Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

Giáo án Địa lí 8 (Cả Năm )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.16 KB, 105 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<i>Ngày soạn :</i>
<i>Ngày giảng: </i>


Phần một : Thiên nhiên con ngời

<b> ở các châu lôc</b>



I X: Châu á


Tit 1. V trớ a lý - a hình khống sản
<b>I. </b>

<i>Mục tiêu bài học</i>

<b>:</b>


<b>Sau bµi häc häc sinh cÇn:</b>


-Hiêủ đợc Châu á là một châu lục có kích thớc lớn, hình dáng mập mạp, địa hình đa
dạng, phức tạp, nhiều khoáng sản.


-Củng cố và rèn luyện kỹ năng xác định vị trí địa lý, phân tích, so sánh các đối tợng
địa lý.


<b>II. </b>

<i>Các thiết bị dạy học</i>

<b>:</b>
-Bản đồ tự nhiên Châu á


-Tranh ảnh, phong cảnh núi non của Châu á
<b>III. </b>

<i>Hoạt động trên lớp</i>

:




<b>Hoạt động của Giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>GV</b></i>: Vào bài thụng bỏo ni dung bi hc



<b>HĐ1: </b>


<i><b>HS</b></i>: Quan sát hình 1.1 SGK, trả lời các
câu hỏi sau:


- im Cực Bắc, Cực Nam phần đất liền
của Châu á nằm ở các vĩ độ nào?


- Châu á tiếp giáp với các biển và đại
d-ơng nào?


- Nơi rộng nhất từ Bắc đến Nam, từ Tây
sang đông của Châu á dài bao nhiêu km?
- Em có nhận xét gì về vị trí, kích thớc
lãnh thổ ca Chõu ỏ?


-Đại diện HS trả lời
-Giáo viên kết luận.


<i><b>Chuyn ý</b></i>: Châu á có kích thớc khổng lồ,
trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích
đạo, cịn địa hình thì sao? Châu á có phải
là châu lục giàu có tài ngun khống sản
khơng?


<b>H§2: </b>
<i><b>HS</b></i>: Quan sát hình 1.2 em hÃy:


- Tìm và đọc tên các dãy núi chính, các


sơn nguyên,các đồng bằng lớn ở Châu á
- Cho biết các dãy núi, các sơn nguyên,
các đồng bằng lớn thờng phân bố ở đâu?
--Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn
hơn?


- Xác định trên bản đồ các hớng núi
chính.


- Nêu nhận xét và rút ra đặc điểm địa


1. Vị trí địa lý và kích thớc của châu
<b>lục.</b>


-Châu á là một bộ phận của lục địa á-Âu
có diện tích lớn nhất tế giới( 41,5 triệu
km2<sub> )</sub>


-Trải dài từ vùng cực Bắc tới xích đạo.


2 . Đặc điểm địa hình và khống sản.
a, <i><b>Đặc điểm địa hỡnh</b></i>


- Địa hình rất đa dạng, phức tạp:


+ Nhiu h thống nuí cao, sơn nguyên đồ
sộ bậc nhất thế gii .


+ Các dÃy núi chạy theo 2 hớng chính :
Đông - Tây hoặc gần Đông Tây và Bắc


Nam hoặc gần Bắc - Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hình Châu á?


<i><b>HS</b></i>: Da vo hỡnh1.2 em hóy cho biết :
- Châu á có những loại khống sản nào?
- Khu vực nào nhiều dầu mỏ, khí đốt?
- Đại diện HS trả lời


- Giáo viên kết luận


b, <i><b>Khoáng sản</b></i>.


- Chõu á : Rất giàu tài nguyên khoáng
sản, quan trọng nhất là : Dầu mỏ, khí đốt,
than, sắt, crơm và kim loại màu.


IV.

<i>Cñng cè</i>

:


- Giáo viên hệ thống lại bài, gọi HS đọc phần ghi nhớ.


- Giáo viên hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK và hớng dẫn HS làm bài tập 3
<b>STT</b> <b>Các đồng bằng lớn</b> <b>Các sơng chính</b>


1 §ång b»ng Ên- H»ng S«ng Ên, S«ng H»ng
2


3



-- Dặn HS về nhà học bài, c trc bi 2.


<i>Ngày soạn :</i>
<i>Ngày giảng: </i>


TiÕt 2.

<b>khÝ hậu châu á</b>


<b>I. </b>

<i>Mục tiêu bài học</i>

<b>:</b>


Sau bài học học sinh cÇn:


-Hiêủ đợc khí hậu Châu á phân hố phức tạp, đa dạng và nguyên nhân của nó.
-Nắm chắc đặc điểm các kiểu khí hậu chính của Châu á và sự phân hố của các
kiểu khí hậu


-Củng cố nâng cao kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lợc đồ khí hậu
<b>II.</b>

<i> Các thiết bị dạy học</i>

<b>:</b>


-Bản đồ các đới và các kiểu khí hậu Châu á
<b>III.</b>

<i> Hoạt động trên lớp</i>

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu các đặc điểm của địa hình Châu á?
<i>3. <b>Bài mới</b>:</i>


<b>Giới thiệu bài: Châu </b>á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, có kích
th-ớc rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hố
khí hậu đa dạng mang tính lục địa cao.




Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung


<i><b> GV</b></i>: Vào bài thông báo nội dung bài học


<b>HĐ1: cá nhân / cặp</b>
GV:treo bản đồ


<i><b> HS</b></i>: Quan sát hình 2.1 SGK, kết hợpbản
đồ các đới và kiểu khí hậu Châu á trả lời
các câu hỏi sau:


- Dọc theo kinh tuyến 80˚Đ? Châu á có
những đới khí hậu nào?


- Tại sao Châu á lại có nhiều đới khí hậu?
- Đại diện học sinh phát biểu, HS khác
bổ sung và chỉ trên bản đồ treo tờng về các
đới khí hậu Chõu ỏ


<i><b> GV</b></i>: chuẩn kiến thức


<b>HĐ2: Cá nhân /cặp </b>
HS: Quan s¸t h×nh 2.1 em h·y:


? - Đới khí hậu cận nhiệt có những kiểu
khí hậu gì? Tại sao có sự phân hố đó
- Đại diện học sinh phát biểu


GV chuÈn kiÕn thøc.


<i><b> Chuyển ý</b><b> </b></i>: GV yêu cầu hs dựa vào hình
2.1đọc tên các kiểu khí hậu của Châu á


( <i><b>theo thứ tự Bắc-Nam, Đơng-Tây</b></i>).Sau
đó hỏi có những kiểu khí hậu nào? GV
nhấn mạnh 2kiểu khí hậu chính: gió mùa


1. Khí hậu Châu <b>á rất đa dạng</b>


Chõu ỏ có đầy đủ các đới khí hậu


- Khí hậu Châu á phân hố từ Tây sang
Đơng (<i><b>từ duyên hải vào nội địa</b></i>).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

và lục địa


<b>H§ 3: Nhóm nhỏ</b>
<i><b>Bớc 1:</b></i>


<b>* </b><i><b>Phơng án 1</b></i>:


- Nhúm lẻ 1, 3, 5 làm phiếu học tập số
1(<i><b>phân tích biểu đồ Y-an-gun</b></i>)


- Nhóm chẵn 2, 4, 6 làm phiếu học tập số
1(<i><b>phân tích biểu đồ Ê-Ri-át</b></i>)


- Rút ra dặc điểm khí hậu gió mùa và khí
hậu lục địa.


- Kết hợp bản đồ tự nhiên giải thích tại
sao có đặc điểm đó.



<b> Gợi ý: GV xác định trên bản đồ 2 địa </b>
điểm Y-an-gun và Ê-ri-át thuộc kiểu khí
hậu gì để hs rừ.


<i><b>* Phơng án 2:</b></i>


- Hs da vo hỡnh 2.1 xác định vị trí các
khu vực có khí hậu gió mùa và khí hậu lục
địa.


- Kết hợp kênh chữ mục a,b với kiến thức
đã học, nêu và giải thích đặc điểm khí hậu
gió mùavà khí hu lc a


<i><b>* Phơng án 3:</b></i>


Hs tr li cõu hỏi số 2, bài 2 - Tập bản đồ
bài tp v bi thc hnh a lớ 8.


<i><b>Bớc 2:</b></i> Đại diện hs trình bày kết quả, các
hs khác bổ sung, GV chuÈn kiÕn thøc.


a, <i><b>KhÝ hËu giã mïa</b></i>
- VÞ trí:


Nam á, Đông á, Đông Nam á.
<i>- Đặc điểm: </i>


+ Mùa đông lạnh khô



+ Mùa hè nóng ẩm, ma nhiều
b, <i><b>Khí hậu lục địa</b></i>


- VÞ trÝ:


Vùng nội địa và Tây Nam á
- Đặc điểm:


+ Mùa đơng lạnh, khơ
+ Mùa hè nóng, khơ


<b>IV. Cđng cè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Vị trí trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo
B. Diện tích lớn nhất TG, nhiều vùng cách biển rất xa.


C. Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộngăn chặn ảnh hởng của biển vào sâu
nội địa.


D. Núi và cao nguyên cao tạp trung chủ yếu ở vùng trung tâm
2. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?


a. Khí hậu gió mùa có đặc điểm là: Mùa đơng lạnh, ma nhiều, mùa hè nóng, ẩm, có
ma.


b. Khí hậu lục địa có đặc điểm là ma rất ít
c. Đơng á là khu vực có ma nhiều nhất thế giới.
V. hoạt động nối tiếp


Häc sinh lµm bµi 2 trang 9 SGK Địa lí 8



<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày giảng:</i>


TiÕt 3 :

Sông ngòi và cảnh quan châu á



<b>I, Mục tiêu bµi häc </b>


Sau bµi häc häc sinh cÇn:


- Biết đợc châu á có mạng lới sơng ngịi khá phát triển, có nhiều hệ thống sơng lớn.
- Trình bày đặc điểm của một số hệ thống sơng và giải thích ngun nhân.


- Trình bày đặc điểm phân hoá của các cảnh quan và nguyên nhân của sự phân hố đó.
- Biết đợc những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên Châu á


- Kü năng:


+ Biết dựa vào bản đồ để tìm trên bản đồ một số đặc điểm của sơng ngịi, xác
định các hệ thống sông lớn trên bản đồ.


+ Biết xác lập mối quan hệ giữa địa hình, khí hậu với sơng ngòi, cảnh quan Châu
á.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>.
-Bản đồ tự nhiên Châu á.


-Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu á.


<b>III. Các bớc lên lớp</b>.


1, <b>ổn định tổ chức lớp </b>
<b> 2, Kiểm tra bài c:</b>


?Tại sao Châu á lại có nhiều kiểu khí hậu nh vậy? Nêu các kiểu khí hậu Châu á?
HS 2 : Lên làm bài tập 2 SGK trang9


IV. Néi dung bµi häc.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
GV: Vào bài, thông báo nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS: Quan sát bản đồ và dựa vào hình 1.2,
em hãy cho biết :


-Nêu đặc điểm sơng ngịi Châu á


+ Các sông lớn của Bắc á và Đông á bắt
nguồn từ khu vực nào, dổ ra biển và đại
d-ơng nào?


- Sơng ngịi Bắc á có đặc điểm gì? Xác
định các con sơng lớn trên bản đồ.
-Sơng ngịi Tây Nam á và Trung á có
đặc điểm gì? Xác định các con sơng lớn
trên bản đồ.


- Sơng ngịi Đơng á, Đơng Nam á, Nam á
có đặc điểm gì? Xác định các con sơng
lớn trên bn .



-Sông Mê Công( Cửu Long) chảy qua nớc
ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?


- Nêu giá trị của sông ngòi?
<b>HĐ2:</b>


HS: Quan sỏt lc hỡnh 3.1, hóy cho
biết:


-Tên các đới cảnh quan của Châu á theo
thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh
tuyến 80˚<sub> Đ.</sub>


-Tên các đơi cảnh quan phân bố ở khu vực
khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu
vực khí hậu lục địa khơ hạn.


<b>H§3:</b>


- Nêu những thuận lợi của thiên nhiên
Châu á đối với đời sống và sản xuất?
-HS: quan sát khu vực vành đai lửa Thái
Bình Dơng.


-Châu á có mạng lới sơng ngịi khá dày
đặc nhng phân bố không đồng đều, chế độ
nớc phức tạp.


+ ở Bắc á: Mạng lới sơng ngịi rất
dày,mùa đơng sơng đóng băng, lũ mùa


xn do bng tuyt tan.


+ Tây Nam á và Trung á: Rất ít sông,
nhờ nguồn nớc do băng tan nên có một số
sông lớn, lợng nớc sông càng về hạ lu
nức sông càng giảm.


+ Đôngá, Đông Nam ¸, Nam ¸ cã nhiỊu
s«ng , s«ng nhiỊu níc, nớc lên xuống theo
mùa.


- Giá trị của sông ngòi: Làm thuỷ điện,
thuỷ lợi, cung cấp nớc, giao thông, thủ
s¶n...


2.Các đới cảnh quan tự nhiên.


-Do địa hình khí hậu đa dạng, nên Châu á
có cảnh quan rất đa dạng.


- Các cảnh quan vùng gió mùa và vùng
lục địa khơ hạn chiếm phần lớn diện tích.
- Rừng lá kim phân bố Xibia.


- Rừng cận nhiệt và nhiệt đới ẩm phân bố
ở Đông Trung Quốc, Đông Nam ỏ v
Namỏ.


<b>3.Những thuận lợi và khó khăn của </b>
<b>thiên nhiên Châu á.</b>



- Thuận lợi: Nhiều khoáng sản có trữ lợng
lớn, thiên nhiên đa dạng.


Khú khn: Nhiu nỳi cao hiểm trở, khí
hậu lạnh giá khơ hạn, độngđất núi la,bóo
lt..


<b>IV. Củng cố- Dặn dò.</b>


-GV h thng li bi, cho HS đọc phần ghi nhớ.
-HS trả lời các câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Ngày soạn: </i>


TiÕt 4: <b>Thùc hµnh </b>


<b> phân tích hoàn lu gió mùa ở châu á</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>.


Qua bài thực hành học sinh cÇn:


-Hiểu đợc ngun nhân hình thành và sự thay đổi hớng gió của khu vực gió mùa Châu


¸.


-Làm quen với bản đồ phân bố khí áp và hớng gió, phân biệt các đờng đẳng áp.
-Nắm chắc kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hng giú trờn bn .



<b> II.Đồ dùng dạy học</b>.
-Hình 4.1 và 4.2 SGK.
- Bảng phụ.


<b>III. Néi dung thùc hµnh.</b>


<b>GV</b>: Vào bài thơng báo nội dung thực hành.
<b>HĐ1</b>: Phân tích hớng gió về mùa đơng
<b>HS</b>: Quan sát hình 4.1 SGK


-Hớng dẫn cho học sinh quan sát đờng đẳng áp( đờng đẳng áp là đờng nối các điểm có
cùng trị số khí áp)


-Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao.


-Xác định các hớng gió chính theo từng khu vực về mùa đơng và ghi vo v theo mu
bng 4.1


<b>HĐ 2</b>: Phân tích hớng gió về mùa hạ


<b>HS</b>: Dựa vào hình 4.2, em hÃy:


- Xác định các trung tâm áp thấp và áp cao.


-Xác định các hớng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ và ghi vào vở theo


mÉu b¶ng 4.1


Híng giã


Khu vùc


Hớng gió mùa đơng(T1) Hớng gió mùa hạ(T7)
Đông á TB - ĐN N TB


Đông Nam á B, §B- TN N, TN-ĐB
Nam á §B- TN TN-§B


<b>3 Tỉng KÕt</b>


<b>HS:</b> Dựa vào hình 4.1 và 4.2, kết hợp kiến thức đã học, hoàn thành bảng sau:


Mùa Khu vực Hớng gió chính Từ áp cao đến áp
thấp




Mùa đông


Đông á TB - ĐN Xi bia đến A-lê -út


Đông Nam á B, ĐB- TN Xi bia đến Xích đạo


Nam ¸ §B- TN


Mïa h¹


Đơng á ĐN -TB Ha- oai đến I -Ran



Đông Nam á N, TN-ĐB Nam AĐD đến I- Ran


Nam á TN-ĐB


<b>II.</b> <b>Củng cố -Dặn dß.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Về nhà học và đọc trớc bài 5


<i>Ngày soạn: </i>


Tit 5 :

đặc điểm dân c x hi chõu ỏ

<b>ó</b>



<b>I, Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học học sinh cần:


-Thy đợc tuy hiện nay Châu á có tỉ lệ gia tăng đạt tới mức trung bình của Thế
Giới nhng vẫn là châu lục có số dân đơng nhất so với các châu lục khác.


-Nắm đợc châu á có nhiều chủng tộc, sự gia đời của các tôn giáo lớn, nét đặc
tr-ng cuả mỗi tơn giáo.


-Có kỹ năng phân tích bảng số liệu, ảnh địa lý,đọc bn .


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>.


- Tranh ảnh dân c, tôn giáo Châu á ( SGK )


<b>III. Các bớc lên lớp</b>.
1, <b>ổn định tổ chức lớp </b>


<b> 2, Kiểm tra bài cũ:</b>
IV. Nội dung bài học.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
GV: Vào bài, thụng bỏo ni dung bi hc


<b>HĐ1:</b>


HS: Đọc bảng số liệu trang 16


-HÃy nêu nhận xét về số dân và tỉ lệ gia
tăng dân số tự nhiên của châu á so với
các châu lục khác và TG


-Em hóy nêu các biện pháp để giảm tỉ lệ
gia tăng dân số


<b>H§2:</b>


- Em hãy nhắc lại trên TG gồm có mấy
chủng tộc? Nêu đặc điểm các chủng tộc
đó.


HS: Quan sát lợc đồ hình 5.1, hãy cho
biết:


-D©n c Châu á thuộc các chủng tộc nào?
Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu
vực nào?



- So sánh thành phần chủng tộc của Châu
á với các châu lục khác. các chủng tộc có
quyền bình đẳng khơng? Tại sao?


<b>H§3.</b>


HS: Đọc thơng tin SGK và cho biết.
- Châu á có những tơn giáo lớn nào?
- Mỗi tôn giáo đợc ra đời vào thời gian
nào? ở đâu?


<b>1.Một châu lục đơng dân nhất TG</b>


-Châu á có số dân đông nhất TG năm 2002
là 3766 triệu ngời


-Từ năm 1950 đến năm 2002 dân số châu á
tăng nhanh, tốc độ gia tăng tự nhiên là:
1,3%.


2.D©n c thuéc nhiều chủng tộc.


-Dân c Châu á có 3 chủng tộc


+ Ơ-rô-pê-ô-ít: Tập trung chủ yếu ở Trung
á, Tây Nam á và Nam á.


+ Môn-gô-lô-ít: sống chủ yếu Bắc á, Đông
á và Đông Nam á.



+ Ô-xtra-lô-ít: Một phần nhỏ sống ở Đông
Nam á


<b>3.Ni ra i của các tơn giáo lớn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Níc ta có những tôn giáo nào? Cho ví
dụ.


<b> </b>


Sau khi học sinh trả lời xong GV ghi thành bảng hệ thống các tôn giáo nh sau:
Tôn giáo Thời gian ra đời Nơi ra i
-n giỏo


-Phật giáo
-Hồi giáo
- Ki -tô- giáo


-Thế kỷ đầu của thiên niên kỷ thứ nhất trớc
Công nguyên


-Thế kỷ thứ VI trớc Công nguyên.
-Thế kỷ thứ VII sau Công nguyên.
- Đầu Công nguyên


- ấn Độ
-ấn Độ
- A-rập-xê-út
- Pa-le-xtin
<b>IV. Củng cố- Dặn dò.</b>



-GV h thng li bi, cho HS đọc phần ghi nhớ.
-HS trả lời các câu hỏi SGK.


-Về nhà học và chuẩn bị bài thực hành.


<i>Ngày so¹n: </i>


TiÕt 6 :

thùc hµnh

.



đọc, phân tích lựơc đồ phân bố dân c và
các thành phố lớn ca chõu ỏ


<b>I, Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học học sinh cần:


-Quan sỏt, nhận xét lợc đị, bản đồ Châu á, để tìm ra khu vực tập trung đông
dân, vùng tha dân.


-Xác định trên lợc đồ tên các thành phố lớn của Châu á.


- Phân tích mối liên hệ địa lý giữa tự nhiên phân bố dân c Châu á.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>.


- Lợc đồ mật độ dân số và các thành phố lớn của Châu á .


<b>III. Các bớc lên lớp</b>.
1, <b>ổn định tổ chức lớp </b>


<b> 2, Kiểm tra bài cũ:</b>


HS 1: Em hãy nêu đặc điểm dân c Châu á? Nêu đặc điểm các chủng tộc?
HS 2: Lên vẽ biểu đồ câu 2 SGK.


<b>iv.Néi dung bµi thùc hµnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV: Vào bài, thông báo nội dung bài
thực hành.


<b>HĐ1:</b>


HS: Quan sát hình 6.1


-Hóy nhn bit cỏc khu vc có mật độ
dân số từ thấp tới cao?


-GV: Kẻ bảng, lần lợt HS lên điền vào
bảng.


<b>- Em hãy nhận xét và giải thích sự phân </b>
bố đó?


<b>H§2:</b>


- HS: Quan sát lợc đồ hình 6.1, và bảng
6.1.


+ Hãy đọc tên và xác định vị trí các
thành phố lớn của Châu á.



GV: Gọi 3 em lên đọc tên các thành phố
lớn và chỉ trên bản .


- Nhận xét và giải thích sự phân bố các
thành phố lớn của Châu á.


<b>1.Phân bố dân c Châu á</b>


STT Mt dõn


số TB Nơi phân bố
1 - Díi 1


ng-êi/km2 -PhÝa B¾c LBNga, phÝa<sub>TN Trung Qc, </sub>
A rËp xª ót...


2 Tõ 1- 50


ngêi /km2 - Phía Nam LBNga, <sub>Lào, I ran, Mông cổ..</sub>
3 Từ 51- 100


ngời /km2 Trung tâm


ấn Độ, Bức
Thæ nhÜ kú...


4 > 100


ng-ời/km2 - Việt Nam, Nhật Bản, <sub>phía Đơng TQ...</sub>


- Dân c Châu á phân bố không đồng đều
+ Nơi tập trung đông: các đồng bằng châu
thổ, ven biển.


+ Nơi tha dân: Vùng sâu trong nội địa, núi
cao hiểm trở, phía Bắc gái lạnh.


2.C¸c thành phố lớn của Châu <b>á</b>


-Cỏc thnh ph ln tp trung ở ven biển
- Tốc độ đơ thị hố nhanh.


IV.Củng cố -dặn dò.


- GV hệ thống lại bài thực hành, giải đáp những thắc mắc của HS.
- Cho HS làm bài tập củng cố:


1, Khoanh tròn chỉ một chữ cái mà em cho là đúng:


Nơi nào không phải là nơi tập trung đông dân c nhất Châu á
A. Đồng bằng châu thổ.


B. Ven biÓn.
C. Núi cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Ngày soạn:</b></i>


TiÕt 7: «n tập.
<b>I, Mục tiêu bài học </b>



Sau bài ôn tập, học sinh cần:


-Bit h thng các kiến thức và kỹ năng đã học.


-Hiểu và trình bày đợc những đặc điểm chính về vị trí địa lý, địa hình, khống
sản, dân c và xã hội Châu á.


-Củng cố các kỹ năng phân tích bảng số liệu, ảnh địa lý, đọc bản đồ.


- Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát, xác lập mối liên hệ địa lý giữa các yếu
tố tự nhiên, dân c xó hi Chõu ỏ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>.


-Bn đồ tự nhiên Châu á ( SGK )
- Bản đồ dân c xã hội Châu á
<b>III. Các bớc lên lớp</b>.


<i><b>1, </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp </b></i>
<i><b> 2, Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b>IV. Néi dung «n tËp.</b>


<b>GV: KiĨm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.</b>
<i>HĐ1: Hỏi:</i>


- Khi nói về tự nhiên Châu á, em cần nhớ những nội dung chính nào?.
- Khi nói về dân c Châu á, em cần nhớ những nội dung chính nào?


<i>HĐ2: Nhóm: GV chia lớp làm 4 nhóm lớn và giáo nhiƯm vơ cho c¸c nhãm;</i>



<b>Nhóm 1: Điền tiếp nội dung vào các ô của sơ đồ, rồi đánh mũi tên nối các ơ của </b>
sơ đồ sao cho đúng nói về đặc điểm tự nhiên Châu á.


VÞ trÝ


... DiƯn tÝch l·nh thỉ Địa hình


Khí hậu


Cảnh quan


Tài
nguyên


<b>Nhúm 2: Hon thành sơ dồ dựa vào các đặc điểm sơng ngịi dựa vào các đặc </b>
điểm tự nhiên Châu á?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Châu á
Nhiều sông


lớn...


Nhiều sông
lớn bắt...


<b>Nhóm 3: Hoàn thành bảng sau:</b>


Khu vực sông Tên sông lớn Hớng chảy Đặc điểm chính



Bắc á


Đông á, Đông Nam
á và Nam á
Tây Nam á và


Trung á


<b>Nhúm 4: Da vo cỏc hỡnh5.1 và 6.2 trong SGK và kiến thức đã học:</b>


1, Trình bày đặc điểm chính về số dân, sự gia tăng dân số, thành phần và sự phân
bố các chủng tộc của Châu á?.


2, Cho biết Châu á là nơi ra đời của các tơn giáo lớn nào?


3, Trình bày phân bố dân c đơ thị Châu á và giải thích sự phân bố đó?
<b>V, củng cố - dặn dị.</b>


<b>- </b>GV hệ thống lại phần ôn tập, giải đáp các thắc mắc của HS.
- Về nhà học bài để giờ sau kim tra.


<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<b>Tiết 8: </b>

<b>Kiểm tra 1 tiết</b>

<b>.</b>


I, Mục tiêu bài học.


<b>Sau bài kiểm tra, học sinh cần:</b>


-Nắm vững các kiến thức cơ bản của Châu á



-Bit v biu v nhn xột biu đó, có kỹ năng t duy lơgíc, độc lập khi làm
bài kiểm tra.


II, các bớc lên lớp.
<i>1. ổn định tổ chức lớp.</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: Không.</i>
III. Đề bài:


A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

I. Hãy khoanh tròn ý đúng:
<b>Câu1: </b><i><b>Châu </b><b>á</b><b> có kích thớc</b></i>:


A. ChiỊu dµi B - N: 8500 km, ChiỊu réng: T - §: 9200 km
B. ChiỊu dµi B - N: 8000 km, ChiỊu réng: T - §: 9000 km
C. ChiỊu dµi B - N: 8300 km, ChiỊu réng: T - Đ: 9200 km
<b>Câu 2: </b><i><b>Châu </b><b>á</b><b> tiếp giáp với Đại dơng và Châu lục</b></i>:


A. Giỏp 3 i dng: i Tây Dơng, ấn Độ Dơng, Bắc Băng Dơng và 2 Châu lục:
Châu Mỹ và Châu âu.


B. Giáp 3 đại dơng: Thái Bình Dơng, ấn Độ Dơng, Bắc Băng Dơng và 2 Châu lục:
Châu Phi và Châu âu.


C. Giáp 3 đại Dơng: Đại Tây Dơng, Thái Bình Dơng, Bắc Băng Dơng và 2 Châu lục:
Châu Mỹ và Châu Phi.


<b>Câu 3: </b><i><b>Khí hậu Châu </b><b>á</b><b> gồm</b></i>:
A. 5 đới khí hậu



B. 4 i khớ hu
C. 6 i khớ hu


<b>Câu 4: </b><i><b>Đặc điểm sông ngòi Châu </b><b>á</b></i>:


A. Mạng lới sông ngòi không phát triển, nhiều sông nhỏ.
B. Mạng lới sông ngòi phát triển, nhiều sông ngắn và dốc.


C. Mng li sụng ngũi phỏt triển, nhiều sông lớn, phân bố không đều, chế độ nớc
phức tạp.


B. Tù luận . ( 8 điểm )


<b>Câu 1: Dân c Châu </b>á thuộc những chủng tộc nào? Phân bố ở đâu?


<b>Cõu 2: Vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dõn s ca Chõu </b>ỏ theo s liu di õy.


<b>Năm</b> 1800 1900 1950 1970 1990 2002


<b>Số dân </b><i>( Triệu ngời )</i> 600 880 1402 2100 3110 3766
V.đáp án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu 2: Đáp án B
C©u 3: Đáp án A
Câu 4: Đáp án C
II, tù luËn.


Câu 1: Nêu đợc 3 chủng tộc và sự phân bố của chúng (2 điểm)
Câu 2: ( 6 điểm)



- Vẽ biểu đồ đẹp, chính xác (4 điểm)
<i>- Nhận xột (2 im)</i>


<i>Ngày soạn: </i>
<i>:</i>


Tiết 9 :

đặc điểm phát triển kinh tế - x hội các

<b>ã</b>


nớc chõu ỏ



<b>I, Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học học sinh cần:


- Nm c sơ lợcquá trình phát triển của các nớc châu á.


- Thấy đợc đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nớc Châu á hiện nay.
- Có kỹ năng phân tích bảng số liệu, đọc bản đồ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>.
- Bản đồ Châu á .


- Tranh ảnh một số trung tâm kinh tế lớn của Châu á.


<b>III. Cỏc bc lờn lp</b>.
1, <i>n nh tổ chức lớp </i>
<b> 2, Kiểm tra bài cũ:</b>
IV. Nội dung bài học.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>


GV: Vào bài, thơng báo nội dung bài học


<b>H§1:</b>


HS: Đọc thơng tin phần 1 và đọc bảng 7.1
SGK cho biết.


-Các trung tâm văn minh cổ đại ở Châu á
- Nêu các mặt hàng xuất khẩu của Châu
á.


- T¹i sao nỊn kinh tế các nớc Châu á có
thời kỳ bị gián đoạn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tại sao nền kinh tế Nhật Bản lại phát
triển sớm nhất Châu á.


<b>HĐ2:</b>


- Sau chiến tranh thế giới thứ II nền kinh
tế cú c im gỡ?.


- HS kết hợp bảng 7.1 và 7.2 hÃy:
Sắp xếp các nớc thành 4 nhóm nớc.


- Nớc có thu nhập cao nhất gấp bao nhiêu
lần nớc cã thu nhËp thÊp?.


- Nhận xét trình độ phát triển kinh tế của
các nớc Châu á.



- Níc cã thu nhập thấp phân bố chủ yếu ở
khu vực nào của Châu á? cho VD? Việt
Nam thuộc nhóm nớc nào?.


- Các nớc Châu á có quá trình ph¸t triĨn
sím.


-Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX do chế độ
thực dân phong kiến kìm hãm, nền kinh t
chm phỏt trin.


2.Đặc điểm phát triển kinh tế - xà hội
<b>của các nớc Châu á hiện nay.</b>


- Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø II nỊn kinh tÕ
thÕ giíi cã nhiỊu biÕn chun m¹nh mÏ.
- Gåm cã 4 nhóm nớc:


+ Nớc phát triển.


+ Nớc công nghiệp mới.
+ Nớc nông - công nghiệp.
+ Nớc đang phát triển.


Trỡnh phát triển kinh tế khơng đồng đều.
Châu á có nhiu quc gia thu nhp thp.


IV.Củng cố - dặn dò.



-GV hệ thống lại bài học sinh đọc phần ghi nhớ.
- GV hớng dẫn học sinh làm câu 3 theo mẫu sau:


STT Tên nớc Thu nhập Phân bố


1
2
3
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày giảng:</i>


Tiết 10 :

tình hình phát triển kinh tế - x hội

<b>Ã</b>


các nớc châu á



<b>I, Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học học sinh cần:


- Trình bày đợc tình hình phát triển các ngành kinh tế ở các nớc và các vùng lãnh
thổ.


- Thấy đợc sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của các nớc và vùng lãnh thổ hiện nay:
Phát triển công nghiệp - dịch vụ, nâng cao đời sống của nhân dân.


- Có kỹ năng phân tích biểu đồ, đọc bảng số liệu và phân tích các mối liên hệ
địa lý.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>.


- Bản đồ kinh tế Châu á .
- bảng số liệu SGK.


<b>III. Các bớc lên lớp</b>.
1, <i>ổn định tổ chức lớp </i>
<b> 2, Kim tra bi c:</b>


<i>Câu 1<b>: </b>Nêu một vài nét về lịch sử phát triển kinh tế - xà hôi các nớc Châu á hiện nay?.</i>
IV. Nội dung bài học.


<i><b>Hot động của GV và HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
GV: Vào bài, thông báo nội dung bài học


<b>H§1:</b>


HS: Đọc thơng tin phần 1 và quan sỏt bn
cho bit.


-Các nớc thuộc khu vực Đông á, Đông
nam á và Nam á có các loại cây trồng
vật nuôi nào là chủ yếu?.


- Khu vực Tây Nam á và các vùng nội địa
có các loại cây trồng vật nuôi nà là phổ
biên nhất?.


HS: Quan sát hình 8.2 cho biết:


-Những nớc nào ở Châu á sản xuất nhiều
lúa gạo và tỉ lệ so với thế giới là bao


nhiêu?


- HS: Quan sỏt hình 8.3 và phân tích về
việc áp dụng các biện pháp áp dụng cơng
nghệ sinh học, phân bón vào sản xuất
nông nghiệp đã đa N2<sub> Châu </sub><sub>á </sub><sub> từ những </sub>
nớc phải nhập khẩu lơng thực sang xut
khu lng thc.


- Nêu những sản phẩm chăn nuôi của
Châu á? Tại sao lại có sự khác nhau giữa
các vùng?


<b>HĐ2:</b>


HS: Quan sỏt lc v bng 8.1 và trả lời.
- Nêu tên các ngành công nghiệp của
Chõu ỏ.


<b>1.Nông nghiệp.</b>
a, <i><b>Trồng trọt</b></i>
* Cây lơng thực:


+ Lỳa, go: Là cây quan trọng nhất, trồng
chủ yếu ở đồng bằng phù xa chiếm 93%
sản lợng lúa gạo thế gii.


+ Lúa mỳ và ngô: Trồng nhiều ở vùng cao
và nơi có khí hậu khô chiếm 39% sản lợng
lúa mỳ thế giới.



- Cây công nghiệp: Gồm có chè, cà phê, cao
su, bông...


* Chăn nuôi: Trâu, bò, lợn, gia cầm, tuần
lộc...


<b>2.Công nghiệp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Những nớc nào khai thác than và dầu
mỏ nhiều nhất?.


- Nhng nc nào sử dụng sản phẩm khai
thác than chủ yếu để xuất khẩu?


- Cho nbiÕt nh÷ng níc cã nỊn CN phát
triển?


<b>HĐ3:</b>


HS: quan sát lại bảng 7.2 cho biết:
- Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu
GDP của Nhật bản, , Hàn quốc là bao
nhiêu?


- Mối quan hệ giữa tỉ trọng giá trị dịch vụ
trong cơ cấu GDP với GDP theo đầu ngời
của các nớc nói lên điều gì?


- Có nhiều ngành:



+ Khai khoáng và sản xuất hàng tiêu dùng
phát triển ở nhiều nớc.


+ Luyện kim, cơ khí, chế tạo điện tử phát
triển ở những nớc nh: Nhật bản, Trung
quốc, ấn độ...


+ Những nớc CN phát triển: Nhật bản,
Xingapo, Hàn quốc.


<b>3. Dịch vụ</b>


-Ngày càng phát triển, những quốc gia có
dịch vụ phát triển cao: Nhật bản, Xingapo,
Hàn quốc.


IV.Củng cố - dặn dò.


-GV h thng li bi hc sinh c phần ghi nhớ.
- GV hớng dẫn học sinh làm câu 3 theo mu sau:


Ngành kinh tế Nhóm nớc Tên các nớc và vùng lÃnh thổ


Nụng nghip -Cỏc nc ụng dân sản xuất đủ lơng thc.
-Các nớc xuất khẩu nhiều
gạo trên thế giới


C«ng nghiƯp - Cêng qc c«ng nghiƯp
- Các nớc và vùng lÃnh thổ


công nghiệp mới


<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày giảng:</i>


Tiết 11 :

Khu vực tây nam á



<b> </b>
<b>i. Mục tiêu bài học </b>


- Xỏc định đợc trên bản đồ vị trí khu vực Tây Nam á, các quốc gia trong khu
vực và các miền địa hình của Tây Nam á.


- Hiểu và trình bày đợc những nét nổi bật về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Tây Nam á, địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên quanh năm chịu ảnh hởng của khối
khí chí tuyến lục địa khơ, có trữ lợng dầu mỏ , khí đốt đứng hàng đầu thế giới.


- Thấy đợc sự thay đổi bộ mặt kinh tế, văn hoá, xã hội của Tây Nam á so với
tr-ớc đây.


- Có kỹ năng phân bn , lc


<b>ii. thiết bị dạy học</b>.


- Cỏc bản đồ Tây Nam á , các bản đồ tự nhiên, chính trị, kinh tế.
<b>iii. Các bớc lên lớp</b>


1, <i>ổn định tổ chức lớp </i>
<b> 2, Kiểm tra bài cũ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

a. Khởi động.


Tây Nam á đợc gọi là điểm nóng của thế giới là nơi mà từ xa, nay cha ngừng
tiếng súng, vì sao vậy? Tây Nam á có những đặc điểm gì về t nhiờn kinh t xó hi?


b. Đầu bài: <b> Bài 9: Khu vực Tây Nam á.</b>


IV. Nội dung bài học.


<i><b>Hot ng GV - HS</b></i> <i><b> Nội dung</b></i>
<b>GV: Vào bài, thơng báo nội dung bài học</b>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu về vị trí địa lý.</b>
<i>Bớc 1:</i>


- HS dựa vào hình 9.1 SGK (29) kết hợp
với bản đồ tự nhiên châu á


- Xác định vị trí TNA theo dàn ý sau.
+ Nằm giữa các vĩ độ bao nhiêu?


+ Giáp biển, vịnh, khu vực và châu lục
nào?


+ Tại sao nói TNA có vị trí chiến lợc quan
trọng


Gi ý: Giá trị kênh đào Xuy - ê


ĐTD:<->địa trung hải <-> kênh đào xuy ê


<-> biển đỏ <-> ấn độ dơng


- Con đờng ngắn nhất từ Châu Âu ->
Châu á v ngc li.


<i>Bớc 2: Đại diện HS phát biểu - GV chuẩn</i>
bị kiến thức.


Đại diện học sinh phát biểu
GV chuÈn x¸c


Chuyển ý : GV yêu cầu HS nhắc lại TNA
nằm giữa các vĩ độ nào ?


TNA nằm trong mơi trờng tự nhiên gì ?
mơi trờng tự nhiên có đặc điểm gì?
<b>HĐ2: nhóm</b>


<i>Bíc 1:</i>


NHóm số lẻ nghiên cứu về địa hình sơng
ngịi , khoáng sản . dựa vào H9.1 cho
biết:


? Đi từ TB-> DDN khu vực TNA có mấy
miền địa hình ? Dạng địa đia hình nào
chiếm diện tớch ln nht?


+ Tên các con sông lớn.



+ TNA có K/s gì? tập trung chủ yếu.
- Nhóm số chẵn nghiên cứu về khí hậu
dựa vào hình 9.1 và 2.1 kiÕn thøc cho
biÕt.


+TNA nằm trong đới khí hậu nào? mỗi
đới lại có các kiểu khí hậu gì? kiểu khí
hậu nào chiếm DT lớn nhất? tại sao?
<i>Bớc 2: Đại diện nhóm phát biểu HS khác </i>
bổ sung GV chun b kin thc.


<b>HĐ3:</b>


<b>1.V trớ a lý</b>


-Nằm giữa các vĩ tuyến khoảng 120<sub>B - 42</sub>0<sub>B </sub>
và từ 260<sub>Đ - 73</sub>0<sub>Đ</sub>


-Tõy Nam á có vị trí địa lý chiến lợc quan
trng


<b>2. Đặc điểm tự nhiên</b>


- Tây Nam á có nhiều núi và cao nguyên
- ít sông ngòi lớn nhất là 2 sống Tigiro và Ơ
Frát.


- Khoỏng sn quan trng nht là dầu mỏ khí
đốt với trữ lợng rất lớn tập trung ở đồng
bằng Lỡng hà, quanh vịnh Pecs - xích khí


hậu khơ hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Bớc 1: HS dựa vào bản đồ kinh tế Châu </i>á
kết hợp hình 9.2, 9.4 trả lời câu hỏi.


Trớc đây, kinh tế TNA có đặc điểm gì?
- Ngày nay ngành kinh tế nào của TNA
phát triển mạnh nhất ? tại sao?


+ Kể tên các sản phẩm xuất khẩu quan
trọng nhất của TNA, sản phẩm đó xuất
sang những quốc gia châu lục nào?


-Tại sao tình hình chính trị của TNA ln
bất ổn, điều đó có ảnh hởng gì đến phát
triển kinh tế xã hội


- Bớc 2:


- HS dựa vào hình 9.3 và nội dung SGK
+ Đọc tên các quốc gia TNA


+ Cho biết qc gia nµo cã diƯn tÝch lín
nhÊt , nhá nhÊt?


+ Dân c TNA có đặc điểm gì? sống tp
trung ch yu õu? ti sao?


<i>Bớc 3: Đại diƯn HS ph¸t biĨu GV chn </i>
kiÕn thøc



- Là cái nôi của nền văn minh cổ đại thế
giới. Dân c chủ yếu là ngời ả rập theo đạo
hồi sống tập trung ở các vùng ven biển nơi
có ngun nc ngt.


- Tỉ lệ dân thành thị cao.


- Kinh tế chủ yếu khai thác dầu mỏ - 1/3
sản lợng dầu thế giới chế biến và XK dàu
mỏ.


- Các quốc gia khai thác nhiều dầu mỏ là:
Rập xê út, I ran, I rắc, cô ét


- Chớnh tr khụng n nh.


<b>V. củng cố - dặn dò</b>


1. <i><b>Học sinh chọn ý đúng trong các câu sau đây</b></i>.
TNA có vị trí chiến lợc quan trọng do:


a. VÞ trÝ ở là nơi qua lại giữa 3 châu lục: Âu, ¸, Phi.


b. Nằm trên đờng giao thông ngắn nhất giữa châu Âu và châu á.
c. Nhờ có kênh đào Xuy ê.


<i><b>2. ý nào thể hiện đúng nhất nguyên nhân làm cho Tây Nam </b>á<b> phát triển </b></i>
<i><b>mạnh khai thác dầu mỏ.</b></i>



a. Có trữ lợng dầu và khí đốt lớn nhất thế giới.
b. Hàng năm khai thác hơn 1 tỉ tấn du.


c. Đợc nhiều nớc công nghiệp đầu t khai thác chÕ biÕn.
d. ý a vµ c.


<i><b>3. ý nào không thuộc đặc điểm dân c TNA</b></i>
a. Phần lớn dân c là ngời rập, theo đạo hồi.
b. Dân c sống tập trung ở những nơi có dầu m.
c. T l dõn thnh th cao.


- Dặn dò: HS về nhà học và chuẩn bị bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Ngày so¹n: </i>


<b> </b>TiÕt 12: điều kiện tự nhiên khu vực nam á


<b> (Bµi 10) </b>
<b>i. Mục tiêu bài học </b>


- Xác định đợc trên bản đồ vị trí khu vực Nam á, các miền địa hình chính và
các quốc gia của khu vực.


- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan
thiên nhiên Nam á


- Phân tích đợc ảnh hởng của vị trí địa lí, địa hình đối với khí hậu, đặc biệt của
địa hình dối với sự phân bố lợng ma trong khu vực.


- Biết đợc nhịp điệu gió mùa ảnh hởng rất lớn đến sản xuất sinh hoạt của dân c


Nam á.


<b>ii. thiÕt bị dạy học</b>.


- Tp bn th giới và các châu lục
- Bản đồ t t nhiờn khớ hu Nam ỏ


<b>III Các bớc lên líp</b>


1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ


? Tại sao nói TNA có vị trí chiến lợc quan trọng
? Hãy nêu đặc điểm dân c - kinh tế chính trị châu á?
3. Bài mới


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hoạt động 1: Cá nhân
- Bớc 1:


+ HS dựa vào hình10.1 kết hợp bản đồ tự
nhiên châu á theo.


- Nam á nằm giữa những vĩ độ no? giỏp
cỏc bin no?


- Tên các quốc gia có trong khu vùc
- Níc nµo cã diƯn tÝch lín nhÊt?



- Níc nµo n»m trªn d·y Hymalaya nớc
nào nằm ngoài biển khơi?


- V trớ a lý cú nh hng gỡ n khớ hu
khu vc.s


Bớc 2: Cá nhân/cặp
Bớc 1:


HS dựa vào hình 10.1 kết hợp tập bản đồ
thế giới, nội dung SGK nghiên cứu đặc
điểm địa hình nam á.


- Đi từ B -N Nam á có mấy miền địa
hình?


- Nêu đặc điểm từng miền địa hình đó
<b>B</b>


<b> ớc 2 : Đại diện HS phát biểu GV chuẩn bị</b>
kiến thức.


1. V trớ a lý.


- Nam á nằm trong khoảng 90<sub>13.37</sub>0<sub>13</sub>


- Địa hình có 3 miền


+ Phớa Bắc: Dãy Hymalaya hùng vĩ cao đồ
sộ nhất thế giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>* Hoạt động 3: Nhóm/cặp.</b>
<b>- B</b>


<b> ớc 1 : </b>


HS dựa vào hình 2.1, 1.1, 10.2 kÕt hỵp néi
dung SGK cho biÕt.


- Nam á nằm trong khu vực khí hậu gì?
đặc điểm khí hậu đó?


- Nªu nhận xét về sự phân bố lợng ma của
khu vực và giải thích?


- Khớ hu cú nh hng gỡ đến nhịp điệu
sản xuất và sinh hoạt của dân c Nam á?
- HS dựa vào hình 10.1, 10.3, 10.4 và kin
thc ó hc


- Đọc tên các sông lớn ở Nam ¸


- Nam á có những cảnh quan tự nhiên gì?
- Tìm vị trí tơng đối của hình 10.3 , 10.4
trên lợc đồ 10.1 SGK.


Bíc 2:


HS ph¸t biĨu, GV chuẩn bị kiến thức



+ Phía Nam sơn nguyên Đê Can hai rìa là
GAT Đông và GAT tây.


2. Khí hậu sông ngòi và cảnh quan tù
nhiªn.


- KhÝ hËu:


+ Đại bộ phận có khí hậu nhiệt đới gió
mùa là một trong những nơi ma nhiều nhất
thế giới


+ Trên những vùng núi cao khí hậu có sự
phân hoá theo độ cao và rất phức tạp.
+ Địa hình có ảnh hởng rát lớn đến sự
phân bố ma ở Nam á


- Cã nhiỊu s«ng lín: S«ng Ên, s«ng H»ng,
s«ng Bca - ma put.


- Cảnh quan tự nhiên đa dạng, chủ yếu l
rng nhit i - xa van


IV. Đánh giá.


1. Ni cỏc ô ở cột á và B sao cho đúng.


Ngµy so¹n:


<b> </b>Tiết 13: dân c và đặc điểm kinh tế khu vực nam á



<b> </b>


<b>i. Mơc tiªu bµi häc </b>


<i>1. KiÕn thøc.</i>


Nam á là khu vực tập trung dân c đơng đúc có mật độ dân số cao nhất thế giới.
Dân c Nam á chủ yếu theo ấn độ giáo, hồi giáo. Tôn giáo có ảnh hởng rất lớn đến
phát triển kinh tế xã hội ở Nam á.


- Nam á có kinh tế đang phát triển. Trong đó ấn Độ có nền kinh t phỏt trin
nht.


<i>2. Kỹ năng</i>


Đồng bằng ấn Hằng rộng lớn
Phía Bắc khu vực Nam á


Phớa Nam khu vc Nam á Dãy Hymalaya hùng vĩ cao đồ sộ
nhất thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Rèn kỹ năng phân tích lợc đồ phân bố dân c , bảng số liệu.
<i>3. Thái độ:</i>


- HS có thái độ u thích bộ mơn.


<b>ii. thiÕt bÞ d¹y häc</b>.


Bản đồ khu vực Nam á



Các bản đồ dân c , kinh tế châu á.


Một số hình ảnh về tôn giáo , hoạt động kinh tế ở một s nc.


<b>III. Tiến trình trên lớp</b>


1. <i>n định tổ chức</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ.</i>


Nêu vị trí địa lý và địa hình Nam á
<i>3.Nội dung bài mới.</i>


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>


Hoạt động 1:


GV: Vào bài thông báo nội dung bài học.
Bớc 1: HS dựa vào bảng 11.1 hình 11.1 kết
hợp nội dung SGK và kiến thức đã học
thực hiện các việc sau


+ So sánh số dân, mật độ dân số giữa các
khu vực của châu á. Nêu nhận xét về dân
số và mật độ dân số của Nam ỏ?


+ Cho biết dân c Nam á tập trung chủ yếu
ở những vùng nào? tại sao?


+ K tờn cỏc tôn giáo lớn ở Nam á?


Hoạt động 2:


Bớc 1: HS dựa vào hình 8.1 kết hợp kiến
thức đã học cho biết.


+ Những thuận lợi khó khăn đối với sự
phát triển kinh tế xã hội Nam á? khó khăn
lớn nhất?


+ Ngµnh kinh tÕ chủ yếu của Nam á, tên
các sản phẩm của ngành (lẻ)


- GV gợi ý:


Thun li: Cú đồng bằng ấn Hằng rộng
lớn, 2 hệ thống sông lớn, Sơn nguyên
ĐêCan tơng đối thấp.


Khí hậu nhiệt đới gió mùa, đông dân,
nguồn lao động đơng, trình độ, thị trờng
tiêu thụ.


+ khó khăn: Mùa khô sâu sắc, bị thực dân
Anh đô hộ gần 200 năm kìm hãm sự phát
triển kinh tế mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo.
Bớc 2: Cá nhân, cặp.


+ Nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu ngành
kinh tế của ấn độ 1995 - 2001



Kể tên các ngành CN các TTCN, sản phẩn
nông nghiệp chủ yếu của ấn độ


<b>1. D©n c</b>


- Nam á là một trong 2 khu vực đông dân
nhất châu á. Mật độ dân số cao nhất châu
lục.


- Dân c tập trung đông đúc tại các vùng
đồng bằng và các khu vực có lợng ma lớn
Dân c chủ yếu theo ấn độ giáo Hồi giáo
<b>2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.</b>


- C¸c níc Nam ¸ cã nỊn kinh tÕ đang phát
triển, chủ yếu sản xuất nông nghiệp.


- n có nền kinh tế phát triển nhất Nam
á


+ Cơng nghiệp nhiều ngành đặc biệt cơng
nghệ cao.


+ N«ng nghiƯp: Lóa mú, ngô, bông, bò,
cừu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>IV. Cđng cè - híng dÉn hs tù häc ë nhµ. </b>


1. Khoanh tròn chỉ một chữ cái đầu ý em cho là đúng nhất.
a. Dân c Nam á tập trung chủ yếu ở.



A. Vùng hạ lu sông Hằng
B. Ven biển bán đảo ấn độ


C. Các đồng bằng và các khu vực có lợng ma lớn.


b. Những trở ngại lớn đối với sự phát triển kinh tế của nớc Nam á là:
A. Hậu quả của chế độ thực dân Anh đô hộ.


B. Mâu thuẫn xung đột các dân tộc và các tôn giáo.
C. Cả 2 ý A và B.


- HS làm câu 1 trang 40 SGK
- Các bài tập của bài 11
* Rút kinh nghiệm


<i>Ngày soạn: </i>


<b> </b>Tiết 14: đặc điểm tự nhiên khu vực đơng á


<b> (Bµi 12) </b>
<b>i. Mơc tiªu bài học.</b>


<b>Sau bài học HS cần phải:</b>
1. Kiến thức:


- Xác định vị trí địa lý, các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông á
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự
nhiên của khu vực.



2. Kü năng


- Nõng cao k nng c phõn tớch bn và 1 số ảnh địa lý.
3. Thái độ.


HS cã ý thùc häc tËp bé m«n.


<b>ii. thiết bị dạy học</b>.
Bản đồ tự nhiên châu á.


Tập bản đồ thế giới và các châu lục.


Mét sè tranh ¶nh vỊ nói non hïng vĩ cảnh quan hoang mạc...
III Các bớc lên lớp


1. ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị. 15 phót.


? Cho biết tình hình phân bố dân c trong khu vực Nam á nh thế nào? Vì sao có
sự phân bố đó?


3Néi dung bµi míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động 1: Cá nhân: </b>
Bớc 1:


HS dựa vào hình 12.1 và nội dung SGK.
Khu vực Đơng á nằm giữa các vĩ độ bao
nhiêu? Bao gồm những quốc gia và vùng


lãnh thổ nào?


c¸c quèc gia vµ vïng l·nh thổ ĐA tiếp
giáp với biển nµo?


Bíc 2:


+ HS phát biểu GV chuẩn bị kiến thức.
Chuyển ý: ĐA có kích thớc rộng lớn có cả
đất liền và hải đảo, thiên nhiên khu vực
này có đặc điểm gì?


<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


Bớc 1: + HS dựa vào Hình 12.1 tập bản đồ
về các châu lục nội dung SGK để tìm kiến
thức.


- Nhóm số lẻ nghiên cứu địa hình và sơng
ngịi phần đất liền theo dàn ý.


- Đọc tên các dãy núi , sơn nguyên, bồn
địa và đồng bằng lớn.


- Đặc điểm từng dạng địa hình: Dạng nào
chiến diện tích chủ yếu? ở đâu?


- Tên các sông lớn, nơi bắt nguồn, đặc
điểm chế độ nớc?



+ Nhóm số chẵn nghiên cứu địa hình sơng
ngịi phần hải đảo theo dàn ý.


Tại sao phần hải đảo của ĐA thờng xuyên
có động đất, núi lửa?


- Các hoạt động đó diễn ra nh thế nào? có
ảnh hởng gì tới địa hình?


- Đặc im a hỡnh sụng ngũi .
<i><b>Bc 2</b></i>:


Đại diện nhãm ph¸t biĨu , HS kh¸c bỉ
sung, GV chn bÞ kiÕn thøc


Hoạt động 3: Cá nhân/cặp.


<i><b>Bíc 1</b></i>: HS dựa vào các hình 4.1, 4.2, 2.1,


1. V trí địa lý và pham vi khu vực Đơng á


- Khu vực Đông á gồm 2 bộ phận.


Phn t lin bao gồm trung quốc và bán
đảo Triều tiên (Nhật bản, CHDCND triều
tiên, Hàn Quốc và 1 vùng lãnh thổ Đài
Loan


Phần hải đảo: Quần đảo nht bn, o i
Loan, ao Hi Nam



2. Đặc điểm tự nhiên.
a. Địa hình, sông ngòi.


* Phn t lin
+ a hỡnh:


- Phía Tây : Sơn nguyên cao hiểm trở và
các bồn địa rộng.


- Phía Đơng: Đồi núi thấp, sen các ng
bng rng ln.


+ Sông ngòi: 3 sông lớn


A mua, hong hà, trờng giang, chế độ nớc
theo mùa, lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu.
* Phần hải đảo.


+ Núi trẻ thờng xuyên có động đất, núi
lửa, sống ngắn dốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3.1, 12.1 kết hợp kiến thức đã học nhắc
lại.


Trong 1 năm đơng á có mấy loại gió
chính thổi qua? hớng gió? ảnh hởng lớn
đến thời tiết, khí hậu nơi chúng qua?
- Phần phía đơng và phía tây ĐA thuộc
kiểu khí hậu gì? nhắc lại đặc điểm từng


kiểu khí hậu? giải thích sự khác nhau?
- Tơng ứng với từng kiểu khí hậu là cảnh
quan?


- Phía đơng: Khí hậu gió mùa ẩm và cnh
quan rng l ch yu.


- Phía tây: Khô hạn với cảnh quan thảo
nguyên khô, hoang mạc và bán hoang m¹c


<b>IV. Cđng cè- Híng dÉn HS tù häc.</b>


1. Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng.


A. Khu vực đơng á B. Đặc điểm địa hình khí hậu, cảnh quan
1. Phía đơng phần đất liền a. Núi trẻ, thờng xuyên có động đất và núi lửa
2. Phía Tây phần đất liền b. Đồi núi thấp, sen các đồng bằng, rộng ở hạ


lu các sông lớn


3. Phn hi o c. Nhiu nỳi, sơn ngun cao, hiểm trở
d. Khí hậu gió mùa ẩm với các loại rừng
e. Khí hậu khơ hạn, cảnh quan thảo nguyên
hoang mạc và bán hoang mc


- GV đa ra hệ thống câu hỏi cho hS chuẩn bị bài sau.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


<i>Ngày soạn: </i>



<b> </b>Tiết 15: Tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực đông á


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Thấy đợc đông á là một khu vực đơng dân nhất thế giới có tốc độ tăng trởng
kinh tế nhanh, chính trị xã hội ổn định.


Nắm đợc tình hình phát triển kinh tế của Nhật bản, Trung quốc.
Có kỹ năng đọc phân tích bảng số liệu, bản .


<b>ii. thiết bị dạy học</b>.


Bn ụng ỏ (T nhiờn, kinh t)


Một số bảng số liệu về lơng thực và sản xuất công nghiệp, TQ, NB.
III Các bớc lên líp


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
Trả bài 15 phút
3. Giảng bài mới.
a. Khởi động:


Yêu cầu 1 HS nhắc lại khu vực ĐA bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
sau đó GV hỏi, theo hiểu biết của em các quốc gia đó có đặc điểm kinh tế xã hội nh thế
nào? HS trả lời. Bây giờ chúng ta cùng nghiên cu.


b. Đầu bài: Bài 13: Tình hình phát triển kinh tÕ x héi<b>·</b>


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động 1: Cá nhân.</b>



- <i><b>Bớc 1</b></i>: HS dựa vào bảng số liệu 13.1
hình 6.1 kết hợp vốn hiểu biết và kiến thức
đã hc.


So sánh dân số của ĐA với các khu vực
khác/châu ¸? so s¸nh víi ch©u ©u, ch©u
phi, ch©u Mü?


D©n c Đông á tập trung chủ yếu ở đâu?
gồm chủng tộc nào?


<i><b>Bớc 2</b></i>: HS ph¸t biĨu, GV chuÈn bÞ kiÕn
thøc


<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


1. Khái quát về dân c và đặc điểm phát
triển kinh tế khu vc ụng ỏ.


a. Khái quát về dân c.


Khu vc đông á đông dân nhất thế giới,
nhất châu lục (rất đơng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Bíc 1</b></i>: HS dựa vào bảng 13.2 kết hợp với
nội dung SGK cho biết.


+ Tình hình xuất nhập khẩu nớc ĐA?
+ Nớc nào có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá


trị NK cao nhÊt? t¹i sao?


+ Đặc điểm phát triển kinh tế khu vực
đông á?


<i><b>Bớc 2</b></i>: Đại diện nhóm trình bày HS nhóm
khác bổ sung - GV chuẩn bị kiến thức.
* Chuyển ý: Khu vực ĐA có nền kinh tế
vững mạnh do các quốc gia và vùng lãnh
thổ có đờng lối chính sách phù hợp với
tiềm năng của đất nớc.


<b>Hoạt động 3: Cá nhân/cặp</b>


<i><b>Bớc 1</b></i>: HS dựa vào bảng 7.2 bản đồ đông
á kết hợp với nội dung SGK cho biết.
+ Cơ cấu giá trị của ngành kinh tế trong
GDP của Nhật Bản.


Trình độ phát triển của Nhật Bản?


+ Tên các ngành CN đứng hàng đầu thế
giới của Nhật Bản.


Bíc 2: HS ph¸t biÓu GV chuÈn bÞ kiÕn
thøc.


<b>Hoạt động 4: Cá nhân.</b>


Bớc 1: HS dựa vào bảng 13.3 bản đồ ĐA


kết hợp nội dung SGK.


+ Nhận xét sản lợng lơng thực và một số
sản phẩm công nghiƯp cđa Trung Qc
2001.


Nªu lên các sản phẩm NN và ngành CN
chính của TQ.


+ Nêu các thành tựu phát triển kinh tế của
Trung Quốc và nguyên nhân của nó.


b. Đặc điểm phát triển kinh tÕ khu vực
Đông á.


- Ngy nay kinh tế Đông á phát triển
nhanh và duy trì tốc độ tăng trởng cao.


2. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia
đơng á.


a. NhËt B¶n


- Cờng quốc kinh tế đứng thứ 2 trên thế
giới .


Nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế
giới, đặc biệt các ngành công nghiệp cao.


b. Trung qc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bíc 2: HS ph¸t biĨu - GV chn bÞ kiÕn
thøc.


- Cơng nghiệp: Phát triển nhiều ngành c
bit cỏc ngnh CN hin i


<b>IV. Đánh giá.</b>


1. Khoanh trũn chữ cái ở ý đầu em cho là đúng nhất.
a. ý nào thể hiện đúng nhất đặc điểm dân số của Đông á.


A. Đông á là khu vực đông dân
B. Đông á là khu vực rất đông dân


C. Đông á là khu vực đông dân nhất trong các khu vực.


D. Số dân của ĐA đông hơn số dan của các châu Phi, Mỹ, Âu.
E. Cả ý C, D.


b. Các ngành CN hàng đầu thế giới của NB là:
A. Chế tạo ơ tơ, đóng tầu biển.


B. Chế tạo máy tính điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Chế tạo ô tô, tàu biển, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng.
D. Chế tạo ô tô, đồng hồ, tàu biển, máy tính, xe máy


2. Trình bày những thành tựu kinh tế của Trung Quốc vì sao Trung Quốc đạt đợc
những thành tựu đó?



<b>V. Hoạt động nối tiếp.</b>
- HS lm bi tp SGK.
- Lm bi tp 3.


________________________________________


<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày gi¶ng:</i>


<b> </b>Tiết 16: Đơng nam á đất liền và hải đảo


<b> (Bµi 13) </b>
<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Hiu c ụng Nam á gồm 2 bộ phận: Đất liền và hải đảo, có vị trí chiến lợc
quan trọng.


Năm đợc đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>ii. thiết bị dạy học</b>.
+ Bản đồ tự nhiên châu á


+ Bn t nhiờn ụng Nam ỏ


+ Tranh các cảnh quan tự nhiên ĐNA.
III Các bớc lên lớp


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.



Câu hỏi phần đánh giá tiết 15.
3. Giảng bài mới.


a. Khởi động:


Việt Nam nằm ở khu vực nào của châu á (ĐNA). Khu vực ĐNA bao gồm bộ
phận nào? (Đất liền và đảo) mỗi bộ phận có đặc điểm gì về địa hình, sơng ngịi, khí
hậu, cảnh quan tự nhiên.


b. Đầu bài: Đông Nam á đất liền và hải đảo


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>
HĐ1: Cá nhân.


HS quan sát bản đồ tự nhiên châu á và
hình 14.1 (47) SGK. Xác định vị trí gii
hn khu vc NA.


a. ĐNA gồm những bộ phận nào? tại sao
có tên gọi nh vậy?


b. Xỏc nh im cc Bắc, cực Nam?
c. Xác định điểm cực Đông, cực tây.


d. ĐNA là cầu nối giữa 2 đại dơng và châu
lục nào?


* Gỵi ý: Tìm các điểm cùc dùa vµ hÖ
thèng kinh tuyÕn vÜ tuyÕn.



Các cực điểm nơi xa nhất các khu vực về
phía B,N.T Đ (tính cả phần đảo).


+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung GV chuẩn bÞ kiÕn thøc.


* Chun ý:


ĐNA nằm giữa vĩ độ nào? (28,50<sub>B) và</sub>
(10.50<sub>N) (T.KT 92</sub>0<sub>Đ), Đ: KT 140</sub>0<sub>Đ thuộc</sub>
kiểu môi trờng (XĐ nhiệt đới) môi trờng
tự nhiên này có đặc điểm gì?


<b>Hoạt động 2: Nhóm.</b>


- Nhóm lẻ: Dựa vào hình 14.1 (47) kết hợp
với nội dung SGK nghiên cứu địa hình
sơng ngịi của bán đảo Trung ấn.


+ Có mấy dạng địa hình? Dạng địa hình
nào chiếm nhiều diện tích ? tên các dãy
núi, cao nguyên, đồng bằng lớn? phân bố
ở đâu? hớng núi chính?


+ Tên 5 sông lớn, nơi bắt nguồn hớng
chảy của sông , biển, vịnh, nơi nớc sông
đổ vào.


Nhóm chẵn: Dựa vào hình 14.1 (47) kết
hợp kiến thức đã học nghiên cứu địa hình


sơng ngịi của quần đảo mã lai.


+ Đặc điểm địa hình sơng ngịi.


+ Tại sao thơng sảy ra động đất, núi lửa


1. VÝ trÝ vµ giíi h¹n cđa khu vùc Đông
Nam á.


- Đông Nam á gồm 2 bộ phËn.


+ Đất liền : bán đảo trung ấn (Nằm ở giữa
2 nớc Trung Quốc và Ân độ.


+ Hải đảo: Quần đảo Mã Lai (trên 1 vạn
đảo lớn nhỏ)


Cầu nối giữa châu á với châu đại dơng.
- Cầu nối giữa Ân độ dơng với Thái Bình
Dơng.


2. Nh÷ng nÐt chung cña tự nhiên Đông
Nam á.


a. a hỡnh v sụng ngũi.
* Bỏn o trung n


- Địa hình:


+ Chủ yếu núi và Cao nguyên, hớng núi


BN, TB - ĐN.


+ Bị chia sẻ mạnh bởi các thung lũng sông
+ Đồng bằng phù sa hạ lu các sông lớn vµ
ven biĨn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

(nằm trong vành đai núi lửa Thái Bình
D-ơng vỏ trái đất khơng ổn định).


+ Đại diện nhóm ph¸t biĨu, c¸c nhãm
kh¸c bæ sung.


+ GV chuẩn bị kiến thức và chỉ bản đồ
treo tờng các dãy núi , đồng bằng, sơng
lớn của ĐNA.


Chuyển ý: Địa hình ĐNA chia làm 2 bộ
phận rõ rệt. Vậy địa hình có tác động lớn
đến khí hậu và cảnh quan khơng? tác động
NTN?


- HS dùa vào hình 14.1 hình 14.2 kết hợp
với nội dung SGK lµm bµi tËp sau.


+ Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lợng ma của
2 địa điểm Pa đăng và Yan gun cho biết
mỗi biểu đồ thuộc kiểu khí hậu gì?


+ Tìm vị trí các địa điểm đó trên bản đồ?
+ Mơ tả các loại gió thổi vào mùa hạ và


mùa đơng nơi xuất phát, hớng, tính chất.
+ Đặc điểm khí hậu đơng nam á? khí hậu
có ảnh hởng gì đến chế độ nớc của sơng
ngịi?


Tơng ứng với kiểu khí hậu đó là kiểu rừng
gì?


* Đại diện HS ph¸t biĨu - GV chuÈn bÞ
kiÕn thøc.


+ Quần đảo Mã Lai


Địa hình: Chủ yếu núi hớng Đ T, DDB
-TN


+ Nói lưa.


+ §ång b»ng ven biĨn nhá.


- Sơng ngịi: Nhỏ và ngắn có chế độ nớc
điều hồ do ma quanh năm.


- Khoáng sản: Nhiều loại quan trọng thiếc,
kẽm, ng than ỏ, du.


b. Khí hậu và cảnh quan tự nhiªn.


Vị trí địa lý: trong vành đai xích đạo và
nội chí tuyến => khí hậu nóng là chủ yếu.


+ Pa Đăng (P) ở vùng xích đạo Y 0 an
gum (y) ở vùng nhit i .


Đặc điểm khí hậu:


+ ụng Nam ỏ có khí hậu xích đạo nhiệt
đới gió mùa, bão.


- Cảnh quan tự nhiên chủ yếu từng nhiệt
đới ẩm thờng xanh.


<b>IV. Đánh giá: </b>


- GV chuẩn bị sẵn khung (bảng phụ)


- HS đại diện nhóm điềnvào bảng theo YC sau.


<b>Đặc điểm</b> <b>Bỏn o Trung n</b> <b>Qun o mó lai</b>


Địa hình


- Chủ u nói, cao nguyªn
híng nói B - N, TB - ĐN
- Bị chia xẻ mánh bởi các


thung lũng sông
- Đồng bằng châu thổ ven


biển



Chủ yếu núi hớng Đ.T BĐ
-TN , nói lưa.


§ång b»ng ven biĨn nhá
hĐp


Khí hậu Nhiệt đới gió mùa, bão Xích đạo và nhiệt đới gió<sub>bão</sub>
Sơng ngịi, cnh quan


- Nhiều sông lơn bắt nguồn
từ miền núi phía Bắc chảy


theo hng B - N ma cung
cp nc ch độ nớc theo


mïa, rõng nhiƯt


- Sơng ngắn đa số có ch
nc iu ho do mua quanh


năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày giảng:</i>


<b> </b>Tiết 17: «n tËp häc kú I


<b> (Bµi 14) </b>
<b>i. Mục tiêu bài học </b>



- Sau bài học này HS cÇn:


+ Hiểu và trình bày đợc đặc điểm chính về kinh tế - xã hội. của các nớc châu á.
+ Thấy đợc sự khác nhau về thiên nhiên, dân c kinh tế xã hội của các khu vực
Tây Nam á, Nam á, Đông á.s


+ Củng cố các kỹ năng phân tích các bản đồ, biểu đồ bảng thông kê.


+ Phát triển khả năng tổng hợp, hệ thống hoá các kiến thức đã tổng hợp, xác lập
mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất của con
ng-ời.


<b>ii. thiết bị dạy học</b>.


+ Cỏc bn t nhiờn dân c, kinh tế các nớc châu á.
+ Bản đồ TNA, NA, ĐA.


+ Phiếu học tấp.
III Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
Sự chuẩn bị của HS.
3. Giảng bài mới.
a. Khởi động:


GV nêu nhiệm vụ của bài học, chúng ta sẽ tổng kết các kiến thức dã học về
kinh tế châu á và đặc điểm của các khu vực TNA, NA, ĐA.


b. Đầu bài: Ôn tập học kỳ II
* Hoạt động 1: Cả lớp.



- HS nh¾c lại một cách khái quát.


- Cỏc c im chớnh v tự nhiên dân c, xã hội châu á.


- Những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên, dân c xã hội đối với sự phát triển
kinh tế xã hội châu á.?


* Hoạt động 2: Cặp/nhóm.


Bíc 1: HS lµm viƯc theo phiÕu häc tËp sè 1.


Bớc 2: HS trình bày kết quả chỉ bản đồ và chuẩn xác kiến thức.
* Hoạt động 3: cặp/nhóm.


- Bíc 1: GV chia líp thành 3 nhóm lớp trong mỗi nhóm lớn có các nhãm nhá
hc cỈp HS.


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Các nhóm đều phải ghi nội dung vào bảng
thống kê ở phiếu học tập số 2. Nhng mỗi nhóm hồn thành 1 nhiệm vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Nhãm sè 1: Tỉng kÕt vỊ TNA.
- Nhãm sè 2: Tỉng kÕt vỊ Nam ¸.
- Nhãm sè 3: Tỉng kÕt về Đông á.


Bớc 2: Các nhóm hoàn thành phiếu häc tËp.
Bíc 3:


- Các nhóm trình bày kết quả, bổ sung để chuẩn xác kiến thức, GV hoặc HS chỉ
bản đồ nội dung có liên quan đến sự phân b cỏc i tng a lý.



<b>IV. Đánh giá.</b>


- GV v HS đánh giá cho điểm kết quả làm việc của các nhóm.
<b>V. Hoạt động nối tiếp.</b>


Ơn tập tất cả các nội dung đã học để thứ 7 kiểm tra học kỳ I (Đề của Sở GD
-ĐT)


<b>VI. Phô lơc.</b>


<b>1. PhiÕu häc tËp sè 1: </b>


Câu 1. Trình bày sơ lợc lịch sử và đặc điểm phát triển kinh tế các nớc châu á.
Nêu một số thành tựu nổi bật về kinh tế của các nớc châu á.


Câu 2. Dựa vào H 8.1 trong SGK và biểu thức đã học.
a. Hồn thành bảng sau:


<b>Vïng</b> <b>C©y trång chđ yếu</b> <b>Vật nuôi chủ yếu</b>
- Khí hậu lạnh


- Khớ hu giú mựa
- Khớ hu lc a


b. Giải thích sự phân bố của lúa gạo và lúa mỳ.


Cõu 3. Cỏc ngnh cơng nghiệp, dịch vụ của các nớc châu á có đặc điểm gì?
<b>2. Phiếu học tập số 2</b>



Câu 4: Dựa vào hình 9.1, 9.3, 10.1, 10.2, 10.5 SGK và kiến thức đã học hồn
thành bảng sau.


<b>Khu vùc</b> <b>VÞ trÝ lÃnh thổ</b> <b>Đặc điểm tự</b>


<b>nhiên</b> <b>Đặc điểm dânc</b> <b>Đặc điểm kinhtế xà hội</b>
Tây Nam á


Nam á
Đông á


<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày giảng:</i>


<b> </b>Tiết 19: Đặc điểm dõn c xó hi ụng nam ỏ


<b>i. Mục tiêu bài häc </b>


- Sau bài học này HS thấy đợc:


+ Đơng nam á có số dân đơng, dân số tăng khá nhanh, sự phân bố dân c gắn liền
với đặc điểm kinh tế nơng nghiệp với ngành chính là trồng trọt trong đó trồng lúa nớc
chiếm vị trí hàng đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Phân tích những thuận lợi và khó khăn của dân c, xã hội của ĐNA đối vi s
phỏt trin kinh t xó hi.


+ Có kỹ năng phân tích so sánh số liệu sử dụng các t liệu.


<b>ii. thiết bị dạy học</b>.



+ Bn phõn b dân c châu á.
+ Bản đồ tự nhiên ĐNA.


+ Tranh ảnh t liệu về tôn giáo.
III Các bớc lên lớp


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
Trả bài học kỳ I.
3. Giảng bài mới.
a. Khởi động:


GV đố HS cả lớp Khu vực ĐNA có bao nhiêu nớc (11) khoảng bao nhiêu triệu
dân (536 triệu) theo tôn giáo nào? (đa dạng, hồi, phật, kitô) . Muốn kiểm tra kết quả
của bạn chúng ta cùng nghiên cứu dân c xã hội của khu vực này.


b. Đầu bài: đặc điểm dân c x hội đông nam á<b>ã</b>


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung chinhs</b>


Hoạt động 1: Nhóm


Bíc 1: GV chia líp thµnh 2 nhãm.
+ Nhãm sè lỴ:


HS dựa vào bảng 15.1 hinh 15.1 bản đồ tự
nhiên ĐNA thực hiện công việc sau:
+ SS số dân Mật độ dân số trung bình: Tỉ
lệ tăng dân số hàng năm của khu vực ĐNA


so vi chõu ỏ TG


+ Nhận xét và giải thích sự phân bố dân c
của các nớc ĐNA.


* Nhóm chẵn:


- HS dựa vào bảng 15.2, 15.1 cho biết.
+ ĐNA có bao nhiêu nớc? kể tên các nớc
tên thủ đô từng nớc? những nớc nào nằm
trên bán đảo trung ấn, những nc no nm
trờn qun o?


Những ngôn ngũ nào dùng phổ biến trong
các quốc gia ĐNA? điều này có ảnh hởng
gì tới công việc giao lu giữa c¸c níc trong
khu vùc


Bớc 2: Đại diện nhóm phát biểu HS khác
nhận xét bổ sung, GV chuẩn bị kiến thức.
<b>Hoạt động 2: Nhóm: </b>


Bíc 1: Nhãm sè chẵn dựa vào nội dung
SGK và sự hiĨu biÕt.


+ Tìm những nét chung, nét riêng trong
sản xuất sinh hoạt của ngời dân ĐNA
+ Tại sao lại có những nét tơng đồng trong
sinh hoạt sản xut.



Gợi ý:
+ Nét chung
+ Nét riêng


* Gii thớch: NA có các biển vịnh ăn sâu
vào đất liền và hải đảo, sự giao lu văn hoá
giữa các dân tộc, các quc gia


1. Đặc điểm dân c


- Dõn s ụng năm 2002 có 536 triệu ngời
- Tỉ lệ tăng dân số nhanh 1.5%


- Dân c tập trung đông đúc ở các đồng
bằng châu th v ven bin.


2. Đặc điểm xà hội.


- Nét chung: Trồng lúa nớc sử dụng trâu
bò làm søc kÐo, g¹o là nguồn lơng thực
chính ít dùng thịt sữa làm nơng trò chơi
điệu múa hát ngời nông dân sống thành
làng, bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Nhóm số lẻ.


-HS dựa vào SGK bảng 15.2 kết hợp với
hiểu biết trả lời các câu hỏi sau.


+ Tình hình chính trị của ĐNA có gì thay


đổi từ trớc đến nay.


+ Đặc điểm dân số, phân bố dân c, sự tơng
đồng và đa dạng trong xã hội của các nớc
ĐNA tạo thuận lợi và khó khăn gì có sự
hợp tác giữa các...


- Gỵi ý:


Thuận lợi: Phát triển sản xuất lơng thực đa
dạng về văn hoá thu hút khách du lịch.
Bớc 2: Đại diện nhóm phát biểu HS nhóm
khác nhận xét GV chuẩn bị kiến thức.
Vậy xã hội các nớc ĐNA có đặc điểm gì?
+ Chung?


+ Riêng?
+ Thuận lợi


+ Thun li: Dõn ụng, kt cu dõn số trẻ,
nguồn lao động và tiêu thụ thị trờng lớn.
+ Khó khăn: Ngơn ngữ khác -> giao tiếp
khó khăn có sự khác biệt giữa miền núi và
cao nguyên với đồng bằng chênh lệch về
phát triển kinh tế.


Tóm lại: Các nớc trong khu vực có những
nét tơng đồng trong lịch sự đấu tranh
giành độc lập dân tộc trong sản xuất và
sinh hoạt , vừa có sự đa dạng trong văn


hoá, dân tộc, -> thuận li cho s hp tỏc
ton din gia cỏc nc.


<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày giảng:</i>


<b> </b>Tit 20: Đặc điểm kinh tế các nớc đông nam á


<b>i. Môc tiêu bài học </b>


- Sau bài học này HS cần:


+ Phân tích số liệu, lợc đồ, t liệu để nhận biết mức tăng trởng đạt khá cao trong
thời gian tơng đối dài. Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt vẫn giữ vị trí quan
trọng trong nền kinh tế nhiều nớc. Công nghiệp mới trở thành ngành kinh tế quan trọng
ở một số nớc. Nền kinh tế phát triển cha vững chắc.


Giải thích đợc những đặc điểm trên của kinh tế các nớc. Do ngành nơng nghiệp
đóng góp tỉ lệ đáng kể trong tổng sản phẩm trong nớc, do nền kinh tế dễ bị tác động từ
bên ngoài và phát triển kinh tế nhng cha chú ý đến bảo vệ mơi trờng.


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Lợc đồ phân bố N - NC Đơng Nam á - Các bảng số liệu SGK.


<b>III C¸c bíc lªn líp</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.



Đặc điểm dân số, sự phân bố dân c, sự tơng đồng và đa dạng trong xã hội của các
nớc ĐNA tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác các nớc.


<b>IV. Néi dung bµi học.</b>


<b>Hot ng GV - HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


GV: Vào bài
HĐ1:


GV: Nêu một vài nÐt kh¸i qu¸t về nền
kinh tế của các nớc ĐNA nửa đầu thế kỷ
XX.


HS: Đọc bảng 16.1


* HÃy cho biết tình hình tăng trởng kinh
tế của các nớc trong giai đoạn đoạn1990


-1. Nền kinh tế các nớc ĐNA phát triển khá
nhanh song cha vững chắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

1996, 1998 - 2000 và so sánh mức tăng
tr-ởng cđa thÕ giíi.


* Nêu ngun nhân điều kiện để phát triển
kinh tế.


* V× sao cã thĨ nãi nỊn kinh tÕ của các
n-ớc ĐNA phát triển cha vững chắc. Nguyên


nhân của tình trạng trên?


HĐ 2:


HS: Đọc bảng 16.2


* Cho biÕt tØ trọng của các ngành trong
tỉng s¶n phÈm trong níc cđa từng quốc
gia tăng giảm nh thế nào?


HS: Quan sát hình 16.1


* NX sự phân bố của cây lơng thực, cây
CN?


* Nhận xét sự phân bố của các ngành CN
lun kim, chÕ t¹o m¸y, ho¸ chÊt, thực
phẩm?


GV: Chuẩn xác, khái quát chung về phân
bố các ngành sản xuất của các nớc ĐNA.


nhanh.


Nguyờn nhõn: Ngun lao động dồi dào, tài
nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm
nhiệt đới phong phú vốn và cơng nghệ nớc
ngồi.


- Nền KT của các nớc ĐNA phát triển cha


vững chắc: kinh tế có lúc tăng, lúc giảm,
việc bảo vệ mơi trờng cha đợc quan tâm
đúng trong quá trình phát triển kinh tế
2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi.


- Các nớc đang tiến hành cơng nghiệp hóa,
hiện đại hoá tỉ trọng nông nghiệp trong
GDP của các nớc giảm, tăng tỉ trọng của
ngành CN.


- Ph©n bè nông nghiệp.


+ Lúa gạo: Đồng bằng châu thổ ven biển
+ Cây công nghiệp: Trên các cao nguyên
- Phân bố CN:


+ Luyện kim: Các trung tâm công nghiệp
gần biển (ở VN, Malayxia, Philipin...)
+ Chế tạo máy: Có ở hầu hết các quốc gia.
- Hoá chất: Phân bố ở Việt Nam, Idonêxia,
Malaixia...


<b>V. củng cố - dặn dò.</b>


- GV hệ thống lại bài, HS ghi nhớ.
- HS trả lời câu hỏi SGK


- GV hớng dẫn HS vẽ biễu đồ hình trịn trang 57.


- Cho HS tính tỉ lệ sản lợng lúa và cà fê của ĐNA so với theeTG và châu á.


- Sau khi tính song, HS vẽ biểu đồ giáo viên nhận xét.


- Về nhà học bài và đọc bài nh.


<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày giảng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>i. Mục tiêu bài học </b>


- Sau bài học này HS cần:


+ Biết đợc sự ra đời và phát triển về số lợng các thành viên của hiệp hội các c
Đông Nam á, mục tiêu hoạt động của hiệp hội.


- Nắm đợc những thành tích đáng kể trong kinh tế ngoài sự nỗ lực của các quốc
gia, một phần do có sự hợp tác của các nớc ASSEAN.


- Hiểu đợc những thuận lợi và một số thách thức đối với VN khi ra nhập ASEAN.
- Có kỹ năng phân tích t liệu, ảnh, mối liên hệ địa lý.


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Bản đồ các nớc Đơng Nam á
- Cỏc bng s liu SGK.


<b>III Các bớc lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.



? Tại sao nền kinh tế các nớc ĐNA phát triển song cha vững chắc.
IV. Nội dung bài học.


<b>Hot ng GV - HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


GV: Vào bài.


HĐ 1: Quan sát hình 17.1 cho biết


? Cho biÕt 5 níc đầu tiên tham gia vào
hiệp hội các nớc ĐNA, những nớc nào
tham gia sau ĐNA.


? Thời gian gia nhËp hiƯp héi c¸c nớc
ĐNA? mục tiêu, nguyên tắc?


HĐ 2:


HS quan sát hình 17.2 và nội dung SGK
hÃy:


* Cỏc nc NA có những điều kiện thuận
lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế.


(Vị trí địa lý giữa các nớc trong khu vực)
Lấy ví dụ minh hoạ về thành tựu của sự
hợp tác phát triển kinh tế xã hội.


- X©y dùng tam giác tăng trởng kinh tế..
GV Năm 1995 VN gia nhËp chÝnh thøc


vµo hiƯp héi ASSEAN, chúng ta có những
thuận lợi và khó khăn gì khi VN gia nhập
ASEAN.


* Lấy VD: Năm 1997 - 1998 khủng hoảng
tài chính ở ....


HĐ3:


* Khi trở thành thành viên của hiệp hội
VN đã tham gia vào những hoạt động nào?
HS: Đọc đoạn văn SGK “Chữ in nghiêng”
* Nêu lợi ích của VN trong quan hệ mậu
dịch và hợp tác với các nớc ASEAN l gỡ?


1. Hiệp hội các nớc ĐNA.


- Năm 1967 ASEAN ra đời, năm 1999
ASEAN gồm 10 nc thnh viờn.


Nguyên tắc: Tự ngun , t«n träng chđ
qun cđa nhau.


- Mục tiêu hiện nay: Đồn kết, hợp tác vì 1
ASEAN hồ bình ổn định phát triển đồng
đều.


2. Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội.
- Sự hợp tác thể hiện trên nhiều lĩnh vực
đem lại nhiều hiệu quả trong kinh tế xã


hội mỗi nớc.


3. ViÖt Nam vµ ASEAN.


- Khi trở thành thành viên của hiệp hội VN
đã tích cực tham gia vào các hoạt động
hợp tác kinh tế, văn hoá, giỏo dc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>V. Củng cố, dặn dò.</b>


- GV hệ thống lại bài, HS đọc ghi nhớ.


- HS trả lời câu hỏi SGK, GV hớng dẫn HS vẽ biểu đồ.
- Về nhà học, đọc trớc bài ở nhà.


<i>Ngµy so¹n: </i>


<b> </b>TiÕt 22: thực hành


tìm hiểu lào và campuchia


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


- Sau bài học này HS cần:
1. Kiến thức:


HS nm đợc vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên, kinh tế của 2 nớc Lào và
Cămpuchia.


2. Kỹ năng:



+ Phõn tớch lc , tp hp t liệu, sử dụng t liệu để nghiên cứu, tìm hiểu địa lý
một quốc gia.


+ Trình bày lại kết quả ó thu c.
3.Thỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>II. Đồ dùng dạy häc.</b>


- Bản đồ Lào Campuchia.
- Các lợc đồ tranh ảnh SGK.


<b> III. tiÕn tr×nh trªn líp</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.


<b>IV. Néi dung bµi häc.</b>


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>


GV: Vµo bài thông báo nội dung thùc
hµnh chia líp thµnh 2 nhóm.


Nhóm 1: Tìm hiểu về Lào.


Nhóm 2: Tìm hiểu về Campuchia.
Nhóm 1: Tìm hiểu về Lào.


- V trớ a lý.



- Điều kiện tự nhiên.
- Điều kiện dân c, xà hội.
- Kinh tÕ.


HS: Trao đổi, thảo luận, đại diện trình bày
kết quả.


* Nhận xét những thuận lợi, khó khăn đối
với sự phát triển kinh tế.


HS đọc bảng 18.1


* Nêu số dân, gia tăng, mật độ dân số.
* TP dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, tỉ lệ
ng-ời biết chữ.


* Thu nhập bình quân đầu ngời .
* Các thành phố lớn


* Nhận xét về tiềm năng nguồn nhân lực
để phát triển kinh t.


* Nêu tên các ngành sản xuất , ®iỊu kiƯn


<b>Bài tập 1: Tìm hiểu về Lào.</b>
a. Vị trí địa lý.


- Thuéc khu vực ĐNA , giáp VN, Th¸i
Lan, Vinh, Th¸i Lan.



- Nằm sâu trong bán đảo trung ấn muốn ra
biển phải nhờ đến các cảng biển miền
trung VN.


b. §iỊu kiện tự nhiên.


- Địa hình: Chủ yếu là núi và cao nguyên
núi tập trung ở phía Bắc Cao nguyên trải
dài tõ B - N nói cã nhiỊu híng §B ë ven
sông MêCông.


- Khớ hu nhit i giú mựa.


- Sông Mê Công chảy qua Lào với nhiều
phụ lu.


* Nhn xột về điều kiện tự nhiên đối với
sự phát triển kinh tế.


- Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới nóng quanh
năm, cây cối sinh trởng phát triển nhanh,
Sơng Mê Cơng có giá trị thuỷ điện, thuỷ
lợi, giao thông đồng bằng có đất phù sa
màu mỡ, S rừng cịn nhiều.


- Khó khăn: S đất canh tác ít, mùa khụ
thiu nc.


c. Điều kiện dân c xà hội.


- Dân số: 5.5 triệu ngời.
- Tỉ lệ gia tăng: 2,3%.


Thành phần dân tộc: Lào chiếm đa số 50%
ngôn ngữ Lào.


- Tỉ lƯ ngêi biÕt ch÷: 56%s


- Thu nhập bình quân đầu ngời: 317
USD/ngời


- TP: Viêng chăn, Luôngphabăng...


- NX: Thiếu lao động, trình độ LĐ cha
cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

để phát triển ngành? sản phẩm phân bố.


Nhãm 2: T×m hiĨu vỊ Camphuchia


HS: Thảo luận theo gợi ý của câu hỏi
SGK, đại diện HS trả lời.


GV chuÈn x¸c.


* Nêu đặc điểm địa hình
* Đặc điểm khí hậu


* NX về thuận lợi, khó khăn của vị trí địa
lý, khí hậu đối với sự phát triển NN



? D©n sè, tØ lệ gia tăng tự nhiên
? TP dân tộc, ngôn ngữ?


? NX về tiềm năng, nguồn lực để phát
triển kinh tế?


? Nêu tên các ngành SX đk để phát triển
các ngành?


GV chuÈn x¸c, NX câu trả lời HS


- Nông nghiệp: Trồng lúa gạo, cà phê, hạt
tiêu...


- Công nghiệp: Cha phát triển ngành chủ
yếu là sản xuất điện, khai thác thiếc, thạch
cao, sản xuất gỗ..


<b>Bi tập 2: Tìm hiểu về Campuchia</b>
a. Vị trí địa lý.


- Rất thuận lợi trong giao lu kinh tế xã hội
với các nớc trong khu vực bằng đờng bộ,
đờng sông đờng bin.


- Giáp: VN, TQ, Plianma, TL...
b. Điều kiện tự nhiên.


- Địa hình: ĐB chiếm 75% núi cao nguyên


bao quanh 3 mặt B, T, Đ.


Khớ hu: Nhit i giú mựa cú 1 mùa ma,
1 mùa khơ rõ rệt.


- S«ng hå lín: Sông mê kông, Tông lê sáp,
biển hồ.


Thun li: S ng bằng lớn, khí hậu nóng
ẩm quanh năm, thuận lợi phát triển trồng
trọt, biển hồ , sông: cc nớc, cá.


+ Khã khăn: Thiếu nớc trong mùa khô, lũ
lụt về mùa ma.


c. §iỊu kiƯn d©n c x· héi.
- D©n sè: 12,3 triƯu ngời.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1.7%


- TP dân tộc: Khơ me chiếm đa số 90%
- Ngôn ngữ chÝnh: Kh¬ me.


- NX: Ngời khơ me chiếm 90% dân số
65% dân số cha biết chữ nên thiếu lao
động có trình độ chất lợng cuộc sống thấp.
d. Kinh tế: Nớc NN


- NN: Trồng lúa gạo, ngô, cao su, thốt nốt.
- Đánh cá.



- SX xi măng, khai thác KL màu, chế biến
lơng thực, thùc phÈm.


<b>IV. Cđng cè H</b>– <b>íng dÉn HS tự học ở nhà </b>


- GV hệ thống lại phần thực hành, so sánh các yếu tố về 2 nớc.
- HS hoàn thành nốt phần thực hành.


- V nh c bài trớc ở nhà và chuẩn bị bài theo câu hỏi:
1. Thế nào là nội lực, ngoại lực


2. Tácđộng của ngoại lực lên bề mặt trá đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Ngày soạn: </i>


<b> </b>Tiết 22: thực hành


tìm hiểu lào và campuchia


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


- Sau bài học này HS cần:


+ Phõn tớch lc , tập hợp t liệu, sử dụng t liệu để nghiên cứu, tìm hiểu địa lý
một quốc gia.


- Trình bày li kt qu ó thu c.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>



- Bản đồ Lào Campuchia.
- Các lợc đồ tranh ảnh SGK.


<b>III Các bớc lên lớp</b>


1. n nh t chức
2. Kiểm tra bài cũ.


<b>IV. Néi dung bµi häc.</b>


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>


GV: Vµo bài thông báo néi dung thùc
hµnh chia líp thành 2 nhóm.


Nhóm 1: Tìm hiểu về Lào.


Nhóm 2: Tìm hiểu về Campuchia.
Nhóm 1: Tìm hiểu về Lào.


- V trớ a lý.


- Điều kiện tự nhiên.
- Điều kiện dân c, x· héi.
- Kinh tÕ.


HS: Trao đổi, thảo luận, đại diện trình bày
kết quả.


* Nhận xét những thuận lợi, khó khăn đối


với sự phát triển kinh tế.


<b>Bài tập 1: Tìm hiểu về Lào.</b>
a. Vị trí địa lý.


- Thuéc khu vùc §NA , gi¸p VN, Th¸i
Lan, Vinh, Th¸i Lan.


- Nằm sâu trong bán đảo trung ấn muốn ra
biển phải nhờ đến các cảng biển min
trung VN.


b. Điều kiện tự nhiên.


- Địa hình: Chủ yếu là núi và cao nguyên
núi tập trung ở phía Bắc Cao nguyên trải
dài từ B - N núi có nhiều hớng ĐB ở ven
sông MêCông.


- Khớ hu nhit i giú mựa.


- Sông Mê Công chảy qua Lào với nhiều
phụ lu.


* Nhận xét về điều kiện tự nhiên đối với
sự phát triển kinh tế.


- Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới nóng quanh
năm, cây cối sinh trởng phát triển nhanh,
Sơng Mê Cơng có giá trị thuỷ điện, thuỷ


lợi, giao thơng đồng bằng có đất phù sa
màu mỡ, S rừng còn nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

HS đọc bảng 18.1


* Nêu số dân, gia tăng, mật độ dân số.
* TP dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, tỉ lệ
ng-ời biết chữ.


* Thu nhËp b×nh quân đầu ngời .
* Các thành phố lớn


* Nhn xột về tiềm năng nguồn nhân lực
để phát triển kinh tế.


* Nêu tên các ngành sản xuất , điều kiện
để phát triển ngành? sản phẩm phân bố.


Nhãm 2: T×m hiĨu vÒ Camphuchia


HS: Thảo luận theo gợi ý của câu hỏi
SGK, đại diện HS trả lời.


GV chn x¸c.


* Nêu đặc điểm địa hình
* Đặc điểm khí hậu


* NX về thuận lợi, khó khăn của vị trí địa
lý, khí hậu đối với sự phát triển NN



? Dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên
? TP dân tộc, ngôn ngữ?


? NX v tiềm năng, nguồn lực để phát
triển kinh tế?


? Nêu tên các ngành SX đk để phát triển
các ngành?


GV chuẩn xác, NX câu trả lời HS


thiếu nớc.


c. Điều kiện d©n c x· héi.
- D©n sè: 5.5 triƯu ngêi.
- TØ lệ gia tăng: 2,3%.


Thành phần dân tộc: Lào chiếm đa số 50%
ngôn ngữ Lào.


- Tỉ lệ ngời biết chữ: 56%s


- Thu nhËp b×nh quân đầu ngời: 317
USD/ngời


- TP: Viêng chăn, Luôngphabăng...


- NX: Thiếu lao động, trình độ LĐ cha
cao.



d. Kinh tế: Là nớc nông nghiệp


- Nông nghiệp: Trồng lúa gạo, cà phê, hạt
tiêu...


- Công nghiệp: Cha phát triển ngành chủ
yếu là sản xuất điện, khai thác thiếc, thạch
cao, sản xuất gỗ..


<b>Bi tp 2: Tỡm hiu v Campuchia</b>
a. V trớ a lý.


- Rất thuận lợi trong giao lu kinh tế xã hội
với các nớc trong khu vực bằng đờng bộ,
đờng sông ng bin.


- Giáp: VN, TQ, Plianma, TL...
b. Điều kiện tự nhiên.


- Địa hình: ĐB chiếm 75% núi cao nguyên
bao quanh 3 mặt B, T, Đ.


Khớ hu: Nhit i giú mựa có 1 mùa ma,
1 mùa khơ rõ rệt.


- S«ng hå lớn: Sông mê kông, Tông lê sáp,
biển hồ.


Thun li: S đồng bằng lớn, khí hậu nóng


ẩm quanh năm, thuận lợi phát triển trồng
trọt, biển hồ , sông: cc nớc, cá.


+ Khó khăn: Thiếu nớc trong mùa khô, lũ
lụt về mùa ma.


c. Điều kiện dân c xà hội.
- Dân số: 12,3 triệu ngời.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1.7%


- TP dân tộc: Khơ me chiếm đa số 90%
- Ngôn ngữ chính: Khơ me.


- NX: Ngi kh me chiếm 90% dân số
65% dân số cha biết chữ nên thiếu lao
động có trình độ chất lợng cuộc sống thấp.
d. Kinh tế: Nớc NN


- NN: Trồng lúa gạo, ngô, cao su, thốt nốt.
- Đánh cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>V. Củng cố dặn dò. </b>


- GV hệ thống lại phần thực hành, so sánh các yếu tố về 2 nớc.
- HS hoàn thành nốt phần thực hµnh.


- Về nhà đọc bài trớc ở nhà.


<b>V. rót kinh nghiệm</b>



<i>Ngày soạn: </i>


<b> </b>Tit 23: địA HìNH VớI TáC ĐộNG CủA NộI NGOạI LựC


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cần:


- Phỏt triển kỹ năng nhận xét tranh ảnh, phân tích, giải thích các hiện tợng địa lý
, hệ thống hố các kiến thức về tác động của nội ngoại lực đối với địa hình bề mặt TĐ


- Hiểu đợc : Do những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực đã
tạo nên sự đa dạng và phong phú của hình dạng bề mặt TĐ với các dãy núi cao, sơn
nguyên đồ sộ, sen kẽ các ng bng bn a rng ln.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Cỏc tranh nh, lc SGK.


<b>III Các bớc lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cũ: không
IV. Nội dung bài học.


<b>Hot ng GV - HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


GV: vào bài:
HĐ 1:



GV: Cho HS nhắc lại về KN Nội lực học
ở lớp 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

HS quan s¸t H19.1


? Đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi,
sơn nguyên, ĐB lớn trên các châu lục.
HS: Quan sát hình 19.2, 19.3, 19.4, 19.5 .
? Dựa vào hình 19.1, 19.2 cho biết các dãy
núi cao, núi lửa của TG xuất hiện ở vị trí
nào của các mạng kiến tạo? (Các địa
móng xơ vào nhau.


? Những nơi có núi lửa thờng có động đất
khơng, tại sao?


? Trên TĐ nơi nào hay sảy ra động đất
(Nằm trong vành đai núi lửa TBD)


? Tỏc hi ca ng t?
H2:


HS: Nhắc lại KN về ngoại lực
HS: Quan sát ảnh a. b (68)


? Mơ tả hình dạng, địa hình trong ảnh và
cho biết chúng đợc hình thành do tác động
nào của ngoại lc? (Do nc, giú)



HS: Quan sát hình 19.6.


? Nờu các dạng địa hình của bề mặt TĐ?
Tại sao trên bề mặt TĐ lại PP các dạng địa
hình nh vậy? Bề mặt TĐ có thay đổi nữa
khơng? Tại sao?


- Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo nên
các núi cao, vực sâu, hiện tợng núi lửa,
động đất.


- Núi lửa, động đất thờng xảy ra ở nhiều
nơi tiếp xúc giữa các địa mảng


2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt trái
đất.


- Ngo¹i lực là lực sinh ra từ bên ngoài TĐ


- Mi nơi trên bề mặt trái đất đều chịu sự
tác động thờng xuyên liên tục của nội lực
và ngoại lực.


Ngày nay trên bề mặt trái đất vẫn đang
tiếp tục thay i.


<b>V. Củng cố, dặn dò.</b>
- GV hệ thống lại bài.
- HS trả lời câu hỏi sau.



Ni cỏc ụ bên phải đúng với ô bên trái.


A B


a. Nội lực a. Cắt xẻ, bào mịn địa hình


b. Núi lửa, động t.


c. Địa hình nâng lên, hạ xuống.


b. Ngoi lc d. San bằng, bồi tụ địa hình.


e. Những dạng địa hình độc đáo.
- HS trả lời các câu hỏi SGK.


- Học và đọc bài trớc ở nhà.


<i>Ngày soạn: </i><b> </b>Tiết 24: khí hậu và cảnh quan trên trái đất


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cần:


- Phõn tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma, nhận biết chúng thuộc đới và kiểu khí
hậu gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Phân tích mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích
các hiện tng a lý t nhiờn.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>



- Lc đồ thế giới.


- Các biểu đồ nhiệt độ, lợng ma (SGK).
- Các cảnh quan trên thế giới.


<b>III. tiÕn tr×nh lªn líp</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:


? Nội lực là gì? ngoại lực là gì? lấy ví dụ một số cảnh quan tự nhiên VN thể
hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực.


3. Bµi míi


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


GV: Vào bài


HĐ1: Nhắc lại các kiểu KH trên TG.


? Nờu đặc điểm chính của từng đới khí
hậu (về nhiệt độ, lợng ma, các loại gió)
HS quan sát hình 20.1.


? Mỗi châu lục có những nhiệt đới khí hậu
nào?


Tại sao trên bề mặt trái đất lại có các kiểu


khí hậu khác nhau.


Giải thích vì sao thủ đô Oenlintơ của
Nuidilan lại đón năm mới vào những ngày
màu hạ? (Vì vào tháng 12 tia sáng mặt
trời tạo thành góc chiếu lớn với chí tuyến
N địa điểm này nhận đợc nhiều nhiệt nên
nóng ấm.


HS: Quan sát phân tích biểu đồ nhiệt độ,
l-ợng ma của biểu đồ a, b, c, đ


? Cho biết kiểu KH đới KH đợc biểu hiện
trên từng biểu đồ.


Biểu đồ a: KH nhiệt đới gió mùa
Biểu đồ b: KH xích đạo


Biểu đồ c: KH ôn đới lục địa.


Biểu đồ d: KH cận nhiệt đới trung hải.
HS quan sát hình 20.3


? Nêu tên các loại gió chính trên trái đất.
GT sự xuất hiện của hoang mạc Xabara.
- Vị trí: Giáp đại lc ỏ - õu.


- Độ lớn, hình dạng của châu lục
- ảnh hởng của dòng biển lạnh



- Gió tây phong thổi theo hớng Đ B - TN
mang theo sự khô nóng.


HĐ 2: HS quan sát hình vẽ các cảnh quan
trên TG


Mơ tả các cảnh quan trong ảnh, các cảnh
quan đó thuộc đới KH nào?


HS quan sát sơ đồ 20.5 và hồn thành sơ


1. Khí hậu trên trái đất
Gồm có các đới KH sau:
- Nhiệt độ


+ Nhiệt đới
+ Ôn đới
+ Hàn đới


Do vị trí địa lý, kích thớc lãnh thổ mỗi
châu lục lhacs có các đới các kiu KH
khỏc nhau.


2. Các cảnh quan trên TĐ.


- Tơng ứng với mỗi kiểu KH của từng châu
lục là 1 cảnh quan tơng ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

.



Da vo s đồ trình bày mối quan hệ tác
động qua lại giữa các TP tạo nên cảnh


quan tự nhiên. Khơng khí Nớc
Đất ĐH
- Giữa các thành phần của cảnh quan TN
có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại
lẫn nhau nếu 1 thành phần thì các thành
phần khác cũng theo.


<i>Ngày soạn: </i>


<b> </b>Tiết 25: Con ngời và môi trờng địa lý


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cần:


Thy đợc con ngời đã khai thác triệt để tự nhiên để tiến hành các hoạt động sản
xuất NN, CN... phụ vụ cho nhu cầu con ngời, các hoạt động kinh tế rất đa dạng, sự
phân bố sản xuất nông nghiệp chịu sự chi phối trớc hết vào khí hậu.


Hiểu đợc chính các hoạt động sản xuất của con ngời đã tác động và làm thiên
nhiên thay đổi mạnh mẽ.


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Các lợc đồ SGK
- Lợc đồ hỡnh 21.4



<b>III Các bớc lên lớp</b>


1. n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu các kiểu khí hậu trên TĐ? các loại gió chính trên TĐ (vẽ sơ đồ)


<b>IV. Néi dung bµi häc.</b>


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


GV vào bài
HĐ1:


HS quan sỏt lợc đồ hihf 21.1 và đọc thông
tin SGK


? HĐ Nông nghiệp đã làm thay đổi cảnh
quan tự nhiên thay đổi nh th no?


HĐ2: HS quan sát hình 21.2, 21.3
? Mô tả các hình 21.2, 21.3.


? NX v nờu nhng tác động của hđ đó đối
với mơi trờng tự nhiên hớng giải quyết.


1. Hoạt động NN với MT địa lý


HĐ NN của con ngời ở các châu lục rất đa
dạng, làm thay đổi cảnh quan tự nhiên.


2. Hoạt động CN vi MT a lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

HS quan sát hình 21.4


? HÃy cho biết các nơi xuất khẩu và nơi
nhập khẩu dầu chính.


? XĐ các khu vực xuất khẩu dầu lớn trên
TĐ.


? nh hng ca con ngi n MT t nhiên?
biện pháp.


- Con ngời với nhiều hoạt động SX và đa
dạng tham gia vào quá trình làm biến đổi
tự nhiên.


- Biện pháp: Lựa chọn cách tiến hành hđ
phù hợp với sự phát triển bền vững của MT


<b>V. Củng cố dặn dß.</b>


- HS hệ thống lại bài, HS đọc ghi nhớ.
- Trả lời các câu hỏi sau:


1. Chọn ý đúng nhất trong các câu sau:
MT bị ô nhiễm do:


a. Chất thải công nghiệp



b. Nhiều phơng tiện giao thông.
c. ý thức của con ngời.


e. Tất cả các ý trªn.


2. Hoạt động sản xuất NN nào ảnh hởng tích cực đến MT tự nhiên.
a. Đốt rừng làm rẫy


b. Chặt phá rừng đầu nguồn
c. Làm ruộng bấc thang.


d. Sử dụng quá nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.


<i>Ngày soạn: </i>


<b> </b>Tiết 26: Việt nam - đất nớc - Con ngời


<b>i. Mơc tiªu bài học </b>


Sau bài học HS cần:


- Thy c v thế của nớc ta trong khu vực ĐNA và toàn TG


- Nắm đợc một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế, chính trọ hiện nay của VN
- Biết đợc nội dung phơng pháp chung học tập địa lý VN.


<b>II. §å dùng dạy học.</b>


- Bn TG



- Các tranh ảnh SGK.


<b>III tiến trình lên lớp</b>


1. n nh t chức
2. Kiểm tra bài cũ:


? Hoạt động CN có ảnh hởng NTN đến môi trờng địa lý.
3. Bài mới:


<b>Hoạt ng GV - HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


GV : vào bài
HĐ1:


HS quan sát lợc đồ


GV: Chỉ vị trí của VN trên lợc đồ.


? VN gắn liền châu lục với đại dơng nào?
nằm trong khu vực nào?


? VN có biên giới chung trên đất liền trên


1. Việt Nam trên bản đồ thế giới?
- VN nằm trong khu vực ĐNA


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

biển với những quốc gia nào?


? Qua bài học về ĐNA em hãy chứng


minh nhận định : VN là một bộ phận trung
tâm tiêu biểu cho khu vực ĐNA về tự
nhiên, VH, lịch sử.


? VN gia nhập ASEAN vào thời gian nào?
HĐ2:


HS quan sát hình 21.1 và bảng 21.1


Nhng khú khăn trong công cuộc xây
dựng đổi mới đất nớc?


? Các đờng lối chính sách của Đảng trong
phát triển kinh t.


Từ năm 1990 kinh tế có sự chuyển dịch
NTN? Nêu một số thành tựu nổi bật của
nền kinh tế x· héi.


- Quê hơng em có nhiều tiến bộ đổi mới
nào?


? Mục tiêu chiến lợc 10 năm của nớc ta?
HĐ3: HS đọc thông tin SGK, kết hợp kinh
kinh nghiệm học địa lý qua các năm.
? Địa lý VN nghiên cứu những vấn đề gì?
? Để học tốt mơn địa ký VN, các em cần
làm gì?


nhất và toàn viện lãnh thổ bao gồm đất


liền, hải đảo vùng biển và vùng trời.


VN là một bộ phạn trung tâm tiêu biểu cho
khu vực ĐNA về tự nhiên, VH, lịch sử,
VN gia nhập ASEAN ngày 25/7/1995
2. VN trên con đờng xây dựng và phỏt
trin.


- khó khăn: Chiến tranh tàn phá, nề nếp
SX cũ kém hiệu quả.


- Đờng lối: Xây dựng nền kinh tế xã hội
theo đờng kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa.


- KT - XH có nhiều thành tựu nổi bật.
- Mục tiêu 2020 nớc ta cơ bản là nớc công
nghiệp


3. Hc a lý VN nh th no?


- Đọc kỹ, làm các bài tËp SGK


- Su tầm t liệu khảo sát thực tế, sinh hoạt
tập thể ,ngoài trời, du lịch làm cho bài học
địa lý trở nên thiết thực hấp dẫn.


<b>V. Cñng cố, dặn dò</b>


- GV h thng li bi, HS tr lời các câu hỏi SGK


- Về nhà học, đọc trớc bài ở nhà.Ngày soạn:


<b> </b>Tiết 27: vị trí, giới hạn hình dạng lÃnh thổ Việt nam


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài häc HS cÇn:


- Xác định đợc vị trí giới hạn, diện tích vừng đất liền, vùng biển VN.


- Hiểu đợc tính tồn vẹn lãnh thổ VN bao gồm vùng Đất, vùng biển, và vùng trời
gắn bó chặt chẽ với nhau.


- Đánh giá đợc giá trị cơ bản của vị trí, địa lý, hình dạng, lãnh thổ đối với mơi
tr-ờng tự nhiên các hoạt động kinh tế xã hội của nớc ta.


- Có kỹ năng phân tích mối liên hệ a lý, x lý s liu.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bn VN.


- Các bảng số liệu SGK.


<b>III Các bớc lªn líp</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu những khó khăn, đờng lối đổi mới của VN trong thời gian quá?



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GV : vào bài
HĐ1:


HS: Quan sỏt lt v bảng 23.1 và 23.2
? Tìm các điểm cực B, N, Đ, T của phần
đất liền nớc ta cho biết toạ độ của chúng.
?Từ B - N phần đất liền nớc ta kéo dài bao
nhiêu vĩ độ nằm trong đới khí hậu nào?
? Từ T - Đ mở rộng baoi nhiêu kinh độ.
? Lãnh thổ VN nằm trong múi giờ thứ mấy
theo giờ GMT?


GV: ChØ S vïng biÓn VN.


HS: 2 quần đảo Hoàng Sa và trờng sa.
HS: Nghiên cứu SGK


? Nêu đặc điểm của vị trí địa lý tới mơi
tr-ờng tự nhiên nớc ta.


H§2:


HS quan sỏt lc


? Nêu hình dạng lÃnh thổ VN


? Hình dạng lãnh thổ có ảnh hởng gì tới
điều kiện tự nhiên và hoạt động GTVT ở
nớc ta.



? Tên đảo lớn nhất nớc ta thuộc tỉnh nào
(Phú Quốc 568 km2<sub> thuộc Kiên Giang)</sub>
? Vịnh biển đẹp nhất nớc ta là vịnh nào?
Vịnh đó đợc Unesco cơng nhận là di sản
thiên nhiên thế giới vào năm nào? (1994)
? Nêu tên quần đảo xa nhất nớc ta? thuộc
tỉnh nào(Trờng Sa ...)


HS quan sát hình 23.3


? Nờu ý ngha ca biển đơng.


<b>1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ</b>
<i>a. Phần đất liền.</i>


- DiƯn tÝch: 329.247km2


- VÞ trÝ tõ: 80<sub>34’B - 23</sub>0<sub>23B và từ</sub>
1020<sub>10Đ -109</sub>0<sub>24Đ</sub>


<i>b. Phần biển: </i>


- S rng khong 1 triu km2<sub> có 2 quần đảo</sub>
lớn là Hồng Sa và Trờng Sa


<i>c. Đặc điểm của vị trí địa lý về mặt tự</i>
<i>nhiên.</i>


- Nớc ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nội


chí tuyến BCB


- Trung tâm khu vực gió mùa ĐNA là cầu
nối gia t lin v hi o


2. Đặc điểm lÃnh thỉ.


- Nớc ta có hình dạng cong chữ S có rất
nhiều đảo và quần đảo.


-Đối với tự nhiên: Nớc ta có thiên nhiên
nhiệt đới gió mùa rất đa dạng song nhiu
thiờn tai.


-Đối với hđkt-xh - GTVT
- N2
- CN


<b>IV. cñng cè HD HS tù häc</b>–


- GV hệ thống lại bài HS đọc ghi nhớ
- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK
- Về nhà học c bi nh.


<b>* Rút kinh nghiệm</b>


<i>Ngày soạn: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>i. Mục tiêu bài học </b>



Sau bài học HS cÇn:


- Hiểu và trình bày một số đặc điểm tự nhiên của biển Đơng.


- Hiểu đợc biển nớc ta có nguồn tài nguyên phong phú , là cơ sở để phát triển các
ngành kinh tế


- Nâng cao nhận thức về vùng biểu chủ quyền của VN.
- Có ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển giàu đẹp của nớc ta.


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Bản đồ khu vực biển đơng.
- Cỏc tranh nh SGK.


<b>III tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu vị trí giới hạn của VN và trả lời câu 2 SGK (86)
3. Bài mới


<b>Hot ng GV - HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


GV : vào bài
HĐ1:


GV ch lc vùng biển đông, HS quan
sát



? Nêu S của biển đông.


? Xác định trên bản đồ vị trí eo biển
Malacas, Vịnh Bắc bộ và vịnh Thái Lan.
? Cho biết phần biển VN nằm trongBiển
đơng có S = ? tiếp giáp với vùng biển quc
gia no?


HS quan sát hình 24.2


? Em hóy cho biết nhiệt độ nớc biển tầng
mặt thay đổi ntn theo vĩ độ, t0<sub> TB năm.</sub>
HS: Quan sát hình 24.3


Cho biết các hớng chảy của các dịng biển
hình thành trên biển đơng tơng ứng với 2
mùa gió chính ntn?


H§2:


HS: §äc th«ng tin sgk.


? Vùng biển nớc ta có nhiều tài nguyên
gì? chúng là cơ sở để phát triển những
ngành no?


? Nêu một số thiên tai thờng gặp ở vùng
biển nớc ta?



? Nêu thực trạng môi trờng biển hiện nay:


<b>1. Đặc điểm chung của vùng biển VN.</b>
a. Diện tích giới hạn.


- Biển VN là một bộ phận của biển Đông


- Bin ụng cú S = 3.477.000km2<sub> là biển</sub>
lớn tơng đối kín.


b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
đơng.


- Biển nóng quanh năm , chế độ hải văn
theo mùa, thuỷ triều phức tạp và độc ỏo
ma TB l 30 - 33%0


<b>2. Tài nguyên và bảo vệ MT biển VN.</b>
a. Tài nguyên biển:


- Vựng biển nớc ta rộng gấp 3 lần phần đất
liền, có giá trị nhiều mặt là cơ sở phát triển
nhiều ngành kinh tế đặc biệt là đánh bắt
cá, chế biến hải sản khai thác dầu khí
b. Mơi trờng biển.


- Hiện nay mơi trờng biển cịn khá trong
lành, tuy nhiên một số vùng cũng đã bị ô
nhiễm, nguồn lợi hải sản cũng có chiều
h-ớng giảm sút.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Muèn khai th¸c lâu bền và bảo vệ tốt
môi trờng biển VN chúng ta cần phải làm
gì?


<b>IV. Củng cố HDhs tù häc</b>–


- GV hệ thống lại bài, HS trả lời câu hỏi SGK.
- Về nhà học, đọc bài trớc nh.


<b>* Rút kinh nghiệm.</b>


<i>Ngày soạn: </i>


<b> </b>Tiết 29: lịch sử phát triển của tự nhiên Việt nam
<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cần:


- Bit c lónh th VN cú một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp từ tiền
Cambri cho tới này nay.


Hiểu và trình bày đợc một số giai đoạn hình thành lãnh thổ và ảnh hởng của nới
tới cảnh quan và TN nớc ta.


- Xác định trên sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo VN, một số đơn vị nền móng địa
chất kiến tạo của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ.


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>



- Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (SGK)
- Bảng kiên biểu địa chất.


- At lat địa lý VN.


<b>III. tiến trình lên lớp</b>


1. n nh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:


? Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của
ND ta.


3. Bµi míi


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


GV : vào bài
HĐ1:


HS: Quan sát hình 25.1 At lat địa lý VN


- LÞch sử phát triển TNVN chia làm 3 giai
đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

kÕt hỵp néi dung SGK cho biÕt?


? Thời kỳ tiền Cambri cách triều đại chúng
ta bao nhiêu triệu năm?



? Vào thời tiền Cambri lãnh thổ VN chủ
yếu là biển hay đất liền? đọc tên các mảng
nền cổ theo thứ tự từ B – N của thời kỳ
này?


GV: Chỉ trên bản đồ nơi có các mảng nền
cổ tiền Cam bri


HS xác định lại các mảng nền
HĐ2:


HS: Đọc bảng 25.1


? Giai đoạn cổ kiến tạo kéo dài bao nhiêu
triệu năm.


? Đọc tên các mảng nền hình thành vào gđ
cổ sinh và trung sinh.


? Cui i trung sinh địa hình lãnh thổ
n-ớc ta có đặc điểm gỡ?


? Tên các loại SV chủ yếu?


? Sự hình thành các bể than cho biết khí
hậu và TV ở nớc ta gđ này ntn?


HĐ 3:


HS: Quan sát nghiên cứu thông tin



? Giai on tõn kin to din ra trong thi
i no? thi gian?


? Đặc điểm nổi bạt của gđ này?


? Em hóy cho biết một số trận động đất
khá mạnh xảy ra ở những năm gần đây tại
khu vực Điện Biên, Lai Châu chứng tỏ
điều gì? (Hoạt động tân kin to cũn tip
din nc ta?


- Cách đây 570 triệu năm


- Đại bộ phận bị nớc biển bao phđ, cã mét
sè m¶ng nỊn cỉ.


- Sinh vật rất ít v n gin.


- Điểm nổi bật: Lập nền móng sơ khai của
lÃnh thổ.


<b>2. Giai đoạn cổ kiến tạo.</b>


- Thời gian: Cách đây ít nhất là 65 triệu
năm kéo dài 500 triệu năm.


- Phn ln lónh th l t lin, vn động
tạo núi diễn ra liên tiếp



- Sinh vËt chñ yÕu: bò sát, khủng long và
cây hạt trần


- Cuối trung sinh ngo¹i lực chiếm u thế
đidạ hình bị san bằng.


- im ni bt: Phỏt trin m rng v n
nh lónh th.


<b>3. Giai đoạn tân kiến tạo.</b>


- Diễn ra trong đại tân sinh, cách đây 6510
năm, vận động tạo núi Hyma laya diễn ra
rất mãnh liệt nay vẫn còn?


- Điểm nổi bật:
+ Nâng cao địa hỡnh
+ Hon thnh gii SV


+ Hình thành các cao nguyên


+ Mở rộng biến động tạo các bể dầu khí


Một số trận động đất gần đây.


Thời gian Khu vực động đất Cấp độ Biểu hiện thiệt hại
23h22’ 01/01/1935 Điện Biên Phủ 6.75R Nhà, mặt đất nứt nẻ


16h58’ 12/06/2961 B¾c Giang 7R H hại nhà cửa



24/05/12972 Sông Cầu Bình


Định 7R H hại nhà cửa


14h18 24/06/1983 Tuần Giáo – Lai


Ch©u 6.7R Sơt lë nói


<b>V. Cđng cè h</b>– <b>íng d©n hs tù häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Về nhà học, đọc trớc bài ở nhà
<b>* Rút kinh nghim</b>


<i>Ngày soạn: </i>


<b> </b>Tiết 30: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt nam


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cần:


VN là một nớc giàu tài ngun khống sản. Đó là một nguồn lực quan trọng để
CN hoá đất nớc.


- Mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển. Giải thích đợc nớc ta giàu
tài ngun KS.


- C¸c giai đoạn tạo mỏ và sự phân bố các mỏ, các loại khoáng sản chủ yếu của
n-ớc ta.



- Bảo vệ và khai thác có hiệu quả , tiết kiệm nguồn k/s quý giá của nớc ta.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bản đồ k/s VN
- Alat địa lý VN.
- Một số mu k/s.


<b>III. tiến trình lên lớp</b>


1. n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:


? Lịch sử phát triển của tự nhiên nớc ta trải qua mấy giai đoạn? Nêu ý nghĩa của
gđ tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nớc ta hiện nay?


3. Bµi míi


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>


GV: Vào bài, thông báo nội dung bài học
HĐ1:


HS: Quan sát lợc đồ Alat địa lý VN và nội
dung SGK tr li cõu hi sau:


? XĐ các mỏ k/s lớn ở nớc ta?


? Nêu nx và giải thích về tài nguyên k/s


của VN?


GT: VN l mt nc có lịch sử kiến tạo địa
chất lâu dài, phức tạp mỗi chu kỳ kiến tạo
sản sinh ra một loại khoáng sản đặc trng .
- Vị trí tiếp giáp 2 vành đai sinh khoáng
sản lớn của TG (ĐTH, TBD)


- Hiệu quả của việc thăm dò ngành địah
chất ngày càng cao


HS: XĐ trên bản đồ lớn nêu tên trên.
HĐ2:


HS quan sát lợc đồ dựa vào kiến thc
SGK


? Đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lịch


<b>1. VN là nớc giàu tài nguyên k/s</b>


- Níc ta cã nguån k/s phong phó và đa
dạng.


- Phn ln cỏc m cú trữ lợng vừa và nhỏ.
- Một số mỏ có trữ lợng lớn: Than, dầu
khí, khí đốt, sắt, bơ xít, apatit, crơm, thiếc,
chất hiếm + đá vơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

sư – l·nh thỉ níc ta.



? Tên các k/s đợc hình thành trong từng
giai đoạn?


? NX mối quan hệ địa chất và khoáng sản.
HS đọc thêm bảng 26.1


HĐ 3:


HS: Quan sát tranh ảnh , nội dung SGK và
vốn hiểu biết của mình.


? Cho mt s vớ dụ về vấn về khai thác k/s
ở nớc ta (tên k/s, hình thức, khai thác trình
độ SX.


Khai th¸c than.
Khai th¸c dÇu khÝ


? Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt tài
nguyên k/s nớc ta ? biện pháp? liên hệ a
phng.


Các giai đoạn
- Giai đoạn tiền
Cambri


- Giai đoạn cổ
kiến tạo



- Giai đoạn tân
kiến tạo


Cỏc khống sản chính
- Than, chì, đồng, sắt,
đá q


- Apatít, than, sắt,
thiếc, vàng, đất hiếm,
đá vôi, đá quý...


- Dầu mỏ, khí đốt,
than nâu, than bùn...
<b>3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài</b>
<b>nguyênks</b>


- Hiện nay đã và đang khai thác nhiều mỏ
k/s.


- Cần thực hiện tốt luật k/s để khai thác
hợp lý , sử dụng tiết kiệm hợp lý nguồn
tài nguyên k.s


<b>V. Cñng cè HD hs tù häc</b>–


- GV hệ thống lại bài, HS trả lời câu hỏi SGK
- HS đọc bài ở nhà và chuẩn bị bài thực hành.
<b>* Rút kinh nghim:</b>





<i>Ngày soạn: </i>


Tit 31: Thc hnh c bn Vit nam


<b>(Phần hành chính và khoáng sản)</b>


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cần:


- Phỏt trin kỹ năng đọc bản đồ


- Củng cố các kiến thức về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của
nớc ta.- Củng cố các kiến thức đã học về tài nguyên k/s VN


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Bản đồ hành chính VN
- Bản đồ k/s VN


- Bảng phụ phiếu học tập.


<b>III. tiển trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung chớnh</b>



GV vào bài, thông báo nội dung bài thực
hành gồm có 2 phần


<b>Phần 1: Phần hành chính của VN</b>
<b>Phần 2: K/S cña VN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV nhắc lại hệ thống kinh vĩ tuyến trên
TĐ, treo bản đồ, giới thiệu


HS quan sát lợc đồ.


HS sử dụng bản đồ hành chính VN
? XĐ vị trí tỉnh, TP mà em đang sống.
? Nêu một vài nét về tỉnh Hồ Bình


? XĐ vị trí toạ độ, các điểm cực Bắc, Nam,
Tây, Đơng của lãnh thổ phần đất liền nớc
ta.


HS lên xác định vị trí các điểm trên lợc đồ
Bớc 2:


? Nớc ta gồm có bao nhiêu tỉnh TP, thủ đơ
cả nớc


GV chia lớp làm 4 nhóm phân nhiệm vụ.
Nhóm 1: Phiếu học tËp sè 1


Nhãm 1: PhiÕu häc tËp sè 2


Nhãm 1: PhiÕu häc tËp sè 3
Nhãm 1: PhiÕu häc tËp sè 4


HS thảo luận đại diện trả lời, GV chuẩn
xác


GV: Gäi HS lên thống kê các tỉnh nằm ở
ven biển (29 tØnh)


H§3:


GV treo bản đồ K/S VN, HS quan sát.
? Lịch sử phát triển của TNVN trải qua
mấy giai đoạn đó là giai đoạn nào?


? Giai đoạn tiền Cambri cã c¸c mỏ k/s
nào?


? Giai đoạn cổ kiến tạo hình thành các mỏ
k/s nào?


? Giai đoạn tân kiến tạo hình thành các mỏ
k/s nào?


HS: Tr lời, GV chuẩn xác, chỉ trên lợc
đồ.


GV: Treo b¶ng phụ, gọi HS lên điền vẽ lại
các kí hiệu của 10 lo¹i k/s chÝnh theo mÉu
sau:



Hồ Bình đợc thành lập năm 1991 là một
tỉnh MN nằm ở vị trí cửa ngõ của tây bắc.
Với S = 466.53 km2


D©n sè757912 ngời.
Phía Bắc giáp Phú Thọ


Nam: Thanh Hoá, Ninh Bình
T: Sơn La


Đ: Hà Tây, Hà Nam


- Vit Nam gần chí tuyến Bắc hơn xích
đạo.


- Nớc ta ở trung tâm ĐNA nơi giao tiếp
của nhiều hệ thống tự nhiên VH, XH, dân
tộc, ngơn ngữ có nhiều nột tng ng vi
cỏc nc NA


<b>2. Bài tập 2</b>


Mỗi loại k/s có quy luật phân bố riêng phù
hợp với từng gđ thành tạo mỏ


TT Loại KS


KH
trờn


bn


Phân bố c¸c má
chÝnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>IV. Cđng cè-HD hs tù häc</b>


- GV hệ thống lại bài, giải đáp các thắc mắc của HS.
- Đa ra hệ thống câu hỏi ôn tập


- Về nhà ôn tập, xem lại bài gi sau ụn tp.
<b>* Rỳt kinh nghim</b>


<i>Ngày soạn: </i>


Tiết 32: Ôn tập


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bi học HS cần:
- Hiểu và trình bày đợc


- Các đặc điểm về tự nhiên, dân c, kinh tế, xh, các nớc ĐNA.


- Một số kiến thức mang tính chất tổng kết về địa lý tự nhiên các châu lục.


- Một số đặc điểm về vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ VN, vùng biển, lịch sử phát
triển của tự nhiên VN và tài nguyên khoáng sản.



- Phát triển khả năng tổng hợp , hệ thống hoá kiến thức , xác lập mối quan hệ
giữa các yếu tố tự nhiên, giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngi.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bn NA


- Cỏc bn , lc v VN


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

2. KiĨm tra bµi cị:
3. Bµi míi


<b>Hoạt động GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung chính</b>
GV thông báo nội dung ơn tập, giao


nhiƯm vụ cho HS nghiên cứu trả lời câu
hỏi.


Cõu 1: Trình bày thuận lợi và khó khăn về
mặt dân c, XH của các nớc ĐNA đối với
sự phát triển kinh tế và hợp tác giữa các
n-ớc.


HS nghiên cứu, đại diện trả lời.


Câu 2: CM rằng các nớc ĐNA có tốc đọ
tăng trởng KT nhanh xong cha vững chắc
HS: Nghiên cứu, đại diện trả lời



C©u 3: Cho biết ĐNA phát triển mạnh
nhiều ngành CN nào? Các ngành CN của
ĐNA thờng phân bố chủ yếu ở đâu? V×
sao?


Câu 4: Ghi tiếp các nội dung và nối các ơ
vào sơ đồ sau sao cho hồn chnh.


- Khí hậu:


Đất đai.... nông nghiệp (Trồng trọt, chăn
nuôi)


- Nguồn nớc..
- Nguồn lao động...


HS suy nghĩ đại diện lên điền, hồn thành
sơ đồ.


Câu 5: Nêu vị trí địa lý v gii hn ca
lónh th VN


<b>Câu 1: </b>
- Thuận lợi


+ Nguồn lao động dồi dào


+ Tài nguyên TN phong phú, nhiều điều
kiện phát triển nông phẩm nhiệt đới



+ Tranh thủ vốn công nghệ nớc ngoài
- Khó khăn: Khủng hoảng tài chính (97
98)


<b>Câu 2: </b>


- Nn KT ca nc ĐNA có tốc độ tăng
tr-ởng nhanh hơn so với TG. Trong TG có
lúc tăng , có lúc giảm (97 – 98) việc bảo
vệ MT cha quan tõm ỳng mc.


<b>Câu 3:Các ngành CN </b>
- Luyện Kim


- Chế tạo máy


- Hoỏ cht: (Phõn b vựng ven biển vì
nơi này có nhiều điều kiện để phát triển
các ngành KT)


<b>C©u 4: </b>


<b>C©u 5: </b>


- HS nêu giới hạn phần đất liền
Phần biển


- Đặc điểm của vị trí VN về mặt TN
KH nhiệt đời gió



mùa <sub>Phát</sub>NN
triển
mạnh
Nền
NN
nhiệt
đới
với
nhiều
nơng
phẩm
Trồng
trọt trồng
nhiều lúa
nớc,
nhiều
loại cây
CN
Đất ai mu m,


t Azan, phự sa


Nguồn nớc dồi
dào
Chăn
nuôi
nhiều
trâu bò,
lợn, gia


cầm
Nguồn LĐ dồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Câu 6: Nêu những thuận lợi và khó khăn
của vùng biển VN


? Cho biÕt níc ta có những nguồn tài
nguyên nào? thuận lợi cho những ngành
nào?


<b>Câu 6: HS đa ra thuận lợi, KK</b>


HS: Da vo ni dung đã học hoàn thành bảng sau:


<b>Các GĐ kiến tạo</b> <b>Đặc điểm nổi bật</b> <b>ảnh hởng tới địa<sub>hình</sub></b> <b>Các loại KS</b>
Tiền Cambri


Cố kiến tạo
Tân kiến tạo


V. Củng cố dặn dò


- GV hệ thống lại phần ôn tập giải đáp thắc mắc của HS
- Về nhà học để giờ sau kiểm tra.


* Rút kinh nghiệm.


<i>Ngày soạn: </i>


Tiết 33: Kiểm tra



<b>i. Mục tiêu bài học </b>


- Kim tra ỏnh giỏ mc hiểu nắm vững các đặc điểm về ĐNA và VN.
- Kiểm tra kỹ năng vẽ biểu đồ , kỹ năng t duy liên hệ


- Rèn cho kỹ năng làm vic c lp trong gi KT


<b>II. Tiến trình lên lớp.</b>


1. ổn định tổ chức lớp
2. Phát đề KT cho học sinh


<b>Đề bài:</b>


<b>I. Trắc nghiệm</b>: (3 điểm)


<i><b>- Chn ý ỳng nht cho các câu sau: </b></i>


<b>1. Hoạt động SX NN nào có ảnh hởng tích cực đến MT tự nhiên.</b>
A. Đốt nng lm ry C. Lm rung bc thang


B. Chặt phá từng đầu nguồn D. Sử dụng phân hoá học thuốc trừ sâu
<b>2. Môi trờng bị ô nhiễm do</b>


A. Cht thi CN C. Sự tập trung cao của các đô thị
B. Chất thải phơng tiện GT D. Tất cả các ý trên


<b>3. Vùng biển nớc ta rộng hơn gấp 3 lần phần đất liền</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>4. Nối ô bên phải đúng với ô bên trái.</b>


a. Nội lực A. Cắt xẻ, bào mịn địa hình
B. Núi lửa, động đất


C. Địa hình nâng lên hạ xuống
b. Ngồi lực D. San bằng bồi tụ địa hình


E. Những dạng địa hình độc đáo
<b>II. Phn t lun.</b>


<b>Câu 1 (3 điểm)</b>


Nêu vị trí giới hạn của lÃnh thổ nớc ta : Lịch sử phát triển của tự nhiên VN trải
qua mấy giai đoạn: Nêu điểm nổi bật của các giai đoạn.


<b>Câu 2: (4 điểm)</b>


Dựa vào bảng số liệu sau (%)


<b>Nông nghiệp</b> <b>Công nghiệp</b> <b>Dịch vụ</b>


1990 2000 1990 2000 1990 2000


38.7 24.3 22.6 36.6 38.7 39.1


Hãy vẽ biểu đồ và nhận xét
<b> III. Đáp án</b>


<b>I. Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


Chọn ý đúng 1: C


2: D 1.5®
3: A


4: 1.5 a. Nèi B, C
b. Nèi A, D, E
<b>II. PhÇn tù luận.</b>


Câu 1 (3 đ)


- Nêu vị trí, Giới hạn (1đ)


- Nờu c 3 giai on, cỏc c im nổi bật (2đ)
Câu 2: HS vẽ biểu đồ hình trịn và NX


-GV thu bài nhận xét giờ kiểm tra, đọc đáp án cho học sinh so sánh với bài của
mình.


<b>* Rút kinh nghiệm</b>


<i>Ngày soạn: </i>


Tit 34: c im a hỡnh Vit nam


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cÇn:
1. KiÕn thøc:



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Phân tích đợc mối quan hệ giữa sự hình thành địa hình với lịch sử phát triển lãnh
thổ và các yếu tố tự nhiên khỏc k c con ngi.


2. Kỹ năng:


Cú k nng c bản đồ địa hình, phân tích các mối quan hệ địa lý.
3. Thái độ.


- Có thái độ nghiêm túc khi hc tp b mụn


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bn tự nhiên VN
- Alat địa lý VN


- Tranh ¶nh trong SGK


<b>III tiến trình lên lớp</b>


1. n nh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>


GV vào bài thơng báo nội dung bài học.
<b>HĐ1: GV treo bản đồ, HS quan sỏt</b>


HS: Dựa vào hình 28.1 kết hợp nội dung
SGK



? Đọc tên các dÃy núi , sơn nguyên lớn ở
ĐB ở níc ta.


? Cho biết nớc ta có mấy dạng địa hình ?
Địa hình nào chiếm đa số.


HS: XĐ các đỉnh núi Phanxiphăng và
Ngọc Linh.


HS: Đọc tên các ĐB lớn trên lợc đồ


HS: Xác định, đọc tên các đảo, quần đảo,
cơn đảo. Cơtơ, Hồng Sa, Trờng Sa...


HS tìm trên hình 28.1 một số nhánh núi,
khối núi lớn ngăn cách phá cờ tính liên tục
của dải ĐB ven biển (DÃy trờng sơn)


<b>HĐ2: </b>


? Nhc li ý ngha ca vận động tân kiến
tạo đối với sự hình thành bề mặt điạ hình
ngày nay.


GV: Phân tích làm rõ nhận định mục 2
Gợi ý: Nâng cao với biên độ lớn – núi trẻ.
- Sự cắt xẻ sâu của dòng nớc tạo ra thung
lũng hẹp, vách dựng đứng (Thung lũng
sông đà)



- Núi lửa tạo các cao nguyên bazan
- Sụt lún sâu: Tạo đồng bằng vịnh.


? HS tìm trên lợc đồ các vùng núi cao , các
cao nguyên bazan, các đồng bng NX s
phõn b hng nghiờn ca chỳng.


HS: Đại diện trả lời, GV chuẩn xác


<b>H3: Nờu các tác nhân chủ yếu hình</b>
thành nên địa hình nớc ta.


? Kể một số hang động nổi tiếng ở nớc ta
? Em hãy cho biết khi rừng bị con ngời
chặt phá thì ma lũ gây ra hiện tợng gì? bảo


<b>1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất</b>
<b>của cấu trỳc a hỡnh VN</b>


Địa hình nớc ta đa dạng


+ i núi chiếm S lãnh thổ, chủ yếu là đồi
núi thấp.


- Đồng bằng lớn: ĐB Sống hồng, ĐB SCL
- Các đảo, quần đảo.


<b>2. Địa hình nớc ta đợc tân kiến tạo nõng</b>
<b>lờn v to thnh nhiu bc k tip nhau.</b>



- Địa hình nớc ta do kiến tạo và tân kiến
tạo dựng lên, cao ở phía TB, thấp ở phía
ĐN


<b>3. a hỡnh nớc ta mang t/c nhiệt đới gió</b>
<b>mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con</b>
<b>ngời.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

vÖ rõng cã lợi gì?


? K tờn cỏc dng a hỡnh nhõn to trờn
nc ta? Ngun gc


<b>IV. dặn dò- Hdhs tự học</b>


- GV hệ thống lại bài, HS đọc ghi nhớ
- HS trả lời các câu hỏi SGK


- Về nhà học, đọc bi chun b bi nh
<b>* Rỳt kinh nghim</b>


<i>Ngày soạn: </i>


Tiết 35: đặc điểm các khu vực địa hình


<b>i. Mơc tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cần:
1. Kiến thức:



Thy đợc sự phân hoá đa dạng, phức tạp của địa hình VN


Nắm đợc đặc điểm về cấu trúc, phân bố các khu vực địa hình, đồi núi, đồng
bằng, bờ biển v thm lc a VN.


2. Kỹ năng:


- Cú k nng đọc bản đồ địa hình VN.
3. Thái độ:


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Bản đồ tự nhiên VN
- Alat địa lý VN


<b>III Các bớc lên lớp</b>


1. n nh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:


Nêu các đặc điểm cơ bản của địa hình VN.


<b>IV. Néi dung bµi häc.</b>


<b>Hoạt ng GV - HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


GV: Vào bài thông báo ND bài học.
<b>HĐ1: </b>



GV treo lc


HS: Quan sát lợc đồ kết hợp nội dung
SGK hãy cho biết.


<b>1. Khu vực đồi núi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

? Khu vực đồi núi nớc ta chia làm mấy
vùng? đặc điểm của từng vùng


HS: Lên XĐ vị trí vùng núi đồng bắc vị trí
giới hạn và đặc điểm vùng núi ĐB


HS tìm trên lợc đồ các cánh cung S. Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đồng Triều


HS: XĐ vị trí nêu đặc điểm của vùng này
? Vì sao HLS đợc coi là nóc nhà của VN
HS: Xác định vị trí, nêu đặc điểm


? Trờng Sơn Bắc chạy theo hớng nào?
? Vị trí của đèo ngang, đèo lao bảo, hải
vân


HS: Xác định vị trí, nêu đặc điểm
HS: Đọc tên các cao nguyên.
<b>HĐ2: </b>


HS quan sát hình 29.2 và 29.3
Nêu tên các bán đảo lớn?



? So sánh hình dạng của 2 ĐB địa hình.
? Vì sao các DB duyên hải Nam trung bộ
nhỏ hẹp kém phì nhiêu


(Bëi do dải núi trờng sơn đâm ngang ăn ra
sát biển)


<b>HĐ3: </b>


? Nêu chiều dài đờng bờ biển


? Cho biết bờ biển có mấy dạng chính đặc
điểm từng dạng hớng sử dụng?


? Tìm vị trí của vịnh hạ long, vịnh cam
ranh, bãi biển Sm Sn . Sn.


HS: Quan sát hình 29.6


<i>a. Vựng núi đông bắc.</i>


- Là vùng đồi núi thấp với nhiều cánh
cung núi lớn và vùng đồi phát triển rộng
Địa hình Cacxơ l ch yu.


<i>b. Vùng núi tây bắc</i>


- L những dãy núi cao , những sơn
ngun đá vơi hiểm trở, ngồi ra cịn có


các ĐB nhỏ trù phú nằm giữa các cỏnh
ng nỳi.


<i>c. Vùng núi trờng sơn bắc</i>


- Là vùng núi thấp, 2 sờn không cân xứng
d. Vùng núi Trờng Sơn Nam là vùng núi và
<i>cao nguyên hùng vĩ.</i>


<i>đ. Địa hình bán hình nguyên ĐNB và vùng</i>
<i>trung du phía b¾c.</i>


<b>2. Khu vực đồng bằng</b>


- Có hai đồng bằng lớn ĐBSH, ngồi ra
cịn có ĐB duyên hải trung bộ nhỏ hẹp
kém phì nhiêu.


<b>3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa</b>
- Bờ biển nớc ta dài 3260 km


- Có 2 dạng địa hình
- Bờ biển bồi tụ ĐB


+ Bờ biển mài mịn chân núi hải đảo


<b>IV. Cđng cè hdhs tù häc</b>–


- GV hệ thống bài, HS đọc ghi nhớ
- HS trả lời câu hỏi SGK



- VỊ nhµ học và chuản bị bài theo nội dung câu hỏi SGK.
<b>* Rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i> </i>TiÕt 36: Thùc hµnh


đọc bản a hỡnh vit nam


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cần:
<i>1. Kiến thức</i>


Cng c li kin thc về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của
n-ớc ta.


- Củng cố các kiến thức đã học về tài nguyên k/s VN
<i>2. Kỹ năng</i>


Phát triển kỹ năng đọc bản đồ.
<i>3. Thái độ.</i>


Cã ý thøc bảo vệ khoáng sản Việt Nam


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bản đồ địa hình


- Bản đồ nớc CH XHCNVN
- Alat a lý VN



<b>III. tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi


<b>Hot ng GV - HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


GV: Thông báo néi dung thùc hµnh


HS: Căn cứ vào hình 28.1 và 33.1 hoặc
bản đồ địa hình trong Atlat VN hãy cho
biết:


<b>H§1: </b>


GV: Treo bản đồ chỉ theo vĩ tuyến 220<sub>B từ</sub>
biên giới Việt Lào đến biên giới Việt
Trung


HS quan sát cho HS chỉ lại trên bản đồ trả
lời các câu hỏi sau:


- Đi theo vĩ tuyến 220<sub>B từ biên giới Việt</sub>
Lào đến biên giới Việt Trung ta phải vợt
qua.


? Các dÃy núi nào?



? Các dòng sông lớn nào?
HS trả lời. GV chuẩn xác
<b>HĐ2: </b>


HS c mc cõu hỏi BT 2, quan sát hình
30.1 và trả lời các câu hỏi.


GV: Chỉ và xác định các kinh tuyến 1080


HS: XĐ lại kinh tuyến 1080<sub>Đ</sub>


- i dọc kinh tuyến 1080<sub>Đ đoạn từ dãy</sub>
bạch mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi
qua


a. Các cao nguyên nào?


b. Em cú nx gỡ v địa hình nham thạch của
các cao ngun này.


<b>1. Bµi tËp 1</b>


Địa hình nớc ta phân hoá phức tạp từ T - Đ
và ngợc lại


a. Có các dÃy núi sau:


- DÃy Puđenđinh, Hoàng Liên Sơn, Con
Voi



b. Các dòng sông:


- Sông Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm, Cầu, Kỳ
cùng.


<b>2. Bài tập 2</b>


Địa hình nớc ta phân hoá phøc t¹p theo
chiỊu B-N


- Đi dọc kinh tuyến 1080<sub>Đ đoạn từ dãy</sub>
Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải i
qua


a. Các Cao nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

HS: Đại diện trả lời, GV chuẩn xác
<b>HĐ3: </b>


HS: X quc l 1A trờn bản đồ


? Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau vợt
qua đèo lớn nào


? Các đèo này có ảnh hởng đến giao thơng
Bắc Nam ntn? Cho ví dụ.


HS: Đại diện trả lời, GV chuẩn xác.



b. Địa hình phức t¹p


Nham th¹ch gåm: Granrit biến chất,
Bazan, Trầm tích


<b>3. Bài tập 3: </b>


a. Từ Quốc Lộ 1A : Từ Lạng Sơn -Cà Mau
Vợt qua các đèo lớn: Sài hồ, Tam điệp,
Đèo ngang, Hải Vân, Cù Mơng, Đèo Cả.
b. Các đèo này có ảnh hởng rất lớn đến
ranh giới vùng khí hậu đồng thời ranh giới
các đới tự nhiên.


<b>IV. Cñng cè hd hs tù häc</b>–


- GV hệ thống lại bài cho HS XĐ các kinh vĩ tuyến.
- Về nhà học đọc bài trớc ở nhà.


<b>V. Rót kinh nghiƯm</b>


<i>Ngµy so¹n: </i>


Tiết 37: đặc điểm khí hậu việt nam


<b>i. Mơc tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cần:
<i>1. Kiến thức</i>



Hiu và trình bày đợc các đặc điểm cơ bản của khí hậu VN tính chất nhiệt đới
gió mùa ẩm, tính chất đa dạng, thất thờng, phân hố theo khơng gian và thời gian.


Phân tích đợc ngun nhân hình thành nên đặc điểm khí hậu VN (Chủ yếu do vị
trí địa lý, hình dạng, hồn lu gió mùa địa hình)


<i>2. Kỹ năng</i>


- Cú k nng phõn tớch bng s liu , so sánh, phân tích mối quan hệ địa lý.
<i>3. Thái độ</i>


- Có thái độ ngiêm túc khi học tập b mụn


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bn khớ hu VN.
- Bng s liu SGK.


<b>III tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bi mi


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

GV vào bài, thông báo nội dung bài học
HĐ1:


HS: Dựa vào nội dung SGK và bảng 31.1
hÃy trả lời câu hỏi sau:



? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm khí hậu
VN đợc thể hiện ntn.


Gỵi ý:


? Nhận xét nhiệt độ TB năm của HN,
Huế, TP HCM.


? Cho biết những tháng nào có nhiệt độ
khơng khí giảm dần từ N ra B và giải thích
vì sao (ảnh hởng của địa hình độ cao và
h-ớng của các dãy nỳi)


? Vì sao 2 loại gió mùa trên lại có tính
chất trái ngợc nhau


(ảnh hởng của dòng biển nóng lạnh)


? Tại sao các địa điểm Hà Giang, Lào Cai,
Huế, QN lại có ma lớn (Độ ẩm, đón gió)
<b>HĐ2: </b>


HS: Dựa vào nội dung SGK và kiến thức
đã học


? KhÝ hËu nớc ta phân hoá dựa vào các yếu
tố nào?


? Nớc ta có mấy miền khí hậu? Đặc điểm
khí hậu mỗi miền



GV ch gii hn cỏc min KH trờn lc
HS: i din tr li, GV chun xỏc.


? Những nhân tè chđ u nµo lµm cho thêi
tiÕt khÝ hËu níc ta đa dạng và thất thờng
HS: Quan sát hình 31.1


HS: Đọc bảng thuật ngữ SGK 156


<b>1. Tớnh cht nhit i gió mùa</b>


- Nhiệt độ TB năm cao> 210<sub>C tăng dần từ</sub>
B -N


- 1 năm có 2 mùa gió
+ Gió mùa đơng: lạnh, khơ
+ Gió mùa hạ: Nóng ẩm


- Lợng ma TB năm lớn trên 1300mm/năm
- Độ ẩm khơng khí lớn > 80% so với các
nớc cùng vĩ độ nớc ta có mùa đơng lạnh
hơn và một mùa hạ mát hơn.


<b>2. Tính chất phân hoá đa dạng và thất</b>
<b>thờng</b>


- Khí hậu nớc ta phân hoá từ B vào N từ
thấp lên cao phân hoá theo mùa



a. Min khớ hu phớa Bc từ hồnh sơn trở
ra có mùa đơng lạnh, ít ma, mùa hè nóng
nhiều ma


b. Miền khí hậu đơng trờng sơn gồm lãnh
thổ trung bộ phía đơng dãy núi trờng sơn
có mùa ma lệch hẳn về thu đơng.


c. Miền khí hậu phía nam gồm nam bộ và
tây ngun có nhiệt độ quanh năm cao, có
1 mùa ma và 1 mùa khơ.


d. Biển đơng có tính chất nhiệt đới hải
d-ơng.


t/c thất thờng của khí hậu nớc ta thể hiện
rõ ở chế độ nhiệt và chế độ ma, khí hậu
VN cịn rất thất thờng, biến động mạnh


<b>IV. Cñng cè hdhs tù häc</b>–


- GV hệ thống lại bài, HS trả lời câu hỏi SGK
- Về nhà học, đọc bài trớc nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>Ngày soạn: </i>


Tiết 38: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nớc ta


<b>i. Mục tiêu bài học </b>



Sau bài học HS cần:
<i>1. Kiến thức</i>


Nhng nột đặc trng về khí hậu và thời tiết của hai mùa, mùa gió đơng bắc và mùa
gió tây nam


Sù kh¸c biƯt vỊ khÝ hËu, thêi tiÕt cđa 3 miỊn: B¾c bộ, trung bộ, và Nam bộ với 3
trạm tiêu biểu, HN, HuÕ, TP HCM.


Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối vơi đời sống và sản xut
ca nhõn dõn ta.


<i>2. Kỹ năng</i>


HS bit phõn tớch bng số liệu.
<i>3. Thái độ</i>


- Biết đợc đặc điểm khí hậu ch ng trong mi cụng vic


<b>II. Đồ dùng dạy häc.</b>


- Bản đồ khí hậu VN.
- Tranh ảnh SGK


<b>III tiÕn trình lên lớp</b>


1. n nh t chc
2. Kiểm tra bài cũ:


Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ở nớc ta thể hiện ntn?


3. Bài mới


<b>Hoạt ng GV - HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


GV: Vào bài, thông báo nội dung bài học
<b>HĐ1: </b>


HS nghiờn cu thụng tin phần 1, đọc bảng
số liệu và hoàn thành bảng sau:


- Nhiệt độ tháng thấp nhất của 3 trạm
- Lợng ma trung bình tháng ít nhất của 3
trạm.


- Nêu nhận nhét chung về khí hậu nớc ta
trong mùa ụng.


HS: Đại diện trả lời, GV chuẩn xác


HĐ2:


HS nghiên cứu thông tin SGK bảng 31.1
và hoàn thành bảng sau.


? em hãy nêu nhiệt độ tháng cao nhất của
3 trạm khí tợng: HN, Huế, TPHCM và
nguyên nhân sự khác biệt đó?


<b>1. Mùa gió đơng bắc từ T 11 </b>–<b> T4</b>
<b>(Mùa ụng)</b>



<b>Miền KH</b> <b>Bắc Bộ</b> <b>Trung<sub>bộ</sub></b> <b>Nam<sub>bộ</sub></b>


Trạm tiêu


biểu NH Huế HCMTP


t0<sub> tháng thấp</sub>


nhất 16.4


0<sub>C</sub>


(1) 20


0<sub>C</sub>


(1) 25.7


0<sub>C</sub>


(12)
Lợng ma


tháng ít nhÊt 18.6


mm


(1) 47.1



mm


(3) 4.1 (2)
NX chung về


k hí hậu khô lạnhHanh
giá ma


phùn


Ma lớn,
ma
phùn


Nắng
nóng,
khô
hạn


<b>2. Gió mùa tây nam từ T5 </b><b> 10 (mùa</b>
<b>hạ)</b>


<b>Miền KH</b> <b>Bắc Bộ</b> <b>Trung<sub>bộ</sub></b> <b>Nam<sub>bé</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

HS đại diện trả lời, GV chuẩn xác.


HS: Đọc bảng 32.1 quản sát bản đồ


? Em cã nx mïa b·o ë níc ta diƠn biÕn
ntn?



<b>H§3: </b>


? Nêu vai trị của khí hậu và thời tiết đối
với đời sống sản xuất.


? Những nông sản nhiệt đới nào của nớc ta
có giá trị xuất khẩu với số lợng ngy cng
ln trờn th trng.


? Nêu những khó khăn do khí hậu và thời
tiết mang lại.


HCM
Hớng gió Đông<sub>nam</sub> Tây tây<sub>nam</sub> <sub>nam</sub>Tây
t0<sub> TB tháng</sub>


(0<sub>C)</sub> 28.9 29.4 27.1


Lợng maTB


(mm) 288.2 95.3 293.7
NX chung về


KH Ma rào,bÃo


Gió tây
khô
nóng



bÃo


Ma
rào
dông


BÃo diễn ra phæ biÕn trong cả nớc các
tháng tăng dân từ B N.


<b>3. Những thuận lợi và khó khăn do khÝ</b>
<b>hËu mang l¹i.</b>


Thuận lợi: Sinh vật nhiệt đới phát triển
quanh năm.


Thùc hiÖn th©m canh, xen canh tăng vụ
theo hớng sản xuất lớn, chuyên canh, đa
canh.


Khó khăn: Nấm mốc, sâu bệnh phát triển
- Thiên tai sảy ra thờng xuyên.


<b>IV. Củng cè Hdhs tù häc</b>–


- GV hệ thống lại bài, HS đọc ghi nhớ
- HS trả lời các câu hi SGK


- Dặn về nhà học bài trớc và trả lời các câu hỏi theo nội dung bài 33


<b>V. rút kinh nghiệm.</b>



<i>Ngày soạn: </i>


Tit 39: c im sụng ngũi vit nam


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cần:
<i>1. KiÕn thøc</i>


Nắm đợc những đặc điểm cơ bản của nớc ta.


Phân tích đợc mối quan hệ giữa sơng ngịi nớc ta với các yếu tố tự nhiên KT –
XH.


- Biết đợc những nguồn lợi to lớn do sơng ngịi mang lại do sự phatsdo sự phát
triển kt – xh đất nc.


<i>2. Kỹ năng</i>


Bit c v phõn tớch biu
<i>3. Thỏi độ</i>


- Thấy đợc trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ mơi trờng nớc và các
dịng sơng phỏt trin kinh t lõu bn.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Tranh ảnh SGK



<b>III. tiến trình lên líp</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:


Nớc ta có mấy mùa khí hậu ? nêu đặc điểm từng mùa.
3. Bài mới


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


GV: Vào bài thông báo nội dung bài học
<b>HĐ1: </b>


HS quan sỏt lc c thụng tin SGK
Đọc tên các con sông lớn nhận xét giải
thích mật độ sơng ngịi, hớng chảy


? Vì sao nớc ta có rất nhiều sông suối,
sông phần lớn lại là sông nhỏ, ngắn, dốc
(ảnh hởng của địa hình)bề ngang hẹp
? Em hãy sắp xếp các sông lớn chạy theo
hai hớng trên


? Tại sao sơng ngịi nớc ta lại có hai mựa
nc (Ch ma 2 mựa)


HS: Quan sát bảng 33.1


? Cho biết mùa lũ trên các lu vực sơng có
khác nhau có trùng nhau và giải thích vì


sao có sự khác biệt ấy? (Vì chế độ ma ở
mỗi khu vực khác nhau)


? Nhân dân ta đã tiến hành những biện
pháp nào để khai thác các nguồn lợi và
hạn ch tỏc hi ca l lt.


? Nguyên nhân sông ngòi níc ta cã lỵng
phï sa lín


Lợng phù sa lớn có tác động ntn tới thiên
nhiên, đ/s dân c ở DDB SH, DDB SCL
<b>H2: </b>


HS quan sát hình 32.2
? Nêu giá trị của sông ngòi


HS: Tìm trên hình 33.1 các hồ nớc Hoà
Bình, Trị An, Ialy, Thác Bà, Dầu tiếng, và
cho biết chúng nằm trên những dòng sông
nào?


? Giải thích tại sao sông ngòi nớc ta lại bị
ô nhiễm


? Em hÃy mô tả nớc sông bị ô nhiễm (màu
sắc, mùi vị)


? Nờu các biện háo để khắc phục s ụ



<b>1. Đặc điểm chung</b>


a. Nc ta cú mạng lới sơng ngịi dày đặc,
phân bố rộng khắp cả nớc


- Nớc ta có 2360 con sông dài > 10km
trong đó 93% là sơng nhỏ, ngắn. Có các
sơng lớn là sơng hồng, mờ kụng.


b. Dòng sông nớc ta chảy theo hai hớng
TBĐN và hớng vòng cung.


c. Sông ngòi nớc ta có hai mùa nớc: Mùa
lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt mïa lị ,
mïa lị chiÕm 70 – 80% lỵng níc cả năm.


d. Sông ngòi nớc ta có phù sa lớn.


<b>2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong</b>
<b>sạch của các dòng sông.</b>


a. Giá trị sông ngòi.
+ Thuỷ điện


+ Thuỷ lỵi


+ Bồi đắp nền đồng bằng màu mỡ để
trồng cây lơng thực.


+ Thuỷ sản



+ Giao thông, du lịch


b. Sông ngòi nớc ta đang bị ô nhiễm.
- Biện pháp:


Tích cực phòng chống bÃo lũ


+ Bảo vệ khai thác hợp lý các nguồn lợi từ
sông ngòi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

nhiễm của sông ngòi


? Địa phơng em có con sơng nào ? nêu
thực trạng của sơng đó?


<b>D. Cñng cè hdhs tù häc</b>–


- GV hệ thống lại bài, HS đọc ghi nhớ


- HS trả lời các câu hỏi SGK và vẽ biểu đồ trang 120
- Về nhà học và chuẩn bị bài theo hệ thống cõu hi bi 34


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


<i>Ngày soạn: </i>


Tiết 40: các hệ thống sông lớn


<b>i. Mục tiêu bài học </b>



Sau bài học HS cần:
<i>1. Kiến thức</i>


-Nêu vị trí tên gọi của 9 sông lớn.


- Đặc điểm 3 vùng thuỷ văn: Bắc, Trung, Nam.


Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giải pháp phòng chống
lũ lụt ở nớc ta.


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Cú k nng phõn tích bảng số liệu.
<i>3. Thái độ:</i>


Cã ý thøc b¶o vƯ sông ngòi


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bn sụng ngũi VN.
- Tranh nh SGK


<b>III tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:


Nêu đặc điểm chung về sơng ngịi VN.
3. Bài mới



<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


GV: Vào bài thông báo nội dung bài học
<b>HĐ1: </b>


GV phân tích cho HS thế nµo lµ hƯ thèng
S lín, S lu vùc > 10.000Km2


dựa vào bảng 34.1, xác định 9 hệ thống
sông lớn của VN theo thứ tự từ B - N


HS: Quan sát lợc đồ, nêu các hệ thống
sơng chính ở bắc bộ.


? Hệ thống sông hồng do các sông nào
hợp thành? XĐ trên lợc đồ vùng hợp lu 3
sông trên.


? Nêu đặc điểm của các hệ thống sụng
ny.


HS: Đọc các thông tin về sông ngòi bắc bộ


<b>1. Sông ngòi bắc bộ</b>


Gồm có hƯ thèng s«ng lớn Sông hồng,
sông thái bình, bắc giang, kỳ cùng, sông
mÃ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>HĐ2: </b>


HS: Xỏc nh đợc các hệ thống sông lớn ở
trung bộ, đọc các thơng tin về sơng ngịi
trung bộ.


? Nêu các đặc điểm của sơng ngịi trung
bộ


? Tại sao sơng ngịi trung bộ lại có đặc
điểm nh vy.


HĐ3:


HS: Đọc tên c¸c hƯ thèng sông lớn của
Nam Bộ


HS: Đọc các thông tin SGK và hệ thống
sông này.


? Đặc điểm của các hệ thống sông này


? Em hãy cho biết đoạn sông mê kông
chảy qua nớc ta có tên chung là gì? chia
làm mấy nhánh, tên của các nhánh sơng
đó, đổ ra biển bằng những ca no


? Nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ
gây ra ở ĐB SCL



? Mt s bin phỏp phũng chng l


<b>2. Sông ngòi trung bộ</b>


Gồm có các hệ thống sông: S Cả, S Thu
Bồm, Sông Đà Rằng


- c điểm: Ngắn, dốc lũ lên nhanh và
đột ngột


Lũ tập trung từ tháng 9 đến T12
<b>3. Sơng ngịi Nam bộ</b>


Gồm có các hệ thống sông: Sông đồng
Nai, sông Mê Kông.


- Đặc điểm: Lợng nớc lớn, lịng sơng rộng
và sâu ảnh hởng thuỷ triều mạnh chế độ
n-ớc điều hoà hơn lũ vào từ tháng 7 - 11
Sông Mê Kông là hệ thống sông lớn nhất
của vùng ĐNA, chảy qua 6 quốc gia.


+ BiƯn ph¸p:


- Thoát lũ ra vùng biển phía tây
- Làm nhà nỉi, lµng nỉi.


- XD các làng ở vùng đất cao, hạn chế tác
hại của lũ.



- Phối hợp với các nớc để dự báo chính xác
sử dụng hợp lý nguồn lợi từ sông Mê
kông.


<b>D. Cđng cè hdhs tù häc ë nhµ</b>–


- GV hệ thống lại bài, HS trả lời các câu hỏi SGK.
-GV hớng dẫn HS chuẩn bị bài thực hành


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


<i>Ngày soạn: </i>


Tiết 41: Thực hành về khí hậu thuỷ văn việt nam


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cần:
<i>1. Kiến thức.</i>


- Củng cố các kiến thức về khí hậu, thuỷ văn Việt Nam thông qua hai lu vùc
s«ng : Lu vùc s«ng Hång ë bắc bộ, lu vực sông Gianh ở trung bộ.


- Nhận rõ mối quan hệ của các hợp phần trong cảnh quan tự nhiên cụ thể là mối
quan hệ nhân quả giữa mùa ma và mùa lũ trên các lu vực sông.


<i>2. Kỹ năng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>3. Thỏi .</i>



Cú thỏi độ nghiêm túc khi học giờ thực hành


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Bản đồ sơng ngịi VN.
- Bút chì thớc k


<b>III tiến trình lên lớp</b>


1. n nh tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị:
3. Néi dung thùc hành


<b>Hot ng GV - HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


GV thông báo ND thực hành
<b>HĐ2: </b>


HS: Quan sỏt 35.1 c thụng tin
GV: Hớng dẫn HS vẽ biểu đồ
- Lợng ma: Cột màu xanh


- Lu lợng: Đờng biểu diễn màu đỏ
GV: Chia lớp làm 2 nhóm


Nhóm 1: Vẽ biểu đồ lu vực sơng Hồng
NHóm 2: Vẽ biểu đồ lu vực sơng Gianh
- Lu lng



- Lợng ma


HĐ 2: HS dựa vào bảng 35.1


GV: Hớng dẫn HS cách tính gía trị TB
Tính giá trị TB của lợng ma và lợng chảy
TB tháng = Tổng của 12 tháng/12


a. Sông Hồng:


- Lợng ma 153,3 mm
- Lu lợng 363.5m3<sub>/s</sub>
b. Sông Gianh


- Lợng ma 185,8 mm
- Lu lợng 61.7m3<sub>/s</sub>
<b>HĐ3: </b>


HS: Da vo kt qu tớnh toỏn xác định
mùa ma và mùa lũ của từng lu vực sơng
? Tìm các tháng mùa lũ trùng hợp với mùa
ma?


? Tháng tháng nào của mùa lũ không trùng
hợp với các tháng mùa ma.


? Nêu nhận xét và giải thích


VD: ở lu vực có nhiều rừng , hệ số thấm
của đất đá cao , nhiều hang động ngầm thì


mùa lũ diễn ra chậm hơn mùa ma.


<b>1. Néi dung</b>


Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ ma và chế độ
dòng chảy của 2 lu vực sông.


mm m3<sub>/s</sub>


Biểu đồ trạm sông Gianh


<b>2. Xác định mùa ma và mùa lũ theo chỉ</b>
<b>tiêu vợt TB</b>


a. S«ng hång
- Mïa ma: 5 - 10
- Mïa lị: 6 - 10
b. S«ng Gianh
- Mïa ma: 8 - 11
- Mïa lò: 9 - 11


<b>3. NhËn xét về quan hệ mùa lũ trên từng</b>
<b>lu vực sông</b>


- Trên thực tế mùa lũ không hồn tồn
trung khớp với mùa ma vì ngồi ma còn
các nhân tố khác tham gia vào biến đổi
các dòng chảy tự nhiên nh: Độ che phủ
của rừng, hệ số thấm của đất đá, hình dạng
mạng lới sơng ngịi và nhất là các hố chứa


nớc nhân tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- GV hệ thống lại bài, giải đáp thắc mắc của HS.
- HS về nhà chuẩn bị bi 36


<b>v. rút kinh nghiệm</b>


<i>Ngày soạn: </i>


Tit 42: c im t vit nam


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài häc HS cÇn:
<i>1. KiÕn thøc</i>


- Biết đợc sự đa dạng của đất VN, nguồn gốc của tính phức tạp và đa dạng.
- Hiểu và trình bày đặc điểm sự phân bố các nhóm đất chính ở nớc ta.
<i>2. Kỹ năng</i>


HS phân tích đợc bản đồ
<i>3. Thái độ</i>


- Thấy đợc đất là một tài nguyên có hạn, cần sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên
đất của nớc ta.


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Bản đồ đấtVN.
- Tranh ảnh SGK



<b>Iii. TiÕn trình lên lớp</b>


1. n nh t chc


2. KiĨm tra bµi cị:
3. Bµi mímow


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


GV vào bài , thông báo nội dung bài học
<b>HĐ1: </b>


HS quan sỏt lc kt hp nội dung SGK
hình 36.1


? Đi từ bờ biển đến núi cao có các loại đất
nào?


? Nêu các nhân t to thnh t


Đ/kiện đa dạng nh vậy giúp cho nền NN
nớc ta vừa canh tác chuyên canh có hiƯu
qu¶.


HS: Quan sát lợc đồ nêu tên các loại đất


<b>1. Đặc điểm chung của đất VN</b>


a. Đất ở nớc ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính


chất nhiệt đới gió mựa m ca thiờn nhiờn
VN


Đất VN rất phức tạp và ®a d¹ng


Điều kiện hình thành của đất là: Đá mẹ,
địa hình, khí hậu, nguồn nớc, SV và sự t/đ
của con ngời.


b. Nớc ta có 3 nhóm đất chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

chÝnh ë níc ta: 5 lo¹i nhng chia lµm 3
nhãm chÝnh


? Nhóm đất Feralit hình thành trên địa
hình nào, đặc tính, chiếm ? % S lãnh thổ.
? Để hạn chế hiện tợng đất bị xói mịn và
đá ong hố chúng ta cần phải làm gì?
? Đất feralit trên đá vôi và đá bazan phân
bố ở nhiều vùng nào? có gía trị kinh tế ra
sao


HS xác định vùng phân bố của các loại đất
này?


? Nêu đặc điểm của các loại đất này chiếm
? % S đặc tính, giá trị?


HS: Chỉ nhóm đất trên lợc đồ



Nêu đặc điểm của loại đất này chiếm bao
nhiêu % S giá tr.


GV phân tích về ĐBSH, SCL...
<b>HĐ2: </b>


Nờu cỏc cõu ca dao nói về kinh nghiệm sử
dụng đất của ơng cha ta.


Tất đất, tấc vàng.


Một hòn đất nỏ, một giỏ phân


? Ngày nay chúng ta phải sử dụng đất ntn?
? Tại sao nớc ta S đất xấu ngày càng tăng
nhanh?


? ở đây em thuộc loại đất nào? đã sử dụng
ntn? Hiện trạng các loại đất ra sao?


nghÌo mïn, nhiỊu sÐt.


Đất feralit hình thành trên đá vôi và đá
bazan có nhiều mầu đỏ thẫm hoặc đỏ vàng
có độ phì nhiêu cao thích hợp trồng các
loại cây CN .


* NHóm đất mùn núi cao chiếm 11% S
đất rừng tự nhiên chủ yếu là đất rừng đầu
nguồn cần đợc bảo vệ.



Nhóm đất phù sa chiếm 24% S đất tự
nhiên phân bố chủ yếu ở đồng bằng đất
tơi xốp giữ nớc tốt thích hợp với trồng lúa
hoa màu và cây công nghiệp hàng năm.
<b>2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở VN.</b>
- Đất là tài nguyên quý giá.


- Phải sử dụng đất hợp lý


- Miền đồi núi : Chống sói mịn, rửa trơi
bạc màu.


+ Miền ĐB ven biển: Cải tạo các loại đất
mặn, phèn.


<b>D. Cđng cè H</b>– <b>íng dÉn Hs tù häc</b>


- GV hệ thống lại bài, HS đọc ghi nhớ
- HS v biu hỡnh trũn.


- Chuẩn bị bài 37


<b>V. rút kinh nghiệm</b>


<i>Ngày soạn: </i>


Tit 43: c im sinh vt vit nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Sau bài học HS cần:



Nm c sự đang dạng của sinh vật nớc ta, tìm hiểu nguyên nhân cơ bản của sự
đa dạng sinh học đó.


- Thấy đợc sự suy giảm , biến dạng của các loại và hệ sinh thái tự nhiên phát
triển của sinh thái nhân tạo.


- Có kỹ năng đọc bản đồ phân tích ảnh địa lý và các mối quan hệ địa lý.
- Có ý thức và hành vi bảo vệ ti nguyờn SV VN.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bn ng thc vt VN.
- Tranh nh SGK


<b>III tiến trình lên líp</b>


1. ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị:


HS1: So sánh 3 nhóm đất chính ở nớc ta về đặc tính, sự phân bố và giá trị sử
dụng.


HS 2: Vẽ biểu đồ trang 129.


3. Bµi míi


<b>Hoạt động GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung chính</b>
GV vào bài thơng báo nội dung bài học



HS: Quan sát lợc đồ dựa vào nội dung
SGK


? Tìm trên bản đồ các loại ĐV, các kiểu
rừng.


? Có nx gì về động thực vật VN


GV phân tích dựa vào địa hình đất, khí
hậu.


H§2:


HS nghiên cứu thông tin SGK


? Nêu dẫn chứng chứng tỏ nớc ta giàu có
về thành phần loài SV


? Nêu những nhân tố tạo nên sự phong phú
về thành phần loài sinh vật ở nớc ta.


Môi trờng sống của VN rất thuận lợi có
nhiều loại SV di c tới.


HĐ3:


HS c thụng tin SGK


? Nêu các hệ sinh thái tự nhiên của nớc ta?


Các hệ sinh thái nhân tạo


HS: Quan sát hình 31.7


? Em hÃy nêu tên một số VQG của nớc ta.
? Các VQG có giá trị ntn? Cho vd?


? Em hãy kể một số cây trồng vt nuụi
a phng em.


<b>1. Đặc điểm chung</b>


- Sinh vật VN rất phong phú và đa dạng
+ Sự đa dạng về thành phần loài và ghen di
truyền da d¹ng vỊ kiĨu hƯ sinh th¸i đa
dạng về công dụng và sản phẩm.


<b>2. Sự giàu có về thành phần loài SV</b>
- Nớc ta cã tíi 14600 loµi SV vµ 11200
loài và phân loài ĐV


- Số loài quý hiếm
- Thực vật 350 loài
- Động vật365 loài


<b>3. Sự đa dạng về hệ sinh thái.</b>
- Các hệ sinh thái tiêu biểu.


+ HST ngập nớc, đặc biệt là rừng ngập
mặn



+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm
rừng kín thờng xanh, rừng tha lá rụng,
rừng tre nứa ở Việt Bắc, rừng ôn đới núi
cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

? Rõng trång vµ rõng tự nhiên có gì khác
nhau?


<b>D. Củng cố hdhs tự học</b>


- GV hệ thống lại bài.
- HS luyện tập làm câu 3


- Về nhà nghiên cứu bài bảo về tài nguyên sinh vật Việt Nam


<b>e. Rút kinh nghiệm:</b>


<i>Ngày soạn: </i>


Tiết 44: bảo vệ tài nguyên sinh vật việt nam


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cÇn:


Hiểu đợc giá trị to lớn của tài nguyê SV VN


Nắm đợc thực trạng (Số lợng, chất lợng) nguồn tài nguyờn ny.



Nâng cao ý thức bảo vệ giữ gìn và phát huy nguồn tài nguyên SV VN


<b>II. Đồ dùng dạy häc.</b>


- Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng VN
- Tranh nh mt s sinh vt quý him.


<b>III tiến trình lên líp</b>


1. ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị:


Nêu đặc điểm chung của sinh vật VN
3.Bài mới


<b>Hoạt động GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung chính</b>
GV : Vào bài thông báo nội dung bài học.


<b>HĐ1: Đọc thông tin SGK kết hợp vốn hiểu</b>
biết và đọc bảng 36.1


? Gi¸ trị của tài nguyên TV VN?


? Giá trị của tài nguyên ĐV (Rừng, biển)
VN


? Nêu một số sản phẩm lấy từ ĐV rừng và
biển mà em biết.



<b>H 2: Quan sỏt lc .</b>


<b>1. Giá trị của tài nguyên SV</b>


- Tài nguyên SV nớc ta rất phong phú đa
dạng, có giá trị kinh tế lớn có khả năng
phục hồi và phát triển có giá trị về nhiều
mặt đối với đời sống của chúng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

? Nªu thực trạng của rừng VN?


? Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên
rừng nớc tas, biện pháp giải quyết?


? Em hóy liờn h a phng.
<b>H3: </b>


HS quan sát hình 38.1, 38.2


? Tên một số lồi động vật có nguy cơ bị
tiệt chủng ? giải thích tại sao?


? Tại sao nguồn lợi thuỷ hải sản bị giảm
sút nhanh chãng?


? Theo em cần phải làm gì để bảo vệ tài
ngun ĐV và thuỷ hải sản.


GV: Gỵi ý cho HS nhắc lại thế nào là phát
triển bền vững.



HS: Liờn hệ địa phơng về việc bảo về tài
nguyên ĐTV ntn?


- Tài nguyên rừng nớc ta đang bị cạn kiệt
tỉ lệ che phủ rừng rất thấp các loại cây gỗ
quý đang bị cạn kiệt.


- Biện pháp: Cần thực hiện nghiêm túc các
chính sách và luật về bảo vệ phát triển tài
nguyên nớc ta.


<b>3. Bảo vệ tài nguyên ĐVvà nguồn tài</b>
<b>sản.</b>


- Do phỏ rng nhiu ng vật quý hiếm có
nguy cơ bị tiệt chủng.


- Nguồn lợi thuỷ hải sản cũng bị giảm sút
do việc khai thác đánh bắt gần bờ và sử
dụng nhiều phơng tiện có tính huỷ diệt.
- Để phát triển bền vững không đợc chặt
phá rừng bắt diệt chim thú, phá hoại mơi
trờng sống.


<b>IV. Cđng cè hdhs tù häc</b>–


- GV hệ thống lại bài, HS đọc ghi nhớ.


- GV hớng dẫn HS làm BT3, chuẩn bị bài đặc điểm chung ca t nhiờn VN



<b>v. rút kinh nghiệm</b>:


<i>Ngày soạn: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cÇn:


Nắm vững những đặc điểm chung của thiên nhiên VN trong đó tính chất nhiệt
đới gió mùa ẩm là nền tảng.


Phát triển khả năng t duy tổng hợp thông qua việc củng cố và tổng kết các kiến
thức đã học về các thành phần của tự nhiên VN.


Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế xh của đất nớc tạo nền
móng cho việc a lý kinh t XHVN.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bn đồ tự nhiên VN.
- Alat địa lý VN.


<b>III C¸c bíc lªn líp</b>


1. ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị:


Chứng minh rằng tài ngun SV nớc ta có giá trị to lớn về các mặt sau đây?


- Phát triển kinh tế – XH nâng cao i sng.


- Bảo vệ môi trờng sinh thái.


3. Bài mới


<b>Hot động GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung chính</b>
GV vào bài, thơng báo nội dung bài học


H§1:


HS nghiên cứu thơng tin, quan sát lợc đồ
? Hãy xác định lại vị trí của VN thuộc mơi
trờng tự nhiên nào? Nêu đặc điểm của MT
tự nhiên đó.


? Tính chất nhiệt đới gió mùa ảnh hởng
đến sản xuất và đới sống ntn? Cho VD.
? Theo em, ở vùng nào và mùa nào t/c
nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất.


H§2:


HS: Quan sát lợc đồ nhắc lại S của vùng
biển nớc ta.


? So sánh S của nớc ta vùng biển với đất
liền.


? Biển đơng có ảnh hởng gì tới thiên nhiên


VN ?


? Hãy tính xem nớc ta 1km2<sub> đất liền tơng</sub>
ứng với bao nhiêu km2<sub> mặt biển</sub>


S mỈt biĨn: 1 triƯu km2


S đất liền 329.247km2<sub> 3037km</sub>2
? Là một nớc ven biển có thuận lợi gì
trong việc phát triển kinh tế.


H§3:


? Nêu và nhắc lại về đặc điểm địa hình
VN?


? Địa hình đồi núi có ảnh hởng gì tới tự
nhiên chung VN?


? Miền núi nớc ta có nhiều thuận lợi và


1. Việt Nam là một nớc nhiệt đới gió
<b>mùa ẩm.</b>


- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện
ở mợi thành phần tự nhiên VN nhng rõ
nhất là đặc điểm về khớ hu.


Tính chất nền tảng là nóng ẩm, có mùa lại
bị khô hạn, lạnh gi¸ víi c¸c mïa kh¸c


nhau.


- ở miền bắc vào mùa đơng tính chất nóng
ẩm bị giảm sút mạnh.


<b>2. ViƯt Nam lµ mét níc ven biĨn.</b>


- Biển đơng có ảnh hởng tới tồn bộ thiên
nhiên nớc ta.


- Biển đơng duy trì tăng cờng t/c nóng ẩm
gió mùa của thiên nhiên VN.


<b>3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi</b>
<b>núi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

khó khăn gì trong phát triển kinh tế XH?
H§4:


? Nêu một số dẫn chứng (Từ bài học trc)
CM cho nhn nh trờn.


? Sự phân hoá đa dạng, phức tạp của thiên
nhiên có nhiều thuận lợi và khó khăn gì
cho sợ phát triển kinh tế.


<b>4. Thiên nhiên phân hoá đa dạng và</b>
<b>phức tạp.</b>


Thiờn nhiờn nớc ta phân hố theo khơng


gian B – N, Đơng tõy, cao phõn hoỏ
theo thi gian.


- Tạo điều kiện gióp cho níc ta ph¸t triĨn
mét nỊn kinh tÕ XH toµn diƯn


IV<b>. Cđng cè- hdhs tù häc</b>


- GV hệ thống lại bài, HS đọc ghi nhớ.
- GV hớng dẫn HS chuẩn bị bài TH
- Về nhà chuẩn bị trớc bi thc hnh.
<b>* Rỳt kinh nghim</b>


<i>Ngày soạn: </i>


Tiết 46: thùc hµnh


đọc lát cắt địa lý tự nhiên tng hp


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cÇn:


-Thấy đợc cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của lát cắt địa lý tự nhiên VN.


- Phân tích đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên địa chất địa
hình, khí hậu, thực vật.


- Hiểu đợc sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên (Đồi núi, cao nguyên, đồng bằng) theo
một tuyết cắt cụ thể dọc dãy Hồng Liên Sơn từ Lào Cai đến Thanh Hố.



- Biết đọc một lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp.


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Bản đồ tự nhiên VN.
- Bản khoỏng sn VN.
-Lỏt ct tng hp.


<b>III Các bớc lên líp</b>


1. ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị:


3. Néi dung thùc hµnh


<b>Hoạt động GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung chính</b>
GV: Vào bài thơng báo nội dung bài thực


hµnh


HĐ1: GV đọc yêu cầu của bài TH, HS đọc
lại.


H§2:


HS quan sát lợc đồ cho biết


? Tuyến cắt chạy theo hớng nào? qua


nhng khu vc a hỡnh no?


<b>1. Đề bài</b>


<b>2. Yờu cầu và phơng pháp làm bài.</b>
a. Xác định tuyến cắt A – B trên lợc đồ
Lát cắt từ biên giới Việt trung tới Thanh
Hố qua 3 khu vực địa hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

? Tính độ dài của tuyến cắt A – B theo tỉ
lệ ngang của lát cắt.


HS: Quan sát lợc đồ đọc chú thích.
GV: Chia lớp làm 3 nhóm


- Nhãm 1: Ph©n tÝch khu HLS
- Nhãm 2: Ph©n tÝch CN Mộc Châu
- Nhóm 3: Phân tích ĐB Thanh Hoá


GV: Hớng dẫn các nhóm trả lời theo các
câu hỏi sau:


- Lát cắt từ dới lên A - B


? Cú những loại đá, loại đất nào? phân bố?
? Có mấy kiểu rừng? Chúng phát triển trên
điều kiện ntn?


HS đại diện các nhóm trả lời, GV chuẩn
xác.



HS: Đọc bảng 40.1 kt hp vi kin thc
ó hc.


? Nêu sự khác biệt giữa khí hậu của 3 khu
vực?


? Các kiểu rừng phát triển trong điều kiện
tự nhiên ntn? Nx nguyên nhân giữa các
TP TN?


- Chiều dài khoảng 360 km
- Hớng TB - ĐN


b. Phân tích tổng hợp lát cắt.


<b>Khu</b>
<b>Cỏc yu</b>
<b>t</b>
<b>Hong</b>
<b>liờn sn</b>
<b>Mc</b>
<b>chõu</b>
<b>B</b>
<b>Thanh</b>
<b>Hoỏ</b>
a cht
Mc ma
xõm
nhp v


mc ma
ph tro
Trm
tớch ỏ
vụi
Trm
tớch
Phự sa


Địa hình Núi caotrên dới
3000m


Thp t0
TB di
1000m
Thp,
bng
phng
cao
TB<
500m
Khớ hu
Lnh
quanh
nm ma
phựn
Cn
nhit,
ma ớt, t0



thấp


Nóng
quanh
năm ma


nhiu
t Mựn trờn ỏFeralit


vôi


Đất phù
sa trẻ
Kiểu


rng Rng ụni


Cn
nhit
nhit
i
ng c


c. Phân tích về khí hậu giữa 3 khu vực
- Trong một tuyến cắt: Các thành phần tự
nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
tạo thành một cảnh quan thống nhát riêng
biệt.


- Có sự phân hoá lÃnh thổ khu nói cao §B.



<b>IV. Cđng cè hdhs tù häc</b>–


GV hệ thống lại bài, HS trả lời câu hỏi.
Về nh hc c trc bi 41.


<b>* Rút kinh nghiệm</b>


<i>Ngày soạn: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>i. Mục tiêu bài học </b>


- Sau bài học HS cần:


Xỏc nh c v trớ v phm vi lãnh thổ của miền bắc và đông bắc bộ.
Nắm đợc các đặc điểm nổi bật về địa lý tự nhiên của miền.


Ôn tập lại một số kiến thức đã học về hồn lu gió mùa,. Cấu trúc địa hình
Phát triển khả năng phân tích bản đồ , lát cắt bng thng kờ.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bn t nhiên VN.


- Bản đồ miền bắc đông bắc bộ.
- Alat a lý VN.


<b>III Các bớc lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức



2. KiĨm tra bµi cị:


3. Néi dung thùc hµnh


<b>Hoạt động GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung chính</b>
GV vào bài thông báo nội dung bài học


HĐ1: Quan sát lc


G V: Chỉ vị trí giới hạn của vùng


X vị trí, giới hạn của miền bắc - ĐBBB
? Vị trí đó có ảnh hởng gì tới khí hậu của
miền.


GV: Gọi một số em lại chỉ vị trí GV sửa
sai.


HĐ2:


HS: Quan sát lợc đồ phân tích so sánh
nhiệt độ của 3 trạm Hà Nội, Huế TP HCM
(110)


Nhiệt độ thấp nhất của tháng 1của HN có
bao nhiêu tháng dới 200<sub>C so sánh với Huế,</sub>
TP HCM.


? Nx và giải thích (Vị trí địa hình hớng


gió)


? Khí hậu có ảnh hởng xấu đến đời sống
của nhân dân ntn?


H§3:


HS quan sát lợc đồ hãy xđ.


- Các dãy núi, các sơn nguyên, đồng bằng,
đảo v qun o cỏc min.


HS: Quan sát hình 41.2


Hóy nx hớng nghiên của địa hình MB và
ĐBBB


? Hãy xác định hệ thống sông lớn của
miền và xác định hớng chảy của chúng.
Để phịng chống lũ ở sơng hồng nhân dân
ta đã làm gì, việc đã đã biến đổi địa hình
ntn?


H§4:


HS: Quan sỏt lc


? Đọc tên các loại k/s của vùng và sự phân
bố của chúng.



<b>1. Vị trí và phạm vi l·nh thæ.</b>


MB và ĐBBB gồm khu vực đồi núi tả ngạn
sơng hồng và khu đồng bằng bắc bộ


2. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh
<b>mẽ mùa đông lạnh nhất cả nớc.</b>


- Mùa đông nhiệt độ lạnh nhất so với cả
n-ớc (dới 170<sub>C mùa đông kéo dài từ 3 – 5</sub>
tháng , mùa hạ nóng ẩm và ma nhiều.


<b>3. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với</b>
<b>nhiều cánh cung núi mở rộng về phía</b>
<b>bắc quy tụ ở tam đảo</b>


- Có 4 cánh cung lớn : Sông Gâm, Ngân
sơn, Bắc Sơn, đông triều.


- Đảo và quần đảo ngoài vịnh bắc bộ
Đồng bằng sơng hơng


- Cã hai hƯ thèng s«ng lín S«ng hång và
sông Thái Bình, hay sảy ra lũ lụt


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

? Những cảnh đẹp nổi tiếng ? giá trị kinh
tế


? Chúng ta phải làm gì để phát triển kinh
tế bền vng.



- Giàu khoáng sản nhất cả nớc: than, chì,
thiếc, vonfram....


- Nhiều cảnh đẹp nổi tiếng thu hút khách
du lịch (Hồ ba bể, vịnh Hạ long)...


<b>IV. Cñng cè HDhs tù häc</b>–


- GV hệ thống lại bài, HS đọc ghi nhớ
- GV hớng dẫn HS vẽ biểu đồ trang 143
- Về nhà đọc và hoàn thành biểu đồ.
<b>* Rút kinh nghim</b>


<i>Ngày soạn: </i>


Tiết 48: Miền tây bắc và bắc trung bộ


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cÇn:


Xác định đợc trên bản đồ vị trí phạm vi lãnh thổ của miền tây bắc và vắc trybg
bộ kéo dài trên 7 vĩ tuyến, từ vùng núi cao TB đến vùng thừa thiên Huế


Nắm đợc những đặc điểm tự nhiờn ni bt.


Địa hình cao nhất nớc ta với nhiều dÃy núi cao, sông sâu núi chủ yếu theo hớng
TBĐN.



Khớ hậu nhiệt đới gió mùa bị biến tính mạnh do ảnh hởng của độ cao và hớng
núi, nhiều thiên tai nh bão, lũ lụt, hạn hán gió nóng.


Tài nguyên phong phú đa dạng nhng khai thác cha đợc nhiều.
- Nâng cao kỹ năng phân tích biểu đồ mối quan h a lý.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bn t nhiên VN.


- Bản đồ miền tây bắc - bắc trung b.
- Hỡnh nh dóy nỳi cao HLS


<b>III Các bớc lên líp</b>


1. ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bài cũ:


Chứng minh rằng tài nguyên miền bắc - Đ BBB có tài nguyên phong phú đa
dạng? Nêu một số biện pháp bảo vệ MT tự nhiên.


3. Nội dung thùc hµnh


<b>Hoạt động GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung chính</b>
GV: Vào bài thông báo nội dung bài học


HĐ1: Quan sát biểu đồ, GV chỉ vị trí giới
hạn của vùng, gọi 2 em lên xác định lại
? Hãy xác định vị trí giới hạn của miền TB


- BTB


? Vị trí đó có ảnh hởng gì đến việc hình
thành các cảnh quan TN ca min.


<b>1. Vị trí phạm vi lÃnh thổ</b>


- Miền TB BTB thuộc hữu ngạn sông
hồng từ Lai Châu tới TT Huế.


- Phía Bắc giáp TQ
- Phía Tây giáp Lào
- Phía Nam giáp NTB


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

H2: Hóy nhc lại đặc điểm địa hình VN
HS quan sát lợc đồ.


? Hãy chứng minh nhận định: Miền TB –
BTB có địa hình cao nhất nớc ta? Giải
thích vì sao.


- Tìm trên bản đồ những dãy núi cao, cao
nguyên, sông lớn chảy theo hớng TBĐN
HĐ3:


HS: Giải thích tại sao miền TB – BTB lại
có mùa đơng ngắn hơn MB- ĐBBB?


HS: Quan sát hình 42.2 em có nx gì về chế
độ ma của miền TB - BTB



H§4:


HS quan sát bản đồ


? Miền TB – BTB có tài ngun gì: thuận
lợi cho việc phát triển ngành kinh tế nào?
? Nêu giá trị tổng hợp của hồ Hồ Bình?
? Nêu tài ngun khống sản và xác định
các mỏ khoáng sản trên bản đồ.


? So sánh vấn đề khai thác tài nguyên của
miền với miền Đ - BBB


HĐ5: Nêu những thiên tai sảy ra ở miÒn
TB - BTB


? Để phát triển kinh tế bền vững, phải làm
gì để bảo vệ MT và phịng chống thiên tai.


<b>2. Địa hình cao nhất VN</b>


- Nhiu nỳi cao thung lũng sâu, cao nhất là
vùng HLS với nhiều đỉnh cao > 3000m
- Các dãy núi và sông lớn đều có hớng
chảy TBĐN


- Núi cao ăn sát ra biển, ĐB nhỏ hẹp
<b>3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa</b>
<b>hình.</b>



- Do ảnh hởng của địa hình miền TB - BTB
có mùa đông đến muộn và kết thúc sớm
nhiệt độ cao hơn MB - Đ BBB


- Mïa hÌ cã giã t©y kh« nãng, mïa ma
chËm dần từ B N, thờng xuyên có bÃo
lũ lụt.


4. Tài nguyên phong phú đa dạng đợc điều
tra khai thác.


- Tài nguyên phong phú đa dạng, đặc biệt
là tiềm năng thu in.


Các tài nguyên khai th¸c cđa miỊn còn
chậm, quá ít?


<b>5. Bảo vệ MT và phòng chống thiên tai.</b>
Khôi phục và phát triển rừng là khâu then
chốt.


Tích cực bảo vệ và phát triển các hệ sinh
th¸i ven biĨn


Sẵn sàng chủ động phịng chống thiên tai
<b>V. Củng cố dặn dò.</b>


- GV hệ thống lại bài, HS trả lời các câu hỏi SGK
- Về nhà chuẩn bị đề cơng ôn tập.



* Rút kinh nghiệm


<i>Ngày soạn: </i>


Tiết 49: ôn tập


<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cần:


Hiu và trình bày một cách khái quát các đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi
đất, sinh vật và đặc điểm chung của TNVN


Phân biệt sự khác nhau giữa các khu vực địa hình, các miền KH, các hệ thống
sơng lớn , các miền địa lý TNVN


Phát triển khả năng tổng hợp , khái quát hệ thống hoá các kiến thc ó hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>-</b>Tng hp cỏc bn đồ SGK
<b>III. tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

3. Néi dung «n tËp


GV hệ thống hoá các kiến thức đã học, GV kẻ bảng HS theo dõi điền vào bảng


các hợp phần của TNVN


<b>Các yếu tố</b> <b>Đặc điểm chung</b> <b>Nguyên nhân</b>


Địa hình


- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất, chiếm
3/4 diện tích lãnh thổ, 83% địa hình thp
(1000m ng bng chim 1/4 S


- Địa hình phân thành nhiều bậc


- Mang tớnh cht nhit i gió mùa và chịu
tác động của địa hình


- Do tân kiến tạo đa lên
làm nhiêu đợt


- Khí hậu nhiệt đới gió
mùa


KhÝ hËu


- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm , t0<sub> cao, gió</sub>
và ma thay đổi theo mùa, m ln.


- Đa dạng và thất thờng phân hoá theo không
gian và thời gian


- Thất thờng năm rất sớm. Năm rất muộn,


năm ma nhiều, năm ma ít...


- V trớ ni tuyn NA ni
tip xỳc các luồng gió mùa
- có vùng biển rộng lớn,
địa hình phc tp


Sông ngòi


- Mng li sụng ngũi dy c, phõn bố rộng
khắp


Híng: TB§N


Vịng cung
Chế độ nớc theo mùa
Hàm lợng phù sa lớn


- KhÝ hËu ma nhiÒu, ma
theo mïa


- Địa hình nhiều đồi núi có
hai hớng TBĐN và hớng
vịng cung


§Êt


- Rất đa dạng, có 3 nhóm đất chính
+ Đất feralit miền đồi núi thấp 63%
+ Đất mùn núi cao 11%



+ §Êt phï sa 24%


- Khí hậu nhiệt đới gió
mùa


- 3/4S là đồi núi chủ yếu là
đồi núi thp


Sinh vật - Phong phú về thành phần loài<sub>- Đa dạng về kiểu di truyền, hệ sinh thái</sub>


- Vị trí tiÕp xóc c¸c híng
SV


Lãnh thổ có đất liềnbiển,
đảo...


HS trình bày đặc điểm các khu vực, địa hình VN, điền tiếp vào sơ đồ để thấy rõ
sự khác nhau giữa các khu vực a hỡnh.


- Đông bắc: §åi nói thÊp híng vßng cung
§åi nói - Tây bắc: Địa hình cao nhất VN


- Trêng s¬n B: Nói thÊp hớng TBĐN 2 sờn không cân
- Trờng Sơn N: Cao nguyên xếp tầng


- Đông bắc bộ và vùng đồi trung du bắc bộ vùng chuyển tiếp
Đồng bằng -> ĐBSCL thấp, phẳng


-> §BDHMT bé : §B nhá hĐp, kém phì niêu




Địa hình bờ biển thềm - Bờ biển bồi tụ mài mòn
Lục địa - Thềm lục địa


HS: Hoàn thành bảng để thấy rõ sự khác nhau của các hệ thống sơng lớn của nớc ta.
<b>Vùng sơng</b> <b>Đặc điểm chính</b> <b>Hệ thống sơng tiêu biểu</b>
Bắc bộ


Trung bé
Nam bé


HS hồn thành bảng để thấy rõ vị trí và đặc điểm của các KH nớc ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>MiÒn khÝ hËu</b> <b>Vị trí giới hạn</b> <b>Đặc điểm chính</b>
Phía bắc


Đông trờng sơn
Phía nam


Biển đông


HS nêu đặc điểm chung của TNVN, thuận lợi và khó khăn.
- Một nớc nhiệt đới gió mùa


- Mét níc ven biĨn


- Xø së cđa c¶nh quan rõng nói
- Phân hoá đa dạng phức tạp.



HS so sỏnh hai min đã học MB - Đ BBB và miền TB BTB


<b>YÕu tè</b> <b>MiỊn B - § BBB</b> <b>MiỊn TB - BTB</b>


Vị trớ gii hn
a cht a hỡnh
Sụng ngũi


Tài nguyên
Bảo vệ MT


<b>IV. Củng cố dặn dò</b>


- GV hng dn HS hon thnh các bảng
- Về nhà học, ôn tập để KT


* Rút kinh nghiệm


<i>Ngày soạn: </i>


Tiết 51: MiỊn nam trung bé – nam bé


<b>i. Mơc tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cần:


Xỏc nh da trên bản đồ vị trí và phạm vi lãnh thổ của Miền nam trung bộ và
Nam bộ bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía Nam nớc ta từ Đà nẵng đến Cà Mau về phần
hải đảo từ Hoàng Sa, trờng Sa tới Thổ chu, Phú Quốc.



Nắm đợc các đặc điểm nổi bật về tự nhiên của miền: Địa hình c chia lm 3
khu vc.


Trờng Sơn Nam: Núi, cao nguyên xếp tầng.


Đồng bằng ven biển NTB nhỏ hẹp, nhiều vùng vịnh, vịnh.
Đồng bằng nam bộ rộng lớn


Khớ hu nhiệt đới gió mùa điển hình nóng quanh năm.


Tài ngun phong phú và tập trung , dễ khai thác, đặc biệt đất quặng bơ xit, dầu
khí (vùng thềm lục địa)


Đợc ôn tập một số kiến thức đã học: Nên cổ Kon Tum, vùng sụt võng ở địa tân
sinh ở TNB, cao nguyên BaZan, so sánh hai đồng bằng, hệ sinh thái, các tài nguyên.


- Phát triển các kỹ năng phân tích bản đồ xác lập các mối liên hệ địa lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Bản đồ miền NTB - NB


- Tranh ảnh có liên quan SGK, Atlat...


<b>III. tiến trình lªn líp</b>


1. ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bài cũ: không


3. bài mới



<b>Hot ng GV - HS</b>


GV: Vào bài thông báo nội dung bài học
HĐ 1:


GV: Treo lợc đồ hớng dẫn HS chỉ bản đồ
HS: Lên xác định vị trí MNTB và Nam bộ
chỉ rõ các khu vực tây nguyên, duyên hải
NTB và ĐBSCL


? Hãy so sánh diện tích với 3 miền đã học
? Với vị trí nh vậy có ảnh hởng ntn tới khí
hậu của miền


H§ 2:


HS quan sát lợc đồ


? Vì sao miền NTB và Nam bộ có chế độ
nhiệt ít biến động và khơng có mùa đơng
lạnh giá nh 2 miền phía bắc


HS phân tích biểu đồ khí hậu của TP
HCM v nhn xột


? Vì sao mùa khô ở miền Nam diễn ra gay
gắt hơn so với hai miền ở phía Bắc


HĐ3



HS quan sỏt lc


? Tỡm trờn bản đồ các dãy núi cao trên
2000m? các Cao nguyên lớn?


? Đồng bằng Nam bộ đợc hình thành ntn?
Khác gì với đồng bằng sơng Hồng.


H§4


* HS quan sát lợc đồ hãy


? Đọc tên các loại khoáng sản của miền?
Tài nguyên đó phát triển ngành nào?


? Đọc tên các loại đất? Các tài nguyên đó
phát triển ngnh gỡ?


? Để phát triĨn bỊn v÷ng chúng ta phải
làm gì?


<b>Nội dung</b>
<b>1. Vị trí phạm vi lÃnh thổ</b>


- Nin Nam trung b và Nam bộ nằm ở
phía Nam đất nớc, từ Đà nẵng tời Cà Mau
chiếm tới 1/2 S cả nớc


<b>2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng</b>
<b>quanh năm có mùa khơ sâu sắc.</b>



- Nhiệt độ quanh năm cao


Chế độ ma ở miền NTB và NB không đồng
nhất khu vực dun hải có mùa khơ kéo
dài, mùa ma đến muộn (10.11) khu vực
Nam bộ và Tây nguyên mùa ma kéo dài (6
tháng) mùa khô thiếu nớc.


<b>3. Trờng Sơn Nam hùng vĩ và đồng</b>
<b>bằng Nam Bộ rộng lớn</b>


- Khu vùc trêng sơn nam hệ thống núi và
cao nguyên xếp tầng


Phớa ụng ĐB duyên hải nhỏ hẹp , bị chia
cắt thành từng ô


- Phía Nam: Đồng bằng năm bộ chiếm 1/2
S t phự sa ca c nc.


<b>4. Tài nguyên phong phú và tập trung</b>
<b>dễ khai thác</b>


Nhiu ti nguyờn cú quy mụ lớn chiếm tỉ
lệ cao cả nớc (Rừng, đất, dầu khí)


Lµ nguồn lực cho miền phát triển cũng nh
cả nớc.



Bo vệ MT rừng biển, đất và các tài
nguyên khác


<b>V. Cñng cè hdhs tù häc</b>–


- GV hệ thống lại bài, HS đọc ghi nhớ
- HS tr li cõu hi SGK


- Về nhà chuẩn bị bµi thùc hµnh.
* Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>Ngày soạn: </i>


Tiết 52: Thùc hµnh


<b>Tìm hiểu địa phơng</b>
<b>i. Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học HS cần:


- Bit vn dng kin thc ó học của các mơn lịch sử, địa lý để tìm hiểu một địa
điểm ở địa phơng.


- Nắm vững quy trình nghiên cứu ở một địa điểm cụ thể


- Rèn luyện kỹ năng điều tra, thu thập thơng tin phân tích hệ thống thơng tin, viết
báo cáo trình bày thơng tin qua hoạt động thực tế với nội dung đã xác định.


Tăng thêm sự hiểu biết, gắn bó và lịng u q hơng có cái nhìn biện chứng sự
kiện cụ thể ở địa phơng, từ đó có thái độ đúng mực.



<b>II. Nội dung và cách tiến hành</b>
1. Công tác chuẩn bị
a. Chọn địa điểm


b. Chuẩn bị thông tin địa điểm


c. Phổ biến cho HS giao nhiệm vụ cụ thể từng tổ
2. Tổ chức hoạt động của HS ngoài thực địa


GV chia lớp làm 5 nhóm bầu nhóm trởng, phân giao nhiệm vụ cho các nhóm
HS làm việc


Nhúm 1: - Xác định vị trí phạm vi


- ý nghĩa của vị trí đó đối với sự phát triển kinh tế của địa phơng
Nhóm 2: - Nghiên cứu về tự nhiờn, khớ hu, a hỡnh, t ai...


- Giá trị kinh tÕ cđa tù nhiªn.


Nhóm 3: - Nghiên cứu về dân c, xã hội, số dân, mật độ dân số, trình độ lđ
Nhóm 4: - Nghiên cứu về các ngành kinh tế


Nhãm 5: - Nghiªn cøu vỊ MT


3. Hồn thiện báo cáo và trình bày tại lớp
a. Các tổ hoàn thành nội dung nghiên cứu
b. Các tổ nhận xét báo cáo các tổ bạn
c. Giáo viên nx đánh giá từng báo cáo



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86></div>

<!--links-->

×