Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giao An Dia Li 6 2017-2018.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.48 KB, 82 trang )

Ngày soạn : 20/08/2015
Tiết : 1

Ngày dạy : 21/08/2015
BÀI MỞ ĐẦU

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1 Kiến thức
- Qua bài học giúp HS hiểu được mục đích của việc học bộ mơn Địa lí.
2. Kĩ năng
- Bước đầu giúp các em biết phương pháp học, quan sát, sử dụng bản đồ, biết vận
dụng kiến thức đã học vào thực tế.
3. Thái độ
- Gây hứng thú cho các em hình thành ý thức, thái độ học tập với bộ mơn Địa lí.
II. PHƯƠNG TIỆN. PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN
1.Phương tiện
- Tập tranh, ảnh về cảnh quan trên Trái đất.
- Đồ dùng của môn Địa lí: Bản đồ, la bàn.
- Sách giáo khoa.
2.Phương pháp
- Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3.Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1a: Cá nhân. (10 phút)
1. Nội dung của mơn Địa lí 6:
(20 phút)
- GV cho HS quan sát tập tranh, ảnh về cảnh


quan trên Trái Đất.
? Em thấy cảnh quan trên Trái Đất có giống
nhau khơng ?
TL: Không giống nhau.
- Cảnh quan trên TĐ không giống
nhau.
? Thực tế trong 1 ngày, nhiệt độ thay đổi như
thế nào ? Lấy VD.
VD: - Buổi sáng t0 (20 - 25oC)
- Nhiệt độ từ sáng đến tối có sự
0
o
thay đổi.
- Buổi trưa t cao nhất (33 C)
0
o
- Buổi tối t giảm (19 - 25 C)
? Em thấy cây dừa được trồng nhiều ở đâu trên
đất nước ta ? Vì sao ?
HS: Dừa trồng ở Miền Nam do có khí hậu
nóng.
HS đọc SGK
? Mơn Địa lí 6 giúp các em hiểu được điều gì ? - Giúp các em hiểu về Trái Đất,
1


HS TL.

về mơi trường sống của chúng ta.
Hiểu vì sao trên Trái đất, mỗi miền

lại có đặc điểm tự nhiên riêng.

? Em hãy một ví dụ và phân tích ví dụ đó để
chứng minh.
VD: Người dân ở châu Phi - đới nóng, da đen
sống bằng nghề nơng, làm nương rẫy vì địa
hình và khí hậu phù hợp.
GV chuyển ý.
* Hoạt động 1b: Nhóm (10 phút)
* Nội dung:
- Các TPTN trên Trái đất
? Qua tìm hiểu bài ở nhà, em hãy cho biết nội - Bản đồ, phương pháp sử dụng
dung mơn Địa lí 6 đề cập đến những vấn đề nào nó trong học tập và trong cuộc
sống.
HS báo cáo
- Hình thành và rèn kĩ năng vẽ
bản đồ.
GV kết luận lại các ý kiến phát biểu của HS
* Hoạt động 3:
2. Cần học mơn Địa lí như thế
nào? (17 phút)
? Muốn học tốt mơn Địa lí 6 em cần phải có gì ?
(Đồ dùng).
- Nắm được phương pháp và thái
? Ngồi đồ dùng cần phải có kĩ năng gì để học độ học mơn Địa lí .
tốt mơn Địa lí.
- Đồ dùng cần có tranh ảnh, bản đồ.
HS trả lời.
Kĩ năng: Biết quan sát, khai thác
kiến thức cả kênh hình và kênh

VD: Hiện tượng mưa do nguyên nhân:
chữ.
- Hơi nước ngưng đọng.
- Biết liên hệ những điều đã học
với thực tế để giải thích các hiện
tượng tự nhiên.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
? Mơn Địa lí 6 giúp các em hiểu được những vấn đề gì ?
(Trái Đất, mơi trường sống)
? Để học tốt mơn Địa lí 6 ta cần phải làm như thế nào ?
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Học bài và trả lời các câu hỏi theo SGK.
- Đọc bài đầu tiên của chương 1 "Vị trí, kích thước hình dạng của Trái Đất".
- Tìm hiểu các hiện tượng ĐL trong tự nhiên xung quanh các em như: mưa, sương
mù, bão, cầu vồng, mây, gió ...

Ngày soạn: 21/08/2015

Ngày dạy:28/08/2015
2


Tiết: 2
CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT
BÀI 1: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời (vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dấn Mặt Trời).
Hình dạng, kích thước của Trái Đất (dạng hình cầu và kích thước rất lớn).
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc

và vĩ tuyến gốc. Kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây. Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam.
Nửa cầu đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.
2. Kĩ năng
- Xác định được vị trí của TĐ trong hệ MT trong hình vẽ.
- Xác định được: KT gốc, VT gốc, KT Đông, KT Tây, VT Bắc, VT Nam. Nửa cầu
Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu bắc và nửa cầu Nam trên bản đồ và quả địa cầu.
3. Thái độ
- Học sinh thích khám phá những điều mới lạ.
II. PHƯƠNG TIỆN. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1.Phương tiện
- Quả địa cầu.
- Tranh vẽ về Trái đất.
- Sách giáo khoa.
2.Phương pháp
- Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Để học tốt mơn Địa lí 6 cần phải học như thế nào.
3. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV treo bức tranh về Trái Đất trong hệ MT
I. Vị trí của Trái Đất trong Hệ
Cho HS quan sát H1- SGK.
Mặt Trời:
? Kể trên các hành tinh trong hệ MT và cho biết - Có 8 hành tinh trong hệ mặt trời.
Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành - Hệ mặt trời nằm trong hệ Ngân
tinh theo thứ tự xa dần MT ?


HSTL:
- Trái đất ở vị trí thứ 3.
- Có 5 hành tinh: Hỏa, Thủy, Kim, Mộc, Thổ
được quan sát bằng mắt thường thời cổ đại.
- Năm 1781 bắt đầu có kính thiên văn phát hiện
ra sao Thiên Vương.
- Năm 1846 - Sao Hải Vương.
- Năm 1930 - Sao Diêm Vương.
? Trong Hệ MT ngồi 8 hành tinh cịn có thiên
thể nào nữa khơng ?
* Hoạt động 2: nhóm
2. Hình dạng, kích thước của
3


+ GV cho HS quan sát quả địa cầu và H2
(SGK) thảo luận trả lời câu hỏi.
Nhóm 1,3,5:
? Hãy cho biết Trái đất có hình gì ? Độ dài bán
kính TĐ và đường xích đạo của Trái Đất ?
GV dùng băng màu dán 1 đường kinh tuyến
gốc và kết hợp H3- SGK.
? Em hãy cho biết thế nào là đường kinh tuyến
(khái niệm về đường kinh tuyến).
? Thế nào là kinh tuyến gốc ?

TĐ và hệ thống kinh vĩ tuyến:
(20 phút)
- Trái đất là hình cầu.
- Bán kính: 6370km

- Xích đạo: 40.076km
* Kinh tuyến:
Là đường nối liền 2 điểm cực Bắc
và cực Nam trên bề mặt Trái đất.
*Kinh tuyến gốc
- Là kinh tuyến dược đánh số 0 0
và kinh tuyến này đi qua đài thiên
văn Gsin uýt ở ngoại ô Lôndôn
? Quan sát H3 cho biêt: Về bên phải và bên trái - Về bên phải của Kt gốc là KTĐ
của kinh tuyến gốc là những đường kinh tuyến - Về bên trái của KT gốc là KTT
nào ?
+ Về bênphải của KT gốc là NCĐ
0
? Đối diện với KT gốc là KT bao nhiêu độ (180 )
+ Về bên trái của KT gốc là NCT
Nhóm 2,4,6:
* Vĩ tuyến: là những đường vuông
? Cho biết thế nào là đường vĩ tuyến
góc với KT và song song với đường
XĐ.
? Hãy chỉ trên quả địa cầu những đường vĩ - Đường xích đạo là VT gốc chia
tuyến nào có độ dài lớn nhất ? Đường đó người đơi quả địa cầu ra làm 2 nửa BBC
ta gọi là gì ? đặc điểm ? (đường xích đạo).
và NBC.
? Xác định vĩ tuyến chạy qua HN và cho biết - Cách 10 vẽ đường VT ta có 181
HN nằm ở bán cầu nào ? (Bắc bán cầu).
đường vĩ tuyến.
? Em hãy nhắc lại công dụng của hệ thống
kinh, vĩ tuyến.
TL: Muốn xác định vị trí 1 điểm tra phải dựa

vào hệ thống kinh, vĩ tuyến.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Kinh tuyến là gi? Trên thế giới có bao nhiêu đường kinh tuyến.Vĩ tuyến là gi?
V. HƯƠNG DẪN HỌC BÀI
- Xem trước bài 2 "Bản đồ, cách vẽ bản đồ để tìm hiểu qua về khái niệm bản đồ",
vài đặc điểm của bản đồ.

Ngày soạn : 28/08/2015

Ngày dạy : 04/09/2015
4


Tiết : 3
BÀI 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ và một số yếu tố cơ bản của bản đồ : tỉ lệ bản đồ.
( Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ, tỉ lệ bản đồ có 2 dạng là tỉ lệ số và tỉ lệ thước).
2. Kĩ năng
- Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay
( đường thẳng) và ngược lại.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh thái độ u thích mơn học.
II. PHƯƠNG TIỆN./ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1.Phương tiện
- Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau.
- Sách giáo khoa.
2.Phương pháp
- Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở,…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
? Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến. Xác định trên quả địa cầu các kinh tuyến gốc, vĩ
tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây.
3. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK –
11.
? Bản đồ là gì.
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối
chính xác về một khu vực hay toàn bộ
bề mặt Trái Đất.
* Hoạt động 1: cá nhân
1. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. (15 phút)
GV dùng 2 bản đồ khác nhau về tỉ lệ.
- Giới thiệu phần ghi tỉ lệ của mỗi bản đồ.
- Yêu cầu HS lên đọc rồi ghi ra bảng tỉ lệ
của 2 bản đồ đó.
VD:

1
100.000

1
250.000

? Tỉ lệ bản đồ là gì ?
- TLBĐ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ

- HSTL.
so với khoảng cách tương ứng trên thực
- GV chuẩn xác.
tế.
? Đọc tỉ lệ của 2 loại bản đồ H8, 9. Cho biết
những điểm giống nhau và khác nhau ?
- HS thảo luận bàn.
+ Giống: Thể hiện cùng một lãnh thổ.
+ Khác: Có tỉ lệ khác nhau.
5


? ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.

* Ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho biết BĐ
được thu nhỏ bao nhiêu so với thực
địa.
- Có 2 dạng tỉ lệ.
+ Tỉ lệ: dưới dạng một phân số?
TS
kc/BĐ
MS kc/TĐ

? Đọc SGK và cho biết: Có mấy loại tỉ lệ bản đồ?
- Tỉ lệ số:

1
TS
:
100.000 MS


- Tử số là khoảng cách/ bản đồ.
- Mẫu số là khoản cách/ thực địa.
(1cm/ bản đồ = 100.000m/ thực địa.
+ Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng - Tỉ lệ thước: được vẽ cụ thể dưới dạng
nhỏ.
một thước đo có sẵn. Mỗi đoạn đều ghi
lại độ dài tương ứng trên thực địa.
? Quan sát H8, 9 cho biết:
? Mỗi 1cm/ bản đồ tương ứng với khoảng
cách bao nhiêu trên thực địa ?
1cm = 7.500m (H8) = 15000m (H9)
? Trong 2 bản đồ, bản đồ nào có tỉ lệ lớn
hơn ? Tại sao ? (H8> H9).
? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí
chi tiết hơn ? (H8).
? Vậy mức độ nộidung của bản đồ phụ - Nội dung của bản đồ phụ thuộc vào tỉ
thuộc vào yếu tố gì ?
lệ bản đồ.
? Muốn bản đồ có sự chi tiết cao thì sử - Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì số lượng
dụng loại tỉ lệ nào ?
các đối tượng ĐL đưa lên bản đồ càng
nhiều.
* Hoạt động 2: nhóm
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
2. Đo tính các khoảng cách thực địa
? Nêu trình tự cách đo, tính khoảng đưa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ / bản đồ.
cách dựa vào tỉ lệ thước, tỉ lệ số.
( 15 phút)
IV. CỦNG CỐ DẶN DỊ

? Hãy điền dấu thích hợp vào ơ trống.
1
10.000

1
900.000

1
120.000

V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Làm BT 1, 2, 3 T4 - SGK)
BT 1, 2 (tập bản đồ ĐL 6)
Học kĩ bài: Tìm phương hướng trên bản đồ.
- Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lĩ

Ngày soạn: 04/09/2015
Tiết: 4

Ngày dạy: 11/09/2015
6


LUYỆN TẬP VÀ ÔN TẬP
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời (vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dấn Mặt Trời).
Hình dạng, kích thước của Trái Đất (dạng hình cầu và kích thước rất lớn).
- Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Quy ước về kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. Kinh
tuyến Đông và kinh tuyến Tây. Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam. Nửa cầu đông, nửa

cầu Tây, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.
2. Kĩ năng:
- Xác định được vị trí của TĐ trong hệ MT trong hình vẽ.
- Xác định được: KT gốc, VT gốc, KT Đông, KT Tây, VT Bắc, VT Nam. Nửa cầu
Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu bắc và nửa cầu Nam trên quả địa cầu.
3. Thái độ:
- Học sinh u thích mơn học.
II. PHƯƠNG TIỆN. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1. Phương tiện
- Quả địa cầu.
- Tranh vẽ về Trái đất
- Sách giáo khoa.
2.Phương pháp
- Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NÔI DUNG CẦN ĐẠT
* Hđ 1: cá nhân.
1. Xác định vị trí của Trái Đất trong
GV: Treo tranh Trái Đất trong hệ Mặt hệ Mặt Trời: (15 phút)
Trời.
? Hãy nhắc lại trong hệ MT có bao nhiêu
hành tinh.
? Hãy kể tên và xác định trên tranh các
hành tinh trong hệ MT.
GV: Bổ xung kiến thức: giữa Trái đất và
sao hỏa có vành đai tiểu hành tinh…

* Hđ 2: Nhóm
2. Xác định hệ thống kinh, vĩ tuyến
GV: Đưa ra quả địa cầu.
trên quả địa cầu: (17 phút)
? Hãy nhắc lại thế nào là kinh tuyến, vĩ
tuyến.
? Xác định trên quả địa cầu các đường
kinh tuyến gốc, kinh tuyến 180 ( đường
đổi ngày quốc tê), đường vĩ tuyến gốc, vĩ
tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam.
GV: yêu cầu chia 4 nhóm chơi trị chơi.
7


GV vẽ sẵn 4 đường trịn trên bảng.
? mỗi nhóm cử 1 đại diện lên điền vào
hình trịn: Cực Bắc, cực Nam, Nửa cầu
Bắc, nửa cầu Nam, Đường xích đạo trong
thời gian ngắn nhất.
Hs: các học sinh của các nhóm còn lại ở
dưới cùng vỗ tay cổ vũ cho 4 hs đại diện
chơi trò chơi.
GV: quản trò chơi và khen đội chơi xuất
sắc nhất.
? Trên quả địa cầu nếu cứ cách 10 độ vẽ
1 kinh tuyến sẽ có tất cả bao nhiêu kinh
tuyến.
? Trên quả địa cầu nếu cứ cách 10 độ vẽ
1 vĩ tuyến ta có bao nhiêu vĩ tuyến, trong
đó có bao nhiên vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến

Nam.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Kinh tuyến là gi? Trên thế giới có bao nhiêu đường kinh tuyến.
Vĩ tuyến là gi?
V HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Xem trước bài 3 "Tỉ lệ bản đồ".

Ngày soạn : 11/09/2015
Tiết : 5

Ngày dạy : 18/09/2015
8


BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết phương hướng chính trên bản đồ (8 phương hướng chính). Lưới kinh, vĩ
tuyến (khái niệm kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí của 1 điểm, cách viết tọa độ địa lí
của 1 điểm).
2. Kĩ năng:
- Xác định được phương hướng, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả Địa
cầu.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh thái độ u thích mơn học.
II. PHƯƠNG TIỆN. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1. Phương tiện
- Bản đồ châu á, bản đồ khu vực Đông Nam Á.
- Quả địa cầu.

- Sách giáo khoa.
2. Phương pháp
- Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ.
? Bản đồ là gì, tỉ lệ Bản đồ là gì ? Nêu ý nghĩa của tử số, mẫu số trong tỉ lệ bản đồ ?
3. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động 1: cá nhân
1. Phương hướng trên bản đồ.
? Làm thế nào để xác định được phương
hướng trên quả địa cầu ?
- Từ tâm xích đạo: Phía trên là Bắc, dưới là
Nam, phải là Đông, trái là Tây.
? Em hãy nhắc lại, rồi tìm và chỉ hướng của
đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu.
GV: - Kinh tuyến là nối cực Bắc - Nam, chỉ Từ tâm xích đạo:
hướng Bắc - Nam.
- Hướng lên trên: Bắc.
- Vĩ tuyến vuông góc với kinh tuyến, chỉ - Hướng xuống dưới: Nam.
hướng Đông - Tây.
- Bên phải: Hướng Đông.
- Bên trái: Hướng Tây.
? Vậy để xác định phương hướng trên bản đồ, - Dựa vào các đường KT, VT để
dựa vào yếu tố nào ?
xác định phương hướng trên bản
đồ
- Trên thực tế có những bản đồ khơng thể hiện

9


kinh tuyến, vĩ tuyến, lúc đó ta dựa vào mũi tên
chỉ hướng Bắc rồi tìm hướng cịn lại.
Hình vẽ (SGK)

TB

GV dùng bảng phụ và hệ thống KT, VT.
*Hoạt động 3: nhóm
GV chia lớp làm 3 nhóm
+ Nhóm 1: Làm phần a (T 16)
+ Nhóm 2: Làm phần b.

+ Nhóm 3: làm phần C

ĐB
00

T
HS thực hành: Tìm phương hướng từ điểm 0 A,B, C, D ở H13 (SGK (18)
GV chuyển ý.
* Hoạt động 2: Cặp/nhóm
? Hãy cho biết điểm C trên H11 là điểm gặp
nhau của đường kinh tuyến - vĩ tuyến nào ?
? Vậy kinh độ, vĩ độ của 1 điểm là gì ?
? Tọa độ Địa lí của 1 điểm là gì ?

B


TN

N

Đ
ĐN

2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ Địa lí:
a. Khái niệm kinh độ, vĩ độ và tọa
độ Địa lí.
- Tọa độ Địa lí của 1 điểm là kinh
độ, vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.
b. Cách viết tọa độ ĐL của 1 điểm
3. Bài tập: (15 phút)
a. Các chuyến bay:
- HN - Viêng Chăn: Hướng TN
- HN- Giacácta: Hướng Nam.
- HN- Manita: Hướng ĐN
b. Tọa độ ĐL của các điểm A, B, C
như sau:
A 1300Đ
B 1100T
C
0
130 T
100B
100B
00B
c. Các điểm có tọa độ ĐL cho sẵn

là E và D.
E 1400Đ D 1200Đ
00B
100N

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
? Căn cứ vào đâu người ta xác định được phương hướng.
? Vẽ 8 hướng chính
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Trả lời các câu hỏi trong SGK làm bài tập 1, 2 (SGK)

Ngày soạn : 18/09/2015
Ngày dạy : 25/09/2015
Tiết : 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
10


1. Kiến thức:
- Biết được ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí
trên bản đồ: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.
- Một số dạng kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên
bản đồ: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình.
- Cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ : Thang màu, đường đồng mức.
2. Kĩ năng:
- Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ.
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh thái độ u thích mơn học.
II. PHƯƠNG TIỆN. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

1. Phương tiện
- Một số bản đồ có kí hiệu phù hợp với sự phân loại trong SGK..
- Một số bản đồ kinh tế, dân cư, khoáng sản, nơng nghiệp. (nếu có).
- Sách giáo khoa.
2. Phương pháp
- Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ Địa lí ?
3. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Cá nhân
1. Các loại kí hiệu bản đồ.
GV giới thiệu một số bản đồ kinh tế: CN, NN,
GTVT.
- Yêu cầu HS quan sát hệ thống kí hiệu rồi so
sánh các kí hiệu với hình dạng thực tế của các
đối tượng.
? Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc bảng chú - Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất
giải.
đa dạng và có tính quy ước.
HS trả lời
- Bảng chú giải giải thích nội
dung và ý nghĩa của các kí hiệu.
? Quan sát H14 cho biết có mấy loại kí hiệu - Có 3 loại kí hiệu thường gặp:
thường dùng và kể tên một số đối tượng địa lí đường, điểm, diện tích.
được biểu hiện bằng các loại kí hiệu.
? Có mấy dạng kí hiệu:

- Có 3 dạng kí hiệu: Hình học,
chữ, tượng hình.
? Cho biết mặt phẳng hình giữa các loại kí hiệu
và dạng kí hiệu thơng qua H14, H15.
(Kí hiệu diện tích dạng tượng hình)
? Vậy đặc điểm quan trọng nhất của kí hiệu là - Kí hiệu phản ánh sự phân bố vị trí
gì ?
các đối tượng ĐL trong khoảng cách.
* Hoạt động 2: Cặp/nhóm
2. Cách biểu hiện địa hình trên
11


bản đồ.
? Để thể hiện độ cao địa hình, người ta làm như - Biểu hiện độ cao địa hình bằng
thế nào ?
thang màu hoặc đường đồng mức
- GV giới thiệu qui ước dùng thang màu biểu
hiện độ cao.
- Qui ước trong bản đồ giáo khoa ĐHVN.
- 0m 200m: Xanh lá cây.
- 200m-500m: Vàng hay hồng nhạt
- 500m - 1000m: Đỏ
- 200m trở lên: Nâu.
? Để biểu hiện độ sâu người ta làm thế nào ?
- Kí hiệu độ sâu.
VD: Độ cao - 100m
Quan sát H16, cho biết:
? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m? (100m).
- Đường đồng mức là đường nối

? Đường đồng mực là gì ?
liền các điểm có cùng độ cao.
? Dựa vào các đường đồng mực cho biết: ở 2 - Đường đồng mức càng gần nhau
sườn núi phía Đơng và phía Tây, sườn nào có thì địa hình càng dốc.
độ dốc lớn hơn ?
(Sườn Tây vì có các đường đồng mực dày hơn).
Các điểm có trị số như nhau (cùng độ cao)
được nối lại thành đường đồng mức).
? Thực tế, qua một số bản đồ ĐL tự nhiên, độ
cao còn được thể hiện bằng yếu tố nào ?
(Bằng kí hiệu hình học và chỉ số độ cao).
(bằng thang màu)
* Lưu ý: Đường đồng mực và đường thẳng sâu
cùng dạng kí hiệu song cách biểu hiện ngược
nhau.
* Thực hành:
BT: Dựa vào các đường đồng mực sau, hãy xác định độ cao của các điểm A, B, C.
Đáp án: A: 650m, B: 50m, C: 300m.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Hãy thể hiện các cụm từ sau bằng ký hiệu:
Than đá
Hải cảng
Sơng
Dịng biển nóng
Đầm lầy
Hồ nước ngọt
Kênh đào
Thân màu
Quặng sắt
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3
Ngày soạn : 25/09/2015
Ngày dạy : 02/10/2015
Tiết: 7
ÔN TẬP
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
12


- Ôn lại kiến thức về tỉ lệ bản đồ và phương hướng trên bản đồ.
2. Kĩ năng:
- Áp dụng làm bài tập về tỉ lệ bản đồ: Bài 2,3 trang 14 SGK.
- Xác định phương hướng trên bản đồ và xác định tọa độ địa lí của một địa điểm
trên bản đồ.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh thái độ u thích mơn học.
II. PHƯƠNG TIỆN. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1. Phương tiện
- Một số bản đồ tỉ lệ.
- Sách giáo khoa, kiến thức đã học về tỉ lệ bản đồ và phương hướng trên bản đồ.
2. Phương pháp
- Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15 phút (bài số 1)
3. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hđ 1: Cá nhân.
1. Tỉ lệ bản đồ:
? Hãy nhắc lại có mấy dạng tỉ lệ bản đồ,
kể tên.
GV: Yêu cầu cá nhân học sinh hoàn thiện
nội dung bài tập sau:
1. Cho các tỉ lệ bản đồ sau.
a, 1: 7.500 b, 1: 15.000 c, 1: 200.000
Cho biết bản đồ nào có tỉ lệ lớn nhất, bản
đồ có tỉ lệ nào nhỏ nhất ?
2. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ
sau đây:
1: 200.000 ; 1: 6.000.000
Cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu km trên thực địa.
3. Khoảng cách từ Hà Nội đến thành phố
A là 105 km. Trên bản đồ Việt Nam
khoảng cách giữa 2 thành phố đó đo được
15 cm. Vậy bản đồ có tỉ lệ bao nhiêu ?
GV: hướng dẫn học sinh hoàn thiện bài
tập.
? yêu cầu đại điện 3 học sinh lên làm trên
bảng.
2. Xác định phương hướng trên bản
* Hđ 2: Nhóm
đồ.
GV: yêu cầu cả lớp chia thành 3 nhóm
13



lớn, mỗi nhóm cử đại diện 1 học sinh
nhanh nhất lên viết lại tọa độ địa lí của
các địa điểm: A, B, C, D, H, E trên hình
12 bản đồ thủ đô các nước khu vực Đông
Nam Á.
GV: Sau khi kết thúc trị chơi, GV biểu
dương nhóm có viết đúng tọa độ trong
thời gian nhanh nhất.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của học sinh, cho điểm những học sinh tích
cực học tập (làm đúng bài tập).
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn : 02/10/2015
Tiết : 8

Ngày dạy : 09/10/2015
KIỂM TRA MỘT TIẾT

A. Mục tiêu kiểm tra
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương
pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
14


- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức:
biết, hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung: Hình dạng và kích thước của
Trái Đất, hệ thống kinh vĩ tuyến. Bản đồ, tỉ lệ bản đồ; Phương hướng trên bản đồ,
kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí; Kí hiệu trên bản đồ.

B. Hình thức kiểm tra
Hình thức kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận
C.ĐỀ BÀI V P N
Đề bài
Cõu 1:
V Hỡnh trũn tng trng cho Trái đất trên đó ghi rõ điểm cực Bắc, điểm cực nam,
đường xích đạo, kinh tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu đông, nửa
cầu tây?
Câu 2:
Hãy nối từng cặp ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để thành một câu đúng:
Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ

Mức độ chi tiết của bản đồ càng cao

Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì

Mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên
bản đồ

Tỉ lệ bản đồ có liên quan đến

Mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ
trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất

Câu 3:
khoảng cách từ Hà Nội đến Hải phòng là 105 km,Trên một bả Nam đo được
khoảng cách giữa hai thành phố dó là 15 cm. Hỏi Bản đồ đó có tỷ lệ bao nhiêu ?
Câu4:
Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên phải xem bảng chú giải?


Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: ( 5đ’
Cực Bắc
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Tây

KT
Gốc
15


Xích đạo

Nửa cầu Đơng

Nửa cầu Nam
Cực Nam
Câu 2 Hãy nối từng cặp ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để thành một câu
đúng: (1điểm)
Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ

Mức độ chi tiết của bản đồ càng cao

Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì

Mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên
bản đồ

Tỉ lệ bản đồ có liên quan đến


Mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ
trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất

Câu 3: (3đ’)
Bản đồ đó có tỷ lệ là :
105 Km = 105 00000 cm
15 : 10 500 000 = 1 : 700 000
Câu 4: (1đ)
Và bảng chú giải giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các ks hiệu được
sử dụng trong bản đồ

Ngày soạn : 09/10/2015
Ngày dạy : 16/10/2015
Tiết : 9
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất ( hướng và thời
gian chuyển động, tính chất).
16


- Trình bày được các hệ quả tự quay quanh trục của Trái Đất : Hiện tượng ngày
đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất, sự chuyển động lệch hướng của các
vật thể ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trên bề mặt Trái Đất.
2. Kĩ năng :
- Dựa vào hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay của Trái Đất.
- Dựa vào hình vẽ để mô tả hướng chuyển động tự quay, sự lệch hướng chuyển
động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.

3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh yêu thích khoa học.
II. PHƯƠNG TIỆN. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1. Phương tiện
- Quả địa cầu, đèn pin.
- Sách giáo khoa.
2. Phương pháp
- Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Cá nhân
1. Sự vận động của Trái
GV: giới thiệu quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của đất quanh trục:
Trái Đất. Độ nghiêng của trục nối 2 đầu.
Lưu ý: Thực tế trục Trái Đất là trục tưởng tượng nối
2 đầu cực.
- Trục nghiêng là trục tự quay.
- Nghiêng 66033' trên mặt phẳng quỹ đạo.
? Quan sát cho biết: Trái Đất tự quay quanh trục - Hướng tự quay của Trái
theo hướng nào ?
Đất từ Tây - Đông.
HS: Lên bảng thể hiện hướng quay của Trái Đất trên
quả địa cầu.
? Thời gian tự quay một vòng quanh trục trong 1 - Thời gian TĐ tự quay 1
ngày, 1 đêm được quy ước là bao nhiêu giờ.
vòng = 24h (1ngày , 1 đêm)

- Thời gian quay thêm để thấy được vị trí xuất hiện
ban đầu của Mặt trời.
? Tính tốc độ tự quay quanh trục của Trái Đất?
GV giải thích:
- 3600: 24h = 150/h
- 60': 150 = 4'/10.
? Cùng một lúc trên Trái đất có bao nhiêu giờ khác - Chia bề mặt Trái đất
nhau ? (24 múi giờ ~ 24 khu vực giờ).
thành 24 khu vực giờ.
? Vậy mỗi khu vực, mỗi múi giờ chênh lệch nhau - Mỗi khu vực có một giờ
bao nhiêu giờ ? Mỗi khu vực giờ giờ rộng bao nhiêu riêng (đó là giờ khu vực).
kinh tuyến ?
17


+ GV mở rộng: Để tiện tính giờ trên tồn thế giới.
Năm 1888, hội nghị Quốc tế thống nhất khu vực có
kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grinuýt làm
khu vực giờ gốc.
- Trái Đất quay từ T - Đ. Khi đi về phía Tây qua 15 0
kinh chậm đi 1h (phía Tây chậm hơn 1h). Vịng
quanh TĐ hết 3600 = 24h = 1 ngày.
(Phía Đơng nhanh hơn 1h, phía Tây chậm hơn 1h)
? Để tránh nhầm lẫn, có qui ước như thế nào trên
đường giao thơng quốc tế.
* Hoạt động 2a: Cặp/nhóm (15 phút)
- GV dùng ngọn đèn và quả địa cầu minh họa hiện
tượng ngày đêm.
? S được chiếu sáng gọi là gì ? S khơng được chiếu
sáng gọi là gì ?

- GV: Đẩy quả địa cầu từ Tây- Đông thể hiện ngày
đêm luân phiên.

* Giờ gốc (GMT)
- Là khu vực có kinh tuyến
00 đi qua chính giữa (khu
vực giờ thứ 7).
- Phía Đơng có giờ sớm
hơn phía Tây.
- Kinh tuyến 1800 là đường
đổi ngày quốc tế.
2. Hệ quả của sự vận động
tự quay quanh trục:
a. Hiện tượng ngày đêm.
- Khắp nơi trên TĐ đều có
hiện tượng ngày, đêm.
- S được chiếu sáng là
ngày.
- S trong bóng tơi là đêm.

GV giải thích: Bài đọc thêm SGK.
* Hoạt động 2b: cá nhân (10 phút)
b.Sự lệch hướng do vận
? Dựa vào H22, cho biết: ở Bắc bán cầu các vật động tự quay của TĐ:
chuyển động theo hướng từ P - N, O - S bị lệch
hướng về bên phải hay bên trái ?
GV vẽ hình lên bảng.
- Các vật thể chuyển động
? Các vật chuyển động trên TĐ có hiện tượng gì ?
trên bề mặt TĐ đều bị lệch

VD: Hướng gió: Tín phong ĐB.
hướng.
Hướng gió: T- TN, dịng biển, dịng chảy của sơng.
- Trong qn sự: đạn bắn theo hướng KT.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Căn cứ gì để xác định giờ gốc.
- Nhắc lại hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Học bài cũ trả lời các câu hỏi, làm bài tập 1, 2 (SGK).
- Đọc trước bài sau: Sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời.
Ngày soạn : 16/10/2015
Ngày dạy : 23/10/2015
Tiết : 10
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤTQUANH MẶT TRỜI
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- Trình bày được chuyển động quay quanh Mặt Trời của TĐ : hướng, quỹ đạo và
tính chất của chuyển động.
- Trình bày được hệ quả của chuyển động của TĐ quanh MT : Hiện tượng các mùa
trên Trái Đất.
18


2. Kĩ năng :
- Sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng và
hướng nghiêng của trục TĐ khi chuyển động trên quỹ đạo.
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh thái độ u thích mơn học.
II. PHƯƠNG TIỆN. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

1. Phương tiện
- Tranh vẽ về sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
- Mơ hình sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
- Hình vẽ SGK.
- Sách giáo khoa
2. Phương pháp
- Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vận động tự quay của Trái đất sinh ra hệ quả gì ? Giờ khu vực là gì ? Khi khu
vực giờ gốc là 3h thì giờ khu vực thứ 10 là mấy giờ ?
3. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: cá nhân
1. Sự chuyển động của Trái đất
GV giới thiệu H23 phóng to.
quanh Mặt trời:
+ GV nhắclại chuyển động tự quay quanh
trục, hướng, độ nghiêng của trục Trái đất ở
các vị trí: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân,
Đơng chí.
Theo dõi chiều mũi tên trên trục Trái đất - Trái đất chuyển động quanh MT
thì TĐ cùng một lúc tham gia mấy chuyển theo hướng từ T- Đ trên quỹ đạo có
động.
hình elíp gần trịn
? Thời gian vận động quanh trục của Trái - Thời gian Trái đất chuyển động một
đất một vòng là bao nhiêu ?
vòng trên quỹ đạo là 365 ngày, 6 h.

(365 ngày 6h).
- Ở H23: Trái đất chuyển động quanh MT
một vùng của TĐ là bao nhiêu ?
? Khi chuyển động trên quỹ đạo, lúc nào
TĐ gần MT nhất, khoảng cách là bao nhiêu
?
- Cận nhiệt: 3 - 4 tháng 1: 147 triệu km
? Khi nào TĐ xa MT nhất ? Khoảng cách là
bao nhiêu ?
(Viễn nhật: 4 - 5 tháng 7: 152 triệu km.
* Hoạt động 2: nhóm
2. Hiện tượng các mùa :
GV chia 4 nhóm hồn thiện nội dung bảng
19


sau.
- nhóm 1: ngày 22/6
- nhóm 2: ngày 22/12.
- nhóm 3: ngày 23/9.
- nhóm 4: ngày 21/3
GV: các nhóm báo cáo, GV chuẩn kiến thức.
Qua H23: Hoàn thành nội dung BT sau:
Địa
TĐ: Ngả dần
Ngà
Tiết
điểm
nhất,
y

BC
chếch xa nhất
Hạ chí
NCB Ngả gần nhất
22/6
Đơng chí NCN Chếch xa nhất
22/1 Đơng chí NCN Ngả gần nhất
2
Hạ chí
NCB Chếch xa nhất

Lượng ánh sáng
và nhiệt

Nhận nhiều
Nhận ít
Nhận ít
Nhận nhiều
MT chiếu thẳng
Xuân
Hai bán cầu
góc đường XĐ
NCB
23/9
phân
hướng về MT
lượng ánh sáng và
NCN
Thu phân
như nhau

nhiệt nhận như
nhau.
MT chiếu thẳng
Xuân
Hai bán cầu
góc đường XĐ
NCB
21/3
phân
hướng về MT
lượng ánh sáng và
NCN
Thu phân
như nhau
nhiệt nhận như
nhau.
GV kết luận:- Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và
cách tính mùa ở cầu B và N trái ngược nhau.
? Nêu cách tính mùa theo dương lịch và âm lịch ?
- Các nửa vùng ơn đới có sự phân chia về khí hậu
thành 4 mùa rõ rệt.
- Các nước trong khu vực nội chí tuyến, sự biểu hiện
các mùa không rõ (2 mùa rõ là mùa khô và mùa
mưa).
Lưu ý HS:
- Xn phân, Thu phân, Hạ chí, Đơng chí là những tiết
chỉ các mùa trong năm.
- Lập Xuân, lập Hạ, lập Thu, lập Đông là những tiết
chỉ thời gian bắt đầu một mùa mới và kết thúc một
mùa cũ. Có vị trí cố định trên quỹ đạo của Trái đất

quanh Mặt trời.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Đọc: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
- ? Trên Trái đất, chỗ nào lạnh nhất, chỗ nào nóng nhất
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Học bài cũ, trả lời và làm các bài tập trong SGK.
20

Mùa
Nóng (Hạ)
Lạnh (Đơng)
Đơng
Hạ
NBC chuyển
nóng sanglạnh
BBC chuyển
lạnh san nóng
NBC chuyển
lạnh sang nóng
BBC chuyển
nóng san lạnh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×