Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Bộ đề, đáp án môn giáo dục công dân lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.4 KB, 74 trang )

I. MA TRẬN ĐỀ
1. Theo mức độ nhận thức: Nhận biết: 40%; thông hiểu: 30%; vận dụng: 20%;
vận dụng cao: 10%.
2. Tổng số câu hỏi: 450 câu


TT

1

2

Chủ
đề/Bà
i

Bài 1.
Chí
cơng
vơ tư

Mức độ nhận thức
Nhận biết

4

Vận dụng thấp

Vận dụng
cao


- Nêu được thế - Hiểu được các - Phân biệt được
nào là chí cơng biểu hiện của chí các hành vi thực
vơ tư.
cơng vơ tư.
hiện chí cơng vơ
- Nêu được biểu - Hiểu được ý
tư.
hiện của chí cơng nghĩa của phẩm - Nhận xét được
vơ tư.
chất chí cơng vơ các hành vi vi
tư.
phạm chí cơng vơ
tư.

Lựa chọn
được các việc
làm chí cơng
vơ tư, phê
phán những
biểu hiện
thiếu chí
cơng vơ tư

Số câu: 6

Số câu: 1

Số câu: 5

Số câu: 3


Số câu
15

Nêu được thế
Hiểu được vì sao Đánh giá được các . Lựa chọn
nào là tự chủ và con người cần hành vi xử sự có được những
biểu hiện của
phải biết tự chủ. tính tự chủ
cách xử sự
Bài 2. người có tính tự
phù hợp với
Tự chủ.
vấn đề tự
chủ
chủ.
Số câu: 6

3

Thơng hiểu

Tổng

Bài 3.
Dân
chủ
và kỉ
luật


Bài 4.
Bảo
vệ
hịa
bình

Số câu: 5

Số câu: 3

Số câu: 1

- Nêu được thế - Hiểu được mối Phân biệt được
nào là dân chủ, kỉquan hệ giữa dân các hành vi thể
luật.
chủ và kỉ luật. hiện tính dân chủ
- Hiểu được ý
và kỉ luật.
nghĩa của dân
chủ và kỉ luật.

Đưa ra lựa
chọn phù hợp
với việc làm
thể hiện tính
dân chủ và kỉ
luật

Số câu: 6


Số câu: 3

Số câu: 1

Biết xử sự phù
hợp với việc bảo
vệ hịa bình trong
và ngồi nước.

Đưa ra lựa
chọn cách
hành vi bảo
vệ hịa bình
và lên án

Số câu: 5

- Nêu được khái Hiểu vì sao cần
niệm hịa bình và phải bảo vệ hịa
bảo vệ hịa bình. bình.
- Nêu được ý
nghĩa của các

Số câu
15

Số câu
15



TT

Chủ
đề/Bà
i

Mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

hoạt động bảo vệ
hịa bình.

5

6

Tổng
Vận dụng
cao
những hành
vi kích động
chiên tranh.

Số câu: 13

Số câu: 9


Số câu: 6

Số câu: 3

Chủ
đề:
QUA
N HỆ
VỚI
CỘN
G
ĐỒN
G
QUỐ
C TẾ
(Bài
5 và
Bài
6)

- Nêu được khái
niệm và ý nghĩa
tình hữu nghị
giữa các dân tộc
trên thế giới.
- Nêu được thế
nào là hợp tác
cùng phát triển
và các nguyên

tắc hợp tác.

- Hiểu được ý
nghĩa của quan
hệ hữu nghị giữa
các dân tộc trên
thế giới.
- Hiểu được vì
sao phải hợp tác
quốc tế.

- Biết xử sự phù Phân biệt
hợp với các mối được những
quan hệ hữu nghị việc làm
giữa các dân tộc. đúng và sai
- Ủng hộ các chủ trong việc
trương, chính sách thực hiện các
của Đảng và Nhà mối quan hệ
nước về hợp tác hữu nghị
quốc tế.
giữa các dân
tộc và hợp
tác quốc tế.

Số câu: 19

Số câu: 14

Số câu: 9


Bài 7.
Kế
thừa

phát
huy
truyề
n
thống
tốt
đẹp
của

- Nêu được thế Hiểu được nội Đánh giá được
nào là truyền
dung kế thừa và hành vi của cá
thống tốt đẹp của phát huy truyền nhân có kế thừa,
dân tộc.
thống tốt đẹp của phát huy truyền
- Nêu được một dân tộc và vì sao thống tốt đẹp của
số truyền thống cần phải kế thừa, dân tộc.
tốt đẹp của dân phát huy truyền
tộc Việt Nam. thống tốt đẹp của
dân tộc.

Lựa chọn
cách xử sự
đúng khi thực
hiện các việc
làm kế thừa,

phát huy
truyền thống
tốt đẹp của
dân tộc.

Số câu: 13

Số câu: 3

Số câu
31

Số câu: 4

Số câu
46

Số câu: 9

Số câu: 6

Số câu
31


TT

7

8


9

Chủ
đề/Bà
i

Mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Tổng
Vận dụng
cao

dân
tộc - Nêu được khái - Hiểu được ý - Tích cực chủ
Chủ
Lựa chọn
đề: niệm, ý nghĩa
nghĩa của sống động và sáng tạo cách thực
HỌC của năng động, năng động, sáng trong học tập, lao hiện phù hợp
TẬP sáng tạo.
tạo.
động và sinh hoạt với năng
LÀM - Nêu được khái - Hiểu được ý
hằng ngày. Tôn động, sáng

VIỆC niệm, ý nghĩa, nghĩa làm việc cótrọng những người tạo và làm
SÁN các yếu tố của năng suất, chất sống năng động, việc có năng
G làm việc có năng lượng, hiệu quả. sáng tạo.
suất, chất
TẠO suất, chất lượng
- Phân biệt và
lượng hiệu
HIỆ hiệu quả.
nhận xét được các quả.
U
việc làm có năng
QUẢ
suất, chất lượng
(Bài
hiệu quả.
8 và Số câu: 19
Số câu: 14
Số câu: 9
Số câu: 4
Số câu
Bài
46
9)
Bài
12:
Quyề
n và
nghĩa
vụ
của

công
dân
trong
hôn
nhân
Bài
13:

Nêu được khái
niệm, nội dung
quyền học tập,
sáng tạo và được
phát triển của
công dân.

Hiểu được nội
dung quyền học
tập, sáng tạo và
được phát triển
của công dân.

Đánh giá được
hành vi của cá
nhân về việc thực
hiện quyền học
tập, sáng tạo và
được phát triển
của công dân.

Có khả năng

lựa chọn việc
thực hiện
quyền học
tập, sáng tạo
và được phát
triển của
công dân.

Số câu: 13

Số câu: 9

Số câu: 9

Số câu: 3

Số câu
31
- Nêu được khái - Hiểu được nội Đánh giá được
niệm, nội dung dung cơ bản của hành vi của cá

Lựa chọn
cách thực


TT

Chủ
đề/Bà
i

Quyề
n tự
do
kinh
doan
h và
nghĩa
vụ
đóng
thuế

10

11

Mức độ nhận thức
Nhận biết

Vận dụng thấp

Vận dụng
cao

quyền và nghĩa quyền và nghĩa
vụ trong kinh
vụ trong kinh
doanh.
doanh.
- Nêu được thế - Hiểu được nội
nào là thuế và vai dung cơ bản của

trò của thuế đối thuế và vai trò
với việc phát
của thuế.
triển kinh tế - xã
hội của đất nước.

nhân về việc thực
hiện quyền và
nghĩa vụ trong
kinh doanh.

hiện phù hợp
với các quy
định pháp
luật về quyền
và nghĩa vụ
trong kinh
doanh.

Số câu: 6

Số câu: 5

Số câu: 3

Số câu: 1

- Biết được tầm
quan trọng và ý
nghĩa của quyền

và nghĩa vụ lao
động của công
dân.
- Nêu được nội
dung cơ bản các
quyền và nghĩa
vụ lao động của
công dân.

Hiểu được nội
dung quyền và
nghĩa vụ lao
động của công
dân

Phân biệt và nhận Lựa chọn
xét được các hành được các việc
vi liên quan đến làm phù hợp
quyền và nghĩa vụ với quyền và
lao động của công nghĩa vụ lao
dân
động của
công dân

Số câu: 9

Số câu: 6

Số câu: 3


Phân biệt và nhận
xét được các việc
làm đúng pháp
luật và vi phạm
pháp luật.

Lựa chọn
được các việc
làm vi phạm
pháp luật.

Bài
14:
Quyề
n và
nghĩa
vụ
lao
động
của
công
dân Số câu: 13
Bài
15:
Vi
phạm
pháp
luật

trách


Thông hiểu

Tổng

- Biết được thế Hiểu được các
nào là vi phạm nội dung của vi
pháp luật và
phạm pháp luật
trách nhiệm pháo và trách nhiệm
lí.
pháp lí.
- Kể được các
loại vi phạm
pháp luật và

Số câu
15

Số câu
31


TT

Chủ
đề/Bà
i

Mức độ nhận thức

Nhận biết

Thơng hiểu

nhiệ trách nhiệm pháp
m lí.
pháp Số câu: 13
Số câu: 9

của
công
dân

12

13

Bài
16:
Quyề
n
tham
gia
quản

Nhà
nước,
quản
lý xã
hội

của
công
dân
Bài
17:
Nghĩ
a vụ
bảo
vệ Tổ
quốc

Vận dụng thấp

Số câu: 6

Tổng
Vận dụng
cao

Số câu: 3

Số câu
31

- Nêu được khái Hiểu được nội Nhận xét việc làm Đưa ra lựa
niệm, các hình dung quyền
phù hợp với
chọn cách
thức và ý nghĩa tham gia quản lí quyền tham gia ứng xử phù
của quyền tham nhà nước, quản lí quản lí nhà nước, hợp với

gia quản lí nhà xã hội của cơng quản lí xã hội của quyền tham
nước, quản lí xã dân.
cơng dân.
gia quản lí
hội của cơng dân.
nhà nước,
quản lí xã hội
của cơng dân.
Số câu: 13

Số câu: 9

Số câu: 6

Số câu: 3

Số câu
31

Biết được khái Hiểu được nội Nhận xét việc làm Đưa ra lựa
niệm bảo vệ Tổ dung bảo vệ Tổ phù hợp với việc chọn cách
quốc và nội dung quốc và nội dung bảo vệ Tổ quốc và ứng xử phù
nghĩa vụ bảo vệ nghĩa vụ bảo vệ nội dung nghĩa vụ hợp với bảo
Tổ quốc.
Tổ quốc.
bảo vệ Tổ quốc. vệ Tổ quốc
và nội dung
nghĩa vụ bảo
vệ Tổ quốc.
Số câu: 13


Số câu: 9

Số câu: 6

Số câu: 3

Số câu


TT

Chủ
đề/Bà
i

Mức độ nhận thức
Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng thấp

Tổng
Vận dụng
cao
31

14


Bài
18:
Sống

đạo
đức

tn
theo
pháp
luật

CỘNG

- Nêu được thế - Hiểu được ý
- Nhận xét được
nào là sống có nghĩa của việc trách nhiệm của
đạo đức, thế nào sống có đạo đức thanh niên học
là tuân theo pháp và tuân theo phápsinh cần phải rèn
luật.
luật.
luyện thường
- Nêu được mối
xuyên để sống có
quan hệ giữa đạo
đạo đức và tuân
đức và pháp luật.
theo pháp luật.

Đưa ra lựa

chọn thực
hiện các
nghĩa vụ đạo
đức và các
quy định của
pháp luật
trong đời
sống hằng
ngày.

Số câu: 13

Số câu: 3

130 câu

Số câu: 9

Số câu: 6

120 câu

114 câu

36 câu

Số câu
31

400 Câu


* Lưu ý: Không ra phần nội dung giảm tải theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH
ngày 27/8/2020 của Bộ GDĐT./.
II. CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI
BÀI 1: CHÍ CƠNG VƠ TƯ
NHẬN BIẾT (6 câu)
Câu 1: Cơng bằng, khơng thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên
trên lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất
A. Chí cơng vơ tư.
B. Khoan dung.
C. Tự giác, sáng tạo.
D. Tự chủ.
Câu 2: Người chí cơng vơ tư là người ln sống
A. Ích kỉ, hẹp hịi.
B. Mánh kh, vụ lợi.
C. Gió chiều nào, xoay chiều nấy.D. Cơng bằng, chính trực.
Câu 3: Khơng thiên vị, giải quyết cơng việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi
ích chung lên trên lợi ích cá nhân là thể hiện đức tính
A. Khiêm nhường.
B. Tiết kiệm.
C. Trung thực.
D. Chí cơng vơ tư.
Câu 4: Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ


A. Bị ghét bỏ do quá thẳng thắn. B. Luôn sống trong lo âu, sợ hãi.
C. Thêm phiền phức cho bản thân.
D. Được mọi người tin cậy, kính trọng.
Câu 5: Luôn biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến phê bình của cấp dưới, cơng tâm trong giải
quyết cơng việc là biểu hiện của người có phẩm chất đạo đức gì?

A.Tự chủ
B. Chí cơng vơ tư C. Dũng cảm
D. Tự lập
Câu 6: Người chí cơng vơ tư là người
A. Đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể.
B. Im lặng trước các hành động vụ lợi, cá
nhân.
C. Công bằng, giải quyết công việc theo lẽ phải. D. Vươn lên bằng tài năng của người
khác.
THÔNG HIỂU (11 câu)
Câu 1: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?
A. Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm.
B. Đề cử người khơng có tài làm cán bộ lãnh đạo.
C. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị.
D. Dành phần việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc.
Câu 2: Ý kiến nào dưới đây thể hiện chí cơng vơ tư?
A. Ln che giấu khuyết điểm của bản thân.
B. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí cơng vơ tư.
C. Thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa.
D. Không chỉ ra khuyết điểm của người khác trước tập thể.
Câu 3: Quan điểm nào dưới đây phản ánh ý nghĩa của chí cơng vơ tư?
A. Đem lại lợi ích cho những nhà lãnh đạo.
B. Là nguyên nhân dẫn đến bất hòa trong xã hội.
C. Đem lại lợi ích cho một cá nhân hoặc nhóm người.
D. Góp phần làm cho xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 4: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện Chí cơng vơ tư?
A. Qn pháp bất vị thân.
B. Tha kẻ gian, oan người ngay.
C. Thượng bất chính, hạ tắc loạn. D. Có cơng mài sắt có ngày nên kim.
Câu 5: Hành vi nào dưới đây không thể hiện phẩm chất chí cơng vơ tư?

A. Nhận q biếu có tính chất hối lộ.
B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi.
C. Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
D. Ln biết lắng nghe ý kiến của nhân
viên.
Câu 6: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc
tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào?
A. Trung thành.
B. Thật thà.
C. Chí cơng vơ tư.
D. Tiết kiệm.
Câu 7: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của chí cơng vơ tư?


A. Chỉ giúp đỡ những bạn chơi thân với mình.
B. Ln nhiệt tình, vơ tư giúp đỡ các bạn trong lớp.
C. Chỉ học tập, không tham gia các hoạt động của lớp.
D. Khơng phê bình khuyết điểm của các bạn trước lớp.
Câu 8: Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về chí cơng vơ tư?
A. Sống chí cơng vơ tư chỉ thiệt cho bản thân.
B. Chí cơng vơ tư khơng cịn phù hợp trong xã hội hiện nay.
C. Học sinh cịn nhỏ tuổi khơng cân rèn luyện chí cơng vơ tư
D. Chí cơng vơ tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội.
Câu 9: Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về chí cơng vơ tư?
A. Chỉ những người có chức qun mới cần chí cơng vơ tư.
B. Chí cơng vơ tư là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người.
C. Sống chí cơng vơ tư chỉ thiệt thịi cho bản thân và gia đình.
D. Cán bộ, cơng chức thường xun nhận q biếu từ cấp dưới.
Câu 10: Trường hợp nào dưới đây thể hiện chí cơng vơ tư?
A. Bạn Q cho H chép bài trong giờ kiểm tra vì H là lớp trưởng.

B. Bạn M nói xấu bạn N vì N thường phê bình mình.
C. Bạn K phê bình thẳng thắn khi T thường xuyên đi học trễ.
D. Bạn P chỉ giúp đỡ các bạn nếu thấy có lợi cho bản thân.
Câu 11: Người chí cơng vơ tư là người ln sống.
A. Ích kỉ, hẹp hịi.
B. Mánh kh, vụ lợi.
C. Gió chiều nào, xoay chiều nấy.D. Cơng bằng, chính trực.
VẬN DỤNG THẤP (6 câu)
Câu 1: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với bạn E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho
E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Q là người không công bằng. B. Q là người trung thực.
C. Q là người láu cá.
D. Q là người khiêm nhường.
Câu 2: Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ơng D xử lí các trường hợp vi phạm
trong cơng việc, khơng cần biết đó là người thân hay người ngồi. Việc làm đó thể hiện ơng
D là người
A. chí cơng vơ tư.
B. trung thực.
C. thật thà.
D. tơn trọng người
khác.
Câu 3: Vì Q là con của thầy Hiệu trưởng trong trường nên các điểm các môn của bạn luôn
luôn đạt điểm cao hơn so với các bạn học giỏi trong lớp mặc dù bạn là người học bình
thường, khơng có gì nổi bật. Việc làm đó thể hiện
A. khơng thật thà.
B. không thẳng thắn.
C. không trung thực.
D. không công bằng.



Câu 4: Học lực của A ở mức trung bình, có phần yếu nên khi xét tốt nghiệp Trung học cơ sở
bị điểm thấp và không thể vào lớp 10 ở các trường chất lượng cao. Vậy nếu em là A thì em
sẽ làm gì?
A. Lén lút gặp thầy cơ xin điểm. B. Chọn trường phù hợp kết quả học tập.
C. Chán nản không đi học.
D. Buồn bã và bỏ học.
Câu 5: Một bạn trong lớp đùa nghịch làm hỏng món đồ rất có ý nghĩa của em. Là người tự
chủ, em sẽ làm gì?
A. Nói xấu bạn với người khác. B. Bình tĩnh nói chuyện với bạn.
C. u cầu bạn mua đền món đồ. D. Nghĩ cách trả thù lại bạn.
Câu 6: Một bạn trong lớp nhờ em làm giúp bài tập về nhà và hứa tặng em một món q mà
em vơ cùng u thích. Là người tự chủ, trong trường hợp đó em sẽ làm gì?
A. Làm bài tập giúp bạn để nhận món q em thích.
B. Không đồng ý và kể chuyện này với các bạn trong lớp.
C. Làm bài tập giúp bạn vì bạn khơng tự làm được.
D. Động viên, hướng dẫn để bạn tự làm bài.
VẬN DỤNG CAO (3 câu)
Câu 1: Lớp trưởng H thường bao che khuyết điểm cho các bạn trong lớp nên được nhiều bạn
quý mến. Là bạn thân của H, em sẽ làm gì?
A. Mặc kệ vì khơng liên quan đến mình.
B. Ủng hộ, tán thành cách làm việc của H.
C. Rủ rê các bạn trong lớp không chơi với H.
D. Thẳng thắng phê bình H trước lớp.
Câu 2: Khi kiểm tra bài tập về nhà của các bạn, T phát hiện K (bạn thân của mình) chưa làm
bài tập. Nếu là T, em sẽ xử sự như thế nào để thể hiện chí cơng vơ tư?
A. Thẳng thắn nhắc nhở K và báo cáo trung thực với cô giáo.
B. Cho K chép bài và báo cáo với cô bạn đã làm đủ bài tập.
C. Lờ sự việc đi, không báo với cô về việc K chưa làm bài tập.
D. Khuyên K giả vờ ốm xuống phòng y tế để tránh việc kiểm tra.
Câu 3: Anh H là một cảnh sát giao thông thành phố, Hôm trước, khi đang thực hiện nhiệm

vụ, anh H có phát hiện một chiếc xe ô tô vượt đèn đỏ. Anh đã nhanh chóng yêu cầu chiếc xe
dừng lại và lập biên bản xử lí. Khi người trong xe bước xuống, anh nhận ra đó là N, con trai
của phó phịng cảnh sát giao thơng thành phố. Mặc dù có quen biết nhau nhưng anh H đã làm
đúng nhiệm vụ của mình, khơng bao che cho người có hành vi phạm luật. Em có suy nghĩ gì
về việc làm của anh H?
A. Khơng bao che cho điều sai trái, làm việc có trách nhiệm.
B. Làm việc khơng biết nể nang và khơng có tình cảm.
C. Khơng có trách nhiệm với cơng việc.


D. Không biết tôn trọng cấp trên.
BÀI 2: TỰ CHỦ
NHẬN BIẾT (7 câu)
Câu 1: Người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hồn cảnh
tình huống là người có đức tính
A. Tự lập.
B. Tự tin.
C. Tự chủ.
D. Tự ti.
Câu 2: Người có tính tự chủ sẽ
A. Luôn nhường nhịn người khác.
B. Luôn luôn dựa dẫm, ỷ lại.
C. Nhờ người khác làm việc giúp mình.
D. Ln làm chủ được suy nghĩ của mình.
Câu 3: Tự chủ là tự làm chủ
A. Bản thân.
B. Người khác. C. Tổ chức.
D. Nhóm người.
Câu 4: Người có đức tính tự chủ là người
A. Làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình.

B. Nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý, phê bình.
C. Khơng bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
D. Khơng nghe ý kiến nhận xét, góp ý của người khác.
Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tính tự chủ?
A. Hành động theo ý mình.
B. Sống đơn độc, khép kín.
C. Tự quyết định cơng việc của mình.
D. Dễ bị người khác lơi kéo làm theo họ.
Câu 6: Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ bằng cách nào sau đây?
A. Làm tất cả không cần suy nghĩ.
B. Suy nghĩ trước khi hành động.
C. Dựa dẫn vào người khác khi có việc.
D. Nhờ người khác làm cơng việc thay mình.
Câu 7: Tự chủ có ý nghĩa?
A. Giúp ta có chỗ đứng vững chắc trong xã hội.
B. Khiến ta được mọi người quý mến.
C. Giúp ta đứng vững trước khó khăn và thách thức.
D. Giúp ta dễ dàng làm mọi cơng việc đạt kết quả cao.
THƠNG HIỂU (14 câu)
Câu 1: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính tự chủ?
A. Giấy rách phải giữ lấy lề.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Đừng ăn thoả đói, đừng nói thoả giận.
D. Ăn chắc mặc bền.
Câu 2: Câu nói: “Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì ?
A. Trung thành.
B. Thật thà.
C. Chí cơng vơ tư.
D. Tự chủ.
Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây khơng thể hiện tính tự chủ?

A. Làm thêm kiếm tiền đi học.
B. Không chép bài của bạn.
C. Làm bài tập khó khơng xem sách giải.
D. Nhờ người khác làm mọi việc giúp mình.
Câu 4. Biểu hiện của tự chủ là?


A. Bình tĩnh, tự tin trong mọi cơng việc.
B. Ngồi chơi nhờ bạn chép bài hộ.
C. Lấy tiền mẹ cho để chơi game. D. Nói dối là bị ốm để nghỉ học.
Câu 5: Ngoài giờ đi học, M tranh thủ thời gian ra đồng đi bắt cua để lấy tiền đóng học thêm.
Việc làm đó cho thấy M là người
A. Tự chủ.
B. Trung thực.
C. Thật thà.
D. Khiêm nhường.
Câu 6: Câu ca dao: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng /Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân”, nói
về phẩm chất đạo đức nào sau đây?
A. Nhân nghĩa.
B. Tự tin.
C. Tự chủ
D. Chí cơng vơ tư.
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây thể hiện người khơng có tính tự chủ?
A. Suy nghĩ cẩn thận trước khi làm việc.
B. Nóng nảy, vội vàng trong hành động.
C. Bình tĩnh giải quyết khi gặp mâu thuẫn.
D. Khơng nóng nảy vội vàng khi làm việc.
Câu 8: Biểu hiện nào sau đây là thiếu tự chủ?
A. Khơng bị người khác rủ rê lơi kéo.
B. Có lập trường rõ ràng trước các sự việc.

C. Dễ thay đổi khi bị người khác tác động.
D. Có thái độ ơn hòa, từ tốn trong giao tiếp.
Câu 9: Thái độ nào sau đây thể hiện tính tự chủ?
A. Nghiêm túc.
B. Tự tin.
C. Vội vàng.
D. Nóng nảy.
Câu 10: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự chủ?
A. Cân nhắc trước khi làm một việc nào đó.
B. Ý kiến của ai cũng cho là đúng.
C. Thay đổi suy nghĩ liên tục khi bị tác động.
D. Dễ nản lịng khi gặp khó khăn.
Câu 11: Hành vi nào sau đây khơng thể hiện tính tự chủ?
A. Ln từ tốn trong nói năng, cư xử với mọi người.
B. Thay đổi kế hoạch tùy theo công việc cụ thể.
C. Bình tĩnh suy xét mọi việc trước khi nêu ý kiến.
D. Không bày tỏ quan điểm rõ ràng trước mọi vấn đề.
Câu 12: Ý kiến nào sau đây đúng với tự chủ?
A. Luôn im lặng trong mọi tình huống.
B. Tự chủ là quyết định vấn đề khơng cần suy nghĩ.
C. Cần phải cân nhắc khi đánh giá về người khác.
D. Không nên bày tỏ ý kiến trước đám đơng.
Câu 13: Hành vi nào khơng thể hiện tính tự chủ?
A. Biết kiềm chế những ham muốn của bản thân.
B. Từ chối khi bạn rủ rê lôi kéo làm việc xấu.
C. Khơng nên nóng nảy, vội vàng trong hành động.
D. Có thái độ và hành động nơn nóng, chủ quan.
Câu 14: Ý kiến nào sau đây đúng với tính tự chủ?



A. Người tự chủ luôn hành động theo ý của mình.
B. Người tự chủ khơng nóng nảy, vội vàng trong hành động.
C. Người tự chủ biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình.
D. Cần giữ thái độ ơn hịa, từ tốn trong giao tiếp với người khác.
VẬN DỤNG THẤP (4 câu)
Câu 1: Khi đối diện với những lời đồn thổi khơng hay về mình, em sẽ làm gì để thể hiện sự
tự chủ của bản thân?
A. Bình tĩnh, lắng nghe.
B. Vội vàng, hấp tấp.
C. Tỏ ra hốt hoảng.
D. Nôn nóng, mất bình tĩnh.
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ?
A. Thấy bài kiểm tra khó là M mất bình tỉnh khơng làm bài được.
B. Bị mọi người trêu chọc, N phản ứng lại bằng bạo lực.
C. Bạn B ln giữ bình tĩnh những khi gặp mọi tình huống.
D. Dù đang học bài nhưng khi bạn đến rủ đi chơi là H đi ngay.
Câu 3: Thầy giao bài tập về nhà mơn Tốn, bạn B đọc và suy nghĩ mãi không làm được nên
B lên mạng tìm lời giải và chép lời giải coi như làm xong bài tập về nhà. Theo em, bạn B là
người như thế nào?
A. Thật thà, tình cảm.
B. Khơng thẳng thắn.
C. Không tự chủ.
D. Luôn luôn tự tin.
Câu 4: Trên đường đi học về, N gặp một vụ tai nạn giao thơng thảm khốc, trên đường có
cảnh người bị chảy máu rất nhiều, em nhỏ bị gãy chân, trước tình huống đó N cùng mọi
người giúp đỡ đưa họ vào bệnh viện và gọi điện thoại báo tin cho gia đình họ. Việc làm đó
thể hiện N là người
A. tự chủ.
B. trung thực.
C. thật thà.

D. dân chủ.
VẬN DỤNG CAO (3 câu)
Câu 1: Tan học, bạn Đ rủ bạn T đi chơi điện tử. Thấy T có vẻ lưỡng lự, Đ thuyết phục bạn
rằng chơi điện tử rất thú vị và Đ sẽ trả tiền cho T, thấy vậy T đồng ý và đi chơi điện tử với Đ
hai tiếng sau mới về nhà. Em có suy nghĩ gì về việc làm của T?
A. Bạn T đã có biểu hiện thiếu tính tự chủ khi bạn Đ rủ rê.
B. Bạn T chưa có biểu hiện thiếu tính tự chủ khi bạn Đ rủ rê.
C. Bạn T đã có biểu hiện tính tự chủ khi bạn Đ rủ rê.
D. Bạn T chi chơi hai tiến nên chưa gọi là thiếu thự chủ được.
Câu 2: Trên đường đi học về, học sinh A học lớp 9A thấy một em bé bị đuối nước và kêu cứu
nên A đã bình tĩnh tìm mọi cách cứu giúp và cịn nhờ mọi người hỗ trợ mình cứu sống đứa
bé. Trong trường hợp này cho thấy học sinh A là người
A. tự chủ.
B. trung thực.
C. thật thà.
D. tôn trọng.


Câu 3: Do thường xuyên đi chơi game nên kết quả học tập của H rất thấp. Thấy vậy K đã
nhắc nhở H cố gắn học tập để có kết quả tốt nhưng H khơng nghe, vì q tức giận nên K
đánh cho H một trận. Bạn M biết được chuyện nên đã rủ T khuyên bảo và giải thích cho K
không nên làm vậy. Trong trường hợp này, hành vi của người nào chưa có tính tự chủ?
A. Hành vi của H và K.
B. Hành vi của H, K và M.
C. Hành vi của H, K và T.
D. Hành vi của M và T.
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
NHẬN BIẾT: 9 CÂU
Câu 1: Kỉ luật là những quy định chung của
A. Một nhóm người.

B. Nhà nước.
C. Tập thể và cộng đồng xã hội.
D. Một quốc gia.
Câu 2: Ý kiến nào dưới đây khơng đúng khi nói về ý nghĩa của việc tuân theo kỉ luật?
A. Tạo ra sự thống nhất hành động trong tập thể.
B. Bảo vệ quyền lợi của mỗi cá nhân trong tập thể.
C. Không phát huy được quyền làm chủ của mỗi cá nhân.
D. Nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công việc của tập thể.
Câu 3: Điền vào chỗ trống: Dân chủ … để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp
của mình vào cơng việc chung.
A. Tạo cơ hội
B. Là điều kiện
C. Là động lực
D. Là tiền đề
Câu 4: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về dân chủ?
A. Được quyền làm những điều mình muốn.
B. Biết cơng việc chung của đất nước, xã hội.
C. Đóng góp ý kiến vào công việc chung của tập thể.
D. Cùng tham gia thực hiện công việc chung của xã hội.
Câu 5: Việc làm nào dưới đây khơng phát huy được tính dân chủ trong tập thể và cộng đồng
xã hội?
A. Mỗi cá nhân được kiểm tra, giám sát công việc chung của tập thể.
B. Mọi người đều có quyền đóng góp ý kiến nhưng quyết định là do cấp trên.
C. Công dân được quyền khiếu nại, tố cáo những việc làm sai trái của cán bộ Nhà nước.
D. Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nhân dân.
Câu 6: Ý kiến nào dưới đây khơng đúng khi nói về ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật?
A. Phát huy dân chủ là phát huy sức mạnh của tập thể.
B. Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả.
C. Kỉ luật khiến cho mọi người bị gò bó, khơng phát huy được khả năng của mình.
D. Dân chủ tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy năng lực của bản thân.

Câu 7: Việc làm nào đưới đây vi phạm kỉ luật?


A. Không làm bài tập về nhà.
B. Mặc đúng đồng phục khi đến lớp.
C. Chăm chú nghe cô giáo giảng bài.
D. Làm bài tập đây đủ trước khi đên
lớp.
Câu 8: Quay cóp trong giờ kiểm tra, đi học muộn là vi phạm điều gì?
A. Vi phạm pháp luật.
B. Vi phạm quyền tự chủ.
C. Vi phạm kỉ luật.
D. Vi phạm quy chế.
Câu 9: Dân chủ là mọi người được:
A. Làm những gì mình muốn.
B. Làm chủ suy nghĩ, tình cảm của mình.
C. Làm chủ cơng việc của tập thể và xã hội.
D. Quyết định cơng việc của người
khác.
THƠNG HIỂU: 7 CÂU
Câu 1: Câu “Muốn trịn phải có khn, muốn vng phải có thước” là đề cập đến tính
A. Năng động.
B. Tự chủ.
C. Táng tạo.
D. Kỉ luật.
Câu 2: Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về dân chủ và kỉ luật?
A. Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể.
B. Kỉ luật sẽ làm hạn chế quyền dân chủ của mỗi người.
C. Dân chủ và kỉ luật không thể song song cùng nhau tồn tại.
D. Học sinh lớp 9 không thể phát huy quyền dân chủ.

Câu 3: Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chủ là là gì?
A. Dân chủ là động lực để kỉ luật được thực hiện.
B. Dân chủ là mục đích để kỉ luật được thực hiện.
C. Dân chủ là nội dung của kỉ luật.
D. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật được thực hiện.
Câu 4: Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh?
A. Chỉ làm những việc đã được phân cơng.
B. Tích cực đóng góp ý kiến trong làm việc nhóm.
C. Khơng tham gia các hoạt động của lớp.
D. Không chủ động làm bài tập trước khi đến lớp.
Câu 5: Quy định chung của một cộng đồng, tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo
nhằm tạo ra sự thống nhất hành động đề có hiệu quả trong cơng việc là nội dung khái niệm
nào dưới đây?
A. Thoả thuận.
B. Đạo đức.
C. Quy ước.
D. Kỉ luật.
Câu 6: Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ và kỉ luật của học sinh?
A. Tìm mọi lí do để trốn tránh trách nhiệm trước tập thể.
B. Nhắc nhở, phê bình những bạn nói chuyện riêng trong lớp.
C. Bảo vệ ý kiến của mình đến cùng trong các cuộc thảo luận.
D. Tìm mọi cách trả thù khi bị người khác phê bình.


Câu 7: Những quy định chung của cộng đồng, của xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất trong
hành động được gọi là
A. Kỉ luật.
B. Kháp luật.
C. Tự trọng.
D. Trung thực.

VẬN DỤNG THẤP: 4 CÂU
Câu 1: Trong cuộc họp tổ dân phố, ơng N là trưởng tổ dân phố, vì ông V mâu thuẫn với ông
N nên trong cuộc họp ông N đã không cho ông V phát biểu ý kiến. Ơng N vi phạm quyền
nào sau đây của cơng dân?
A. Tình cảm.
B. Trung thực.
C. Thật thà.
D. Dân chủ.
Câu 2: Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các
bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính dân
chủ và kỉ luật?
A. Không tham gia các hoạt động của lớp.
B. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng.
C. Cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng.
D. Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm.
Câu 3: Trong buổi họp lớp các thành viên trong lớp được phát biểu ý kiến tham gia đóng góp
về chương trình văn nghệ chào mừng 20/11, việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Trung thành.
B. Kỉ luật.
C. Dân chủ.
D. Tự chủ.
Câu 4: Trong buổi thảo luận để xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khoá cho lớp, việc làm
nào dưới đây chưa phát huy được tính dân chủ và kỉ luật của học sinh?
A. Để cán bộ lớp quyết định.
B. Sôi nổi phát biểu ý kiến.
C. Tôn trọng ý kiến của tập thể.
D. Tích cực tham gia các hoạt động.
VẬN DỤNG CAO: 2 CÂU
Câu 1: Ông B – tổ trưởng tổ dân phố không tổ chức cuộc họp mà tự ý đưa ra quyết định mỗi
gia đình nộp 10.000 đồng để làm quỹ thăm hỏi những gia đình gặp khó khăn. Em thấy việc

làm của ông B như thế nào?
A. Thể hiện tính quyết đốn.
B. Thiếu tính dân chủ.
C. Khơng tơn trọng kỉ luật.
D. Việc làm có ý nghĩa và hợp lí
Câu 2: Hằng năm, cứ vào đầu năm học mới thì nhà trường lại tổ chức cho tất cả học sinh học
tập nội qui của trường; học sinh ai cũng được thảo luận và thống nhất thực hiện nội qui
nhưng có bạn A thì tỏ thái độ khơng tán thành. Khi bạn B hỏi tại sao thì bạn A trả lời: “Chỉ
cần dạy nội quy cho các em lớp 6 mới vào trường là được, cịn bọn mình đã lớp 9 rồi mà”.
Bạn B liền nói với A: “Việc học nội qui là cần thiết đối với tất cả học sinh và đây là thể hiện
tính dân chủ đó bạn”. Theo em, ai đúng, ai sai?
A. A đúng, B sai.
B. A sai, B sai.
C. B đúng, A sai.
D. A sai.
BÀI 4: BẢO VỆ HỊA BÌNH


NHẬN BIẾT (13 câu)
Câu 1: Xu thế chung của thế giới hiện nay là
A. Chạy đua vũ trang.
B. Đối đầu thay đối thoại.
C. Chiến tranh bằng vũ khí hạt nhân.
D. Hịa bình,
ổn định và hợp tác.
Câu 2: Biểu hiện nào thể hiện lịng u chuộng hịa bình?
A. Khơng gây mâu thuẫn bất hịa.
B. Thường xun gây xung đột.
C. Cơng bằng, khơng thiên vị.
D. Mọi hành động đều vì dân, vì nước.

Câu 3: Tình trạng khơng có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang, thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn
trọng hợp tác giữa các quốc gia được gọi là?
A. Hợp tác.
B. Hịa bình.
C. Dân chủ.
D. Hữu nghị.
Câu 4: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hịa bình cho nhân loại?
A. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo
B. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới
C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc
D. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột
Câu 5: Bảo vệ hịa bình bằng cách dùng
A. Uy lực để giải quyết mâu thuẫn.
B. Quân sự để giải quyết mâu thuẫn.
C. Sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn.
D. Thương lượng để giải quyết mâu thuẫn.
Câu 6: Đối lập với hòa bình là tình trạng
A. hịa hỗn.
B. chiến tranh.
C. cạnh tranh.
D. biểu tình.
Câu 7: Bảo vệ hịa bình là trách nhiệm của ai?
A. Tất cả các quốc gia trên thế giới.
B. Những nước đang phát triển.
C. Những nước đang có chiến tranh.
D. Chỉ những nước lớn.
Câu 8: Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn
không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là gì?
A. Bảo vệ hịa bình.
B. Bảo vệ pháp luật.

C. Bảo vệ đất nước.
D. Bảo vệ nền dân chủ.
Câu 9: Gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên, dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi
mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia được gọi là
A. Bảo vệ đất nước.
B. Hoạt động chính trị.
C. Bảo vệ hịa bình.
D. Hoạt động ngoại giao.
Câu 10: Ý kiến nào dưới đây khơng đúng khi nói về chiến tranh và hịa bình?
A. Chiến tranh là thảm họa của loài người.
B. Mọi người đều có quyền được sống trong hịa bình.


C. Chiến tranh gây ra nhiều nỗi đau cho con người.
D. Hịa bình chỉ là khát vọng của các nước đang có chiến tranh.
Câu 11: Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước là: Việt Nam sẵn sàng là
bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì
A. Hịa bình, hợp tác và phát triển.
B. Hịa bình,
dân chủ và phát triển.
C. Hịa bình, hữu nghị và phát triển.
D. Hịa bình,
độc lập và phát triển.
Câu 12: Hành vi nào dưới đây khơng thể hiện tinh thần u hịa bình?
A. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hịa bình.
B. Dùng sức mạnh bạo lực để giải quyết mâu thuẫn.
C. Bảo vệ, giúp đỡ những người khó khăn trong xã hội.
D. Luôn lắng nghe và biết quan tâm đến người khác.
Câu 13: Cần bảo vệ hịa bình vì hịa bình
A. Là khát vọng của tồn nhân loại.

B. Mang đến thảm họa cho loài người.
C. Giúp mọi người được tự do làm theo ý mình.
D. Giúp các nước lớn điều khiển các nước nhỏ.
THÔNG HIỂU (9 câu)
Câu 1: Bảo vệ hịa bình là trách nhiệm của
A. Vường quốc về qn sự.
B. Những nước phát triển.
C. Toàn nhân loại.
D. Những tổ chức quân sự.
Câu 2: Hoạt động nào dưới đây thể hiện lịng u hịa bình trong cuộc sống hằng ngày?
A. Thường xuyên đi tham quan các nước.
B. Tham gia các hoạt động biểu
tỉnh.
C. Hợp tác, giao lưu quốc tế với các nước.
D. Đăng ảnh bạo lực lên mạng xã
hội.
Câu 3: Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hịa bình là trách nhiệm của
A. Quân đội và công an.
B. Các nước gây chiến.
C. Thế hệ trẻ.
D. Toàn nhân
loại.
Câu 4: Việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ hịa bình cho nhân loại?
A. Xâm lấn lãnh thổ của quốc gia, dân tộc khác.
B. Tăng cường chế tạo vũ khí hủy diệt hàng loạt.
C. Kích động để chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo.
D. Tăng cường sự giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia.
Câu 5: Trong quan hệ ngoại giao, các nước giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng hình
thức nào?



A. Thương lượng, hịa bình.
B. Xung đột, hiến tranh.
C. Kích động bạo loạn lật đổ.
D. Không quan hệ ngoại giao.
Câu 6: Những hoạt động giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên, dùng thương lượng, đàm phán
để giải quyết mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo được gọi là gì?
A. Bảo vệ hồ bình.
B. Bảo vệ tổ quốc.
C. Bảo vệ bản thân.
D. Bảo vệ chính quyền.
Câu 7: Hành vi nào sau đây khơng thể hiện lịng u hồ bình?
A. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn.
B. Biết lắng nghe và luôn quan tâm đến người khác.
C. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hồ bình.
D. Ủng hộ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa.
Câu 8: Lực lượng gìn giữ hịa bình của Liên Hợp Quốc thường được gọi là gì?
A. Lính Mũ nồi xanh.
B. Lính Mũ nồi trắng.
C. Lính Mũ nồi đỏ.
D. Lính Mũ nồi vàng.
Câu 9: Để thể hiện lịng u hịa bình trong cuộc sống hàng ngày, theo em, quan điểm nào
sau đây là không đúng?
A. Khoan dung với mọi người xung quanh.
B. Tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè quốc tế.
C. Khơng chơi với người khác tơn giáo với mình.
D. Giải quyết mâu thuẫn cá nhân bằng thương lượng.
VẬN DỤNG THẤP (6 câu)
Câu 1: Sự sụp đổ của một một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống
trong hịa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thối chứ khơng phải do bị tấn cơng từ bên

ngồi. Theo em, yếu tố đó được gọi là gì?
A. Diễn biến hịa bình.
B. Diễn biến chiến tranh.
C. Diễn biến cục bộ.
D. Diễn biến nội bộ.
Câu 2: Nói về vấn đề giải quyết mâu thuẫn, xung đột có nhiều quan điểm khác nhau, thậm
chí trái ngược nhau. Theo em, ý kiến nào dưới đây là phù hợp nhất?
A. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng giải quyết.
B. Để tránh mâu thuẫn, xung đột không nên chơi với nhiều bạn.
C. Mọi mâu thuẫn đều được hóa giải bằng bạo lực.
D. Khi có mâu thuẫn cần quyết liệt đấu tranh đến cùng.
Câu 3: Những hoạt động nhằm ngăn chăn không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ
trang được gọi là hoạt động gì?
A. Bảo vệ nhân dân.
B. Bảo vệ hịa bình.
C. Giải quyết xung đột.
D. Đàm phán hịa bình.
Câu 4: Theo em ý kiến nào dưới đây là thể hiện lịng u hịa bình?


A. Sống khép mình mới tránh được xung đột.
B. Ln luôn theo ý muốn của người khác.
C. Dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn.
D. Tạo mối quan hệ hợp tác bền vững với mọi người.
Câu 5: Khi nói về một tổ chức trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam đó là cơ quan chun
mơn tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc, nhiều bạn đã tranh cải về tên gọi
của nó. Theo em đâu mới là tên gọi chính xác của tổ chức này?
A. Cục Gìn giữ hịa bình Việt Nam.
B. Qn đội
nhân dân Việt Nam.

C. Bộ đội biên phòng Việt Nam.
D. Lực lượng quốc gia Việt Nam.
Câu 6: Có một bạn nam trong lớp khơng thích em nên ln tìm lí do gây gổ để đánh em thì
em sẽ làm gì?
A. Tìm mọi cách đánh lại.
B. Tìm bạn nói chuyện rõ ràng.
C. Im lặng để sự việc qua đi.
D. Nói xấu lại bạn đó với người khác.
VẬN DỤNG CAO (5 câu)
Câu 1: Là người yêu hịa bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh
nhau trong lớp?
A. Đứng ngoài cổ vũ bên mạnh hơn.
B. Tham gia đánh, cãi nhau để bênh vực lẽ phải.
C. Tránh đi không tham gia vào cuộc cãi nhau, đánh nhau đó.
D. Can ngăn một cách khơn khéo để giúp các bạn hịa giải.
Câu 2: Trong xóm em có xuất hiện các đối tượng lạ đến phát các tờ rơi nói xấu Đảng và nhà
nước, cho tiền bà con nhân dân để yêu cầu bà con đi biểu tình tại trụ sở Ủy ban nhân dân tỉnh
X. Trước tình huống đó em sẽ làm gì?
A. Xúi giục mọi người làm theo.
B. Coi như không biết.
C. Làm theo các đối tượng lạ.
D. Báo ngay với chính quyền cơng an.
Câu 3: H là một học sinh có thân hình cao to trong lớp. Cậu ta hay tổ chức nhóm bạn sang
gây gổ với các bạn lớp khác. Có hơm, H đánh một bạn bị chảy máu mũi, thầy hiệu trưởng
phải gọi H lên văn phòng để kiểm điểm, các thầy cơ giáo rất lấy làm phiền lịng, cịn các bạn
trong lớp thì dần xa lánh H. Nếu là bạn cùng lớp với H, em sẽ làm gì?
A. Cùng với bạn bè chỉ trích, lên án mạnh mẽ những hành vi sai trái của H.
B. Không quan tâm vì chuyện của H sẽ do nhà trường, gia đình xử lí.
C. Khun H bình tĩnh và khơng nên dùng vũ lực với bạn bè.
D. Khuyên bạn bè nên xa lánh H để tránh xảy ra mâu thuẫn, xung đột.

Câu 4. Trong giờ ra chơi V nói với H, T và K rằng, lực lượng nòng cốt thực hiện nhiệm vụ
bảo vệ Tổ quốc là Quân đội và Công an. H khơng đồng ý vì cho rằng Đảng có vai trò lãnh



×