Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Thiết kế nhà máy sản xuất nectar

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700 KB, 58 trang )

CHƯƠNG 1. TÍNH CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
1.1 Thị trường chung về nước trái cây
- Theo tin tức của Bộ Công Thương (2019), các nhà phân tích cơng nghiệp tồn
cầu (CAGR) dự báo thị trường nước ép trái cây và rau quả sẽ đạt 186 tỷ USD
tính đến năm 2022 với mứa tăng trưởng bình quân 5-6%/năm. Sự tăng trưởng
trong ngành này phụ thuộc chủ yếu vào việc người tiêu dùng ngày càng quan tâm
đến đồ uống có lợi cho sức khỏe.

- Hiện tại, tổng giá trị của thị trường nước ép trái cây Việt Nam đang xếp thứ 4
khu vực Đông Nam Á tương ứng với 450 triệu USD. Thị trường dự kiến tăng
trưởng 8% hằng năm (CAGR 2020-2025). Phân khúc chính của thị trường là
nước trái cây và nước ép trái cây & sinh tố với thị trường 286 triệu USD năm
2020. Số liệu nghiên cứu cho thấy mức tiêu thụ nước trái cây bình quân đầu
người tại Việt Nam là 3,6 lít/người năm 2020.
1.2 Xu hướng sử dụng loại nước ép trái cây
- Xu hướng nổi lên trong vài năm gần đây là sử dụng các loại nước ép trái cây và
nước ép trái cây chứa sữa để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể. Theo khảo sát của
công ty nghiêncứu thị trường W&S về nhu cầu và thói quen sử dụng các loại
nước trái cây đóng gói,có 62% người tiêu dùng lựa chọn nước uống trái cây trong
khi chỉ có 60% người tiêudùng lựa chọn nước uống có ga. Đáng chú ý hơn là hơn
một nửa số người được khảo sát có thói quen sử dụng nước uống trái cây mỗi
ngày.
- Xu hướng lựa chọn các sản phẩm vì:
+ sản phẩm nhanh, tốt cho sức khỏe
+ Các loại sản phẩm nước trái cây bổ dung nhiều thành phần dinh dưỡng
1


+ các sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng
+ Xu hướng Out of Home.


(Theo Báo Cáo Thị Trường Nước Ép Trái Cây – Đại học Kinh tế quốc dân) [1]
Kết luận: Qua các báo cáo cho thấy xu hướng sử dụng các sản phẩm từ trái cây
đang tăng trưởng và phát triển mạnh.
1.3 Các sản phẩm nước trái cây hiện nay
1.3.1

Phân loại

- Căn cứ theo mức độ tự nhiên, người ta chia nước quả thành các loại:
+ Nước quả tự nhiên: chế biến từ một loại quả, không pha thêm đường, tinh dầu,
chất màu.
+ Nước quả tự nhiên dùng để uống trực tiếp hoặc để chế biến các loại nước ngọt,
rượu mùi. Nước các loại quả quá chua khi uống phải pha thêm đường. Để tăng
hương vị nước quả đôi khi người ta cho lên men rượu một phần hoặc tồn bộ
đường có trong nước quả tự nhiên.

2


+ Nước quả hỗn hợp: chế biến bằng cách trộn lẫn nhiều loại nước quả khác nhau,
lượng nước quả pha thêm khơng q 35% nước quả chính.
+ Nước quả pha đường: để tăng vị ngon, một số nước quả như chanh, cam, quít
người ta thường pha thêm đường.
+ Nước quả cô đặc: chế biến bằng cách cô đặc nước quả tự nhiên theo phương
pháp đun nóng (bốc hơi) hay phương pháp lạnh đơng (tách nước đá). Nước quả
cơ đặc có lợi là đỡ tốn bao bì, kho tàng, vận chuyển và ít bị vi sinh vật làm hỏng.
- Căn cứ theo phương pháp bảo quản, người ta chia nước quả thành các loại:
+ Nước quả thanh trùng: đóng vào bao bì kín, thanh trùng bằng cách đun nóng
trước hoặc sau khi ghép kín.
+ Nước quả bảo quản lạnh: bảo quản ở nhiệt độ 0 - 2oC.

+ Nước quả nạp khí: nạp CO2 để ức chế sự hoạt động của vi sinh vật và tăng tính
chất giải khát.
+ Nước quả sunfit hóa: bảo quản bằng SO2, dùng làm bán phế phẩm.
+ Nước quả rượu hoá: pha rượu để ức chế sự hoạt động của vi sinh vật rồi đựng
trong bao bì đã thanh trùng.
- Căn cứ theo độ trong của sản phẩm, người ta chia nước quả thành các loại:
+ Nước quả khơng có thịt quả: là dịch bào được tách khỏi mơ quả chủ yếu bằng
cách ép sau đó đem lắng rồi lọc. Tuỳ theo mức độ trong cần thiết mà người ta lọc
thô (nước quả đục) hay lọc kỹ (nước quả trong).
+ Nước quả có thịt quả (nectar): là dịch bào lẫn với các mô được nghiền mịn và
pha chế với nước đường.
1.3.2

Các sản phẩm Nectar trên thị trường hiện nay

Nectar ổi

Nectar chanh dây

- Lựa chọn Xoài, Đào làm sản phẩm sản xuất nectar do quả xồi có nhiều ưu
điểm lớn: giá thành phù hợp, sản lượng dồi dào, vị xồi được nhiều người u
thích lựa chọn.

3


CHƯƠNG 2. PHƯƠNG ÁN SẢN PHẨM, THỊ TRƯỜNG
2.1 Phương án sản phẩm
2.1.1


Đối tượng khách hàng

- Khách hàng hướng đến: Tất cả mọi lứa tuổi, đặc biệt là phái đẹp ( khơng áp
dụng cho người có dị ứng với các thành phần trong sản phẩm),những khách hang
quan tâm đến sức khỏe và sự tiên lợi.
2.1.2

Đặc tính sản phẩm

Chỉ tiêu hóa lý
Chỉ tiêu

Yêu cầu

Hàm lượng chất khô (đo bằng khúc xạ kế
ở 20 ℃))

Không nhỏ hơn 20°Bx

Hàm lượng kim loại nặng

Không lớn hơn

Sn

200ppm

Pb

0.3ppm


Zn

5ppm

Cu

5ppm

Asen

0.2ppm

Fe

15ppm

Tổng hàm lượng Cu,Fe,Zn

20ppm

SO2

10ppm

Chỉ tiêu vi sinh vật
Vi sinh vật
Tổng số vi sinh vật hiếu khí
Coliforms
S.aureus

Streptococci
Pseudomonas aeruginosa
Clostrdium perfringens
Escherichia coli
Tổng số tế bào nấm men,nấm mốc

Giới hạn cho phép(cfu/ml,sản phẩm)
100
10
0
0
0
0
0
10

Chỉ tiêu cảm quan

4


Chỉ tiêu
Trạng thái

Màu sắc
Mùi vị

Yêu cầu
Thể lỏng đồng nhất. Cho phép có khơng đáng
kể chấm đen do mảnh hạt lẫn vào. Nếu để lâu

thịt trái có thể lắng xuống,song khi lắc mạnh thì
phải phân tán đều,khơng vón cục. khơng có tạp
chất lạ
Màu đặc trưng của nguyên liệu
Có mùi thơm,vị chua ngọt tự nhiên của nguyên
liệu chin pha đường,đã qua gia nhiệt,khơng có
mùi vị lạ

Giá trị dinh dưỡng
Thành phần
Calo
Protein
Carbonhydrate
Chất xơ
Chất béo
Đường
Kali
Canxi
Sắt
Magie
Vitamin A
Vitamin C
Vitamin B6

Giá trị dinh dưỡng
60
0.82 g
15 g
1.6 g
0.38 g

14 g
417 mg
18 mg
0.23 mg
22 mg
180 IU
36.4 mg
0.119 mg

2.2 Phương án thi trường
2.2.1

Phân tích thị trường

Điểm mạnh
Việt Nam là nước đơng dân là nước đông dân thứ 14 trên thế giới, thứ 8
Châu Á và thứ 3 khu vực Đông Nam Á. Đáng chú ý là cơ cấu dân số trẻ và tầng
lớp trung lưu ngày càng mở rộng. Theo Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA),
Việt Nam đã bước vào giai đoạn “cơ cấu dân số vàng” với hai người làm việc trở
lên, chỉ có một người phụ thuộc. Tỷ lệ này của Việt Nam hiện nay là 3:1 và 30
năm trước là 1:1. Gánh nặng phụ thuộc đã được giảm đi hai phần ba, từ đó thúc
đẩy tiêu dùng. Thời kỳ hoàng kim này dự kiến sẽ kéo dài trong vịng 30–35 năm
tới (theo UNFPA)
Căn cứ vào ước tính của GSO, dân số Việt Nam khoảng 90 triệu người với
tốc độ tăng dân số xấp xỉ 1.1%/năm, ước đạt hơn 102 triệu người vào năm 2025.
5


Người tiêu dùng, đặc biệt giới trẻ khá nhạy bén, tiếp thu tốt về cái mới
Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt trong nội bộ ngành tạo động lực cho

thị trường ngày càng năng động và phát triển.
Mạng lưới bán lẻ, hệ thống siêu thị có mặt ở khắp trên cả nước góp phần
đưa sản phẩm đến với mọi người tiêu dùng dễ dàng hơn
Điểm yếu
Chênh lệch thu nhập lớn giữa thành thị và nông thôn tạo ra sự khác biệt
đáng kể trong thói quen mua sắm và tiêu thụ.
Cơ sở hạ tầng còn yếu kém chưa bắt kịp với nhu cầu phát triển và hội nhập
với kinh tế thế giới. Đáng chú ý là dây chuyền sản xuất vẫn lạc hậu, trang thiết bị
còn yếu kém.
Phần lớn nguyên liệu đầu vào vẫn phải nhập khẩu (lúa mạch, hương liệu…)
nên doanh nghiệp chưa chủ động được yếu tố đầu vào, dẫn đến tình trạng phụ
thuộc sản lượng nhập khẩu nguyên liệu của nhà cung cấp nước ngoài. Hoạt động
cho marketing, quảng cáo chưa được đầu tư và chuyên nghiệp như doanh nghiệp
nước ngoài.
Cơ hội
Người tiêu dùng càng ngày càng quan tâm đến vấn đề sức khoẻ, và sản
phẩm đã đáp ứng được nhu cầu của khách hàng ( thong qua giá trị của sản phẩm
đã nêu ở trên). Theo báo cáo “Cận cảnh người tiêu dùng Việt Nam” của Nielsen,
73% người được khảo sát sẵn sàng bỏ tiền cao hơn để có sản phẩm tốt hơn và
39% người đặt tiêu chuẩn về sức khỏe lên hàng đầu. Những con số đó cho thấy
người tiêu dùng Việt Nam có nhận thức ngày càng cao về sức khỏe và có những
tiêu chuẩn cao khi lựa chọn hàng hóa.
Có tiềm năng phát triển tốt: Theo Statista, Tổng giá trị tiêu thụ thực phẩm
và đồ uống tại Việt Nam trong 2021 ước tính đạt 816 nghìn tỷ đồng (+10.5%
YoY), đóng góp khoảng ~13% vào GDP. Bước sang năm 2022, mức chi tiêu
thực phẩm đồ uống dự báo tăng 11%YoY, đạt 902 nghìn tỷ đồng.
Chi tiêu cho thực phẩm và đồ uống chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu chi
tiêu hàng tháng của người tiêu dùng (khoảng 35% tổng chi tiêu dùng).
Theo ước tính sẽ có khoảng 17 triệu hộ gia đình trung lưu ở Việt Nam vào
năm 2030. Việt Nam được kỳ vọng sẽ trở thành thị trường lớn thứ ba về số lượng

người tiêu dùng và lớn thứ năm về tổng chi tiêu ở Đông Nam Á vào năm 2030.
Đồ uống có cồn kỳ vọng sẽ có khả năng phát triển trong dài hạn. Doanh thu
đồ uống khơng cồn có thể tăng trưởng với tốc độ trung bình hàng năm 15% vào
năm 2021 và 10.5% vào năm 2024. Phân khúc đồ uống nóng sẽ có mức tăng
trưởng mạnh nhất do nhu cầu tăng vọt của giới trẻ.
Thách thức, rủi ro
Người tiêu dùng có xu hướng trung thành với sản phẩm và thương hiệu, do
đó việc gia nhập thị trường tương đối khó khăn.
6


Mức độ cạnh tranh trong ngành Đồ uống luôn luôn ở mức cao và không
ngừng gia tăng trên mọi phương diện như thị phần, quy mô sản xuất,…. Ngành
công nghiệp Đồ uống là ngành có cường độ cạnh tranh cao giữa các doanh
nghiệp FDI với các doanh nghiệp trong nước. Đối thủ cạnh tranh có thể tận dụng
nguồn lực, quy mơ lớn để nhanh chóng đáp ứng với sự thay đổi bất thường hoặc
sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng, cũng như xây dựng thương hiệu và hệ
thống phân phối vượt trội. Bên cạnh đó đối thủ cạnh tranh cũng có thể là các
cơng ty sản xuất nhỏ với sản phẩm độc nhất, các công ty nội địa đã chiếm thị
phần nhất định và am hiểu môi trường, khẩu vị của người tiêu dùng. Rủi ro từ
cạnh tranh sẽ ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của công ty, cũng như quyết
định sự tồn tại của doanh nghiệp đó trên thị trường.
Trong phạm vi quy mơ nhỏ, doanh nghiệp có rất nhiều cơ hội gia nhập thị
trường, phục vụ những nhu cầu của 1 nhóm nhỏ người tiêu dùng như nhu cầu về
các sản phẩm hữu cơ, Bia không cồn, Nước ép hoa quả. Trong phạm vụ quy mô
lớn, những công ty mới gia nhập cần lượng vốn rất lớn cùng bề dày kinh nghiệm
để xây dựng và vận hành chuỗi cung ứng hiệu quả, đầu tư vào việc quảng bá và
xây dựng thương hiệu để thu hút khách hàng và tái xác định lại thị phần trên thị
trường.
Tính trung thành với sản phẩm và thương hiệu của khách hàng địi hỏi cơng

ty mới
gia nhập phải đầu tư một lượng vốn rất lớn để người dùng sử dụng một thời
gian đủ lâu để họ tin dùng.
Chi phí đóng gói, thiết kế mẫu mã cũng tạo ra rào cản đáng kể trong tình
hình kinh tế khó khăn hiện nay.
2.2.2

Phân khúc thị trường

Sản phẩm tập trung ở thị trường nội địa, tại các thành phố như tp.Hà
Nội,Thái Nguyên và các tỉnh lân cận miền Bắc…, hiện tại sản xuất ở quy mơ
phân nhỏ, có thể mở rộng năng suất sản xuất, đa dạng dòng sản phẩm với 2
hương vị khác nhau để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong cả nước và xuất
khẩu. Sản phẩm có thể dùng cho mọi đối tượng, mọi lứa tuổi, nhưng với Chú ý:
Khơng dùng cho những người có dị ứng với các thành phần có trong nectar xồi
và nectar đào.
+ Mua để uống tại nhà, party, tụ hội….
+ Mua biếu tặng, lễ tết.
+ Dùng trong các khách sạn, quán trà.
2.2.3

Đối thủ cạnh tranh

Cạnh tranh cùng loại:các sản phẩm nectar của TH true juice, nectar của Le
Fruit,các sản phẩm nectar của Ifood Việt Nam,…

7


Cạnh tranh khác loại: các sản phẩm thịnh hành có thương hiệu và được yêu

thích nhiều như CoCa, Pepsi, Trà xanh không độ, Nuti, …
Ưu điểm vượt trội của sản phẩm
· Có lợi cho sức khỏe
· Có nhiều vị được lựa chọn để phù hợp với sở thích
· Giá cả thích hợp, đảm bảo vệ sinh an tồn, bao bì đẹp mắt
2.2.4

Hình thức phân phối

Chính sách quảng cáo
Quảng cáo trên trang mạng xã hội, có thể sử dụng các video quảng cáo
quay lại quy trình sản xuất cũng như nguồn thu nguyên liệu.
Giới thiệu các sản phẩm thông qua hội chợ hay tổ chức các chương trình
uống thử, hợp tác vơi các qn ăn,tặng đồ uống miễn phí.
Mơ hình phân phối
Phương án 1: nhà sản xuất → nhà phân phối→ nhà bán lẻ (siêu thị, cửa
hàng) → người tiêu dùng.
Nhà sản xuất hợp tác với các nhà phân phối, nhà phân phối sẽ nhập hàng từ
đơn vị sản xuất dự trữ rồi cung cấp cho các đại lý, siêu thị, cửa hàng tạp hóa cấp
dưới, nhỏ lẻ hơn.
Dựa theo doanh số, đại lý được chiết khấu dựa trên doanh số mua hàng của
nhà sản xuất/ nhà phân phối. Khi đạt đủ số mua hàng cam kết, đại lý được hưởng
khoản chiết khấu theo tỷ lệ thỏa thuận. Chính sách chiết khấu độc lập và được
tiến hành song song với các chương trình hỗ trợ hoặc thúc đẩy kinh doanh khác
từ nhà sản xuất.
Căn cứ vào kết quả mua hàng và hợp tác, đại lý sẽ được hưởng chính sách
giá cho cấp đại lý tương ứng. Chính sách giá được xây dựng đảm bảo tính cạnh
tranh và lợi nhuận tối đa cho đại lý trên thị trường.
Phương án 2: Nhà sản xuất thông qua điện thoại, internet (sàn thương mại
điện tử: shopee, tiki, lazada,...) → người tiêu dùng.

Chạy quảng cáo và bán hàng trên các trang thương mại điện tử.
Hợp tác với các quán ăn, nhà hàng. Karaoke, … lấy giá thấp để sản phẩm
được nhiều người biết đến và sử dụng, làm nó trở thành thức uống phổ biến.

8


CHƯƠNG 3. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ QUY MÔ NHÀ MÁY
3.1 Chọn địa điểm xây dựng nhà máy
KCN Mai Sơn tỉnh Sơn La
- Chủ đầu tư: Ban Quản lí các khu cơng nghiệp tỉnh Sơn La
3.1.1

Vị trí và quy hoạch KCN Mai Sơn

Vị trí: xã Mường Bằng, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Cách thành phố Sơn La
khoảng 20 km, cách Thị trấn Mai Sơn 8 km, cách Sân bay Nà Sản 7 km, cách
đường Quốc lộ 6 (trục đô thị Chiềng Sinh – Nà Sản) là 5,7 km, cách Cảng Tà
Hộc 25 km. Có 3 cửa khẩu với Lào là cửa khẩu quốc tế Chiềng Khương, Cửa
khẩu Lóng Sập và Nà Cài.
Gần tuyến đường cao tốc Hà Nội – Hịa Bình – Sơn La. Hệ Thống Cao tốc Cao
Bồ (Ninh Bình) – Mai Sơn (Sơn La) kết nối tỉnh Sơn La với các tỉnh đồng bằng
sông hồng sắp được đi vào hoạt động.
3.1.2

Hạ tầng cơ sở kỹ thuật khu công nghiệp Mai Sơn

Hệ thống giao thông nội bộ:
a. Giao thông nội bộ KCN:
- Đường giao thông, bề rộng nền đường Bnền = (14,5 – 30,0)m

- Bãi đỗ xe khu công nghiệp (BDX – 01, BDX – 02, BDX – 03, BDX – 04):
32,379 m2 , ngoài ra khai thác bãi đỗ trong các khu cơng trình xây dựng nhà
máy, nhà xưởng công nghiệp khi thiết kế xây dựng.
b. Giao thông nội bộ thuộc khu ở tái định cư và khu ở công nhân: bề rộng nền
đường Bnền = 14,5m;
c. Giao thơng phục vụ quản lí vận hành hạ tầng cấp, thốt nước ngồi hàng rào
khu cơng nghiệp: quy mơ đường giao thông nông thôn.
d.Cổng chào khu công nghiệp (2 cổng):
- Vị trí 1: đặt ở đầu đường vào KCN (nút giao tuyến đường Quốc lộ 6 – KCN),
đây là vị trí dễ quan sát, tạo điểm nhấn trên đo thị Chiềng Sinh – Nà Sản.
- Vị trí 2: Theo hướng từ Quốc lộ 6 – KCN, đặt ở nút giao đầu KCN.
Nước
a. Cấp nước
- Nguồn nước cấp cho KCN Mai Sơn và khu ở tái định cư, nhà ở công nhân được
lấy từ nguồn nước suối Nậm Pàn, cách KCN khoảng 1,5 km.
- Giai đoạn 1: Sử dụng bơm nước suối Nậm Pàn qua xử lý cung cấp nước cho sản
xuất, công suất: 5000m3/ngày đêm. Dự án Nhà máy chế biến nông sản BHL Sơn
La do Công ty cổ phần chế biến nông sản BHL Sơn La đầu tư, đã xây dựng hoàn
thành Nhà máy cấp nước với quy mô, công suất 4.000 m3/ngày.đêm, đảm bảo
cung cấp đủ nước sản xuất cho Nhà máy.

9


- Giai đoạn 2: Sử dụng từ hệ thống nước Bản Mịng – Nà Sản (cơng suất dự kiến
20.000m3/ngày đêm).
- Nhà máy xử lí nước sạch: nằm tại phía Tây Nam KCN, công suất 5000
m3/ngày.đêm.
- Xây dựng hồ chứa nước nằm ngoài ranh giới quy hoạch để lưu trữ, sơ lắng
trước khi cấp cho nhà máy, đảm bảo tiết kiệm chi phí xử lí khi mùa mưa lũ đến

do nguồn nước suối Nậm Pàn có nhiều bùn đất vào mùa mưa lũ không đảm bảo
chất lượng nước đầu vào.
- Mạng lưới đường ống: Sơ đồ mạng & tuyến: mạng lưới đường ống được thiết
kế theo kiểu mạng vòng, kết hợp mạng cụt. Bố trí các họng lấy nước chữa cháy,
đảm bảo các quy định của pháp luật về phòng chữa cháy.
- Giá nước: 0.4 USD/m3
b. Thoát nước thải và vệ sinh mơi trường
- Trạm xử lí nước thải: KCN đã đầu tư xây dựng giai đoạn 1 tại phía Tây Bắc
KCN với cơng suất 2500 m3/ngày.đêm đảm bảo xử lí được tồn bộ cơng suất
nước thải tại KCN.
- Có hồ sự cố với dụng tích khoảng 10.000 m3 , trong lơ đất ĐM02, diện tích
8902m2 để dự phịng khi trạm xử lí nước xảy ra sự cố.
- Mạng lưới đường ống: có đường ống thu gom riêng biệt
- Chất lượng nước thải sau xử lí: level A (QCVN 40:2011/BTNMT)
Điện
- Hệ thống cấp điện khu công nghiệp Mai Sơn được lấy từ trạm 110KV Mai Sơn
(1x40MW) cấp qua lộ 381, 382 và 383. Đã đầu tư xây dựng hệ thống cấp điện
với quy mô 6,50km đường dây 35KV; 01 trạm biến áp cơng suất 2.500
KVA(35/0,4kv).
- Ngồi ra trong khu vực các nhà máy đã có các trạm biến áp do Nhà đầu tư đầu
tư (Nhà máy chế biến nông sản BHL, Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ BHL
Sơn La, Nhà máy chế biến lâm sản Thanh Nhung,…vv)
- Giá cấp điện: Từ 0,03 USD/kWh – 0,1 USD/kWh phụ thuộc vào thời gian sử
dụng điện
3.1.3 Một số ngành nghề chính khuyến khích đầu tư trong KCN Mai
Sơn
- Chế biến nơng sản, lâm sản, chế biến từ cây công nghiệp: cà phê, chè, mủ cao
su, sữa, sản phẩm sau đường, sản xuất phân bón.
- Chế biến vật liệu xây dựng, cơ khí – công nghiệp hàng tiêu dùng: giày vải, giày
da, dệt may...

3.1.4

Chi phí khi thuê mặt bằng, thuê xưởng trong KCN Mai Sơn

- Giá thuê đất: 20 – 30 USD/m2 (thời hạn 50 năm)
- Phí quản lí: 0,4 USD/m2
- Phí xử lí nước thải: 0.3 USD/m3
10


- Phí điện: giờ cao điểm 0,1 USD; bình thường 0,05 USD, giờ thấp điểm 0,03
USD
- Phí nước sạch: 0,4 USD/m3
3.1.5

Chính sách ưu đãi của KCN

Thuế thu nhập doanh nghiệp:
- 10% áp dụng trong 15 năm đầu tiên
- Miễn thuế 2 năm và giảm 50% thuế trong 4 năm tiếp theo
Thuế nhập khẩu: Miễn đối với máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định.
3.2 Nguồn nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu
Xoài
Nguyên liệu xoài được lấy tại các huyện Yên Châu, Mai Sơn, Mường La, Sơng
Mã. Năm 2022, sản lượng xồi của tỉnh Sơn La đạt khoảng 75.000 tấn, đứng thứ
2 cả nước. Các giống xồi chính của Sơn La bao gồm: Xoài GL4, GL6, xoài Thái
Lan, xoài bản địa. Điều kiện khí hậu của tỉnh Sơn La đã tạo điều kiện tạo ra
những trái xoài Sơn La thơm ngon đặc trưng, khác với các vùng miền, trái to, ít
xơ, hàm lượng khống chất cao. Ngồi tỉnh Sơn La, ngun liệu xồi cịn có thể

nhập về từ các vựa xồi lớn ở các tỉnh lân cận như Hịa Bình, Hà Giang, Lạng
Sơn.
Đào
Đào được thu mua ở huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La. Huyện Mộc Châu,Vân Hồ có
diện tích trồng đào khoảng 1000ha, với sản lượng hàng năm khoảng 15.000 tấn.
Đào ở Mộc Châu có 2 loại: Đào lai (đào Pháp và đào Mỹ) và đào bản địa
(còn gọi là đào mèo). Trong đó, đào Pháp là giống đào chín sớm, khi mùa xuân
đến cây ra hoa và thường vào đầu tháng 3 âm lịch bắt đầu cho thu hoạch quả.
Giống đào Pháp có 2 loại: Đào khi chín vỏ có màu xanh nhạt lẫn màu đỏ hồng,
thịt có màu trắng, thường có vị ngọt thanh và loại đào Pháp có vỏ màu vàng đậm
lẫn màu đỏ, thịt vàng, có vị hơi chua. Đào bản địa (đào mèo) lại có đặc điểm đầu
quả hơi thon nhọn, ở phần đầu và phần cuống quả có màu đỏ tươi. Đơi khi có
những đường sọc đỏ chạy dọc quả, hoặc những mảng đỏ tại thân quả. Những trái
đã đủ độ chín có màu đỏ gần như toàn thân quả. Ngoài ra, khi bổ ra, ruột đào
mèo cũng đỏ thẫm như son, róc hạt, hạt cũng có màu đỏ.
3.3 Điều kiện khí hậu
Khu cơng nghiệp có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của chế độ gió
mùa với sự tương phản khá rõ rệt: Mùa hè có gió mùa Tây Nam, kéo dài khoảng
từ tháng 5 đến tháng 9, thời tiết nóng ẩm mưa nhiều. Mùa đơng trùng với gió
mùa Đơng Bắc, kéo dài trừ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, thời tiết lạnh khơ và ít
mưa. Các tháng 4 và 10 là các tháng giao thời hai mùa. Tháng nóng nhất từ tháng
6 đến tháng 8, lạnh nhất từ tháng 11 đến tháng 12.
a) Nhiệt độ khơng khí :
Nhiệt độ trung bình năm: 23,5oC
11


Nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 32,7oC
Nhiệt độ thấp nhất tháng: 18,0oC
Nhiệt độ ngày cao nhất : 39,4oC (năm 1937)

Nhiệt độ ngày thấp nhất: 7,4 oC (năm 1955)
Biên độ dao động nhiệt năm: 4 đến - 5 oC
Biên độ dao động ngày: 5-10 oC, cao nhất 15 oC
b) Độ ẩm khơng khí:
Độ ẩm tương đối trung bình năm: 82,4%
Độ ẩm tương đối thấp nhất: 79%
c) Lượng bốc hơi:
Lượng bốc hơi bình quân năm: 1178mm.
Lượng bốc hơi tháng lớn nhất: 183mm (tháng 3)
Lượng bốc hơi tháng thấp nhất: 45mm (tháng 9)
d) Gió:
Gió thịnh hành chính theo hướng: Đơng, Đơng Bắc và Tây.
Tốc độ gió trung bình từ: 0,5-:- 2,4m/s
Tốc độ gió cao nhất: 34m/s
e) Nắng: Số giờ chiếu nắng trung bình năm: 2737,8 giờ.
g) Mưa:
Tổng lượng mưa trung bình năm: 1773mm
Lượng mưa năm lớn nhất: 2326 mm
Lượng mưa ngày lớn nhất: 189 mm.
Lượng mưa năm ít nhất: 1152 mm.
Lượng mưa tháng trung bình: 610 mm.
Lượng mưa tháng ít nhất trung bình: 3 - 4 mm (tháng 2).
3.4 Nguồn nhân cơng
- Tỉnh Sơn La có dân số 1.248 triệu người.
- Năm 2021, toàn tỉnh đã tổ chức đào tạo nghề cho 18.020 người lao động, đạt
100,3% so với kế hoạch; trong đó: cao đẳng nghề: 874 người; trung cấp nghề:
1.609 người; sơ cấp nghề và dưới 3 tháng cho 6.441 người, chuyển giao công
nghệ: 9.096 người. Số lao động nông thôn được đào tạo nghề là 11.431 người.
Chất lượng nguồn nhân lực từng bước được nâng lên, tỷ lệ lao động qua đào tạo
là 428.519 người, đạt 57%, trong đó được cấp văn bằng, chứng chỉ là 165.393

người, đạt 22% (tỷ trọng nhân lực được tập huấn, chuyển giao công nghệ
264.553 người, chiếm 61,7%; bậc sơ cấp nghề là 37.924 người, chiếm 8,9%;
trung cấp nghề là 30.424 người, chiếm 7,1%; cao đẳng nghề là 23.783 người,
chiếm 7,1%; trung cấp chuyên nghiệp là 11.626 người, chiếm 2,7%; cao đẳng là
22.883 người, chiếm 5,3%; đại học là 32.739 người, chiếm 7,6% và trên đại học
là 4.714 người, chiếm 1,1%). (Theo báo Sơn La)
12


- Qua đó cho thấy hiện nay nguồn lao động tại Sơn La dồi dào nhiều cấp bậc từ
đại học đến Sơ cấp, nhà đầu tư sẽ dễ dàng tuyển chọn những vị trí phù hợp. Đây
cũng là một lợi thế khi đặt nhà máy.

CHƯƠNG 4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
13


4.1 Quy trình sản xuất
Nguyên liệu

Chọn lựa

Nước thải

Ngâm, rửa, để ráo

Chần (85-90oC, 2-3 phút)

Nước thải


Nước

Gia nhiệt

Nước

Tách thịt quả
Vỏ, hạt
Vitamin
C

Chà

Nước

40oC

Phối trộn với
syrup đường, acid
citric, pectin

Lọc

Phối Chế

Gia nhiệt đồng hóa (65-70 oC)

Thanh trùng (90-95 oC, 90s)

Rót chai (90-95 oC)


Bảo ơn

Hồn thiện

Sản
phẩm

4.2 Thuyết minh quy trình sản xuất
4.2.1

Ngun liệu

 Xồi:

u cầu ngun liệu Xồi
Độ chín

Độ chín sử dụng (Chín hồn tồn)
14


Màu vỏ

Màu Vàng

Màu ruột quả

Màu Vàng Cam


Hàm lượng chất khô

14 – 15 Bx

Hàm lượng đường

14%

Hương

hương Xoài tự nhiên đặc trưng

4.2.2

Lựa chọn

 Mục đích:
- Chọn xồi/ đào đạt u cầu về độ chín, màu sắc
- Loại bỏ những quả có dấu hiệu thối hỏng, dập nát
=> Đồng nhất chất lượng nguyên liệu, tạo điều kiện cho công đoạn tiếp theo
 Các biến đổi xảy ra:
- Vât lý: các quả không đạt yêu cầu bị loại
 Phương pháp:
- Phương pháp lựa chọn thủ công
- Thiết bị: sử dụng băng tải nghiêng và băng tải ngang để chuyền quả trong quá
trình lựa chọn
4.2.3

Rửa


 Mục đích:
Nhằm loại các bụi bẩn bám trên bề mặt quả, một phần vi sinh vật và rửa sạch các
hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật hay các chất bảo quản…
 Các biến đổi xảy ra:
- Vât lý: loại bỏ bụi bẩn, tạp chất
- Vi sinh: loại bỏ một phần vi sinh vật trên bề mặt quả
 Phương pháp:
-

Sử dụng bể ngâm rửa thủ công

-

Nhiệt độ nước 60 oC

-

Tỉ lệ lượng quả/nước rửa 1:1

4.2.4

Chần

 Mục đích:
-

Ức chế, vơ hoạt các enzyme (đặc biệt là enzyme oxy hóa) nhằm
tránh làm cho nguyên liệu bị biến màu.

-


Làm mềm mô quả, tạo thuận lợi cho quá trình tách thịt quả và quá
trình chà

-

Tiêu diệt các vi sinh vật trên vỏ quả nhất là nấm men và nấm mốc
15


Loại bớt một phần khơng khí, nhất là oxy ra khỏi gian bào trong
quả để bảo vệ các chất dễ bị oxy hóa và các vitamin.
 Các biến đổi xảy ra:
- Vât lý: khí từ các gian bào thốt ra, nước từ dịch chần đi vào nguyên liệu,
độ ẩn, khối lượng ngun liệu tăng
Có sự khuếch tán, hịa tan một số cấu tử của nguyên liệu (vitamin,…)
- Hóa học: nhiệt độ cao có thể xảy ra một số phản ứng làm thất thoát
vitamin, khoáng…
- Sinh học: loại bỏ một phần vi sinh vật, vô hoạt enzym oxh khử
polyphenoloxydase và ức chế một số enzym khác
 Phương pháp:
- Sử dụng bể chần
- Nhiệt độ nước chần 85 oC
- Tỉ lệ quả/nước chần 1:1
-

4.2.5

Tách thịt quả


 Mục đích
- Thu phần thịt xồi, loại bỏ những phần khơng có giá trị dinh dưỡng, ảnh
hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm và giảm khối lượng chế biến không
cần thiết như vỏ, hạt …
- Bổ sung vitamin C: bổ sung vitamin C và phần thịt quả vừa tách với tỉ lệ
0,1% so với khối lượng thịt quả nhằm hạn chế sự oxi hóa và biến đổi màu
trong quá trình chà.
 Các biến đổi xảy ra:
- Vật lý: thịt quả được tách khỏi cuống, hạt,vỏ.
- Hóa học: thịt quả bị thâm do oxy hóa do đó cần bổ sung vitamin C
 Phương pháp:
- Tách thủ công
4.2.6

Chà

 Mục đích
Thu lấy thịt trái dạng nhuyễn, tránh hiện tượng phân lớp sau khi chế biến đồng
thời làm tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm.
 Các biến đổi xảy ra:
- Vật lý: kích thước thịt quả giảm, đồng nhất
 Phương pháp
- Sử dụng máy chà:
- Tiến hành:

16


4.2.7
-


 Mục đích:
Nhằm đảm bảo hương vị, màu sắc, độ đặc cần thiết của sản phẩm và tránh
các hiện tượng oxy hóa sản phẩm đồng thời cịn đạt hiệu quả về kinh tế.
Các nguyên liệu được phối trộn theo yêu cầu
 Các biến đổi xảy ra:
Pha dịch đường: các nguyên liệu nước, đường, pectin được phối trộn theo
tỉ lệ, tạo dịch đường theo yêu cầu
Phối chế: dịch dường và thịt quả được phối chế theo đúng tỉ lệ
4.2.8

-

-

-

Gia nhiệt đồng hóa

 Mục đích:
Tạo trạng thái nước quả càng ổn định, sản phẩm có độ đặc thích hợp, tăng
khả năng phân tán, lơ lửng của thịt quả, tăng độ đồng nhất của sản phẩm,
giảm thiểu hiện tượng phân lớp, phân tầng trong thời gian bảo quản. Đồng
thời làm tăng mùi vị, độ mịn và khả năng tiêu hóa khi sử dụng.
Rút ngắn thời gian thanh trùng, tiêu diệt một phần vi sinh vật
 Các biến đổi xảy ra:
Vật lý: các thành phần phân tán đồng đều, dịch quả đồng nhất
Vi sinh: tiêu diệt một phần vi sinh vật, bất hoạt enzym
 Phương pháp:
Sử dụng máy đồng hóa:

Tiến hành:
4.2.9

-

Phối chế

Thanh trùng

 Mục đích:
Nhiệt độ cao giúp tiêu diệt vi sinh vật có khả năng làm hư hỏng đồ hộp
hoặc tạo ra các chất gây nguy hại đối với sức khỏe con người
Kéo dài thời gian bảo quản.
 Các biến đổi xảy ra:
Vật lý: nhiệt độ khối dịch tăng, có sự thốt hơi nước
Hoa học: nhiệt độ cáo có thể xảy ra một số phẩn ứng hóa học làm thay đổi
thành phần của sản phẩm
Hóa sinh: nhiệt độ cao làm biến tính bất thuận nghịch các enzym có mặt
trong thực phẩm, do đó làm vô hoạt chúng
Vi sinh: ức chế hoặc tiêu diệt vsv có trong sản phẩm
4.2.10 Rót chai

-

 Mục đích:
Tạo nhiều mẫu sản phẩm đồng đều
17


-


Rót chai khi hỗn hợp cịn nóng để bài khí
Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật tồn tại trong chai sau khi thanh trùng;
ngăn ngừa phản ứng oxy hố của oxy khơng khí với thực phẩm bên trong
hộp.
- Bảo vệ sản phẩn khỏi các nguy cơ từ môi trường bên ngoài.
- Tạo thuận lợi cho việc sử dụng sản phẩn, vận chuyển phân phối sản phẩm.
 Các biến đổi xảy ra:
- Vật lý: nhiệt độ rót nóng giúp bài khí trong chai sản phẩm
- Vi sinh: nhiệt độ rót nóng có thể giúp tiêu diệt vi sinh vật có trong chai
 Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp chiết rót nóng hotfilling
- Thơng số:
Nhiệt sộ chiết rót 90oC
Dung tích chai: 500 ml
- Thiết bị sử dụng: thiết bị chiết rót nóng 3 trong 1 (rót-rửa chai-đóng nắp)
Nhiệt độ nước rửa chai 85 oC
Bao bì chai PET
4.2.11 Bảo ơn
-

-

-

 Mục đích:
Giúp sản phẩm ổn định về tỷ lệ thành phần, chất lượng sản phẩm
Đạt được sự cân bằng về nồng độ các chất
Kiểm tra hiệu qảu thanh trùng có đạt không. Phát hiện và loại bỏ kịp thời
những chai bị hư hỏng, xuất hàng an toàn đảm bảo chất lượng và uy tín.

 Các biến đổi xảy ra:
Vật lý: có thể có hiện tượng sinh khí, phồng chai, tách lớp, nấm mốc..,
Vi sinh: sự phát triển của vsv chưa bị tiêu diệt trong sản phẩm dẫn đến hư
hỏng sản phẩm
 Phương pháp:
Thời gian bảo ôn 7 ngày ở nhiệt độ phịng 20 – 25 oC
4.2.12 Kiểm tra, hồn thiện

-

 Mục đích:
Kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất hàng
Hồn thiện sản phẩm: dán nhãn tạo giá trị kinh tế thương mại, tạo thương
hiệu…
Thuận tiện cho việc vận chuyển, tăng giá trị cảm quan của sản phẩm.
Quản lý, truy xuất sản phẩm
 Tiến hành:
18


-

Sản phẩm sau khi qua giai đoạn bảo ôn đạt yêu cầu sẽ được lấy mẫu kiểm
tra. Sau đó dán nhãn, kiểm tra, xếp vào các thùng các tông với số lượng 24
chai 1 thùng, rồi dán băng dính lại, chuẩn bị xuất ra ngoài thị trường.

19


CHƯƠNG 5. TÍNH TỐN CÂN BẰNG VẬT CHẤT

5.1 Kế hoạch sản xuất
- Nhà máy thiết kế dây truyền sản xuất necta đào (sản xuất 5 tháng/ năm) và
necta xoài (sản xuất 5 tháng/ năm) với năng xuất 8 tấn nguyên liệu/ca
- Nhà máy thực hiện sản xuất 1 ca/ngày (8h/ca)
Biểu đồ thu hoạch nguyên liệu:
Thán
g
Đào
Xoài
-

1

2

Sản
xuất
xoài

4

5

6

7

8

+


+

+

+

+

+

9

10

11

12

+

+

+

+

Lịch làm việc:
Tháng


Sản
xuất
đào

3

Số
ngày
Số ca
Số
ngày
Số ca

1

2

3

4

-

-

-

25 25 -

5


7

8

9

10

25 25 25

25

25

-

-

-

25 25 25
-

25
-

25
-


25 25

125
25 25 125

-

-

-

-

25 25

25 25 125

-

6

-

11 12 Cả
năm
125

5.2 Tính tốn cân bằng vật chất sản phẩm necta đào
Cơng thức tổng qt tính tốn ngun liệu đầu vào cho tất cả các loại nguyên
liệu:


T=

S × 100n
( 100− x 1 ) ( 100− x 2 ) … ( 100− xn )

Trong đó:
T: lượng nguyên liệu cần thiết (kg).
S: lượng nguyên liệu có trong sản phẩm (kg).
n: số công đoạn
𝑥1, 𝑥2,…𝑥𝑛: tổn hao tại các công đoạn 1,2,…n.
Năng suất 8 tấn nguyên liệu /ca = 8000 kg/ca
Công thức phối trộn sản phẩm:
Thành phần
Đào
Dịch đường

Tỉ lệ (%)
40
60

5.2.1

Bảng tiêu hao đào qua các công đoạn chế biến

STT

Công
đoạn


Tiêu Lượng nguyên
hao liệu đào vào (kg/

Khối lượng nguyên liệu
tiêu hao ( kg/ca)
20



×