Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Báo cáo tuần 5 Nguyên lý kinh tế và Quản lý xây dựng ĐH Bách Khoa TPHCM Thầy Huỳnh Ngọc Thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.4 KB, 37 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
2019 – 2020
----------------------------

BÁO CÁO

NGUYÊN LÝ KINH TẾ
VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Lớp A04

Nhóm 1:
1. Trần Hùng Lĩnh
2. Nguyễn Anh Phi
3. Hồ Hoàng Phúc
4. Trần Nguyễn Kim Yến
5. Dương Quang Thiện

1711993
1712590
1712661
1714080
1713284

Giáo viên hướng dẫn: Huỳnh Ngọc Thi

1


NHẬT KÝ LÀM VIỆC:


Thứ 3: Chia và đọc nội dung.
Thứ 4: Soạn nội dung.
Thứ 5: Họp nhóm, căn chỉnh hình thức.
NỘI DUNG
5.1 NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG CHÂM THIẾT KẾ
5.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC THIẾT KẾ
1. Khảo sát thiết kế
a. Điều tra khảo sát kỹ thuật
b. Điều tra khảo sát kinh tế
2. Nội dung thiết kế kỹ thuật
3. Nội dung thiết kế thi cơng
4. Thẩm định thiết kế và dự tốn
5.3 CÁC CHỈ TIÊU KTKT TRONG THIẾT KẾ
5.4 DỰ TOÁN XÂY DỰNG
5.4.1 Khái niệm
5.4.2 Vai trị của dự tốn
5.4.3 Những căn cứ để lập dự tốn cơng trình
5.4.4 Thiết lập tổng mức đầu tư, tổng dự tốn XDCT
5.4.5 Tính dự tốn xây dựng cơng trình
5.4.6 Lập dự tốn với sự trợ giúp của máy tính
TRÌNH BÀY, CHỈNH SỬA FILE

NGƯỜI THỰC HIỆN
Hồ Hoàng Phúc
Hồ Hoàng Phúc
Dương Quang Thiện
Dương Quang Thiện
Dương Quang Thiện
Dương Quang Thiện
Trần Nguyễn Kim Yến

Trần Nguyễn Kim Yến
Nguyễn Anh Phi
Nguyễn Anh Phi
Nguyễn Anh Phi
Trần Hùng Lĩnh
Trần Hùng Lĩnh
Trần Hùng Lĩnh

2


5.1 NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG CHÂM THIẾT KẾ
1. Nguyên tắc thiết kế
2. Phương châm thiết kế.
5.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC THIẾT KẾ
5.2.1 Các giai đoạn thiết kế
5.2.2 Nội dung của các bản thiết kế
1. Khảo sát thiết kế
2. Nội dung thiết kế kỹ thuật
3. Nội dung thiết kế thi công
4. Thẩm định thiết kế và dự toán
5.3 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG THIẾT KẾ
1. Đối với các cơng trình cơng nghiệp
2. Đối với các cơng trình dân dụng
3. Đối với cơng trình cầu- đường
4. Đối với các cơng trình thủy lợi
5.4.1. Khái niệm
5.4.2. Vai trị của dự toán
1. Bộ “Định mức dự toán”
2. Bộ “Đơn giá xây dựng cơ bản

3. Các thông tư về quyết định hiện hành
4. Bộ hồ sơ thiết kế cơng trình
5.4.4 Thiết lập tổng mức đầu tư tổng dự toán và dự toán XDCT
1. Tổng mức đầu tư
2. Tổng dự toán xây dựng cơng trình
3. Dự án xây dựng cơng trình
5.4.5 Tính dự tốn xây dựng cơng trình
1. Nội dung của dự tốn xây dựng cơng trình
2. Tính dự tốn cơng trình
5.4.6 Lập dự tốn với sự trợ giúp của máy vi tính

4
4
5
7
7
8
8
12
14
14
15
15
18
19
19
20
22
21
22

23
23
23
23
24
26
27
27
28
28

BỔ SUNG MỘT SỐ TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM

30

TÀI LIỆU THAM KHẢO

37

3


5.1 NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG CHÂM THIẾT KẾ
Thiết kế là một nội dung quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng cho nên chất
lượng sử dụng của cơng trình, hiệu quả của vốn đầu tư xây dựng cơ bản, giá thành dự toán xây
dựng cũng như thời gian xây dựng được quyết định phần lớn bởi đồ án thiết kế cơng trình.
Đồ án thiết kế là hệ thống các bản vẽ được lập trên cơ sở tính tốn, có căn cứ khoa học
kỹ thuật cho việc xây dựng công trình như: các giải pháp cũng như các sơ đồ tính tốn, các
quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật nhằm đảm bảo mặt kinh tế xã hội để thể
hiện mục đích đầu tư. Từ đó đưa ra được các cơng trình có chất lượng và hiệu quả cao hơn.

Trong thiết kế phải thể hiện được sự kết hợp hài hịa giữa cơng nghệ với kết cấu cơng
trình, giữa thiên nhiên và con người nơi đó để thỏa mãn được mục đích đầu tư về mọi mặt
cũng như các yêu cầu trước mắt và lâu dài.
Vì vậy khi cơng trình xây dựng xong chất lượng tốt hay xấu, giá thành đắt hay rẻ, sử
dụng an toàn hay nguy hiểm,… cũng do cơng tác thiết kế quyết định.
Chính vì vậy mà thiết kế xây dựng là linh hồn của nhà máy, của cơn trình, là khâu
quan trọng hàng đầu trong quá trình xây dựng cơ bản.
1. Nguyên tắc thiết kế
- Giải pháp thiết kế phải phù hợp với điều kiện tự nhiên của đất nước, phản ánh đường
lối kinh tế xã hội và trình độ khoa học kỹ thuật cũng như điều kiện và khả năng thi công của
Việt Nam.
- Tiêu chuẩn lựa chọn các phương án thiết kế phải được xem xét một cách toàn diện
trên các mặt kinh tế, kỹ thuật, chính trị, xã hội và quốc phòng.
- Phương án thiết kế tốt cần phải giải quyết tốt các mâu thuẫn giữa chức năng sử dụng
với tính bền lâu và mỹ quan; giữa tính chất ln biến đổi của cơng nghệ sản xuất với tính vĩnh
cửu của kết cấu cơng trình; giữa nhiệm vụ trước mắt với nhiệm vụ có tính chất lâu dài của
cơng trình.
- Q trình thiết kế cần tơn trọng quy trình và trình tự thiết kế, đi từ cái chung đến cái
riêng cụ thể.

4


- Phải đàm bảo tính đồng bộ và hồn chỉnh giữa các bộ phận trong phương án thiết kế
cũng như mối liên hệ ăn khớp giữa các hạng mục với nhau.
- Tận dụng các thiết kế mẫu, thiết kế định hình để giảm thời gian và chi phí thiết kế.
- Phải đưa ra nhiều phương án để so sánh lựa chọn phương án tốt nhất.
2. Phương châm thiết kế.
Phương châm cụ thể đối với thiết kế kiến trúc là: “thích dụng, bền vững, tiết kiệm, hợp
với mỹ quan trong điều kiện có thể”.

- Thích dụng là đảm bảo sự đồng bộ ăn khớp nhau giữa mặt bằng, mặt cắt và mặt đứng
cơng trình, đảm bảo sự hài hịa giữa các hình khối kiến trúc với nhau.
- Bền vững là đảm bảo độ bền của cơng trình torng suốt thời gian sử dụng cũng như tối
ưu hóa trong tính tốn kết cấu.
- Tiết kiệm là sử dụng lượng vốn tối thiểu để đầu tư cho cơng trình, phân phối vốn đầu
tư phù hợp với q trình thi cơng cũng như tận dụng các nguyên vật liệu địa phương trong
điều kiện có thể.
- Hợp với mỹ quan trong điều kiện có thể là đảm bảo cái đẹp, tình mỹ quan trong hồn
cảnh và điều kiện kinh tế hiện tại.
Đây là phương châm và đồng thời là bốn yêu cầu cần thiết trong thiết kế kiến trúc đối
với ngành xây dựng. Mà nội dung cụ thể của từng u cầu đó là:
a. Thích dụng
Tức là đáp ứng được yêu cầu của sản xuất và đời sống của công nhân. Nghĩa là phải
đảm bảo được yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế đã được duyệt, không cản trở đến sản xuất và
năng suất lao động của cơng nhân.
Để đảm bảo u cầu thích dụng khi thiết kế cần phải:
- Bố cục mặt bằng hợp lý, giao thông ngắn nhất nhưng tránh chồng chéo lên nhau.
- Chọn kích thước phịng phù hợp với nhu cầu sử dụng, thuận tiện cho việc bố trí sắp
xếp đồ đạc bên trong phòng.

5


- Đảm bảo điều kiện vệ sinh (ánh sáng, thoáng gió, thơng hơi) chú ý tới hiện tượng khí
hậu và thiên nhiên như: gió, mưa, nắng, nhiệt độ, tiếng ồn.
- Quan hệ của cơng trình kiến trúc và các mơi trường bên ngồi và các cơng trình phục
vụ cho thuận lợi nhất.
b. Tiết kiệm (rẻ tiền)
Về quy hoạch, sắp xếp cơng trình theo đúng ngun tắc quy hoạch chiếm đất ít, tiện
cho việc cung cấp điện nước, hơi đốt và chi phí hồn thiện ít nhất.

Về thiết kế cơng trình:
- Bố cục mặt bằng thuận tiện, diện tích phù hợp, tránh diện tích thừa, nghĩa là bố cục
đơn giản, gọn gàng và chặt chẽ.
- Kết cấu cơng trình phải hợp lý, cấu kiện làm việc hết khả năng, sử dụng vật liệu địa
phương, dễ thi công và dễ công nghiệp hóa.
- Đảm bảo sử dụng và quản lý tốt, ít sức người và của cải, hạn chế việc trang trí thừa.
Về mặt thi cơng:
- Sử dụng vật liệu có hiệu quả
- Tổ chức thi công theo phương án tiên tiến
- Giảm thời gian xây dựng.
c. Vững chắc
Tức là một công trình xây dựng lên phải đảm bảo độ bền chắc nhất định và hợp lý.
Một cơng trình có độ bền chắc hợp lý là một cơng trình có kết cấu phù hợp với từng
loại tải trọng, đảm bảo tuổi thọ của cơng trình.
Tăng độ bền vững có nghĩa là tăng thêm thời gian, tăng thêm chi phí một cách tương
ứng mà trên cơ sở chọn hình thức kết cấu gọn, nhẹ, đơn giản, hình khối khúc chiết, sử dụng
hợp lý nguyên vật liệu cho từng loại kết cấu phù hợp với chức năng làm việc của nó.
Tăng tuổi thọ của cơng trình khơng có nghĩa là tăng thêm thời gian thi cơng xây lắp mà
phải tìm mọi biện pháp tích cực nhất, thiết kế nhanh nhất, thi cơng nhanh chóng nhất, chất

6


lượng cao nhất, với số tiền vốn ít nhất. Muốn vậy phải tránh tiêu chuẩn quá cao, tránh quy mô
quá lớn, tránh chiếm đất quá nhiều, tránh đổi mới quá gấp.
d. Mỹ quan
Mỹ quan trong kiến trúc địi hỏi cơng trình xây dựng phải đẹp, có giá trị về mặt thẩm
mỹ để đáp ứng nhu cầu của con người về mặt tinh thần và phụ thuộc vào:
- Sự bố cục tổ hợp hình khối khơng gian, như việc xử lý hình thức cơng trình, việc vận
dụng các quy tắc, bố cục tổ hợp nghệ thuật kiến trúc như sự bão hòa, tương phản tỷ lệ màu

sắc, vật chất.
- Việc vận dụng lợi thế của thiên nhiên để tăng vẻ đẹp cho cơng trình.
- Chất lượng cho cơng tác thi cơng và việc bảo quản sửa chữa khi sử dụng công trình.
- Cái đẹp của cơng trình là hình thái và đường nét phải hài hòa, cân đối, sử dụng màu
sắc dịu dàng, vui tươi. Đó là cái đẹp của quần thể cơng trình tạo nên một khung cảnh mn
màu mn vẻ. Cái đẹp hình thức bên ngoải phải gắn liền với nội dung bên trong và ngược lại.
Yêu cầu mỹ quan trong thiết kế không phải thực hiện bằng cách tăng chi phí xây dựng
mà phải:
- Thiết kế có mỹ thuật, có phong thái kiến trúc miền nhiệt đới thích hợp với phong
cách dân tộc ta, đảm bảo một tổ hợp kiến trúc hoàn chỉnh.
- Lợi dụng triệt để và tận dụng cái đẹp của thiên nhiên.
- Tìm những biện pháp tích cực nhất, thiết thực nhất, kinh tế nhất để xử lý mỹ quan của
cơng trình chống cái đẹp giả tạo, cái đẹp hình thức cầu kỳ, dùng vật liệu đắt tiền, hiếm, những
màu sắc diêm dúa, trang hoàng quá đáng, kết cấu phức tạp, đồng thời chống tâm lý giả tạo cho
rằng:”Mơi trường của các cơng trình cơng nghiệp đều là khắc nghiệt”.
5.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC THIẾT KẾ
5.2.1 Các giai đoạn thiết kế
Giai đoạn thiết kế là bước tiếp theo của giai đoạn lập dự án khả thi, tùy theo độ phức
tạp của cơng trình mà q trình thiết kế có thể được tiến hành qua hai giai đoạn hay một giai
đoạn.

7


Hai giai đoạn được áp dụng cho các cơng trình quy mô lớn và phức tạp bao gồm giai
đoạn thiết kế kỹ thuật cùng với dự toán thiết kế và giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công cùng với
dự tốn thi cơng.
Thiết kế theo một giai đoạn thường áp dụng cho các loại cơng trình nhỏ và đơn giản
hoặc cơng trình đã có thiết kế mẫu và được gọi là thiết kế kỹ thuật – thi công kèm với dự tốn
kỹ thuật – thi cơng.

5.2.2 Nội dung của các bản thiết kế
1. Khảo sát thiết kế
a. Điều tra khảo sát kỹ thuật:
Điều tra địa hình
Là cơng tác điều tra kỹ thuật nhằm thu thập những báo cáo chính xác về các đặc trưng
địa hình thuộc khu vực xây dựng. Việc nghiên cứu bao gồm các khu đất trực tiếp đặt cơng
trình và các khu vực lân cận có liên quan. Có thể phân thành hai loại bình đồ.
- Bản đồ địa hình khu vực xây dựng: mơ tả rõ vị trí đặt các cơng trình dự kiến xây
dựng, vị trí các đường giao thơng đi đến, các loại ga bến, sơng ngịi ao hồ, hệ thống đường dây
thơng tin, đường điện, đường nước chính, thể hiện khu vực dân cư và các xí nghiệp, nguồn
nguyên vật liệu.
- Tổng mặt bằng cơng trình và khu vực xung quanh: cung cấp các số liệu cần thiết cho
việc thiết kế tổng mặt bằng thi công, san lấp và các công tác chuẩn bị xây dựng khác.
Điều tra địa chất cơng trình phụ thuộc vào địa mạo của khu đất xây dựng và vị trí đặt
cơng trình.
Những báo cáo về cấu tạo của địa chất trên cơ sở của công tác khảo sát thăm dị. Số
liệu về vị trí các lỗ khoan, tiếp đó là mặt cắt địa chất ở những vị trí cần thiết.
Để nghiên cứu địa chất, người ta phải lấy được mẫu đất ở các địa tầng khác nhau. Việc
phân tích các mẫu đất phải được tiến hành chu đáo theo quy định.
Có số liệu về địa chất cơng trình dùng đề làm căn cứ cho thiết kế nền móng và các
cơng trình ngầm, xác định các biện pháp kỹ thuật thi cơng đất và nền móng phù hợp.

8


Điều tra địa chất thủy văn thường được tiến hành song song với điều tra địa chất
cơng trình nó bao gồm hai loại số liệu:
- Những số liệu về tình trạng nước ngầm bao gồm độ sâu mực nước ngầm và phạm vi
biến động của nó.
- Những số liệu về tình trạng nước lộ thiên là vị trí hồ, ao, sơng ngịi ở lân cận khu vực

xây dựng, trong đó cần thu thập các số liệu về lượng nước chứa trong các hồ ao, lưu lượng
bình quân trong năm cùa các dịng chảy.
Điều tra về khí tượng: cần nghiên cứu các tài liệu về khí tượng để tìm hiểu về khí hậu
của khu vực xây dựng, gồm:
- Những số liệu về nhiệt độ: nhiệt độ thấp nhất và thời gian liên tục có nhiệt độ cao;
nhiệt độ trung bình tồn năm và nhiệt độ trung bình theo mùa.
- Những số liệu về mưa: chỉ rỏ thời hạn mùa mưa và mùa khơ, lượng mưa bình qn
hàng tháng và lượng mưa nhiều nhất hàng tháng.
- Những số liệu vê gió: hướng gió chủ đạo trong năm, tốc độ gió, áp lực gió.
- Cấp động đất.
b. Điều tra khảo sát kinh tế:
Lựa chọn địa điểm xây dựng công trinh là một việc làm rất phức tạp, tài liệu này chỉ nói về
các nhân tốt ảnh hưởng liên quan đến địa điểm xây dựng có ảnh hưởng đến tổ chức thi cơng
cơng trình. Cơ sở vật chất – kỹ thuật của khu vực xây dựng là một nhân tốt quan trọng tác
động đến hiệu quả của công tác xây dựng. Bởi vậy cộng tác điều tra kinh tế cần được tiến hành
toàn diện và chu đáo. Để có những tài liệu tin cậy, việc nghiên cứu và điều tra các số liệu được
tiến hành theo nhiều phía.


Các số liệu điều tra từ các cơ quan hành chính sự nghiệp địa phương
Tình hình cơng nghiệp xây dựng của địa phương
Bao gồm: tình hình phân bố và khả năng sản xuất của các doanh nghiệp khai thác, chế

biến vật liệu của các xưởng sản xuất cấu kiện xây dựng của địa phương. Các nguồn vật liệu và
kho bãi chứa vật liệu ở các vùng lân cận. Đặc điểm, quy cách, chất lượng và số lượng các loại

9


vật liệu và cấu kiện xây dựng có thể thu hút vào cơng trình. Giá cả, vật liệu, cước phí vận

chuyển và phương pháp vận chuyển các loại vật liệu và cấu kiện đến cơng trường.
Tình hình tài ngun của địa phương
Trong trường hợp địa phương có khả năng cung cấp các nguyên liệu để chế tạo vật liệu
xây dựng như các loại khoáng vật, các loại vật liệu địa phương, các sản phẩm phụ cơng
nghiệp… thì ta cần phải tìm hiểu kỹ về trữ lượng và điều kiện cung cấp, tính chất lý hóa của
các loại ngun liệu dự kiến khai thác sử dụng, độ tin cậy về kỹ thuật và hiệu quả kinh tế đem
lại khi sử dụng các tài nguyên này.
Điều tra điều kiện giao thông vận tải của địa phương
Công tác vận chuyển chiếm một khoảng chi phí khá lớn trong sản xuất xây dựng, tổ
chức tốt công tác vận chuyển sẽ đem lại hiệu quả đáng kể trong thi cơng xây lắp.
Trước tiên cần tìm hiểu về các tuyến đường sắ quốc gia chạy qua khu vực xây dựng,
khả năng vận dụng các tuyến đường sắt sẵn có để chuyên chở vật tư thiết bị. Trong trường hợp
vật tư thiết bị cần vận chuyển rất lớn thì xét thêm khả năng đặt đường sắt dẫn đến công
trường, nghiên cứu cả đến nguồn cung cấp đầu máy toa xe và biệm pháp tu sửa chúng trong
quá trình sử dụng.
Vận chuyển bằng xe hơi và các phương tiện chạy trên đường bộ vẫn là hình thức chủ
yếu dùng trong q trình thi cơng, bởi vậy phải tiến hành điều tra các số liệu về các tuyến
đường có sẵn, chiều rộng mặt đường, cấp đường, năng lực,…
Vận chuyển bằng đường thủy cũng có những ưu điểm nội bật do lượng hàng chuyên
chở lớn, cước phí vận tải nhỏ. Để có tính tốn so sánh phương án vận chuyển bằng đường thủy
so với các phương án khác, chúng ta cần thu thập các số liệu về điều kiện bến bãi, số lượng tàu
có thể huy động,…
Điều tra những cơ sơt vật chất – kỹ thuật khác
Cần tìm hiểu về tình hình trang bị cơ giới thi cơng như số lượng và chủng loại các thiết
bị cẩu, các loại máy gia công vật liệu gỗ, thép, máy trộn bê tông, trộn vữa,… Cũng cần tìm
hiểu cả những thiết bị và công cụ khác như dàn giá, ván khuôn, các công cụ cầm tay.

10



Tìm hiểu về các trung tâm lắp ráp, sửa chữa thiết bị, hệ thống kho bãi có thể sử dụng
tồn bộ hay một phần.
Điều tra nguồn nhân lực và tình hình sinh hoạt, phúc lợi ở địa phương: việc tận
dụng lực lượng lao động tại chỗ để thi công công trình có 1 ý nghĩa rất lớn do giảm được các
chi phí về tuyển mộ và điều động cơng nhân từ xa đến, giảm chi phí thuộc về quản lí con
người trong q trình thi cơng. Vì vậy, điều tra khả năng sử dụng lao động tại chỗ là cần thiết,
cần tìm hiểu kỹ số lượng và chất lượng lao động có thể cho thuê mướn. Cũng cần điều tra
thêm các cơng trình phúc lợi cơng cộng có sẵn nhằm khai thác triệt để khả năng của địa
phương.
Điều tra khả năng cung cấp điện và nước
Tìm hiểu địa phương có trạm phát điện, biến thế hay không; khả năng cung cấp của các
trạm. Địa điểm lấy điện, điều kiện sử dung điện cao nhất.
Về nguồn nước, cần điều tra các nguồn nước có thể sử dụng cho thi cơng và phục vụ
sinh hoạt; điều kiện khai thác nước ở sông hồ hay các giếng đào. Nếu khai thác ở các đường
ống có sẵn thì phải chú ý tìm hiểu kỹ về các thơng số của ống.


Các số liệu điều tra về các tổ chức chịu trách nhiệm thi công
Ta cần phải điều tra các số liệu sau đây:
Khố lượng công tác mà cơ quan nhận thầu có thể hồn thành hàng năm. Số lượng và

chất lượng lao động, truyền thống kỹ thuật của đơn vị, năng lực quản lý của lãnh đạo; bán kính
hoạt động và trình độ tổ chức lao động khoa học của tổ chức nhận thầu; các chỉ tiêu năng suất
lao động của công nhân xây lắp và cơng nhân viên xây lắp…
- Tình hình trang bị tài sản cố định cho thi công, đặc biệt quan tâm đến các số liệu về
trang bị xe máy, nâng cẩu và vận chuyển,… Tình trạng nhà ở, nhà làm việc và các cơng trình
phục vụ phúc lợi cơng cộng cho các bộ và cơng nhân xây dựng.
- Ngồi ra cịn phải điều tra sự có mặt của các đơn vị thi công của các cơ quan khác ở ngay
trên địa bàn lân cộng cơng trình để từ đó tìm ra khả năng thuê mướn và hợp tác thi công với
các đơn vị này.



Những tài liệu cần điều tra thị sát hiện trường:

11


Cần thu thập các số liệu liên quan đến hiện trường như: Tình hình di chuyển nhà dân,
đốn cây cối, di chuyển mồ mả,…
Nắm được các tài liệu khảo sát kinh tế - kỹ thuật trên đây tạo điều kiện thuận lợi cho
những người soạn thảo văn bản thiết kế tổ chức thi công đưa ra những phương án tổ chức đáng
tin cậy.
2. Nội dung thiết kế kỹ thuật
a. Thuyết minh
Tổng qt: Nêu tên cơng trình và địa điểm xây dựng, các căn cứ và cơ sở để lập các đồ
án thiết kế, các thông số và chỉ tiêu thiết kế; các phụ lục và văn bản chấp thuận đầu tư xây
dựng.
Căn cứ để lập thiết kế kỹ thuật
- Quyết định phê duyệt đầu tư
- Thiết kế sơ bộ trong báo cáo nghiên cứu khả thi đã được phê duyệt
- Tóm tắt nội dung thiết kế sơ bộ
- Danh mục quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế mẫu được áp dụng
- Yêu cầu quy hoạch, kiến trúc, xây dựng, công nghệ
- Điều kiện tự nhiên và kỹ thuật.
Thuyết minh thiết kế công nghiệp
- Giải pháp công nghệ: dây chuyền sản xuất, thông số kỹ thuật, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
- Danh mục máy móc thiết bị
- Hệ thống kỹ thuật đi kèm theo công nghệ
- Giải pháp bảo vệ mơi trường, phịng chống cháy nổ, an tồn lao động…
- Quy trình vận hành bảo trì cơng trình.

Thuyết minh thiết kế xây dựng
- Giải pháp kiến trúc phù hợp với quy hoạch, công nghệ, yêu cầu sử dụng và cảnh quan
môi trường

12


- Giải pháp xây dựng: gia cố nền móng, kết cấu chịu lực chính, cơ điện, cơng trình kỹ
thuật hạ tầng…
- Danh mục phần mềm sử dụng, diễn giải các bước tính tốn chủ yếu
- Tổng hợp khối lượng cơng tác xây lắp, vật tư vật liệu, máy móc thiết bị chủ yếu của
từng hạng mục cơng trình và an tồn cơng trình
- Chỉ dẫn biện pháp thi cơng
- Q trình vận hành, bảo trì cơng trình.
b. Các bản vẽ
- Triển khai mặt bằng, hiện trạng và vị trí cơng trình trên bản đồ khu vực
- Triển khai tổng mặt bằng
- Giải pháp công nghệ: thể hiện mặt bằng, đứng, cắt dây chuyền cơng nghệ, nền móng
- Giải pháp kiến trúc: mặt bằng, các mặt đứng, cắt chính của cơng trình và tồn cơng
trình, phối cảnh cơng trình…
- Giải pháp xây dựng: gia cố nền, móng, kết cấu chịu lực chính, cơ điện, cơng trình kỹ
thuật hạ tầng,…
- Chi tiết các liên kết điển hình, các chi tiết phức tạp
- Bố trí dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị
- Bảo vệ mơi trường, phịng chóng cháy, nổ, an tồn vận hành sử dụng…
- Phần bản vẻ phải thể hiện đầy đủ các chi tiết cần thiết để không bị nhầm lẫn khi lập
bản vẻ thi công…
c. Phần tổng dự toán và số lượng hồ sơ thiết kế
- Căn cứ để lập hồ sơ dự toán
- Diễn giải tiên lượng và các phụ lục cần thiết

- Tổng hợp khối lượng xây lắp về chủng loại và số lượng nguyên vật liệu, máy móc
thiết bị… của hạng mục và tồn cơng trình
- Tổng dự tốn cơng trình

13


- Hồ sơ thiết kế được lập thành 7 bộ giao cho chủ đầu tư để gửi đến:
Cơ quan phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán: 1 bộ
Cơ quan thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán: 1 bộ
Chủ đầu tư giữ 2 bộ, trong đó cơ quan PCCC giữ một bộ để thẩm định PCCC
Cơ quan cấp phép xây dựng: 1 bộ
Nhà thầy xây lắp: 1 bộ
Cơ quan lưu trữ theo phân cấp nhà nước về lưu trữ hồ sơ và tài liệu.
3. Nội dung thiết kế thi công (bản vẻ thi công)
Thể hiện chi tiết về mặt bằng, cắt của các hạng mục cơng trình kèm theo vị trí, kích
thước cấu kiện xây dựng, khối lượng cơng việc, vị trí và kích thước thiết bị cơng nghệ được
đặt vào cơng trình. Nhu cầu về vật liệu chính kèm theo chất lượng và quy cách:
- Nhu cầu về cấu kiện đúc sẵn
- Nhu cầu về kỹ thuật, an tồn trong thi cơng.
Ngồi ra cần phải có bản vẽ chi tiết cho từng bộ phận, các hạng mục cơng trình có kèm
theo vị trí, kích thước, quy cách và yêu cầu cho người thi công phải thực hiện, bao gồm các
bản vẽ chi tiết sau:
- Bản vẽ biện pháp kỹ thuật thi công cho các cơng tác chính, các cơng tác đặt biệt của
cơng trình
- Bản vẽ chi tiết lắp đặt thiết bị máy móc do nhà máy chế tạo cung cấp, làm cơ sở cho
việc lắm đặt các máy móc thiết bị vào cơng trình
- Bản vẽ điện nước và hệ thống thơng tin liên lạc
- Bản vẽ chi tiết trang trí nội thất
- Bản vẽ thể hiện tiến độ thi công hạng mục cơng trình và tổng tiến độ cơng trình

- Bản vẽ tổng mặt bằng thi cơng cơng trình.
4. Thẩm định thiết kế và dự toán
Cần tiến hành thẩm định các nội dung sau:

14


Sự phù hợp của thiết kế kỹ thuật với nội dung đã được phê duyệt trong quyết định đầu
tư về quy mô đầu tư, công nghệ, công suất, các chi tiết, tiêu chuẩn được áp dụng, cụ thể:
- Kiểm tra sự tuân thủ các nội dung được duyệt về quy mô xây dựng, công nghệ, công
suất thiết kế, cấp công trình, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong báo cáo nghiên cứu khả thi.
- Kiểm tra sự tuân thủ thiết kế sơ bộ trong báo cáo nghiên cứu khả thi được duyệt về
quy hoạch, kiến trúc.
- Kiểm tra sự phù hợp của thiết kế kỹ thuật với quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn thiết kế
đã được chấp thuận sử dụng trong quyết định đầu tư.
Kỹ thuật bảo vệ môi trường, phịng chống cháy nổ, an tồn lao động, an tồn đê điều,
an tồn giao thơng.
Sự hợp lý của giải pháp thiết kế kỹ thuật: nền, móng, kết cấu, hệ thống kỹ thuật trên cơ
sở đánh giá nguyên lý làm việc, các đặc điểm và thơng số kỹ thuật chính để đảm bảo sự làm
việc bình thường, hợp lý, khả thi của các đối tượng thiết kế.
Tư cách pháp lý của đơn vị, cá nhân thiết kế.
Kiểm tra tính đúng đắn của việc áp dụng các định mức, đơn giá, chế độ, chính sách của
Nhà nước có liên quan đến các chi phí tính trong tổng dự tốn.
Sự phù hợp giữa khối lượng cơng tác tính từ thiết kế kỹ thuật với khối lượng cơng tác
tính trong tổng dự tốn.
Xác định giá trị tổng dự toán kể cả thiết bị để so sánh với tổng mức đầu tư đã được
duyệt.
Có thể tổ chức thẩm định, cơ quan thẩm định phải lập văn bản thẩm định thiết kế kỹ
thuật và tổng dự tốn để trình người có thẩm quyền phê duyệt theo các nội dung thẩm định
nêu trên, nêu rõ những sai sót của thiết kế và kết luận về chất lượng và nội dung thiết kế.

5.3. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG THIẾT KẾ
1. Đối với các công trình cơng nghiệp:
a. Các chỉ tiêu vốn ban đầu
Tổng số vốn đầu tư: 𝑉 = 𝑉𝑀 + 𝑉𝑋𝐿 + 𝑉𝐾
𝑉

Suất vốn đầu tư: 𝑣 = 𝑄
Trong đó:

15


v- suất vốn đầu tư, V- tống số vốn đầu tư
Q- số lượng sản phẩm sản xuât ra
Cơ cấu vốn đầu tư:
𝑉=

𝑉𝑋𝐿
𝑉𝑀
𝑉𝐾
𝑥100;
𝑥100;
𝑥100
𝑉
𝑉
𝑉

Chi phí quy đổi:
𝐶𝑞đ = 𝐸𝑇𝐶 . 𝑉 + 𝑍 → 𝑚𝑖𝑛
Các hệ số khác: 𝐾 = 𝐹


𝑋𝑆

𝐺𝑋𝐷
; 𝐹𝑆𝐷; ; 𝐹𝑋𝐷 ; 𝐷𝑋𝐷

b. Các chỉ tiêu về mặt bằng và hình khối
Các chỉ tiêu này giúp xem xét tính hợp lý của thiết kế về mặt bằng và hình khối:
Hệ số xây dựng: Chỉ tiêu cho ta tỷ trọng của phần diện tích dành cho xây dựng trên
tổng diện tích được phép xây dựng.
𝐹𝑋𝐷 𝑐á𝑐 ℎạ𝑛𝑔 𝑚ụ𝑐
𝐹𝑐ℎ𝑖ế𝑛 đấ𝑡

𝐾=

Hệ số mặt bằng: Chỉ tiêu cho ta tỷ trọng của phần diện tích dành cho sản xuất trên
phần diện tích sản xuất hoặc diện tích sử dụng.
𝐾𝑀𝐵 =

𝐹𝑆𝑋 𝐹𝑆𝑋 𝑐ℎ𝑢 𝑣𝑖
;
;
𝐹𝑋𝐷 𝐹𝑆𝐷 𝐹𝑋𝐷

Hệ số khối tích (cịn gọi là hệ số thơng thống) : chỉ tiêu này cho ta biết chiều cao
thơng thống trung bình tương đối của chiều cao cơng trình.
𝐾=

𝐷𝑋𝐷
𝐹𝑆𝑋


Hệ số kết cấu: Chỉ tiêu cho ta tỷ trọng của phần diện tích dành cho tường ( tường ngăn
và tường bao che) và cột trên tổng diện tích xây dựng.
𝐾𝐾𝐶 =

𝐹𝐾𝐶
𝐹𝑋𝐷

16


Hệ số khác: Chỉ tiêu cho ta tỷ trọng của phần diện tích tương ứng để sản xuất ra một
lượng sản phẩm trong một năm. Như vậy nếu K càng nhỏ thì phương án thiết kế càng có hiệu
quả.
𝐾𝐾𝐻Á𝐶 =

𝐹𝑆𝑋 ; 𝐹𝑆𝐷 ; 𝐹𝑋𝐷
𝑄

c. Các chỉ tiêu về hap phí lao động sống và nguyên vật liệu chủ yếu
Đối với hao phí lao động sống ta có các chỉ tiêu sau:
∑ 𝑁𝑖
𝐹𝑆𝑋 ; 𝐹𝑋𝐷 ; 𝐷𝑋𝐷

𝐾=

𝐾=

𝐺𝑋𝐷
∑ 𝑁𝑖


Trong đó ∑ 𝑁𝑖 – tổng hap phí lao động để xây dựng cơng trình
𝐺𝑋𝐷 giá trị dự tốn của cơng trình
Đối với ngun vật liệu ta có các chỉ tiêu sau:
𝐾=

𝑖
𝑄𝑉𝐿
𝐹𝑆𝑋 ; 𝐹𝑋𝐷 ; 𝐷𝑋𝐷

𝐾=

𝐺𝑉𝐿
𝐹𝑆𝑋 ; 𝐹𝑋𝐷 ; 𝐷𝑋𝐷

𝑖
𝑄𝑉𝐿
- khối lượng vật liệu

Hệ số K cho ta biết khối lượng bình quân một loại vật liệu nào đó cho 1m3 𝐹𝑋𝐷 hoặc
1m3 khối tích 𝐷𝑋𝐷
d. Các chỉ tiêu về trình động lắp ghép
𝐾=

𝐺𝐿𝐺
𝐺𝑋𝐷

𝐺𝐿𝐺 - - giá trị các cấu kiện lắp ghép.
Trong đó:
-


Số chủng loại các cấu kiện lắp ghép càng ít càng tốt.

17


-

Mức độ phức tạp của từng cấu kiện phải nhỏ

-

Trọng lượng của các loại cấu kiện chênh lệch càngn hỏ càng tốt.

-

Kích thướt của các loại cấu kiện chênh lệch càngn hỏ càng tốt.

e. Các chỉ tiêu về thời gian xây dựng
Các chỉ tiê unàycầng ngắn càng tốt vì sớmdđưa cơng trình vào khai thác sử dụng.
f. Các chỉ tiêu cá biệt
-

Chỉ tiê uvề khai khác khu đất xây dựng.

-

Chỉ tiêu về khối lượng xây dưng san lắp mặt bằng.

-


Chỉ tiêu về trình độ cơ giới hóa.

-

Khă năng tận dụng các cơng trình cũ làm lán trại tạm.
2. Đối với các cơng trình dân dụng:
a. Chỉ tiêu về chi phí xây dựng

-

Giá trị dự tốn của cơng trình đó.

-

Giá thành một căn hộ.

-

Giá thành 1m3 𝐹𝑋𝐷

-

Giá thành 1m2 𝐹ở

-

Giá thành 1m2 𝐹𝑆𝐷

-


Giá thành 1m3 𝐷𝑋𝐷
b. Chỉ tiêu về mặt bằng và hình khối
Hệ số mặt bằng:
𝐾𝑂 =

𝐹ở
𝐹𝑋𝐷

𝐾1 =

𝐹ở
𝐹𝑆𝐷

𝐾2 =

𝐷𝑋𝐷
𝐹ở

Hệ số khối tích xây dựng

Hệ số chu vi

18


𝐾3 =

𝑐ℎ𝑢 𝑣𝑖
𝐹𝑋𝐷


Hệ số cầu thang
𝐾4 =

𝐹𝐶𝑇
𝐹𝑋𝐷

𝐾5 =

𝐹𝐾𝐶
𝐹𝑋𝐷

Hệ số kết cấu

3. Đối với cơng trình cầu- đường
a. Với cơng trình đường otơ
-

Hiệu quả tào chính và hiệu quả kinh tế xã hội.

-

Khă năng thông xe.

-

Chiều dài, chiều rộng tuyến đường.

-


Tốc độ xe và sức chịu tải của đường.

-

Hệ số gãy khúc= L/Lcb

-

Số lượng cầu và tổng chiều dài các cầu qua sông, cầu vượt, hầm giai tthoong,...

-

Thời gian xây dựng.

-

Chi phí khai thác và sử dụng đường.
b. Với cơng trình cầu

-

Chi phí khai thác và sử dụng cầu.

-

Hiệu quả tào chính hiệu quả kinh tế xã hội.

-

Khă năng lưu thơng xe, chiều rộng, chiều dài, sức chịu tải.


-

Thời gian xây dựng cầu.

-

Độ bề và tuổi thọ của cơng trình cầu.

-

Khả năng thi cơng cơng trình bằng các loại thiết bị trong nước.

-

Tính chống xâm thực của mố và trụ cầu.
4. Đối với các cơng trình thủy lợi
Các chỉ tiêu về chi phí:

-

Chi phí xây dựng và chi phí vận hành khai thác cơng trình.

-

Chi phí khai phá đất đai và chi phí khai phá lịng hồ.

19



-

Suất vốn đầu tư tính cho một đơn vị cơng suất như KW hay cho 1ha đất nông nghiệp
tưới tiêu.
Các chỉ tiêu về giá trị sử dụng có liên quan trực tiếp đến tính kinh tế như:

-

Cơng suất phục vụ của nhà máy thủy điện.

-

Sức chứa của hồ nước và hiệu suất của hệ thống.

-

Hệ số sử dụng đất đai nơng nghiệp tăng lên do cơng trình.

-

Tổ thọ của kết cấu cơng trình.
Các chỉ tiêu về hình khối và mặt bằng

-

Hình khối và mặt bằng của cơng trình thuye điện phải phù hợp với lý thuyết về thủy
lực học.
Các chỉ tiêu về thi công:

-


Dễ dàng thi công bằng các phương pháp hiện có.

-

Xử lý nền móng đập ít phức tạp.

-

Biện pháp dẫn dịng và biện pháp lấy sơng hợp lý có yếu tố mùa lũ.
Các chỉ tiêu khác

-

Chi phí di dân ít nhất

-

Bảo vệ mơi trường sinh thái khu vực.

5.4.1. Khái niệm
Dự toán xây dựng là các văn bản quan trọng gắn liền với quá trình thiết lập dự án đầu
tư, thiết kế kỹ thuật và thiết kế tổ chức thi cơng, thể hiện tồn bộ các khoản chi phí cần thiết để
đầu tư tồn bộ các q trình tiến hành cơng tác xây dựng. Đây cũng chính là giá cả thống nhất
được xác định cho sản phẩm xây dựng.
Dự toán xây dựng bao gồm 3 mức:
Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí
thiết bị; chí phí đền bù giải phóng mặt bằng tái định cư; chi phí quản lý dự án và quản khác;
chi phí dự phịng.
Tổng dự tốn xây dựng cơng trình là tồn bộ chi phí cần thiết để đầu tư xây dựng cơng

trình, hạng mục cơng trình thuộc dự án. Tổng dự án bao gồm: các chi phí được tính theo các
dự tốn xây dựng cơng trình, hàng mục cơng trình ồm chi phí xây dựng; chi phí thiết bị, chi
phí khác được tính trong dự tốn xây dựng cơng trình và chi phí dự phịng; chi phí phí quản lý

20


dự án và một số chi phí khác của dự án. Tổng dự tốn khơng bao gồm: chi phí đền bù giải
phóng mặt bằng tái định cư kể cả chi phí thuê đất thời gian xây dựng, chi phí đầu tư hạ tầng kỹ
thuật; vốn lưu động ban đầu cho sản xuất.
Dự tốn xây dựng cơng trình được xác định theo cơng trình xây dựng bao gồm: chi phí
xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí khác và chi phí dự phịng.
- Chi phí xây dựng bao gồm: chi phí xây dựng cho các cơng trình chính; các cơng trình
phụ trợ; các cơng trình tạm phục vụ thi cơng; nhà tạm tại hiện trường.
- Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị, kể cả chi phí đào tạo và chuyển
giao cơng nghệ; chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh.
- Chi phí khác bao gồm: chi phí thi tuyển kiến trúc; chi phí khảo sát xây dựng; chi phí
thiết kế xây dựng cơng trình; chi phí lập định mức, đơn giá.
- Chi phí dự phòng được xác định bằng tỷ lệ % trên tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết
bị và chi phí khác.
5.4.2. Vai trị của dự tốn
- Là văn bản quan trọng gắn liền với thiết kế cho biết phí tốn xây dựng cơng trình.
- Xác định giá trị của cơng trình là giá bán chính thức của sản phẩm xây dựng.
- Là cơ sở để
+Lập kế hoạch đầu tư, để ngân hàng dầu tư cấp phát vốn vay.
+Chủ đầu tư và nhà thầu lập kể hoạch cho chính mình
+Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong việc so sánh lựa chọn các phương án
thiết kế xây dựng.
+Việc ký kết hợp đồng giao nhanh thầu xây lắp giữa chủ đầu tư và nhà thầu cũng như
thanh quyết toán cơng trình sau thi cơng.

5.4.3. Những căn cứ để lập dự tốn cơng trình
1. Bộ “định mức dự tốn” xây dựng thống nhất toàn quốc hiện nay là Bộ định mức
ban hành kèm theo quyết định số 1242/2998/QĐ-BXD ngày 25/11/1998.

21


Định mức dự toán là định mức kinh tế kỹ thuật quy định mức hao phí cần thiết về vật
liệu, nhân cơng và máy thi cơng để hồn thành một khối lượng công tác xây lắp(m3, m2, m
,tấn…).
Nội dung của định mức gồm:
Mức hao phí vật liệu: quy định về sử dụng vật liệu, các cấu kiện hoặc bộ phận rời lẻ,
vật liệu luân chuyển (không kể vật liệu phụ cần dùng cho máy móc, phương tiện và những vật
liệu chi trong khoản thi công) cần cho việc thực hiện và hồn thành khối lượng cơng tác xây
lắp.
Số lượng vật liệu bao gồm cả hao hụt vật liệu trong các khâu.
Mức hao phí lao động: quy định về sử dụng ngày công lao đọng của công nhân trực
tiếp thực hiện khối lượng công tác và phục vụ xây lắp.
Số lượng ngày cơng bao gồm cả lao động chính và phụ (kể cả công tác chuẩn bị, kết
thúc thu dọn hiện trường).
Mức hao phí máy thi cơng: quy định về số ca máy sử dụng máy thi công trực tiếp
phục vụ xây lắp cơng trình.
Định mức dự tốn là căn cứ để lập đơn giá xây dựng cơ bản, lập dự tốn và thanh
quyết cơng trình xây dựng cơ bản.
2. Bộ “Đơn giá xây dựng cơ bản” Khu vực của tỉnh thành được thiết lập trên cơ sở
Bộ “Định mức dự tốn” só 1242/1998/QĐ-BXD ngày 25/11/1998.
Là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, bao gồm tồn bộ chi phí trực tiếp về vật liệu, nhân cơng,
máy thi cơng để hồn thành một đơn vị khối lượng tương đối hoàn chỉnh cho các cơng tác
hoặc kết cấu xây lắp.
Mức chi phí vật liệu là giá trị các loại vật liệu chính vật liệu phụ cấu kiện các loại vật

liệu luân chuyển cán khoan giàn giáo các vật liệu khác phụ tùng bán thành phẩm cần thiết kế
để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu xây lắp không bao gồm giá trị vật
liệu tính vào chi phí trực tiếp khác phụ phí thi cơng chi phí khác của máy cũng như các khoản
chi phí thuộc kinh phí kiến thiết cơ bản khác.

22


Mức chi phí nhân cơng là tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương của
cơng nhân hoặc nhóm cơng nhân trực tiếp xây lắp gồm tiền lương cơ bản phụ cấp lưu động
khuyến khích lượng sản phẩm lương từ quỹ để hoàn thành một đơn vị khối lượng cơng tác
hoặc kết cấu xây lắp.
Mức chi phí máy thi cơng là chi phí sử dụng các loại máy móc thiết bị chạy bằng
động cơ điện, diezen, hơi nước trực tiếp tham gia vào xây lắp để hoàn thành một đơn vị khối
lượng công tác hoặc kết cấu xây lắp bao gồm chi phí và khấu hao cơ bản Chi phí khấu hao sửa
chữa lớn chi phí sửa chữa nhỏ chi phí nhiên liệu động lực và chi phí nhân công thợ điều khiển
máy bao gồm tiền lương cơ bản của các mẫu động vật chất lượng sản phẩm và thưởng quỹ
lương được tính trong giá trị sử dụng ca máy.
3. Các thông tư về quyết định hiện hành
Hiện nay đang sử dụng các thông tư sau:
Thông tư số 04/2005/TT-BXD ngày 01/04/2005 “Hướng dẫn việc lập và quản lý chi
phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình”.
Thơng báo tính dự tốn của địa phương tỉnh, thành: hướng dẫn Việc lập dự tốn cơng
trình trong lĩnh vực địa phương của mình. Ví dụ thành phố Hồ Chí Minh có thơng tư tư số
27/TB KT QLĐQT ngày 16/8/1999 nói cách tính dự tốn cơng trình, xây dựng tại địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Bộ hồ sơ thiết kế cơng trình .
Bao gồm thiết kế kiến trúc chi tiết và thiết kế kết cấu và thiết kế trang trí nội thất.
5.4.4 Thiết lập tổng mức đầu tư tổng dự toán và dự tốn xây dựng cơng trình
1. Tổng mức đầu tư được thiết kế dựa trên những cơ sở sau:

Căn cứ theo thiết kế cơ sở của dự án xác định các khoản sau:
- Chi phí xây dựng được tính theo những khối lượng chủ yếu từ thiết kế cơ sở các khối
lượng khác dự tính và đơn giá phù hợp.
- Chi phí thiết bị được tính theo số lượng chủng loại giá từng loại thiết bị hợp giá trị
toàn bộ công nghệ theo giá thị trường tại thời điểm lập dự án hoàn theo bảng giá của nhà nước

23


cung cấp và dự tính các chi phí vận chuyển bảo quản lắp đặt những thiết bị và chi phí đào tạo
chuyển giao cơng nghệ (nếu có).
- Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng tái định cư được tính theo khối lượng và đền bù
Và Đất cơ của dự án và các quy định hiện hành của Nhà nước về giá đền bù và tái định cư tại
địa phương đã xây dựng cơng trình Chi phí th đất thời gian xây dựng chi phí đầu tư Hạ tầng
Kỹ thuật (nếu có) .
- Chi phí quản lý dự án và chi phí khác được tính theo các quy định hiện hành hoặc có
thể ước lượng bằng 10% / 15% của tổng chi phí xây dựng và thiết bị và chưa bao gồm lãi vay
của chủ đầu tư trong thời gian xây dựng Đối với các dự án sản xuất kinh doanh.
- Chi phí dự phịng được tính khơng q 15% của tổng chi phí quy định của tất cả 4
khoản chi phí nêu trên.
Trường hợp có số liệu của các dự án có tiêu chuẩn Kinh tế Kỹ thuật tương tự đã thực
hiện thì có thể sử dụng các số liệu này để lập tổng mức đầu tư. Trường hợp này phải tính quy
đổi số liệu đó và thời điểm lập dự án và điều chỉnh các khoản mục chi phí chưa tính để xác
định tổng mức đầu tư.
Đối với các cơng trình thơng dụng như nhà ở, khách sạn, đường giao thơng ... tổng
mức đầu tư có thể xác định theo giá chuẩn hoặc suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình tại thời
điểm lập dự án và điều chỉnh, bổ sung các chi phí chưa tính của cơ cấu tổng mức đầu tư.
Các dự án phải lập báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình để xin chủ trương đầu tư trước
khi lập dự án thì việc xác định sơ bộ tổng mức đầu tư có thể ước tính theo suất vốn đầu tư
hoặc theo chi phí của dự án tương tự đã thực hiện.

2. Tổng dự toán xây dựng cơng trình
Tổng dự tốn xây dựng cơng trình bao gồm dự tốn xây dựng các cơng trình, hạng mục
cơng trình, chi phí quản lý dự án và chi phí khác cho tính trong dự tốn xây dựng cơng trình
hạng mục cơng trình được tính theo cơng thức sau:
GTDT = ∑𝑛𝑖=1 𝐺𝐷𝑇𝐶𝑇𝑖 + 𝐺𝐶𝑃𝑄𝐿+𝐾
Trong đó:
Gdtct – dự tốn cơng trình, hạng mục cơng trình thứ i

24


Gcpql+k – chi phí quản lý dự án và chi phí khác thuộc tổng dự tốn
Dự tốn xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình được xác định tại mục “3. Dự tốn
xây dựng cơng trình” trong phần sau.
Chi phí quản lý dự án:
-

Chi phí quản lý chung việc của dự án .

-

Chi phí tổ chức thực hiện cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng thuộc trách nhiệm của
chủ đầu tư .

-

Chi phí thẩm định thẩm tra thiết kế tổng dự tốn dự tốn xây dựng cơng trình .

-


Chi phí lập hồ sơ mời thầu hồ sơ mời đấu thầu phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu hồ sơ
đấu thầu .

-

Chi phí giám sát thi cơng xây dựng giám sát khảo sát xây dựng và lắp đặt thiết bị.

-

Chi phí kiểm định và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng cơng trình xây dựng.

-

Chi phí nghiệm thu quyết toán và quy đổi vốn đầu tư và các chi phí quản lý khác .

-

Chi phí khác chi phí lập báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình đối với dự án xây dựng
cơng trình quan trọng quốc gia các dự án nhóm a lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình
lập báo cáo kinh tế kỹ thuật nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến dự án (nếu
có) .

-

Chi phí khảo sát xây dựng .

-

Chi phí thiết kế xây dựng cơng trình .


-

Chi phí thi tuyển kiến trúc nếu có.

-

Chi phí khởi cơng khánh thành tun truyền quảng cáo nếu có .

-

Chi phí cho ban chỉ đạo nhà nước hội đồng nghiệm thu nhà nước .

-

Chi phí đăng kiểm chất lượng quốc tế nếu có .

-

Chi phí quan trắc biến dạng cơng trình nếu có.

-

Lệ phí thẩm định dự án gồm cả thiết kế cơ sở cấp giấy phép xây dựng .

-

Chi phí bảo hiểm cơng trình.

-


Chi phí ngun liệu năng lượng và nhân lực cho q trình chạy thử khơng tải và có tải .

-

Chi phí kiểm tốn thẩm tra phê duyệt quyết tốn vốn đầu tư .

-

Một số chi phí khác .

25


×