GV: GDCD 8
Ngày soạn: 15 / 08 /2014
Tiết 1. Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải
- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải
- Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải
2. Kĩ năng:
- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
3. Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
- Không đồng tình với những hành vi trái với lẽ phải, làm trái đạo lí dân tộc
II. Chuẩn bị:
1. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện tính tự tin, kĩ năng tư duy phê phán
2. Phương tiện, thiết bị:
* GV: - SGK, SGV GDCD 8.
- Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc tôn trọng lẽ phải.
* HS: SGK
3. Phương pháp chủ yếu:
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phương pháp đàm thoại với giảng giải
- Kĩ thuật: Kĩ thuật phân nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật
động não, kĩ thuật hỏi và trả lời
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh (5’).
2. Bài mới:
GV dẫn câu nói của Bác Hồ: Điều gì phải thì dù là điều phải nhỏ cũng cố làm
cho bằng được. Điều gì sai thì dù là việc nhỏ cũng hết sức tránh.
HS nêu nhận xét, Gv dẫn dắt vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Thảo luận
nhóm, tìm hiểu đặt vấn đề:
(12’)
MT: Rèn luyện kĩ năng suy
nghĩ, trình bày ý tưởng
CTH: GV hướng dẩn hs đọc
truyện
Gọi hs đọc truyện.
I. Đặt vấn đề:
Truyện: Quan tuần phủ
Nguyễn Quang Bích
Trường THCS - 1 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
Tổ chức học sinh thảo luận
tìm hiểu nội dung câu
chuyện.
Những việc làm của tên tri
huyện Thanh Ba và với tên
nhà giàu và người nông dân?
Hình bộ thượng thư – anh
ruột tri huyện Thanh Ba đó
có hành động gì ?
Em có nhận xét gì về việc
làm của quan tuần phủ
Nguyễn Quang Bích trong
câu chuyện trên? Việc làm
của quan tuần phủ Nguyễn
Quang Bích thể hiện đức
tính gì ?
Trong cuộc tranh luận, có
bạn đưa ra ý kiến nhưng bị
đa số các bạn khác phản đối.
Nếu thấy ý kiến đó là đúng
thì em sẽ xử sự như thế nào ?
Nếu biết bạn quay cóp trong
giờ kiểm tra, em sẽ làm gì ?
Theo em trong những trường
hợp trên trường hợp nào
được coi là đúng đắn phù
hơp với đạo lí và lợi ích
chung của xã hội?
GV: từ việc phân tích, tìm
hiểu ở trên chúng ta cùng
nhau đi tìm hiểu khái niệm
và ý nghĩa của tôn trọng lẽ
phải.
Gọi học sinh đọc to, rõ
ràng câu chuyện: Quan
tuần phủ Nguyễn Quang
Bích.
+ Ăn hối lộ của tên nhà
giàu
+ Ức hiếp dân nghèo
+ Xử án không công bằng
đổi trắng thay đen
- Xin tha cho tri huyện
Thanh Ba
- Việc làm của quan tuần
phủ chứng tỏ ông là
người dũng cảm, trung
thực dám đáu tranh để
bảo vệ lẽ phải không chấp
nhận những điều sai trái.
Nếu thấy ý kiến đó đúng
em cần ủng hộ bạn và bảo
vệ ý kiến của bạn bằng
cách phân tích cho bạn
khác thấy những điểm mà
em cho là đúng là hợp lí .
- Bày tỏ thái độ không
đồng tình. Phân tích cho
bạn thấy tác hại của việc
làm sai trái đó, khuyên
bạn lần sau không nên
làm như vậy.
Cả 3 cách xử sự trên
Đó là lẽ phải
Trường THCS - 2 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
Hoạt động 2 :: Tìm hiêu nội
dung bài học: (10’)
MT: HS hiểu thế nào là lẽ
phải, tôn trọng lẽ phải, biểu
hiện và ý nghĩa của tôn trọng
lẽ phải.
CTH: Giúp Hs liên hệ thực
tế, hiểu được những biểu
hiện tôn trọng lẽ phải và
không tôn trọng lẽ phải.
Qua ví dụ trên em hiểu thế
nào là lẽ phải ?
Thế nào là tôn trọng lẽ phải ?
Tìm những việc làm thể hiện
biết tôn trọng lẽ phải?
Đối với những việc làm như:
-Vi phạm luật giao thông
đường bộ.
-Vi phạm nội quy ở trường
lớp.
- Vứt rát ra bờ sông.
- Em thấy một người buôn
bán ma túy.
Đó có phải là lẽ phải
không? Với những việc làm
đó ta cần bày tỏ thái độ hành
động gì?Vì sao?
Nêu biểu hiện của tôn trọng
lẽ phải?
- Lẽ phải là những điều
được coi là đúng đắn phù
hợp với đạo lí và lợi ích
chung của xã hội.
-Hs trả lời.
- Chấp hành tốt nội quy
- Bỏ rác đúng nơi quy
định
- Biết phân biệt phải trái.
Hs tranh luân trả lời.
II. Nội dung bài học:
1. Lẽ phải và tôn trọng
lẽ phải:
a) Lẽ phải: Là những điều
được coi là đúng đắn phù
hợp với đạo lí và lợi ích
chung của xã hội.
b) Tôn trọng lẽ phải:
+ Công nhận, ủng hộ,
tuân theo và bảo vệ
những điều đúng đắn.
+ Biết điều chỉnh suy
nghĩ, hành vi theo hướng
tích cực.
+ Không chấp nhận và
làm theo những điều sai
trái.
Trường THCS - 3 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
GV: Kết luận
Vậy tôn trọng lẽ phải có ý
nghĩa như thế nào?
Là học sinh em phải làm gì
để trở thành người biết tôn
trọng lẽ phải?
Hoạt động 3: Luyện tập:
(10’)
1. Trò chơi ai nhanh hơn
MT: Cho học sinh liên hệ
các hành vi tôn trọng và
không tôn trọng lẽ phải trong
cuộc sống hàng ngày.
CTH:
BT1: Gv kẻ bảng làm đôi và
tổ chức trò chơi “Ai nhanh
hơn, ai giỏi hơn”.Mỗi đội từ
5-7 em chơi tiếp sức .
Tìm những biểu hiện của
hành vi tôn trọng lẽ phải ?
Tìm những biểu hiện của
Tôn trọng lẽ phải giúp
mọi người có cách ứng
xử phù hợp làm lành
mạnh các mối quan hệ xã
hội, góp phân thúc đẩy xã
hội ổn định và phát triển.
- Chấp hành tốt nội
quy trường lớp.
- Có ý thức sống và
ứng xử phù hợp
với chuẩn mực đạo
đưca và pháp luật.
- Tôn trọng lẽ phải.
+ Chấp hành nội quy nơi
sống và làm việc .
+ Phê phán việc làm sai
trái.
+ Lắng nghe ý kiến của
bạn, phân tích, đánh giá ý
kiến hợp lý.
+ Tôn trọng các quy định
của nhà trường đề ra .
2. Biểu hiện:
- Chấp hành tốt mọi quy
định, nội quy nơi mình
đang sống, học tập và làm
việc.
-Không nói sai sự thật.
-Không vi phạm đạo đức
và pháp luật.
3. Ý nghĩa:
Tôn trọng lẽ phải giúp
mọi người có cách ứng xử
phù hợp làm lành mạnh
các mối quan hệ xã hội,
góp phần thúc đẩy xã hội
ổn định và phát triển.
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1: “Ai nhanh
hơn”
- Tôn trọng lẽ phải:
+ Chấp hành nội quy nơi
sống và làm việc .
+ Phê phán việc làm sai
trái.
+ Lắng nghe ý kiến của
bạn, phân tích, đánh giá ý
kiến hợp lý.
+ Tôn trọng các quy định
của nhà trường đề ra .
- Không tôn trọng lẽ phải:
Trường THCS - 4 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
hành vi không tôn trọng lẽ
phải ?
GV: Nhận xét, bổ sung và
kết luận
Xung quanh chúng ta có
nhiều hành vi tôn trọng lẽ
phải song cũng có nhiểu
hành vi không tôn trọng lẽ
phải, chúng ta cần phê phán
hành vi thiếu tôn trọng lẽ
phải, biết bày tỏ thái độ đồng
tình, ủng hộ và bảo vệ chân
lý, lẽ phải.
Bài tập 2: Nếu người bạn
thân của em mắc khuyết
điểm, em phải lựa chọn
phương án nào sau đây, vì
sao?
a) Bỏ qua nhưu không biết
khuyết diểm đó mà vẩn chơi
thân bình thường.
b) Xa lánh như không chơi
với bạn .
c) Chỉ rõ cái sai cho bạn và
khuyên bạn, giúp đỡ bạn để
lần sau không mắc khuyết
điểm đó nữa.
Để kết thúc tiết học Cô
nêu ra một mẫu chuyện nhỏ:
có 2 người đang cải nhau về
vấn đề gì đó, tình hình có vẽ
căng thẳng, người thư 3 có
lời khuyên rằng: thôi cải
nhau làm gì cho mắc lòng,
một sự nhịn chín sự lành mà!
Em có suy nghĩ và nhận xét,
- Không tôn trọng lẽ phải.
+ Làm trái quy định của
pháp luật
+ Vi phạm nội quy
trường học
+ Thích việc gì thì làm
+ Không dám đưa ra ý
kiến của mình
+ Không muốn mất lòng
ai gió chiều nào che chiều
ấy.
Hs lên bảng làm.
Hs khác nhận xét.
+ Làm trái quy định của
pháp luật
+ Vi phạm nội quy trường
học
+ Thích việc gì thì làm
+ Không dám đưa ra ý
kiến của mình
+ Không muốn mất lòng
ai gió chiều nào che chiều
ấy.
2. Bài tập 2:
Chọn phương án C:
Vì một người bạn tốt là
người chỉ cho ta thấy
những khuyết điểm của
mình. Trong tình huống
này, nếu ta buôn xuôi thì
bạn càng lún sâu vào
khuyết điểm. Vì vậy ta
cần giúp bạn bằng cách
góp ý chân thành với bạn
để bạn tiến bộ.
Trường THCS - 5 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
đánh giá nội dung của lời
khuyên trên.
IV. Củng cố - Dặn dò:
1. Củng cố: ( 3’)
HS tìm một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải
VD: - Gió chiều nào xoay chiều ấy.
- Dĩ hoà vi quý.
- Nói phải củ cải cũng nghe.
Danh ngôn: Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận.
HS có thể giải thích câu: Gió chiều nào xoay chiều ấy.
GV kết luận toàn bài: Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều mối quan hệ XH khác
nhau, nếu ai càng biết cách xử sự đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải, thực hiện tốt quy
định chung của gia đình và xã hội.
2. Dặn dò: (2’)
- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài.
- Học các phần nội dung bài học.
- Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Liêm khiết.
*******************************************
Ngày soạn: 20/8/2014
Tiết 2. Bài 2 : LIÊM KHIẾT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết, biểu hiện của liêm khiết.
- Ý nghĩa của liêm khiết.
2. Kĩ năng:
- Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân
có lối sống liêm khiết.
3.Thái độ:
- Có thái đô đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết,
đồng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng phân tích so sánh, kĩ năng tư duy, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn
đề
2. Phương tiện, thiết bị:
* GV: SGK, SGV GDCD 8.
Luật phòng chống tham nhũng.
* HS: Sưu tầm 1 số truyện nói về phẩm chất này, ca dao, tục ngữ nói về tính liêm
khiết.
3. Phương pháp chủ yếu:
Trường THCS - 6 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
- Phương pháp đàm thoại, giảng giải, nêu gương.
- Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật phân nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ
thuật động não, kĩ thuật hỏi và trả lời
III. Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
GV chia bàng làm hai và gọi học sinh lên bảng
Câu 1 : Tìm những hành vi của học sinh biết tôn trọng lẽ phải?
Câu 2 : Tìm những hành vi học sinh không biết tôn trọng lẽ phải?
GV nhận xét, bổ sung và cho điểm.
2. Bài mới: (3’)
Từ xưa đến nay ông cha ta luôn coi trọng và đề cao vấn để danh dự và nhân
phẩm của con người .
“ Đói cho sạch, rách cho thơm”
HS nêu ý kiến, gv chốt vào bài:
Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không thay đổi phải giữ cho được sự trong sạch
và thanh thản của tâm hồn.Đó là biểu hiện của con người sống liêm khiết, Vậy để hiểu
rõ phẩm chất này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Thảo luận
nhóm, tìm hiểu đặt vấn đề:
(13’)
MT: Rèn luyện kĩ năng suy
nghĩ, ý tưởng giúp hs hiểu
được như thế nào là liêm
khiết và không liêm khiết.
CTH:
Gọi 3 học sinh có giọng đọc
tốt đọc các mẩu chuyện
phần đặt vấn đề. Tổ chức
HS thảo luận nhóm
Chia lớp thành 3 nhóm ứng
với 3 câu hỏi sau :
Nhóm1. Bà Mari Quy-ri đã
có những việc làm gì? Hành
động đó thể hiện đức tính
gì?
Gọi 3 học sinh đọc tốt đọc
các mẩu chuyện.
- Bà Mari Quy-ri và
chồng đã có những đóng
góp cho thế giới những
sản phẩm có giá trị khoa
học và kinh tế.
- Không giữ bản quyền
sáng chế cho mình, sẵn
sàng sống túng thiếu.
- Bà gửi biết tài sản cho
I. Đặt vấn đề:
Trường THCS - 7 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
Nhóm2. Hãy nêu những
hành động của Dương
Chấn. Những hành động đó
thể hiện đức tính gì?
Nhóm 3. Hành động của
Bác Hồ được đánh giá như
thế nào? Những hành động
đó của Bác thể hiện đức
tính gì?
GV nhận xét và bổ sung và
đặt câu hỏi chung cho cả
lớp .
Em thử đoán xem khi bà
Mari từ chối sự giúp đở của
Pháp. Sự từ chối đút lót của
Dương Chấn và cách sống
của Bác Hồ thì họ cảm thấy
như thế nào? Mọi người sẽ
có thái độ như thế nào đối
với họ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội
dung bài học (12’).
MT: Giúp Hs hiểu lối sống
trẻ mồ côi.
- Không nhận món quà
của tổng thông.
- Bà Ma ri Quy ri không
vụ lợi, tham lam sống có
trách nhiệm với gia đình
và xã hội
Dương Chấn từ chối vàng
bạc Vương Mật mang đến
biếu.
- Ông nói tiến cử người
làm việc tốt chứ không
cần vàng.
- Đức tính thanh cao, vô tư
không vụ lợi.
- Dương Chấn là người
thanh cao, vô tư không vụ
lợi.
- Cụ sống như những
người Việt Nam bình
thường
- Khước từ nhà cửa, quân
phục, huân huy chương
- Cụ là người Việt Nam
trong sạch và liêm khiết.
HS các nhóm cử đại diện
trả lời.
Lương tâm thanh thản.
Mọi người quý trọng, tin
cậy của mọi người làm
cho xã hội trong lành sạch
tốt đẹp hơn.
Trường THCS - 8 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
liêm khiết và phê phán
những biểu hiện không liêm
khiết.
CTH:
Hs trả lời câu hỏi cá nhân.
Qua phần đặt vấn đề, em
cho biết liêm khiết là gì ?
Trái với liêm khiết là gì ?
Nêu những biểu hiện trái
với lối sống liêm khiết?
Trích luật phòng chống
tham nhũng.
Nêu những biểu hiện sống
liêm khiết?
- Là phẩm chất đạo đức
của con người thể hiện lối
sống không hám danh,
hám lợi, không nhỏ nhen
ích kỷ.
- nhỏ nhen, ích kỷ
- Lợi dụng chức quyền
tham ô…
- Lâm tặc móc nối với
công an, cán bộ kiểm lâm
ăn cắp gỗ.
- Công ty A làm ăn gian
lận.
- Công ty B trốn thuế nhà
nước.
- Bạn A không quan tâm
đến phong trào của lớp,
chỉ lo vun vén cho cá nhân
mình.
- Không tham gia các hoạt
động công ích…
- Làm giàu bằng tai năng,
sức lực.
- Kiên trì học tập, vươn
lên bằng sức lực của mình.
- Trưởng thôn làm việc tận
tụy không đòi hỏi vật chất.
- Lớp trưởng vất vả hết
mình với phong trào của
lớp không đòi hỏi quyền
lợi riêng.
- ông B bỏ vốn xây dựng
công ty giải quyết công ăn
việc làm cho mọi người.
HS cử đại diện lên trình
II. Nội dung bài học:
1. Liêm khiết:
- Là phẩm chất đạo đức
của con người thể hiện lối
sống không hám danh,
hám lợi, không nhỏ nhen
ích kỷ.
2. Biểu hiện:
- Không tham ô, không
nhận hối lộ, không sử
dụng tiền bạc, tài sản
chung vào mục đích cá
nhân.
Trường THCS - 9 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
GV, học sinh nhận xét giáo
viên tổng kết.
Sống liêm khiết có ý nghĩa
ntn?
Theo em là học sinh có cần
phải liêm khiết không?
Muốn trở thành người liêm
khiết cần rèn luyện những
đức tính gì?
Hoạt động 3: Luyện tập
(10’)
Bài tập 1: Theo em những
hành vi nào sau đâythể hiện
tính không liêm khiết? Vì
sao?
a) Luôn mong muốn làm
giàu bằng tài năng và sức
lực của mình;
b) Lầm bất cứ việc gì để đạt
được mục đích;
c) Luôn kiên trì phấn đấu
vươn lên để đạt được kết
quả cao trong công việc;
d) Sẵn sàng dùng tiền bạc,
quà cáp biếu xén nhằm đạt
được mục đích của mình;
đ) Sẵn sàng giúp đỡ người
khác khi họ gặp khó khăn;
e) Chỉ làm việc gì khi thấy
có lợi;
Bài tập 2: Tìm những câu ca
dao, tục ngữ nói về tính
liêm khiết?
bày
Hs khác nhận xét.
- Hs tự trả lời.
HS liên hệ bản thân.
- Đáp án: Các hành vi liêm
khiết là a, c, đ và g.
- Hành vi không liêm
khiết là b, d và e.
- Cần kiệm, liêm chính,
chí công, vô tư .
Cây ngay bóng thẳng ,
cây cong bóng vẹo .
- Cây ngay ko sợ chết
đứng .
- Đói cho sạch, rách cho
thơm
3. Ý nghĩa:
- Sống liêm khiết giúp
con người thanh thản,
đàng hoàng, tự tin, không
bị phụ thuộc vào người
khác.
III/ Luyện tập: .
1. Bài tập 1 .
- Đáp án: Các hành vi
liêm khiết là a, c, đ và g.
- Hành vi không liêm
khiết là b, d và e.
2. Bài tập 2:
- Cần kiệm, liêm chính,
chí công, vô tư .
- Cây ngay bóng thẳng ,
cây cong bóng vẹo .
- Cây ngay ko sợ chết
đứng .
- Đói cho sạch, rách cho
thơm
Trường THCS - 10 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
IV. Củng cố - dặn dò:
1. Củng cố: (3’)
Em hãy cho biết bản thân em đã sống liêm khiết chưa?
- Nói đến liêm khiết là nói đến sự trong sạch trong đạo đức cá nhân của từng
người. Liêm khiết rất cần cho mỗi người và cho xã hội. Sẽ tốt đẹp biết bao khi mọi
người biết sống thanh cao, trong sáng, có trách nhiệm với mình, với mọi người, biết
đem sức mình xây dựng cuộc sống cho mình, gia đình, xã hội ngày càng tốt đẹp
hơn. Nhân dân ta rất coi trọng liêm khiết, chê bai ghét bỏ những kẻ trộm cắp, tham
nhũng. HS chúng ta phải biết tôn trọng, học tập, noi gương những người có tính
liêm khiết.
2. Dặn dò: ( 2’)
- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài.
- Học các phần nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Tôn trọng người khác.
**********************************************
Ngày soạn: 20/8/2014
Tiết 3. Bài 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là Tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trọng người khác.
- Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng người khác
2. Kĩ năng:
- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác trong cuộc sống .
- Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sồng hằng ngày.
3. Thái độ:
- Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người tôn trọng
người khác,đồng thời phê phán những hành vi không tôn trọnh người khác.
II. Chuẩn bị:
1. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng giá trị, kĩ năng tư duy, phê phán
2. Phương tiện, thiết bị:
* GV:
- SGK, SGV GDCD8, luật hình sự, tình huống.
- Những mẩu chuyện tấm gương biết tôn trọng người khác.
- Bảng phụ.
* HS: SGK, ca dao, tục ngữ
3. Phương pháp chủ yếu:
- Phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương, giải quyết vấn đề
III. Tiến trình dạy học:
Trường THCS - 11 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
Thế nào là liêm khiết? Ý nghĩa? Cho ví dụ về lối sống liêm khiết?
* Yêu cầu trả lời:
Liêm khiết: Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống không hám
danh, hám lợi, không nhỏ nhen ích kỷ.
Ý nghĩa: Sống liêm khiết giúp con người thanh thản, được mọi người quý trọng,
tin cậy, góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Cho học sinh giải thích câu tục ngữ: “ Đói cho sạch, rách cho
thơm”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Thảo luận
nhóm, tìm hiểu đặt vấn đề:
(10’)
MT: Rèn luyện kĩ năng xử lí
tình huống
CTH:
Hs đọc tình huống sgk ,tổ
chức lớp thành 3 nhóm thảo
luận.
Nhóm 1. Nhận xét về cách
cư xử, thái độ và việc làm
của Mai? Hành vi của Mai
sẽ được mọi người đối xử
như thế nào?
N 2 : Nhận xét về cách cư
xử của một số bạn đối với
Hải? Hải đã có những suy
nghĩ như thế nào? Thái độ
của Hải thể hiện đức tính
gì?
N 3: Nhận xét việc làm của
Quân và Hùng. Việc làm đó
thể hiện đức tính gì ?
Hs đọc tình huống.
- Mai là học sinh giỏi 7
năm liền nhưng Mai
không kiêu căng và coi
thường người khác.
- Lễ phép, cởi mở, chan
hoà, nhiệt tình, vô tư,
gương mẫu.
- Mai được mọi người tôn
trọng và yêu quý.
- Các bạn trêu trọc Hải vì
em là người da đen.
- Hải không cho rằng da
đen là xấu mà Hải còn tự
hào vì được hưởng màu da
của cha.
- Hải biết tôn trọng cha
mình.
+ Quân và Hùng đọc
truyện, cười đùa trong lớp.
+ Quân và Hùng thiếu tôn
I/ Đặt vấn đề:
Tình huống
Trường THCS - 12 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
GV nhận xét, bổ sung .
Kết luận: Chúng ta phải biết
lắng nghe ý kiến người
khác, kính trọng người trên,
nhường nhịn và không chê
bai, chế giễu người khác; cư
xử đúng đắn, đúng mực tôn
trọng …phê phán sai trái…
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội
dung bài học:(12’)
MT :Giúp hs nắm khái niệm
ý nghĩa.
CTH:Trả lời câu hỏi cá
nhân.
Em hiểu thế nào là tôn
trọng người khác?
Kể một việc làm của em
hoặc em biết về tôn trọng
người khác?Ngược lại?
Tổ chức trò chơi nhanh tay ,
lẹ mắt (7’).
GV: ghi lên bảng phụ
bài tập .(Thảo luận , tìm
hiểu biểu hiện hành vi tôn
trọng và không tôn trọng
người khác trong các trường
hợp sau )
- Lớp, trường
- Gia đình
- Công cộng
Tích hợp bảo vệ môi
trường:
Cho học sinh xử lí tình
huống :
Chủ nhật nào Hà cũng sắp
xếp thời gian dọn dẹp vệ
sinh nhà cửa, tất cả rác
rưởi hoặc bì ni lông Hà đều
thu gom bỏ vào một cái bao
trọng người khác.
* HS các nhóm thảo luận
cử thư ký và đại diện để
trả lời câu hỏi.
- Đánh giá đúng, coi trọng
danh dự, nhân phẩm, lợi
ích của người khác, thể
hiện lối sống có văn hoá.
Hs lên trình bày ý kiến của
mình.
II/ Nội dung bài học:
1.Tôn trọng người khác:
- Đánh giá đúng, coi
trọng danh dự, nhân
phẩm, lợi ích của người
khác, thể hiện lối sống có
văn hoá.
Trường THCS - 13 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
to. Tối đến, Hà mang sang
một gốc cây trước nhà bà
Quy rồi bỏ ở đó, khi bà Quy
lên tiếng thì Hà không nói
gì.
Em có nhận xét gì về hành
vi của Hà?
GV: Chốt lại tôn trọng
người khác là thể hiện hành
vi có văn hoá, chúng ta cần
biết điều chỉnh hành vi …
Biểu hiện của sự tôn trọng
người khác?
Tìm những biểu hiện không
tôn trọng người khác?
.
KL:Trong 3 hành vi này đều
vi phạm pháp luật điều 121
bộ luật hình sự.
Qua đây chúng ta thấy vì
sao chúng ta phải tôn trọng
người khác?
Hoạt động 3 : Luyện tập(7’)
Bài tập 1. Tìm hiểu ca dao
tục ngữ:
Hs trả lời.
- Đọc trộm nhật ký .
Nghe trộm điện thoại.
-Xúc phạm danh dự người
khác.
- Bịa đặc nói xấu người
khác
- Tôn trọng người khác
mới nhận được sự tôn
trọng của người khác đối
với mình.
- Mọi người tôn trọng
nhau thì xã hội trở lên
lành mạnh và tốt đẹp hơn.
* Danh ngôn: Yêu mọi
2. Biểu hiện:
-Biết lắng nghe, biết cư
xử lễ phép lịch sự với
người khác, tôn trọng thói
quen sở thích, bản sắc
riêng của người khác.
3. Ý nghĩa:
- Tôn trọng người khác
mới nhận được sự tôn
trọng của người khác đối
với mình.
- Mọi người tôn trọng
nhau thì xã hội trở lên
lành mạnh và tốt đẹp hơn.
III/ Luyện tập:
1.Bài tập 1:
* Tục ngữ: Áo rách cốt
cách người thương
Ăn có mời , làm có
khiến.
Kính già yêu trẻ
* Danh ngôn: Yêu mọi
người, tin vài người và
đừng xúc phạm đến ai.
Trường THCS - 14 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
Bài tập 2. Chúng ta cần rèn
luyện đức tính tôn trọng
người khác như thế nào?
- TH1: An không tôn trọng
chú Hoàng vì chú Hoàng
lười lao động, lại ăn chơi,
nghiện ngập .
- TH2: Trong giờ học môn
GDCD Thắng có ý kiến sai,
nhưng không nhận cứ cãi
với cô giáo là đúng. Cô giáo
yêu cầu Thắng không trao
đổi để giờ ra chơi thảo luận
tiếp. Ý kiến của em về cô
giáo và bạn Thắng.
- TH 3: Giải thích câu ca
dao:
Lời nói chẳng mất tiền
mua
Liệu lời mà nói cho vừa
lòng nhau
người, tin vài người và
đừng xúc phạm đến ai.
Học sinh làm bài tập tình
huống.
HS suy nghĩ trả lời
2. Bài tập 2:
-Tình huống1: việc làm
của An là đúng.
- Tình huống2: Thắng
không biết tôn trọng lớp
và cô giáo.
Cô giáo tôn trọng Thắng
và có cách xử sự hợp lý.
- Tình huống3: Cân nhắc,
suy nghĩ kĩ trước khi nói
năng sao cho phù hợp và
vừa lòng.
IV. Củng cố - Dặn dò:
1. Củng cố: (3’)
Tổ chức cho học sinh sắm vai theo tình huống:
Bố mẹ hoa đi vắng, Hoa rủ các bạn về nhà chơi. Hoa bật to nhạc và các bạn cùng
nhảy la hét um sùm. Hoa còn lấy trái cây ra ăn và quăng vỏ ra đường. Bà hàng xóm
khuyên bảo Hoa bảo: kệ cháu, cháu có quăng vỏ ở nhà bà đâu? Bà hà lắc đầu và đi
vào nhà mình.
Gv kết luận toàn bài: Là HS THCS các em biết rèn luyện đức tính tôn trọng người
khác. Nêu gương tốt, phê phán cái xấu, biết điều chỉnh hành vi của mình để góp phần
cho gia đình, nhà trường và xã hội tốt đẹp hơn.
2. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 4 SGK
- Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 25/9/2014
Trường THCS - 15 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
Tiết 4. Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín, những của giữ chữ tín .
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
- Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ chữ tín.
II. Chuẩn bị:
1. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng ứng xử
2. Phương tiện, thiết bị:
* GV: Sgk, Stk, tình huống, ví dụ có liên quan đến nội dung bài học.
* HS: SGK, ca dao, tục ngữ nói về giữ chữ tín.
3. Phương pháp chủ yếu:
- Phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương
- KT: Trình bày 1 phút, kĩ thuật phân nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Tôn trọng người khác là gì? Kể một số việc làm thể hiện sự tôn trọng người khác
của bản thân.
Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.
2. Bài mới:
GTB: Trong cuộc sống xã hội, một trong những cơ sở để tạo dựng và củng cố mối
quan hệ xã hội tốt đẹp giữa con người với nhau đó là lòng tin. Nhưng làm thế nào để
có được lòng tin của mọi người? Tìm hiểu bài học hôm nay chúng ta sẽ hiểu được điều
đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Thảo luận
nhóm, tìm hiểu đặt vấn đề:
(10’)
MT: Giúp học sinh thấy
được những việc làm biết
giữ chữ chữ tín hoặc không
giữ chữ tín.
CTH:
Hướng dẩn hs đọc phần đặt
vấn đề.
Chia hs thành 3 nhóm thảo
I. Đặt vấn đề:
Trường THCS - 16 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
luận các câu hỏi.
Nhóm 1: Nhận xét về hành
vi của vua Lỗ và Nhạc
Chính Tử , nêu suy nghĩ của
mình?
Nhóm 2: Nhận xét về việc
làm của Bác Hồ, nêu suy
nghĩ của mình?
Nhóm 3: Người sản xuất,
kinh doanh hàng hoá phải
làm tốt việc gì đối với người
tiêu dùng? Vì sao? Ký kết
hợp đồng phải làm đúng
điều gì? Vì sao không được
làm trái các quy định kí kết?
Theo em trong công việc,
những biểu hiện nào được
mọi người tin cậy và tín
nhiệm?
Gv bổ sung, kết luận.
Trái ngược với những việc
làm đó là gì? Vì sao không
được tin cậy, tín nhiệm ?
Muốn giữ được lòng tin của
mọi người thì chúng ta cần
làm gì?
Hs nhận xét, bổ sung .
- Nước Lỗ phải cống nạp
cái đỉnh cho nước Tề. Vua
Tề chỉ tin người mang đi
là Nhạc Chính Tử.
- Nhưng Nhạc Chính Tử
không chiụ đưa sang vì đó
là chiếc đỉnh giả.
- Nếu ông làm như vậy thì
vua Tề sẽ mất lòng tin với
ông.
- Em bé ở Pác Bó nhờ Bác
mua cho một chiếc vòng
bạc. Bác đã hứa và giữ lời
hứa.
- Bác làm như vậy vì Bác
là người trọng chữ tín.
- Đảm bảo mẫu mã, chất
lượng, giá thành sản
phẩm…vì nếu không sẽ
mất lòng tin với khách
hàng
- Phải thực hiện đúng cam
kết nếu không sẽ ảnh
hưởng đến kinh tế, thời
gian, uy tín…đặc biệt là
lòng tin.
- Làm việc cẩn thận, chu
đáo, làm tròn trách nhiệm,
trung thực.
- Làm qua loa, đại khái,
gian dối sẽ không được
tin cậy, tín nhiệm vì
không biết tôn trọng nhau,
không biết giữ chữ tín.
- Hs tự trả lời.
Trường THCS - 17 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ
tín chỉ là giữ lời hứa. Em
cho biết ý kiến và giải thích
vì sao?
- Tìm ví dụ thực tế không
giữ lời hứa nhưng cũng
không phải là không giữ chữ
tín?
GV: Từ các nội dung đã tìm
hiểu ở trên, chúng ta rút ra
thế nào là giữ chữ tín , sự
cần thiết phải giữ chữ tín
trong cuộc sống hàng ngày
và chúng ta phải biết cách
rèn luyện như thế nào.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội
dung bài học:(12’)
MT: HS hiểu thế nào là giữ
chữ tín, biểu hiện, ý nghĩa.
Thế nào là giữ chữ tín?
GV dùng bảng phụ: Em hãy
tìm những biểu hiện giữ chữ
tín và không giữ chữ tín
trong cuộc sống hàng ngày.
Hàng
ngày
Giữ
chữ tín
Không
giữ chữ
tín
Gia
đình
Nhà
trườn
g
Xã
hội
- Giữ lời hứa là biểu hiện
quan trọng nhất của giữ
chữ tín, song giữ chữ tín
không phải chỉ là giữ lời
hứa mà còn thể hiện ở ý
thức trách nhiệm và quyết
tâm của mình khi thực
hiện lời hứa.
Giữ chữ tín là coi trọng
lòng tin của mọi người đối
với mình, biết trọng lời
hứa và biết tin tưởng nhau
Cho hs lần lược lên tìm
biểu hiện.
II. Nội dung bài học:
1. Giữ chữ tín:
- Giữ chữ tín là coi
trọng lòng tin của mọi
người đối với mình, biết
trọng lời hứa và biết tin
tưởng nhau.
2. Biểu hiện:
- Giữ lời hứa, đã nói là
làm, tôn trọng những điều
đã cam kết, có trách
nhiệm về lời nói, hành vi
và việc làm của bản thân.
Trường THCS - 18 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
Lưu ý cho học sinh: Có
những trường hợp không
thực hiện đúng lời hứa, song
không phải do cố ý mà do
hoàn cảnh khách quan mạng
lại (ví dụ : bố mẹ bị ốm
không đưa con đi chơi công
viên).
Ý nghĩa của việc giữ chữ tín
?
Cách rèn luyện giữ chữ tín
là gì ?
Theo em, học sinh muốn
giữ chữ tín thì phải làm gì?
Hoạt động 3: Luyên tập:
(13’)
MT: Giúp Hs phân biệt biết
giũ chữ tín và không giữ
chữ tín.
Bài tập 1: Trong những tình
huống sau, theo em, tình
huống nào biểu hiện hành vi
giữ chữ tín ( hoặc không giữ
chữ tín) và giải thích tại
sao?
a/ Minh hứa với bố mẹ
Quang và cô giáo chủ nhiệm
là sẽ giúp đỡ Quang học tập
tiến bộ. Vì thế những bài tập
nào mà Quang không làm
được thì Minh đều làm hộ
và đưa cho Quang chép.
b/ Bố Trung hứa đến sinh
nhật Trung sẽ đưa em đi
chơi công viên, nhưng vì
phải đi công tác đột xuất
nên bố không thực hiện
Người biết giữ chữ tín sẽ
nhận được sự tin cậy, tín
nhiệm của người khác đối
với mình , giúp mọi người
đoàn kết và dễ dàng hợp
tác với nhau
Hs trả lời.
Những hành vi trên đều
chưa biết giữ chữ tín
Hs giải thích từng hành vi
3. Ý nghĩa của việc giữ
chữ tín.
- Người biết giữ chữ tín sẽ
nhận được sự tin cậy, tín
nhiệm của người khác đối
với mình , giúp mọi người
đoàn kết và dễ dàng hợp
tác với nhau.
III. Luyên tập:
1/ Bài tập 1:
Những hành vi trên đều
chưa biết giữ chữ tín
Hs giải thích từng hành vi
Trường THCS - 19 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
được lời hứa của mình.
c/ Nam cho rằng, nếu có
khuyết điểm thì cần phải
thật thà nhận lỗi và cứ hứa
sửa chữa, còn làm được đến
đâu lại là chuyện khác.
d/ Vì không muốn làm mất
lòng người khác, nên ông
Vĩnh – Giám đốc một công
ti thường nhận lời, động
viên, an ủi và hứa sẽ giúp đỡ
khi họ đến nhờ, mặc dù ông
biết rằng việc đó ông không
thể làm được.
đ/ Lan mượn Trang cuốn
sách và hứa hai hôm sau sẽ
trả, nhưng vì chưa đọc xong
nên Lan cho rằng, cứ giữ lại
khi nào đọc xong thì trả lại
cho Trang cũng được.
e/ Phương bị ốm đã mấy
ngày, không đi học được.
Nga hứa với cô giáo sẽ sang
nhà giúp Phương học tập,
nhưng vì mài xem bộ phim
hay trên truyền hình nên
Nga đã quên mất.
Bài tập 2: Tìm những câu ca
dao, tục ngữ thể hiện giữ
chữ tín?
+ “Người sao một hẹn thì
nên
Người sao chín hẹn thì
quên cả mười.”
+ Quân tử nhất ngôn.
+ “ Nói chín thì nên làm
mười.
Nói mười làm chín kẻ
cười người chê”
2/ Bài tập 2:
+ “Người sao một hẹn thì
nên
Người sao chín hẹn thì
quên cả mười.”
+ Quân tử nhất ngôn.
+ “ Nói chín thì nên làm
mười.
Nói mười làm chín kẻ
cười người chê”
Danh ngôn:
“ Người trung thực
thường lấy đạo trung tín
làm chữ”
( Khổng Tử
Trường THCS - 20 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
Danh ngôn:
“ Người trung thực
thường lấy đạo trung tín
làm chữ”
( Khổng Tử
IV. Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố: (3’)
GV tổ chức cho HS chơi sắm vai, chia thành nhóm từ 6-8 em.
Nhóm 1: Chuyện xảy ra vào giờ kiểm tra miệng:
Cô giáo hỏi cả lớp về những ai không làm bài tập, ai không mang vở. Cả lớp không ai
giơ tay. Đến lúc cô gọi lên bảng thì mới biết Hằng không làm bài tập, Mai quên vở ghi.
Nhóm 2: Tại cửa hàng bán quần áo, một khách hàng dặn và đưa trước một số tiền để
mua một bộ quần áo, hẹn ngày mai đem tiền đủ đến lấy. Nhưng có người trả cao hơn
nên chị bán hàngđã bán món hàng đó.
GV nhận xét
2. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập
- Chuẩn bị bài mới.
*****************************************
Ngày soạn: 1/9/2014
Tiết 5. Bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Thế nào là pháp luật, kỷ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật.
- Nêu được ý nghĩa của pháp luật và kỷ luật.
2. Kĩ năng:
- Biết thực hiện đúng quy định của pháp luật và kỷ luật ở mọi lúc, mọi nơi.
- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người thực hiện những quy định trên.
3. Thái độ:
- Biết tôn trọng kỷ luật, pháp luật .
- Đồng tình ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật, kỉ luật, phê phán những
hành vi trái pháp luật, kỷ luật.
II. Chuẩn bị:
1. Kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy, kĩ năng nhận thức
2. Phương tiện, thiết bị:
* GV: SGK, SGV GDCD8, liệu tham khảo, Luật bảo vệ an toàn giao thông.
* HS: SGK, đọc trước bài.
3. Phương pháp chủ yếu:
- Phương pháp nêu vấn đề.
Trường THCS - 21 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phương pháp đàm thoại với giảng giải.
- KT: Trình bày 1 phút, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi và trả
lời
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
Theo em, HS muốn giữ chữ tín cần phải làm gì ? Hãy nêu một vài ví dụ về giữ chữ
tín và không giữ chữ tín mà em hoặc bạn em đã làm.?
2. Bài mới :
Giới thiệu bài: Vào đầu năm học hàng năm, nhà trường tổ chức cho học sinh tìm
hiểu về luật ATGT. Nhà trường tiến hành phổ biến nội quy trường học cho toàn Hs
trong nhà trường. Những việc làm trên nhằm giáo dục Hs chúng ta vấn đề gì? Để hiểu
rõ thêm về mục đích yêu cầu, ý nghĩa của các vấn đề này chúng ta vào bài học hôm
nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Thảo luận,
tìm hiểu phần đặt vấn đề:
(12’)
MT: Giúp Hs thấy được
một số hành vi vi phạm
pháp luật.
CTH:
Tổ chức cho học sinh đọc
và thảo luận cả lớp nội
dung phần đặt vấn đề.
Theo em Vũ Xuân Trường
và đồng bọn đã có hành vi
vi phạm pháp luật như thế
nào ?
Những hành vi vi phạm
pháp luật của Vũ Xuân
Trường và đồng bọn đã gây
ra những hậu quả gì?
Hs đọc truyện
- Vận chuyển, buôn bán ma
tuý xuyên Thái Lan – Lào
– Việt Nam
- Lợi dụng PT cán bộ công
an
- Mua chuộc cán bộ nhà
nước
Hậu quả:
- Tốn tiền của, gia đình tan
nát
- Huỷ hoại nhân cách con
người
- Cán bộ thoái hoá, biến
chất
- Cán bộ công an vi phạm
* Các đồng chí công an đã
bị trừng phạt
I. Đặt vấn đề
Tình huống.
Trường THCS - 22 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
Chúng đã bị trừng phạt như
thế nào?
Để chống lại tội phạm các
đồng chí công an cần phải
có phẩm chất gì?
Chúng ta rút ra bài học gì
qua vụ án trên ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội
dung bài học:(15’)
MT: Hs nắm được khái
niệm, ý nghĩa của pháp
luật, kỷ luật.
CTH: tổ chức HS thoả luận
dựa vào nội dung bài học.
Em hiểu thế nào là pháp
luật và kỉ luật?
Nghe hiệu lệnh của trống
tất cả vào lớp hoặc ra
chơi.Nếu không có hiệu
lệnh trống thì điều gì xảy
ra.
- 22 bị cáo: 8 tử hình, 6
chung thân, 2 án 20 mươi
năm tù, còn lại từ 1- 9 năm
tù và phạt tiền.
Phẩm chất
- Dũng cảm, mưu trí vượt
qua khó khăn, trở ngại.
- Vô tư, trong sạch, tôn
trọng pháp luật, có tính kỉ
luật.
Bài học:
- Nghiêm chỉnh chấp hành
pháp luật
- Tránh xa tệ nạn ma tuý
- Giúp đỡ các cơ quan
- Có nếp sống lành mạnh
a/ Pháp luật: Là quy tắc xử
sự chung có tính bắt buộc
do nhà nước ban hành được
Nhà nước đảm bảo thực
hiện bằng biện pháp giáo
dục, thuyết phục và cưỡng
chế.
b/ Kỉ luật: Là những quy
định, quy ước của cộng
đồng ( hay tập thể) mà mọi
người cần phải tuân theo
nhằm thống nhất về hành
động
II. Nội dung bài học .
1. Pháp luật và kỉ luật:
a/ Pháp luật: Là quy tắc xử
sự chung có tính bắt buộc
do nhà nước ban hành được
Nhà nước đảm bảo thực
hiện bằng biện pháp giáo
dục, thuyết phục và cưỡng
chế.
b/ Kỉ luật: Là những quy
định, quy ước của cộng
đồng ( hay tập thể) mà mọi
người cần phải tuân theo
nhằm thống nhất về hành
động.
Trường THCS - 23 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
Thảo luận nhóm:
TH: Tùng là Hs chậm tiến
của lớp, thường không chịu
học bài và làm bài tập,ăn
quà vặt vức rác bừa bải,
còn hay đánh bậy. Trong
dịp tết nguyên đán Tùng
còn bị các chú công an tạm
giữ xe máy vì tội đua xe
trái phép.
Theo em Tùng đã có hành
vi nào vi phạm kỷ luật và
pháp luật?
Tích hợp pháp luật:
Điều 37 luật An toàn giao
thông “ phạt 500.000 đến
1.000.000đ về việc tụ tập
cổ vũ, kích động điều khiển
xe chạy quá tốc độ quy
đinh, lạn lách đánh võng và
đuổi nhau trên đường hoặc
đua xe trái phép theo quy
định”.
Nếu là bạn của Tùng em
làm gì giúp bạn?
Pháp luật và kỷ luật có
mối quan hệ ntn?
Ý nghĩa của pháp luật và
kỷ luật ?
Hs trả lời: Vi phạm pháp
luật về tội đua xe trái phép
và luật bảo vệ môi trường.
Nguyên nhân thuộc về ý
thức của người tham gia
giao thông: Không đi đúng
phần đường quy định, lạng
lách, vượt ẩu, chở vật cồng
kềnh
Hs trả lời theo nhận thức cá
nhân.
Xác định được trách nhiệm
của cá nhân, bảo vệ được
quyền lợi của mọi người
- Pháp luật và kỷ luật tạo
điều kiện thuận lợi cho cá
2. Mối quan hệ giữa pháp
luật và kỉ luật:
-Kĩ luật của tập thể phải
phù hợp với pháp luật của
nhà nước, không được trái
pháp luật.
3. Ý nghĩa của pháp luật
và kỉ luật
- Xác định được trách
nhiệm của cá nhân, bảo vệ
được quyền lợi của mọi
người
- Pháp luật và kỷ luật tạo
Trường THCS - 24 - Năm học 2014 - 2015
GV: GDCD 8
Người học sinh có cần tính
kỷ luật và tôn trọng pháp
luật không? Vì sao? Em
hãy nêu ví dụ cụ thể?
Học sinh chúng ta cần phải
làm gì để thực hiện pháp
luật và kỷ luật tốt?
Cho học sinh làm bài tập
nhanh tại lớp:
- Tự giác, tích cực, vượt
khó trong học tập
- Học bải , làm bài đầy đủ,
không quay cóp, trật tự
nghe giảng, thực hiện giờ
giấc ra vào lớp.
- Trong sinh hoạt cộng
đồng luôn hoàn thành công
việc được giao, có trách
nhiệm với công việc chung.
HS liên hệ: Tính kỷ luật
của học sinh được thể hiện
như thế nào?
Khi còn là học sinh
trong nhà trường chúng ta
phải tự giác rèn luyện, góp
phần nhỏ cho sự bình yên
cho gia đình và xã hội.
Hoạt động 3: Luyện tập
( 12’).
Bài tập 1. Có người cho
rằng, pháp luật chỉ cần với
những người không có tính
kỷ luật, tự giác. Còn đối
với những người có ý thức
kỷ luật thì pháp luật là
không cần thiết. Quan niệm
đó đúng hay sai? Tại sao?
H/s nêu ý kiến cá nhân
giáo viên nhận xét sửa
chữa
nhân, xã hội phát triển.
HS Trả lời.
Thường xuyên tự giác thực
hiện đúng quy định của nhà
trường và cộng đồng.
HS liên hệ thực tế.
Gọi hs làm bài tập.
Hs khác nhận xét.
điều kiện thuận lợi cho cá
nhân, xã hội phát triển.
4. Trách nhiệm của Hs:
Thường xuyên tự giác thực
hiện đúng quy định của nhà
trường và cộng đồng.
III/ Luyện tập:
1/ Bài tập 1:
Pháp luật là một trong
những phương tiện để
nhà nước quản lý xã hội.
Cụ thể hơn là nhà nước
quản lý xã hội bằng pháp
luật. Pháp luật giúp mỗi cá
nhân, cộng đồng, xã hội có
tự do thực sự, đảm bảo sự
bình yên, sự công bằng
trong xã hội Tính kỷ luật
phải dựa trên pháp luật.
2/ Bài tập 2:
Nguyên nhân thuộc về ý
Trường THCS - 25 - Năm học 2014 - 2015