Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Báo cáo tuần 3 Nguyên lý kinh tế và Quản lý xây dựng ĐH Bách Khoa TP HCM Thầy Huỳnh Ngọc Thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.53 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

NHÓM 1

BÁO CÁO
NGUYÊN LÝ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Thành Viên:
1. Trần Hùng Lĩnh
2. Nguyễn Anh Phi
3. Hồ Hoàng Phúc
4. Trần Nguyễn Kim Yến
5. Dương Quang Thiện

1711993
1712590
1712661
1714080
1713284

Thành phố Hồ Chí Minh – 2019

1


NHẬT KÝ CÔNG VIỆC
Thứ 4: Phân chia nội dung
Thứ 6: Soạn nội dung
Thứ 7: Họp nhóm, căn chỉnh hình thức.
NGƯỜI THỰC HIỆN


TRẦN HÙNG LĨNH

DƯƠNG QUANG THIỆN

NGUYỄN ANH PHI

HỒ HOÀNG PHÚC

TRẦN NGUYỄN KIM YẾN

NỘI DUNG
I. Những cơ sở lý luận
1.Những nguyên tắc chung kế hoạch hóa xây dựng cơ bản
2.Phân loại kế hoạch
2.1 Căn cứ vào nội dung kế hoạch
2.2 Căn cứ vào tính chất của kế hoạch
2.3 Căn cứ vào thởi gian
II. Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản
1.Giai đoạn chuẩn bị dự án
2.Giai đoạn thực hiện dự án
3.Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào
khai thác sử dụng
III. Kế hoạch của đơn vị xây lắp
1.Các bộ phận của kế hoạch đơn vị xây lắp
1.1 Kế hoạch sản xuất
1.2 Kế hoạch khoa học kỹ thuật và cơng nghệ
1.3 Kế hoạch cơ giới hóa
1.4 Kế hoạch lao động tiền lương
1.5 Kế hoạch cung cấp vật tư kỹ thuật
1.6 Kế hoạch giá thành xây lắp

1.7 Kế hoạch tài vụ
2.Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch
2.1 Các chỉ tiêu về danh mục cơng trình
2.2 Các chỉ tiêu về giá trị sản lượng
2.3 Các chỉ tiêu về xây dựng cơ bản cho xí nghiệp
2.4 Các chỉ tiêu về vật tư kỹ thuật
2.5 Các chỉ tiêu lao động và tiền lương
2.6 Các chỉ tiêu về giá thành
2.7 Các chỉ tiêu về lợi nhuận và các khoản nộp ngân sách

2


MỤC LỤC
I. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN

4

1.1 Những nguyên tắc chung kế hoạch hóa xây dựng cơ bản

5

1.2 Phân loại kế hoạch:

6

1.2.1 Căn cứ vào nội dung kế hoạch

6


1.2.2 Căn cứ vào tính chất của kế hoạch

7

1.2.3 Căn cứ vào thời gian

7

II. KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

8

2.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án

8

2.2 Giai đoạn thực hiện dự án

11

2.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác
sử dụng

15

III. KẾ HOẠCH CỦA ĐƠN VỊ XÂY LẮP

22

3.1 Các bộ phận của kế hoạch đơn vị xây lắp


22

3.1.1 Kế hoạch sản xuất

22

3.1.2 Kế hoạch khoa học kỹ thuật và công nghệ

22

3.1.3 Kế hoạch cơ giới hóa

22

3.1.4 Kế hoạch lao động tiền lương

22

3.1.5 Kế hoạch cung cấp vật tư kỹ thuật:

23

3.1.6 Kế hoạch giá thành xây lắp

23

3.1.7 Kế hoạch tài vụ

23


3.2 Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch

24

3.2.1 Các chỉ tiêu về danh mục công trình

25

3


3.2.2 Các chỉ tiêu về giá trị sản lượng

25

3.2.3 Các chỉ tiêu về xây dựng cơ bản cho xí nghiệp

25

3.2.4 Các chỉ tiêu về vật tư kỹ thuật

25

3.2.5 Các chỉ tiêu lao động và tiền lương

25

3.2.6 Các chỉ tiêu về giá thành


26

3.2.7 Các chỉ tiêu về lợi nhuận và các khoản nộp ngân sách 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO

26

I. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN
Bất kỳ ở một xã hội nào, bất kỳ ở một phương thức sản xuất nào cũng đòi
hỏi phải có cơng tác quản lý. Nếu thiếu quản lý, xã hội sẽ thiếu trật tự, thiếu tổ
chức, thiếu sự liên kết và sẽ khơng có sản xuất vật chất. Trong quản lý kinh tế thì
kế hoạch hóa là một khâu quan trọng đặc biệt, là trung tâm của công tác quản lý.
Hoạt động kế hoạch hóa ra đời cùng với việc hình thành cơng tác quản lý.
Cơ sở khoa học của kế hoạch hóa là các quy luật kinh tế cơ bản. Kế hoạch hóa là
một q trình vận dụng các quy luật, đường lối chính sách đề ra phương hướng,
biện pháp xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Nhiệm vụ của kế hoạch hóa là vận dụng đúng quy luật kinh tế khách quan,
mọi quan điểm đường lối chính sách, phản ánh đầy đủ mọi tiến bộ khoa học, căn
cứ điều kiện khả năng để thực hiện mục tiêu trước mắt, mục tiêu lâu dài phát triển
ở các cơ sở, ngành và nên kinh tế quốc dân. Người làm kế hoạch hóa phải thơng

4


hiểu quy luật và quản lý, có đầu óc thực tiễn am hiểu những điều kiện cụ thể và
hiểu biết những thành tựu tiên tiến của các đơn vị bạn, ngành khác và của thế giới.
Trong việc đổi mới quản lý hiện nay, cơng tác kế hoạch hóa được cải tiến
theo hướng sau đây:
- Phải làm cho công tác kế hoạch hóa thực sự là cương lĩnh thứ hai của Đảng
và là pháp lệnh cơ bản của Nhà nước, đồng thời là nguyện vọng và ý chí của quần

chúng nhân dân, phải thể hiện sinh đồng đường lối đổi mới kinh tế của Đảng, phải
có căn cứ kinh tế và khoa học kỹ thuật.
- Phải thể hiện đúng đắn nguyên tắc tập trung dân chủ, Trung ương nắm
vững những khâu chủ yếu, đồng thời mở rộng tính tích cực của địa phương, kết
hợp một cách chặt chẽ giữa kế hoạch hóa theo ngành với kế hoạch theo địa phương
và vùng lãnh thổ.
- Coi trọng việc vận dụng các quy luật kinh tế của chủ nghĩa xã hội, đồng
thời vận dụng đúng quy luật giá trị và quan hệ hàng hóa tiền tệ, thống nhất kế
hoạch hóa hiện và và giá trị làm cho kế hoạch thực hiện sát với nhu cầu đời sống
xã hội gắn bó với địn bẩy kinh tế, làm cho kế hoạch thực sự là động lực thúc đẩy
và kích thích về vật chất và tinh thần đối với các đơn vị sản xuất và người lao
động.
- Đi sâu cải tiến phương pháp kế hoạch hóa đối với từng ngành và từng lĩnh
vực quan trọng, phải áp dụng các phương pháp truyền thống và từng bước sử dụng
phương pháp tốn kinh tế, điều khiển học và cơng nghệ thơng tin vào kế hoạch
hóa.
Trên cơ sở đó nhanh chóng đưa nền kinh tế của đất nước đến thắng lợi.

1.1 Những nguyên tắc chung kế hoạch hóa xây dựng cơ bản
5


Kế hoạch hóa xây dựng cơ bản cũng như các lĩnh vực kế hoạch khác phải tuân
theo các nguyên tắc chung như:
- Kế hoạch hóa phản ánh được đường lối kinh tế chính trị xã hội của Đảng,
phải đảm bảo thực hiện một cách tốt nhất những nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước
trong những thời kỳ nhất định.
- Kế hoạch hóa phải tuân theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Phải kế hợp kế hoạch hóa theo ngành, địa phương và lãnh thổ.
Ngồi ra, kế hoạch hóa xây dựng cơ bản cịn phải tn theo một số ngun

tắc có tính chất nghiệp vụ cụ thể.
1.2 Phân loại kế hoạch:
Để phân loại kế hoạch hiện nay người ta thường căn cứ vào những đặc điểm
chính về nội dung, tính chất của kế hoạch và thời gian kế hoạch.
1.2.1 Căn cứ vào nội dung kế hoạch
Kế hoạch sản xuất gồm
- Kế hoạch sản xuất công nghiệp
- Kế hoạch sản xuất nông nghiệp và thực phẩm
- Kế hoạch khai thác
- Kế hoạch giao thơng vận tải
- Kế hoạch bưu chính viễn thơng
Kế hoạch tạo cơ sở vật chất để tái sản xuất tài sản cố định
- Kế hoạch xây dựng cơ bản
- Kế hoạch cung cấp vật tư kỹ thuật.
Kế hoạch tạo nhân lực để mở rộng tái sản xuất
- Kế hoạch năng suất lao động
- Kế hoạch sức lao động

6


- Kế hoạch tiền lương
Kế hoạch tiêu dùng
- Kế hoạch lưu thơng hàng hóa sỉ và lẻ
- Kế hoạch phát triển dịch vụ
- Kế hoạch phát triển văn hóa
Kế hoạch tài chính
- Kế hoạch giá thành
- Kế hoạch giá cả
- Kế hoạch tài chính tổng hợp

1.2.2 Căn cứ vào tính chất của kế hoạch
Kế hoạch của ngành như: Kế hoạch công nghiệp, nông nghiệp và lương thực
thực phẩm, giao thông vận tải, bưu điện viễn thơng, lưu thơng hàng hóa…
Kế hoạch tổng hợp như: Kế hoạch xây dựng cơ bản, kế hoạch năng suất lao
động, kế hoạch giá thành…
1.2.3 Căn cứ vào thời gian
Kế hoạch dài hạn (5-7 năm): Kế hoạch dài hạn dựa vào đường lối phát triển
kinh tế của Đảng vạch ra phương hướng nhiệm vụ xây dựng nền kinh tế quốc dân
trong thời gian 5 năm hay 7 năm. Kế hoạch này phải được Quốc hội phê chuẩn.
Kế hoạch năm, và quý: Kế hoạch năm là sự bổ sung và cụ thể hóa của kế
hoạch dài hạn, còn kế hoạch quý là dựa trên kế hoạch năm mà cụ thể hóa và phân
chia cho từng quý phù hợp.
Kế hoạch tháng: Là kế hoạch chỉ đạo và thực hiện tổ chức thi công. Công
ty, công trường, quán triệt kế hoạch Nhà nước, của bộ và yêu cầu sản xuất kinh
doanh của đơn vị, hoàn thành kế hoạch của cấp trên và đơn vị.

7


II. KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐƯỢC TỔNG HỢP NHƯ SAU (update
18/01/2019) :
(Phần chữ nghiêng là thủ tục dành riêng cho 1 hoặc 2 trong 3 hình thức: “đấu giá
sử dụng đất”, “đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư có sử dụng đất” và “giao đất, cho
thuê đất”. Phần chữ đứng là thủ tục chung cho cả 3 hình thức).
2.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án
Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có/
thuộc dự án nhóm A...); lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi
hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư xây
dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án.

1. Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư
2. Tiến hành tiếp xúc thăm dò thị trường trong nước hoặc nước ngồi
3. Tìm kiếm, phát hiện khu đất để lập phương án đầu tư
4. Xin giới thiệu địa điểm (hình thức Giao đất, cho thuê đất)
5. Đề xuất dự án đầu tư (hình thức Giao đất, cho thuê đất) gồm các nội
dung: nhà đầu tư thực hiện dự án, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư và
phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động,
đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự
án
6. Thỏa thuận thuê địa điểm; đề xuất nhu cầu sử dụng đất (hình thức Giao
đất, cho thuê đất); trường hợp dự án không đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê
đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì nộp bản sao thỏa thuận thuê địa

8


điểm hoặc tài liệu khác xác nhận nhà đầu tư có quyền sử dụng địa điểm để thực
hiện dự án đầu tư
7. Lựa chọn nhà đầu tư có sử dụng đất (theo 1 trong 3 hình thức: đấu giá
quyền sử dụng đất; đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng
đất; giao đất, cho thuê đất không qua đấu giá, đấu thầu)
8. Lập, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư (hình
thức giao đất, cho thuê đất). Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (đối với dự án của
nhà đầu tư nước ngồi, DA kinh doanh có điều kiện...)
9. Lập, thẩm định và phê duyệt QH chi tiết 1;500 (hình thức giao đất, cho
thuê đất):
a) Lập quy hoạch chi tiết xây dựng TL 1:500 (nếu đã có QHCT 1:2000).
Nếu chưa có QHCT 1:2000 thì xin bổ sung quy hoạch ngành, quy hoạch chi
tiết xây dựng 1/2000;
b) Thẩm định nhiệm vụ và đồ án QHCTXD TL 1/500;

c) Phê duyệt nhiệm vụ và đồ QHCTXD TL 1/500 (hoặc chấp thuận bản vẽ
TMB và phương án kiến trúc sơ bộ nếu không phải đối tượng lập QH 1:500).
(QHXD khu chức năng: Trường hợp dự án đầu tư xây dựng do một chủ đầu tư tổ
chức thực hiện có quy mơ nhỏ hơn 5 ha (nhỏ hơn 2 ha đối với dự án đầu tư xây
dựng nhà ở chung cư) thì tiến hành lập dự án đầu tư xây dựng mà không phải lập
quy hoạch chi tiết xây dựng. Bản vẽ tổng mặt bằng, phương án kiến trúc cơng
trình, giải pháp về hạ tầng kỹ thuật trong nội dung thiết kế cơ sở phải phù hợp với
quy hoạch phân khu xây dựng hoặc giấy phép quy hoạch; đảm bảo việc đấu nối
hạ tầng kỹ thuật, phù hợp với không gian kiến trúc khu vực ).
(Thủ tục hành chính Cấp chứng chỉ quy hoạch xây dựng;Cung cấp thông tin quy
hoạch xây dựng; Thỏa thuận kiến trúc quy hoạch đã được bãi bỏ theo QĐ 835/QĐ-

9


BXD ngày 29/8/2016. Thủ tục Cấp phép quy hoạch đã được bãi bỏ từ 01/01/2019
theo Luật35/2018/QH14Điều28Khoản19)
10. Lập Dự án đầu tư xây dựng cơng trình (CĐT tự lập hoặc th tư vấn lập
DA):
a) Báo cáo đầu tư xây dựng công trình (Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi)
nếu có;
b) Dự án đầu tư xây dựng cơng trình (Báo cáo nghiên cứu khả thi);
c) Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình (cơng trình tơn giáo; cơng
trình có Tổng mức đầu tư < 15 tỉ không bao gồm tiền sử dụng đất).
11. Thơng báo thu hồi đất (hình thức Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư)
12. Thông tin/ thỏa thuận về cấp nước, thốt nước, cấp điện (hình thức Đấu
thầu lựa chọn nhà đầu tư/ giao đất, cho thuê đất)
13. Thẩm duyệt thiết kế PCCC
a) Đối với dự án thiết kế quy hoạch, hồ sơ gồm: Văn bản đề nghị xem
xét, cho ý kiến về giải pháp PCCC của cơ quan phê duyệt dự án hoặc của

chủ đầu tư;...
b) Đối với thiết kế cơ sở, hồ sơ gồm: Văn bản đề nghị xem xét, cho ý kiến
về giải pháp phòng cháy và chữa cháy của chủ đầu tư;...
c) Đối với thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, hồ sơ gồm: Văn
bản đề nghị thẩm duyệt thiết kế về PCCC của chủ đầu tư;...
d) Đối với chấp thuận địa điểm xây dựng cơng trình, hồ sơ gồm: Văn bản
đề nghị chấp thuận địa điểm xây dựng về PCCC của chủ đầu tư;...
14. Chấp thuận đầu tư dự án phát triển nhà ở/ thẩm định, quyết định cho
phép đầu tư dự án khu đô thị mới (hình thức Giao đất, cho thuê đất)

10


15. Cam kết bảo vệ môi trường/ Thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác
động môi trường
16. Thẩm định dự án và thiết kế cơ sở; thẩm tra phục vụ công tác thẩm định
(nếu cần)
17. Điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng, thiết kế cơ sở (nếu có)
18. Quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng
đất (hình thức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư/ giao đất, cho thuê đất)
19. Trích đo bản đồ địa chính để điều chỉnh ranh khu đất, kiểm định bản
đồ (hìnhthức giaođất,chothđất).
20. Cơng khai và thực hiện phương án đền bù giải phóng mặt bằng (hình
thức đấu giá quyền sử dụng đất)
21. Điều tra số liệu, lập, phê duyệt, cơng khai phương án đền bù giải phóng
mặt bằng, chi trả tiền đền bù, nhận mặt bằng; Thuê đơn vị lập hồ sơ định giá tiền
sử dụng đất, tiền thuê đất; Thẩm định hồ sơ định giá, xác định đơn giá tiền sử
dụng đất, tiền thuê đất; Phê duyệt đơn giá tiền sử dụng đất, tiền thuê đất (hình
thức giao đất, cho thuê đất)
22. Hồ sơ xin giao đất/ thuê đất (hình thức giao đất, cho thuê đất).

23. Phương án tổng thể về bồi thường, hỗ trợ tái định cư (hình thức giao
đất, cho thuê đất).
24. Thu hồi đất. Thông báo thu hồi đất là căn cứ pháp lý để Tổ chức làm
nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư và chủ đầu tư thực hiện khảo sát, lập dự án đầu tư (hình thức giao đất, cho
thuê đất).
2.2 Giai đoạn thực hiện dự án

11


Thực hiện việc giao đất hoặc thuê đất (nếu có); chuẩn bị mặt bằng xây dựng,
rà phá bom mìn (nếu có); khảo sát xây dựng; lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế,
dự toán xây dựng; cấp giấy phép xây dựng (đối với cơng trình theo quy định phải
có giấy phép xây dựng); tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng;
thi cơng xây dựng cơng trình; giám sát thi cơng xây dựng; tạm ứng, thanh tốn
khối lượng hồn thành; nghiệm thu cơng trình xây dựng hồn thành; bàn giao cơng
trình hồn thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc
cần thiết khác;
25. Giao đất/ thuê đất: Ký hợp đồng thuê đất/ thực hiện nghĩa vụ tài chính
đối với Nhà nước (đóng tiền sử dụng đất, phí trước bạ, tiền th đất); nhận bàn
giao đất trên bản đồ và thực địa
26. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
27. Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có); thỏa thuận san
lấp kênh rạch, sơng ngịi (nếu dự án có san lấp kênh rạch, sơng ngịi)
28. Lập Ban quản lý dự án/ Lựa chọn nhà thầu tư vấn QLDA (trường hợp
thuê tư vấn QLDA).
29. Khảo sát xây dựng (có thể chia 2 giai đoạn: khảo sát sơ bộ phục vụ lập
báo cáo đầu tư và khảo sát chi tiết phục vụ thiết kế).
a) Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng (KSXD);

b) Lựa chọn nhà thầu KSXD;
c) Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật KSXD;
d) Thực hiện khảo sát xây dựng;
đ) Giám sát công tác khảo sát xây dựng;
e) Khảo sát bổ sung (nếu có);

12


g) Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng;
h) Lưu trữ kết quả khảo sát xây dựng.
30. Thiết kế xây dựng cơng trình gồm các bước: thiết kế sơ bộ (trường hợp
lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi), thiết kế cơ sở (được thực hiện trong giai đoạn
lập dự án đầu tư xây dựng - xem Bước 15), thiết kế kỹ thuật; thiết kế bản vẽ thi
công và các bước thiết kế khác (nếu có). Người quyết định đầu tư quyết định thực
hiện thiết kế theo các bước sau:
a) Thiết kế một bước: ba bước thiết kế được gộp thành một bước gọi là thiết kế
bản vẽ thi công (cơng trình chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật: cơng trình tơn giáo;
cơng trình có tổng mức đầu tư < 15 tỉ không bao gồm tiền sử dụng đất);
b) Thiết kế hai bước: bước thiết kế cơ sở và bước thiết kế bản vẽ thi cơng (cơng
trình phải lập dự án);
c) Thiết kế ba bước: Bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước
thiết kế bản vẽ thi công (dành cho dự án có quy mơ lớn, phức tạp).
31. Trình tự thực hiện thiết kế xây dựng cơng trình:
a) Lập nhiệm vụ thiết kế thiết kế xây dựng cơng trình;
b) Thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc cơng trình xây dựng (nếu có);
c) Lựa chọn nhà thầu thiết kế thiết kế xây dựng cơng trình;
d) Thiết kế xây dựng cơng trình;
đ) Thẩm định thiết kế cơ sở (được thực hiện cùng lúc với thẩm định dự án đầu tư);
Thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật; (xem Bước 15)

e) Thẩm định thiết kế kỹ thuật (nếu thiết kế 3 bước) và dự tốn xây dựng; thiết kế
bản vẽ thi cơng (nếu thiết kế 2 bước) và dự toán xây dựng; thực hiện thẩm tra thiết
kế để phục vụ công tác thẩm định (theo yêu cầu của CĐT hoặc của cơ quan thẩm
định);

13


f) Thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật (đốivới cơng trình tơn giáo; cơng trình có
tổng mức đầu tư < 15 tỉ không bao gồm tiền sử dụng đất);
g) Phê duyệt thiết kế kỹ thuật (nếu thiết kế 3 bước) và dự toán xây dựng; thiết kế
bản vẽ thi cơng (nếu thiết kế 2 bước) và dự tốn xây dựng;
h) Thẩm định; phê duyệt thiết kế kỹ thuật (nếu thiết kế 3 bước) và dự toán xây
dựng; thiết kế bản vẽ thi công (nếu thiết kế 2 bước) và dự toán xây dựng;
i) Thay đổi thiết kế (nếu có);
k) Nghiệm thu thiết kế xây dựng cơng trình;
l) Giám sát tác giả.
32. Giấy phép xây dựng (sau khi thẩm định thiết kế kỹ thuật hoặc bản vẽ thi
công)
33. Chọn các nhà thầu để thi cơng xây dựng cơng trình:
a) Chọn nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình;
b) Chọn nhà thầu mua sắm hàng hóa, thiết bị xây dựng;
c) Chọn nhà thầu giám sát thi công, lắp đặt thiết bị xây dựng;
(Các công việc liên quan: Lập, thẩm tra hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển,
hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ
sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất để lựa chọn nhà thầu; thẩm tra kết quả lựa chọn nhà thầu
trong hoạt động xây dựng.)
34. Bảo hiểm cơng trình xây dựng
35. Chuẩn bị khởi công xây dựng (xin giấy phép XD, chuẩn bị công trường,
thông báo khởi công...)

36. Lập và gửi báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư trước khi khởi công (trước
15 ngày)
37. Tổ chức lễ khởi công xây dựng (nếu có)

14


38. Thực hiện thi cơng xây dựng cơng trình:
39. Kiểm tra chất lượng cơng trình xây dựng của cơ quan quản lý nhà nước
khi nghiệm thu hoàn thành để đưa cơng trình vào sử dụng.
40. Kiểm tra, xác nhận việc đã thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ
mơi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án.
2.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai thác
sử dụng
41. Nghiệm thu và bàn giao cơng trình hồn thành để đưa vào sử dụng; vận
hành, chạy thử
42. Giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng cơng trình (đánh giá kết thúc
vàđánh giá tác động)
43. Quyết toán, thanh lý các hợpđồng xây dựng. Quyết toán thu chi quản lý
dự án (DA sử dụngNSNN). Tất toán dự án theo QĐ phê duyệt. Báo cáo kết thúc
thực hiện dự án với cấptrên và Kho bạc giao dịch để đóng tài khoản giao dịch của
dự án
44. Kiểmtốn, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư xâydựng cơng trình
45. Cấp giấy phép hoạt động/ Mở ngành/ Cho phép hoạt động/ Chứng nhận
đủ điều kiện (Dự án thuộclĩnh vực đầu tư có điều kiện)
46. Chứng nhận quyền sở hữu cơng trình/ sở hữu nhà ở
47. Bảo hiểm cơng trình hồn thành (nếu có), bảo hành, bảo trì cơng trình
xây dựng
48. Đăng kiểm chất lượng quốc tế (nếu có)
49. Lưu trữ hồ sơ dự án.


15


STT Dự án lựa Dự

án

lựa Dự án lựa chọn nhà Cơ quan giải

chọn nhà đầu chọn nhà đầu đầu tư theo hình quyết
tư theo hình tư theo hình thức:
thức:

thức:

Giao đất, cho thuê đất

Đấu

giá Đấu thầu lựa

quyền

sử chọn nhà đầu

dụng đất

tư có sử dụng
đất


1

Tổ chức đấu Tổ chức đấu

Cơ quan được

giá quyền sử thầu lựa chọn

giao tổ chức

dụng đất

nhà đầu tư có
sử dụng đất
Chấp

2

thuận

chủ Sở Kế hoạch

trương đầu tư (cấp và Đầu tư
giấy chứng nhận đầu
tư nếu có)
Lập, thẩm định và phê Cơ quan quản

3


duyệt QH chi tiết/ lý QH, UBND
QHTMB
4

cấp tỉnh

Đăng ký đầu Đăng ký đầu tư

Cơ quan quản



lý nhà nước về

(đối với dự án

đầu tư

(đối với dự án của nhà đầu tư
của nhà đầu nước

ngoài,

16



ngồi,

nước DA kinh doanh

DA có điều kiện...)

kinh doanh có
điều kiện...)
5

Thơng báo thu

Cơ quan tài

hồi đất

nguyên và môi
trường

6

Thẩm định dự Thẩm định dự (Lập dự án đầu tư XD) Các

đơn

vị

án và thiết kế án và thiết kế Thẩm định dự án và quản

cơ sở
cơ sở
chuyên ngành
thiết kế cơ sở
Thông tin/ thỏa Thông tin/ thỏa thuận Các


7

đơn

thuận về cấp về cấp nước, thoát quản
nước,

thoát nước, cấp điện

vị


chuyên ngành

nước, cấp điện
8

Thẩm

duyệt Thẩm

duyệt Thẩm duyệt thiết kế Cơ quan cảnh

thiết kế PCCC thiết kế PCCC
9

PCCC

sát PCCC


Chấp thuận đầu tư dự Sở xây dựng
án phát triển nhà ở/
thẩm định, quyết định
cho phép đầu tư dự án
khu đô thị mới

17


10

Thẩm tra thiết Thẩm tra thiết

Cơ quan quản

kế (phục vụ kế

lý xây dựng

Thẩm
thiết kế)

(phục

định Thẩm

vụ
định


chuyên ngành

thiết kế)

(CĐT chọn tư
vấn thẩm tra
theo Luật Xây
dựng Điều 68
Khoản 2 Điểm
d và theo Nghị
định

số

59/2015/NĐCP Điều 14,
25, 26)
11

Cam kết bảo Cam kết bảo vệ Cam kết bảo vệ môi Cơ quan tài
vệ

môi môi

trường/ trường/ Thẩm định, nguyên và môi

trường/ Thẩm Thẩm định, phê phê duyệt báo cáo trường
định,

phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi


duyệt báo cáo đánh giá tác trường
đánh giá tác động
động

môi

môi trường

trường
12

Thông báo thu hồi đất UBND
huyện

18

cấp


13

Quyết

định Quyết định giao đất, Cơ quan tài

giao đất, cho cho thuê đất, cho phép nguyên và môi
thuê đất, cho chuyển mục đích sử trường
phép

chuyển dụng đất;


mục đích sử
dụng đất

14

Cơng khai và Điều tra số liệu, lập, Tổ chức làm
thực

hiện phê duyệt, công khai nhiệm vụ

phương án đền phương án đền bù giải
bù giải phóng phóng mặt bằng, chi
mặt bằng

trả tiền đền bù, nhận
mặt bằng

15

Thuê đơn vị lập hồ sơ Đơn vị định
định giá tiền sử dụng giá
đất, tiền thuê đất

16

Thẩm định hồ sơ định Sở Tài chính
giá, xác định đơn giá và các ngành
tiền sử dụng đất, tiền có liên quan
thuê đất


17

Phê duyệt đơn giá tiền UBND
sử dụng đất, tiền thuê tỉnh
đất

19

cấp


18

Ký hợp đồng Ký hợp đồng thuê đất/ Sở Tài nguyên
thuê đất/ thực thực hiện nghĩa vụ tài và Môi trường;
hiện nghĩa vụ chính đối với Nhà cơ quan thuế
tài chính đối nước;
với Nhà nước;

19

Nhận bàn giao Nhận bàn giao đất trên Sở Tài nguyên
đất trên bản đồ bản đồ và thực địa;
và thực địa;

và Môi trường

Cấp giấy chứng nhận


Cấp giấy chứng quyền sử dụng đất
nhận quyền sử
dụng đất.
20

(Thiết kế kỹ thuật, Cơ quan quản
thiết kế bản vẽ thi lý xây dựng
công)

chuyên ngành

Thẩm tra thiết kế (CĐT chọn tư
(phục vụ Thẩm định vấn thẩm tra
thiết kế)

theo Luật Xây
dựng Điều 68
Khoản 2 Điểm
d và theo Nghị
định

số

59/2015/NĐ-

20


CP Điều 14,
25, 26)

21

Thông

Chủ đầu tư

báo Thông báo khởi

khởi công xây công xây dựng
dựng
22

Kiểm tra công Kiểm tra công Kiểm tra công tác Cơ quan quản
tác

nghiệm tác nghiệm thu nghiệm thu đưa công lý xây dựng

thu đưa công đưa công trình trình vào sử dụng

chuyên ngành

trình vào sử vào sử dụng
dụng
23

Kiểm tra, xác Kiểm tra, xác Kiểm tra, xác nhận Cơ quan tài
nhận việc đã nhận việc đã việc đã thực hiện các nguyên và môi
thực hiện các thực hiện các cơng trình, biện pháp trường
cơng


trình, cơng trình, biện bảo vệ môi trường

biện pháp bảo pháp bảo vệ phục vụ giai đoạn vận
vệ môi trường môi

trường hành dự án

phục vụ giai phục vụ giai
đoạn

vận đoạn vận hành

hành dự án
24

dự án

Cấp giấy phép Cấp giấy phép Cấp giấy phép hoạt Cơ quan quản
hoạt

động/ hoạt động/ Mở động/ Mở ngành/ Cho lý xây dựng

Mở

ngành/ ngành/

Cho

phép phép


Cho phép
hoạt

21

hoạt

động/ chuyên ngành


hoạt
Chứng

động/ động/

Chứng Chứng nhận đủ điều

nhận nhận đủ điều kiện

đủ điều kiện

kiện

III. KẾ HOẠCH CỦA ĐƠN VỊ XÂY LẮP
3.1 Các bộ phận của kế hoạch đơn vị xây lắp
3.1.1 Kế hoạch sản xuất
Là bộ phận chủ đạo và trung tâm, là phương hướng chỉ đạo cho mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vị, là cơ sở để thiết lập các bộ phận kế hoạch
khác.
3.1.2 Kế hoạch khoa học kỹ thuật và công nghệ

Là kế hoạch nhằm đưa các tiến bộ KH-CN vào sản xuất để đẩy mạnh tốc độ
thi công, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng cơng trình, hạ giá thành
xây lắp.
3.1.3 Kế hoạch cơ giới hóa
Là kế hoạch tính tốn xác định máy móc thiết bị cần thiết cho thi công trong
năm kế hoạch. Trên cơ sở đó tính tốn chi phí sử dụng máy; trình độ cơ giới hóa
cơng tác cũng như trình độ cơ giới hóa lao động, lập kế hoạch bảo dưỡng máy móc
thiết bị,…
3.1.4 Kế hoạch lao động tiền lương
Kế hoạch này nhằm mục đích quản lý, phân phối và sử dụng hợp lý nguồn
nhân lực, tìm ra những biện pháp hợp lý hóa sản suất và sử dụng hợp lý lao động,
đẩy mạnh tăng năng suất trong lao động…Là kế hoạch biểu hiện chất lượng quan
trọng của đơn vị, trên cơ sở xác định đúng đắn mối quan hệ giữa tăng số lượng

22


công nhân với phát triển khối lượng sản xuất và phải đảm bảo mối quan hệ hợp lý
giữa tăng năng suất với tăng tiền lương.
3.1.5 Kế hoạch cung cấp vật tư kỹ thuật:
Là kế hoạch xác định nhu cầu cung cấp nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu và
máy móc thiết bị cho q trình thi cơng của đơn vị đảm bảo chuẩn loại, số lượng,
chất lượng và thời gian. Tổ chức mạng lưới vận chuyển và cung ứng vật tư kỹ
thuật.
3.1.6 Kế hoạch giá thành xây lắp
Xác định cơ cấu giá thành cơng tác xây lắp, tính tốn giá thành kế hoạch
của đơn vị trên cơ sở xác định các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành, mà có các
biện pháp cụ thể để lập nhiệm vụ hạ giá thành công tác xây lắp. Đây là chỉ tiêu
tổng hợp, phản ánh mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. là cơ sở
của chế độ hạch toán kinh tế.

3.1.7 Kế hoạch tài vụ
Là bộ phận kế hoạch tổng kết toàn bộ các bộ phận kế hoạch của đơn vị, biểu
thị chỉ tiêu tổng hợp về mặt tiền tệ, nhằm đảm bảo các mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh của đơn vị. Vì vậy kế hoạch tài vụ phải xác định được vốn lưu động một
cách chính xác và nguồn vốn cần thiết cho các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh,
đồng thời biếu hiện toàn bộ số thu chi một cách thống nhất, xác định kết quả lỗi
lãi cuối kỳ kế hoạch.

23


Mối quan hệ giữa các bộ phận kế hoạch

Kế hoạch sản xuất
Kế hoạch khoa học và
công nghệ
Kế hoạch cơ giới hóa

Kế hoạch lao động và tiền
lương

Kế hoạch cung cấp vật tư
kỹ thuật

Kế hoạch giá thành

Kế hoạch tài vụ

3.2 Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch
Chi tiêu kế hoạch là một vấn đề quan trọng đặc biệt trong cơng tác kế hoạch

hóa, phản ánh nhiệm vụ và mục đích của kế hoạch. Các chỉ tiêu kế hoạch ln
ln có sự liên hệ và phụ thuộc chặt chẽ với nhau. Thông qua các chỉ tiêu có thể
đánh giá chất lượng của cơng tác kế hoạch.
Có thể phân chia các chỉ tiêu theo các cấp sau đây:
- Chỉ tiêu số lượng và chất lượng
- Chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối
- Chỉ tiêu hiện vật và giá trị

24


- Chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiêu riêng rẽ
3.2.1 Các chỉ tiêu về danh mục cơng trình
- Danh mục cơng trình và hạn mục cơng trình hồn thành bàn giao.
- Danh mục cơng trình và hạn mục cơng trình chuyển tiếp (đã xây dựng năm
trước chuyển qua năm KH, hoặc cịn kéo dài sau năm KH).
- Danh mục cơng trình khởi cơng mới.
3.2.2 Các chỉ tiêu về giá trị sản lượng
- Giá trị sản lượng xây lắp đã thực hiện
- Giá trị sản lượng xây lắp đã được nghiệm thu
- Giá trị sản lượng các hoạt động khác
3.2.3 Các chỉ tiêu về xây dựng cơ bản cho xí nghiệp
- Tổng vốn đầu tư cơ bản, trong đó có vốn tự có, vốn vay ngân hàng, vốn do
cấp trên và Nhà nước hỗ trợ, vốn do các nguồn khác và được chia ra vốn
xây lắp, vốn mua thiết bị máy móc.
- Danh mục các cơng trình phải hồn thành.
3.2.4 Các chỉ tiêu về vật tư kỹ thuật
- Số lượng vật tư, thiết bị và máy móc yêu cầu
- Nhiệm vụ tiết kiệm vật tư kỹ thuật trong kỳ KH.
3.2.5 Các chỉ tiêu lao động và tiền lương

- Nhiệm vụ tăng năng suất lao động
- Năng suất lao động tính cho một công nhân viên và công nhân xây lắp.
- Tổng số cơng nhân viên trong danh sách, trong đó cơng nhân, nhân viên xây
lắp và tỷ lệ bộ phận gián tiếp.
- Tổng số quỹ lương, trong đó cho cơng nhân viên và công nhân xây lắp

25


×