lời câu hỏi C5.



Rút ra kết luận.


HS: Đọc và trả lời các câu hỏi phần vận
dụng.


HS : Làm thí nghiệm 3 theo nhóm, thảo
luận trả lời câu C5


HS: Rút ra kết luận. Trong bình thơng
nhau chứa cùng chất lỏng đứng yên, mực
chất lỏng ở cỏc nhỏnh luụn cú cựng mt
cao.


C6: Vì khi lặn sâu xuống biển, áp suất do


nớc biển gây nên lên tới hàng nghìn N/m2<sub>. </sub>


Nu ngi th ln khụng mặc áo lặn chịu áp
suất lớn thì con ngời khơng thể chịu đợc áp
suất này.


Câu C7. áp suất của nớc tác dụng lên đáy


thïng lµ: p1 = dh1 = 10000. 1,2 =


12000N/m2<sub>.</sub>


áp suất của nớc tác dụng lên điển cách đáy
thùng 0,4 m là: p2 = dh2 = 10000(1,2 - 0,4)



= 8000N/m2<sub>.</sub>


Câu C9: Dựa vào nguyên tắc bình thông


nhau, mực chất lỏng trong bình kín luôn
bằng mực chất lỏng mà ta thấy ở phần
trong suốt, nên thiết bị này còn gọi là ống
đo mực chất lỏng.


<b>HĐ4</b> <b>: </b><i><b>Củng cố (2phút)</b></i>


1- Vit cụng thức tính áp suất trong chất lỏng, nêu ký hiệu của các đại lợng có mặt trong
cơng thức, đơn vị đo của các đại lợng đó?


2- Nªu nguyªn lý bình thông nhau?


<b>HĐ 5</b> : <i><b>Hớng dẫn về nhà (1 phót)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Đọc tìm hiểu trớc bài 9 áp suất khÝ qun
<b>D. </b><i><b>Rót kinh </b></i>


<i><b>nghiƯm:</b></i> ...
...
...




ngµy soạn: 05/11/ 2011.
<b> Tíêt 12.</b>



<b>Bài 9: áp suất khí qun.</b>
<b>A/ Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Giải thích đợc sự tồn tại lớp khí quyển, áp suất khí quyển.


<b>2. Kỹ năng</b>: HS biết suy luận, lập luận từ các hiện tợng thực tế và kiến thức đã học để giải
thích sự tồn tại áp suất khí quyển.


<b>3. Thái độ</b>: Cẩn thận , nghiêm túc và lịng u thích mơn hc
<b>B/ Chun b</b>


* Bảng phụ, thớc thẳng, hộp sữa.


* Mỗi nhóm HS: - ống thuỷ tinh dài 10 - 15 cm, tiÕt diƯn 2- 3 mm, cèc n íc mµu, hai miÕng
hót cao xu.


<b>C/ các hoạt động dạy hc</b>
<b>1.Kim tra bi c</b>:


HS1: Nêu nguyên lý bình thông nhau? Làm bài tập 8.2 SBT.
HS2: Nêu hệ thức của máy nÐn thuû lùc?


<b>2. Nêu vấn đề: </b> GV nêu vấn đề nh SGK
<b>3. Bài mớ</b>i:


<b> Hoạt động của GV - HS</b> <b> Nội dung</b>
<b>I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển</b>


GV: Y/C HS tự đọc thơng báo SGK



HS hoạt động cá nhân: Đọc thông báo SGK
GV: Thơng báo về sự tồn tại của áp suất khí
quyển.


GV: Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm
chứng minh và nêu các câu hỏi giải thích.
HS: Các nhóm tự làm thí nghiệm


? Tại sao hộp lại bị bẹp về nhiều phía?
? Tại sao cột chất lỏng không bị tụt xuèng?
? T¹i sao khi th¶ tay cét chÊt láng l¹i tơt
xng?


GV: Giíi thiƯu thÝ nghiƯm 3


? Hãy giải thích tại sao hai bán cầu khơng rời
ra đợc?


? Qua c¸c thÝ nghiệm trên hÃy rút ra kết luận
về sự tồn tại cđa ¸p st khÝ qun?


Do khơng khí có trọng lợng nên
khơng khí tác dụng lên trái đất và mọi
vật trên trái đất một áp suất theo mọi
phơng => áp suất này đợc gọi là áp
suất khí quyển


<b>1. ThÝ nghiÖm</b>: (SGK).



<b>2. KÕt luËn</b>:


Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều
chịu tác dụng của áp suất khớ quyn
theo mi phng.


<b>II. Vận dụng</b>
GV yêu cầu HS: Đọc và trả lời các câu hỏi
C8, C9, C12 phần vận dụng.


HS: Suy nghĩ trả lời.


GV gi ý cho những HS không làm đợc.
HS trả lời.


GV đánh giá kết qu.


GV: Củng cố lại toàn bộ kiến thức trọng tâm
của bài học.


<b>C8: áp suất khí quyển tác dụng vào tờ</b>
giấy từ dới lên lớn hơn áp suất của cột
chất lỏng gây ra nên tờ giấy không bị
rơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>4. Cũng cố:</b>


GV: Nhắc lại kiến thức HS cần nắm.
GV: Tổ chức chho HS làm các bài tập
<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>



- Lµm bµi tËp trong SBT.


- Học thuộc phần ghi nhớ. Đọc phần có thể em cha biết
- Chuẩn bị bài 10:<i><b> Lực đẩy </b><b>¸</b><b>c </b></i>–<i><b> si </b></i>–<i><b> mÐt</b></i>.


ngày soạn: 14/11/2011.
<b> Tiết 13.</b>


<b> B i 10à</b> <b>.</b> <b>Lùc đẩy ác - si - mét</b>
<b>A/ Mục tiêu</b>


<b> 1. Kiến thøc:</b>


- Nêu đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ác-si-mét. Chỉ ra đợc đặc điểm của lực
này.


- Viết đợc cơng thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét. Nêu đợc ký hiệu của các đại lợng có
mặt trong cơng thức. Đơn vị đo của các đại lợng trong cơng thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Giải thích đợc các hiện tợng thờng gặp có liên quan.
- Vận dụng công thức để giải các bài tập đơn giản.


<b>3. Thái độ</b><i><b>:</b></i> HS có tính cẩn thận, nghiêm túc lịng u thích mơn học.
<b>B/ Chuẩn bị của GV và HS</b>


Giá thí nghiệm, lực kế, cốc có dây treo, cốc chứa, quả nặng.
<b>C/ các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Đặt vấn đề</b>: (Nh SGK)


<b>2. Bài mới</b>:


<b> Hoạt động của GV - HS</b> <b> Nội dung</b>
<b>I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.</b>
GV: Hớng dẫn học sinh các nhóm làm thớ


nghiệm hình 10. 2


Tính giá trị của p1 và p ghi kết quả vào bảng


và so sánh.
HS: Trả lời


? p1 < p chứng tỏ điều gì ?


?2. Điền vào chỗ chấm trong câu kết luận.
GV nói về tiểu sử Ac-si-met nh SGK


? Độ lớn của lực đẩy ác-si-met phụ thuộc
gì ? HS dự đoán.


GV : Chun sang mơc II.


Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất
lỏng tác dụng một lực đẩy hớng từ di
lờn theo phng thng ng.


<b>II. Độ lớn của lực đẩy ¸c-si-mÐt</b>.
Cho HS dù ®o¸n SGK (cã thĨ giíi thiƯu vỊ



Acsimet ë phÇn cã thĨ em cha biÕt).


? H·y kiĨm tra dự đoán bằng TN hình 10.3
(SGK)


HS suy ngh v a ra dự đốn về độ lớn của
lực đẩy Ac-si-met.


GV m« tả TN ở hình 10.3 SGK.
HS theo dõi GV giới thiệu về TN.
Cho HS các nhóm lên ghi kết quả TN.
? Qua kết quả TN: Độ lớn FA= ?


Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C3.
? Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met đợc tính nh
thế nào?


GV gợi ý: Trọng lực của vật đợc xác định
bởi công thức nào?


GV: Yêu cầu HS viết cơng thức tính độ lớn
của lực đẩy Ac-si-met. Nêu lên các đợn vị
đo các đại lợng có mặt trong cơng thức đó.
GV thơng báo cơng thức tính.


HS: Trả lời.


<b>1. Dự đoán</b>


Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét lên vật


nhúng trong chất lỏng bằng trọng lợng
của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
<b>2. Thí nghiệm kiểm tra</b>


(H.10.3 - SGK)
<b>3. KÕt ln</b>


§é lín cđa lực đẩy ác-si-mét tác
dụng vào vật nhúng trong chÊt láng
b»ng träng lợng của thể tích chất lỏng
bị vật chiếm chỗ.


<b>4. C«ng thøc tÝnh</b>
<b> C«ng thøc </b>


<b> FA = d. V</b> (N)


Trong đó: + d là trọng lợng riêng của
chất lỏng (N/m3<sub>).</sub>


+ V lµ thĨ tÝch cđa chÊt láng bÞ vật
chiếm chỗ (m3<sub>).</sub>


<b>III. Vận dụng </b>
GV: Yêu cầu HS nêu lại kết luận về tác dụng


cht lng lờn vt nhúng chìm trong nó.
? Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet.
GV: Hớng dẫn HS thảo luận và trả lời các
câu hỏi trong phần vận dụng từ câu C4 đến



C6 .


HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trong
phần vận dụng từ câu C4 đến C6 .


<b>C4: Khi gàu đang trong nớc ta cảm thấy</b>
nhẹ hơn khi kéo nó lên khỏi mặt nớc vì
ở trong nớc nó bị một lực đẩy á
c-si-mét của níc cã chiỊu cïng víi chiỊu
cđa lùc kÐo.


<b>C5: Hai vËt chÞu lùc ®Èy nh nhau vì</b>
cùng nhúng trong một chất lỏng và thể
tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ lµ nh
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Làm Câu C7 và bài tập trong SBT.


- Học thuộc phần ghi nhớ. Đọc phÇn cã thĨ em cha biÕt.
- Chn bị trớc mẫu báo cáo thực hành.


ngày soạn: 20/11/ 2011
<b> Tiết 14.</b>


<b>Bài 11:Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét</b>
<b>A/ Mơc tiªu</b>



<b> 1. Kiến thức:</b> Viết đợc cơng thức tính độ lớn lực đẩy ác-si-mét, nêu đúng tên các đại lợng
có mặt trong cơng thức.


<b>2. Kỹ nănng:</b> - Tập đề xuất phơng án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có.
- Sử dụng lực kế, bình chia độ… để làm thí nghiệm kiểm chứng định luật Ac - si - met.


<b>3. Thái độ:</b> Cẩn thận, nghiêm túc, tích cực trong q trình học tập, thực hành.
<b>B/ Chun b</b>


Mỗi nhóm H/S gồm: Một lực kÕ 0 3N; Qu¶ nặng nhôm có thể tích 50cm3<sub> ; một bình</sub>


chia ; một giá đỡ và kẻ sẵn bảng ghi kết quả vào vở.
<b>C/ Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cũ:</b>


<b> HS1: </b>Phát biểu phần ghi nhớ của bài lực đẩy ác-si-mét . Chữa bài tập 10.2
<b>2. Thực hành: </b>


<i><b>1. Đo lực đẩy Ac si met:</b></i>


GV: Quan sát, hớng dẫn cho HS các nhóm làm thực hành.
HS: Các nhóm thực hành theo các bớc sau.


a. Đo trọng lợng P của vật ngoài không khí
b. Đo lực F khi vËt nhịng trong níc


Trả lời câu hỏi C1: xác định độ lớn của lực đẩy FA = ?


(FA = P – F, trong đó P là trọng lợng của vật, F là hợp lực của trng lng v lc y ỏ



c-si-mét tác dụng lên vật khi vật nhúng trong nớc).


* Đo 3 lần rồi tính giá trị trung bình ghi vào báo cáo.


<i><b>2. Đo trọng lợng phần nớc có thể tích bằng thể tích cđa vËt:</b></i>


GV: Quan s¸t, híng dÉn cho HS c¸c nhãm làm thực hành.
HS: Các nhóm thực hành theo các bớc sau.


a. Đo thể tích của vật nặng cũng chính là thể tích phận chất lỏng bị vật chiếm chỗ
- Đánh dấu mực nớc trong bình khi cha nhúng vật vào (V1) Đo trọng lợng P1


- Nhỳng vt vo, đánh dấu vị trí (V2), đa vật ra, đổ nớc đến vị trí (V2) đo trọng lợng P2.


? Tr¶ lêi C2: V =? (ThÓ tÝch vËt V= V2 – V1)


b. Trọng lợng phần nớc bị vật chiếm chỗ đợc tính nh thế nào ?
- Dùng lực kế đo trọng lợng của bình khi nớc ở mức 1: P1 = ?
- Đổ thêm nớc vào bình đến mức 2: P2 = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* Đo 3 lần rồi tính TB cộng ghi kết quả vào báo cáo


<i><b>3. So sánh P</b><b>N</b><b> vµ F</b><b>A</b><b>, nhËn xÐt vµ rót ra kÕt ln:</b></i>


GV: Cho HS so sánh PN và FA, nhận xét và rút ra kết luận.(Hoàn thiện báo cáo thực hành).


GV nhận xét giờ thực hành và thu báo cáothí nghiệm.
HS: Nộp lại báo cáo thí nghiệm.



<b>3. Hớng dẫn về nhà:</b>


- Xem lại kiến thức về biểu diễn lực, Lực đẩy ác-si-mét,..
- Chuẩn bị bài 12: <i><b>Sự nổi.</b></i>


<b>báo cáo thực hành</b>


<i><b>Nghiệm lại lực ®Èy </b><b>¸</b><b>c-si-mÐt</b></i>


<b>Líp: 8</b>… - <b>Tỉ</b>: ..


<b>Họ và tên học sinh</b>: ...


.



.



<b>1. Trả lời câu hái:</b>


<b>C4</b>: Viết cơng thức tính lực đẩy ác-si-mét.
Nêu tên và đơn vị của các đại lợng có mặt
trong cơng thức:


………
………


.



……… ………
………
………
<b>C5</b>: Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy


ác-si-mét cần phải đo những đại lợng nào?


a)……….


………
b)


………


.
………


..


……… …………
………
<b>2. KÕt qu¶ đo lực đẩy á</b>c-si-mét:


<b>Lần</b>


<b>đo</b> <b>Trọng lợng P của vật(N)</b> <b>dụng lên vật khi vật nhúng trong nTrọng lợng và lực ®Èy </b>
1


2


3


* KÕt qu¶ trung b×nh: FA =
... ... ...


3


 


= …..


3. Kết quả đo trọng lợng của phần nớc có thể
tích bằng thể tích của vật:


<b>Lần</b>


<b>đo</b> <b>Trọng lợng p1 (N)</b> <b>Trọng lỵng p2 (N)</b>


1
2
3


P =


1 2 3


3


<i>N</i> <i>N</i> <i>N</i>



<i>P</i> <i>P</i> <i>P</i>


= ……..


<b>4. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:</b>









ngày soạn: 27/11/ 2011


<b> TiÕt 15. Bµi 12 : </b>


<b>Sù nỉi</b>
<b>A/ Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Giải thích đợc khi nào thì
vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.


- Nêu đợc điều kiện vật nổi.
- Giải thích đợc hiện tợng
vật nổi trong đời sống.


<b>2. Kỹ năng:</b> HS vận dụng các kiến thc đã
học về sự nổi để làm đợc các câu hỏi trong


bài học và giải thích đợc hiện tợng nổi
trong đời sống.


<b>3. Thái độ:</b> - Cẩn thận, nghiêm túc, tích
cực trong q trình học.


- Gi¸o dục cho HS lòng yêu
thích môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Chậu nhựa đựng nớc, miếng gỗ, cái
đinh, các hình vẽ phóng to trong sách giáo
khoa, mơ hình tàu ngầm.


<b>C/ Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>HS1</b>. Cho một vật đợc nhúng ngập trong
n-ớc(nh hình vẽ) Nêu và biểu diễn bằng vec
tơ lực các lực tác dụng lên vật?


<b>HS2</b>. Phát biểu và viết cơng thức tính lực
đẩy ác-si-mét, nêu ký hiệu của các đại
l-ợng có mặt trong công thức, đơn vị đo của
các đại lợng trong công thức.


<b>2. Nêu vấn đề</b>: (Nh SGK)


3. Bài mới:


<b>Hot ng ca GV v HS</b>



<b>I - Điều kiện vËt nỉi, vËt ch×m</b>
GV: Híng dÉn , theo dâi


giúp đỡ HS trả lời C1,C2 (tổ
chức cho HS thảo luận ở lớp
về các câu trả lời).


HS: (cá nhân) trả lời C1,C2
và tham gia thảo luận ở lớp.
GV: ? Hãy cho biết điều
kiện để vật nổi là gì?


HS: Tr¶ lêi…


F F F




P > F P = F P < F
VËt ch×m VËt l¬ lưng VËt nỉi
<b>II - §é lín cđa lùc đẩy </b>


GV: Làm thí nghiệm thả một miếng gỗ trong
nớc, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống ròi thả
tay ra. Miếng gỗ nổi lên trên mặt thoáng của
nớc.


HS: (Cả lớp) cùng chú ý quan sát GV làm thí
nghiệm.



GV: Y/C HS hoạt động nhóm trả lời câu C3,
C4, C5.


HS: Hoạt động nhóm trả lời câu C3, C4, C5.
Đại diện của các nhóm trả lời các nhóm khác
nhận xét góp ý.


GV: Y/C Học sinh rút ra kết luận về độ lơns
của lực đẩy ác–si–mét khi vật nổi trên mặt
thoáng của chất lỏng.


HS: Rót ra kÕt luËn…..


<b>III. Vận dụng</b>
GV: Y/C HS hoạt động cá nhân trả lời câu


hái C6,C7.


GV: Gợi ý cho HS trả lời


Câu C6: BiÕt träng lỵng cña vËt P = dV


VV ; FA = dl Vl


C/m: VËt chìm khi: dV > dl.


Vật lơ lửng khi: dV = dl.


VËt nỉi khi: dV < dl.



HS: Tr¶ lời.


? Trả lời C8, C9 ?


HS: Đứng tại chỗ trả lời C8 và một HS lên


bảng làm C9.


? Nhận xét?


GV: Theo dừi sau ú cng c li.


nớc.


Còn tàu làm bằng sắt có khoảng rỗng(chứa
không khí) nên trọng l


nhỏ hơn trọng l
trên mặt n


<b>C8: Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thi bi</b>
thép sẻ nổi. Vì trọng l


hơn träng l
<b>C9: F</b>

<b>4. Còng cố:</b>


GV: Củng cố lại toàn bộ kiến thức của bài


học.


? Lµm bµi tËp 12.3 SBT.


HS: Lá thiếc mỏng đợc vo tròn lại, thả
xuống nớc sẻ chìm, vì trọng lợng riêng của
lá thiếc lúc đó lớn hơn trọng lợng riêng của
nớc.


Lá thiếc mỏng đó đợc gấp thành thuyền,
thả xuống nớc lại nổi, vì trọng lợng riêng
trung bình của thuyền nhỏ hơn trọng lợng
riêng của nớc <i>(Thể tích của thuyền > thể</i>
<i>tích của lá thiếc vo trịn nhiều lần => dtb</i>
<i>thuyền < dnớc).</i>


GV: Cũng cố và Y/C HS đọc phần ghi nhớ
cuối bài và phần “có thể am cha biết”.
HS: 1HS đọc phần ghi nhớ cuối bài và
phần “có th am cha bit.


<b>5. Hớng dẫn về nhà:</b>


- Xem lại bài học và làm các bài tập còn lại
trong SBT tr 17.


- Chuẩn bị bài 13: <i><b>Công cơ học.</b></i>



Ngày soạn: 04/12/2011



<b>Tiết 16. Bµi 13. Công </b>
<b>cơ học</b>


<b>A/ Mục tiêu</b>


<b>1. Kin thc:</b> - Nêu đợc các ví dụ khác
trong SGK về các trờng hợp có cơng cơ
học và khơng có cơng cơ học. Chỉ ra đợc
sự khác biệt giữa các trờng hợp đó.


- Phát biểu đợc cơng thức tính cơng, nêu
đ-ợc tên các đơn vị và các đại lợng. Biết vận
dụng công thức A=F.S để tính cơng trong
trờng hợp phơngc ủa lực cùng với phơng
chuyển dời của vật.


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng quan sát,
suy luận thái độ nghiêm túc trong học tập.


<b>3. Thái độ</b>: Cẩn thận , nghiêm túc và lịng
u thích mơn học


<b>B/ Chn bÞ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV chuÈn bÞ tranh nh SGK. H×nh
13.1 ; 13.2 ; 13.3


<b>C/ các hoạt động dạy học</b>
1. <b>Kiểm tra bài cũ</b>:



? Mét vËt nhóng trong chÊt láng chÞu tác
dụng của những lực nào? Khi nào vật nổi,
vật chìm? Vật lơ lửng?


<b>2. Tổ chức tình huống học tập :</b> GV nªu


vấn đề nh SGK.


<b>Hoạt động của GV - HS</b>


<b>I. Khi nào có công cơ học?</b>
GV treo tranh có 2 hình vẽ: con bò kéo xe,


vn ng viờn nõng t ở t thế thẳng đứng
để HS quan sát -> GV thơng báo.


+Trêng hỵp 1: Lùc kÐo cđa con bò thực
hiện công cơ học.


+Trờng hỵp 2: Ngêi lùc sỹ không thực
hiên công.


? Yêu cầu HS đọc rồi trả lời câu C1.


HS quan sát tranh rồi nghe thông báo của
GV, HS suy lun tr li cõu C1.


? Tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm ở
câu C2.



HS điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong
câu C2.


? Trả lời C3 và C4 SGK.


GV: Cho một số HS đứng tại chỗ trả li.
HS: Tr li.


? Nhận xét.
GV: Cũng cố lại.


<b>1. </b>
<b>C1</b>


vật làm vật chuyển dời.
<b>2. </b>


<b>C2</b>


vào vật làm cho vật


* Công cơ học là công của lực (khi một vật
tác dụng lực và lực này sinh công)


<i> Công cơ học gọi tắt là công.</i>
<b>3. </b>


<b>C3</b>
a) Ng



than chuyn ng.


c) Mỏy xỳc t ang lm vic.
d) Ng


cao.
<b>C4</b>


a) Lực kéo của đầu tàu hoả.


b) Lực hút của Trái Đất (trọng lực) làm quả b
ởi rơi xuống.


c) Lực kéo của ng
<b>II. Công thức tính công</b>
GV thông báo công thức tính công A, giải


thớch các đại lợng trong công thức và đơn
vị công.


Nhấn mạnh 2 điều cần chú ý: đặc biệt là
trờng hợp 2(trờng hợp công của lực = 0).


GV : Cho HS thực hiện các câu C5 -> C7.
HS : Thực hiện.


GV : Theo dõi.


* ở mỗi bài tập GV phân tích câu trả lời


của HS.


<b>1. </b>


Trong đó: A là cơng của lực F,



Đơn vị công: J
*


<b>2. VËn dông:</b>
<b>C5</b>







<b>C6</b>





<b>C7</b>


GV : Cũng cố lại. góc với ph


không có công cơ häc cña träng lùc.


<b>3. Cñng cè:</b>


- Cho HS đọc phần ghi nhớ của bài.
- Hớng dẫn HS đọc phần: Có thể em cha
biết.


<b>Híng dÉn häc ë nhµ:</b>
- Häc kÜ phần ghi nhớ.


- Làm các bài tập từ 13.1 -> 13.5 (SBT)
- Chuẩn bị bài 14: <i><b>Định luật về công.</b></i>


- Hớng dẫn bài 13.5: Lực hơi nớc tác dụng
lên Píttơng: F= p.S; (S là diện tích píttơng);
gọi h là quảng đờng dịch chuyển của
píttơng thì thể tích của xi lanh giữa 2 vị trí
AB và A’B’ của píttơng là: V= h.S


Vậy h= V/S do đó cơng của hơi nớc
đẩy píttơng là:


A= F.h= p.S. V/S =
p.V = 600 000 . 0,015 = 9000 (J).



ngày soạn: 11/12/2011


<b> Tiết 17.</b>


<b>Bµi 14. </b> <b>Định luật về công</b>


<b>A/ Mục tiêu </b>


<b>1. Kin thc: </b>- Phát biểu đợc định luật về
công dới dạng lợi bao nhiêu lần về lực thì
thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi.


- Vận dụng định luật công để giải các bài
tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động.
<b>2. Kỹ năng:</b> Quan sát thí nghiệm để rút ra
mối quan hệ giữa các yếu tố : Lực tác dụng
và quảng đờng dịch chuyển để xây dựng
đ-ợc định luật về công.


<b>3. Thái độ</b><i><b>:</b></i> - Cẩn thận, nghiêm túc, tích
cực trong q trình học.


- Gi¸o dục cho HS lòng yêu
thích môn học.


<b>B/ Chuẩn bị</b>


Một lực kế loại 5N, rịng rọc động, quả
nặng 200g, giá thí nghiệm, 2 thớc đo, bảng
phụ.


<b>C/ Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HS1.</b> Nêu điều kiện để có cơng cơ học.
Chữa bài tập 13.1



<b>HS2.</b> Viết cơng thức tính công cơ học,
nêu ký hiệu, đơn vị đo của các đại lợng có
mặt trong công thức.Chữa bài tập 13.2
<b>2. Nêu vấn đề: </b>


<b> </b>GV nêu VĐ nh SGK. ”<i>Cho häc sinh</i>


<i>đọc thắc mắc phần mở bài .</i>”


<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>


<b>I. ThÝ nghiƯm</b>
GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ


nghiƯm nh Sgk điền kết quả và bảng.
Trả lời câu hỏi C1, C2, C3.


Rót ra kÕt luËn


<b>C1: F</b>
<b>C2: S</b>
<b>C3: A</b>


<b>C4</b>: Dựng rũng rc ng


thiệt 2 lần về đ
công



<b>II- Định luật về cơng</b>
GV: Y/C HS đọc tìm hiểu SGK


HS: Phát biểu định luật về công
HS: Ghi vở


GV: Cng c li.


<b>* Định luật về công</b>


<i><b>giản nào cho lợi về công, Có lợi bao nhiêu lần</b></i>
<i><b>về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đ</b></i>


<i><b>lại.</b></i>


<b>III. </b><i><b>Vận dụng </b></i>


GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm
các câu C5, C6.


GV: Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt và
trả lời câu hỏi C5


<b>C5: a) Hai thùng hàng nặng nh</b>
độ cao 1 m nh


dµi 4m, thùng thứ hai tấm ván dài 2m. vậy F
2F1



GV: Theo dâi.


Học sinh đọc, tóm tắt câu C6.


Häc sinh 2 lên bảng trình bày.


? Dựng rũng rc ta c lợi hai lần về
lực nên lực kéo F = ?


? Dùng ròng rọc động thiệt hai lần về
đờng đi nên khi kéo đầu dây đi 8m thì
vật lên cao đợc mt on l=?


? Công A bằng bao nhiêu?
HS: Trả lời.


GV: Cũng cố lại.


b) Hai tr


lần về lực thì thiệt 2 lần về đ


c) Cụng ca lc kộo bng cụng nâng vật theo ph
ơng thẳng đứng: A = P.h = 500x1 =500 (J)


<b>C6: Dùng ròng rọc ta đ</b>


lực kéo F = P/2 =420/2 =210 (N)


Dùng ròng rọc động thiệt hai lần về đ


khi kéo đầu dây đi 8m thì vật lên cao đ
đoạn l= h/2 = 8/2 = 4m.


Công nâng vật là: A = P.l = 420.4 = 1680 (J).


<b>4. Cđng Cè</b>:


? Qua bµi ta ghi nhớ điều gì ?


GV: Cho hc sinh c lại phần ghi nhớ.
GV: Tổ chức cho HS trả lời các bài tập
14.1; 14.2 SBT.


HS: Thùc hiƯn tr¶ lêi.
<b>5. Hớng dẫn về nhà:</b>
- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Làm các bài tập còn lại ở sách bài tập
bài14.


- Ôn tập các kiến thức từ đầu năm tới nay
chuẩn bị tiết sau: <i><b>ô</b><b>n tập học kỳ I</b></i>.



ngày soạn: 18/12/2011


<b> Tiết 18.</b>


<b>Ôn tập học kú I.</b>
<b>A/ Mơc tiªu</b>



<b>1. KiÕn thøc:</b> HƯ thèng hóa kiến thức cơ
bản phần cơ học.


HS: nắm vững đợc những
kiến thức cơ bản của chơng trình.


<b>2. Kỹ năng:</b> Vận dụng kiến thức đã học
để giải các bài tập, giải thích các hiện tợng
trong thực tế.


<b>3. Thái độ:</b> - Cẩn thận, nghiêm túc, tích
cực trong q trình học.


- Giáo dục cho HS lòng yêu
thích môn học.


<b>B/ Chuẩn bị</b>


HS: Trả lời 17 câu hỏi trong SGK, làm bài
tập phần trắc nghiệm.


GV: Kẻ sẵn bảng điền vào ô trống trò chơi
ô chữ.


<b>C/ cỏc hot ng dạy học</b>
<b>1. </b>


<b> KiĨm tra bµi cị : </b>



? Viết công thức tính cơng cơ học,
nêu rõ ký hiệu của các đại lợng trong
cơng thức, đơn vị đo của các đại lợng
có mặt trong công thức.


? Anh An và anh Dũng đa gạch lên
cao bằng hệ thống ròng rọc, chiều cao
đa vật lên là 4 m; mỗi viên gạch nặng
16N. Mỗi lần anh An đa đợc 10 viên
trong 50 giây. Anh Dũng kéo đợc 15
viên trong 60 giây.


Hỏi công thực hiện của anh An và
anh Dũng sau mỗi lần kéo ? Ai thực


<b>HS : </b>lên bảng viết công thức tính công cơ học và
thực hiện tính công bỏ ra của anh Dũng và anh
An


C«ng thøc tÝnh céng


A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật
S là quảng đ


- Công cña anh An bá ra sau mỗi lần kéo là
Aan=16.10.4=640 J


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

hiện công nhanh hơn.



GV: nhận xét và củng cố lại bài làm
của học sinh, cho điểm hs.


Adũng=16.15.4=960 J


GV cho hc sinh đại diện các nhóm trả lời
các câu hỏi phần ôn tập đã chuẩn bị sẵn.
<b>2. Tổ chức ôn tập:</b>


<b>A/ Ph©n lý thuyÕt:</b>


GV cho học sinh đứng tại chỗ trả lời. Phần
trắc nghiệm.


1. Chän d.
2. Chän d.
3. Chọn b.
4. Chọn a.
5. Chọn d.


Cho học sinh lên bảng làm phần bài tập.


<i><b>Cõu 1</b></i>: Coi ụ tụ ng yờn thì cái cây bên
đ-ờng đang chuyển động.


<i><b>Câu 2:</b></i> Làm nh vậy ta đã tăng ma sát bằng
cách tăng độ nhỏm ca mt tip xỳc.


<i><b>Câu 3:</b></i> Xe đang bị lái về phía phải.



<i><b>Câu 4:</b></i> Muốn cắt vật dễ dàng ta dïng dao


mỏng lỡi và ấn mạnh nh vậy ta đã lm tng
ỏp sut.


<i><b>Câu 5:</b></i> FA = p.d.


<i><b>Câu 6:</b></i> Chọn phơng án a và d.
<b>B/ Phần bài tập.</b>


GV: Tổ chức cho HS làm các bài tập sau:


<i><b>Cõu 1:</b></i> Vn tc trung bình trên đoạn đờng
100m là: <i>v</i>TB=


<i>s</i><sub>1</sub>
<i>t</i>1


=100


25 =4<i>m</i>/<i>s</i>


Vận tốc trung bình trên đoạn đờng
50m là: <i>v</i>TB=


<i>s</i><sub>2</sub>
<i>t</i>2


=50



20=2,5<i>m</i>/<i>s</i>


VËn tốc trung bình trên cả đoạn
đ-ờng là : <i>v</i><sub>TB</sub>=<i>s</i>1+<i>s</i>2


<i>t</i>1+<i>t2</i>


=50+100


20+25 =3<i>,</i>33<i>m</i>/<i>s</i>
<i><b>C©u 2: </b></i>


a. áp suất lên mặt đất khi đứng cả hai chân
là:


<i>p</i><sub>1</sub>=<i>F</i>
<i>S</i>=


450


300=1,5<i>N</i>/cm


2


b. . áp suất lên mặt t khi ng co mt
chõn l:


<i>p</i><sub>2</sub>=<i>F</i>
<i>S</i>=



450


150=3<i>N</i>/cm


2


<i><b>Câu 3:</b></i> Lực đẩy ac- si met tác dụng lên
điểm M và N là:


FM =FN . Do thĨ tÝch cđa vËt M nhóng ngËp


nhiỊu hơn vật N nên: VM > VN .


Vì FM = d1. VM.và FM = d2. VN. nên d1


< d2 .


Vậy trọng lợng riêng của chất lỏng 2
lớn hơn trọng lợng riêng của chất
lỏng 1.


<i><b>Câu 5:</b></i> Công thực hiƯn cđa ngêi lùc sü lµ:
A = Fs = 1250 . 0,7 =875(J).
<b>3. Híng dẫn về nhà:</b>


- Học thuộc lý thuyết.


- Xem lại các bài tập ở sách bài tập.



- Làm các bài tập còn lại ở SBT và xem
thêm các bài tập ở sách tham khảo.


- Ôn tập các kiến thức từ đầu năm tới nay
chuẩn bị tiết sau: <i><b>Kiểm tra häc kú I</b></i>



Ngày soạn: 25/12/2011.


<b>Tiết 19</b>.


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Kiểm tra kết quả tiếp nhận kiến thức cơ bản của
học sinh trong học kỳ I.


- Kiểm tra năng lực tư duy, khả năng vận dụng
kiến thức, kĩ năng trình bày bài của HS.


- Kiểm tra tính cẩn thận, đợ chính xác của học
sinh khi vận dụng kiến thức và tính tốn.


- Lấy cơ sở để đánh giá, xếp loại học sinh trong
học kỳ I.


<b>II/ CHUẨN BI</b>


GV chuẩn bị ma trận, đề kiểm tra (có in sẵn
trên giấy A4), đáp án và biểu điểm.



A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


<b>Trình độ </b>
<b> KT</b>
<b> </b>
<b>Lĩnh vực </b>
<b>KT</b>


<b>NhËn biÕt</b> <b>HiĨu</b>


TNKQ TL TNKQ


Chuyển động
cơ học


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Lực đẩy


ác-si-mét
Công cơ học


Định luật
về công


<b>Tổng số câu</b> <b>2</b>


<b>Tổng số</b>



<b>điểm</b> <b>2đ</b>


<b>Tỉ lệ</b> <b>20%</b>


B. ấ RA


<b>Cõu 1</b> (2,5 điểm): Một em học sinh đạp xe đạp
đều từ nhà đến trường, trong 720 giây đi được
2700m.


a/ Tính vận tốc của em học sinh đó ra m/s và
km/h?


b/ Quảng đường từ nhà đến trường là 3600m. Hỏi
em học sinh đó đi xe đạp với vận tốc trên thì mất
bao lâu?


<b>Câu 2</b> (2 điểm): Một người phụ nữ có trọng lượng
450N, đi dày cao gót. Diện tích gót dày là
0,75cm2<sub>. Tính áp suất khi tồn bợ trọng lượng</sub>


của người đó tác dụng lên diện tích gót dày.


<b>Câu 3</b>(3,5 điểm): Mợt hòn bi thủy tinh có thể tích
1,2cm3<sub>. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hòn</sub>


bi khi hòn bi được nhúng chìm trong nước, trong
dầu hỏa, trong rượu. Cho biết trọng lượng riêng
của nước là 10 000N/m3<sub>, của dầu hỏa là 8</sub>



000N/m3<sub>, của rượu là 7 900N/m</sub>3<sub>.</sub>


<b>Câu 4</b> (2 điểm) Một thùng hàng có khối lượng
15kg được kéo lên theo một đường dốc dài 7,5m,
cao 2,5m (coi ma sát không đáng kể).


a/ Hỏi phải tác dụng mợt lực F tối thiểu bằng bao
nhiêu?


b/ Tính công thực hiện bởi trọng lượng của thùng
hàng?


C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b>


<b>Câu 1</b>


(2 điểm)


a/ Vận tốc của em học sinh đó là:


v =


2700
720
<i>S</i>


<i>t</i>  <sub> = 3,75 (m/s).</sub>



=
3,75


3,75.3600 135
1000


1 1000 10


3600


<i>km</i> <i><sub>km</sub></i> <i><sub>km</sub></i>


<i>h</i> <i>h</i>


<i>h</i>


 


b/ Thời gian em học sinh đi từ nhà đến trường là


t =


3600
3,75


<i>S</i>


<i>v</i>  <sub> = 960 (s)</sub>



ĐS: a/ 3,75m/s; 13,5km/h.
b/ 960 s.


<b>Câu 2</b>


(2 điểm)


Đổi 0,75cm2<sub> = 75. 10</sub>6<sub> m</sub>2<sub>.</sub>


Áp suất khi tồn bợ trọng lượng của người đó tác dụng lên diện tích gót dày


là: p = 6


450
75.10
<i>P</i>


<i>S</i>  <sub> = 6.10</sub>6<sub> (Pa).</sub>


ĐS: 6.106


<b>Câu 3</b>


(3,5 điểm)


Đổi V = 1,2cm3<sub> = 12. 10</sub>-7<sub> m</sub>3


Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hòn bi khi nhúng trong nước là:
FA = dn. V = 10000 . 12. 10-7 = 12.10



Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hòn bi khi nhúng trong dầu hỏa là: F
= 8 000 . 12. 10-7<sub> = 96 .10</sub>-4<sub> (N)</sub>


Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hòn bi khi nhúng trong rượu là:
FA = dr. V = 7 900 . 12. 10-7 = 948 .10


ĐS: 12.10-3<sub> N; 96 .10</sub>


<b>Câu 4</b>


(2 điểm)


a/ Do bỏ qua ma sát nên theo định luật về công, ta có:


F1.s1 = F2.s2 mà


1 1


2 2


;
;


<i>F</i> <i>P s</i> <i>h</i>


<i>F</i> <i>F s</i> <i>l</i>


 






 



=> P.h = F.l =>


<i>F</i> <i>h</i>
<i>P</i> <i>l</i>


=> F =


. 15.10.2,5
7,5


<i>P h</i>


<i>l</i>  <sub> = 50 (N)</sub>


b/ Công được thực hiện bởi trọng lượng P = mg của thùng hàng khi được kéo
lên là một công cản (Vì trọng lượng <i>P</i> ngược chiều với hướng dịch chuyển),
tức công này là số đối của công của lực kéo F’ kéo vật lên theo phương thẳng
đứng, và bằng:


-AF’ = - F’.h = - P.h = - mgh = - 15.10.2,5 = - 375 (J)


ĐS: a/ 50N; b/ -375J


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b> GV kiểm tra sĩ số HS.



<b>2. Phát đê</b>: GV phát đề cho HS.


<b>3. Theo dõi HS làm bài</b>.


<b>4. Thu bài</b>: GV thu bài kiểm tra vào cuối tiết học.


<b>5. Hướng dẫn vê nhà:</b>


- Kiểm tra lại kết quả bài làm bằng cách tự làm
lại.


- Chuẩn bị bài 15: <i><b>Công suất</b></i>.


<b>Họ và </b>


<b>tên</b>: ...


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>Lớp: 8... </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ 8</b>


<b>Điểm</b>


...


<b>Lời nhận xét</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

...



<b>ĐỀ RA</b>


<b>Câu 1</b> (2,5 điểm): Một em học sinh đạp xe đạp
đều từ nhà đến trường, trong 720 giây đi được
2700m.


a/ Tính vận tốc của em học sinh đó ra m/s và
km/h?


b/ Quảng đường từ nhà đến trường là 3600m. Hỏi
em học sinh đó đi xe đạp với vận tốc trên thì mất
bao lâu?


<b>Câu 2</b> (2 điểm): Một người phụ nữ có trọng lượng
450N, đi dày cao gót. Diện tích gót dày là
0,75cm2<sub>. Tính áp suất khi tồn bợ trọng lượng</sub>


của người đó tác dụng lên diện tích gót dày.


<b>Câu 3</b>(3 điểm): Mợt hòn bi thủy tinh có thể tích
1,2cm3<sub>. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hòn</sub>


bi khi hòn bi được nhúng chìm trong nước, trong
dầu hỏa, trong rượu. Cho biết trọng lượng riêng
của nước là 10 000N/m3<sub>, của dầu hỏa là 8</sub>


000N/m3<sub>, của rượu là 7 900N/m</sub>3<sub>.</sub>


<b>Câu 4</b> (2 điểm) Một thùng hàng có khối lượng


15kg được kéo lên theo một đường dốc dài 7,5m,
cao 2,5m (coi ma sát không đáng kể).


a/ Hỏi phải tác dụng mợt lực F tối thiểu bằng bao
nhiêu?


b/ Tính cơng thực hiện bởi trọng lượng của thùng
hàng?


<b>BÀI LÀM</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...


...
...


...


...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...


...
...
...
...
...


...
...
...


...
...


...


<b>häc kú ii</b>



ngày soạn: 01/ 01/2012


<b> Tiết20.</b>


<b>Bài 15. </b>
<b>công suất</b>


<b> A. Mơc tiªu. </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i><b> - </b>Hiểu công suất là đại lợng
đặc trng cho tốc độ sinh cơng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Viết đợc cơng thức tính công suất, hiểu
các ký hiệu của các đại lợng trong công
thức, Đơn vị đo của các đại lợng trong
công thức.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i> - Vận dụng kiến thức đã học
để giải các bài tập, giải thích các hiện tợng
trong thực tế.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i> - Cẩn thận, nghiêm túc, tích
cực trong q trình học.


- Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn
học.



<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


<b> </b>Tranh vẽ hình 15.1 SGK.
<b>C. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b>Hoạt động 1 : </b><i><b>Kiểm tra bài cũ:(10p)</b></i>


1. Viết công thức tính cơng cơ học, nêu
rõ ký hiệu của các đại lợng trong công
thức, đơn vị đo của các đại lợng có mặt
trong cơng thức.


2. Anh An và anh Dũng đa gạch lên cao
bằng hệ thống ròng rọc, chiều cao đa
vật lên là 4 m; mỗi viên gạch nặng
16N. Mỗi lần anh An đa đợc 10 viên
trong 50 giây. Anh Dũng kéo đợc 15
viên trong 60 giõy.


Hỏi công thực hiện của anh An và anh
Dũng sau mỗi lần kéo ? Ai thực hiện
công nhanh hơn.


GV : nhận xét và củng cố lại bài làm
của học sinh ,cho điểm hs


<b>HS : </b>


và thực hiện tính công bỏ ra của anh Dũng và
anh An



C«ng thøc tÝnh céng


A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật
S là quảng đ


- Công của anh An bỏ ra sau mỗi lần kéo là
Aan=16.10.4=640 J


- Công của anh Dũng bỏ ra sau mỗi lần kéo lµ
Adịng


<b>Hoạt động của GV </b>


<b>Hoạt động 2 : </b><i><b>Tìm hiểu cách so sánh để biết ai làm khoẻ hơn.(12p)</b></i>


Từ câu hỏi bài cũ GV cho học sinh
đọc và trả lời câu hỏi C2.


GV : nghe và củng cố lại ở phơng án
đúng c và d


? So sánh công thực hiện của mỗi ngời
trong mét gi©y.


Yêu cầu : hs đọc và trả li cõu hi C3.


<b>I </b>



<i><b>Câu C</b></i>


Công làm trong một giây của anh An là:
640


50 =12<i>,</i>8<i>J</i>


Công thực hiện của anh Dũng là:
960


60 =16<i>J</i>


Anh Dũng thực hiện công nhanh hơn nên anh
Dũng làm việc khỏe hơn anh An.


Câu C


vì công sinh ra trong một giây của anh Dũng
nhiều hơn anh An.


<b>Hoạt động 3 : </b><i><b>Công suất , đơn vị của</b></i>
<i><b>công suất.(7p)</b></i>


GV: Thông báo định nghĩa công suất,
công thức tính cơng suất, đơn vị cơng
suất.


<b>II </b>–<b> C«ng suÊt</b>



1. Công sinh ra trong một đơn vị thời gian
gọi là cơng suất.


2. C«ng thøc tÝnh c«ng st.


đó A là công thực hiện, đơn vị đo là J.


t là thời gian thực hiện công, đơn vị đo là s.
p là công suất đơn vị đo là J/s (W).


Yêu cầu hs nhắc lại và ghi vào vở


<b>III - Đơn vị công suất:</b>
1W = 1J/s.


Bi ca W. Ki lụ oát(KW), Mê ga oát(MW)
<b>Hoạt động 4 : </b><i><b>Vận dng:(15p)</b></i>


GV : đa ra các câu hỏi C4 , C5
Yêu cầu 2hs lên bảng thực hiện


? HÃy so sánh thời gian trâu cày và thời
gian máy cày xong mảnh ruộng


Hóy lập tỉ lệ thức để so sánh công suất
của trâu và máy cày


GV: híng dÉn hs vỊ nhµ lµm câu C6


2hs :lên bảng thực hiện



<i><b>Câu C</b></i>
<i>p</i><sub>1</sub>=640


50 =12<i>,</i>6<i>W</i>


<i>p</i><sub>2</sub>=960


60 =16<i>W</i>


<i><b>Câu C</b></i>


công thực hiện của hai tr
thêi gian cµy:





Ta cã: C«ng suÊt của trâu, của máy là:


<i>p</i><sub>1</sub>= <i>A</i>
<i>t</i><sub>11</sub><i>;</i>
<i>p</i>2=<i>A</i>


<i>t2</i>


<i>p</i>1
<i>p</i><sub>2</sub>=



<i>t</i><sub>2</sub>
<i>t</i><sub>1</sub>=


20
120=


1


6<i>p</i>2=6<i>p</i>1


Vậy công suất của máy gấp 6 lần công suất
của trâu.


C6: Hc sinh lm theo sự h
<b>Hoạt động 5 : </b><i><b>Hớng dẫn về nhà(1p)</b></i>


Làm các bài tập
trong SBT


§äc mơc cã thĨ em
cha biết


<b>D. Rút kinh nghiêm giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tuần 20:</b>


<i><b>n</b><b>gày soạn: 05/ 01/ 2011</b></i>


<i><b>Ngày dạy : Sáng 14/ 01/ 2011. Tiết 3Tại</b></i>
<i><b>lớp 8A. Tiết4 Tại lớp 8B</b></i>



<i><b>Điều</b></i>


<i><b>chỉnh :</b>...</i>
<i>...</i>


<i><b>Tiết 20:</b></i>


<b>Bài 16:</b>

<b>Cơ năng.</b>



<b>A </b><b>Mục tiêu</b>:


<i><b>1. Kin thc</b></i>: - Tìm đợc thí dụ minh họa
cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động
năng.


- Thấy đợc một cách định tính, thế năng
hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của
vật so với mặt đất và động năng phụ thuộc
vào vận tốc của vật.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Tìm đợc thí dụ minh họa. làm
đợc các câu hỏi trong bài học và giải thích
đợc hiện tợng trong đời sống.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> - Cẩn thận, nghiêm túc, tích
cực trong q trình học.


- Gi¸o dục cho HS lòng yêu thích môn
học.



<b>B </b><b>Chuẩn bị</b>: Tranh mô tả thí nghiệm
hình 16.1a; 16.1b.


Thiết bị: Lò xo uốn tròn, quả nặng, sợi
dây, bao diêm, máng nghiêng, xe lăn, khối
gỗ.


<b>C </b><b>Các b ớc tiến hành dạy học trên </b>
<b>lớp:</b>


<b>H1 : </b><i><b>Kim tra bi cũ(7 )</b></i>’
? Nêu điều kiện để có cơng cơ học.
- GV: nhẫn xét câu trả lời của hs .
Cho học sinh đọc phần mở bài
và nêu vấn đề vào bài mới.


<b>Hoạt động của GV </b>


<b>HĐ 2 : </b><i><b>Cơ năng(15 )</b></i>
GV: Thông báo : Một vật có khả năng


thc hin cng c hc ta nói vật đó có cơ
năng


GV : trong tiết này chúng ta sẽ nghiên
cứu một số dạng đơn giản của cơ năng
?: Một vật đứng yên so với mặt đát có thế
năng khơng ? Vì sao ?



GV : Vật có một độ cao so với mặt đất có
khả năng sinh cơng ta nói vật có thế
năng, thế năng này đợc gọi là thế năng
hấp dẫn.


?: Khi kéo vật lên khỏ mặt đất ( có đọ


HS :


tham khảo thêm trong sgk
<b>I </b>


Khi mt vt thc hiện cơng cơ học ta nói
vật đó có cơ nng.


J.
<b>II </b>


<b>1 - . Thế năng hấp dẫn.</b>


- Vt có một độ cao so với mặt đất có khả
năng sinh cơng ta nói vật có thế năng, thế
năng này đ


- Vị trí của vật ở càng cao so với mặt đất
thì thế năng hấp dẫn càng lớn.


cao nhất định so với mặt đát thì vật đó có
thế năng khơng ? Vì sao ?



?: Khi vật ở càng cao so với mặt đất thì
khả năng sinh công của vật nh thế nào so
với lúc vật ở độ cao thấp hơn ? Từ đó em
có kết luận gì ? Thế năng phụ thuộc nh
thế nào vào độ cao của vật so với mặt
đất?


? Nếu vật ở trên mặt đát thì thế năng của
vật bng bao nhiờu ?


? : Thế năng hấp dẫn của vật có phụ
thuộc vào khối lợng của vật không ? LÊy
vÝ dơ minh häa ?


GV: Cho c¸c nhãm học sinh làm thí
nghiệm với lò so uốn tròn bị nén và bỏ
bao diêm ở trên sau khi thả dây buộc lò
so bao diêm bị bật lên.


?: Lò so bị nén có cơ năng không ? Vì
sao ?


GV: Cơ năng của lò so trong trờng hợp
này gọi là thế năng đàn hồi.


<b>? </b>thế năng đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố
nào


Chú ý: Ta có thể lấy vật khác làm mốc để
tính độ cao.



Thế năng hấp dẫn của vật còn phụ thuộc
vào khối l


<b>2. Th nng n hi.</b>


HS : Lò so bị nén có cơ năng . Vì sao nó
có khả năng thực hiện công


Th nng ca vt ph thuc vo sự biến
dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn hồi.
<b>HĐ3 : </b><i><b>Nghiên cứu về động năng, các yếu</b></i>


<i><b>tè phô thuộc(12 )</b></i>


GV: Cho các nhóm học sinh làm thí
nghiệm theo hinh 16.3.


Cho quả cầu bằng thép lăn trên máng
nghiêng đến va chạn vào khối gỗ.
? Hiện tợng gì xảy ra với khối gỗ ?
? Quả cầu A đang chuyển động có khả
năng sinh cơng khơng ? Vì sao ?


?: Từ thí nghiệm trên em rút ra kết luận
gì ? Một vật đang chuyển động có cơ
năng khơng ? Vì sao ?


GV: Thơng báo cơ năng của vật đang
chuyển đông gọi là động năng.



? Vậy động năng của một vật phụ thuộc
vào những yếu tố nào


GV: Cho các nhóm học sinh làm thí
nghiệm thay đổi độ cao của quả cầu và
so sánh vận tốc của quả cầu trong các
tr-ờng hợp với cơng mà nó thực hiện và rút
ra kết luận


? động năng của vật phụ thuộc vào vận
tốc của vật nh thế nào ?


GV: Cho các nhóm học sinh làm thí
nghiệm thay đổi trọng lợng của quả cầu
và so sánh cơng mà nó thực hiện trong
các trờng hợp và rút ra kết luận.


H: động năng của vật phụ thuộc vào khối
lợng của vật nh th no ?


GV: Thông báo phần chó ý.


<b>III - </b>


<i><b>1. Khi nào vật có động năng</b></i>


HS : lµm thÝ nghiƯm


- khối gỗ bị cầu đẩy di chuyn mt khong


- qu cu A ó y


quả cầu A có cơ năng


Mt vt ang chuyn ng cú kh năng
sinh cơng tức là có cơ năng.


<b>Cơ năng của vật đang chuyển động mà </b>
<b>có gọi là động năng.</b>


<b>2. Động năng của vật phụ thuộc vào </b>
<b>những yếu tố nµo.</b>


HS: tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm
để rút ra kết luận


- Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc
của vật. Khi vận tốc của vật càng lớn thì
động năng của vật càng lớn


- Khèi l


cđa vËt càng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>HĐ4 : </b><i><b>Vận dụng , củng cè (10’)</b></i>


C9 : Lấy ví dụ vật vừa có thế năng vừa
có động năng?


GV :đa ra câu hỏi C10 qua bảng phụ


Yêu cầu hs đứng tại chỗ nhìn hình và nêu
rõ từng vật ở hình cớ ở dạng cơ năng nào
Có mấy dạng cơ năng ? Là nhng dng
no ?


Thế năng hấp dẫn phụ thuộc những yếu
tố nào ?


Th nng n hi ph thuc vo yu t
no ?


Động năng của vật phụ thuộc vào những
yếu tố nào ?


<b>Vận dụng</b>
HS :


C9 : Viên đạn đang rơi có cả động


Học sinh đọc và trả lời câu hỏi C


HS : đứng tại chỗ trả lời câu hỏi


<b>H§5 : </b><i><b>Híng dÉn vỊ nhµ(1 )</b></i>’


Häc thuéc phần ghi
nhớ cuối bài


Làm các bài tập


trong SBT


§äc mơc cã thĨ em
cha biÕt


<b>D. Rút kinh nghiêm giờ dạy:</b>



..



...

...
...


Ngày soạn: 30/01/2012.




<b> TiÕt 22. bài tập về </b>
<b>công suất </b><b> cơ năng</b>


<b>(Đọc thêm: Sự chuyển hóa và bảo</b>
<b>toàn cơ năng)</b>


<b>i/ mục tiêu</b>


<b>* Kiến thức</b>: Cũng cố kiến thức về công suất


và cơ năng.


HS nm vng cụng thức tính cơng suất, đơn
vị cơng suất. Cơ năng: Thế năng, động năng.
<b>* Kĩ năng</b>: Tính đợc cơng suất. Biết xác định
cơ năng, thế năng, động năng của vật.


<b>* Thái độ: </b>Rèn luyện tính cẩn thận, chính
xác, lịng u thích mơn học.


<b>II/ chn bÞ</b>


Bảng phụ ghi sẵn các bài tập trắc nghiệm
<b>Iii/ các hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>: GV kiểm tra sĩ số HS


8A: /34 (………...) 8B: / (………...)


8C: / (………...) 8D: / (………...)


8E: / (………...)


<b>2. Bµi cị:</b>


?<b>HS1:</b> Cơng suất là gì? Viết biểu thức tính
cơng suất, nêu rõ các đại lợng trong công
thức? Đơn vị công suất? Công suất cho bit
iu gỡ?



?<b>HS2:</b> Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng tồn
tại ở những dạng nào?


3. Bài mới:


<b>Hot ng ca GV </b>–<b> HS</b>
GV: Nêu lần lợt các bài tập.
(Dùng bảng phụ với các bài tập
trắc nghiệm)


HS: Thùc hiện làm các bài tập
theo yêu cầu của GV.


? Khối lợng níc = ?


? Cơng để đa lợng nớc đó lên mt
t = ?


? Công này thực hiện trong bao
lâu?


? C«ng suÊt tèi thiểu của máy
bơm = ?


<b>I. Bài tËp vỊ c«ng st</b>


<b>Bài tập 1</b>: ý kiến nào sau đây là đúng:
A. Máy có CS lớn thì sinh cơng ln.


B. Máy có CS nhỏ thì thời gian thực hiện công dài.



C. Mỏy cú CS ln thỡ hiu sut ca mỏy ú nht nh cao
hn.


D. Máy có CS lớn thì thời gian sinh công nhanh hơn.
<b>Bài tập 2</b>: Có thể ph¸t biĨu nh


A. Đơn vị CS gọi là oat (đặt theo tên của kĩ s
Watt).


B. Kí hiệu của đơn vị CS là W.
C. Có thể viết: 1W = 1J/1s.


<b>D</b>. Các phát biểu A, B, C đều đúng.


<b>Bài tập 3</b>: Dới hầm lị ở độ sâu 9m, mỗi giờ có 600m
trong lòng đất tràn ra. Dùng máy bơm hút l


mặt đất để làm khơ hầm lị thì cơng suất của máy bơm ít nhất
phải là bao nhiêu?


Giải: Khối lợng của 600m
Cơng thực hiện để đ


A = P.h = 600 000 . 10 . 9 = 54 000 000 (J).


Công này phải thực hiện trong 1h nên công suất tối thiểu của
máy bơm là:


P = A/ t = 54 000 000/3 600 = 15 000 (W) = 15 (kW).




<b>Bài tập 4</b>: Công suất cđa qu¶ tim mét ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? Cơng mà quả tim thực hiện
đợc tính theo cơng thức nào?
? Độ cao h mà cơng này có thể
nâng học sinh lên = ?


? ở nhà máy thủy điện, năng
l-ợng điện đợc chuyển hóa từ
dạng năng lợng nào?


? Cánh tuabin quay c l nh
õu?


? Muốn công suất lớn thì cánh
tuabin phải nh thế nào?


? Cánh tuabin quay nhanh hơn
thì phải ntn?


Gii: Công mà quả tim thực hiện trong một ngày đêm là:
A = P.t = 1,5 . 24 . 3 600 = 129 600 (J)


Công này có thể nâng học sinh lªn cao:
h = A/P = 129 600/40.10 = 324 (m).


<b>II. Bài tập về cơ năng</b>



<b>Bi tp 5</b>: Mt vt đang chuyển động trên mặt đất thì
vật có cơ năng dng:


A. Động năng B. Thế năng hấp dẫn.


C. Th nng n hi D. Thế năng hấp dẫn và ĐN.
<b>Bài tập 6</b>: Có thể phát biểu nh


A. VËt cã khả năng sinh công là vật có


B. Vt cú khả năng sinh bao nhiêu cơng thì vật đó dự trữ
bấy nhiêu năng l


C. Cơ năng cũng đ
<b>D</b>. Cả A, B, C đều đúng.


<b>Bài tập 7</b>: Khi giữ tạ đứng yên phía trên đầu, tạ dự trữ cơ
năng ở dạng:


A. Thế năng hấp dẫn B. Th nng n hi


C. Động năng D. Thế năng hấp dẫn và ĐN.
<b>Bài tập 8</b>: HÃy cho biết điện năng của nhà máy thủy
điện do dạng năng l


lm quay tuabin chy mỏy phỏt điện? Biện pháp cơ
bản để tăng công suất của nhà mỏy thy in?


Giải: Điện năng của nhà máy thủy điện do thế năng hấp


dẫn của khối n


mc l tuabin trong nhà máy. Động năng của dòng n
chảy từ trên cao đập vào cánh tuabin làm tuabin quay để
chạy máy phát điện. Biện pháp cơ bản để tăng công suất
của nhà máy thủy điện là ng


tăng thế năng hấp dẫn của khi n
ng nng ca khi n


tăng nên công suất của máy phát sẻ tăng.
<b>4. Cũng cố:</b>


GV: - Nhắc lại một số kiến thức trọng tâm về
công suất và cơ năng.


- Cho HS đọc thêm bài: Sự chuyển hóa và
<i><b>bảo tồn cơ năng.</b></i>


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Xem lại các kiến thức đã hc trong chng I:
C hc.


- Làm các bài tập còn lại về công suất và cơ
năng ở SBT.


- ChuÈn bÞ tiÕt sau: Tỉng kÕt ch¬ng I: Cơ
<i><b>học.</b></i>



<b>Tuần 21:</b>


<i><b>n</b><b>gày soạn: 14/ 01/ 2011</b></i>


<i><b>Ngày dạy : Sáng 21/ 01/ 2011. TiÕt 3 T¹i</b></i>
<i><b>líp 8A. TiÕt 4 T¹i lớp 8B.</b></i>


<i><b>Điều </b></i>


<i><b>chỉnh :</b>...</i>
<i>...</i>


<i><b>Tiết 21:</b></i>


<b>Bài17: </b>

<b>S CHUYấN HOA VA</b>



<b>BO TOAN CƠ NĂNG</b>



<b>A- Mục tiêu :</b>


<b>1. </b><i><b>Kiến thức</b></i><b> :</b> Phát biểu được định luật


bảo toàn cơ năng ở mức biểu đạt như trong
SGK. Biết nhận ra và lấy ví du về sự
chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và
động năng trong thực tế.


<b>2. </b><i><b>Kĩ năng</b></i><b> :</b> Rèn luyện các kĩ năng phân


tích, so sánh, lập luận, vận dụng kiến thức


đã học để giải quyết một số vấn đề thực tế,
sử dụng chính xác các thuật ngữ.


<b>3. </b><i><b>TháI độ</b></i><b> :</b> Tinh thần tỏc phong làm viợ̀c
có khoa học. Biết tự giỏc. Hứng thú học
tập bụ̣ mụn.


<b>B- Chuẩn bị: </b>


- <b>Giáo viên</b> : 1 quả nặng, dây buộc,
giá thí nghiệm, 1 quả bóng bàn.


- <b>Học sinh </b>: Nghiên cứu trước các
nội dung của bài, có thể làm trước TN hình
17.1 và 17.2


<b>C </b>–<b>C¸c b íc tiến hành dạy học trên </b>
<b>lớp:</b>


<b>HĐ1 : </b><i><b>Kiểm tra bài cò(7 )</b></i>’


? Khi nào vật có cơ năng ? Cơ năng
của vật tồn tại ở những dạng nào ?


? Thế năng hấp dẫn và động năng
của một vật phụ thuộc vào những yếu tố
nào ?


GV: Đặt vấn đề. Như SGK



<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<b>H§2 : </b><i><b>Tìm hiểu sự chuyển hố của các dạng cơ năng.( </b></i>


- Tiến hành làm TN hình 17.1 cho
Hs quan sát rồi giới thiệu hình 17.1
cho Hs nắm rỏ.


- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân ttrả
lời các câu hỏi C1 đến C4.


- Gọi một vài Hs cho biết kết quả
của mình và các bạn khác nhận xét
và bổ sung.


- Giải thích tại sao quả bóng khơng
đạt tới diểm A và dần dừng lại.


- Quan sát TN của Gv và quan sát hình vẽ 17.2
SGK.


- Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi ở SGK.


- Cho biết kết quả của mình và nhận xét kết quả
của bạn.


C1: Trong quá trình bóng rơi độ cao giảm dần,
vận tốc tăng dần.


C2: 1- giảm, 2- tăng dần.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Tiến hành TN hình 17.3 yêu cầu
Hs quan sát rỏ.


- Vẽ hình 17.2 lên bảng và yêu
cầu Hs trả lời các câu hỏi từ C5 đến
C8.


- Tổ chức cho Hs thảo luận chung
đi đến kết quả chung nhất.


C5:


a) khi con lắc đi từ A về B vận tốc của nó tăng
dần.


b) khi con lắc đi từ B về C vận tốc của nó giảm
dần.


C6:


a) con lắc đi từ A về B có sự chuyển hoá từ thế
năng sang động năng.


b) con lắc đi từ B về C có sự chuyển hố từ đợng
năng sang thế năng.


C7:


- ở vị trí A và C thế năng của con lắc lớn nhất.


- ở vị trí B đợng năng của con lắc lớn nhất.
C8:


- Ở vị trí A và C động năng của con lắc có giá trị
nhỏ nhất ( bằng 0 ).


- Ở vị trí B thế năng của con lắc có giá tị nhỏ
nhất.


<b>H</b>


<b> § 3 : </b><i><b>Tìm hiểu định luật bảo toàn ( 7’ )</b></i>
- Giới thiệu định luật bảo toàn cơ


năng.


- Gọi một vài Hs đọc nội dung
định luật.


- Giới thiệu ý nghĩa quan trọng của
định luật để giải các bài tập định
tính ở chương trình vật lí phổ
thơng.


- Nắm và hiểu được nội dung định luật
- Ghi chép nội dung định luật vào vỡ.


<b>H</b>


<b> 4§ : Vận dụng ( 10’)</b>


- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân trả


lời câu C9.


- Gọi một vài Hs lên bảng trả lời
lấy diểm miệng. các Hs khác nhận
xét bổ sung.


Củng cố:


- Gọi 1 Hs đọc phần ghi nhớ.
- Tổ chức làm bài tập 17.1 và 17.2
SBT.


- Làm việc cá nhân trả lời câu C


a) Thế năng của cánh cung chuyển hố thành
đợng năng của mủi tên.


b) Thế năng chuyển hố thành đợng năng.


c) Khi vật đi lên đợng năng chuyển hố thành
thế năng, khi vật rơi xuống thế năng chuyển hố
thành đợng nng.


<b>HĐ5 : </b><i><b>Hớng dẫn về nhà(1 )</b></i>


- Hc bi c theo vở chi, làm các bài
tập còn lại trong SBT.



- Xem trước nội dung bài 18, có thể
trả lời trước tất cả các câu hỏi ở bài.


<b>D. Rót kinh nghiêm giờ dạy:</b>



..



...

...
...


:
ngày soạn: 06/02/2012


<b> Tiết 23.</b>


<b>Bài 18. ÔN TẬP, TỔNG KẾT</b>
<b>CHƯƠNG I – CƠ HỌC </b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Hệ thống củng cố các kiến
thức đã học.


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn lụn các kĩ năng tính
tốn, phân tích, so sánh, lập luận, vận dụng


kiến thức đã học để giải quyết một số vấn
đề thực tế.


<b>3. Giáo dục:</b> Tinh thần tác phong làm việc
có khoa học. Tính tích cực , tự giác.


<b>II/ CHUẨN BI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- HS: Nghiên cứu trước các nội dung kiến
thức đã học từ bai 1 đến bài 17.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. ổn định lớp</b>: GV kiểm tra sĩ số HS


8A: /34 (………...) 8B: / (………...)


8C: / (………...) 8D: / (………...)


8E: / (………...)


<b>2. Bµi cị: (Lờng vào quá trình ơn tập)</b>
<b>3. Nêu vấn đê</b>: Để củng cố và hệ thống
các kiến thức hôm nay chúng ta nghiên
cứu một tiết ôn tập.


<b>4. Bài mới</b>: (Tổ chức ôn tập)
<b>Hoạt động GV</b>


<b>1. Ôn tập</b>


GV: Gọi từng cá nhân Hs đứng tại chổ trả


lời các câu hỏi từ 1 đến 16.
? Nhận xét và bổ sung?


- Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi ở
phần ôn tập.


- Nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn.
<b>2. Vận dụng</b>


GV: Yêu cầu 1 Hs lên bảng trả lời câu
1,2,3 sau đó 1 Hs khác trả lời câu 4,5,6.
các bạn khác nhận xét bổ sung.


- Đối với phần trả lời câu hỏi tương tự
mỗi Hs trả lời 2 câu hỏi để lấy điểm
miệng.


* Đối với bài tập gọi 2 HS khá lên bảng
giải bài 1 và bài 5.


GV: Hướng dẫn Hs ở lớp viết được tóm
tắt bài toán.


? Nêu phương pháp giải bài toán.
GV: Cũng cố lại.


- Làm việc cá nhân trả lời tất cả các câu
hỏi ở phần B mục I và II theo yêu cầu của


GV.


- Nêu đư


định tính: viết tóm tắt, phân tích các dự
kiện đã cho, lập ra phương án giải quyết,
liệt kê các cơng thức cần tính tốn...


<b>3. Trị chơi ơ chữ </b>
- Chọn mổi tổ 3-4 HS lên ngồi bàn đầu


tham gia trò chơi.


- Tổ nào thắng được cộng 1 điểm ở bài
kiểm tra 15 phút.


- Thể lệ cuộc chơi :


+ Khi đọc xong câu hỏi đợi nào có tính
hiệu trả lời trước thì được trả lời. nếu sai
đội khác bổ sung.


+ Nêu đọc chưa xong câu hỏi mà phát


HS thực hiện theo sự tổ chức của GV.
tính hiệu thì khơng c tra li.
<b>5. Củng cố:</b>


GV: Cng c lại toàn bộ nợi dung tiết học.
<b>6. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>



- Về nhà xem lại tất cả kiến thức đã học,
các bài tập định tính và định lượng liên
quan đến kiến thức. Giải các bài tập còn
lại.


- Chuẩn bị tiết sau: <i><b>Bài 19. Các chất được</b></i>
<i><b>cấu tạo như thế nào ?</b></i>


<b></b>



ngày soạn: 12/ 02/ 2012


<b> Tiết 24.</b>


<b>Bài 21. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO</b>
<b>NHƯ THẾ NÀO</b>


<b>I/ CHUẨN BI</b>


<i><b>1- Kiến thức :</b></i> Nêu được hiện tượng chứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có
khoangdr cách. Bước đầu nhận biết được
thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự
tương tự giữa thí nghiệm mơ hình và hiện
tượng cần giải thiách. Dùng hiểu biết về
cấu tạo chất để giải thiách một số hiện
tượng thực tế đơn giản.



<i><b>2- Kĩ năng :</b></i> Phát huy trí tưởng tượng,


phân tích và so sánh.


<i><b>3- Giáo dục :</b></i> Tính tích cực tự giác trong


học tập, tinh thần u thích mơn học.


<b>II/ CHUẨN BI</b>


- G/viên : Cho mỗi nhóm : 1 bình
hia đợ GHĐ 100 cm3<sub> ĐCNN 2cm</sub>3<sub>, 1lít </sub>
rượu.


- H/sinh : Nước , các khơ, ngơ hạt.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC</b>


<b>1. ổn định lớp</b>: GV kiểm tra sĩ số HS


8A: /34 (………...) 8B: / 36 (………...)


8C: / (………...) 8D: / (………...)


8E: / 35 (………...)


<b>2. Nêu vấn đê</b>: Giáo viên làm TN như
phần mở đầu SGK cho HS dự đốn Vhh sau
khi trợn. Gọi 1 học sinh lên đọc thể tích.


Để giải thích điều vơ lí này hơm nay chúng
ta cùng tìm hiểu các chất được cấu tạo như
thế nào?


<b>3. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của GV - HS</b>


<b>I. Các chất được cấu tạo t</b>
GV: Yêu cầu Hs đọc thông tin trong SGK.
HS: Đọc SGK.


? Các chất được cấu tạo như thế nào?


? Vì sao các chất nhìn có vẽ như liền mợt
khối ?


GV: Lấy mợt vài ví dụ thực tế cho Hs nắm rỏ
các chất được cấu tạo từ những hạt vô cùng
nhỏ bé gọi là ngtử, phân tử.


GV: Yêu cầu Hs quan sát hình 19.3 để nắm rỏ
thêm nội dung cấu tạo chất.


GV: Giới thiệu mô hình cấu tạo nguyên tử.
<b>II. Giữa các phân tử có</b>
GV: Yêu cầu Hs nêu nợi dung thí nghiệm.
HS: Nêu nợi dung TN.


GV: phát dụng cụ cho Hs tién hành chú ý


quan sát việc đo lường cùa Hs.


HS: Thực hiện làm TN


GV: Gọi các nhóm cho biết kết quả của nhóm
mình và trả lời câu C1.


GV: Yêu cầu Hs thảo luận nhóm trả lời câu
C2. và rút ra kết luận.


<b> III. Vận dụng - </b>
Yêu cầu Hs làm việc cá nhân trả lời từ câu C3
đến C5


HS: Làm việc cá nhân trả lời các câu C3 , C4 ,
C5


GV: các hs trung bình cho biết kết quả của
mình.


HS: Trả lời.


? Nhận xét và bổ sung?


GV: - Gọi một vài Hs đọc phần ghi nhớ.
- Tổ chức làm bài tập 19.1, 19.2 SBT
HS: Đọc phần ghi nhớ và làm bài tập.


<b>4</b>. <b>Híng dÉn vỊ nhµ:</b>



- Học bài, làm các bài tập còn lại.
- Đọc mục "Có thể em chưa biết".
- Ch̉n bị trước bài 20: <i><b>Nguyªn tư </b></i>–


<i><b>phân tử chuyển động hay đứng yên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>


n


g
à
y
s
o

n:
2
0/
0
2/
2
0
1
2.
<b> TiÕt 25.</b>


<b>Bài20:</b> <b>Nguyên tử phân tử</b>–
<b>chuyển động hay đứng yên.</b>
<b>i/ Mục tiêu</b>



<b>1. Kiến thức:</b> Giải thích đợc chuyển động Bơ
-Rao.


Chỉ ra đợc sự tợng tác giữa chuyển động
của quả bóng bay khổng lồ do vơ số học
sinh xơ đảy từ nhiều phía và chuyển động
Bơ - Rao.


<b>2. Kỹ năng:</b> Năm đợc rằng khi nguyên tử,
phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng
nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao; giải
thích đợc tại sao khi nhiệt độ càng cao thì
hiện tợng khuếch tán xảy ra càng nhanh.
<b>3. Thái độ</b>: Cẩn thận, nghiêm túc và lịng
u thích mơn học.


<b>Ii/ Chn bÞ</b>


GV: Làm trớc các TN vỊ hiªn tợng
khuếch tán của dung dÞch CuSO4 ( h×nh


20.4 SGK). Mét èng nghiƯm lµm tríc 3
ngµy; 1 èng nghiƯm lµm tríc 1 ngµy; 1 ống
nghiệm làm trớc khi lên lớp. Tranh vẽ về
hiện tợng khch t¸n, thc tÝm, cèc, níc
nãng.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC</b>


<b>1. ổn định lớp</b>: GV kiểm tra sĩ số HS



8A: /34 (………...) 8B: / 36 (………...)


8C: / 36 (………...) 8D: / 36 (………...)


8E: / 35 (………...)


<b>2. Bµi cị</b>:


<b>?</b> HS1 : Các chất đợc cấu tạo ntn ? Làm BT
19.3 SBT.


<b>3. Nờu vấn đờ</b>: (<i>GV: Đặt vấn đề vào bài </i>


<i>nh SGK)</i>.


<b>4. B i m ià</b> <b>ơ</b> :


<b>Hoạt động của GV - HS</b>


<b>I. ThÝ nghiƯm B¬ - Rao</b>
GV: mô tả thí nghiệm của Bơ - Rao nh hình


20.2 ( SGK): Quan sát bằng kính hiển vi các
hạt phấn hoa trong nớc chuyển động khơng
ngừng về mọi phía.


HS: L¾ng nghe GV mô tả TN Bơ-Rao; nhận
xét TN, học sinh nhắc lại TN.



Các hạt phấn hoa trong n
không ngõng vÒ mäi phÝa.


<b>II. Các nguyên tử, phân tử</b> <b>chuyển động</b>
GV: Yêu cầu HS dùng sự tơng tác giữa


chuyển động của các hạt phấn hoa với
chuyển động của quả bóng mơ tả ở phần mở
bài để giải thích chuyển động của các hạt
phấn hoa trong TN Bơ-Rao.


GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi C1 ; C2 ; C3
rồi trả lời , không đọc phần dới.


HS: giải thích chuyển động của các hạt
phấn hoa theo các câu hỏi C1; C2; C3.


Nguyên nhân gây ra chuyển động của các
hạt phấn hoa trong TN ca B-Rao l do


<i><b>các phân tử n</b></i>


<i><b>chuyển động khơng ngừng.</b></i>


GV: híng dÉn HS, cho học sinh thảo luận ở
lớp về các câu hỏi và các câu trả lời.


<b>III. Chuyn ng phõn t v nhiệt độ</b>
? ở TN Bơ-Rao càng tăng nhiệt độ cho nớc



thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng
nhanh. Hiện tợng đó chứng tỏ điều gì ?
? Nhiệt độ của vật có liên quan gì đến
chuyển động của các phần tử.


HS : suy nghĩ rồi trả lời các câu hỏi của GV.
=> GV giới thiệu về chuyển động nhiệt.


Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử
chuyển động càng nhanh.


Chuyển động của nguyên tử, phân tử lên
quan chặt chẽ với nhiệt độ =>


<i><b>động nhiệt.</b></i>
<b>IV. Vận dụng</b>


GV: Mô tả kèm theo hình vẽ phóng đại hoặc
cho HS xem TN về hiện tợng khuếch tán đã
chuẩn bị ( Nếu TN thành công).


HS theo dâi phÇn giíi thiƯu cđa GV hoặc
quan sát TN.


GV: Hớng dẫn HS trả lời từ C4 -> C7 dành
nhiều thời gian hơn cho C4.


HS: Trả lời.
GV: Theo dõi.



GV: Cũng cố lại.


<b>C4</b>


chuyn động khơng ngừng về mọi phía,
nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển
động lên trên, xen vào khoảng cách giữa
các phân tử n


chuyển động xuống d
tử ng sunfat.


<b>C5</b>


không ngừng về mọi phí.
<b>C6</b>


hơn.
<b>C7</b>


nhanh hn vỡ cỏc phõn tử chuyển động
nhanh hơn.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Häc bài và làm các bài tập 20.1 => 20.6
SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>


ngµy so¹n: 27/ 02/ 2012



<b> TiÕt25.</b>


<b> Bài 21:</b> <b>Nhiệt năng</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Phát biểu đợc định nghĩa
nhiệt năng và mối quan hệ giữa nhiệt năng
với nhiệt độ của vật.


Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt lợng và đơn vị
nhiệt lợng.


<b>2. Kỹ năng:</b> Tìm đợc TN về thực hiện công và
truyền nhiệt.


<b>3. Thái độ</b>: Cẩn thận , nghiêm túc và lòng u thích
mơn học


<b>II/ Chn bÞ</b>


Một quả bóng cao su; 1 miếng kim loại; 1
phÝch níc nãng; 1 cèc thủ tinh.


<b>III/ Tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>: GV kiểm tra sĩ số HS


8A: /34 (………...) 8B: / 36 (………...)


8C: / 36 (………...) 8D: / 36 (………...)



8E: / 35 (………...)


<b>2. Bµi cị</b>:


<b>?</b> HS1: Các phân tử, nguyển tử chuyển
động hay đứng yên? Chuyển động của
các phân tử có liên quan đến nhiệt độ nh
thế nào?


<b>3. Nờu vấn đờ</b>: (<i>GV: Đặt vấn đề vào bài </i>


<i>nh SGK)</i>.


<b>4. B i m ià</b> <b>ơ</b> :


<b>Trỵ gióp cđa GV - HS</b>


<b>I. Nhiệt năng</b>
? Các phân tử có động năng khơng? Tại sao?


HS: Tr¶ lêi.


GV u cầu HS đọc thơng tin trong SGK và trả
lời nhiệt năng là gì? Làm thế nào để nhận biết
nhiệt năng của vật tăng hay gim?


HS: Đọc thông tin và trả lời câu hái.


<b>II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng</b>



GV: Theo dõi và hớng dẫn các nhóm HS thảo
luận về các cách làm biến đổi nhiệt năng.


HS: Thảo luận nhóm về các cách làm biến đổi
nhiệt năng đa ra những VD cụ thể.


GV: Ghi các VD học sinh đa ra lên bảng hớng
dẫn HS phân tích để có thể chung về 2 loại là:
thực hiện công và truyền nhiệt.


HS: Thảo luận trên lớp để sắp xếp các VD đã
nêu thành 2 loại: Thực hiện công và truyn
nhit.


GV: Yêu cầu HS trả lời C1 và C2.


<b>III. Nhiệt lư</b>
GV thông báo định nghĩa, đơn vị nhiệt lợng.
? Giải thích tai sao đơn vị nhiệt lợng là <i><b>Jun</b></i>?
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV


GV: Để có khái niệm về độ lớn của <i>Jun</i> có thể
thơng báo 1g nớc nóng thêm 1o<sub>C thì cần nhit </sub>


l-ợng khoảng 4,2 J.


<b>IV. Vận dụng</b>
GV: Hớng dẫn và theo dõi HS trả lời câu



hỏi.


HS: Theo dõi và trả lời các câu hỏi của
Giáo viên.


GV: Điều khiển việc trả lời trên lớp về
từng câu trả lời.


GV: Các câu C3 -> C5 dành cho HS dới
Trung bình (vì không khó).


HS: Cá nhân HS trả lời C3 -> C5.


C3. Nhit nng ca ming ng gim, ca n


tăng. Đay là sự truyền nhiệt.


<b>C4. Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự</b>
thực hiện công.


<b>C5. Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt</b>
năng của không khí gần quả bóng, của quả
bóng và mặt sn.


5. Cong cố:


? Đọc phần ghi nhớ?


? Đọc mục Có thể em cha biết.
HS: Đọc theo yêu cầu của GV.


GV: Tổ chức cho HS làm các bài
tập 21.1; 21.2; 21.3 vµ 21.6.


HS: Thùc hiƯn làm các bài tập
theo yêu cầu, gợi ý của GV.


GV: Theo dõi và cũng cố.


<b>Bài tập</b>
<b>21.1.</b> Câu C.
<b>21.2.</b> Câu B.


<b>21.3.</b> Động năng, thế năng, nhiệt năng.


<b>* 21.6</b>. Khụng khớ b nộn trong chai thực hiện công
làm bật nút ra. Một phần nhiệt năng của khơng khí
đã chuyển hóa thành cơ năng nên khơng khí lạnh đi.
Vì khơng khí có chứa hơi n


níc ngng tụ thành các hạt n
ơng mù.


<b>6. Hớng dẫn về nhµ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>


Ngày soạn: 05/3/2012.


<b>Tiết 27</b>.


<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Kiểm tra kết quả tiếp nhận một số kiến thức cơ
bản của học sinh.


- Kiểm tra năng lực tư duy, khả năng vận dụng
kiến thức, kĩ năng trình bày bài của HS.


- Kiểm tra tính cẩn thận, đợ chính xác của học
sinh khi vận dụng kiến thức và tính tốn.


- Lấy cơ sở để đánh giá, xếp loại học sinh trong
học kỳ II.


<b>II/ CHUẨN BI</b>


GV chuẩn bị ma trận, đề kiểm tra (có in sẵn
trên giấy A4), đáp án và biểu điểm.


A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


<b>Trình độ </b>
<b> KT </b>
<b> </b>
<b>Lĩnh vực </b>
<b>KT</b>


<b>NhËn biÕt</b> <b>HiĨu</b>


TNKQ TL TNKQ



Cơng śt <sub>0,75đ</sub>1


Cơ năng <sub>0,75đ</sub>1


Cấu tạo chất <sub>0,75đ</sub>1


Nguyên tử –
phân tử
chuyển động
hay đứng yên


1
0,75đ


Nhiệt nng 1 (5 ý)<sub>2</sub>


<b>Tổng số câu</b> <b>2</b> <b>3</b>


<b>Tổng số điểm</b> <b>2,75đ</b> <b>2,25đ</b>


<b>TØ lÖ</b> <b><sub>27,5%</sub></b> <b><sub>22,5%</sub></b>


<b>B. ĐỀ RA</b>


<b>A/ TRẮC NGHIỆM (</b>5 điểm)


<i>Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng</i>
<i>cho các câu từ 1 đến 4.</i>



<b>Câu 1</b>: Ý kiến nào sau đây là đúng:


A. Máy có công suất lớn thì sinh công
lớn.;


B. Máy có công suất nhỏ thì thời gian
thực hiện công dài


C. Máy có công suất lớn thì thời gian
sinh công nhanh hơn;


D. Máy có công suất lớn thì hiệu suất
của máy đó nhất định cao hơn.


<b>Câu 2</b>: Cơ năng của cuốn sách đặt trên giá thuộc
dạng nào/


A. Thế năng hấp dẫn; B.
Thế năng đàn hồi;


C. Động năng; D. Cả


thế năng đàn hồi và động năng


<b>Câu 3</b>: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là


<i><b>không đúng</b></i>?


A. Các chất đều được cấu tạo từ các nguyên
tử, phân tử.



B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng
cách.


C. Các nguyên tử, phân tử của các chất đề
giống nhau.


D. Các nguyên tử, phân tử đều rất nhỏ,
không thể nhìn thấy được.


<b>Câu 4</b>: Các phân tử trong nước <i><b>khơng co</b></i> tính
chất nào sau đây?


A. Chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Có thể vượt qua mặt thống của nước để


bay ra ngồi thành hơi nước.


C. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của
nước càng cao.


D. Có thể thay đổi khối lượng khi chuyển từ
nước sang hơi nước.


<b>Câu 5</b>:Hãy ghép một nội dung ở cột A với một
nội dung phù hợp ở cột B


<b>A</b>


a) Tổng động năng của các phân tử cấu tạo


nên vật gọi là


b) Nhiệt độ của vật càng cao thì


c) Nhiệt độ của vật có thể thay đổi bằng
d) Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được
hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
gọi là


<b>B/ TỰ LUẬN</b> (5 điểm)


<b>Câu 6: Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao</b>
4m, có một thang máy chở tối đa được 20
người, mỗi người có khối lượng trung bình
50kg. Mỗi chuyến lên tầng 10 nếu không
dừng ở các tầng khác, mất một phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

b) Để đảm bảo an toàn người ta dùng một
động cơ có công suất gấp đôi mức tối thiểu ở
trên. Biết rằng giá 1 kWh điện là 800 đồng.
Hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao
nhiêu?


(1 kWh = 3 600 000 J)


C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


<b>A/ TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b>



<b>Đáp án</b> C A


<b>Điểm</b> 0,75 0,75


<b>B/ TỰ LUẬN</b> (5 điểm)


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b>


<b>Câu 6 </b>
(5 điểm)


Giải:


a) Để lên đến tầng thứ 10, thang máy phải vượt qua 9 tầng, tức
phải lên cao:


h = 9.4 = 36 (m)


Trọng lượng của 20 người là:


P = 50.20.10 = 10 000 (N)


Công mà động cơ thang máy thực hiện đưa 20 người lên tầng
10 là:


A = P.h = 10 000.36 = 360 000 (J)
Công suất của động cơ kéo thang lên là:
P =



360000
60
<i>A</i>


<i>t</i>  <sub> = 6000 (W) = 6 (kW)</sub>
b) Công suất thực của động cơ là: 6 . 2 = 12 (kW)
Chi phí cho mợt lần lên thang máy là:


T = 800.
12


60<sub> = 160 (đồng)</sub>


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. ổn định lớp</b>: GV kiểm tra sĩ số HS


8A: /34 (………...) 8B: / 36 (………...)


8C: / 36 (………...) 8D: / 36 (………...)


8E: / 35 (………...)


<b>2. Phát đê</b>: GV phát đề cho HS.


<b>3. Theo dõi HS làm bài</b>.


<b>4. Thu bài</b>: GV thu bài kiểm tra vào cuối tiết học.


<b>5. Hướng dẫn vê nhà:</b>



- Kiểm tra lại kết quả bài làm bằng cách tự làm
lại.


- Chuẩn bị bài 22: <i><b>Dẫn nhiệt.</b></i>


<b>Họ và </b>


<b>tên</b>: ...


<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>


<b>Lớp: 8... </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ 8</b>


<b>Điểm</b>


...


<b>Lời nhận xét</b>


...
...
...


<b>ĐỀ RA</b>


<b>A/ TRẮC NGHIỆM (</b>5 điểm)


<i>Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án</i>


<i>đúng cho các câu từ 1 đến 4.</i>


<b>Câu 1: Ý kiến nào sau đây là đúng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

B. Máy có công suất nhỏ thì thời gian
thực hiện công dài


C. Máy có công suất lớn thì thời gian
sinh công nhanh hơn;


D. Máy có công suất lớn thì hiệu suất
của máy đó nhất định cao hơn.


<b>Câu 2: Cơ năng của cuốn sách đặt trên giá</b>
thuộc dạng nào/


A. Thế năng hấp dẫn; B.
Thế năng đàn hồi;


C. Động năng; D.


Cả thế năng đàn hồi và động năng


<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất</b>
là <i><b>không đúng</b></i>?


A. Các chất đều được cấu tạo từ các
nguyên tử, phân tử.


B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng


cách.


C. Các nguyên tử, phân tử của các chất đề
giống nhau.


D. Các nguyên tử, phân tử đều rất nhỏ,
không thể nhìn thấy được.


<b>Câu 4: Các phân tử trong nước </b><i><b>không co</b></i> tính


chất nào sau đây?


A. Chuyển đợng hỗn đợn khơng ngừng.
B. Có thể vượt qua mặt thoáng của nước


để bay ra ngồi thành hơi nước.


C. Chuyển đợng càng nhanh khi nhiệt độ
của nước càng cao.


D. Có thể thay đổi khối lượng khi chuyển
từ nước sang hơi nước.


<b>Câu 5</b>:Hãy ghép một nội dung ở cột A với một
nội dung phù hợp ở cột B


<b>A</b>


a) Tổng động năng của các phân tử cấu tạo
nên vật gọi là



b) Nhiệt độ của vật càng cao thì


c) Nhiệt độ của vật có thể thay đổi bằng
d) Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được
hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
gọi là


<b>B/ TỰ LUẬN</b> (5 điểm)


<b>Câu 6: Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao</b>
4m, có một thang máy chở tối đa được 20
người, mỗi người có khối lượng trung bình


50kg. Mỗi chuyến lên tầng 10 nếu khơng
dừng ở các tầng khác, mất mợt phút.


a) C«ng suÊt tối thiểu của thang máy tối thiểu
là bao nhiêu?


b) Để đảm bảo an tồn người ta dùng mợt
đợng cơ có công suất gấp đôi mức tối thiểu ở
trên. Biết rằng giá 1 kWh điện là 800 đồng.
Hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao
nhiêu?(1 kWh = 3 600 000 J)


<b>BÀI LÀM</b>



Ngày soạn: 05/3/2012.



<b> Tiết28.</b>


<b>Bài 22. </b>

<b>dẫn nhiệt.</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Tìm đợc ví dụ thực tế về s dn
nhit.


<b>2. Kỹ năng:</b> - So sánh tính dẫn nhiệt của
các chất rắn, lỏng, khí.


- Thc hiện đợc thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí
nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng
và khí.


<b>3. Thái độ</b>: Cẩn thận , nghiêm túc và lịng u
thích mơn học.


<b>II/ Chn bÞ</b>


Các thanh kim loại đồng, nhơm, thủy tinh
có chiều dài nh nhau, giá thí nghiệm, đèn
cồn, sáp (nến) ống nghiệm chứa nớc.
<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>: GV kiểm tra sĩ số HS


8A: /34 (………...) 8B: / 36 (………...)



8C: / 36 (………...) 8D: / 36 (………...)


8E: / 35 (………...)


<b>2. Bµi cị</b>:


? HS1: Nhiệt năng của vật là gì? Có những
cách nào để làm biến đổi nhiệt năng của
vật?


? HS2: Nhiệt lợng là gì ? Đơn vị đo là gì?
<b>3. Nêu vấn đề</b>: <i>(GV: Đặt vấn đề vào bài </i>


<i>nh SGK)</i>.


4. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV - HS</b>


<b>I. Sù dÉn nhiƯt</b>
GV: Tổ chức cho các nhóm học sinh


làm thí nghiệm nh hình 22.1 và trả lời
các câu hỏi:


HS: làm thí nghiệm theo hớng dẫn của
giáo viên, quan sát các hiện tợng sảy
ra của thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

? Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?


? Các đinh rơi xuống trớc sau theo thứ
tự nào?


? Kết quả thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
GV: Cũng cố và giới thiệu về sự dẫn
nhiệt.


<i><b>2. Trả lời các câu hỏi</b></i>


+ Cỏc inh rơi xuống chứng tỏ nhiệt đã truyền
đến sáp làm cho sỏp núng lờn, chy ra.


+ Các đinh rơi xuống tr
c, d


+ Nhiệt đ
kim loại.


<i><b>Sự truyền nhiệt</b></i>
<i><b>dẫn nhiƯt</b></i>


<b>II. TÝnh dÉn nhiƯt cđa c¸c chÊt</b>
GV: Tỉ chøc cho c¸c nhãm häc sinh làm thí


nghiệm nh hình 22.2, 22.3,22.4 và trả lời các câu
hỏi:


? Trong các chất: Đồng, nhôm, thủy tinh thì cất
nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kÐm
nhÊt?



? Qua thÝ nghiƯm em cã nhËn xÐt g× vỊ tÝnh dÉn
nhiƯt cđa chÊt láng?


? Qua thÝ nghiƯm em cã nhËn xÐt g× vỊ tÝnh dÉn
nhiƯt cđa chÊt khÝ?


<b>III</b>. <b>Vận dụng</b>
? Tìm 3 ví dụ về hiện tợng dẫn nhiƯt?


HS : đứng tại chỗ đa ra ví dụ về hiện tợng
dẫn nhiệt và trả lời các câu hỏi phần vn
dng


GV: đa ra các câu hỏi phần vận dụng
Yêu cầu HS: Đọc và trả lời câu hỏi phÇn
vËn dơng.


GV: Nghe HS trả lời sau đó nhận xét và
củng cố lại


<b>C9</b>
kÐm.
<b>C10</b>


trong c¸c líp áo, không khí dÉn nhiƯt kÐm
gi÷ cho nhiƯt trong cơ thể không bị truyền ra
ngoài.


<b>C11</b>



khớ gia cỏc lp lông để giữ ấm cho cơ thể.
<b>C12</b>


những ngày trời lạnh nhiệt độ của kim loại
thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt năng
truyền từ cơ thể sang kim loại nhanh nên ta
cảm thấy lạnh. Về mùa hè nhiệt độ cơ thể
thấp hơn nhiệt độ của kim loai khi s vo
nhit nng


nhanh nên ta cảm thấy nãng.
<b>5. Cñng cè</b>:


? Nhiệt năng đợc truyền từ vật này sang vật
khác bằng hình thức nào?


? Trong c¸c chÊt: Rắn, lỏng, khí chất nào
dẫn nhiệt tốt, chất nào dẫn nhiệt kém ?
HS : trả lời câu hỏi phần củng cố.
<b>6. Hớng dẫn về nhà:</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập
trong SBT.


- Đọc mục "Có thể em cha biết "


- Đọc trớc bài 23: <i><b>Đối lu - Bức xạ nhiệt.</b></i>


<i><b>tuần 27 : </b></i>


<i><b>n</b><b>gày soạn: 04/ 03/ 2011</b></i>


<i><b>Ngày dạy :Sáng 11/ 03/ 2011.TiÕt3 líp</b></i>
<i><b>8A .TiÕt 4 líp 8B. </b></i>


<i><b>§iỊu chØnh :</b></i>




.




<i><b>Tiết27:</b></i>


<b>Đối lu </b>

<b> Bức xạ nhiệt</b>



<b> A . Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i> - Nhận biết đợc dùng đối
lu trong chất lỏng và chất khí. Biết đợc sự
đối lu xảy ra trong môi trờng nào và không
xảy ra trong môi trờng nào và không xảy ra
trong môi trờng nào.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> - Tìm đợc ví dụ về bức xạ
nhiệt.


- Nêu đợc tên hình thức truyền nhiệt
chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất


khí và chân không.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> - Cẩn thận, nghiêm túc, tích
cực trong khi học.


<b> B . ChuÈn bÞ:</b>


- Cho GV: Dụng cụ để làm các TN ở
hình 23.2; 23.3; 23.4; 23.5 ( SGK).
Trong TN 23.4; 23.5 có thể thay đổi bếp
điện bằng bếp dầu.


- Một cái phích và hình vẽ phóng to
của cái phích.


- Cho mỗi HS: Dụng cụ TN nh h×nh
23.3 ( SGK)


<b> C . Tổ chc hot ng dy hc:</b>


<b>*HĐ1</b> : <i><b>Tổ chức tình huống häc tËp </b></i>:
(7p)


<i><b>Bµi cị </b></i>: Dén nhiƯt lµ gì ? Dẫn nhiệt là
hình thức truyền nhiệt chủ yÕu trong
chÊt nµo? Trong chÊt láng, chÊt khÝ cã
xảy ra dẫn nhiệt không?


<i><b>t vn : SGK.</b></i>



<b>Trợ gióp cđa thÇy</b>


<b>*HĐ2</b>: <i><b>Tìm hiểu hiên tợng đối lu (10 )</b></i>’ <i><b> :</b></i>
- Hớng dẫn các nhóm HS làm TN nh hình
23.2 ( SGK) trả lời câu C1 ; C2 ; C3


- Điều khiển việc thảo luận ở lớp về các
câu trả lời.


<b>*HĐ3</b> : <i><b>Vận dụng ( 5p) </b></i>:
- GV làm TN hình 23.3 cho HS xem và
quan sát hớng dẫn HS trả lời câu C4.
- GV hớng dẫn HS trả lời C5; C6 và thảo
luận trên lớp về các câu hỏi.


- HS hot động theo nhóm làm TN nh
hình 23.2 ( SGK)


- Thảo luận, trả lời câu hỏi C1 -> C3
- Tham gia thảo luận trên lớp về các câu
trả lời.


- Làm theo sự h
câu C4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>*HĐ4</b> : <i><b>Bức xạ nhiƯt </b></i>:(10p)
- T×nh hng häc tËp nh SGK
- Tìm hiểu về bức xạ nhiệt.


+ Làm TN theo hình 23.4 và 23.5 SGK


cho HS quan sát.


+ Hớng dẫn HS trả lời C7-> C9 và tổ chức
thảo luận ở lớp về các câu trả lời.


+ Thụng bỏo định nghĩa bức xạ nhiệt và
khả năng hấp thụ to nhit.


<b>*HĐ5</b> : <i><b>Vận dụng</b></i>:(5p)


+ Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi phàn
vân dụng và tính chất HS thảo luận về các
câu trả lời.


<b>*H6</b>: <i><b>Luyn tp </b></i><i><b> Củng cố</b></i>:(8p)
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.


- Hớng dẫn HS đọc phần: “ Có thể em cha
biết” đó là cấu tạo và cơng dụng của Tec
mốt.


- Bµi tËp vỊ nhµ: 23.1 -> 23.7 ( SBT)
<b>D. </b><i><b>Rót kinh </b></i>


<i><b>nghiƯm</b><b>:</b></i> ...
...
...
...




ngày soạn: 25/ 03/ 2012


<b> TiÕt 30.</b>


<b>B i 24. à</b> <b>C«ng thøc tÝnh nhiƯt </b>
<b>l-ợng</b>


<b>i/ Mục tiêu</b>


<b>1. Kin thc:</b> - K tờn các yếu tố quyết định
độ lớn của nhiệt lợng một vật cần thu vào để
nóng lên.


- Viết đợc cơng thức tính nhiệt lợng, kể tên
đơn vị của các đại lợng có mặt trong cơng
thức.


<b>2. Kỹ năng:</b> Mơ tả đợc thí nghiệm và sử lý
đ-ợc bảng ghi kết quả TN chứng tỏ nhiệt lợng
phụ thuộc vào m; t và chất làm vật.


<b>3. Thái độ:</b> Cẩn thận, nghiêm túc, tích cực
trong khi học.


<b>Ii/ Chn bÞ</b>


- Dụng cụ cần thiết để minh hoạ TN trong
bài; giá TN; đèn cồn; bình nớc; nhiệt kế.
- Bảng vẽ to 3TN trên; bảng ghi NDR của 1
số chất.



<b>Iii/ các hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>: GV kiểm tra sĩ số HS


8A: /34 (………...) 8B: / 36 (………...)


8C: / 36 (………...) 8D: / 36 (………...)


8E: / 35 (………...)


<b>2. Bµi cị</b>:


? HS1: Thế nào là sự đối lu? Đối lu là hình
thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào?
? HS2: Bức xạ nhiệt là gì? Bức xạ nhiệt xẩy
ra trong chân khơng không?


<b>3. Nêu vấn đề</b>: <i>(GV: Đặt vấn đề vào bài nh </i>
<i>SGK)</i>.


4. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV - HS</b>


<b>I. Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào</b>
? Để kiểm tra sự phụ thuộc đó ta cần tiến hành


TN nh thế nào ?
HS nờu c 3 yu



GV: Ta lần lợt nghiên cøu mơc 1,2,3


GV phân HS làm 3 nhóm và phân cơng nh sau :
+ HS trong nhóm I tự đọc mục I.1 để tìm hiểu
quan hệ giữa nhiệt lợng và khối lợng vật.


GV híng dÉn c¸c nhãm thảo luận.


GV lu ý: Mỗi nhóm thảo luận trong khoảng 5p.
GV: Hớng dẫn thảo luận toàn lớp về kết quả làm
việc của từng nhóm trong khaỏng 15p.


GV nhc nh HS cả lớp: lắng nghe đại diện các
nhóm bạn trình bày hoặc nhắc lại bổ sung ý kiến
khi có yêu cầu của GV.


GV gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày câu trả
lời của nhóm mình.


HS: Tr¶ lêi.


- Treo các bảng kết quả TN đã vẽ to và điền vào
ơ trống tơng ứng của bảng khi HS trình bày.
GV: Cho HS các nhóm lên trình bày. GV ghi tóm
tắt tng cõu lờn bng.


<b>* Nhiệt l</b>


<b>thuộc vào các yếu tố:</b>







<i><b>1. Mối quan hệ giữa nhiệt l</b></i>
<i><b>để nóng lên và KL của vật</b></i>


Khèi l


thu vµo cµng lín.


<i><b>2. Mối quan hệ giữa nhiệt l</b></i>
<i><b>để nóng lên và độ tăng nhiệt độ</b></i>


Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt l
vào càng lớn.


<i><b>3. Mối quan hệ giữa nhiệt l</b></i>
<i><b>để nóng lên với chất làm vật:</b></i>


NhiƯt l


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>II. Cơng thức tính nhiệt l</b>
GV thơng báo: các nhà bác học đã tìm ra cơng


thøc tÝnh Q thu vµo


Q = m.c ( t20 – t10) = m.c.t0


Và giải thích các ký hiệu và đơn vị các đại lợng


trong cơng thức SGK.


HS : Ghi nhí.


GV: Giíi thiƯu vỊ ý nghÜa cđa nghiƯt dung riªng,
vÝ dơ minh häa.


HS: Ghi nhí.


GV: Cho HS tìm hiểu về nhiệt dung riêng của một
số chất ở bảng 24.4 SGK. (GV treo bẩng phụ)
HS : Tìm hiểu, ghi nhớ nhiệt dung riêng một số
chất.
Trong đó




(J/kg.K).


<i><b>* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt</b></i>
<i><b>lợng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ </b></i>
<i><b>tăng thêm 1</b></i>


B¶ng nhiƯt dung riªng cđa mét sè chÊt:


<b>III. VËn dơng</b>
GV : Tổ chức cho HS làm các C8 -> C10.


HS: Thực hiện làm các C8 -> C10.



? Nhit lng cn cung cấp để đun nớc sơi đợc tính
nh thế nào ?


HS: Q = QÊm + Qníc


<b>C8</b>


và đo độ lớn của
kế).


<b>C9.</b>


Q = m.c ( t


<b>C10.</b>


Q
Q = (m


<b>5. Cñng cè:</b>


- Cho 1 vài HS đọc phần ghi nhớ.


- GV: Tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp 24.1;
24.2 SBT.


- HS: Thùc hiƯn lµm các bài tập theo yêu


cầu, hớng dẫn của GV.


<b>6. Hớng dÃn về nhà:</b>


- Học bài và làm các bài tập: 25.3 => 25.7
(SBT)


- Đọc phần: Có thể em cha biÕt .



ngày soạn: 01/4/ 2012


<b> Tiết 31.</b>


<b>Bài 25. Phơng trình cân</b>
<b>bằng nhiƯt</b>


<b>i/ Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Phát biểu đợc 3 nội dụng
của nguyên lý truyền nhiệt. Viết đợc phơng
trình cân bằng nhiệt trong trờng hợp có 2
vật trao đổi nhiệt với nhau.


<b>2. Kỹ năng:</b> Giải đợc các bài toán trao đổi
nhiệt giữa hai vật .


<b>3. Thái độ:</b> Cẩn thận, nghiêm túc, tích cực
trong q trình hc tp.



<b>Ii/ Chuẩn bị</b>


- Gv giải trớc các bài tập trong phần
vận dụng. Bảng phụ.


- HS ôn tập kiến thức cơng thức tính
nhiệt lợng, đọc tìm hiểu trớc bài25.
<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>: GV kiểm tra sĩ số HS


8A: /34 (………...) 8B: / 36 (………...)


8C: / 36 (………...) 8D: / 36 (………...)


8E: / 35 (………...)


<b>2. Bµi cò</b>:


? HS1: Nhiệt lợng là gì ? Viết cơng thức
tính Q giải thích ý nghĩa các đại lợng trong
công thức.


? Nhiệt rung riêng của 1 chất là gì? Nói
NRD của nớc là 4200 J/ kg.độ con số đó
cho biết gì?


<b>3. Nêu vấn đề</b>: <i>(GV: Đặt vấn đề vào bài nh</i>
<i>SGK)</i>.


<b>4. Bµi míi:</b>



<b>Hoạt động của GV - HS</b>


<b>I. Ngun lí truyền nhiệt</b>
GV: Quan sát trong đời sống. Kỹ thuật và tự


nhiên. Khi nào có sự thay đổi nhiệt độ giữa
hai vật.


Từng HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.
? Khi 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt
truyền từ vật nào sang vật nào ?


? Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nào thì
thơi?


? NhiƯt lợng vật này toả ra quan hệ nh thế
nào với nhiệt lợng vật kia thu vào?


HS trả lời GV tự thống kê lên bảng.


? Hóy gii quyt tỡnh huống đặt ra ở phần
mở bài.


Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau
thì:


- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao
hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.



- Sự truyền nhiệt xẩy ra cho đến khi
nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì
ngừng lại.


- NhiƯt l
nhiệt l


<b>II. Phơng trình cân bằng nhiệt</b>
? Dựa vào nguyên lý truyền nhiệt hÃy viết


phơng trình cân bằng nhiệt?


GV giới thiệu công thức tính Q to¶ ra:
Q = m.c.t


Nhng t = t1 – t2 ( t1: to đầu ; t2: to sau )


? pt c©n b»ng nhiƯt cã thĨ viết dới dạng
nào ?


GV hng dn HS cách ký hiệu các đại lợng
trớc khi viết phơng trình cân bằng nhiệt
khác.


PT c©n b»ng nhiÖt:


NhiÖt l


<b>Q = m.c ( t2</b> –<b> t1) = m.c.</b><b>t0</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>III. Ví dụ về PT cân bằng nhiệt</b>
GV: Cho HS đọc VD SGK, hớng dẫn HS


phân tích đề và tóm tắt đề bài bằng ký hiệu.
? Bài này nói gì? đại lợng nào đã biết? đại
l-ợng nào cần phải tìm ? Vật nào là vật toả
nhiệt, vật nào thu nhiệt?


HS: Tr¶ lêi.


GV: Cho 1 HS đứng tại chỗ nêu phần tóm
tắt đề bài – cho HS khác nhận xét.


<b>IV. VËn dụng</b>
GV: Hớng dẫn HS làm C1 => C3 theo các


bớc giải BTVL.
HS: Thực hiện


GV: Theo dõi, hớng dẫn thêm cho nhứng
HS còn gặp khó khăn.


? Nhận xét?
GV: Cũng cè l¹i.


<b>5. Cđng cè:</b>


- Cho 1 vài HS đọc phần: Có thể em cha
biết.



- Khắc sâu cho HS việc sử dụng PT cân
bằng nhiệt. Lập PT rồi giải nh PT tốn học
– Tìm ẩn số là tìm 1 đại lợng VL cha biết.
<b>6. Hớng dẫn v nh:</b>


- Học bài và làm các bài tập: 25.1 => 25.7
SBT.


- Chuẩn bị bài tập về nhiệt lợng tit sau:


<i><b>Chữa bài tập</b></i>.



Ngày soạn: 09/4/2012.


<b> </b>


<b> TiÕt 32. bµi tËp vỊ </b>
<b>tÝnh nhiƯt lợng</b>


<b>i/ mục tiêu</b>


<b>* Kin thc</b>: Cng c kin thc v nhiệt
l-ợng, mối quan hệ giữa nhiệt lợng một vật
thu vào để nóng lên với khối lợng, độ tăng
nhiệt độ của vật và với chất cấu tạo nên
vật.


HS nắm chắc cơng thức tính nhiệt lợng một


vật thu vào để nóng lên, hiểu rõ các đại
l-ợng trong cụng thc.


<b>* Kỹ năng</b>: HS vận dụng linh hoạt kiến
thức trên vào việc giải bài tập.


<b>* Thỏi </b>: HS cẩn thận, chính xác trong
vận dụng kiến thức, trình by, c lp sỏng
to trong t duy.


<b>Ii/ chuản bị</b>


GV chuẩn bị hệ thống các bài tập (BT trắc
nghiệm ghi lên bảng phụ).


<b>Iii/ cỏc hot ng dy hc</b>
<b>1. n nh lớp</b>: GV kiểm tra sĩ số HS


8A: /34 (………...) 8B: / 36 (………...)


8C: / 36 (………...) 8D: / 36 (………...)


8E: / 35 (………...)


<b>2. Bµi cị</b>:


? HS1: Nhiệt lợng một vật thu vào để nóng
lên phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Viết
cơng thức tính Q giải thích ý ngha cỏc i
lng trong cụng thc?



? Nhắc lại nguyên lý truyền nhiệt? Viết
ph-ơng trình cân bằng nhiệt?


<i><b>3. Bi mi:</b> (Tổ chức chữa bài tập)</i>
<b>Hoạt động của GV - HS</b>
GV treo bảng phụ ghi nội dung
các bài tập trắc nghiệm.


HS: Theo doi đề bài, chọn câu
trả lời.


GV: Gọi một số HS đứng tại
chỗ trả lời.


1 HS lên bảng khoanh tròn đáp
án đợc chọn.


GV: Còng cè vµ cho HS làm
bài tập 24.2.


HS: Thực hiện
? Tóm tắt bài toán?
? Khối lợng nớc =?
? Q =?


? Làm BT 24.3 SBT.
HS: Thùc hiÖn.


<b>Bài tập 24.1</b> (SBT): Cọn câu trả lời đúng


1. A. Bình A.


2. C. Lỵng chÊt láng chøa trong bình..
<b>Bài tập</b>: Nếu tăng l


gim nhit lng cung cp cho n
tng nhit ca n


A. tăng 4 lần B. Giảm 4 lần
C. tăng 2 lần D. Giảm 2 lần.
Đáp án: B. Giảm 4 lần.


<b>Bài tập 24.2</b> (SBT):
Cho biÕt:
Vníc = 5l Khèi l


t1 = 200C m = 5 kg


t2 = 400C NhiÖt l


Q = ? Q = mc(t



<b>Bµi tËp 24.3</b> (SBT): Cho biÕt:




? <sub>t =?</sub>



? NhËn xÐt?


Gi¶i: Tõ c«ng thøc Q = mc
Suy ra <sub>t = </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GV: Còng cè vµ cho HS làm
bài tập 24.4 SBT.


? Tóm tắt bài toán?


HS: Thực hiện tóm tắt bài toán.
GV: Theo dõi, uốn nắn.


Nhit lợng cần cung cấp để đun
nớc sôi =?


TÝnh QÊm =?, Q níc =?


GV:Cịng cè l¹i.



<b>Bµi tËp 24.4</b>


Cho biÕt:
mAl = 400g = 0,4kg


Vníc = 1l


t1 <b>= </b>200C



t2 = 1000C


Q =?


Nhiệt lợng tối thiểu cần thiết để đun sôi n
Q = Qấm + Q


= (0,4.880 + 1.4200).(100 – 20) = 364 160 (J)


<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Häc bài và làm các bài tập: 25.1 => 25.7
SBT.


- Chuẩn bị bài tập về phơng trình cân bằng
nhiệt để tiết sau: <i><b>Chữa bài tập</b></i>.



Ngày soạn: 16/4/2012.


<b> </b>


<b> TiÕt 33. bài tập về </b>


<b>PHƯƠNG TRìNH CÂN BằNG NHIệT</b>
<b>i/ mục tiêu</b>



<b>* Kiến thức</b>: Cũng cố kiến thức về nhiệt
l-ợng, phơng trình cân bằng nhiệt.


HS nắm chắc công thức tính nhiệt lợng,
ph-ơng trình cân bằng nhiệt.


<b>* Kỹ năng</b>: HS vËn dông linh hoạt kiến
thức trên vào việc giải bài tËp.


<b>* Thái độ</b>: HS cẩn thận, chính xác trong
vận dụng kiến thức, tính tốn, trình bày,
độc lp sỏng to trong t duy.


<b>Ii/ chuản bị</b>


GV chuẩn bị hệ thống các bài tập (BT trắc
nghiệm ghi lên bảng phô).


<b>Iii/ các hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>: GV kiểm tra sĩ số HS


8A: /34 (………...) 8B: / 36 (………...)


8C: / 36 (………...) 8D: / 36 (………...)


8E: / 35 (………...)


<b>2. Bµi cị</b>:


? HS1: Viết cơng thức tính Q giải thích ý


nghĩa các đại lợng trong cơng thức?


? Nhắc lại nguyên lý truyền nhiệt? Viết
ph-ơng trình cân b»ng nhiÖt?


<i><b>3. Bài mới:</b> (Tổ chức chữa bài tập)</i>
<b>Hoạt động của GV - HS</b>
GV treo bảng phụ ghi nội dung
các bài tập trắc nghiệm (BT
25.1 và 25.2 SBT).


HS: Theo doi đề bài, chọn câu
trả lời.


GV: Gọi một số HS đứng tại
chỗ trả lời.


2 HS lên bảng khoanh tròn đáp
án đợc chọn.


GV: Còng cè vµ cho HS làm
bài tập 25.5.


HS: Thực hiện
? Tóm tắt bài toán?


? Q miếng đồng tỏa ra =?
? Q nớc thu vào =?


? Theo PTCBN ta cã ntn?


=>

t2 = ?


? NhËn xÐt?
GV: Cịng cè.


? Lµm BT 25.6 SBT.
HS: Suy nghÜ thùc hiƯn.


<b>Bài tập 25.1</b> (SBT): Cọn câu trả lời đúng


Đáp án: A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
<b>Bài tập 25.2</b> (SBT):


Đáp án: B. NL của miếng nhôm truyền cho n
nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.


<b>Bµi tËp 25.5</b> (SBT):


Cho biÕt:
m1 = 600g = 0,6kg NhiÖt l


c1 = 380 J/kg.độ Q


t1 = 1000C = 0,6 . 380.(100 – 30)


t = 300<sub>C = 15 960 (J)</sub>


m2 = 2,5 kg NhiÖt l


c2 = 4 200 J/kg.độ Q



<sub>t</sub><sub>2</sub><sub> =? = 2,5 . 4200.</sub>
Vì NL miếng đồng tỏa ra bằng NL n


cã: Q1 = Q2 hay 2,5 . 4200.


=>

t2 =


15960
2,5.4200


VËy níc nóng thêm 1,52
<b>Bài tập 25.6</b> (SBT):
Cho biÕt:


m1 = 738g = 0,738kg


t1 = 150C


GV: Theo dâi.


? Q miếng đồng tỏa ra = ?


? Q cđa níc vµ nhiệt lợng kế
thu vào = ?


c1 = 4186 J/Kg.K


m2 = 100g = 0,1kg



m3 = 200g = 0,2kg


t3 = 1000C


t = 170<sub>C</sub>




c2 =? (cCu)


NL miếng đồng tỏa ra:
Q3 = m3.c2(t3 – t) = 0,2.c


NL cña níc vµ nhiƯt l
Q1 = m1. c1 .(t – t


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

? Theo PTCBN ta cã ?
=> c2 =?


? Vậy NDR của đồng là bao
nhiêu?


GV: Còng cè lại.


Q2 = m2.c2(t - t


Vì NL tỏa ra bàng NL thu vào nên:
Q3 = Q1 + Q


=> 16,4.c


=> c


Vậy NDR của đồng là 377 J/kg.K.
<b>4. Hớng dẫn về nhà:</b>


- Học bài, xem lại các bài tập đã làm và
làm các bài tập còn lại trong SBT.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×