Ngày tháng năm
Soạn bài: mở đầu
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- những kiến thức cơ bản trong SGK địa lí 6
- Nội dung và kĩ năng cần sử dụng trong SGK địa lí 6
- Phơng pháp học môn địa lí
2. Về kĩ năng
- Hình thành kĩ năng đọc bản đồ
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Quả địa cầu
- Bản đồ thế giới
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
.Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS: đọc bài
? Địa lí ở lớp 6 giúp chúng ta tìm hiểu
những nội dung gì?
1.Nội dung của môn địa lí ở lớp 6
+ Nội dung:
- Vị trí hình dạng kích thớc của trái
đất
- Các thàng phần tự nhiên cấu tạo
nên trái đất
GV: hớng dẫn phơng pháp sử dụng
bản đồ luôn
? Học địa lí lớp 6 chúng ta sẽ có nhng
kĩ năng gì?
? Các kĩ năng này có vai trò nh thế
nào?
? Để học tốt môn địa lí 6 chúng ta
phải học nh thế nào?
GV: lấy ví dụ
HS: lấy ví dụ
- Bản đồ và phơng pháp sử dụng bản
đồ
+ Kĩ năng:
- Kĩ năng về bản đồ
- Kĩ năng thu thập, phân tích và sử lí
thông tin
- Kĩ năng phân tích và giải quyết vấn
đề
2. Cần học môn địa lí nh thế nào?
- Khai thác cả kênh chữ và kênh
hình
- Quan sát các sự vật,hiện tợng xung
quanh mình
- Đặt những câu hỏi tại sao để giải
thích
- Liên hệ thực tế
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn học sinh học bài và đọc trớc bài mới
Ngày tháng năm
Soạn chơng I:
Trái đất
Bài1:
Vị trí, hình dạng và kích thớc của
trái đất
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Các hành tinh có trong hệ mặt trời
- Hình dạng, kích thớc, vị trí của trái đất
- Hiểu đợc đặc điểm và công dụng của hệ thống kinh, vĩ tuyến
- Xác định vĩ tuyến gốc và kinh tuyến gốc
2. Về kĩ năng
- Hình thành kĩ năng quan sát quả địa cầu
- kĩ năng quan sát hình vẽ
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Quả địa cầu
- Tranh hệ mặt trời
- Tranh hệ thống kinh, vĩ tuyến
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
.Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS: Quan sát tranh hệ mặt trời
? hệ mặt trời có mấy hành tinh?
?Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo
thứ tự xa dần mặt trời?
GV:các sao: Thủy, kim, hỏa, mộc, thổ
đợc con ngời tìm thấy từ thời cổ đại
Các sao: thiên vơng, hải vơng,
diêm vơng đợc xác định khi có kính
thiên văn
? nếu trái đất nằm ở vị trí của sao thủy
hoặc sao kim thì có sự sống của con
ngời không? vì sao?
GV: Trái đất cách mặt trời là150 triêu
km. Đây là điều kiện vừa đủ cho nớc
tồn tại ở thể lỏng và nhiệt độ vừa đủ
cho sinh vật phát triển
HS: quan sát quả địa cầu
? Trái đất có dạng hình gì?
GV: phân biệt để học sinh thấy đợc sự
1.Vị trí của trái đất trong hệ mặt
trời
- Hệ mặt trời có 9 hành tinh
- Trái đát năm ở vị trí thứ ba trong
hệ mặt trời ( Theo thứ tự xa dần
mặt trời )
2. Hình dạng, kích th ớc của trái đất
và hệ thống kinh, vĩ tuyến
+ Hình dạng
- Trái đất có dạng hình cầu
khác nhau giữa trái đất và quả địa cầu
HS: đọc chiều dài xích đạo và bán
kính trái đất
? nhận xét về kích thớc của trái đất?
GV: vẽ mô hình quả địa cầu lên bảng
và vẽ một vài kinh tuyến
? Đờng kinh tuyến là đờng nh thế
nào?
? Nếu cứ 1 độ ta vẽ 1 đờng kinh
tuyến, thì quả địa cầu sẽ có bao nhiêu
kinh tuyến?
HS; quan sát tranh hệ thống kinh vĩ
tuyến
? Kinh tuyến gốc nằm ở vĩ độ nào?
GV: Đờng kinh tuyến gốc đi qua đài
thiên văn grin uýt ngoại ô Luân Đôn,
chia quả địa cầu thành hai nửa Đông
và Tây
+ Kích thớc
- Trái đất có kích thớc rất lớn
- Diên tích tổng cộng là: 510triệu
km
2
`
+ Hệ thống kinh, vĩ tuyến
* Kinh tuyến
- Kinh tuyến là nhng đờng nối giữa
cực bắc và cực nam của quả địa cầu
- Kinh tuyến gốc nằm ở o độ
*Vĩ tuyến
- Là những đờng tròn vuông góc với
đờng kinh tuyến
- vĩ tuyến gốc nằm ở o độ và là đờng
xích đạo
* Hệ thống kinh, vĩ tuyến giúp chúng
ta xác định đợc vị trí của mọi điểm
trên trái đất.
GV: Vẽ vài vĩ tuyến lên hình
? vĩ tuyến là những đờng nh thế nào?
GV: vẽ đờng xích đạo
? Đờng xích đạo nằm ở bao nhiêu độ
và có đặc điểm gì?
GV: Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến có độ
dài lớn nhất và chia trái đất thành hai
nửa B và N
? Nếu cứ 1 độ vẽ một đờng vĩ tuyến,
thì quả địa cầu có bao nhiêu vĩ tuyến?
? vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến là
gỉ?
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới
Ngày tháng năm
Soạn bài 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Bản đồ là gì?
- Cách chiếu bản đồ lên giấy
- Những nhợc điểm của phép chiếu
- Những thông tin cần thiết để vẽ bản đồ
2. Về kĩ năng
- Hình thành kĩ năng quan sát và suy luận
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Quả địa cầu
- Bản đồ thế giới
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
.Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS: đọc bài
? Để vẽ đợc bản đồ chúng ta cần phải
làm gì?
HS: so sánh bản đồ h4 và h5
( H4 cha nối các điểm chiếu và kinh,
vĩ tuyến là đờng cong)
? Khi vẽ song bản đồ, bản đồ thờng có
đặc điểm gì?
1.Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong
hình cầu của trái đất lên mặt phẳng
của giấy.
- Để vẽ bản đồ ta phải chiếu các điểm
từ mặt cong của hình cầu lên mặt
phẳng của giấy
? Em hãy lấy ví dụ về sự biến dạng
của bản đồ
( VD: đúng kích thớc sai hình dạng và
ngợc lại)
GV: tại trung tâm chiếu đồ là chính
xác nhất, càng xa trung tâm độ sai số
càng lớn.
? Xác định tâm chiếu của h6 và h7
?Trớc khi tiến hành vẽ bản đồ ta phải
làm gì?
? Khi có đầy đủ thông tin, bớc tiếp
theo là gì?
GV: nói thêm về các kí hiệu và tỉ lệ
thích hợp
- Bản đồ luôn có sự biến dạng so với
thực tế
2.Thu thập thông tin và dùng các kí
hiệu để thể hiện các đối t ợng địa lí
trên bản đồ
- Đến nơi đo đạc hoặc dùng hình
ảnh hàng không và ảnh vệ tinh
- Chọn tỉ lệ thích hợp
- Sử dụng các kí hiệu để thể hiện các
đối tợng trên bản đồ
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn học sinh học bài và đọc trớc bài mới
Ngày tháng năm
Soạn bài 3: Tỉ lệ bản đồ
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Tỉ lệ bản đồ là gì? các loại tỉ lệ bản đồ.
- Đặc điểm của mỗi loại
- cách đo khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ
2. Về kĩ năng
- Hình thành kĩ năng quan sát và tinh toán
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Bản đồ Việt nam
- Bản đồ thế giới
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
.Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: treo bản đồ thế giới lên bảng
Và chỉ khu vực chứa tỉ lệ bản đồ.
? Tỉ lệ bản đồ thờng đợc đặt ở đâu của
bản đồ?
? Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa gì?
? Có mấy dạng tỉ lệ? đó là những tỉ lệ
nào?
? Đặc điểm của tỉ lệ số?
GV: lấy ví dụ
? Tỉ lệ thớc có đặc điểm nh thế nào?
1 ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
- Tỉ lệ bản đồ thờng đợc đặt ở dới
hoặch góc của bản đồ.
- Tỉ lệ bản đồ giúp chúng ta biết
khoảng cách thực địa gấp bao
nhiêu lần khoảng cách trên bản đồ
- Có hai dạng tỉ lệ
+ Tỉ lệ số: Là một phân số mà tử
số luôn là 1 và mẫu số càng lớn thì tỉ
lệ càng nhỏ
GV: lấy ví dụ ở hình 8
HS: so sánh tỉ lệ của h8 và h9
? Hình nào có đối tợng đợc thể hiện
chi tiết hơn? rút ra nhận xét chung
HS: đọc bài
? Để đo khoảng cách thực địa dựa vào
tỉ lệ số ta làm nh thế nào?
GV: cho HS làm bài tập ở h9
? Để tính khoảng cách thực địa dựa
vào tỉ lệ thớc ta làm nh thế nào?
HS: Lấy ví dụ
+ Tỉ lệ thớc: là tỉ lệ đợc thể hiện
dới dạng một thớc đo đã đợc tính sẵn,
mỗi đoạn ghiđộ dài tơng ứng trên thực
địa
Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì chi
tiết của các đối tợng đợc thể
hiện càng cao
2. Đo khoảng cách thực địa, dựa vào
tỉ lệ th ớc hoạc tỉ lệ số trên bản đồ
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn học sinh học bài và đọc trớc bài mới
Ngày tháng năm
Soạn bài 4: Phơng hớng trên bản đồ, kinh độ,
vĩ
độ và tọa độ địa lí
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Cách xác định phơng hớng trên bản đồ
- Các hớng chính và hớng phụ
- khái niệm kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
2. Về kĩ năng
- Hình thành kĩ năng quan sát và suy luận
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Bản đồ tự nhiênViệt Nam
- Quả địa cầu
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
.Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS: đọc bài
? Để xác định phơng hơng trên bản đồ
ngời ta dựa vào đâu?
GV: vẽ 4 hớng chính lên bảng
? Dựa vào kinh tuyến ta xác định đợc
những hớng nào?
? Dựa vào vĩ tuyến ta xác định đợc
những hớng gì?
HS: quan sát h10 kể tên các hớng
chính và các hớng phụ
1. Ph ơng h ớng trên bản đồ
- Để xác định phơng hớng trên bản đồ
ngời ta dựa vào các đờng kinh, vĩ
tuyến hoạc mũi tên chỉ hớng
-Trên bản đồ chúng ta xác định đợc 4
hớng chính là: Bắc, Nam, Đông, Tây
GV: lấy ví dụ về các hớng phụ
GV: vẽ một đờng kinh tuyến bất kì
xác định độ dài từ kinh tuyến đó đến
kinh tuyến gốc và khẳng định đó là
kinh độ
? Kinh độ là gì?
GV: làm tơng tự đối với vĩ độ
? Vĩ độ là gì?
GV: xác định tọa độ của một điểm
?Tọa độ địa lí là gì?
GV: hớng dần HS làm các bài tập
trong SGK
và nhiều hớng phụ khác
2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
+ kinh độ
- Là khoảng cách đợc tính bằng số
độ từ điểm đó đến kinh tuyến gốc
+ Vĩ độ
- Là khoảng cách đợc tính bằng số độ
từ điểm đó đến vĩ tuyến gốc
+ Tọa độ địa lí
- Là kinh độ và vĩ độ của một điểm
- Tọa độ địa lí đợc viết dới dạng
A
kinh độ
vĩ độ
3. bài tập
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn học sinh học bài và đọc trớc bài mới
Ngày tháng năm
Soạn bài 5: Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa
hình
trên bản đồ
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Kí hiệu bản đồ thờng đặt ở vị trí nào của bản đồ
- Phân biệt các lọai kí hiệu và các dạng kí hiệu bản đồ
- HS xác định đợc các dạng kí hiệu trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
2. Về kĩ năng
- Hình thành kĩ năng quan sát và suy luận
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Bản đồ tự nhiên Việt nam
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
.Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: treo bản đồ tự nhiên VN và chỉ
khu vực chứa kí hiệu bản đồ.
?Kí hiệu bản đồ thờng đợc đặt ở đâu
của bản đồ?
GV: lấy ví dụ về một loại kí hiệu và
khẳng định ở bản đồ nào nó cũng đợc
gọi tên nh vậy, nhng kích thớc khác
nhau.
? Tính chất chung của kí hiệu là gì?
? ý nghĩa của kí hiệu bản đồ là gì?
1. Các loại kí hiệu
- Kí hiệu bản đồ thờng đợc đặt ở góc
hoặc cuối bản đồ
- Mang tính quy ớc chung
- Dùng để thể hiện vị trí, đặc điểm ...
của các đối tợng trên bản đồ
HS: Quan sát h14
? Có mấy loại kí hiệu?
HS: lấy ví dụ cho từng loại kí hiệu
? Quan sát h15 xác định các dạng kí
hiệu
HS: lấy ví dụ cho từng dạng kí hiệu
1 HS lên bảng xác định một số dạng
trên bản đồ tự nhiên VN
GV: thông qua bản đồ tự nhiên VN,
giới thiệu cách biểu hiện địa hình
bằng thang màu.
? Ngoài ra còn có cách nào khác?
? Đờng đồng mức là gì?
HS: Quan sát H16
? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m
? Sờn núi nào dốc hơn?
? Từ tâm của đờng đồng mức sang
đông và sang tây khỏang cách có gì
+ Các loại kí hiệu
Kí hiệu điểm
Kí hiệu đờng
kí hiệu diện tích
+ Các dạng kí hiệu
Kí hiệu hình học
Kí hiệu chữ
Kí hiệu tợng hình
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản
đồ
Có hai cách biểu hiện đó là:
Thang màu và các đờng đồng
mức
- Đờng đồng mức là những đờng có
cùng độ cao.
khác nhau?
? Khoảng cách của các đờng đồng
mức phản ánh gì tới độ cao?
- Các đờng đồng mức càng gần nhau
thì thì độ dốc địa hình càng lớn và ng-
ợc lại
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn học sinh học bài và đọc trớc bài mới
Ngày tháng năm
Soạn bài 6: Thực hành
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Cách sử dụng địa bàn để tìm phơng hớng trên bản đồ và ngoài thực tế
- Đo khoảng cách và tính tỉ lệ ngoài thực tế
- Vẽ những sơ đồ đơn giản theo tỉ lệ cho sẵn
2. Về kĩ năng
- Hình thành kĩ năng quan sát và tính toán
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Địa bàn, thớc dây
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
.Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: giới thiệu về địa bàn
? Địa bàn bao gồm mấy loại?
? Địa bàn bao gồm những bộ phận
nào?
GV: - Hớng bắc trùng với 360
o
- Hớng nam trùng với 180
o
- Hớng đông trùng với 90
o
1. Địa bàn
+ Có hai loại địa bàn chính:
- Địa bàn sắt
- Địa bàn nhựa
+ cấu tạo
Kim nam châm chỉ hớng( đầu
trắng chỉ hớng nam, đàu đỏ chỉ
hớng bắc)
Vòng chia độ( từ o đến 360 độ)
+ Cách sử dụng
-Xoay kim đầu trắng trùng với số o,
đầu đỏ trùng với 180 độ ta đợc đờng
- Hớng tây trùng với 270
o
HS: dùng địa bàn xác định hớng của
phòng học
GV: chia lớp thành hai nhóm
Nhóm 1: đo chiều dài phòng học
Nhóm 2: đo chiều rộng phòng học
Chọn tỉ lệ 1/100
HS: vẽ sơ đồ phòng học theo tỉ lệ đã
chọn và các đặc điểm chính của
phòng học
Bắc, Nam
- Đờng vuông góc với đờng B, N là đ-
ờng Đông, Tây
2. Thực hành
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn học sinh học bài và đọc trớc bài mới
Ngày tháng năm
Soạn bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục
của
trái đất và các hệ quả
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Trục của trái đất là một trục tởng tợng
- Hớng chuyển động của trái đất quanh trục theo chiều từ tây sang đông
- Các hệ quả khi sự chuyển động tạo ra
2. Về kĩ năng
- Hình thành kĩ năng quan sát và suy luận
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Quả địa cầu
- Tranh ngày và đêm
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
.Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: mô phỏng sự chuyển động của
trái đất thông qua quả địa cầu.
? Trái đất quay quanh trục theo chiều
từ đâu đến đâu?
?Trái đất quay một vòng quanh trục
hết bao nhiêu thời gian?
GV: Thời gian quay chính xác là 23
1.Sự chuyển động của trái đất
quanh trục
- Trái đất quay quanh trục theo chiều
từ tây sang đông
- Thời gian quay một vòng là 24 giờ
giờ, 56 phút, 4 giây
? Để tiện tính giờ cho mỗi địa phơng
ngời ta đã phải làm gì?
? Quan sát h20, xác định khu vực giờ
của VN?
? nếu ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì ở
VN là mấy giờ/
GV:Nêu cách tính cho các khu vực
giờ theo cách tính chia nửa cầu đông
và nửa cầu tây.
GV: Lấy VD mặt trời chiếu vào trái
đất để HS thấy đợc các khu vực là
ngày, các khu vực là đêm
? Vì sao có hiện tợng ngày, đêm?
GV: quay quả địa cầu để HS thấy đợc
mọi nơi trên trái đất, đều lần lợt có
ngày và đêm
GV: giải thích để HS hiểu hiện tợng
hàng ngày mặt trời mọc từ đông sang
tây.
HS đọc bài
- Bề mặt trái đất đợc chia thành 24
khu vực giờ( mỗi khu vực giờ có
một giờ riêng)
- Việt nam nằm ở khu vực giờ thứ 7
2. Hệ quả của sự vận động tự
quay quanh trục của trái đát
a. Hiện t ợng ngày đêm
- Do trái đất có dạng hình cầu
- Trái đất quay quanh trục, nên mọi
nơi lần lợt có ngày và đêm
b. Sự lệch h ớng của vật
? Các vật trên trái đất khi chuyển
động có hiện tựng gì?
? Quan sát h22, xác định sự lệch hớng
của vật ở hai nửa cầu.
- Mọi vật trên trái đất khi chuyển
động đều có sự lệch hớng
ở nửa cầu bắc vật lệch sang
phải
ở nửa cầu nam vật lệch sang
trái
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn học sinh học bài và đọc trớc bài mới
Ngày tháng năm
Soạn bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh
mặt
trời
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Quỹ đạo của trái đất quanh mặt trời
- Thời gian chuyển động của trái đất quanh mặt trời
- Vị trí của ngày Xuân phân, Thu phân, Hạ trí, Đông trí
2. Về kĩ năng
- Hình thành kĩ năng quan sát và t duy
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Quả địa cầu
- Mô hình chuyển động của trái đất quanh mặt trời
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
.Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: cho mô hình trái đất mặt trời
khởi động
? Trái đất quay quanh mặt trời theo
chiều từ đâu đến đâu?
? Sự chuyển động đó theo quỹ đạo gì?
hết bao nhiêu thời gian?
GV: nói thêm về năm nhận
? Quan sát h23, Xác định độ nghiêng
và hớng nghiêng của trái đất ở các vị
trí
1. Sự chuyển động của trái đất
quanh mặt trời
- Trái đát quay quanh mặt trời theo
chiều từ tây sang đông
- Theo quỹ đạo hình elíp gần tròn
với khoảng thời gian là 365 ngày 6
giờ
- ở mọi nơi của trái đất thì độ
nghiêng và hớng nghiêng của trái
đất là không đổi
HS: quan sát hình
? ngày 22-6 nửa cầu nào ngả về phía
mặt trời? So sánh nhiệt độ của nửa
cầu đó với nửa cầu đối diện
? ngày này gọi là ngày gì? mặt trời
chiếu vuông góc với đờng vĩ tuyến
đặc biệt nào?
HS: phân tích tơng tự đối với ngày 22-
12
? Sự khác biệt về góc chiếu và lợng
nhiệt của trái đất vào ngày 21-3 và
23-9
GV: Sự phân bố nhiệt ở hai nửa cầu
đã tạo ra các mùa. Các mùa ngợc
nhau ở hai nửa cầu. Các mùa tính theo
âm lịch và dơng lịch khác nhau.
VD
2. Hiện t ợng các mùa
- Ngày 22-6 nửa cầu bắc ngả về phía
mặt trời, nửa cầu bắc là mùa hạ,
nửa cầu nam là mùa đông
- Ngày 22-12 nửa cầu nam ngả về
phía mặt trời, nửa cầu nam là mùa
hạ, nửa cầu bắc là mùa đông.
- Ngày 21-3 và 23-9 lợng nhiệt của
hai nửa cầu nh nhau, đây là thời gian
chuyển mùa
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn học sinh học bài và đọc trớc bài mới