Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Hoàn thiện quy trình xuất khẩu mặt hàng càng xe máy của Công ty TNHH Kyoei Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383 KB, 62 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

MỤC LỤC

SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Hình thức đàm phán của các hợp đồng xuất khẩu càng xe máy được ký
kết của Công ty Kyoei Việt Nam trong giai đoạn 2010-2012
Bảng 2.2 Chi phí trung bình của một thành viên trong đồn đàm phán của Công
ty Kyoei Việt Nam khi đàm phán tại Mỹ năm 2010
Bảng 2.3. Giá trị thực tế các hợp đồng của xuất khẩu càng xe máy của Công ty
TNHH Kyoei Việt Nam năm 2010 tính tại thời điểm kí hợp đồng và tại thời điểm
thanh tốn hợp đồng
Bảng 2.4. Các chi phí thực hiện xuất khẩu một container càng xe máy 40’ có tổng
khối lượng 11,110 kg khi Công ty TNHH Kyoei Việt Nam tự thực hiện và khi
thuê Công ty Nippon Konpo Việt Nam trong năm 2011.
Bảng 2.5. Thống kê các vấn đề phát sinh trong quy trình xuất khẩu càng xe máy
của Cơng ty Kyoei Việt Nam năm 2011 và giải pháp đề xuất.

SVTH: Nguyễn Quốc Đạt


2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

DANH MỤC HÌNH VẼ

SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Q trình tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng
nhanh và sâu sắc. Đó là xu thế tất yếu khách quan, là quy luật vận động mà mọi
quốc gia trong khu vực và trên thế giới đều phải tuân theo. Biểu hiện rõ nét nhất
của xu thế này là q trình tự do hóa thương mại trong khu vực và tồn cầu.
Chính tự do hóa thương mại là động lực lớn thúc đẩy các quốc gia trao đổi hàng
hóa giữa các quốc gia với nhau. Đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp mở
rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh và có giành thêm nhiều lợi nhuận.
Để có thể tận dụng được cơ hội từ q trình tồn cầu hóa nền kinh tế yêu cầu các
doanh nghiệp cần hoàn thiện và nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của mình.

Về góc độ vĩ mô, hoạt động xuất khẩu là một hoạt động trao đổi thương mại
có vai trị quan trọng đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Hoạt động xuất
khẩu tốt sẽ giúp các quốc gia cải thiện cán cân thương mại, chứng tỏ năng lực sản
xuất kinh doanh của quốc gia và nâng cao vị thế của quốc gia trên trường quốc
tế. Về mặt vi mô, nếu hoạt động xuất khẩu tốt thì các doanh nghiệp gia tăng được
lợi nhuận và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Thực tế, ở Việt
Nam hoạt động xuất khẩu cịn nhiều hạn chế,thêm vào đó hoạt động hồn thiện
quy trình xuất khẩu vẫn cịn là một hoạt động cịn mới lạ với nhiều doanh nghiệp
vừa và nhỏ có hoạt động xuất khẩu. Nhưng ở các nước phát triển, hồn thiện quy
trình xuất khẩu là một hoạt động khơng thể thiếu đối với bất cứ một doanh
nghiệp xuất nhập khẩu nào có định hướng phát triển bền vững và hiệu quả. Hồn
thiện quy trình xuất khẩu có thể giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động sản xuất
kinh doanh ở trong cả quy trình và từng bước của quy trình, từ đó doanh nghiệp
có thể giảm chi phí, tăng doanh thu, phản ứng linh hoạt trước sự biến động của
các nhân tố bên ngoài và nâng cao được năng lực xuất khẩu của mình.
Cơng ty TNHH Kyoei Việt Nam là một trong những Công ty 100% vốn Nhật
Bản ở Việt Nam đi đầu trong sản xuất linh phụ kiện xe máy đáp ứng thị trường
trong nước và xuất khẩu ra thị nước ngoài. Trong giai vừa qua hoạt động xuất
khẩu của Công ty thường xuyên chịu sự tác động xấu nghiêm trọng của nhiều
biến động bên ngoài gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty. Trước mong muốn hồn thiện quy trình xuất khẩu của Cơng ty và phù
hợp với chủ trương khuyến khích xuất khẩu linh phụ kiện xe máy của nhà nước,

SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

em đã quyết định lựa chọn đề tài “Hoàn thiện quy trình xuất khẩu mặt hàng càng
xe máy của Cơng ty TNHH Kyoei Việt Nam giai đoạn 2010-2018”.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu.

2.1.

Chun đề hồn thiện quy trình xuất khẩu mặt hàng càng xe máy của Công ty
TNHH Kyoei Việt Nam nhằm đưa ra các giải pháp giúp doanh nghiệp hồn thiện
quy trình xuất khẩu mặt hàng càng xe máy của Công tyTNHH Kyoei Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu.
Phân tích các yếu tố tác động cũng như hướng tác động đến hoạt động hồn thiện
quy trình xuất khẩu mặt hàng càng xe máy của Công ty TNHH Kyoei Việt
Nam.
- Phân tích thực trạnghồn thiện quy trình xuất khẩu mặt hàng càng xe máy của
Công ty TNHH Kyoei Việt Nam giai đoạn 2010 – 6/2013.
- Đề xuất giải pháp hồn thiện quy trình xuất khẩu mặt hàng càng xe máy của
Công ty TNHH Kyoei Việt Nam giai đoạn 2014-2018.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1.
Đối tượng nghiên cứu.
2.2.

-

Chuyên đề tập trung nghiên cứu hoạt động hoàn thiện quy trình xuất khẩu mặt
hàng càng xe máy của Công ty TNHH Kyoei Việt Nam.

3.2.

Phạm vi nghiên cứu.
Chuyên đề chỉ nghiên cứu tại Công ty TNHH Kyoei Việt Nam giai đoạn
2010-6/2013 và định hướng giai đoạn 2014 – 2018.
4. Kết cấu chuyên đề.

Gồm có 3 chương:
Chương 1. Các nhân tố tác động tới hoạt động hồn thiện quy trình xuất khẩu
mặt hàng càng xe máy của Công ty TNHH Kyoei Việt Nam .
Chương 2. Phân tích thực trạng hoạt động hồn thiện quy trình xuất khẩu mặt
hàng càng xe máy của Công ty TNHH Kyoei Việt Nam giai đoạn 2010-6/2013.
Chương 3. Giải pháp hồn thiện quy trình xuất khẩu mặt hàng càng xe máy
của Công ty TNHH Kyoei Việt Nam giai đoạn 2014-2018.

SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

CHƯƠNG 1
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HOÀN
THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÀNG XE
MÁY CỦA CƠNG TY TNHH KYOEI VIỆT NAM
1.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH Kyoei Việt Nam.
1.1.1. Lịch sử hình thành.

Cơng ty TNHH Kyoei Việt Nam là Công ty con của Kyoei Manufacturing
Co., Ltd ở Hamamatsu, Shizuoka, Japan.
Công ty được thành lập năm 2003 với số vốn là US$ 5,000,000 và tổng giá trị
đầu tư là US$ 14,000,000 trên diện tích 22,900 m2 với quy mơ dự tính 850 cán
bộ cơng nhân viên dự trên giấy phép đầu tư số 47/GP-KCN-HN do BQL KCN và
chế xuất Hà Nội cấp.
Các hoạt động kinh doanh của Công ty bao gồm:
- Nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất. Ngồi ra nhập
khẩu ngyên liệu để sản xuất khung, càng xe máy.
- Xuất khẩu và tiêu thụ trong nước: khung, càng xe máy.
1.1.2. Quá trình phát triển.
Năm 2004 nhà máy đầu tiên được hình thành và đi vào hoạt động với khả
năng sản xuất 200,000 bộ khung và càng máy một năm.
Năm 2005 nhà máy thứ hai được hoàn thành với khả năng sản xuất 500,000
bộ khung và càng máy một năm.
Năm 2007 công ty TNHH Kyoei Việt Nam nhận được giải thưởng nhà cung
cấp tốt nhất do Yamaha Motor trao tặng.
Năm 2008 nhà máy thứ ba được hoàn thành với khả năng sản xuất lên tới
800,000 bộ khung và càng máy một năm. Đồng thời công ty nhận được giải
thưởng “VA-VE Award”-Nhà cung cấp linh phụ kiện tốt với chất lượng vượt trội
do Yamaha Motor trao tặng.
Năm 2009 Công ty nhận được chứng chỉ ISO 9001:2008.
Giai đoạn 2010- 6/2013: Công ty đã có quy mơ 1030 người cán bộ, cơng nhân
viên và thị trường xuất khẩu mở rộng sang Châu Âu, Mỹ, Nhật.
1.1.3. Sơ đồ cơ cấu quản trị của Công ty.

SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

6



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

Chủ tịch: thành lập Công ty, Ban hành điều lệ của Công ty, ủy quyền quản lý
Công ty cho Tổng giám đốc và giám sát hoạt động quản lý Công ty của Tổng
giám đốc, đưa ra các quyết định quan trọng nhất khi cần thiết.
Ban Tổng Giám đốc: Ban Tổng Giám đốc của Công ty bao gồm: 01 Tổng
Giám đốc, 01 Phó Tổng Giám đốc và Giám đốc các bộ phận; quyết định các vấn
đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm
trước Chủ tịch về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Phó Giám đốc
giúp việc Tổng Giám đốc trong từng lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm trước
Tổng Giám đốc về các nội dung công việc được phân công, chủ động giải quyết
những công việc được Tổng Giám đốc ủy quyền theo quy định của Pháp luật và
Điều lệ Công ty.
Khối kỹ thuật: trực tiếp chịu trách nhiệm trong công tác xây dựng, tiếp nhận
chuyển giao và quản lý các quy trình vận hành thiết bị, cơng nghệ sản xuất, định
mức kinh tế kỹ thuật; thực hiện các chương trình nghiên cứu phát triển sản phẩm
mới, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất; quản lý hồ sơ
lý lịch hệ thống máy móc thiết bị; xây dựng và theo dõi kế hoạch duy tu bảo
dưỡng máy móc thiết bị. Tham mưu cho Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc về
khả năng và phương pháp sản xuất các mặt hàng càng xe máy, khung xe máy đáp
ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu của khách hàng.
Khối điều hành: đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về việc xây
dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm; mua sắm, làm thủ tục
nhập, xuất vật tư, nguyên liệu, phụ tùng thay thế, dụng cụ cho sản xuất; tham
mưu và làm các thủ tục pháp lý trong việc ký kết, giám sát thực hiện, thanh quyết
toán các hợp đồng kinh tế với các nhà cung cấp, các khách hàng. Tham gia xây
dựng phương án, kế hoạch giá thành sản phẩm của Cơng ty.

Khối hành chính, nhân sự: đảm nhận và chịu trách nhiệm trong công tác
tham mưu xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, quy hoạch cán
bộ; lập kế hoạch đào tạo và tuyển dụng lao động, xây dựng định mức lao động và
đơn giá tiền lương hàng năm; tham mưu cho Tổng giám đốc xây dựng quy chế
trả lương, thưởng. Thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động theo luật
định và quy chế của Công ty; theo dõi, giám sát việc chấp hành nội quy lao động,
nội quy, quy chế của Công ty và thực hiện công tác kỷ luật. Thực hiện các nhiệm
vụ của cơng tác hành chính, văn thư lưu trữ.
Khối
SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà
kĩ thuật

Khối điều hành
Khối quản lý

chất lượng

Khối tài chính kế tốn
Ban tổng giám đốc
Chủ tịch
Khối hành chính nhân sự
Nhà máy sản xuất càng và khung


xe máy số 2

Nhà máy sản xuất càng và khung

xe máy số 1

Nhà máy sản xuất càng và khung xe máy số 3

SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Kyoei Việt Nam.
Nguồn: Khối hành chính nhân sự của Cơng ty Kyoei Việt Nam
Khối quản lý chất lượng: xây dựng các yêu cầu, tiêu chuẩn chất lượng sản
phẩm, vật tư nguyên liệu; kiểm tra chất lượng vật tư, nguyên liệu đầu vào cho sản
xuất, chất lượng sản phẩm hàng hóa đầu ra. Tham mưu cho Tổng giám đốc, Phó
giám đốc về cơng tác quản lý chất lượng quy trình sản xuất càng xe máy và
khung xe máy.
Khối tài chính, kế tốn: đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về lĩnh
vực tài chính kế tốn; có chức năng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tài
chính hàng năm; tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn, lập báo cáo tài chính theo
quy định và các báo cáo quản trị theo yêu cầu của Công ty; thực hiện thu tiền bán
hàng, quản lý kho quỹ; chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc lập hóa đơn
chứng từ ban đầu cho cơng tác hạch tốn kế tốn; hướng dẫn, tổng hợp báo cáo

thống kê.
Nhà máy sản xuất càng và khung xe máy số 1, số 2, số 3: có nhiệm vụ sản
xuất sản phẩm càng xe máy, khung xe máy các loại. Thực hiện các công đoạn sản

SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

xuất theo đúng quy trình. Thực hiện việc ghi chép, lưu trữ và báo cáo số liệu sản
xuất hàng ngày, tuần, tháng cho các bộ phận quản lý của Công ty theo quy định.
1.2.

Các nhân tố tác động tới hoạt động hồn thiện quy trình xuất khẩu mặt

hàng càng xe máy của Công ty TNHH Kyoei Việt Nam.
1.2.1. Các nhân tố kinh tế.
Các nhân tố kinh tế tác động đến hoạt động hồn thiện quy trình xuất khẩu
mặt hàng càng xe máy của Công ty TNHH Kyoei Việt Nam chủ yếu là thị trường
tiêu thụ và tỷ giá hối đoái. Sự biến động đột ngột với mức độ lớn của thị trường
tiêu thụ và tỷ giá hối đoái tác động rất lớn đến bước nghiên cứu thị trường, lập và
thẩm định phương án kinh doanh trong quy trình xuất khẩu mặt hàng càng xe
máy của Công ty Kyoei Việt Nam. Từ đó các nhân tố này tạo sức ép rất lớn đến
hoạt động hồn thiện quy trình xuất khẩu càng xe máy của công ty Kyoei Việt
Nam.
Giai đoạn 2010 về trước thị trường chính của Cơng ty Kyoei là các nước

Châu Âu, Nhật Bản. Khi nền kinh thế thế giới vẫn đang rơi vào hố sâu của cuộc
khủng hoảng kinh tế bắt đầu vào năm 2008 thì các nước EU bắt đầu lún sâu vào
cuộc khủng hoảng nợ công ngay từ đầu năm 2010. Khủng hoảng nợ công Châu
Âu đã làm sụt giảm sức mua ở thị trường Châu Âu. Đặc biệt là đối với mặt hàng
không phải là nhu yếu phẩm như càng xe máy mà Kyoei Việt Nam đang kinh
doanh. Sự sụt giảm sức mua lớn ở thị trường Châu Âu khiến cho khả năng tài
chính nhiều khách hàng của Kyoei rơi vào tình trạng khó khăn. Một ví dụ điển
hình là Cơng ty Yamaha Motor Espana. Đây là một nhà sản xuất, kinh doanh xe
máy có uy tín ở thị trường Tây Ban Nha và cũng là một đối tác lâu năm của
Kyoei Việt Nam. Trước năm 2011 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Yamaha Motor Espana ổn định, Công ty này vẫn đặt hàng và thanh toán đúng
thời hạn như trong hợp đồng. Tuy nhiên, dưới tác động của khủng hoảng nợ công
Châu Âu, nhu cầu tiêu thụ xe máy ở thị trường Tây Ban Nha và các thị trường
lân cân sụt giảm, hàng tồn kho của Công ty Yamaha Motor Espana tăng đột biến,
trước hồn cảnh đó ban lãnh đạo của Yamaha Motor Espana phải đưa ra quyết
định cắt giảm sản lượng xe máy sản xuất ra. Đồng thời Công ty Yamaha Motor
Espana yêu cầu phía Cơng ty Kyoei Việt Nam tạm ngừng thực hiện đơn hàng
ORD1212 và thực hiện tiếp tục thực hiện đơn hàng ORD1211 đang dở dang, tuy
nhiên Yamaha Motor Espana xin gia hạn thêm thời gian thanh toán thêm 3 tháng
do tình hình kinh doanh khó khăn hiện tại. Việc cắt giảm đột ngột đơn hàng đã
đặt và gia hạn thêm thời gian thanh tốn từ phía Yamaha Motor Espana đã khiến
SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

10


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà


cho Công ty Kyoei Việt Nam bị động trong phương án kinh doanh đã hoạch định.
Thêm vào đó sự mất giá liên tục của Đồng Euro trong năm 2011 khiến cho các
hợp đồng xuất khẩu càng xe máy sang thị trường EU mà Cơng ty Kyoei Việt
Nam đã kí trước đó bị giảm lợi nhuận một cách tương đối, đặc biệt hợp đồng số
PLC12VC1 xuất khẩu 6 container 40 feet càng xe máy sang thị trưởng EU của
Kyoei Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU bị lỗ hơn 400 triệu VND do đồng
EU mất giá.
Như vậy, những biến động kinh tế liên tục thời gian qua gây ra nhiều khó
khăn cho Công ty Kyoei Việt Nam, đồng thời những biến động bất lợi này u
cầu Cơng ty phải hồn thiện hơn nữa quy trình xuất khẩu mặt hàng càng xe mảy
như cải thiện bước dự báo thị trường, điều chỉnh phương án kinh doanh và thực
hiện các nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro.
Giai đoạn 2013-2018, kịch bản khủng hoảng nợ cơng có thể sẽ lặp lại khơng
chỉ ở Châu Âu mà cịn ở Mỹ, nguy cơ khách hàng khơng có khả năng thanh toán
và đồng EURO, USD mất giá sẽ là rất cao. Trước những biến động đó u cầu
cơng ty phải có sự điều chỉnh quy trình xuất khẩu mặt hàng càng xe máy như
nâng cao hoạt động nghiên cứu thị trường, lập phương án kinh doanh, thay đổi
hình thức thanh toán, đồng tiên thanh toán, sử dụng các nghiệp vụ phịng ngừa
rủi ro hối đối,…
1.2.2. Chế độ chính sách, pháp luật.
Trong thời gian qua Chính phủ đã có nhiều chính sách tạo điều kiện thuận lợi
cho các cơng ty xuất khẩu trong đó có Cơng ty Kyoei có thể thực hiện hồn thiện
quy trình xuất khẩu một cách thuận lợi nhất.
Quy định đánh thuế xuất khẩu 0% đối với mặt hàng linh phụ kiện xe máy và
chính sách tín dụng hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu của Chính phủ trong thời
gian qua đã tạo điều kiện cho Cơng ty có nguồn tài chính tốt hơn để tài trợ cho
hoạt động hồn thiện quy trình xuất khẩu.
Thêm vào đó, chính phủ cũng đã u cầu các cơ quan chức năng đưa ra các
quy định cụ thể về các giấy tờ, thủ tục cần thiết để xuất khẩu các loại hàng hóa
riêng biệt như Thơng tư 194/2010/TT-BTC hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm

tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Từ đó các doanh nghiệp có thể chủ động chuẩn bị giấy
tờ và làm thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hóa.
SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

Mặc dù các chủ trương của Chính phủ đưa ra đều nhằm mục đích tạo điều
kiện thuận lợi cho các cơng ty tham gia hoạt động xuất khẩu có thể thực hiện tốt
quy trình xuất khẩu của mình. Tuy nhiên, trong cơng tác thực thi có khơng ít cán
bộ nhà nước có hành vi quan liêu, cửa quyền gây ảnh hưởng đến hoạt động thực
hiện quy trình xuất khẩu của nhiều công ty. Để mặt hàng càng xe máy của Công
ty có thể thơng quan xuất khẩu thì Cơng ty phải hồn thiện đầy đủ bộ chứng từ
trình cán bộ hải quan, hàng hóa phải được soi chiếu an ninh và được cán bộ hải
quan chấp nhận. Theo thông lệ để hàng được kiểm tra nhanh thì đối với mỗi lơ
hàng xuất khẩu khẩu, chủ lô hàng phải chi ra 300.000 VND phí bơi trơn cho cán
bộ hải quan. Trong trường hợp hàng xuất vào buổi đêm thì chủ lơ hàng cần bồi
dưỡng thêm cho cán bộ hải quan phí làm đêm 100.000-200.000 VND nữa.
Một trong những kẽ hở để các cán bộ hải quan có thể thực hiện được hành vi
quan liêu đấy chính là sự quy định thiếu rõ ràng trong quy định cách áp mã nộp
thuế cho các hàng hóa xuất khẩu. Hiện nay, trong bảng tra mã HS (mã nộp thuế)
của cơ quan hải quan hiện nay cho thấy cách áp mã HS mới chỉ dừng lại ở các
nhóm mặt hàng và một số mặt hàng tiêu biểu chứ còn chưa quy định cách áp mã
rõ ràng đối với từng mặt hàng cụ thể trong đó có cả mặt hàng càng xe máy mà
Công ty Kyoei Việt Nam đang xuất khẩu. Do vậy có nhiều trường hợp khi Công

ty cùng áp dụng một mã HS với một mặt hàng càng xe máy chỉ khác nhau về thời
gian thơng quan nhưng có lơ được cán bộ hải quan chấp thuận có lơ lại khơng
được và u cầu khai lại mã HS. Lý do mà cán bộ hải quan đưa ra là phần mơ tả
hàng hóa khơng đúng như trong biểu mã HS mà Công ty đã khai. Trong khi đó
trong biểu mã HS khơng có quy định cụ thể các đặc điểm để xác định mặt hàng
này. Để có thể thơng quan được thuận lợi, Cơng ty thường phải trích từ 1.000.000
- 2.000.000 VND cho cán bộ hải quan tùy thuộc vào giá trị từng lô hàng.
Mặc dù các chính sách, quy định của pháp luật có ra cả những thuận lợi và
khó khăn cho hoạt động hồn thiện quy trình xuất khẩu càng xe máy của Cơng ty
nhưng nhìn chung trong thời gian qua thì lợi ích mà các chính sách, quy định của
pháp luật mang lại là lớn hơn. Trong thời gian sắp tới, cùng với chủ trương tạo
điều kiện hồn thiện mơi trường pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu thì chắc hẳn các chính sách, quy định
của chính phủ đưa ra sẽ tạo điều kiện tốt cho Cơng ty Kyoei Việt Nam có thể
thực hiện thuận lợi hoạt động hồn thiện quy trình xuất khẩu càng xe máy của
mình.
1.2.3. Cơ sở hạ tầng phục vụ mua bán hàng hóa quốc tế.
SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

Cơ sở hạ tầng phục vụ mua bán hàng hóa quốc tế không những cung cấp các
phương tiện, công cụ cần thiết để Cơng ty có thể cắt giảm, bổ sung hay nâng cao
một số nghiệp vụ để quy trình có thể hoàn thiện hơn mà cơ sở hạ tầng phục vụ
mua bán hàng hóa quốc tế cịn ảnh hưởng lớn đến chi phí thực hiện quy trình

xuất khẩu mặt hàng càng xe máy của Công ty. Nếu cơ sở hạ tầng phục vụ mua
bán hàng hóa quốc tế kém phát triển làm chi phí thực hiện quy trình xuất khẩu
mặt hàng càng xe máy của Công ty tăng lên, từ đó làm giảm nguồn ngân sách
phân bổ vào hoạt động hồn thiện quy trình càng xe máy của Cơng ty.
Hiện nay, sự hạn chế trong cơ sở hạ tầng phục vụ mua bán hàng hóa quốc tế
của Việt Nam đã cản trợ khơng nhỏ đến hoạt động hồn thiện quy trình xuất khẩu
mặt hàng càng xe máy của Cơng ty Kyoei Việt Nam. Cụ thể:
Mặc dù hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đã phát triển, thủ tục thanh toán ở
ngân hàng cũng khá thuận lợi. Tuy nhiên, ngân hàng chưa cung cấp các cơng cụ
phịng ngừa rủi ro ngoại hối thuận lợi cho doanh nghiệp như hợp đồng quyền
chọn mua- quyền chọn bán.Công ty muốn sử dụng hợp đồng quyền chọn để
phịng ngừa rủi ro nhưng cũng khơng thể dùng được.
Hệ thống bảo hiểm ở Việt Nam hầu như chỉ do một số ít Cơng ty nước ngồi
cung cấp, các Cơng ty bảo hiểm lại gây khó khăn trong việc xác minh và đền bù
khi có phát sinh, Cơng ty Kyoei Việt Nam muốn bổ sung giá CIF vào báo giá để
có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng cũng như tăng thêm lợi nhuận tuy
nhiên việc này cũng rất khó khăn, hiện nay Cơng ty Kyoei Việt Nam vẫn chào
giá FOB và kí hợp đồng theo điểu khoản FOB cho tất cả các đơn hàng.
Hệ thống kiểm tra chất lượng ở Việt Nam chưa đạt tiêu chuẩn và chưa được
các nước phát triển trên thế giới cơng nhận do đó hàng hóa của Cơng ty phải
được kiểm tra lại theo các tiêu chuẩn ở nước ngoài như Mỹ, các nước EU và kết
cả của các cơ quan kiểm tra chất lượng nước ngoài sẽ là quyết định cuối cùng.
Cơng ty khơng thể chủ động hồn toàn đối với việc đảm bảo chất lượng mặt hàng
càng xe máy như trong hợp đồng ký kết.
Hệ thống các Cơng ty logistic, vận tải ở Việt Nam cịn nhỏ và làm ăn chộp
giật, chỉ có một số Cơng ty lớn có uy tín thì chi phí rất cao. Vì vậy Kyoei Việt
Nam có rất ít cơ hội để lựa chọn đối tác đảm nhận vận tải và làm một số giấy tờ
thủ tục cho Cơng ty.
Nhìn nhận chung trong giai đoạn 2013-2018, với chủ trương hội nhập kinh tế
quốc tế của chính phủ Việt Nam thì mua bán quốc tế cũng như cơ sở hạ tầng cho

SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

mua bán quốc tế sẽ nhanh chóng phát triển. Điều đó tạo điều kiện cho nhiều
Công ty khác cũng như Kyoei Việt Nam hồn thiện quy trình xuất khẩu một cách
tốt nhất.
1.3.

Các nhân tố bên trong.

1.3.1. Chính sách của Cơng ty.
Các chính sách là một trong những cơng cụ để ban lãnh đạo định hướng tư
tưởng và khuyến khích nhân viên trong Cơng ty có suy nghĩ và hành động phù
hợp nhằm đạt được mục tiêu chung của Công ty. Mặc dù đã có sự quan tâm đến
việc hồn thiện quy trình xuất khẩu nhưng chỉ đến năm 2011 Cơng ty mới đưa ra
được “Chương trình hồn thiện quy trình xuất khẩu càng xe máy” nhằm đưa ra
một số định hướng cho hoạt động hồn thiện quy trình xuất khẩu càng xe máy và
quy định cụ thể trách nhiệm giữa các cá nhân, bộ phận có liên quan. Đồng thời
trong “Chương trình hồn thiện quy trình xuất khẩu càng xe máy”, Cơng ty đã có
quy định trao thưởng đối với cá nhân, bộ phận có những phát hiện, sáng kiến hay
trong hồn thiện quy trình xuất khẩu càng xe máy. Nhờ có chính sách cụ thể này
mà nhiều nhân viên của Cơng ty đã ý thức được trách nhiệm của mình, đồng thời
nhân viên của Cơng ty cũng có động lực hơn đối với hoạt động hồn thiện quy
trình xuất khẩu càng xe máy của Công ty.

Trong giai đoạn 2013-2018, nếu chỉ có những chính sách như hiện nay thì
hoạt động hồn thiện quy trình xuất khẩu càng xe máy khó có thể được thực hiện
hiệu quả. Vì vậy mong đợi với việc nhận thấy vai trị của các chính sách khuyến
khích hồn thiện quy trình xuất khẩu mặt hàng càng xe máy của Ban lãnh đạo
Công ty Kyoei Việt Nam sẽ có những chính sách được đưa ra thiết thực và mang
lại hiệu quả cao.
1.3.2. Nhân lực.
Chính các cấp quản lý, nhân viên trong Công ty là người áp dụng những đinh
hướng của ban lãnh đạo tới thực tế bởi đây là những người thường xuyên thực
hiện các công việc thực tế và va chạm với những vấn đề phát sinh nhất. Dù bất
cứ giai đoạn nào thì với số lượng cán bộ, cơng nhân viên hợp lý với trình độ cao
ln là lợi thế của bất kì Cơng ty nào. Đối với Kyoei cũng không ngoại lệ.
Hiện nay, cán bộ nhân viên am hiểu về thủ tục xuất nhập khẩu của Cơng ty
khơng nhiều, cả Cơng ty ngồi Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, Giám đốc
phịng điều hành thì chỉ 3 cán bộ có hiểu biết và đã được đào tạo về các quy
SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

14


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

trình, thủ tục để xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa. Trước năm 2011 các hoạt động
động soạn thảo hợp đồng, chuẩn bị bộ chứng từ, thuê các hãng vận tải, làm thủ
tục xuất khẩu cho các mặt hàng càng xe máy, khung xe máy đều do 3 nhân viên
trong bộ phận xuất nhập khẩu thực hiện. Để giảm tải sức ép cơng việc cho 3 nhân
viên này thì từ năm 2011 trở đi Công ty quyết định thuê Công ty logistics đảm
nhận hoàn thiện bộ chứng từ xuất khẩu, thuê hãng vận tải và làm thủ tục thông

quan cho mặt hàng càng xe máy của Cơng ty.
Thêm vào đó Cơng ty cũng khơng có nhiều cán bộ nhân viên có sự am hiểu
về thị trường, có khả năng dự báo sự biến động thị trường. Do đó hầu hết các
nghiên cứu về thị trường thì do Tổng Giám Đốc và Phó Tổng Giám Đốc đảm
nhận.
Trong giai đoạn 2013-2018, nếu chỉ sử dụng nguồn nhân lực có quy mơ và
trình độ hiện nay để thực hiện định hướng mở rộng thị trường và hồn thiện quy
trình xuất khẩu mặt hàng càng xe máy mà ban lãnh đạo Công ty đã đề ra thì chắc
hẳn Cơng ty sẽ gặp nhiều khó khăn.
1.3.3. Năng lực tài chính.
Năm 2010, Cơng ty thua lỗ 16.1 tỷ VND, đồng thời các khoản phải thu lớn
(14.9 tỷ VND) do đó Cơng ty khơng có nhiều tiền để tái đầu tư cũng như hỗ trợ
vốn cho khâu hoàn thiện quy trình xuất khẩu các mặt hàng càng, khung xe máy.
Đến năm 2011, mặc dù tình hình kinh doanh vẫn thua lỗ -21.24 tỷ VND nhưng
Công ty đã bắt đầu thu hồi được nhiều khoản phải thu (khoản phải thu chỉ cịn
5,2 tỷ VND) nên Cơng ty có điều kiện tài trợ cho hoạt động hồn thiện quy trình
xuất khẩu mặt hàng càng xe máy. Nhờ hiệu quả của hoạt động hồn thiện quy
trình xuất khẩu càng xe máy và các hoạt động nâng hiệu quả kinh doanh đến năm
2012, Cơng ty đã có mức lợi nhuận dương 54.12 tỷ VND, dịng tiền Cơng ty
cũng đã được cải thiện hơn vì vậy Cơng ty đã tiếp tục đẩy mạnh tài trợ cho hoạt
động hồn thiện quy trình xuất khẩu mặt hàng càng xe máy.
Đơn vị: Tỷ VND
Hình 1.2. Biểu đồ lợi nhuận và khoản phải thu của Công ty TNHH Kyoei
Việt Nam 2010-2012.
Nguồn: số liệu thống kê từ phòng kế tốn của cơng ty Kyoei Việt Nam
Trong giai đoạn sắp tới, với tình hình tài chính như hiện tại thì Cơng ty cũng
khó có thể tài trợ cho hoạt động hồn thiện quy trình xuất khẩu càng xe máy một
SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

15



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

cách hồn thiện nhất. Tuy nhiên với xu hướng tình hình tài chính ngày càng được
cải thiện thì nó cũng giúp Cơng ty có lượng kinh phí cần thiết để tài trợ hoạt động
hồn thiện quy trình xuất khẩu càng xe máy tốt hơn những năm qua.

SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HỒN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU
MẶT HÀNG CÀNG XE MÁY CỦA CÔNG TY TNHH
KYOEI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 6/2013
2.1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu càng xe máy của Công ty TNHH
Việt Nam giai đoạn 2010 – 2012.
2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng càng xe máy.
Khung và càng xe máy là hai mặt hàng chủ lực của Công ty Kyoei Việt Nam,
đây cũng là các mặt hàng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài của Công ty. Kể cả
các giai đoạn trước và trong giai đoạn 2010-6/2013 mặt hàng càng xe máy luôn
là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất của Công ty Kyoei Việt Nam. Dù tỷ trọng

kim ngạch xuất khẩu càng xe máy có sự biến động (năm 2010: 53% ; năm 2011:
69%; năm 2012: 64.6%) nhưng mặt hàng càng xe máy luôn có kim ngạch xuất
khẩu cao nhất của Cơng ty Kyoei Việt Nam.
Đơn vị: %

Hình 2.1. Cơ cấu mặt hàng theo kim ngạch xuất khẩu của Công ty TNHH
Kyoei Việt Nam giai đoạn 2010 – 2012.
Nguồn: Thống kê từ khối điều hành của Công ty TNHH Kyoei Việt Nam
Năm 2010, do tác động của cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu, thị trường
tiêu thụ càng xe máy của Công ty Kyoei ở Châu Âu bị thu hẹp, nhiều khách hàng
của Công ty rơi vào tình trạng khó khăn và phải cắt giảm sản xuất, do đó kinh
ngạch xuất khẩu của Cơng ty Kyoei Việt Nam chỉ đạt 271.4 tỷ VND, cũng vì vậy
mà kinh ngạch xuất khẩu mặt hàng càng xe máy năm 2010 chỉ chiếm 53% tổng
kinh ngạch xuất khẩu của Cơng ty Kyoei Việt Nam.
Đơn vị: tỷ VND

Hình 2.2. Tổng kim ngạch xuất khẩu càng xe máy của Công ty TNHH Kyoei
Việt Nam giai đoạn 2010-2012.
Nguồn: Thống kê từ phịng kế tốn của Cơng ty TNHH Kyoei Việt Nam

SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

Tuy nhiên đến năm 2011, kinh ngạch xuất khẩu càng xe máy của Công ty

tăng đột biến, đạt mức 401.3 tỷ VND (tăng đến 47.86% so với năm 2010), đây là
thành công to lớn của hoạt động chuyển của đổi thị trường tiêu thụ càng xe máy
từ Châu Âu sang Mỹ của Công ty Kyoei Việt Nam. Mức tăng đột biến này không
chỉ do lượng đơn hàng xuất khẩu sang Mỹ tăng cao mà còn do giá của mặt hàng
càng xe máy xuất khẩu sang Mỹ của Công ty cũng đạt được mức cao so với các
thị trường khác của Công ty trước đây, giá mỗi chiếc càng xe máy ở thị trường
Mỹ là 12.3 USD (FOB Hải Phòng), trong khi đó giá trung bình ở thị trường Nhật
Bản chỉ có 10 USD. Mặc dù năm 2011 Công ty Kyoei Việt Nam đã đạt được
nhiều thành công trong xuất khẩu càng xe máy nhưng Công ty vẫn phải chịu rủi
ro trong khâu thanh toán đối với các khách hàng mới ở thị trường Mỹ. Năm
2012, dù kinh ngạch xuất khẩu mặt hàng càng xe máy đạt 419.98 tỷ VND chỉ
tăng thêm 4.6% so với năm 2011 nhưng đây là mức tăng bền vững do Công ty đã
tiến hành đánh giá, chọn lựa khách hàng uy tín để hợp tác nhằm giảm thiểu rủi ro
ở bước thanh tốn từ phía khách hàng.
2.2.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu mặt hàng càng xe máy.
Nhìn vào hình 2.2 có thể nhận thấy cơ cấu thị trường xuất khẩu mặt hàng
càng xe máy của Công ty giai đoạn 2010 - 2012 có sự thay đổi rõ rệt. Kim ngạch
xuất khẩu càng xe máy của Công ty đang chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ở
thị trường Mỹ và giảm tỷ trọng ở thị trường Nhật Bản, Châu Âu. Điều đó phù
hợp với định hướng chuyển dịch thị trường xuất khẩu mặt hàng càng xe máy của
Công ty khi thị trường Châu Âu đang bị lún sâu vào cuộc khủng hoảng trong thời
gian vừa qua.
Đơn vị: tỷ VND

Hình 2.3. Kim ngạch xuất khẩu càng xe máy theo thị trường của Công ty
TNHH Kyoei Việt Nam giai đoạn 2010-2012.
Nguồn: Thống kê từ phịng kế tốn của Cơng ty TNHH Kyoei Việt Nam
Năm 2010, thị trường Châu Âu và thị trường Nhật Bản vẫn là các thị trường
xuất khẩu chủ lực của Công ty Kyoei Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu càng xe
máy sang Châu Âu, Nhật Bản lần lượt là 110.2 tỷ VND và 140.1 tỷ VND, trong

khi đó kinh ngạch xuất khẩu ở thị trường Mỹ chỉ 21.1 tỷ VND. Nhưng trước
những bất lợi do cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu, năm 2011 Công ty Kyoei
Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu càng xe máy sang thị trường Mỹ. Thêm vào đó
SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

18


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

khi nhận thấy thị trường Mỹ là thị trường tiềm năng và mức giá xuất khẩu càng
xe máy cao hơn thị trường Nhật Bản đến 2.3 USD nên Công ty đã tập trung đẩy
mạnh sản xuất và tiêu thụ càng xe máy ở thị trường Mỹ. Kinh ngạch xuất khẩu
càng xe máy sang thị trường Mỹ của Công ty tăng nhanh, năm 2011 đạt 300.7 tỷ
VND và năm 2012 đạt 350.2 tỷ VND, trong khi đó kinh ngạch xuất khẩu càng xe
máy sang Châu Âu và Nhật Bản giảm xuống rõ rệt, kinh ngạch xuất khẩu càng xe
máy sang Châu Âu, Nhật Bản năm 2011 lần lượt là 60.5 tỷ VND và 40.1 tỷ
VND; năm lần lượt là 2012 50 tỷ VND và tỷ 19.78 VND. Sự chuyển đổi thị
trường này đã tạo đà phát triển cho hoạt động xuất khẩu càng xe máy của Cơng
ty Kyoei Việt Nam.
2.2.3. Hình thức xuất khẩu mặt hàng càng xe máy.
Trong giai đoạn 2010 - 6/2013 và cả giai đoạn trước Công ty Kyoei Việt Nam
chỉ áp dụng hình thức xuất trực tiếp đối với mặt hàng càng xe máy. Đối với hình
thức xuất khẩu này, công ty trực tiếp tiến hành giao dịch với khách hàng nước
ngoài. Tất cả các hoạt động chào hàng, đàm phán và ký kết hợp đồng, thanh toán,
khiếu nại và giải quyết khiếu nại với khách hàng nước ngồi đều được thực hiện
bởi Cơng ty Kyoei Việt Nam trong đó Khối điều hành của Cơng ty chịu trách
nhiệm chính. Hình thức xuất khẩu trực tiếp mà Cơng ty Kyoei Việt Nam đang sử

dụng giúp Cơng ty có điều kiện thuận lợi để nắm bắt kịp thời các thông tin từ thị
trường tiêu thụ càng xe máy hơn so với hình thức xuất khẩu gián tiếp.
2.2.

Quy trình xuất khẩu và hoạt động hồn thiện quy trình xuất khẩu mặt hàng
càng xe máy của Công ty Kyoei Việt Nam trong giai đoạn 2010-6/2013.
Hình 2.4 là quy trình xuất khẩu mặt hàng càng xe máy của Công ty Kyoei
Việt Nam. Thông thường để thực hiện quy trình Cơng ty sẽ bắt đầu bằng bước
nghiên cứu thị trường và khách hàng, sau đó lập và xét duyệt phương án kinh
doanh, rồi đến giao dịch đàm phán hợp đồng, soạn thảo ký kết hợp đồng, thực
hiện hợp đồng và đánh giá thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên, trong một số trường
hợp quy trình được bắt đầu thực hiện bằng một bước khác chứ khơng nhất thiết
sẽ theo thứ tự như trên. Ví dụ trong trường hợp khách hàng chủ động đặt hàng thì
bước đầu tiên trong quy trình xuất khẩu càng xe máy của Cơng ty sẽ là giao dịch
sau đó Cơng ty mới quay lại đánh giá khách hàng, lập phương án kinh doanh.
Thanh toán
Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Đánh giá thực hiện
SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

Soạn thảo và ký kết hợp đồng
Chuẩn bị hàng hóa
Chuẩn bị chứng từ

Thuê công ty Logistic
Giao dịch và đàm phán ký kết hợp đồng
Nghiên cứu thị trường và khách hàng
Lập phương án kinh doanh
Xét duyệt phương án kinh doanh

SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

20


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

Hình 2.4. Quy trình xuất khẩu mặt hàng càng xe máy của Công ty TNHH
Kyoei Việt Nam.
Nguồn: Tự tổng hợp

SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

21


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2.2.1.1.

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà


2.2.1. Nghiên cứu thị trường và khách hàng.
Nghiên cứu thị trường.

Sự biến động của thị trường có tác động rất lớn tới quy trình và hoạt động
hồn thiện quy trình xuất khẩu càng xe máy của Kyoei Việt Nam. Từ hoạt động
nghiên cứu đánh giá những cơ hội, rủi ro ở những thị trường hiện tại mà công ty
đang xuất khẩu, lựa chọn những thị trường tiềm năng cho mặt hàng càng xe máy.
Đồng thời các thơng tin có được từ hoạt động nghiên cứu thị trường là một trong
những cơ sở để thực hiện bước đánh giá, lựa chọn khách hàng và lập phương án
kinh doanh của Công ty.
Thực tế, việc tìm tài liệu tin cậy để có thể nghiên cứu được thị trường là rất
khó. Thêm vào đó, người thực hiện cơng tác nghiên cứu thị trường phải có trình
độ chun mơn, có sự am hiểu về thị trường và có nhiều mối quan hệ. Do đó, ở
Kyoei Việt Nam từ trước đến nay bước nghiên cứu thị trường vẫn thường do
Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc đảm nhận. Tổng Giám Đốc, Phó Tổng
Giám Đốc thường nghiên cứu thơng tin từ các tạp chí, các đối tác có quan hệ lâu
năm như MBK Idustrie, Yamaha Motor Manufaturing Cooperation of America,
Kyoei Manufactering Co.,Ltd Japan,…Các thông tin thị trường mà Công ty tập
trung nghiên cứu là dung lượng thị trường, tốc độ tăng trưởng, số lượng các đối
thủ cạnh tranh hiện tại và các rủi ro thị trường. Một thị trường được ban lãnh đạo
Công ty đánh giá cao là thị trường có ít rủi ro, tốc độ tăng trưởng trung bình
nhưng dung lượng thị trường cao hoặc một thị trường có dung lượng nhỏ nhưng
tốc độ tăng trưởng nhanh, và tất nhiên là các thị trường có ít các đối thủ cạnh
tranh cũng sẽ được ưu tiên lựa chọn.
Từ các thơng tin phân tích được ở bước nghiên cứu thị trường Tổng Giám
Đốc, Phó Tổng Giám Đốc sẽ đưa ra định hướng hoạt động cho tồn cơng ty và
các yêu cầu cụ thể cho Ban Giám Đốc. Từ năm 2010 đến 6/2013 bước nghiên
cứu thị trường của Công ty khơng có gì thay đổi.
2.2.1.2.


Nghiên cứu và đánh giá khách hàng.
Nghiên cứu và đánh giá khách hàng là bước giúp Cơng ty có thể đánh giá
được nhu cầu tiêu thụ, mức độ uy tín của khách hàng hiện tại cũng như khách
hàng tiềm năng của Công ty. Đồng thời việc nghiên cứu, đánh giá khách hàng
cũng cho biết nhu cầu, đặc điểm của khách hàng, từ đó Cơng ty lên kế hoạch
chào bán, đàm phán và ký kết hợp đồng một cách thuận lợi.

SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

22


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

Hoạt động nghiên cứu và đánh giá khách hàng của Công ty do khối điều hành
đảm nhận. Trong đó Giám Đốc khối điều hành chịu trách nhiệm chính.Giám Đốc
khối điều hành sẽ điều phối các nhân viên trong phòng điều hành cùng thực hiện
nhiệm vụ này. Thường thì có 2 nhân viên chính cùng hỗ trợ Giám Đốc điều hành
thu thập thông tin về khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.
Đối với khách hàng mới, các thông tin chủ yếu được thu thập, nghiên cứu và
đánh giá là:
- Số lượng, tên các công ty lắp ráp xe máy, các cơng ty có nhu cầu nhập khẩu
càng xe máy ở các thị trường mà ban lãnh đạo Kyoei Việt Nam định hướng xâm
nhập.
- Nhu cầu của từng khách hàng ( khách hàng quan tâm về giá, chất lượng,…)
- Năng lực sản xuất, tiêu thụ của khách hàng.
- Uy tín của khách hàng trong thực hiện hợp đồng.
- Các nhà cung cấp càng xe máy hiện tại của khách hàng

- Các đặc điểm của khách hàng trong giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng.
Các đặc điểm này thường được khối điều hành thu thập từ khách hàng và đối
tác của Kyoei Việt Nam, từ tham tán thương mại của Việt Nam ở các nước, từ
các tạp chí của Việt Nam và nước ngoài như Motorcycle-usa, Ridermagazine,
Cycleworld, Motorcycle,…. Ngoài ra trong một số trường hợp nhằm đánh giá
chính xác khách hàng khối điều hành đã linh hoạt tìm kiếm thơng tin từ nhiều
nguồn khác như từ Internet, nhà cung cấp của khách hàng.
Cịn đối với khách hàng hiện tại của cơng ty, các thông tin được thu thập,
đánh giá chủ yếu là:
- Nhu cầu nhập khẩu càng xe máy của khách hàng trong thời gian qua và
trong tương lai.
- Uy tín của khách hàng trong thực hiện thanh toán các đơn đặt hàng trước đó.
Các thơng tin này được thu thập trực tiếp từ tài liệu của công ty trong các lần
xuất khẩu càng xe máy cho khách hàng. Đồng thời, thông tin về nhu cầu nhập
khẩu càng xe máy trong thời gian sắp tới của khách hàng còn được thu thập bằng
cách tham khảo thơng tin trực tiếp từ phía khách hàng. Sau khi thu thập, phân
tích thơng tin về khách hàng thì Giám Đốc khối điều hành sẽ đưa ra những đánh
giá về khách hàng dựa trên các tiêu chí chính là nhu cầu nhập khẩu mặt hàng
SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

23


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

càng xe máy, uy tín khách hàng để đưa ra danh sách các khách hàng chiến lược,
các khách hàng tiềm năng và các khách hàng có thể bị loại bỏ. Sau đó Giám đốc
khối điêu hành sẽ trình lên cho Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc xét duyệt.

2.2.2. Lập và xét duyệt phương án kinh doanh.
2.2.2.1.
Lập phương án kinh doanh.

Dựa vào những thơng tin có được từ bước nghiên cứu thị trường và khách
hàng, Giám Đốc khối điều hành sẽ có một danh sách khách hàng hiện tại và
khách hàng tiềm năng của Cơng ty. Sau đó Giám Đốc khối điều hành sẽ lập một
phương án kinh doanh và trình lên hội đồng thẩm định phương án kinh doanh để
xét duyệt.
Trong bước lập phương án kinh doanh mặt hàng càng xe máy Giám đốc khối
điều hành thường đưa ra các mục tiêu kinh doanh, đề xuất các kế hoạch, biện
pháp thực hiện, tính tốn các chỉ tiêu kinh tế và cách phịng tránh rủi ro kinh
doanh.
Ở Cơng ty Kyoei Việt Nam, trong mỗi thương vụ kinh doanh đều cần phân
tích hiệu quả mà các thương vụ mang lại cho Công ty bằng các chỉ tiêu định tính,
định lượng. Từ đó, Cơng ty mới đưa ra quyết định có thực hiện thương vụ đó hay
khơng và biện pháp thực hiện. Khi đưa ra mục tiêu kinh doanh trong mỗi phương
án kinh doanh Giám đốc khối điều hành thường chỉ ra mục tiêu ngắn hạn, mục
tiêu dài hạn. Ví dụ trong thương vụ đầu tiên với Yamaha Motor Manufaturing
Cooperation of America, Giám đốc khối điều hành có đề xuất thử 2 container 40
feet càng xe máy, Trong thương vụ đầu tiên này, với mức giá hai bên thỏa thuận,
Kyoei Việt Nam hầu như khơng có lợi nhuận sau khi trừ các khoản chi phí ( chi
phí sản xuất, chi phí đàm phán, kí kết hợp đồng, chi phí vận tải,…). Ở thương vụ
trên, Công ty xác định mục điêu ngắn hạn với phương án kinh doanh này chỉ là
không lỗ và tạo ấn tượng tốt đẹp ban đầu với Yamaha Mỹ, đồng thời Công ty
cũng xác định mục tiêu dài hạn làn nhận được nhiều đơn đặt hàng lớn, ổn định từ
Yamaha ở Mỹ và Yamaha ở các nước khác.
Sau khi đưa ra mục tiêu kinh doanh, Giám đốc khối điều hành phải đưa ra các
biện pháp thực hiện các mục tiêu đó. Các biện pháp thực hiện phải tính đến cả
khả năng ký kết hợp đồng, năng lực sản xuất của công ty, khả năng thu mua

nguyên vật liệu đầu vào,… Để có thể đưa ra một bản kế hoạch cụ thể Giám đốc
khối điều hành phải điêu phối các nhân viên trong khối thu thập, xử lý các thông
tin cần thiết từ phía nhà cung cấp và các bộ phận khác trong công ty. Sau khi lập
SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

24


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thu Ngà

được phương án kinh doanh xuất khẩu mặt hàng càng xe máy thì Giám Đốc khối
điều hành sẽ trình phương án để được thẩm định.
2.2.2.2.

Xét duyệt phương án kinh doanh.
Từ năm 2011 trở về trước, Công ty Kyoei Việt Nam áp dụng hình thức tổ
chức hội đồng thẩm định đánh giá trước khi thực hiện phương án kinh doanh.
Hội đông thẩm định gồm có Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc, kế toán
trưởng và Ban giám đốc. Khi Giám Đốc khối điều hành trình phương án kinh
doanh thì Tổng Giám Đốc sẽ quyết định thành lập hội đồng xét duyệt và tổ chức
thực hiện, đánh giá phương án kinh doanh.
Về phương pháp thẩm định phương án kinh doanh, Công ty Kyoei Việt Nam
sử dụng 2 phương pháp thẩm định, đánh giá phương án kinh doanh là phương
pháp so sánh và phương pháp phân tích. Theo đó khi thẩm định các phương án
kinh doanh, Hội đồng thẩm định sẽ so sánh các phương án kinh doanh với nhau,
đối với các phương án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp, phương án có
hiệu quả kinh tế cao hơn sẽ được duyệt. Tuy nhiên trong một số trường hợp Hội
đồng thẩm định sẽ xem xét các phương án kinh doanh về cả triển vọng lâu dài, có

thể trong những lần đầu tiên lợi ích kinh tế thấp nhưng về dài hạn nếu phương án
mang lại lợi ích gia tăng lớn cho Cơng ty thì phương án đó vẫn được chấp nhận.
Đến năm 2011, cùng với hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu, số lượng
phương án kinh doanh cần xét duyệt của Công ty cũng tăng lên nhiều, Ban lãnh
đạo nhận thấy nếu chỉ sử dụng hình thức thành lập hội đồng thẩm định, đánh giá
sẽ gây tốn rất nhiều thời gian để xét duyệt phương án kinh doanh, do vậy từ năm
2012, Ban lãnh đạo công ty quyết định áp dụng thêm hình thức xét duyệt cá nhân
khi thẩm định, đánh giá các phương án kinh doanh có giá trị doanh thu nhỏ
(thường dưới 5 tỷ đồng). Theo hình thức xét duyệt cá nhân thì Giám Đốc khối
điều hành sẽ trình phương án kinh doanh trực tiếp lên Phó Tổng Giám Đốc để
được xét duyệt. Phó Tổng Giám Đốc sẽ đưa ra quyết định sau khi phân tích
phương án kinh doanh, trao đổi với Giám đốc khối điều hành và tham vấn các
Giám đốc bộ phận có liên quan.
Mỗi khi thành lập hội động thẩm định, xét duyệt phương án kinh doanh. Để
động viên các thành viên trong hội đồng thẩm định và và để đảm bảo cho quá
trình xét duyệt, thẩm định phương án kinh doanh được thực hiện tốt thì Cơng ty
có chính sách bồi dưỡng thêm cho các thành viên trong Hội đồng thẩm định. Cụ
thể mức bồi dưỡng đối với kế toán trưởng, Ban giám đốc là 1,000,000 VND và
SVTH: Nguyễn Quốc Đạt

25


×