Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Biện pháp thi công nút giao ql31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.98 KB, 33 trang )

DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CÔNG NÚT GIAO QL31

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
NÚT GIAO QL31 (KM114+037,45)
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG DỰ ÁN
I. TỔNG QUAN
Dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà Nội – Bắc Giang có tổng chiều dài
tuyến 46,155km, trong đó đoạn thuộc địa phận tỉnh Bắc Giang dài 19,3km, đoạn qua địa
phận tỉnh Bắc Ninh dài 19,989km, đoạn qua địa phận thành phố Hà Nội dài 6,866km gồm:


Km 108+500- Km 112+000 thuộc xã Dĩnh Trì, huyện Lạng Giang, TP
Bắc Giang



Km 112 đến Km 118 thuộc xã Đồng Sơn, Sơng Khê, Nội Hồng huyện
n Dũng, TP Bắc Giang



Km 120-Km 127+500 thuộc xã Tăng Tiến (Khu CN Vân Trung), xã
Hoàng Minh, xã Quang Châu, huyện Việt Yên , TP Bắc Giang



Đoạn từ trạm thu phí Phù Đổng đến Km 159+100 thuộc địa phận tỉnh Bắc
Ninh và Hà Nội


Gói thầu số XL01 (Km113+717.99 – Km116+040): Chiều dài đường chính 2322m đi
qua địa bàn thanh phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang;
Chiều rộng nền đường chính: Bnền = 33,0m bao gồm 4 làn xe cơ giới Blcg =
4x3.75m; 2 làn xe dừng khẩn cấp Blkc = 2x3m; Bề rộng giải phân cách giữa Bpcg = 9m; Bề
rộng giải an toàn giữa Bat = 2x0.75m; Bề rộng lề đất Blđ = 2x0.75m;
Kết cấu mặt đường mở rộng: Áp dụng KCMĐ Bê tơng nhựa trên lớp móng cấp phối
đá dăm loại I để giảm chiều dày kết cấu. Tổng chiều dày kết cấu áo đường theo phương án
là 128cm.
Nút giao QL31 có phạm vi bắt đầu từ:



Phía đi lạng sơn: Km 113+717,99



Phía đi Hà Nội: Km 114+200



Phía đi TP Bắc Giang Km0 (cọc P1)



Phía đi Chũ: Km0 (cọc 4C)

Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

1



DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CÔNG NÚT GIAO QL31

Kết cấu mặt đường làm mới được chia thành các lớp như sau:
+ Bê tơng nhựa chặt Dmax=12,5 dày 6cm.
+ Tưới nhựa dính bám 0,5Kg/m2.
+ Bê tông nhựa chặt Dmax=19 dày 7cm.
+ Tưới nhựa dính bám 0,5Kg/m2.
+ Bê tơng nhựa rỗng dày 10cm.
+ Nhựa tưới thấm bám 1,0Kg/m2.
+ Cấp phối đá dăm loại I dày 75cm.
Đối với phần dừng xe khẩn cấp ( Làm mới):
+ Bê tông nhựa chặt Dmax=12,5 dày 6cm.
+ Tưới nhựa dính bám 0,5Kg/m2.
+ Bê tơng nhựa chặt Dmax=19 dày 7cm.
+ Nhựa tưới thấm bám 1,0Kg/m2.
+ Cấp phối đá dăm loại I dày 85cm.
Đối với phần dừng xe khẩn cấp( KCTC2 ):
+ Bê tông nhựa chặt Dmax=12,5 dày 6cm.
+ Bê tông nhựa chặt Dmax=19 dày 7cm.
+ Bê tông nhựa rỗng h=10cm.
+ Tưới nhựa dính bám 0,5Kg/m2.
+ Nhựa tưới thấm bám 1,0Kg/m2.
+ Cấp phối đá dăm loại I dày 15cm.
Đối với phần mặt đường tăng cường (KCTC5):
+ Bê tông nhựa chặt Dmax=12,5 dày 6cm.
+ Tưới nhựa dính bám 0,5Kg/m2.

+ Bê tơng nhựa chặt Dmax=19 dày 7cm.
+ Nhựa tưới thấm bám 1,0Kg/m2.
+ Cấp phối đá dăm loại I dày 30cm.
Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

2


DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CÔNG NÚT GIAO QL31

Đối với phần mặt đường mở rộng trên QL31 (KC2):
+ Bê tông nhựa chặt Dmax=12,5 dày 5cm.
+ Bê tông nhựa chặt Dmax=19 dày 7cm.
+ Tưới nhựa dính bám 0,5Kg/m2.
+ Nhựa tưới thấm bám 1,0Kg/m2.
+ Cấp phối đá dăm loại I dày 15cm.
+ Cấp phối đá dăm loại II dày 25cm.
Đối với phần mặt đường tăng cường trên QL31 (KC2A):
+ Bê tông nhựa chặt Dmax=12,5 dày 5cm.
+ Bê tông nhựa chặt Dmax=19 dày 7cm.
+ Tưới nhựa dính bám 0,5Kg/m2.
+ Nhựa tưới thấm bám 1,0Kg/m2.
+ Cấp phối đá dăm loại I dày 15cm.
+ Bù vênh bằng cấp phối đá dăm loại I.
+ Bù vênh cấp phối đá dăm loại I cày tạo nhám
+ Bó vỉa phân cách giải I đúc sẵn
+ Bê tơng bó vỉa C20

+ Bê tơng lót C10 dày 10cm
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN
- Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Quốc hội khố IX thơng qua ngày
12/11/1996;
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật số: 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam về sửa đổi bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng
cơ bản;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
tư xây dựng cơng trình;

Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

3


DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CÔNG NÚT GIAO QL31

- Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị
định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư
xây dựng cơng trình;
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng cơng trình;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 về quản lý chất lượng cơng trình
xây dựng;
- Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về đầu tư theo hình

thức Hợp đồng Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng-Chuyển giaoKinh doanh, Hợp đồng Xây dựng-Chuyển giao; Nghị định số 24/2011/NĐ-CP ngày
05/04/2011 của Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày
14/12/2009;
- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản lý
và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày
03/9/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP
ngày 24/02/2012;
- Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/2/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030;
- Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/2/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định
hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 175/QĐ-BGTVT ngày 1/12/2012 của Bộ GTVT về việc phê duyệt
Nhiệm vụ khảo sát thiết kế và dự tốn chi phí khảo sát, lập dự án đầu tư đường cao tốc Hà
Nội - Lạng Sơn.
- Quyết định số 113/QĐ-BGTVT ngày 10/01/2013 của Bộ GTVT về việc phê duyệt
dự án đầu tư XDCT cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà Nội-Bắc Giang theo hình thức hợp
đồng BOT.
- Thơng báo số 731/TB-BGTVT ngày 4/12/2012 về kết luận của Thứ trưởng Nguyễn
Hồng Trường tại cuộc họp thông qua nội dung báo cáo đầu kỳ dự án xây dựng đường cao
tốc Hà Nội - Lạng Sơn;
- Thông báo số 620/TB-BGTVT ngày 03/9/2013 thông báo Kết luận của Bộ trưởng
Đinh La Thăng tại buổi làm việc với Lãnh đạo Bắc Giang về dự án đường cao tốc Hà Nội Bắc Giang theo hình thức BOT;

Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

4



DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CÔNG NÚT GIAO QL31

- Căn cứ Quyết định số 3175/QĐ/BGTVT ngày 11/10/2013 của Bộ Giao thông vận
tải “V/v: Công bố danh mục dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà Nội- Bắc Giang
theo hình thức hợp đồng BOT”.
- Căn cứ Thơng báo số 885/TB-BGTVT ngày 21/11/2013 của Bộ Giao thông vận tải
“Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Hồng Trường tại cuộc họp thống nhất một số nội dung
liên quan đến Dự án cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà Nội- Bắc Giang”.
III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC DỰ ÁN
III.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO
- Địa phận tỉnh Bắc Giang: là tỉnh miền núi (chiếm 72% diện tích tồn tỉnh) đoạn
tuyến đường cao tốc đi qua có địa hình địa mạo miền trung trung du, đất gò, đồi xen lẫn
đồng bằng rộng, hẹp tùy theo từng khu vực. Đoạn đầu tuyến là điểm giao với quốc lộ 31
thuộc tỉnh Bắc Giang. Nhìn chung địa hình tuyến đi qua tương đối bằng phẳng.
III.2. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU
- Khu vực đoạn tuyến nằm trong vùng khí hậu Đồng Bằng Bắc Bộ Việt Nam. Khí
hậu có mang đầy đủ đặc điêm và tính chất của khí hậu miền. Tỉnh Bắc Giang nằm trong
vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vực Đơng Bắc Việt Nam, trong năm có bốn mùa rõ rệt:
mùa Hè khí hậu nóng ẩm, mùa Đơng khơ lạnh. Độ ẩm trung bình trong năm 80%. Nhiệt độ
trung bình năm 23,50C: Tháng lạnh nhất là tháng 1 với nhiệt độ 15,90C, tháng nóng nhất là
tháng 7 có nhiệt độ 390C;
- Mùa mưa trong vùng thường bắt đầu từ đầu tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 10.
Lượng mưa tăng dần từ đầu mùa đến cuối mùa, ba tháng có lượng mưa lớn là tháng 6, 7, 8.
Tổng lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 75% tổng lượng mưa cả năm. Mùa ít mưa kéo
dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, những tháng đầu mùa khơ là thời kỳ ít mưa, tổng
lượng mưa trong mùa này chỉ chiếm từ 20-25% lượng mưa năm. Tháng có lượng mưa cực
tiểu là tháng 12, với lượng mưa trung bình khoảng 18mm.

III.3. ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN ĐOẠN TUYẾN
- Tỉnh Bắc Giang: Có 3 sơng lớn thuộc địa bàn tỉnh: Sông Cầu, sông Lục Nam, sông
Thương; hệ thống ao, hồ, đầm, mạch nước ngầm có trữ lượng rất lớn. Nhìn chung tuyến đi
cao khơng bị ngập;
- Cống thoát nước: Hầu hết các cống trên đoạn tuyến là cống thoát nước lưu vực và
cống thủy lợi do địa phương quản lý, hiện tại các vị trí cống trên tuyến vẫn đảm bảo yêu cầu
tưới tiêu cũng như thốt nước lưu vực. Tuy nhiên vẫn có một vài vị trí cống cịn thiếu khẩu
độ thốt nước, cần thiết làm mới;

Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

5


DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CÔNG NÚT GIAO QL31

III.4. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT
- Gói thầu XL-01: Km113+717,99 - Km116+040 nằm trong vùng địa hình bằng
phẳng, cao độ địa hình thay đổi từ 2.0 đến 8.0m.
III.4.1. Địa chất chung
- Theo bản đồ địa chất khống sản Hải Phịng (F-48-XXIX) tỷ lệ 1: 200.000 do Cục
địa chất và khoáng sản Việt Nam xuất bản. Trong phạm vi chiều sâu khảo sát, khu vực xây
dựng cơng trình nằm trong diện phân bố các thành tạo, địa tầng được mô tả theo thứ tự từ
già đến trẻ như sau:
- Hệ tầng Mẫu Sơn (T3cms) đặc trưng bởi các trầm tích lục nguyên màu đỏ hạt mịn
chuyển lên các trầm tích hạt thơ và phần trên cùng là các trầm tích ít nhiều chứa vôi. Được
chia làm 3 phân hệ tầng:

Phân hệ tầng dưới (T3cms1): Thành phần là là đá phiến sét, bột kết màu nâu phớt
tím xen ít lớp cát kết hạt vừa, xám tím nhạt, phân lớp dày, các lớp mỏng sạn kết ít khống,
dày 500 – 550m.
Phân hệ tầng giữa (T3cms2): Có thành phần là cát kết hạt nhỏ đến vừa xen ít lớp
cuội kết, các tập bột kết và đá phiến sét màu nâu đỏ, nâu tím dày 500m – 600m.
Phân hệ tầng trên (T3cms3): Có thành phần là bột kết vôi, đá phiến sét, bột kết, sét
vôi màu xám phân lớp mỏng xen ít cát kết, cát kết vơi hạt vừa màu xám vàng. Bề dày 450m.
Hệ tầng Mẫu Sơn nằm chỉnh hợp trên hệ tầng Nà Khuất, và ở trên vùng đo vẽ nó nằm
giả chỉnh hợp dưới hệ tầng Văn Lãng.
Hệ tầng Vĩnh Phúc (QIIIvp): Phân bố rộng rãi ở vùng Bắc Ninh, Bắc Giang, rìa đồng
bằng Bắc Bộ và nằm dưới các trầm tích trẻ hơn, có thể chia ra 2 kiểu nguồn gốc sau:
Trầm tích nguồn gốc sông biển (amQIIIvp) gồm 2 tập:
Tập 1: Cát hạt vừa đến hạt thơ lẫn ít sạn, sỏi, bột kết, đơi chỗ lẫn ít tàn tích thực vật,
màu xám, xám vàng, xám xanh nhạt, bề dày 12m
Tập 2: Cát hạt mịn đến trung bình, bột kết màu xám nhạt, xám vàng dày 8m.
Trầm tích nguồn gốc biển (mQIIIvp): Lộ thành dải ven rìa đồng bằng Bắc Bộ, từ
Việt Yên qua Bắc Giang, Quế Võ, Đơng Triều đến ng Bí với chiều dài vài chục Km và
rộng 0.5-1Km.
Hệ tầng Thái Bình (QIV3tb)
Trầm tích nguồn gốc sơng (aQIV3tb): Có thể chia ra 2 tướng:
Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

6


DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CƠNG NÚT GIAO QL31


Tướng lịng sơng: Dọc các sơng suối lớn, thành phần có cuội sỏi, cát, về phía hạ lưu
trầm tích có độ hạt nhỏ dần. Cát ở sơng Hồng có thành phần đa khống, màu xám xẫm. Cát
ở sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam có nhiều thạch anh hơn, sáng màu.
Tướng bãi bồi: Thành phần chủ yếu là sét, bột màu nâu, nâu gụ.
Bề dày của hệ tầng 0.5-2.0m
III.4.2. Địa tầng và đặc tính cơ lý của các lớp đất
Căn cứ kết quả khảo sát địa chất cơng trình, địa tầng khu vực tuyến cho đến độ sâu
khảo sát cơng trình nền đường và cống bao gồm các lớp:
Lớp D: Là lớp đất đắp nền đường cũ có sức chịu tải trung bình khá.
1. Lớp 1: Là lớp đất hữu cơ, sét hữu cơ, bùn ruộng, bùn ao. Lớp này cần bóc bỏ trong
q trình thi cơng.
2. Lớp 2: Là lớp sét trạng thái nửa cứng. Lớp này có sức chịu tải tốt.
3. Lớp 4: Là lớp sét trạng thái dẻo mềm. Lớp này có sức chịu tải trung bình.
4. Lớp 5: Là lớp sét trạng thái dẻo cứng. Lớp này có sức chịu tải tốt.
5. Lớp 7: Cát cấp phối xấu. Lớp này có sức chịu tải tốt.
6. Lớp 8: Sỏi sạn cấp phối tốt, kết cấu rất chặt. Lớp này có sức chịu tải tốt.
7. Lớp 11: Đá sét bột kết. Lớp này có sức chịu tải tốt.
Căn cứ báo cáo khảo sát địa chất cơng trình đoạn tuyến lớp đất hữu cơ, bùn ruộng,
bùn ao (lớp 1). Lớp này phân bố ngay trên bề mặt hai bên tuyến QL1, lớp có bề dày nhỏ
0.4-2.3m cần được bóc bỏ trước khi thi công.
Nằm dưới lớp đất hữu cơ là lớp đất có sức chịu tải tốt phân bố dọc tuyến. Thành phần
là sét dẻo thấp đến dẻo cao trạng thái nửa cứng (lớp 2 – dày 2.9m đến 6.8m).
Bên dưới lớp 2 là lớp đất có sức chịu tải trung bình (lớp 4 – dày 2.3m đến 3.6m) hoặc
sức chịu tải tốt (lớp 7 – dày 3.2m và lớp 8 – dày 1.7m).
Chi tiết điều kiện địa chất cơng trình và các đặc trưng của các lớp đất đựơc trình bày
trong báo cáo Khảo sát địa chất.
III.4.3. Địa chất thuỷ văn:
Tại thời điểm khảo sát mực nước dưới đất chỉ phát hiện tại một số giếng sinh hoạt
của dân địa phương, biên độ dao động trong phạm vi lớn. Nước dưới đất chủ yếu tồn tại
Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040

Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

7


DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CÔNG NÚT GIAO QL31

trong các đới đá phong hóa vật lý, nứt nẻ mạnh, lớp đất rời (thuộc lớp cuội), nguồn cung cấp
chủ yếu là nước mưa và nước mặt. Nguồn thoát trong mùa mưa lũ chủ yếu là sông lớn Kỳ
Cùng và sông Thương và các khe suối trong vùng.
III.4.4. Các hiện tượng địa chất cơng trình động lực:
Hiện tượng phong hóa : Mức độ phân cắt mạnh, lượng mưa lớn trong vùng khí hậu
nhiệt đới, ẩm, biên độ dao động nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa các mùa lớn là yếu tố thúc
đẩy hiện tượng phong hóa trong khu vực khảo sát, đặc biệt sau khi đào, thi cơng xây dựng
cơng trình.

Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

8


DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CÔNG NÚT GIAO QL31

CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG NÚT GIAO QL31
I. PHÂN CHIA MŨI THI CƠNG

- Với tiêu chí hồn thành tiến độ dự án, cũng như đảm bảo chất lượng chung cho toàn
dự án, tận dụng tối đa nguồn nhân lực, vật lực có sẵn, Nhà thầu dự kiến bố trí 01 đội thi
cơng chia ra làm 2 nhóm với trang thiết bị máy móc đầy đủ như sau:
Nhóm thi cơng số 1: Phụ trách thi công bên phải nhánh I thuộc làn đường cao tốc và
làn đường hướng đi chũ đoạn từ Km0 -:- Km0+134
Nhóm thi cơng số 2: Phụ trách thi công bên trái nhánh I thuộc làn đường cao tốc và
làn đường hướng đi chũ đoạn từ Km0 -:- Km0+134
Sau khi thi cơng xong nhánh I thì 2 nhóm chuyển sang thi cơng nhánh I hướng đi TP
Bắc Giang
Trình tự thi công nút giao QL31 như sau:
+ Sau khi tháo rỡ hệ thống tơn hộ lan phía bên trái tuyến và nhánh I (hướng đi chũ)
và thay thế bằng hệ thống hàng rào cọc tiêu và dây căng an tồn đơn vị bắt đầu thi cơng
phần mở rộng đường chính tuyến bên trái và bên phải đường đi chũ đến hết lớp BTN chặt
Dmax=19 dày 7cm, sử dụng đường công vụ Km 113+950 và Km114+140
+ Tiếp theo sau khi hệ thống tơn hộ lan phía bên phải tuyến chính, nhánh II và thay
thế bằng hệ thống hàng rào cọc tiêu và dây căng an tồn đơn vị thi cơng tiếp tục thi cơng
phần mở rộng đường chính tuyến bên phải và nhánh II đường đi TP Bắc Giang đến hết lớp
BTN chặt Dmax=19 dày 7cm
II. CÔNG NGHỆ THI CÔNG
- Thi công phần đường: Biện pháp thi công chủ đạo là thi công bằng máy kết hợp
với thủ công (Dự kiến sử dụng 95% máy, 5% nhân công);
- Thi công hệ thống thốt nước: Thi cơng bằng máy kết hợp với thủ công (Dự kiến sử
dụng 90% máy và 10% nhân cơng).
III. THIẾT BỊ THI CƠNG
Các máy và thiết bị thi công chủ yếu gồm:
- Xử lý nền đất yếu: Máy ủi, máy xúc bánh xích, lu bánh thép, lu bánh lốp, xe vận
chuyển, máy bơm nước...
- Thi công nền đường: Máy ủi, máy san, máy xúc, lu bánh thép (có rung và khơng
rung), đầm cóc, xe vận chuyển, xe tưới nước...


Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

9


DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CƠNG NÚT GIAO QL31

- Thi cơng mặt đường: máy san, máy rải, lu bánh thép (có rung và không rung), lu
bánh lốp, xe tưới nhựa, xe tưới nước.
- Căn cứ trên khối lượng và tiến độ thi cơng phần đường của Nút giao thuộc phạm vi
gói thầu XL-01, nhà thầu chuẩn bị thiết bị thi công như sau:
STT

Tên máy, thiết bị

Số lượng

Đơn vị

1

Máy ủi CV110

02

Chiếc


2

Máy xúc gầu 0.85 - 1.25 m3

02

Chiếc

3

Máy san

1

Chiếc

4

Máy rải base

1

Chiếc

5

Lu tĩnh10T

2


Chiếc

6

Lu rung 25T

2

Chiếc

7

Lu chân cừu

2

Chiếc

8

Ơ tơ 10 - 16T

10

Chiếc

9

Xe tưới nước 10m3


1

Chiếc

10

Đầm cóc/ Máy bơm nước 36 m3/h

4/4

Chiếc

11

Máy trộn bê tơng 250l

1

Chiếc

12

Đầm rùi 1,1kW

1

Chiếc

13


Máy tồn đạc điện tử

1

Chiếc

14

Máy thủy bình

1

Chiếc

IV. VẬT LIỆU THI CƠNG
Vật liệu thi cơng được vận chuyển từ các mỏ được Chủ đầu tư và TVGS chấp thuận.
Nhà thầu dự kiến sử dụng vật liệu tại một số mỏ như sau:
Vật liệu Đất đắp:
+ Mỏ đất Vườn Tùng- thôn Hàm Long - xã Tiền Phong - huyện Yên Dũng - Bắc
Giang trữ lượng 1.000.000 m3.Cự ly trung bình khoảng 14.6km;
+ Mỏ đất Đồng Mục - thôn Dầu - xã Đại Lâm - huyện Lạng Giang – tỉnh Bắc Giang
trữ lượng 1.000.000 m3.Cự ly trung bình khoảng 14.0 km.

Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

10


DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG


BP THI CÔNG NÚT GIAO QL31

+ Mỏ đất Đồi Giác – thuộc xã Xuân Hương - huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang trữ
lượng 145.000 m3.Cự ly trung bình khoảng 17.5 km
Vật liệu Đá
- Đá dăm các loại, cấp phối móng dưới, móng trên: Trong khu vực dự án trên địa bàn
Bắc Giang khơng có mỏ đá, vì vậy việc cung cấp dựa vào các mỏ đá thuộc địa bàn Huyện
Hữu Lũng – Lạng Sơn vận chuyển bằng đường bộ, các mỏ đá ở Kinh Môn (Hải Dương) và
Phủ Lý (Hà Nam) vận chuyển bằng đường thủy về các cảng tại cầu Như Nguyệt, Lục Nam,
Xương Giang:
Mỏ đá số 1: Võ Nói, cự ly: Từ QL1 (Km80+500) đi vào mỏ khoảng 2,5km.
Vật liệu thép: được mua từ nhà máy sản xuất thép Việt Ý
- Phụ gia, nhựa đường, …. nhập khẩu từ các nhà sản xuất có tiếng trên thế giới qua
cảng Hải Phòng và vận chuyển bằng đường bộ đến công trường.
- Vật liệu cho công tác điện – chiếu sáng: mua của các nhà sản xuất trong nước hoặc
nhập khẩu (nếu cần).
- Tất cả các vật liệu Nhà thầu sẽ đệ trình Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư chấp thuận
trước khi đưa vào thi công.
V. BIỆN PHÁP THI CƠNG NÚT GIAO QL31
V.1. Trình tự tổ chức thi cơng

Các hạng mục cơng trình chính thi cơng theo trình tự sau:
1. Thi cơng đắp nền (Bao gồm cả việc đào bỏ đất khơng thích hợp, đào bùn, thi cơng hệ
thống thốt nước tạm phục vụ thi cơng nền đường).
2. Thi cơng các cơng trình thốt nước, ốp mái ta luy, các cống chui dân sinh.
3. Thi công các lớp móng, mặt đường.
4. Thi cơng hệ thống an tồn giao thơng và cơng tác hồn thiện
V.2. Hướng thi cơng


Do tuyến thi cơng trong q trình khai thác, lượng xe tham gia cả 2 hướng QL1 và
QL31 là vô cùng lớn, mặt khác vấn đề an tồn giao thơng cho người và phương tiện tham
gia lưu thông trên đường phải được đặt lên hàng đầu. Việc bố trí tổ chức giao thông nhà
thầu đã cử ra đơn vị 236 chun trách có kinh nghiệm tham gia cơng tác đảm bảo giao
thơng. Nhà thầu bố trí thi cơng đồng thời phần mở rộng đường chính tuyến và đường nhánh
I, II. Việc tập trung thi công sẽ giúp Nhà thầu khai thác tốt phương tiện, nhân, vật lực phục
vụ thi công cũng như chiếm lĩnh giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, để đảm bảo được tiến độ

Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

11


DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CÔNG NÚT GIAO QL31

Dự án, Nhà thầu sẽ huy động nhân, vật lực tổ chức thi cơng đồng thời ở tuyến chính và cả
hướng đi chũ bằng 2 mũi thi cơng.
VI. CÁC BƯỚC THI CƠNG
VI.1. Cơng tác chuẩn bị
Nhân lực và thiết bị thi công chủ yếu:
- Nhân công:

25 người

- Máy đào

gầu 0.8-1.2m3:


- Máy ủi 110cv:

01 cái

- Lu 10T:

01 cái

- Lu rung 25T:
- Đầm cóc:

01 cái

02 cái
02 cái

- Máy san 110CV: 01 cái
- Ơtơ ben 16T:

05 cái

Tổ công tác chuẩn bị công trường tiến hành các công việc dọn dẹp mặt bằng thi công,
san ủi tạo mặt bằng.
VI.2. Thi công nền đường nút giao QL31
1. Công tác đào đất hữu cơ và đánh cấp :
* Công tác chuẩn bị:
- Kiểm tra hồ sơ, so sánh với thực địa.
- Chuẩn bị phương án thi công phù hợp.
- Xác định phạm vi thi cơng, đóng cọc định vị lên ga khn nền đào, dấu cọc ra ngồi

phạm vi thi công.
- Phát quang và dọn dẹp sạch lớp hữu cơ để có thể tiến hành xác định, khống chế
phạm vi thi cơng. Trong phạm vi cơng trình xây dựng, mọi vật trên mặt đất tự nhiên như cây
cối, gốc cây, nhà cửa, mồ mả đều được di dời.
- Kiểm tra và hiệu chỉnh thiết bị trước khi thi công.
* Tiến hành thi công:
- Xác phạm vi thi công, lắp đặt biển báo cơng trường thi cơng, đóng cọc gỗ sơn đỏ
trắng.

Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

12


DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CÔNG NÚT GIAO QL31

- Dùng máy đào tiến hành đào đánh cấp kết hợp với thủ cơng hồn thiện đúng kích
thước thiết kế. Đất đào được máy đào kết hợp máy ủi gom lại và chuyển ra khỏi công
trường.
- Dùng máy đào kết hợp máy ủi và thủ công đào hạ nền đường dọc theo hướng tuyến
đến cao độ thiêt kế.
- Các loại đất thừa, đất khơng tận dụng, mảnh vụn, kết cấu cơng trình được xúc lên
xe ôtô và đem đổ đúng nơi quy định.
* Biện pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng :
- Trước khi thi cơng kiểm tra cao tự nhiên, kích thước, phạm vi thi cơng phần nền
đào. Đệ trình phương án thi công và được sự chấp thuận của Kỹ sư tư vấn mới tiến hành thi
công hạng mục nền đào.

- Trong suốt q trình thi cơng cán bộ kỹ thuật luôn theo sát để đảm bảo thi công
đúng theo yêu cầu kỹ thuật: Thi công đúng hướng tuyến, đúng kích thước hình học, bề mặt
nền đường hồn tất phải phẳng và đồng đều.
- Đào đất kết hợp với việc đào rãnh dọc đảm bảo nền đường nước tốt khi có mưa hay
nước xâm nhập từ bên ngồi gây hư hỏng nền đường.
* An tồn cho cơng tác đào:
- Có cán bộ chuyên trách bao quát toàn bộ trong quá trình đào
- Bố trí trang thiết bị phịng hộ lao động đầy đủ cho người lao động.
- Xung quanh hố đào có hàng rào chắn và biển báo nguy hiểm.
- Thiết bị thi cơng phải đảm bảo an tồn về khoảng cách cũng như về cự ly, mặt bằng
thi công cho thiết bị đủ bề rộng và độ ổn định nền.
* Thi công nền đắp:
- Công tác nền đắp bao gồm các cơng tác : đắp đất nền đường. Trình tự bao gồm :
khai thác, cung cấp, vận chuyển vật liệu trong phạm vi công trường, rải, san gạt và đầm lèn
theo yêu cầu của dự án.
Công tác chuẩn bị cho thi công nền đắp:
- Xác định các cọc tim đường, dấu cọc tim, xác định vị trí phạm vi thi công nền
đường đắp, chiều cao cần đắp, don dẹp phát quang.
- Tại các vị trí có nước phải đắp bờ vây, hút hết nước, sử lý triệt để phần đất yếu, san
gạt tạo phẳng để đầm lèn đến độ chặt yêu cầu.
- Trong phạm vi đắp, bóc hết hữu cơ, tưới nước để tăng dính bám với nền đường cũ.

Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

13


DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG


BP THI CÔNG NÚT GIAO QL31

- Căn cứ vào thiết bị máy móc, nhân lực và điều kiện thời tiết, trước mỗi ngày thi
cơng nền đường để tính tốn chiều dài thi cơng một cách hợp lý nhất để đảm bảo không làm
ảnh hưởng tới chất lượng công trình cũng như ảnh hưởng tới giao thơng trên tuyến.
* Vật liệu đắp nền đường:
- Đất đắp nền đường được vận chuyển từ mỏ đất đã được tư vấn giám sát và chủ đầu
tư phê duyệt
Các loại đất đắp có thể sử dụng cho trong bảng sau:

Tỷ lệ hạt cát (2-0,05mm)

Loại đất

theo % khối lượng

Chỉ số dẻo

Khả năng sử dụng

á cát nhẹ, hạt to

> 50 %

1-7

Rất thích hợp

á cát nhẹ


> 50 %

1-7

Thích hợp

á sét nhẹ

> 40 %

7 - 12

Thích hợp

á sét nặng

> 40 %

12 - 17

Thích hợp

Sét nhẹ

> 40 %

17 - 27

Thích hợp


- Lớp vật liệu dày 30cm trên mặt nền đắp (dưới đáy áo đường – còn gọi là lớp nền
thượng) phải được chọn lọc kỹ theo đúng các chỉ tiêu kỹ thuật qui định cho lớp Subgrade
(lớp đất có độ đầm chặt yêu cầu K 0,98 theo tiêu chuẩn 22TCN 346-06) và phải phù hợp
với các yêu cầu sau:
Giới hạn chảy

Tối đa 50

Chỉ số dẻo

Tối đa 17

CBR (ngâm 4 ngày)

Tối thiểu 7%

Kích cỡ hạt lớn nhất

90mm.

1. Yêu cầu đối với đất đắp:
Đất đem đắp trước khi lu lèn phải có độ ẩm tối ưu (Wo) hoặc gần độ ẩm tốt nhất với
sai số cho phép của độ ẩm nằm trong phạm vi (0,8-1,2)Wo.
Trường hợp đất quá khô cần tưới thêm nước, khi đào đất xác định đất khô ta tiến
hành tưới ngay. Thơng thường đất đào ra có độ ẩm gần với độ ẩm tốt nhất nên khi đào ra
đến đâu tiến hành vận chuyển ra để đắp ngay đến đó. Khi cần tưới thêm nước cho đất để đạt
độ ẩm cần thiết thì lượng nước tưới thêm được xác định theo cơng thức:
V= (Wo-Wtn)P/100+Wtn
Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT


14


DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CƠNG NÚT GIAO QL31

Trong đó:
V- Lượng nước tưới (m3)
P- Lượng đất nước tưới tính theo đất có độ ẩm trước khi tưới (tấn)
Wo, Wtn- Độ ẩm tối ưu và độ ẩm trước khi tưới (%)
Trường hợp khi thi công đắp nếu chưa đầm lèn kịp gặp mưa dẫn đến đất quá ướt thì
tiến hành xới lên phơi khô đất đến sát độ ẩm tối ưu sau đó lu lèn.
Tuyệt đối khơng dùng đất ướt và đất khô trộn lẫn với nhau để đắp.
* Biện pháp thi công nền đắp :
Những thiết bị thi công chủ đạo trong q trình thi cơng nền đắp : Máy xúc, ôtô vận
chuyển, máy ủi, máy san, máy lu, nhân công kết hợp thi công. Tuân thủ đúng biện pháp thi
công thử đã được chủ đầu tư phê duyệt
2. Các nguyên tắc sẽ được tuân thủ khi đắp nền đường :
- Dựa vào các điểm khống chế vị trí tuyến đường đã được lập ở phần công tác chuẩn
bị, xác định cụ thể phạm vi đắp, lên ga cắm cọc định dạng và khống chế cao độ nền đường
đắp.
- Tuỳ theo địa chất, tính chất của từng mỏ vật liệu đắp mà Nhà thầu sẽ cùng với kỹ sư
TVGS, kỹ sư thí nghiệm lựa chọn đất lấy tại mỏ nào để chuyển đắp.
- Vật liệu đắp không được lẫn tạp chất, chất hữu cơ, các vật liệu rắn có kích thước
lớn khác không được sử dụng cho nền đắp. Không chấp nhận các loại vật liệu đắp không
phù hợp. Vật liệu đắp các hạng mục như đắp nền, đắp bao...phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
của dự án đối với từng loại vật liệu.
- Cần xử lý độ ẩm của vật đắp trước khi tiến hành các lớp đắp nền đường. Nếu q

ẩm hoặc q khơ thì Nhà thầu có biện pháp xử lý như phơi khô hoặc tưới thêm nước được
sự chấp thuận của Chủ đầu tư và Kỹ sư tư vấn mới tiến hành thi công.
- Các lớp đất đắp bao có thể được rải trước hoặc rải sau lớp đắp nền tương ứng theo
chỉ dẫn của kỹ sư TVGS nhưng phải đảm bảo cấu tạo và chiều dày theo bản vẽ thiết kế.
Công tác đầm lèn lớp đất bao này được thực hiện đồng thời với lớp nền đường tương ứng và
phải đảm bảo độ chặt K> = 0,95.
- Những nơi nền đắp trên nền là lớp vật liệu rắn chắc, bề mặt được cày xới tạo ma sát
sao cho vật liệu đắp có thể gắn chặt với bề mặt cũ.

Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

15


DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CƠNG NÚT GIAO QL31

- Thi cơng lớp đắp nền từ ngoài mép vào tim đường. Đối với nền đất yếu hay nền bão
hồ nước thi cơng từ tim đường ra ngoài mép đường, khi đắp đến cao độ 3m thì lại rải vật
liệu từ mép biên tiến vào giữa, tạo độ ổn định cao cho nền đường.
- Trong q trình thi cơng nền đường phải giữ đúng khn đường và ln đảm bảo
thốt nước tốt. Chiều dày của mỗi lớp vật liệu đã lu lèn không được vượt quá 20cm, trừ
trường hợp đặc biệt ,khi điều kiện thi công nền đắp không cho phép (lầy lội, khơng có điều
kiện thốt nước ....) và phải được Kỹ sư TVGS chấp thuận, bề rộng của mỗi lớp đắp phải
rộng hơn mặt cắt thiết kế tối thiểu 10cm (khi hoàn thiện sẽ cắt gọt đúng thiết kế). Khi đắp
nền đường đến cao độ đáy lớp móng phần mặt đường, phải cắt gọt mui luyện đúng độ dốc
ngang sau đó đắp tiếp hai bên lề tạo thành khuôn tạo thuận lợi cho thi cơng các lớp móng
đường đảm bảo về chất lượng.

- Do đặc điểm, yêu cầu chất lượng, tiến độ nên trong thi công nền đắp sử dụng loại lu
10T, lu rung 25T,lu chân cừu. Theo kinh nghiệm thi cơng nền của Nhà thầu thì khi dùng
loại lu này đạt hiệu suất cao, thời gian thi công được rút ngắn, đạt được chất lượng theo yêu
cầu.
- Vật liệu được tận dụng từ nền đào phải có chất lượng đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật
mới tận dụng để đắp. Khi vật liệu đào không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật chúng tơi dùng vật liệu
tại mỏ đã được thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý, được Tư vấn kiểm tra và cho phép dùng để
đắp.
- Vật liệu đắp được vận chuyển đến bằng ơtơ tự đổ, đổ thành các đống có khoảng
cách hợp lý, dùng máy san san phẳng đạt chiều dầy quy định, tạo dốc ngang... đúng với thiết
kế. Cán bộ kỹ thuật kiểm tra cao độ sơ bộ để chỉnh sửa trước khi tiến hành lu. (Nếu phát
hiện những cục đá lớn hoặc đất rác không đạt tiêu chuẩn thì cho cơng nhân đập nhỏ ra hoặc
loại bỏ).
- Sau khi tưới ẩm hay phơi khô đất đến độ ẩm tối ưu ( 10% Wo) thì tiến hành lu
lèn. Cơng tác lu lèn được tiến hành theo chiều dọc nền; trên đường thẳng lu từ mép vào tim,
trên đường cong lu từ bụng lên lưng, tại nơi địa hình dốc thì lu từ chân đốc lên đỉnh dốc. Lu
theo trình tự sau :
- Lu chân cừu sơ bộ 2 - 3 lần/ điểm đảm bảo vật liệu rải ra được sắp sếp lại một cách
tốt nhất cho quá trình lu
- Lu sơ bộ 2 - 3 lần/ điểm ở chế độ tĩnh cho lớp đắp ổn định.
- Nếu phát hiện lồi lõm... thì dùng thủ cơng bù phụ sửa chữa ngay. Tiến hành lu rung
cho đến khi kiểm tra bằng phương pháp rót cát, đạt độ chặt yêu cầu (Số lần lu dựa theo số
lần lu thí điểm).

Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

16



DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CÔNG NÚT GIAO QL31

- Trong trường hợp đang thi cơng gặp thời tiết sắp mưa thì phải đầm 1/2 cơng đầm
nén và bố trí ngay biện pháp thốt nước, bố trí các cán bộ thí nghiệm kiểm tra ngay độ ẩm,
độ chặt của đất để có biện pháp xử lý kịp thời.
- Đắp nền đường bằng thủ cơng được áp dụng cho những đoạn đắp ít, diện thi công
hẹp không thể thi công bằng máy, dùng nhân cơng san thành từng lớp có chiều dầy ~ 12 cm
để sau khi đầm lớp có chiều dầy tối đa ~ 10cm, san đến đâu đầm ngay đến đó bằng đầm cóc
hoặc lu rung loại 0.65T.
*Cơng địa thi cơng:
- Để đảm bảo thi công liên tục và đạt yêu cầu kỹ thuật, khi thi cơng nền đường bố trí
cơng địa thi công theo kiểu cuốn chiếu, mỗi thời điểm chia ít nhất làm 2 đoạn với trình tự thi
cơng chênh nhau một công đoạn: Một đoạn đã đầm xong chờ kiểm tra nghiệm thu, đoạn
khác tiếp tục thi công, cứ tuần tự như thế cho suốt tuyến. Chiều dài mỗi đoạn được tính tốn
cho hợp lý, căn cứ vào năng lực thiết bị thi công đảm bảo việc đổ, san đầm chặt đất hoàn
chỉnh cho mỗi lớp đất đắp được thực hiện trọn trong mỗi ngày để tránh độ ẩm của đất bị
thay đổi trở nên khơng cịn thích hợp khi đầm.
- Chú ý trong quá trình đào nền đường sẽ được bố trí đồng thời với q trình đắp nền
đường để thực hiện qúa trình điều phối đất đào (đối với đất đào có chất lượng thỗ mãn yêu
cầu để sử dụng đắp nền đường).
* Khôi phục cọc tim tuyến, các cọc chủ yếu của tuyến đường:
- Trước khi tiến hành cơng tác hồn thiện nền đường thì khôi phục lại các cọc tim
tuyến: Cọc Km, H, ND, NC, TĐ, TC, PG cọc đổi dốc và các cọc chủ yếu của nền đường
nhằm kiểm tra kích thước hình học của nền đường theo yêu cầu thiết kế trên cơ sở quy định
về sai số cho phép bằng máy tồn đạc điện tử và thuỷ bình với độ chính xác cao.
- Sau khi hoàn thành phần nền đắp sẽ tiến hành trồng cỏ ngay tại những đoạn không
gia cố mái taluy.
* Công tác thi công nền đắp được chia thành 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 : Vận chuyển vật liệu từ mỏ đến tuyến để đắp từng lớp theo chiều dọc
nền, nâng dần cao độ đến cao độ đáy lớp K98. Trong quá trình đắp, mỗi lớp đắp tn thủ
chiều dày mỗi lớp, kích thước hình học, độ dốc mái taluy đúng theo quy định thiết kế để
đảm bảo tính ổn định của nền đắp.
+ Giai đoạn 2: Thi cơng lớp K98 nền đường.

Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

17


DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CÔNG NÚT GIAO QL31

* Biện pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng :
- Nhà thầu kết hợp với kỹ sư TVGS kiểm tra mặt bằng trước khi thi cơng để xác định
xem có hiện tượng địa chất yếu, túi bùn... để cùng với các bên liên quan giải quyết triệt để
tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng nền đắp sau này.
- Vật liệu đào cũng như vật liệu tại mỏ phải được lấy tối thiểu 3 mẫu thí nghiệm để
kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu, lấy tại các vị trí đại diện cho khối lượng cần lấy
Mẫu, tuân thủ theo các quy định của tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Thường xuyên kiểm tra độ ẩm của vật liệu đắp tại hiện trường kết hợp với xe tưới
nước sao cho độ ẩm của vật liệu là độ ẩm tốt nhất.
- Sử dụng vật liệu có tính đồng nhất, khơng đắp lẫn lộn các loại vật liệu để tránh tạo
thành các túi nước hoặc các mặt trượt.
- Mái taluy đắp được ép dư để phương tiện lu lèn tác dụng ra được đến mép thiết kế
nền, đảm bảo chất lượng lu lèn.
- Chỉ tiến hành đắp lớp tiếp theo khi đã kiểm tra độ chặt, kiểm tra kích thước hình

học, cao độ, độ dốc, siêu cao, cọc tim, độ bằng phẳng của nền đường bằng các dụng cụ
chuyên dùng, sai số phải nằm trong sai số cho phép của tiêu chuẩn kỹ thuật và được sự đồng
ý của kỹ sư TVGS.
* Công tác đảm bảo giao thông trong thi công nền :
- Thi công từng đoạn 500 - 100m một, có cọc tiêu biển báo hiệu, biển hướng dẫn giao
thông.
- Cử người đảm bảo giao thông ở hai đầu đoạn vào đường thi công.
- Có barie bằng gỗ sơn viền trắng đỏ ở 2 đầu đoạn thi công.
- Sau mỗi ca thi công, tại các điểm kết thúc phải tạo độ dốc thích hợp để đảm bảo an
toàn.
- Vật liệu vận chuyển đến phải được san gạt thi công ngay, không để rơi vãi và đổ vật
liệu tuỳ tiện để tránh ách tắc giao thơng và làm ảnh hưởng đến vệ sinh mơi trường.

Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

18


DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CÔNG NÚT GIAO QL31

SƠ ĐỒ THI CễNG

trình tụ thi công nền đƯờng

rải vật liệu
đổ vật liệu


đầm chặt tới

điều chỉnh độ ẩm

tung lớp mỗi lớp

độ chặt yêu cầu

bằng cách phun nuớc
dày 20cm

xe ben

máy ủi

xe tuới nuớc( 6 m3 )

lu chân cừU

lu lốp ( 16T )

máy san

lu rung bánh thép
(6-25 T)

kiểm tra độ chặt
kiểm tra cao độ

Giải thích trình tự thi công


Giải thích kiểm tra chất luơng

1- Đổ vật liệu

B1- Báo yêu cầu kiểm tra và công tác chuẩn bị

2- Rải vật liệu bằng máy ủi

B2- đổ và đầm nén vật liệu

3- Điều chỉnh độ ẩm bằng xe tuới nuớc

B3- báo yêu cầu kiểm tra độ chặt và cao độ

4- đầm vật liệu bằng lu bánh thép và lu bánh lốp
5- Hoàn thiện bề mặt bàng máy san
6- Lu hoàn thiện bằng lu bánh thép
7- Kiểm tra độ chặt
8- Kiểm tra cao độ

Gúi thu XL01: on Km113+717,99 Km116+040
D án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

19


DỰ ÁN ĐTXD CT CẢI TẠO NÂNG CẤP QL1, ĐOẠN HÀ NỘI–BẮC GIANG

BP THI CƠNG NÚT GIAO QL31


VI.3. Thi cơng cống trịn thốt nước Km 113 + 897,552 và cống thốt nước Km 0+74,865
Nhân lực và thiết bị thi cơng chủ yếu
- Nhân công:

25 người

- Máy đào

gầu 0.8-1.2m3:

01 cái

- Máy trộn bê tơng
- Đầm cóc:

02 cái

- Đầm rùi:

02 cái

- Ơtơ ben 16T:

02 cái

- Máy bơm nước

01 cái


Trình tự thi cơng cống
1.Xác định vị trí thi cơng.
2.Lắp cống tạm, mương dẫn dịng nếu có.
3.Đào móng cống (làm cơng tác thốt nước, xử lý móng nếu có).
4.Thi cơng móng cống.
5.ống cống được đúc sẵn tại nhà máy Amacao, vận chuyển đến công trường lắp
đặt bằng máy cẩu.
6.Thi công tường đầu , tường cánh, hố ga, mối nối cống, sân cống.
7.Đắp đất mang cống và thanh thải hồn thiện.
8.Sơ đồ thi cơng cống c th hin trong cỏc s di õy:
sơ đồ Thi công cống tròn
(cho đƯờng cao tốc phải mở rộng)

Phần mở rộng

Đuờng hiện hũu

Mặt bằng

Cống cũ

Biển báo công tr ờng
Cống cũ

Cống mới

Sân cống

Chuyển dòng n ớc


Biển báo công tr ờng

Đ êng hiƯn h÷u

Gói thầu XL01: Đoạn Km113+717,99– Km116+040
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1: Đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

20



×