CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNGNG 1: GIỚI THIỆU CHUNGI THIỆU CHUNGU CHUNG
I. Giới thiệu chung.
Gói thầu XL-01 (Km113+717.99 – Km116+040) thuộc dự án đầu tư xây dựng
cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức Hợp
đồng BOT, tuyến đường đi qua 3 tỉnh thành: Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang. Gói
thầu XL-01 đi qua địa bàn huyện T.P Bắc Giang thuộc tỉnh Bắc Giang
Phạm vi cơng việc của Gói thầu số XL-01 như sau:
Chiều dài đường chính 2322 m, tuyến đi song song với QL1A, mở rộng
sang bên trái đường theo hướng Lạng Sơn – Hà Nội;
Chiều rộng nền đường chính: Bnền = 33,0m bao gồm 4 làn xe cơ giới
Blcg = 4x3,75m = 15m; 2 làn xe dừng khẩn cấp Blkc = 2x3m = 6m; Bề
rộng giải phân cách giữa Bpcg = 9m; Bề rộng giải an toàn giữa Bat =
2x0,75m = 1,5m; Bề rộng lề đất Blđ = 2x0,75m = 1,5m.
Các hạng mục cống trên phạm vi gói thầu được thống kê theo bảng sau:
STT
1
2
3
4
Hạng mục
Thốt nước
ngang
1
Lý trình
Km115+648.3
Km115+366.60
Km115+851.25
Km115+375.55
Km115+366,6
Thốt nước dọc
2
Km115+360
Loại cống
Cống hộp
Cống chui DS
Cống tròn
Cống tròn
Rãnh dọc
giữa giải phân
cách
Rãnh dọc
giữa tuyến
chính và gom
trái
Kích
thước
2.2x2.8m
3.0x3.0m
D125
D125
Chiều dài
54.3m
18.69m
29m
22m
B600
673.4m
B400
120m
II. Phạm vi thi cơng hệ thống thốt nước.
Đặc điểm địa hình.c điểm địa hình.m địa hình.a hình.
Gói thầu XL-01 (Km113+717.99 – Km116+040) thuộc địa phận tỉnh
Bắc Giang. Dựa vào đặc điểm hình thái, khu vực tuyến đi qua, địa hình,
địa mạo chủ yếu là kiểu địa hình đồng bằng tích tụ nước núi, tuy nhiên bị
phân cắt bởi các hệ thống, mương thủy lợi khá dày. Phía trái tuyến
khoảng 35km là các dãy núi thấp có độ cao thấp đến trung bình bị xâm
thực bóc mịn mạnh.
Phủ lên các kiểu địa hình này là các lớp đất có nguồn gốc bồi tích và
sườn tàn tích với thành phần là sét, sét pha, cát pha và cát có tuổi Đệ tứ,
tổng chiều dày các lớp đất thay đổi từ 15 đến khoảng 20m tùy từng vị trí
trên tuyến.
Đặc điểm địa hình.c điểm địa hình.m cấu tạo địa chất.u tạo địa chất.o địa hình.a chấu tạo địa chất.t.
Căn cứ kết quả điều tra, khảo sát địa chất cơng trình nền đường và cống; kết
quả thí nghiệm hiện trường và trong phịng tại các lỗ khoan. Địa tầng khu vực
cơng trình được phân chia thành các lớp đất đá mô tả theo thứ tự từ trên xuống
như sau:
Lớp 1: Là lớp đất hữu cơ, sét hữu cơ, bùn ruộng, bùn ao. Lớp này cần bóc bỏ
trong q trình thi cơng.
Lớp 2: Là lớp sét trạng thái nửa cứng. Lớp này có sức chịu tải tốt.
Lớp 4: Là lớp sét trạng thái dẻo mềm. Lớp này có sức chịu tải trung bình
Lớp 5: Là lớp sét trạng thái dẻo cứng. Lớp này có sức chịu tải tốt
Lớp 7: Cát cấp phối xấu. Lớp này có sức chịu tải tốt
Lớp 8: Sỏi sạn cấp phối tốt, kết cấu rất chặt. Lớp này có sức chịu tải tốt
Lớp 11: Đá sét bội kết. Lớp này có sức chịu tải tốt
Thủy văn và địa chất thủy văn:
Đặc điểm thủy văn khu vực xây dựng chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ khí
hậu vùng Đơng Bắc Bộ. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô bắt
đầu từ tháng 10 và kết thúc vào tháng 3 năm sau.
Tại thời điểm khảo sát, độ sâu mực nước trong các lỗ khoan đo được dao
động trong phạm vi từ 0.5m đến 2.0m so với mặt thiên nhiên. Nước dưới đất
chủ yếu tồn tại trong các lớp đất rời (cát, cát sét, cát bụi), nguồn cấp chủ yếu là
nước mưa, nước mặt trong vùng.
Các hiện tượng địa chất động lực:
Trong khu vực khảo sát khơng có các hiện tượng ĐCCT động lực gây bất lợi
cho tính ổn định của cơng trình. Căn cứ theo tiêu chuẩn TCVN9386-2012:
Thiết kế cơng trình chịu động đất khu vực khảo sát có động đất cấp VII (theo
thang chia MSK-64)
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNGNG 2: BIỆU CHUNGN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CHỨC THI CÔNGC THI CÔNG
Căn cứ lập biện pháp.
Hợp đồng xây dựng số 22/HĐ.BOTBGTVT giữa Bộ Giao thông vận tải
và liên danh OCEAN GROUP – VINACONEX – 319 INVEST – VĂN
PHÚ INVEST “Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp quốc
lộ 1 đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT”
Hợp đồng nguyên tắc số 577/2014/NĐNT-BOT-KH ngày 29/11/2014
giữa Công ty cổ phần đầu tư BOT Hà Nội – Bắc Giang và Liên danh
Công ty CP xây dựng số 12, Công ty CP đầu tư xây dựng Hịa Lâm và
Cơng ty Văn Phú Building về việc thi cơng gói thầu XL-01: Thi cơng
xây dựng đoạn Km113+717.99-:-Km116+040 thuộc Dự án ĐTXD cơng
trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức hợp
đồng BOT.
Quy định và chỉ dẫn kỹ thuật của “Dự án ĐTXDCT cải tạo, nâng cấp
QL1 đoạn Hà Nội – Bắc Giang theo hình thức hợp đồng BOT”
Tiêu chuẩn TCVN5729-2012 của Bộ giao thông.
Hồ sơ thiết kế Bước:Thiết kế bản vẽ thi công, quyển II.1: “Các bản vẽ
tuyến và cơng trình trên tuyến”.
Bố trí thi cơng.
Với tiêu chí hồn thành tiến độ dự án, cũng như đảm bảo chất lượng chung
cho toàn dự án, tận dụng tối đa nguồn nhân lực, vật lực sẵn có, nhà thầu bố trí 01
đội thi cơng chun nghiệp với trang thiết bị máy móc đầy đủ .
Cơng nghệ thi công.
Biện pháp thi công chủ đạo là thi công bằng máy kết hợp với thủ công (Dự
kiến sử dụng 95% máy, 5% nhân công).
Sơ đồ tổ chức cơng trường.
Liªn danh Vinaconex 12 - Hòa lâm-văn phú building
BAN IU HNH GểI THU XY LP XL-01
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VĂN PHÚ BUILDING
( KM114+660 – KM115+366,6)
ĐƠN VỊ THI CÔNG SỐ 2
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XD HÒA LÂM
( KM115+366,6 - :- KM 116+040)
ĐƠN VỊ THI CÔNG SỐ 3
CÔNG TY CP XD SỐ 12 VINACONEX
( KM113+717,99 – KM114+660)
ĐƠN VỊ THI CÔNG SỐ 1
ĐỘI THI CÔNG CÔNG TRÌNH THỐT NƯỚC
ĐỘI THI CƠNG ĐƯỜNG
ĐỘI THI CƠNG CƠNG TRÌNH THỐT NƯỚC
ĐỘI THI CƠNG ĐƯỜNG
ĐỘI THI CƠNG CƠNG TRÌNH THỐT NƯỚC
ĐỘI THI CƠNG ĐƯỜNG
Máy móc.
Nhà thầu sẽ sử dụng các loại máy sau để thi cơng
Loại máy
Máy đào 1.2m3
Đầm cóc
Máy trộn bê tơng 250l
Máy bơm nước
Máy tồn đạc điện tử
Máy thuỷ bình
Máy cắt, hàn
Đầm dùi 1.1 kW
Ván khuôn
Số lượng
Ghi chú
02 cái
04 cái
01 cái
04 cái
01 cái
02 cái
02 cái
02 cái
02 bộ
Nhân lực.
TT
Loại thợ
Số lượng (người)
Ghi chú
1
Kỹ sư trắc địa
02
2
Nhân viên trắc địa
02
3
Thợ mộc cốp pha bậc 5
04
4
Thợ nề, sắt, bêtông bậc 5
06
5
Công nhân lái máy
08
6
Lao động thủ công
20
Thuê tại địa phương
theo yêu cầu tiến độ
Vật liệu thi công.
Nhà thầu luôn coi trọng chất lượng vật liệu và tiến độ cung cấp vật liệu
đảm bảo chất lượng và tiến độ thi cơng của gói thầu. Các vật liệu sử dụng
cho gói thầu Nhà thầu dự kiến như sau:
Sắt thép: Mua của nhà sản xuất thép Việt Ý vận chuyển bằng đường bộ
đến tận chân công trình.
Xi măng: Sử dụng xi măng Phúc Sơn, Vissai.
Bê tông được đơn vị thi công đặt mua tại trạm trộn bê tông thương phẩm
của công ty cổ phần Phúc Hưng – Tân Dĩnh – Lạng Giang – Tỉnh Bắc
Giang. Tỷ lệ trộn cốt liệu áp dụng đúng theo thiết kế cấp phối được chấp
thuận về mác bê tông.
Cát vàng dự kiến dùng cát tại bãi tập kết Như Nguyệt (Thôn Đạo Ngạn 2,
xã Quang Châu, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) công suất khai thác
1000m3/ngày và bãi Xương Giang số 154 đường Châu Xuyên, phương
Lê Lợi, Bắc Giang, công suất khai thác 400m3/ngày.
Đá các loại: Trong khu vực dự án trên địa bàn Bắc Giang không có mỏ
đá, vì vậy việc cung cấp dựa vào các mỏ đá thuộc địa bàn Huyện Hữu
Lũng – Lạng Sơn, hoặc Kinh Môn (Hải Dương) vận chuyển bằng đường
thủy về các cảng tại cầu Như Nguyệt, Lục nam, Xương Giang,…hoặc
các lọai đá cấp từ Lạng Sơn vận chuyển bằng đường bộ:
Phụ gia, nhựa đường …. nhập khẩu từ các nhà sản xuất có tiếng trên thế
giới qua cảng Hải Phịng và vận chuyển bằng đường bộ đến cơng trường.
Vật liệu dạng hạt dùng cho đắp mang cống được lấy tại mỏ vật liệu được
sự chấp thuận của TVGS và chủ đầu tư.
Tất cả các vật liệu đều đảm bảo chất lượng theo Quy định kỹ thuật thi công và
nghiệm thu của Dự án và được Tư vấn giám sát chấp thuận trước khi triển khai
thi công.
Các bước chuẩn bị.
Thiết bị nhân lực.
Máy xúc 0.6m3
: 01 cái
Ơ tơ vận chuyển 10T
: 04 cái
Cẩu 5T – 10 T
: 01 cái
Máy bơm nước
: 02 cái
Đầm bàn
: 04 cái
Máy thuỷ bình
: 02 bộ
Đầm dùi
: 02 cái
Máy kinh vỹ
: 02 bộ
Máy trộn bê tông 250l
: 02 cái
Nhân lực
: 30 người
Thông số máy ép cọc thủy lực
Vật liệu.
Xi măng: Sử dụng xi măng Phúc Sơn do nhà máy xi măng Phúc Sơn sản
xuất đảm bảo yêu cầu thiết kế
Cọc tre có đường kính tổng thể khơng nhỏ hơn 5cm, chiều dài cọc theo
bản vẽ thiết kế, có sai số về chiều dài : 100mm. Cọc phải thẳng không
được chắp nối, không cong vênh, không dập nứt, không mục nát....Loại
tre dùng cho cọc tre phải là loại khi đóng khơng bị dập, gẫy.
Đá các loại đảm bảo đúng tiêu chuẩn thiết kế. Hàm lượng đá dẹt không >
15%. Đá phải sạch, không lẫn hạt sét, bùn, lượng tạp chất không quá
2% . Đá xây được lấy tại mỏ đá vận chuyển về cơng trình. Đá rắn chắc,
đơng đặc khơng bị rạn nứt, khơng có gân, khơng bị hà. Cường độ chịu
nén và khối lượng riêng đạt yêu cầu thiết kế. Đá sạch, không bụi bẩn và
được tưới nước làm ẩm trước khi xây.
Cát xây là loại hạt to, rắn có mơ đun ML>2 và khơng lẫn tạp chất đảm
bảo các tiêu chuẩn về cát xây dựng hiện hành (theo tiêu chuẩn TCVN
1770- 86)
Nước đổ bê tông : Dùng nước sạch không lẫn bùn, cát, dầu, a xít...hoặc
các chất khác ảnh hưởng đến sản phẩm (theo tiêu chuẩn TCVN 450687)
Công tác cốt thép.
Thép trước khi dùng được kéo thử để xác định cường độ thực tế. Thép
phải đủ yêu cầu kỹ thuật, được cán bộ giám sát đồng ý mới đưa vào sử
dụng.
Cốt thép được liên kết với nhau bằng thép mềm 1 ly (hoặc liên kết hàn).
Cốt thép được làm vệ sinh sạch sẽ trước khi dùng, khơng gỉ, khơng dính
dầu, đất. Cốt thép bị giảm diện tích mặt cắt do cạo gỉ, bị bẹp khơng q
giới hạn 2% đường kính.
Khi vận chuyển cốt thép trong cơng trường có cán bộ hướng dẫn cụ thể
cho công nhân các vị trí móc cẩu, cách neo buộc, cách bảo vệ thép khỏi
bị biến dạng, hư hại.
Thép được bảo quản trong kho tránh mưa, nắng, được để cách mặt đất
lớn hơn 45cm. Thép được xếp thành lô theo ký hiệu đường kính sao cho
dễ nhận biết bằng mắt thường, dễ sử dụng.
b)Công tác ván khuôn.
Đây là một trong những công tác quan trọng trong công tác bê tông cốt
thép, công tác này quyết định một phần đến tính mỹ thuật, tính chính xác
của cơng trình do vậy nhà thầu sẽ rất chú trọng khi chọn kiểu, loại ván
khuôn đưa vào gia cơng lắp dựng. Trong cơng trình này, nhà thầu sẽ
dùng các loại ván khuôn sau: 2000x200x55, 2000x250x55, 2000x500x55
Ván khuôn đem ra sử dụng phải đảm bảo độ nhẵn, được qt một lớp
chống dính với bê tơng, kích thước ván khuôn được thi công đúng theo
thiết kế. Công tác thi công hệ thanh chống, ti xuyên, tăng đơ cũng được
kết hợp phải đảm bảo độ vững chắc của ván khn
Ván khn móng, thành, mặt cống dùng ván khn thép định hình,
những vị trí có kích thước đặc biệt sẽ dùng cốp pha gỗ dán dày 30mm.
Ván khuôn đà giáo chịu lực của các kết cấu (đáy mặt trên cống, cột
chống) được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu
được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn
thi công
c)Công tác bê tông
Bê tông cho cống hộp nhà thầu sử dụng bê tông C25 với thành phần cấp
phối theo tiêu chuẩn của dự án đã được tư vấn giám sát chấp thuận.
Trước khi tiến hành công tác đổ bê tông phải vệ sinh sạch sẽ ván khuôn
và đảm bảo độ kín khít giữa các tấm ván khn ghép với nhau. Ván
khuôn được TVGS kiểm tra chấp thuận nghiệm thu mới được tiến hành
đổ bê tông.
Bê tông cống được đổ bằng thủ công, bê tông phải được đổ sao cho nước
khơng bị đọng ở đáy, góc và bề mặt ván khuôn.
Bê tông được trộn tại trạm trộn và vận chuyển đến công trường bằng xe
chuyên dụng và được bơm bằng máy bơm bê tông phù hợp.
Độ dày của các lớp bê tông sau khi đầm dao động trong khoảng 15 30cm đối với bê tông cốt thép và khoảng 45cm đối với bê tông không cốt
thép.
Bê tông phải được đầm liên tục và cẩn thận, đầm xung quanh cốt thép và
các góc của ván khn để bê tông bám chặt vào cốt thép và không để lại
các lỗ rỗng tổ ong.
Bê tông phải được đầm bằng đầm dùi hoặc đầm rung cơ khí loại được Tư
vấn giám sát chấp thuận. Không cho phép đầm rung quá mạnh bê tông
trong ván khuôn bằng các thiết bị đầm rung.
Đầm dùi phải có đường kính phù hợp với khoảng trống giữa các cốt thép,
là loại có tần số đủ cao và phải được cơng nhân có kinh nghiệm vận
hành. Đầm phải ngập trong bê tông tại các điểm cách đều nhau một
khoảng gấp 10 lần đường kính của đầm và hết chiều sâu của lớp bê tông
mới đổ. Chú ý cẩn thận để cốt thép không bị dịch chuyển và không làm
ảnh hưởng đến sự đông cứng từng phần của bê tông. Trong bất cứ trường
hợp nào các máy đầm rung đều không được chạm vào cốt thép. Mỗi lần
ấn đầm vào bê tông phải để liên tục cho đến khi bọt khí của vữa khơng
cịn xuất hiện trên bề mặt bê tông nhưng không kéo dài quá 30 giây.
Đầm phải được rút lên một cách đều đặn theo phương thẳng đứng để
khơng tạo thành túi khí trong bê tơng
Nhà thầu phải có số đầm dùi dự phịng đặt tại vị trí cần đầm bê tơng và
ln trong tình trạng sẵn sàng làm việc khi cần dùng. Cơng nhân vận
hành đầm bê tơng phải có đủ khả năng và kinh nghiệm trong công việc
này. Những công nhân không thỏa mãn yêu cầu của Tư vấn giám sát sẽ
được thay thế ngay theo yêu cầu của Tư vấn.
Toàn bộ việc rung, đầm và hoàn thiện phải được kết thúc ngay sau khi bê
tông đã đổ đến vị trí cuối cùng và trong mọi trường hợp khơng được
vượt quá thời gian sơ ninh của bất cứ lớp bê tơng nào đã được đổ trước
đó.
Bê tơng phải được đầm chặt bằng máy đầm rung cơ khí loại có thể hoạt
động trong cấp phối vữa bê tông. Khi cần thiết, có thể hỗ trợ việc đầm
rung bằng cách sử dụng các dụng cụ cầm tay thích hợp để khuấy bê tơng
để đảm bảo độ đầm chặt đủ và thích hợp.
Trong q trình thi cơng không được phép đi trên bê tông mới đổ cho
đến khi bê tơng đạt đủ độ cứng để có thể đi lại mà không làm lõm bê
tông.
Phải chú ý phần cốt thép chờ ra ngồi lớp bê tơng mới đổ không bị lắc
hay va chạm làm hỏng hay phá phần bê tông mới đông cứng tiếp xúc với
các cốt thép này.
Để đảm bảo tính liên tục cho cơng tác đổ bê tông, việc đổ bê tông tại chỗ
sẽ khơng được tiến hành nếu khơng có đầy đủ khối lượng vật liệu và
thiết bị cần thiết. Phải có đủ thiết bị dự phịng trước khi đổ bê tơng.
Bê tông mới đổ phải được che mưa, lốc bụi, các chất hố học và các tác
động có hại của mặt trời, nhiệt độ, gió, nước chảy và va chạm mạnh. Bê
tông mới đổ cũng phải được che bằng rào ngăn hoặc bằng các cách khác
để ngăn không cho người dẫm lên hoặc bị các vật khác đặt lên hay ném
vào. Việc bảo vệ này phải tiếp tục cho đến khi bê tơng đủ cứng và khơng
cịn bị những yếu tố trên gây hư hại nữa. Tư vấn giám sát có thể quyết
định khi nào thì khơng cần bảo vệ nữa, nhưng trong mọi trường hợp thời
gian bảo vệ không được ít hơn 24 giờ đồng hồ sau khi bê tông được đổ.
Với những vị trí như tường thân ở trên cao q trình đổ bê tơng sẽ thực
hiện trên sàn công tác bắc ngay cạnh thành ván khuôn.
Công tác bảo dưỡng bê tông cũng được thực hiện thường xuyên để đảm
bảo độ ẩm trên bề mặt bê tông. Bảo dưỡng bê tông được thực hiện từ
ngay sau khi hồn thiện liện tục trong vịng ít nhất 7 ngày.
Biện pháp thi cơng chi tiết cống hộp thốt nước 2,2x2,8 m
2,2x2,8m Km115+646,8.
Biện pháp thi công đốt K1, K2 và sân cống hạ lưu
+ Biện pháp thoát nước trước khi thi công đốt K1, K2 và cửa cống
hạ lưu.
Căn cứ vào địa hình, dịng chảy tại vị trí thi cơng cống nhà thầu sẽ có
biện pháp nắn dịng chảy hoặc đặt cống tạm thốt nước. Tại những nơi
khơng nắn dòng được hoặc mực nước ngầm cao và lưu lượng nước ngầm
lớn thì nhà thầu sẽ đào hố tụ kết hợp máy bơm nước để thốt nước dịng
chảy.
Đơn vị thi công sẽ kết hợp với ban thủy nông địa phương để lập kế
hoạch nắn dịng khi thi cơng nhưng vẫn đảm bảo nước tưới tiêu cho bà
con nông dân.
Biện pháp thoát nước:
+ Đào dẫn mương dẫn dòng từ cống tròn D150 hiện hữu
+ Định vị cống.
Định vị tim cống được định vị và gửi tim ra ngoài phạm vi thi cơng.
Định vị phạm vi đào hố móng cống, đánh dấu bằng cọc tre và chăng dây
nilông.
Định vị tim đường và dấu tim khỏi phạm vi thi công.
+ Đào đất hố móng.
Đào hố móng bằng máy xúc tới cao độ thiết kế sau đó sửa hố móng bằng
thủ công. Đất đào được vận chuyển đổ về bãi đất thải được chủ đầu tư và
TVGS chấp thuận.
Hố móng đào với mái vách hố đào là 1:2, đúng hướng kích thước hình
học và cao độ ghi trong hồ sơ thiết kế.
+ Thi cơng móng cống.
Móng cống được thi cơng sau khi đáy đào hố móng được nghiệm thu.
Do phần cống nằm trên phạm vi xử lý nền đất yếu bằng phương pháp
đóng cọc tre nên sau khi đào xong phần đất khơng thích hợp sẽ tiến
hành đóng cọc tre theo thiết kế trong phạm vi cống đã được định vị.
Số lượng cọc được tính tốn theo diện tích đóng cọc 25 cọc/m2, chiều
dài mỗi cọc là 3m
Sau khi đóng cọc tre xong tiến hành đắp cát K95 phần thân cống dầy
50cm, phần sân cống dày 70cm
Thi công lớp đá dăm đệm dày 15cm: Dùng công nhân san rải đá, đầm
chặt bằng đầm cóc. Độ bằng phẳng và độ dốc của đỉnh lớp đá dăm đệm
đảm bảo đúng yêu cầu trong thiết kế và được TVGS chấp thuận
Tiến hành đổ bê tơng lót đáy móng, hồn thiện kích thước và chiều dầy
là 10cm theo đúng thiết kế.
+ Thi công cốt thép, ván khuôn, bê tông đáy, thành cống, đỉnh
cống đốt K1, K2, sân cống, tường đầu, tường cánh hạ lưu.
Trình tự thi cơng được thực hiện như sau :
Thi công cốt thép, ván khuôn, đổ bê tông bản đáy cống.
Thi công cốt thép, ván khuôn, đổ bê tông thành cống và đỉnh cống.
Công tác thi công cống được thực hiện theo từng đốt cống dài 10.86m.
Thực hiện thi công mối nối cống sau đó tiếp tục thi cơng đốt tiếp theo.
Thi cơng bản đáy đốt K1, K2, sân cống và móng tường đầu tường
cánh hạ lưu:
Vận chuyển cốt thép từ bãi gia cơng đến vị trí cơng trường thi cơng bằng
ô tô hoặc xe cải tiến.
Nhân công tiến hành rải cốt thép và buộc cốt thép theo đúng thiết kế và
tuân thủ theo quy tắc gia công cốt thép phần trên.
Thép đứng của thành cống cũng được lắp dựng trong giai đoạn này và
được buộc cố định bằng những thanh thép ngang.
Nghiệm thu cốt thép và tiến hành lắp dựng ván khn thành đáy hố
móng. Ván khn thành đáy hố móng là ván khn thép được gia công
và lắp dựng tuân thủ theo quy tắc lắp dựng được nêu ở trên.
Trước khi lắp dựng ván khuôn tiến hành qt lớp chống dính bám ván
khm với bê tông đảm bảo bề mặt bê tông khi tháo ván khuôn không bị
bong, rỗ.
Thanh chống ván khuôn dùng thanh chống gỗ hoặc thép có nêm đệm
chân đảm bảo tháo dỡ dễ dàng, kết hợp với neo ván khuôn vào thép bản
đáy qua các thanh bu lông d16.
Kiểm tra độ kín khít của ván khn và nghiệm thu ván khuôn với kỹ sư
giám sát. Chuẩn bị công tác đổ bê tông.
Công tác đổ bê tông được nhà thầu tiến hành trộn thủ công tại chỗ với
thành phần cấp phối đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của dự án.
Nhà thầu tiến hành đổ bê tông bản đáy hết chiều dài cống gồm 2 đốt và
sân cống hạ lưu :
+ Bê tông được trộn tại trạm trộn vận chuyển đến cơng trình.
+ Cơng tác đổ bê tơng được thực hiện bằng máy bơm bê tơng qua vịi
voi.
Thi cơng đổ bê tơng từ trong ra ngồi, đổ đến đâu đầm bê tơng bằng đầm
rùi, đầm bàn, hồn thiện bằng bàn xoa dứt điểm đến đó.
Sau khi đổ bê tông thời gian từ 4-6 giờ tiến hành bơm nước bảo dưỡng
bê tơng theo đúng quy trình bảo dưỡng bê tông trong điều kiện dưỡng
ẩm tự nhiên.
Điểm mạch ngừng thi công là tại điểm chân vát trên thành cống.
Tháo dỡ ván khuôn khi bê tông đạt trên 50N/cm2 cường độ.
Thi công thành cống đốt K1, K2 và tường cánh hạ lưu:
Thép thành cống được gia công từ bãi gia cơng và được vận chuyển đến
vị trí cơng trường thi công phân đoạn cống 10 m bằng ô tô hoặc xe cải
tiến .
Thép đứng của thành cống đã được lắp dựng trong giai đoạn thi công bản
đáy cống.
Nhân công vận chuyển cốt thép, lắp dựng và buộc cốt thép theo đúng
thiết kế và tuân thủ theo quy tắc gia công cốt thép phần trên. Trước khi
lắp dựng cốt thép nhân công đặt các cục bê tông dày 3cm để tạo lớp bảo
vệ. Thép được buộc thành hai lưới thép và được chống tạm bằng những
thanh chống gỗ khoảng cách 4m một điểm chống, để thép có độ thẳng
đứng và khơng bị đổ nghiêng trong q trình thi công.
Nghiệm thu cốt thép và tiến hành lắp dựng ván khuôn thành cống. Ván
khuôn thành cống là ván khuôn thép được gia công và lắp dựng tuân thủ
theo quy tắc lắp dựng ván khuôn được nêu ở trên.
Trước khi lắp dựng ván khuôn tiến hành quét lớp chống dính bám với bê
tơng đảm bảo bề mặt bê tông khi tháo ván kuôn không bị bong rỗ.
Ván khn thành là ván khn thép định hình được lắp ghép sau khi lắp
dựng xong phần cốt thép thành cống.
Thanh chống ván khuôn dùng thanh chống gỗ hoặc thép có nêm đệm
chân đảm bảo tháo dỡ dễ dàng, kết hợp với neo ván khuôn vào thép chủ
qua các thanh bu lông d16 hoặc dùng bu lông d16 xuyên qua hai tấm ván
khuôn để cố định hệ ván khuôn
Dùng máy kinh vĩ, thuỷ bình để kiểm tra chính xác tim, cốt, độ thẳng
đứng của thành, ghi sổ nhật ký thi công trước khi đổ bê tông.
Các tiêu chuẩn khác phải tuân thủ theo quy trình, quy phạm của Nhà
nước.
Kiểm tra độ kín khít của ván khn và nghiệm thu ván khuôn với kỹ sư
giám sát. Chuẩn bị công tác đổ bê tông.
Công tác đổ bê tông được thực hiện bằng máy bơm bê tông qua vịi voi.
Cơng tác trộn bê tơng được nhà thầu tiến hành trộn tại trạm trộn với
thành phần cấp phối đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của dự án và vận
chuyển bằng xe chuyên dụng đến công trường.
Bê tông được đổ ở độ cao không quá 1,5 m. Thi cơng đổ bê tơng từ trong
ra ngồi, chiều cao lớp bê tông đổ không quá 0,5m. Đổ bê tông đến đâu
đầm bê tơng bằng đầm rùi đến đó. Thi cơng đổ bê tông hết phân đoạn
10.86m theo lớp bê tông chiều cao 0,5m tiếp tục quay lại đổ bê tông
phân lớp tiếp theo. Thi công đổ bê tông đến vị trí vát mép theo thiết kế
thì dừng lại và đây là vị trí mạch dừng đổ bê tơng.
Sau khi đổ bê tông thời gian từ 4-6 giờ tiến hành bơm nước bảo dưỡng
bê tông theo đúng quy trình bảo dưỡng bê tơng trong điều kiện dưỡng
ẩm tự nhiên.
Điểm mạch ngừng thi công là tại điểm chân vát trên thành cống tiếp giáp
với bản nóc cống.
Khi bê tông đạt trên 50N/cm2 nhân công tháo cây chống, ván khuôn
thành, sửa chữa khuyết tật bề mặt bê tông, bơm nước bảo dưỡng bê tông.
Thi công đỉnh cống đốt K1, K2 và tường đầu cống hạ lưu
Sau khi bê tông thành cống đạt 50% cường độ tiến hành lắp dựng ván
khuôn bản đỉnh cống. Ván khuôn bản đỉnh cống là ván khn thép định
hình.
Dùng hệ giáo PAL kết hợp với xà gồ gỗ, thép để đỡ tồn bộ kết cấu mặt
trên ván khn
thép định hình để làm ván khuôn đáy mặt trên cống hộp. Tấm đáy mặt
trên được đặt trên 2 lớp xà gồ gỗ. Lớp thứ nhất là xà gồ 80x80 a400, lớp
thứ 2 là xà gồ 100x120 chạy trên bát đỡ của hệ giáo PAL.
Trước khi lắp dựng cốt thép tiến hành qt lớp chống dính bám với bê
tơng đảm bảo bề mặt bê tông khi tháo cốp pha không bị bong rỗ. Đặt các
cục bê tông dày 3cm làm lớp bảo vệ.
Kiểm tra độ kín khít của ván khn và nghiệm thu ván khuôn với kỹ sư
giám sát.
Thép bản nóc được gia cơng từ bãi gia cơng và được vận chuyển đến vị
trí cơng trường thi cơng bằng ơ tô hoặc xe cải tiến.
Nhân công tiến hành rải cốt thép và buộc cốt thép theo đúng thiết kế và
tuân thủ theo quy tắc gia công cốt thép phần trên.
Nghiệm thu công tác cốt thép và chuẩn bị công tác đổ bê tông.
Công tác đổ bê tông được thực hiện bằng máy bơm bê tơng qua vịi voi.
Cơng tác trộn bê tông được nhà thầu tiến hành trộn tại trạm trộn bê tông
với thành phần cấp phối đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của dự án và vận
chuyển bằng xe chuyên dụng đến công trường.
Bê tông được đổ ở độ cao không quá 1,5 m. Thi công đổ bê tơng từ trong
ra ngồi, đổ đến đâu đầm bê tơng bằng đầm rùi, đầm bàn, hoàn thiện
bằng bàn xoa dứt điểm đến đó.
Sau khi đổ bê tơng thời gian từ 4-6 giờ tiến hành bơm nước bảo dưỡng
bê tông theo đúng quy trình bảo dưỡng bê tơng trong điều kiện dưỡng
ẩm tự nhiên.
Tháo dỡ ván khuôn khi bê tông đạt tối thiểu 70% cường độ thiết kế.
+ Đắp vật liệu dạng hạt mang cống
Công tác đắp mang cống chỉ được tiến hành sau khi đã thi công xong
tường đầu và tường cánh cống.
Trước khi tiến hành đắp vật liệu dạng hạt nhà thầu thực hiện công tác vệ
sinh tồn bộ bề mặt ngồi cống sau đó tiến hành quét bitum xung quanh
thân cống.
Đắp mang cống sẽ được tiến hành bằng vật liệu dạng hạt được tư vấn
giám sát chấp thuận và phù hợp tiêu chuẩn dự án.
Công tác đắp mang cống được thực hiện bằng thủ cơng và đầm cóc. Lấp
đất đầm chặt đều hai bên thân cống, chiều dày mỗi lớp từ 10 - 15cm.
Việc lấp đất xung quanh các kết cấu chỉ được tiến hành khi có sự chấp
thuận của TVGS.
Đầm nén được thực hiện bằng đầm cóc đảm bảo độ chặt K95 như nền
đường thông thường.
Đầm lu chỉ sử dụng sau khi có một lớp phủ trên đỉnh cống có độ dày ít
nhất 50cm và phải được chấp thuận của TVGS và theo khuyến cáo của
nhà sản xuất.
Công tác đảm bảo chất lượng vật liệu đắp mang cống như nền đường
thông thường.
+ Công tác xây đá cửa cống
Xây đá cửa cống hạ lưu cống được tiến hành ngay sau khi thi công xong
đắp vật liệu dạng hạt mang cống.
Dùng máy trộn bê tông tại chỗ để trộn vữa tại hiện trường.
Dùng dây và cọc dựng hình khối xây mái đá cửa cống
Khi xây mặt ngồi khối xây (mặt khơng lấp đất) tạo thành một mặt
phẳng. Các mạch xây no vữa, trước khi đặt viên đá tiếp theo cần rải vữa
lấp đầy các khe hở và dùng đá dăm chêm chèn chặt. Rải vữa xong cần
đặt đá ngay để đảm bảo đá được đặt trong vữa tươi chưa đông cứng.
Dùng những viên đá có chiều dài thích hợp đặt theo chiều dày nhằm tăng
tính ổn định của khối xây. Tránh đặt những viên đá có kích thước giống
nhau ở cùng một chỗ. Không để mạch vữa giữa hai hàng trùng nhau.
Khi đặt đá tránh va chạm hay làm dịch chuyển những viên đá trên những
chỗ đã xây ổn định. Mạch nối giữa các viên đá được lấp đầy bằng với bề
mặt của tường nhưng không phủ vữa lên bề mặt của đá trừ khi có chỉ dẫn
của Tư vấn giám sát.
Các khối xây được bảo vệ, che nắng và được giữ ln ẩm trong thời gian
7 ngày sau khi hồn thành
Biện pháp thi công đốt K3
- Trước khi thi công đốt K3 tiến hành thi công cống tạm D1500 nối dài
thốt nước cống tạm. Biện pháp thi cơng cống D1500 nối dài giống biện
pháp thi cơng các cống trịn khác trên tuyến.
- Phá bỏ dịng mương thốt nước tạm tiến hành đấu nối dịng chảy qua cống
thốt nước tạm D1500, đắp bờ vây chắn nước không để nước tràn vào cống
hộp đang thi cơng.
+ Cơng tác đóng cọc cừ Larsen
- Sau khi thi cơng xong cống trịn D1500 thốt nước tạm tiến hành đào hố
móng đốt K3. Để tránh sạt lở mái ta luy đường cũ tiến hành đóng cọc cừ
Larsen ở đầu đốt K3 tạo công địa thi cơng đốt K3, chiều dài cần phải đóng
cọc cừ Larsen, L = 8m: 9,2 m.
- Chuẩn bị: Tập kết máy ép, cẩu và vật liệu cừ Larsen về vị trí thi cơng
- Độ thẳng đứng của cây cừ larsen có sai số trong khoảng từ 0-1% và đầu
cừ nghiêng ra phía ngồi cơng trình. Độ thẳng đứng của cây cừ trong quá
trình ép được căn chỉnh bằng máy và chúng tôi sẽ sử dụng quả rọi để xác
định độ thẳng đứng của cừ.
- Máy ép thanh cọc cừ đầu tiên đến chiều sâu quy định
- Máy ép thanh cọc cừ thứ 2 và xác định mức chịu tải của cọc.
- Nâng thân máy lên và dừng lại ở ở vị trí cái kẹp cọc thấp hơn đầu cọc.
- Sau khi ổn định nâng máy ép cọc cừ lên.
- Đẩy bàn kẹp cọc đầu búa về phía trớc xoay bàn kẹp từ phải sang trái.
- Điều chỉnh đầu búa vào cọc cừ để đa cọc xuống từ từ.
- Luu ý của phần ép là phải căn chỉnh cẩn thận để cọc không bị xiên.
- Tiến hành thi công đốt K3: giống như thi công đốt K1, K2 ở trên
- Sau khi hồn thiện thi cơng đốt K3 tiến hành tháo rỡ rút cọc cừ Larsen
hoàn thiện làn tuyến trái và chuyển làn thi công sang tuyến phải.
Biện pháp thi công đốt K4, K5 và cửa cống thượng lưu
- Sau khi thi công đốt K1 K2 và K3 tiến hành công tác đóng cừ Larsen để
ngăn đất nền phần đường chính tuyến trái mở rộng (đoạn nối đốt cống K3
và K4).
- Sau khi chuyển làn đường giao thông. Tiến hành đào đường chính tuyến
phải, đóng cừ Larsen để chống sạt lở đường mở rộng , tạo công địa thi công
địa thi cơng đốt K4 và K5.
- Chiều dài đóng cọc cừ Larsen, L=8m: 6,0 m
- Chiều dài đóng cọc cừ Larsen, L=6m: 22,0 m
- Tiến hành thi công đốt K4, K5 và cửa cống thượng lưu tương tự như thi
công đốt K1, K2 và cửa cống hạ lưu
Khối lượng biện thanh chống, cốp pha…
STT
TÊN VẬT LIỆU
1
CỐP PHA
2
THÉP HỘP
3
TI NEO PHI 16
KÍCH CHỐNG
ĐƠN
NẸP GỖ
4
5
2000X200X55
50x50x3400
50X50X2100
DÀI 750
SỐ
LƯỢNG
550
108
108
520
K-102
360
Cái
80X80X2000
300
Thanh
QUI CÁCH (MM)
ĐƠN VỊ
Tấm
Thanh
Thanh
Cái