Thi công cống hộp
I/ Công tác thi công gia cố thành hố đào móng cống hộp:
Thành hố đào đợc gia cống bằng cọc cừ Larsen II dài 6m kết hợp với hệ văng chống ngang
bằng thép hình H250.
Công tác chuẩn bị:
- Cọc cừ Larsen, hệ văng chống ngang đợc tính toán đủ chủng loại, số lợng, chiều dài.
Thi công ép cọc cừ Larsen:
- Dùng máy kinh vĩ xác định phạm vi thi công hố móng, với kích thớc ngang của hố móng là
9,0 m, chiều dài một phân đoạn là 15,4m. Để đảm bảo thi công đợc liên tục, công tác đóng
cọc Larsen trên mỗi mũi thi công sẽ đợc đóng một lần cho 2 phân đoạn (Nhà thầu sẽ thi
công theo hai mũi, mũi 1: Từ cọc điểm D về cọc C73, mũi 2: Từ điểm C đến cọc C73).
- Dùng vôi bột đánh dấu đờng đóng cọc Larsen.
- Dùng máy ép cọc Larsen xuống một cách từ từ, các cọc Larsen đợc liên kết sát với nhau,
trong qúa trình ép cọc Larsen phải căng dây cữ sao cho hàng cọc đợc thẳng. Cao độ đầu
cọc Larsen đợc ép đến cao độ bằng mặt bằng ép cọc +3.3 m.
- Sau khi thi công ép xong cọc Larsen mới cho máy xúc đào đất hố móng, khi đào đến cao
độ +3.0m thì tiến hành công tác lắp đặt thanh hệ văng chống rồi mới thi công đào đất đến
cao độ thiết kế, công tác đào đất đến đâu phải xong đến đấy. Máy bơm nớc phải đợc duy trì
liên tục để đảm bảo hố móng luôn khô trong quá trình thi công.
- Công tác rút cọc cừ thép đợc thực hiện ngay sau khi đã thi công xong công tác lấp cát đen
hố móng.
Chi tiết đợc thể hiện trong bản vẽ kèm theo(Bản vẽ đợc thể cho một mũi thi công).
II/ Công tác đào đất và phá đầu cọc BTCT.
- Máy sẽ đào đến cốt cách đầu cọc ép trớc nó khoảng 20cm để tránh ảnh hởng đến cọc đã
ép. Sau khi hoàn tất công tác đào đất đờng thi công tạm ở phân đoạn này Nhà thầu sẽ cho
nhân công xuống đào thủ công đến cốt đổ bê tông lót móng cống thoát nớc hộp, và phá đầu
cọc BTCT. Công tác này, mặc dù là công việc giản đơn nhng sẽ gây ảnh hởng đén chất lợng
điểm tiếp xúc giữa cọc và phần móng của cống hộp thoát nớc. Vì vậy việc phá đầu cọc
BTCT phải đợc thực hiện đúng kỹ thuật và không đợc ảnh hởng đến chất lợng của cọc đã ép.
- Dùng máy thuỷ bình xác đinh vị trí cắt đầu cọc, dùng sơn đỏ vạch xung quanh cọc.
- Dùng máy cắt bê tông cầm tay cắt bê tông cọc theo đờng sơn đã vạch ( Chiều sâu cắt nhỏ
3cm để đảm bảo không ảnh hởng đến cốt thép dọc của cọc).
- Dùng búa hơi kết hợp với thủ công (búa tay, đục, trạm) để phá đầu cọc .
Iii/ thi công cống hộp.
III.1/ Bê tông lót móng cống hộp :
Chuẩn bị
- Trạm trộn bê tông 60m3/h, máy đầm bàn, nhân công thi công, xe cải tiến, xô thùng đổ...
Page 1
- Các loại vật liệu: Đá, Cát, Xi măng đợc chọn đúng chủng loại theo thiết kế, tiêu chuẩn yêu
cầu.
- Nớc sạch dùng để thi công
- Máy bơm tiêu thoát nớc mặt để hố móng luôn khô ráo trong quá trình đổ bê tông và bê
tông ninh kết.
Tiến hành thi công bê tông lót
- Công tác bê tông lót móng chỉ tiến hành sau khi đã nghiệm thu phần Phá đầu cọc BTCT,
khả năng thoát nớc của từng phân đoạn định thi công, kèm theo biên bản nghiệm thu của các
công tác nêu trên có chữ ký của các bên liên quan.
- Sau đó nhà thầu sẽ tiến hành giác các trục bằng máy kinh vĩ, đóng các cọc cao độ rồi đổ bê
tông lót đáy móng, hoàn thiện kích thớc và chiều cao đúng thiết kế yêu cầu.
- Công tác đào đất, đập đầu cọc xong thì cho tiến hành đổ Bê tông lót móng mác 100 chiều
dày 100mm. Bê tông đợc trộn bằng trạm trộn, đợc vận chuyển đến công trờng bằng xe Mix
và đổ xuống hố móng bằng máng đổ.
- Dùng đầm bàn để đầm bê tông lót móng
- Bề mặt của bê tông lót móng sau khi đầm xong phải bằng phẳng để rải cốt thép sau này.
- Sau khi làm xong bêtông lót móng ngừng chờ theo yêu cầu công nghệ rồi tiến hành lắp
dựng cốt thép, cốp pha và đổ bêtông móng theo đúng thiết kế.
III.2/ Hệ thống thoát nớc cống hộp 2x 2x1,5 (m):
Sau khi thi công bê tông lót cống 1 ngày tiến hành vào thi công cống hộp. Theo thiết kế các
phân đoạn cống hộp đợc chia với chiều dài là 16,1m kết hợp làm khe biến dạng. Tại chỗ
mạch dừng đợc xảm đay nhựa bitum nóng chống thấm. Trên mỗi phân đoạn lại chia làm 3
đợt thi công:
- Móng cống (đáy cống)
- Thành cống
- Mặt trên cống
* Các dây chuyền thi công cống hộp:
- Cốt thép móng cống hộp
- Ván khuôn móng cống hộp
- Đổ bê tông móng cống hộp
- Cốt thép thành cống hộp
- Ván khuôn thành cống hộp
- Bê tông thành cống hộp
- Ván khuôn mặt cống hộp
- Cốt thép mặt cống hộp
- Bê tông mặt cống hộp
- Hố ga thăm BTCT cống hộp.
a, Công tác gia công và lắp dựng cốt thép:
Page 2
- Cốt thép móng đợc gia công theo TCVN 5574-91.
Theo thiết kế sử dụng 2 loại cốt thép :
AI : Ra = 2.100 kg/cm2.
AII : Ra = 2.700 kg/cm2.
- Thép vận chuyển đến công trờng phải có đầy đủ hoá đơn, chứng chỉ xuất xởng, thép đảm
bảo không bị han gỉ, không bẻ gập cây thép .
- Thép trớc khi dùng đợc kéo thử để xác định cờng độ thực tế. Thép phải đủ yêu cầu kỹ
thuật, đợc cán bộ giám sát đồng ý mới đa vào sử dụng.
- Cốt thép đợc liên kết với nhau bằng thép mềm 1 ly (hoặc liên kết hàn).
- Cốt thép đợc làm vệ sinh sạch sẽ trớc khi dùng, không gỉ, không dính dầu, đất. Cốt thép bị
giảm diện tích mặt cắt do cạo gỉ, bị bẹp không quá giới hạn 2% đờng kính.
- Khi vận chuyển cốt thép trong công trờng có cán bộ hớng dẫn cụ thể cho công nhân các vị
trí móc cẩu, cách neo buộc, cách bảo vệ thép khỏi bị biến dạng, h hại.
- Thép đợc bảo quản trong kho tránh ma, nắng, đợc để cách mặt đất lớn hơn 45cm. Thép đợc
xếp thành lô theo ký hiệu đờng kính sao cho dễ nhận biết bằng mắt thờng, dễ sử dụng.
- Việc gia công đợc tiến hành tại xởng.
- Cốt thép đợc nắn thẳng, cắt uốn bằng máy, tuân theo TCVN 8874-91.
- Cốt thép gia công xong đợc xếp thành từng lô. Mỗi lô lấy 5% sản phẩm để kiểm tra. Trị số
sai lệch không đợc quá quy phạm TCVN 4453-95.
- Cố định cốt thép: Cốt thép đợc đặt trong ván khuôn theo đúng vị trí thiết kế. Tại các vị trí
giao nhau, buộc bằng dây thép mềm 0,8 - 1mm, đuôi buộc xoắn vào trong đai.
- Nối thép : đợc thi công theo đúng chỉ dẫn thiết kế, kể cả vị trí nối và chiều dài nối.
- Hàn thép : việc hàn thép đợc tiến hành đúng theo TCVN 5724-93.
- Trớc khi đặt cốt thép vào vị trí, kỹ s kiểm tra lại ván khuôn cho phù hợp với thiết kế, giữa
cốt thép và ván khuôn đặt các miếng đệm bằng bê tông có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ
cốt thép nh thiết kế, không kê đệm bằng gỗ, gạch đá.
- Kỹ s hớng dẫn công nhân lắp đặt cốt thép có thứ tự hợp lý để các bộ phận lắp trớc không
ảnh hởng tới bộ phận lắp sau.
- Hình dạng của cốt thép đã lắp dựng theo thiết kế đợc giữ vững trong suốt thời gian đổ bê
tông, không biến dạng, xê dịch.
b, Công tác ván khuôn
Đây là một trong những công tác quan trọng trong công tác bê tông cốt thép, công tác này
quyết định một phần đến tính mỹ thuật, tính chính xác của công trình do vậy nhà thầu sẽ rất
chú trọng khi chọn kiểu, loại ván khuôn đa vào gia công lắp dựng. Trong công trình này, nhà
thầu sẽ dùng các loại cốp pha sau:
Cốp pha móng, thành, mặt cống dùng ván khuôn thép định hình, những vị trí có kích thớc
đặc biệt sẽ dùng cốp pha gỗ dán dày 30mm.
Page 3
Ván khuôn móng cống hộp:
Copha móng đợc lắp dựng khi cốt thép của móng đã lắp dựng xong. Sau khi thi công phần
lót đáy móng tổ trắc đạc tiến hành định vị lại chính xác tim trục của cống, sau thực hiện việc
lắp ván khuôn cố định 2 bên. Nhà thầu sẽ sử dụng cốp pha tôn kết hợp cốp pha gỗ.
Kiểm tra tim, cốt, cao độ, vị trí của ván khuôn bằng máy kinh vĩ, thuỷ bình so với thiết kế
đạt tiêu chuẩn thiết kế, kỹ s giám sát chấp thuận mới tiến hành công tác đổ bê tông móng.
Tháo copha sau 48 tiếng đổ bê tông với điều kiện bảo dỡng bê tông thờng xuyên đúng quy
phạm.
Côpha thành cống hộp:
Côpha thành là copha thép định hình đợc lắp ghép sau khi lắp dựng xong phần cốt thép
thành cống. Thi công thành rất quan trọng, nó ảnh hởng rất lớn đến tiến độ thi công phần
copha, cốt thép mặt trên cho nên phải làm tốt công tác chuẩn bị. Tổ trắc đạc xác định tim
cho từng thành theo cả hai phơng đánh dấu bằng sơn đỏ. Coppha đã đợc chuẩn bị đầy đủ từ
trớc chỉ việc mang ra gá lắp. Copha thành hình chữ nhật dùng côpha thép định hình liên kết
bằng các cái kẹp cốp pha.
Sử dụng hệ thống xuyên tâm mỗi bên thành côppha cống bằng 2 thanh thép U50 theo chiều
dọc với khoảng cách khoảng 0,65m và các thanh U50 đứng với khoảng cách 2m để giằng
giữ côppha kết hợp dùng neo tăngđơ thép 8 giằng chéo xuống đáy móng và giằng ngang
giữa các côppha thành với nhau. Tăng đơ giằng chéo đợc neo vào móng bằng móc thép 8
chôn sẵn khi đổ bê tông móng và cách chân thành cống khoảng 1,2m.
Dùng máy kinh vĩ, thuỷ bình để kiểm tra chính xác tim, cốt, độ thẳng đứng của thành, ghi sổ
nhật ký thi công trớc khi đổ bê tông.
Các tiêu chuẩn khác phải tuân thủ theo quy trình, quy phạm của Nhà nớc.
Biện pháp copha mặt trên cống hộp:
- Dùng hệ giáo PAL kết hợp với xà gồ gỗ, thép để đỡ toàn bộ kết cấu mặt trên, cốp pha thép
định hình để làm ván khuôn đáy mặt trên cống hộp. Tấm đáy mặt trên đợc đặt trên 2 lớp xà
gồ gỗ. Lớp thứ nhất là xà gồ 80x100 a400, lớp thứ 2 là xà gồ 100x120 chạy trên bát đỡ của
hệ giáo PAL
- Giải pháp kết cấu sao cho hệ thống cốp pha khi mang tải không bị biến dạng, chú ý chỗ
tiếp giáp đầu thành và mặt trên phải vệ sinh sạch sẽ trớc khi đổ bê tông tới nớc rửa sạch sau
đó tới nớc xi măng.
- Tất cả các lỗ chờ qua mặt trên và các chi tiết đặt sẵn đợc đánh dấu lên bề mặt cốp pha mặt
trên một cách rõ ràng, chắc chắn không bị xê dịch trong quá trình đổ bê tông.
- Chi tiết ván khuôn mặt trên cống nh đã trình bày trong bản vẽ thi công chi tiết ván khuôn
mặt trên cống hộp.
- Trớc khi lắp đặt hệ cốt thép khung thành, mặt trên, ... phải nghiệm thu hoàn chỉnh hệ thống
ván khuôn nh ván thành, cột chống, đà giáo, ... để tránh tất cả các sai sót, biến dạng ván
khuôn khi thi công.
Lắp dựng coppha:
- Tất cả các phần côpha, đà giáo lắp dựng chúng tôi đều có mẫu trắc đạc xác định vị trí, đánh
dấu rõ ràng bằng sơn đỏ ở những nơi cố định, dễ thấy.
Page 4
- Trớc khi lắp đặt các phần côpha +giáo đỡ phần trên chúng tôi kiểm tra độ vững chắc của
kết cấu phần dới.
- Trong quá trình thi công các kỹ s của nhà thầu kiểm tra các yếu tố: độ chính xác của ván
khuôn so với thiết kế, độ bền vững của nền, đà giáo chống, bản thân ván khuôn, sàn thao tác,
các vị trí neo giữ, độ kín khít của ván khuôn, độ ổn định của toàn bộ hệ thống, các vị trí lỗ
chờ, các chi tiết đặt ngầm...
Sau khi lắp dựng xong chúng tôi sẽ dùng máy phun nớc áp lực cao để vệ sinh toàn bộ côpha
+ cốt thép trớc khi đổ bê tông.
Tháo dỡ coppha:
Côpha đà giáo chịu lực của các kết cấu (đáy mặt trên cống, cột chống) đợc tháo dỡ khi bê
tông đạt cờng độ cần thiết để kết cấu chịu đợc trọng lợng bản thân và các tải trọng tác động
khác trong giai đoạn thi công.
Biện pháp thi công phân đoạn cống hộp tại bến xe buýt.
Tại đoạn C-D có một trạm xe buýt tại cọc số C68+4,45 đến cọc C69+16,56, phần đáy của
cống hộp trên đoạn này có chiều rộng là 11,20m (Tại các vị trí khác bản đáy có chiều rộng
là 7,50m), phần thành và mặt cống hộp tơng tự nh các phân đoạn khác.
- Tất cả các công tác, tháo lắp ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông đ ợc tiến hành tơng tự nh
các phân đoạn cống hộp khác nh đã trình bày ở trên. Tuy nhiên, phân đoạn cống hộp này cọc
cừ Larsen phải đợc đóng rộng hơn, hệ văng chống dài hơn do hố móng phải đợc đào rộng là
12,70m (các đoạn khác là 9m).
- Do vị trí thành cống hộp cách xa thành hố đào hơn các phân đoạn khác, ngoài các thanh
xuyên tâm, tăng đơ văng chống ván khuôn thành phía bên ngoài sẽ đ ợc văng chống mau
hơn và to hơn ( Bản vẽ chi tiết trong bản vẽ thi công).
Công tác bê tông các kết cấu:
a,Các vấn đề chung về bê tông các kết cấu
Sau khi đã nghiệm thu kỹ lỡng về cốp pha, cốt thép với T vấn giám sát, Chủ đầu t, nếu đạt
yêu cầu nhà thầu mới đợc phép tiến hành công tác đổ bê tông.
Kiểm tra chính xác vị trí tim, cốt, các chi tiết chờ để đảm bảo sau khi đổ bê tông tiến hành
lắp dựng ván khuôn và cốp pha phần sau không bị sai lệch.
Bê tông cho cống hộp là bê tông thơng phẩm, đợc vận chuyển đến công trờng bằng xe MIX,
bêtông đợc đổ bằng máy bơm hoặc bằng máng đổ. Đầm bê tông bằng đầm điện (máy đầm
xăng dự phòng khi đang thi công bị mất điện).
Bê tông mặt trên thể hiện trên bản vẽ thi công bê tông. Do khối lợng bê tông tơng đối lớn,
yêu cầu chất lợng bề mặt cao nhà thầu sẽ sử dụng bê tông có cờng độ theo thiết kế đúng với
quy phạm. Chiều dày các lớp bê tông đổ thích hợp với kích thớc kết cấu và dụng cụ đầm.
Trong quá trình đổ bố trí máy thuỷ bình liên tục theo dõi kiểm tra cao độ ngoài ra bố trí cữ
cốt đổ đặt theo lới ô vuông 2m x 2m cho ngời thợ theo dõi dễ dàng. Nền đợc chia làm các
phân đoạn đổ. Sau khi san, đầm bê tông nền sẽ sử dụng thiết bị làm nhẵn bề mặt theo đúng
yêu cầu thiết kế.
Công nhân sẽ đổ bê tông dới sự chỉ dẫn của cán bộ hiện trờng đảm bảo thực hiện công tác bê
tông theo đúng trình tự, qui cách hợp lý, đúng qui phạm.
Page 5
b, Trong quá trình đổ bê tông phải tuân thủ các yêu cầu sau:
Không làm sai lệch vị trí cốt thép, cốp pha, vị trí các chi tiết chờ và chiều dày lớp bê tông
bảo vệ.
Nếu cốt thép bị cong, vênh thì phải đợc nắn thẳng lại trớc khi đổ bê tông.
Làm mặt trên công tác để cán bộ, công nhân đi lại trong quá trình đổ bê tông không dẫm,
đạp trực tiếp lên cốt thép làm h hại cốt thép.
Mọi kết cấu đổ đều phải chú ý đến cao trình mặt bê tông (các cao trình này phải đợc đánh
dấu bằng các mốc cố định trớc khi đổ bê tông), không đợc cao quá hay thấp quá so với thiết
kế, mặt bê tông phải đợc hoàn thiện kỹ lỡng.
c, Cốt liệu trộn vữa bê tông
Cốt liệu để sản xuất bê tông phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo các tiêu chuẩn hiện hành.
Cốt liệu phải đợc bảo quản, tránh nhiễm bẩn hoặc bị lẫn lộn cỡ hạt và chủng loại.
Xi măng sử dụng xi măng Hải Phòng PC40. Thoả mãn quy định tiêu chuẩn của xi măng
Poóc-lăng TCVN 2682-1992. Xi măng đợc bảo quản tại kho đảm bảo nơi khô ráo thoáng
mát. Xi măng không bị vón cục, đổi màu sắc.
Phụ gia trộn bê tông đổ cống hộp là phụ gia bền sun phát Plaacc CR.
Cát dùng làm bê tông phải thoả mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 1770-1986: "Cát xây
dựng - yêu cầu kỹ thuật. Cát không lẫn đất và lẫn tạp chất. Bãi chứa cát phải khô ráo, đổ
đống theo nhóm hạt theo mức độ sạch bẩn để tiện sử dụng và che chắn chống gió bay, ma
trôi.
Đá dăm dùng cho bê tông là loại đá dăm nghiền dập từ đá thiên nhiên đảm bảo chất lợng
theo quy định tiêu chuẩn TCVN 1771-1986 "Đá dăm, sỏi dăm, sỏi dùng trong xây dựng".
Cỡ hạt 1x2cm, TCVN 1771-1987. Mác của đá xác định theo độ nén dập trong xi lanh ở hồ
sơ (105N/m2) trạng thái bão hoà nớc không dới 1,5 lần đối với bê tông mác dới 300.
Nớc sử dụng để trộn hoặc bảo dỡng bê tông sẽ đợc kiểm tra bằng các phơng pháp mô tả
trong TCVN 4506-87 hoặc tơng đơng. Nớc đợc chứa trong các bể không bẩn. Dùng bơm để
bơm cấp nớc.
d, Trộn vữa bê tông:
Bê tông đợc trộn tại trạm trộn bê tông thơng phẩm của công ty TNHH Phúc Tiến Nam
Sơn An Dơng Hải Phòng.
Tỉ lệ trộn cốt liệu áp dụng đúng theo đúng cấp phối mẫu đã thí nghiệm về mác bê tông.
Vữa bê tông đợc trộn bằng trạm trộn và máy trộn ngoài công trờng.
Cốt liệu đợc đong đo đếm chính xác đúng tỷ lệ trớc khi đa vào máy trộn.
Phụ gia chỉ đợc dùng cho vữa bê tông khi có sự chỉ định của nhà thiết kế và cán bộ t vấn
giám sát.
e, Vận chuyển vữa bê tông:
- Khi trộn bêtông bằng trạm trộn Nhà thầu sẽ vận chuyển bằng xe Mix
- Khi trộn bằng máy trộn ngoài công trờng thì vận chuyển vữa bê tông bằng xe cải tiến,
thúng đội, xe đẩy một bánh.
Page 6
- Trong khi vận chuyển không làm cho vữa bê tông bị phân tầng và mất nớc.
- Không vận chuyển quá lâu, quá xa để bê tông bị phân tầng.
f, Đổ, đầm bê tông:
Công tác đầm phải đúng kỹ thuật, không đợc kéo hoặc ghì đầm vào cốt thép và đặc biệt chú
ý tới các góc cạnh của kết cấu, các chi tiết chờ sao cho khi dỡ ván khuôn ra bề mặt bê tông
không bị rỗ, các chi tiết chờ không bị sai lệch.
Khi đổ không để vữa bê tông rơi tự do ở độ cao >1,5m, dùng máng tôn dẫn vữa bê tông tới
chỗ cần đổ.
Đầm chặt bê tông bằng máy đầm (đầm dùi, đầm bàn, ..) đầm đủ độ sâu đảm bảo các lớp bê
tông đáy và thành liên kết chặt, không có các chỗ bị xốp tổ ong gây rò rỉ . Đầm tới khi bê
tông nổi nớc bề mặt là đạt yêu cầu.
g, Mẫu thử bê tông
Đợc lấy ra từ một mẻ trộn, mẻ trộn này đợc lấy bất kỳ có tính ngẫu nhiên và mẫu thử đợc
đúc làm ba mẫu. Mẫu thử bê tông đợc lu và bảo dỡng tại công trờng cùng với điều kiện bảo
dỡng của cấu kiện bê tông. Trong quá trình đổ bê tông nhà thầu sẽ tiến hành lấy mẫu th ờng
xuyên để thí nghiệm theo qui định trong hồ sơ mời thầu. Mỗi tổ mẫu gồm ba viên mẫu với
kích thớc tiêu chuẩn mỗi viên là: 150x150x150 và trên mẫu phải ghi rõ ngày, tháng, năm,
công trình, độ sụt (Trong đó: Ba viên thí nghiệm ở tuổi 7 ngày và ba viên thí nghiệm ở tuổi
28 ngày). Số lợng tổ mẫu qui định lấy theo khối lợng nh sau:
Đối với cấu kiện chức năng độc lập có khối lợng nhỏ, lấy không ít hơn một tổ mẫu cho một
cấu kiện. Cứ 25 m3 bê tông lấy một tổ mẫu
Nhà thầu sẽ đảm bảo cờng độ bê tông thực tế ở tuổi 28 ngày theo đúng qui phạm Nhà nớc
qui định và phải trình kết quả thí nghiệm cho t vấn giám sát và Chủ đầu t biết.
h, Công tác bảo dỡng bê tông:
Công tác này đợc áp dụng, quan tâm đối với khối lợng bêtông lớn. Gặp thời tiết không
thuận lợi phải có biện pháp cụ thể cho từng trờng hợp. Tới nớc bảo dỡng bê tông hằng ngày
bằng nớc sạch. Bảo dỡng bê tông trong 5 đến 7 ngày (mỗi ngày 3 đến 5 lần bảo dỡng) cho
đến khi lấp đất hố móng thì thôi bảo dỡng. (Vì môi trờng đất cũng bảo dỡng ẩm bê tông)
IV/ Công tác nghiệm thu cống hộp
Công tác bơm hút nớc làm sạch hố móng
- Mỗi phân đoạn nghiệm thu dài 40m 100m (Tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa các ga
thăm) và đợc xây chặn lại.
- Sửa sang hệ thống rãnh dọc hai bên tuyến để đảm bảo nớc thoát ra hệ thống thoát nớc của
thành phố đợc rễ ràng.
- Dùng 02 máy bơm tại hai đầu hố ga (thuộc phân đoạn nghiệm thu) ra hệ thống rãnh dọc
trên.
- Sau khi bơm nớc cạn tiến hành dọn dẹp bùn đất và các chất thải khác để cho hố móng
sạch sẽ.
Công tác đảm bảo ánh sáng và dỡng khí cho quá trình nghiệm thu.
- Để đảm bảo ánh sáng cho phân đoạn nghiệm thu chúng tôi tiến hành mắc 4 bóng đèn
chiếu sáng kết hợp ánh sáng của đèn pha di động theo đoàn nghiệm thu cho mỗi phân đoạn
nghiệm thu.
Page 7
- Để đảm bảo cho việc thông khí cho quá trình nghiệm thu, do mỗi phân đoạn nghiệm thu
có 2 hố ga nên chúng tôi tiến hành mở nắp các hố ga để đảm bảo cho việc thông khí và ánh
sáng cho phân đoạn nghiệm thu, đồng thời để đảm bảo các khí độc trong lòng cống không
ảnh hởng đến con nguời trong quá trình nghiệm thu chúng tôi sẽ tiến hành bơm cạn nớc trớc 1 ngày cho các khí độc thoát ra bên ngoài hết.
- Trong trờng hợp không đủ dỡng khí cho quá trình nghiệm thu và sửa chữa chúng tôi sẽ
cung cấp các thiết bị dỡng khí (bình thở OXY) để việc tiến hành nghiệm thu đợc an toàn.
- Các thiết bị đảm bảo dỡng khí này chúng tôi chuẩn bị và sẽ cung cấp ngay nếu đợc yêu
cầu.
Công tác đảm bảo giao thông đi lại, các thiết bị an toàn trong quá trình nghiệm thu.
- Chúng tôi sẽ bố trí hệ thống thang xuống tại các vị trí hố ga để đảm bảo cho quá trình đi
lại lên xuống nghiệm thu đợc thuận tiện.
- Tại các vị trí hố ga chúng tôi sẽ bố trí các tấm gỗ làm cầu để đi lại qua chỗ có hố ga đ ợc
dễ dàng và an toàn.
- Chúng tôi sẽ cung cấp các thiết bị bảo hộ (mũ, ủng ) để đảm bảo cho quá trình nghiệm
thu đợc an toàn
Nội dung nghiệm thu:
Tiêu chí áp dụng cho việc nghiệm thu: áp dụng mục 5.15.2( kiểm tra các đờng ống không
áp)
- Theo tiêu chí kỹ thuật các đoạn ống đạt tiêu chuẩn nghiệm thu nếu lợng thấm bao gồm
lợng thấm vào các hố ga trong 30 phút không vợt quá 0.5 lít/ mét dài/mét kích thớc danh
định. Do cống hộp trong dự án này là 2 cống có kích thớc 1,5 x2 m nên mỗi bên đợc coi
nh là 1 đờng ống có kích thớc 1.5x2 m vậy cống hộp đạt tiêu chuẩn thấm nếu lợng thấm
bao gồm lợng thấm vào các hố ga trong 30 phút không vợt quá 1.0 lít/ mét dài/mét kích thớc danh định.
- Để đo lợng nớc thấm vào trong lòng cống hộp tiến hành dồn nớc xuống các hố ga dùng
thớc để đo hoặc dùng vật thấm hút nớc nh tấm mút bọt biển rồi xả vào các bình và tiến
hành đo lợng nớc thấm đó.
- Bố trí lợng thùng chứa nớc thấm khi nghiệm thu là 6 thùng thể tích Vthùng = 20lít.
- Các vị trí thấm lớn có thể quan sát đợc bằng mắt thờng đợc chụp ảnh và đánh dấu bằng
sơn để sửa chữa đảm bảo lợng thấm theo yêu cầu của tiêu chí kỹ thuật.
- Để xác định đợc vị trí các thấm bên ngoài thành cống hộp dùng thớc dây 50m đo các vị
trí đợc đánh dấu bằng sơn bên trong đến tim hố ga đợc kích thớc là A. khi đó đo từ tim hố
ga ra kích thớc A và đào lên ta sẽ xác định đợc vị trí các lỗ thấm.
- Để đảm bảo giữ ổn định cho thành hố đào trong quá trình xử lý thấm ta dùng bao tải cát
đắp chặn xung quanh hố đào và có hàng rào, biển báo báo hiệu.(chi tiết thể hiện trên bản
vẽ)
Phơng án sửa chữa:
- Các khuyết tật trên bề mặt bê tông nh rỗ bề mặt, rò gỉ nớc qua thành cống đợc sửa chữa
nh sau:
+ Các điểm bị rỗ bề mặt nhiều trên thành cống, rỗ ăn không sâu vào thành bê tông và
không thấm nớc, sử lý bằng cách đục ra với diện tích bị rỗ và đợc trát lại bằng vữa xi măng
cát vàng tỷ lệ 1:2 trộn với SIKA FLEX tạo thành vữa không co ngót làm lớp trát không bị
rạn nứt;
+ Các điểm rỗ nhiều bị rò rỉ nớc trên thành bê tông cống đợc xử lý nh sau: trớc hết tiến
hành đào cát ngoài thành cống không để nớc thấm qua, tạo bề mặt xử lý đợc khô ráo, sau đó
dùng khoan bê tông với mũi khoan 10 12 khoan các lỗ sâu vào thành khoảng 15cm
tạo đờng dẫn với khoảng cách các lỗ từ 7cm đến 12cm, rồi dùng bơm áp lực cao bơm vữa xi
Page 8
măng cát tỉ lệ 1:2 có phụ gia trơng nở, bơm vữa vào các lỗ đã khoan đến khi nào vữa xi
măng đợc thấm chảy ra các lỗ lân cận thì thôi, sau đó dùng vữa này trát mặt ngoài khu vực
xử lý tạo bề mặt.
BiệN PHáP Thi công cống tròn D500 và hố ga d1000 trên tuyến
I/ cống BTct d500, Hố ga d1000 đúc sẵn..
- Cống tròn BTCT D500 đợc nhà thầu đặt mua của Công ty TNHH Thiên Hoà - Quận Kiến
An - TP Hải Phòng. Cống đợc sản xuất trên dây chuyền đúc cống ly tâm.
Page 9
- Trên vỉa hè sử dụng cống có tải trọng H10 và đối với cống cắt ngang qua đờng, sử dựng
cống có tải trọng H20.
- Vật liệu cống trớc khi đa vào sử dụng sẽ đợc kiểm tra xuất xởng theo tiêu chuẩn TCXDVN
372:2006 và kiểm tra đúng chủng loại, kích thớc và đặc trng kỹ thuật.
- Mối nối của cống D500 là mối nối : Xảm bằng đay tẩm bitum, bên ngoài trát vữa mác
M100 vơi xi măng Pooclăng PC40.
- Cống tròn đợc lắp đặt và nghiệm thu tuân theo tiêu chuẩn TCXDVN 372:2006 và theo tiêu
chuẩn BS5911 phần 100 và phần 120 nh đã nêu trong Tiêu chí kỹ thuật của Hồ sơ thầu.
- Hố ga đúc sẵn D1000 đợc nhà thầu đúc sãn tại công trờng theo bản vẽ đã đợc phê duyệt
cho 2 loại hố ga Loại 1 và Loại 2 và tuân theo tiêu chuẩn TCVN - 4452, 1987 Kết
cấu bê tông và bêtông cốt thép lắp ghép Quy phạm thi công và nghiệm thu
- Nắp ga gang Nhà thầu dự kiến sử dụng của công ty Cổ phần Đúc Tân Long - Hạ Lý
Hồng Bàng Hải Phòng. Trớc khi tiến hành thi công, nhà thầu sẽ đệ trình dê Chủ đầu t và
T vấn giám sát phê duyệt.
II/ Thi công lắp đặt cống tròn.
II.1 Điều kiện thi công
- Công tác thi công cống tròn đợc tiến hành sau khi đã thi công xong cống hộp, đầm cát nền
đờng, nền vỉa hè do đó điều kiện mặt bằng không ảnh hởng nhiều đến quá trình thi công
cống tròn (mặt bằng đã đợc giải phóng để thi công các hạng mục trớc đó nh cống hộp, đắp
cát nền đờng và vỉa hè).
- Nhà thầu sẽ tính toán khối lợng cống tròn, hố ga trên từng đoạn để bố trí tập kết phù hợp,
không để những nơi quá nhiều hay nơi quá ít.
II.2 Đào móng.
- Công tác thi công cống tròn sẽ đợc tiến hành thi công từ điểm C (cuối hồ D Hàng) đếm
điểm D (đờng Nguyễn Văn Linh).
- Khi thi công cát nền đờng đến cốt đỉnh cống (khoảng +3.50 đến +3.60m ) thì dừng lại tiến
hành công tác đào đất và lắp cống tròn D500 hai bên vỉa hè chạy theo chiều dài mơng.
- Trớc khi đào móng chúng tôi cho trắc đạc lại toàn tuyến, xác định cao độ tuyến cống, định
vị trục tuyến cống và cao độ, các mốc gửi để kiểm tra khi cần thiết, định vị vị trí các hố ga,
các ga thu và bố trí hợp lý các đoạn nối cống.
- Định vị bề rộng mặt hố đào, đáy hố đào để máy xúc dễ thao tác khi đào đất.
- Trong trờng hợp cần thiết, các vị trí móng cột điện hoặc các công trình liền kề trong phạm
vi trợt đất khi đào hố móng chúng tôi cho tiến hành xử lý cừ cót ép đóng cọc tre trớc khi đào
( do chiều sâu đặt cống không lớn, từ 0,6m đến 1,3m).
- Dùng máy đào gầu nghịch có dung tích gầu 0,25 m 3, đất đào đợc đổ sang bên cạnh hố đào
về phía sát một bên đờng, vỉa hè để thuận tiện cho công tác lấp đất và đảm bảo không bị ảnh
hởng đến công tác thi công lắp đặt tuyến cống cũng nh giao thông của ngời dân (Kích thớc
hố đào đợc thể hiện trong bản vẽ thi công).
Page 10
- Cân đối lợng đất d thừa sau khi lấp để vận chuyển để vận chuyển đi nơi khác, tránh lợng
đất tập kết quá nhiều trên mặt bằng.
- Máy đào, đào đến đâu chúng tôi cho sửa bằng thủ công ngay đến đó, tạo rãnh thu, ga thu
nớc để đảm bảo giữ cho đáy móng luôn khô, tránh hoá bùn đáy móng.
- Sau khi làm phẳng đáy móng, tiến hành đầm sơ bộ bề mặt đáy móng bằng đầm cóc, kiểm
tra cao độ, độ chặt đáy móng đảm bảo, tiến hành nghiệm thu trớc khi trải đệm cát lót đáy mơng cống.
II.3 Lót cát đáy cống
- Cát lót cống dùng cát vàng sạch, đầm lớp lót bằng đầm cóc bảo đảm độ dầm chặt K>=0,95.
- Độ dày lớp lót sau khi đầm xong là 30 cm.
- Đo lấy dấu vị trí miệng bát trên đáy cống.
- Tại vị trí đánh dấu, đào hố thao tác.
- Kiểm tra cốt của lớp lót bằng máy thuỷ bình sau khi đầm chặt
II.4 Hạ cống
- Dùng xe tải có móc cẩu vận chuyển cống và phụ kiện đến công trình.
- Dùng xe tải có móc cẩu hoặc Palăng 3-5 tấn để hạ cống.
- Dây nâng hạ cống dùng cáp lụa, dây vải, tại vị trí buộc cáp dùng tấm đệm cao su tránh làm
hỏng lớp bảo vệ ống.
II.5 Lắp cống
- Sau khi thi công đào đất hố móng và đợc nghiệm thu bởi t vấn giám sát, dùng máy xúc, hạ
cống xuống hố móng
- Tiến hành lắp ghép các ống cống bê tông với nhau, vật liệu dùng làm mối nối là dây đay
tốt : Sợi đay chính là vỏ của cây đay đợc sản xuất sau khi ngâm nớc vài tháng (3-6 tháng) và
đợc rũ sạch, phơi khô, các sợi đay này đợc bện chặt theo kiểu bên thừng với đờng kính phù
hợp khe mối nối cần lắp ghép. Nhựa đờng đợc nấu sôi trong khoảng 1000C- 1200 C rồi tiến
hành nhúng tẩm nhựa đờng cho lô dây đay đã bện trong thời gian khoảng 5 phút cho nhựa đờng thấm kỹ vào đay, sau đó tiến hành cắt các đoạn đay với chiều dài bằng chu vi cống tròn,
các công nhân dùng các loại dụng cụ nh búa, dùi che nêm đóng chặt các đoạn đay vào mối
nối đến khi không thể vào đợc nữa.
- Chỉnh lại tim cống , dùng vật liệu chèn để cống không bị lăn chệch khỏi tim, trục.
- Dùng xi măng cát vàng mác 100 (Sử dụng xi măng PC40) trát các đầu mối nối hoàn thiện
theo yêu cầu.
Thi công đúng cao trình đặt cống :
- Cao trình đặt cống tại hiện trờng đợc xác định dựa vào các điểm mốc cao độ làm chuẩn do
Chủ đầu t và Đơn vị T vấn thiết kế cấp trong quá trình bàn giao mặt bằng, hoặc các điểm
mốc cao độ đợc Đơn vị thi công giới thiệu với sự công nhận của Chủ đầu t và thiết kế. Từ
các mốc cao độ chuẩn này chúng tôi tiến hành xây dựng lới truyền dẫn độ cao có các tuyến
truyền dẫn song song với các tuyến ống nhằm tạo ra nhiều điểm mốc chuẩn khác đủ để sử
Page 11
dụng trong quá trình thi công.
- Trong quá trình thi công từ các điểm mốc trên lới truyền dẫn nói trên chúng tôi đặt máy
thuỷ bình. Mặt khác lại dựng mia tại đầu mỗi ống đang lắp. Khi lắp ống xong sẽ điều chỉnh
cao độ đỉnh ống chính xác theo yêu cầu với công thức.
H1 + h = HTK + M
H1: Cao độ điểm mốc đặt máy ; h : Chiều cao máy
HTK: Cao độ đỉnh ống thiết kế
M : Chiều cao mia (số dọc mia thuận)
HTK = H đỉnh ống + D + 2d
D : Đờng kính ống; d : Chiều dày ống
Kiểm tra mối nối và công tác lắp đặt:
- Dùng máy kinh vĩ, thuỷ bình để kiểm tra cốt đặt ống, độ dốc thuỷ bình. Lập biên bản
nghiệm thu cùng chủ đầu t xong mới đợc chuyển giai đoạn thi công.
II.6 Thi công lấp cát đen
- Việc san lấp cát đen chỉ đợc tiến hành sau khi hố ga và cống tròn đã đợc lắp đặt và nghiệm
thu đúng quy định.
- Phần lấp cát đen 2 bên ống cống đợc san lấp bằng thủ công thành từng lớp dày 30 phân,
san đều 2 bên đờng cống, tới ẩm và tiến hành đầm bằng đầm cóc đến chiều dày tối thiểu cao
trình lấp cát đen cao hơn mặt trên của cống là 25 cm.
- Phần lấp cát đen phía trên đợc san gạt nhẹ nhàng bằng máy xúc, dùng máy đầm cóc đầm
mặt đảm bảo độ chặt theo yêu cầu thiết kế cho từng lớp.
III/ Thi công hố ga
- Hố ga trên đoạn C-D có 2 loại
+ Loại 1 : Có lỗ chờ đấu nối với hệ thống thoát nớc nhà dân
+ Loại 2 : Có lỗ chờ đấu nối với hệ thống thoát nớc nhà dân và cống hộp BTCT.
III.1 Đào móng.
- Công tác thi công hố ga đợc tiến hành song song với công tác thi công cống tròn, cống thi
công đến đâu, tiến hành thi công hố ga đến đấy.
Page 12
- Trớc khi đào móng, dùng máy kinh vĩ xác định chính xác vị trí cao toạ độ của hố ga, từ đó
định vị bề rộng mặt hố đào, đáy hố đào để máy xúc dễ thao tác khi đào đất.
- Trong trờng hợp cần thiết, các vị trí móng cột điện hoặc các công trình liền kề trong phạm
vi trợt đất khi đào hố móng chúng tôi cho tiến hành xử lý cừ cót ép đóng cọc tre trớc khi đào.
- Dùng máy đào gầu nghịch có dung tích gầu 0,25 m 3, đất đào đợc đổ sang bên cạnh hố đào
về phía sát một bên đờng, vỉa hè để thuận tiện cho công tác lấp đất và đảm bảo không bị ảnh
hởng đến công tác thi công lắp đặt tuyến cống cũng nh giao thông của ngời dân (Kích thớc
hố đào đợc thể hiện trong bản vẽ thi công).
- Cân đối lợng đất d thừa sau khi lấp để vận chuyển để vận chuyển đi nơi khác, tránh lợng
đất tập kết quá nhiều trên mặt bằng.
- Máy đào, đào đến đâu chúng tôi cho sửa bằng thủ công ngay đến đó, tạo ga thu nớc và
bơm thoát nớc để đảm bảo giữ cho đáy móng luôn khô, tránh hoá bùn đáy móng.
- Sau khi làm phẳng đáy móng, tiến hành đầm sơ bộ bề mặt đáy móng bằng đầm cóc, kiểm
tra cao độ, độ chặt đáy móng đảm bảo, tiến hành nghiệm thu trớc khi trải đệm cát lót đáy mơng cống.
III.2 Lót cát đáy móng
- Cát lót cống dùng cát sạch, đầm lớp lót bằng đầm cóc bảo đảm độ dầm chặt K>=0,95.
- Độ dày lớp lót sau khi đầm xong là 20 cm.
- Kiểm tra cốt của lớp lót bằng máy thuỷ bình sau khi đầm chặt.
III.3 Hạ hố ga.
- Sau khi thi công xong lớp cát lót, tiến hành thi công hạ hố ga.
- Dùng cẩu KH162 tiến hành hạ hố ga xuống nền cát đã đợc đầm chặt, căn chỉnh hố ga theo
đúng, cao tọa độ, vị trí thiết kế.
- Cống tròn đợc đấu nối với hố ga, giữa cống và hồ ga đợc đệm bằng gioăng cao su.
- Sau khi lắp đặt xong hố ga và mối nối với cống, tiến hành nghiệm thu với T vấn giám sát
về cao, toạ độ và mối nối mới đợc chuyển sang thi công sang giai đoạn tiếp sau.
III.4 Thi công lấp cát đen.
- Phần lấp cát đen xung quang hố ga đợc san lấp bằng thủ công thành từng lớp dày 30 phân,
san đều 2 bên đờng cống, tới ẩm và tiến hành đầm bằng đầm cóc
IV/ Tiêu chuẩn nghiệm thu
- Cống sẽ đợc thi công theo tiêu chuẩn BS5911 phần 100, 120 và tiêu chuẩn Việt Nam
TCXDVN 372-2006 cũng nh trong Tiêu chí kỹ thuật của Hồ sơ thầu.
Page 13