Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Giáo án khtn 7 2022 sửa nửa cuối kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.52 KB, 74 trang )

Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

Ngày soạn: 05/12/2022
Tiết 55,56,57 - BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM, CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
(Thời gian thực hiện: 3tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm tiếng vang, âm phản xạ, vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm
kém.
- Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vặt phản xạ âm kém
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm;
đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực
dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm
chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa
học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
- Năng lực riêng:
• Năng lực kiến thức vật lí.
• Năng lực phương pháp thực nghiệm.
• Năng lực trao đổi thơng tin.
• Năng lực cá nhân của HS.:
3. Phẩm chất:
• Yêu thích mơn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu các sự vật hiện tượng vật
lí nói riêng và trong cuộc sống nói chung
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Dụng cụ để chiếu hình ảnh ở đầu bài và Hình 14.1 đến 14.6 SGK.
- Mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm hình 14.3
- Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.


- Tư liệu về nhiên liệu và các nguồn cung cấp năng lượng cho cuộc sống ngày nay
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1: Tìm hiểu phản xạ âm, vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
Tiết 2: Tìm hiểu biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn
Tiết 3: Luyện tập và vận dụng
TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
- Gv: Âm có thể truyền được trong mơi trường nào?
- Hs: Âm có thể truyền được trong mơi trường rắn, lỏng, khí.
- GV: Vậy tại sao tường của nhà hát, rạp chiếu phim thường được làm sần,sùi hoặc
treo phú rèm nhung, len, dạ?
- HS trả lời bằng hiểu biết thực tế của các em
GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
195
Năm
học 2022 - 2023


Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

- GV: Để biết câu trả lời của bạn nào chính xác, chúng ta cùng đi vào bài học hôm
nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu phản xạ âm
a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm tiếng vang, âm phản xạ. Giải thích được một số
hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, thảo luận, rút ra
kết luận
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I. Phản xạ âm:
học tập:
- Âm dội ngược lại khi gặp mặt chắn
- GV nêu ví dụ về hiện tượng phản xạ gọi là âm phản xạ.
âm trong thực tế.
- Khi âm phản xạ truyền tới tai ta chậm
- GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I SGK hơn âm truyền trực tiếp đến tai ta một
và trả lời câu hỏi:
khoảng thời gian lớn hơn 1/15 giây thì
CH1: Phản xạ âm là gì?
âm phản xạ gọi là tiếng vang
- GV chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm
trả lời 3 câu hỏi ở mục “Hoạt động”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi,
thảo luận.
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ
khi HS cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận

+ Các nhóm báo cáo màn hình máy
dao động kí
+ GV gọi các nhóm đứng tại chỗ trả lời
câu hỏi.
+ GV gọi nhóm khác nhận xét, đánh
giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm
- gv yêu cầu hs đánh giá chéo và chốt
kiến thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém
a. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
- Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh l à m t h í
n g h i ệ m , thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
196
Năm
học 2022 - 2023


Trường THCS Phú Yên

d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập

- Gv yêu cầu HS tìm hiểu mục II SGK.
- GV phát bộ TN hình 14.3 cho từng
nhóm . u cầu HS thảo luận nhóm
nhận biết dụng cụ thí nghiệm tương
ứng từ mơ hình SGK sang bộ thí
nghiệm thực.
- GV hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm
và tiến hành TN, nêu kết luận về kiến
thức cần xây dựng theo các bước như
SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi sau:
+ Cho ví dụ vật phản xạ âm tốt, vật
phản xạ âm kém?
+ Trả lời 2 câu hỏi phần Câu hỏi và
bài tập trong SGK
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện thí
nghiệm và kết luận về kiến thức cần
xây dựng theo các bước như SGK
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ
khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
+ HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn

kiến thức, chuyển sang nội dung mới

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

NỘI DUNG
II. Vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ
âm kém:
- Những vật liệu cứng có bề mặt nhẵn
thì phản xạ âm tốt. Ví dụ: tường đá
hoa, mặt gương, …
- Những vật liệu mềm, xốp, có bề mặt
sần sùi thì phản xạ âm kém. Ví dụ: rèm
nhung, mặt nước, tấm xốp, …

TIẾT 2
Hoạt động 4: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
a. Mục tiêu:
- Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận,
trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
197
Năm
học 2022 - 2023


Trường THCS Phú Yên


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
1. Tiếng ồn
- Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm trả
lời:
+ Nêu vai trị của âm thanh đối với đời
sống của con người và các động vật
khác
- Thông tin: Không phải âm thanh nào
cũng ảnh hưởng tới con người như
những ví dụ đã nêu trong SGK
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần
Câu hỏi và bài tập trong SGK
2. Các biện pháp để giảm tiếng ồn
ảnh hưởng tới sức khỏe:
*Yêu cầu HS hoạt động nhóm:
- u cầu HS đọc thơng tin và thực
hiện Hoạt động trong SGK.
- GV đưa ra 3 biện pháp chống ô
nhiễm tiếng ồn.
- Yêu cầu HS trả lời phần Câu hỏi
trong SGK.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và
rút ra kết luận
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ
khi HS cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
+ HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn
kiến thức, chuyển sang nội dung mới

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

NỘI DUNG
III. Chống ô nhiễm tiếng ồn:
1. Tiếng ồn:
- Những âm thanh to, kéo dài có thể
ảnh hưởng đến sức khỏe và hoạt động
bình thường của con người gọi là tiếng
ồn.
Ví dụ: tiếng máy khoan bê tơng kéo
dài gần khu chung cư, tiếng karaoke,…
2. Các biện pháp để giảm tiếng ồn ảnh
hưởng tới sức khỏe:
- Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn
- Phân tán tiếng ồn trên đường truyền.
- Ngăn cản bớt sự lan truyền của tiếng
ồn đến tai.

TIẾT 3
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận,
trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
198
Năm
học 2022 - 2023


Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
Câu 1: Thế nào là âm phản xạ?
Câu 2: Khi nào có tiếng vang?
Câu 3: Kể tên các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
Câu 4: Trong những trường hợp dưới đây, hiện tượng nào ứng dụng phản xạ âm?
A. Xác định độ sâu của đáy biển.
B. Nói chuyện qua điện thoại.
C. Nói trong phịng thu âm qua hệ thống loa.
D. Nói trong hội trường thơng qua hệ thống loa.
Câu 5: Âm phản xạ có:
A. độ to nhỏ hơn âm tới.
B. độ to bằng âm tới.
C. độ to lớn hơn âm tới.
D. độ to bằng hoặc nhỏ hơn âm tới tuỳ thuộc vào môi trường truyền âm.
Đáp án:

Câu 1: Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp mặt chắn
Câu 2: Khi âm phản xạ truyền tới tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai ta
một khoảng thời gian lớn hơn 1/15 giây
Câu 3: Các biện pháp để giảm tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe:
- Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn
- Phân tán tiếng ồn trên đường truyền.
- Ngăn cản bớt sự lan truyền của tiếng ồn đến tai.
Câu 4: A
Câu 5: A
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận,
trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 14.11, 14.13 trong SBT trang 43.
14.11. Tại sao để việc ghi âm trên băng, đĩa đạt chất lượng cao, những ca sĩ
thường được mời đến những phịng ghi âm chun dụng chứ khơng phải
tại nhà hát?
14.13. Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn ở nơi em sinh sống hoặc một
nơi nào khác em được biết. Đề ra một số biện pháp để chống sự ơ nhiễm
tiếng ồn đó.
GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
199
Năm
học 2022 - 2023



Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

Đáp án:
14.11. Vì ở tại nhà hát, khi ca sĩ hát tạo ra tiếng vang. Nên khi ghi âm băng đĩa
chất lượng cao, cần đến phòng ghi âm chuyên dụng để không tạo ra tiếng vang
=> thu hút người nghe.
14.13. Gần nơi em sống: chợ. Biện pháp: xây rào chắn quanh nhà và trồng cây
quanh nhà để làm giảm tiếng ồn
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh Phương pháp
Cơng cụ đánh giá Ghi chú
giá
đánh giá
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp - Báo cáo thực
tham gia tích cực ứng các phong hiện công việc.
của người học
cách học khác - Phiếu học tập
- Gắn với thực tế
nhau của người - Hệ thống câu
- Tạo cơ hội thực học
hỏi và bài tập
hành cho người - Hấp dẫn, sinh - Trao đổi, thảo
học
động
luận
- Thu hút được sự
tham gia tích cực

của người học
- Phù hợp với mục
tiêu, nội dung
Học sinh tự đánh giá theo phiếu sau:
Các tiêu chí
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Tham gia các hoạt động nhóm
Nêu được khái niệm về nhiên liêu, tính chất
của nhiên liệu
Trình bày được ứng dụng của nhiên liệu trong
đời sống
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Hoàn thành bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài mới
RÚT KINH NGHIỆM:

Tốt

Khá Trung bình Chưa đạt

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
200
Năm
học 2022 - 2023



Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

Ngày soạn: 08/12/2022
Tiết 58: ÔN TẬP CHƯƠNG IV: ÂM THANH
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh.
- Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống
- Hệ thống hóa lại kiến thức của chương IV.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, ôn tập
các vấn đề yêu cầu của kiến thức đã học về âm thanh.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để hồn thành các bài tập,
hợp tác giải quyết các kết quả thu được để tạo ra sản phẩm thảo luận nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề về thực tiễn về
hiện tượng âm thanh.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận biết KHTN: Xác định các vấn đề về âm thanh như nguồn
âm, môi trường truyền âm, vật phản xạ âm tốt và kém, phản xạ âm và tiếng vang.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Dựa vào quan sát thí nghiệm, các vấn đề thực
tiễn giải thích về độ cao và độ to của âm, chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được các kiến thức về âm
học ứng dụng vào thực tế
3. Phẩm chất:

- Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.
- Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- Powerpoint trị chơi ơ chữ.
- Phiếu học tập cho các nhóm
2. Học sinh:
- Xem trước hệ thống lại kiến thức chương IV: Âm thanh.
GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
201
Năm
học 2022 - 2023


Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

- Lập kế hoạch hoạt động của nhóm, bảng phân cơng nhiệm vụ các thành
viên trong nhóm.
- Cơng cụ hỗ trợ: Sách giáo khoa, tài liệu liên quan đến kiến thức âm thanh.
- Đồ dùng học tập cá nhân.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, tạo sự tị mị cần thiết của tiết
học. Tổ chức tình huống học tập.

b) Nội dung: Nhận biết được vai trò của âm thanh trong cuộc sống thơng
qua trị chơi ơ chữ.
c) Sản phẩm: Giải trị chơi ơ chữ
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:
Trị chơi ô chữ
- Giáo viên yêu cầu:
+ Học sinh chia nhóm hoạt động theo tổ.
+ Mỗi tổ thực hiện giải mã các ô chữ theo thời
gian quy định, hết thời gian các nhóm trình
bày sản phẩm.
+ Giải mã ơ chữ quan trọng cần tìm?
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời yêu cầu.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
- Dự kiến sản phẩm: HS lên bảng trình bày sản
phẩm.
*Báo cáo kết quả:HS lên bảng trả lời.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên chốt vấn đề cần tìm hiểu trong trị
chơi ơ chữ này.


2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
HS nắm được các kiến thức trong chương IV: Âm thanh
GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
202
Năm
học 2022 - 2023


Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

b) Nội dung:
Thiết kế sơ đồ tư duy ôn tập chương IV: Âm thanh.
c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành sơ đồ tư duy theo thiết kế mà nhóm đã
chọn.Gợi ý:

d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ
I. Sơ đồ tư duy tổng kết chương
- Giáo viên yêu cầu: Mỗi nhóm nhận giấy vẽ và
IV: Âm thanh
bút, thiết kế sơ đồ tư duy theo tư duy của nhóm
để thể hiện rõ nội dung về kiến thức của chương

IV. Âm thanh.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:Hoạt động theo nhóm hồn thành
nhiệm vụ.
- Giáo viên:
+ Phát dụng cụ cho các nhóm.
+ Hỗ trợ, gợi ý cho các em thảo luận theo nhóm.
+ Hướng dẫn các bước tiến hành. Giúp đỡ những
nhóm yếu khi tiến hành thiết kế.
Hết thời gian, yêu cầu các nhóm báo cáo sản
phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạt
động. Nhận xét sản phẩm của nhau.
*Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
203
Năm
học 2022 - 2023


Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

->Giáo viên chốt kiến thức cần ghi nhớ.
3. Hoạt động 3. Luyện tập

a) Mục tiêu: Dùng các kiến thức vật lí để Luyện tập củng cố nội dung
chương.
b) Nội dung: Hệ thống BT trắc nghiệm của GV trong phần phụ lục
c) Sản phẩm: HS hoàn thiện 13 câu hỏi trắc nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nội dung
Phụ lục( BT trắc nghiệm)

GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm trả lời
vào phiếu học tập cho các nhóm.

Câu 1:

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

Câu 3:

Thảo luận nhóm. Trả lời BT trắc nghiệm

Câu 4:

*Báo cáo kết quả và thảo luận

Câu 5:

Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạt
động. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu học

tập.

Câu 6:

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Câu 9:

Câu 2:

Câu 7:
Câu 8:

- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá

Câu 10:

- GV nhận xét, đánh giá chung các nhóm.

Câu 11
Câu 12:
Câu 13:

4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các
hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngồi lớp. u thích mơn học
hơn.
b) Nội dung: Hệ thống BT vận dụng của GV
c) Sản phẩm: HS hoàn thiện BT vận dụng
d) Tổ chức thực hiện:

GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
204
Năm
học 2022 - 2023


Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu cầu HS vận dụng được kiến thức để
giải thích câu hỏi
Câu 1( bài 12.1 SBT/ 37): Giải thích âm từ một
dây đàn ghi-ta được gảy truyền đến tai ta như thế
nào?
Câu 2( Bài 12.6 SBT/tr 37): Ở lồi voi, khi con
đầu đàn tìm thấy thức ăn hoặc phát hiện thấy
nguy hiểm, chúng thường dậm chân xuống đất
để thơng báo cho nhau. Em hãy giải thích hiện
tượng này?
Câu 3( Bài 13.2 SBT/ tr 39): Hãy tìm hiểu xem
khi vặn cho dây đàn căng hơn thì âm phát ra sẽ
cao hơn hay thấp hơn, tần số lớn hơn hay nhỏ
hơn?
Câu 4( Bài 13.12 SBT/ tr 40): Có hai chiếc micro
được kết nói với máy hiện sóng, dao động kí do
âm thanh phát ra từ loa thứ nhất và loa thứ hai

lần lượt được ghi trong Hình 13.2a và 13.2b. Hãy
so sánh biên độ và tần số dao động của hai âm
thanh này?

Nội dung

Câu 1: Bài 12.1 SBT/tr 37
Khi dây đàn dao động làm cho
lớp khơng khí tiếp xúc với nó
dao động theo. Lớp khơng khí
dao động này lại làm cho lớp
khơng khí kế tiếp nó dao đơng,..
Cứ thế, các dao động của nguồn
âm được khơng khí truyền tới tai
ta, làm cho màng nhĩ dao động
khiến ta cảm nhận được âm phát
ra từ nguồn âm.
Câu 2: bài 12.6 SBT/ tr 37
Vì khi voi đầu đàn dậm chân
xuống đất, âm sẽ được đất truyền
đi tốt hơn khơng khí và các con
voi trong đàn sẽ nhận biết được
tín hiệu này.
Câu 3: Bài 13.2 SBT/ tr 39
Khi vặn cho dây đàn căng hơn
thì âm phát ra sẽ cao hơn và tần
số lớn hơn.
Câu 4: Bài 13.12 SBT/ tr 40
- Hình 13.2 a: Có biên độ nhỏ
hơn âm ở hình 13.2 b


Câu 5( Bài 14.12 SBT/ tr 43): Người ta thường
sử dụng những biện pháp nào để chống ô nhiễm
tiếng ồn?
- GV chốt lại kiến thức sau khi các thành viên lớp
đã nhận xét.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hoạt động cá nhân, hoàn thiện câu trả lời.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Cá nhân HS trả lời câu hỏi.
*Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.
GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
205
Năm
học 2022 - 2023

- Tần số bằng nhau.
Câu 5: Bài 14.12 SBT/ tr 43
* Biện pháp chống ô nhiễm tiếng
ồn:
- Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn
( như làm giảm độ to của tiếng
ồn phát ra)
- Phân tán tiếng ồn trên đường
truyền ( như làm cho âm truyền
theo hướng khác)
- Ngăn cản bớt tiếng ồn truyền

tới tai.


Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

* Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập lại kiến thức nội dung chương IV và các bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị trước bài học tiếp theo Chương V: Bài 15: Năng lượng ánh sáng. Tia
sáng, vùng tối.
PHỤ LỤC TRÒ CHƠI Ơ CHỮ
Giải ơ chữ

Theo hàng ngang:
1. Mơi trường khơng truyền âm.
2. Âm có tần số lớn hơn 20000Hz.
3. Số dao động trong một giây.
4. Hiện tượng âm dội ngược trở lại khi gặp mặt chắn.
5. Đặc điểm của các nguồn phát âm.
6. Hiện tượng xảy ra khi phân biệt được âm phát ra và âm phản xạ.
7. Âm có tần số nhỏ hơn 20Hz.
Từ hàng dọc là gì?
Lời giải:

Từ hàng dọc: ÂM THANH
Phụ lục: ( BT trắc nghiệm)
GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
206

Năm
học 2022 - 2023


Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

Em hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: Âm thanh không thể truyển trong
A. chất lỏng.
B. chất rắn.
C. chất khí.
D. chân khơng.
Đ/a: D
Câu 2: Chỉ ra câu nào sai trong các câu dưới đây.
A. Âm thanh được tạo ra từ nguồn âm, các nguồn âm đều dao động.
B. Âm thanh được truyền tới tai ta qua mơi trường khơng khí.
C. Âm thanh có thể truyền trong chất rắn, lỏng và khí.
D. Âm thanh có thể truyển trong chân khơng.
Đ/a: D
Câu 3: Âm thanh khơng truyền được trong chân khơng vì
A. chân khơng khơng có trọng lượng.
B. chân khơng khơng có vật chất.
C. chân không là môi trường trong suốt.
D. chân không không đặt được nguôn âm.
Câu 4: Trong các trường hợp dưới đây, khi nào vật phát ra âm to hơn?
A. Khi tấn sổ dao động lớn hơn.

B. Khi vật dao động mạnh hơn.


C. Khi vật dao động nhanh hơn.

D. Khi vật dao động yếu hơn.

Đ/a: B
Câu 5: Biên độ dao động là
A. số dao động trong một giây.
B. độ lệch so với vị trí ban đầu của vật trong một giây.
C. độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
D. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
Đ/a: C
Câu 6: Biên độ dao động của vật càng lớn khi
A. vật dao động càng nhanh.

B. vật dao động với tần số càng lớn.

C. vật dao động càng chậm.

D. vật dao động càng mạnh.

Đ/a: D
Câu 7: Ta nghe tiếng trống to hơn khi gõ mạnh vào mặt trống và nhỏ hơn khi gõ
nhẹ là vì
A. gõ mạnh làm tần số dao động của mặt trống lớn hơn.
B. gõ mạnh làm biên độ dao động của mặt trống lớn hơn.
C. gõ mạnh làm thành trống dao động mạnh hơn.
D. gõ mạnh làm dùi trống dao động mạnh hơn.
GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung

207
Năm
học 2022 - 2023


Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

Đ/a: B
Câu 8: Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất?
A. Trong 30 s, con lắc thực hiện được 1 500 dao động.
B. Trong 10 s, mặt trống thực hiện được 1 000 dao động.
C. Trong 2 s, dây đàn thực hiện được 988 dao động.
D.Trong 15 s, dây cao su thực hiện được 1 900 dao động.
Đ/a: C
Câu 9: Khi nào ta nói âm phát ra âm bổng?
A. Khi âm phát ra có tần số thấp.

B. Khi âm phát ra có tần số cao.

C. Khi âm nghe nhỏ.

D. Khi âm nghe to.

Đ/a: B
Câu 10: Trong những trường hợp dưới đây, hiện tượng nào ứng dụng phản xạ âm?
A. Xác định độ sâu của đáy biển.
B. Nói chuyện qua điện thoại.
C. Nói trong phịng thu âm qua hệ thống loa.

D. Nói trong hội trường thịng qua hệ thống loa.
Đ/a: A
Câu 11: Âm phản xạ có
A. độ to nhỏ hơn âm tới.
B. độ to bằng âm tới.
C. độ to lớn hơn âm tới.
D. độ to bằng hoặc nhỏ hơn âm tới tuỳ thuộc vào môi trường truyền âm.
Đ/a: D
Câu 12: Những vật phản xạ âm tốt là
A. gạch, gỗ, vải.
B. thép, vải, xốp
C. vải nhung, gốm.
D. sắt, thép, đá
Đ/a: D
Câu 13: Những vật hấp thụ âm tốt là vật
A. có bề mặt nhẵn, cứng.
B. sáng, phẳng.
C. phản xạ âm kém.
D. phản xạ âm tốt.
Đ/a: C
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
208
Năm

học 2022 - 2023


Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

Ngày soạn: 08/12/2022
Tiết 59,60: ÔN TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá được kiến thức về đơn chất, hợp chất, phân tử, liên kết hóa học.
Cơng thức hóa học của chất, đo tốc độ, vẽ đồ thị quãng đường thời gian, sóng âm,
chóng ơ nhiễm tiếng ồn.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập trong chương trình.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: từ kiến thức đã học, chủ động, tích cực thực hiện
các nhiệm vụ của bản thân trong chủ đề ôn tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động phối hợp với các thành viên trong
nhóm hồn thành các nội dung ơn tập chủ đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích, đề xuất các cách giải bài
tập hợp lí và sáng tạo đối với các bài tập ôn tập của chủ đề.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, phân loại được đơn chất, hợp chất,
các loại liên kết hóa học, cơng thức đo tốc độ, sóng âm.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Hệ thống hóa được các kiến thức đã học về đơn
chất, hợp chất, phân tử, liên kết hóa học, tốc độ chuyển động và sóng âm
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: vận dụng các kiến thức đã học giải

quyết các bài tập về tính được khối lượng phân tử của chất, mô tả được sự hình
thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử chất, tính phần trăm khối lượng các
ngun tố có trong chất, tính hóa trị, lập cơng thức hóa học của hợp chất khi biết
hóa trị và phần trăm các nguyên tố, vẽ được đồ thị thời gian khi biết quãng đường
và thời gian, đề xuất được cá biện pháp giảm tiếng ồn.
3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm
tìm hiểu về phân tử, liên kết hóa học.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ
học tập.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thảo luận nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học. SGK Khoa học tự nhiên 7.
- Sơ đồ tư duy để tóm tắt những kiến thức liên quan.
- Đề cương ôn tập.
2. Học sinh:
GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
209
Năm
học 2022 - 2023


Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

- Bảng phụ làm bài tập nhóm; giấy A0 (mỗi nhóm 1 tờ)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập/ mở đầu
a) Mục tiêu: Nắm vững các khái niệm và vận dụng kiến thức để làm tốt các dạng
bài tập trong 6 chủ đề
b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV trình chiếu nội dung các câu hỏi. Trả lời đúng câu
hỏi sẽ nhận được một phần quà. Trả lời sai thì HS cịn
lại có quyền trả lời câu hỏi đã được chọn (HS giơ tay
nhanh nhất sẽ giành được quyền trả lời).
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Nếu đáp
án các câu hỏi
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Các em đã vừa cùng nhớ lại những kiến thức trong
học kỳ 1: nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử, bảng
hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa học, tốc độ, âm
thanh. Để hệ thống lại những kiến thức đã được học
trong học kỳ 1, chúng ta cùng bước vào bài học hơm
nay: “Ơn tập kiểm tra, đánh giá cuối kỳ 1”.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Ơn tập kiến thức
a) Mục tiêu:
Hệ thống lại các kiến thức đã học ở học kì 1
b) Nội dung:
-Lớp chia 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ vẽ sơ đồ khái quát nội dung đã học ở học kì
1 theo từng chương
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập 1
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Đáp án phiếu học tập số 1
- GV phát phiếu học tập 1 và yêu cầu học sinh
thực hiện nhóm lớn theo yêu cầu viết trên
GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
210
Năm
học 2022 - 2023


Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

phiếu.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.

- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi từng nhóm lên trình bày đáp án, mỗi
HS trình bày 1 nội dung trong phiếu. GV liệt
kê đáp án của HS trên bảng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:

Tiết 2
2. Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục tiêu: Luyện tập các khái niệm và cách tính tốn giải bài tập tương ứng với
kiến thức đã được học
b) Nội dung: HS thảo luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi
c,Sản phẩm: Câu trả lời của hs
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung
Gv chiếu nội dung bài tập
(Đáp án là phần in đậm)
– Phần 1:Trắc nghiệm:
HS: Thảo luận ,trả lời
Câu 1: A
Câu 1: Nguyên tố hóa học là gì?
A. Ngun tố hóa học là những ngun tử
có cùng số hạt proton trong hạt nhân.
B. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có
cùng số hạt electron trong hạt nhân.
C. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có
cùng số hạt nơtron trong hạt nhân.

D. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có
cùng số khối trong hạt nhân.
Câu 2: Các ngun tố hóa học trong bảng
tuần hồn được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Câu 2: C
A. Theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.
B. Theo chiều tăng dần của phân tử khối.
C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân.
D. Theo chiều tăng số lớp electron trong
GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
211
Năm
học 2022 - 2023


Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

nguyên tử.
Câu 3: Khi biên độ dao động càng lớn thì
A. âm phát ra càng to.
B. âm phát ra càng nhỏ.
C. âm càng bổng.
D. âm càng trầm.
Câu 4: Trong các trường hợp dưới đây, khi
nào vật phát ra âm to hơn?
A.khi tấn sổ dao động lớn hơn.


Câu 3: A

Câu 4:B

B.khi vật dao động mạnh hơn.
C. khi vật dao động nhanh hơn.
D. khi vật dao động yếu hơn.
Câu 5: Vật phản xạ âm tốt là:

Câu 5:B

A. Tấm gỗ
B. Tấm kim loại
C. Tường gạch
D. Tấm nhựa
Câu 6: Đường sắt Hà Nội - Đà Nắng dài
khoảng 880 km. Nếu tốc độ trung bình của
một tàu hoả là 55 km/h thì thời gian tàu chạy Câu 6:B
từ Hà Nội đến Đà Nắng là
A.8h.
B. 16 h. C. 24 h.
D. 32 h.
Phần 2 : Tự luận
Câu 7:

Câu 7:

Dựa vào bảng tuấn hoàn, hãy cho biết trong sổ
các nguyên tố: Na, Cl, Fe, K,
Kr, Mg, Ba, c, N, s, Ar, những nguyên tó nào

là kim loại. Những nguyên tố nào là phi kim?
Những nguyên tố nào là khí hiếm?

-Các nguyên tố Na, Fe, K,
Mg, Ba là kim loại.

Câu 8:Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất
X cho biết %C = 40,00%;
%H = 6,67%, còn lại là O. Hãy tính % của O.
GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
212
Năm
học 2022 - 2023

-Các nguyên tố Cl, c, N, s là
phi kim.
-Các nguyên tổ khí hiếm là
Kr, Ar.
Câu 8:
- Gọi cơng thức phân tử của
X là CxHyOz (x, y, z  N*).


Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

Từ kết quả phân tích định
lượng, lập được hệ thức:


⇒ Cơng thức đơn giản nhất Công thức đơn giản nhất
Câu 9: Một người đi xe đạp, sau khi đi được 8 của X là CH O.
2
km với tốc độ 12 km/h thì dừng lại để sửa xe
trong 40 min, sau đó đi tiếp 12 km với tốc độ

Câu 9:

9 km/h. Xác định tốc độ của người đi xe đạp

Tốc độ của người đi xe đạp
trên cả quãng đường.

trên cả quãng đường.

v=

S
8 +12
=
= 7,5(km / h)
8 2 12
t
+ +
12 3 9

4. Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để tính tốn và giải thích hiện tượng thực tiễn
b) Nội dung: Học sinh giải thích được một số hiện tượng thực tiễn trong cuộc

sống.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
*GVchuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv yêu cầu hs trả lời bài tập sau
Bài tập 12:Hợp chất của Calcium có nhiều ứng dụng trong đời sống.
-CaSO4 là thành phân chính của thạch cao. Thạch cao dung đúc tượng, sản xuất
các vật liệu xây dựng
-CaCO3 là thành phần chính của đá vơi dùng nhiều trong công nghiệp sản xuất xi
măng.
-CaCl2 được dung để hút ẩm, chống đóng bang tuyết trên mặt đường ở xứ lạnh.
Hãy tính % khối lượng Calcium có trong các hợp chất trên?
*HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập trên
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 1 vài hs lên bảng làm => Lớp nhận xét , bổ sung
*GV chốt câu trả lời, nhận xét và cho điểm.
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài, ôn tập kiến thức.
- Chuẩn bị KIỂM TRA CUỐI KÌ I
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
213
Năm
học 2022 - 2023



Trường THCS Phú Yên

Kế hoạch bài dạy môn KHTN 7

Ngày soạn: 12/12/2022
Ngày kiểm tra: 20/12/2022
Tiết 61,62: Kiểm tra, đánh giá cuối kì I
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đánh giá kiểm tra học sinh qua các nội dung đã học trong
chương trình học kì 1.
2. Năng lực: Tự học, tự chủ , kỷ năng độc lập trong kiểm tra, tư duy
logic tái hiện.
3. Phẩm chất: ý thức nghiêm túc trong thi cử.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
* GV: đề kiểm tra.
* HS: học những nội dung được luyện tập.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

GV: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
214
Năm
học 2022 - 2023




×