Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

(Luận văn học viện tài chính aof) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty tnhh kiểm toán immanuel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.76 KB, 156 trang )

1
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi,
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình
thực tế của đơn vị thực tập.

Sinh viên

Lê Thị Phương

H

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


2
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
MỤC LỤC
Lời cam đoan

i

Mục lục

ii


Danh mục từ viết tắt

v

Danh mục bảng biểu, sơ đồ

vi

MỞ ĐẦU

1

Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC
TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG KIỂM TỐN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

4

1.1. KHÁI QT CHUNG VỀ KHOẢN MỤC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG KIỂM TỐN BCTC

4

1.1.1. Khái niệm và vai trị về khoản mục tiền lương trong kiểm tốn BCTC

4

1.1.2. Các khoản trích theo lương

6


H

1.1.3. Hạch toán kế toán đối với khoản mục tiền lương và các khoản trích theo
lương

8

1.1.4. Đặc điểm của khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương ảnh
hưởng đến cơng tác kiểm tốn

11

1.1.5.

11

Kiểm sốt nội bộ đối với tiền lương và các khoản trích theo lương

1.2. KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH

13

1.2.1. Mục tiêu kiểm tốn khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương
trong kiểm toán BCTC

13


1.2.2. Căn cứ kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương
trong kiểm tốn BCTC

14

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


3
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
1.2.3. Kiểm sốt nội bộ và khảo sát kiểm soát nội bộ về tiền lương và các khoản
trích theo lương trong kiểm tốn BCTC

15

1.2.4. Các sai phạm thường gặp trong kiểm toán khoản mục tiền lương và các
khoản trích theo lương trong kiểm tốn BCTC

21

1.3. QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH

22

1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán


22

1.3.2. Thực hiện kiểm toán

29

1.3.3 Tổng hợp kết quả kiểm tốn

36

Chương 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH
KIỂM TỐN IMMANUEL

38

2.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠNG TY

38

H

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Kiểm tốn Immanuel
38
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy

40

2.1.3. Đặc điểm hoạt động của Công ty


43

2.2. QUY TRÌNH CHUNG KIỂM TỐN BCTC TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM
TỐN IMMANUEL

46

2.2.1 Quy trình kiểm tốn BCTC chung

46

2.2.2 Kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm toán

46

2.2.3 Hồ sơ kiểm toán

47

2.3. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM
TỐN IMMANUEL

48

2.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo
lương

48


Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


4
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
2.3.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích
theo lương

53

2.3.3 Tổng hợp kết quả kiểm tốn khoản mục tiền lương và các khoản trích theo
lương

69

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

71

2.4.1 Những ưu điểm

71

2.4.2 Những hạn chế

75


2.4.3 Nguyên nhân

79

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM
TỐN KHOẢN MỤC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
TRONG KIỂM TỐN BCTC TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN IMMANUEL
81
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN

H

IMMANUEL TRONG NHỮNG NĂM TỚI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỒN
THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN IMMANUEL

81

3.1.1. Định hướng phát triển của cơng ty TNHH Kiểm tốn Immanuel trong
những năm tới

81

3.1.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục tiền lương và
trích theo lương trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm
tốn Immanuel
3.2. NGUN TẮC VÀ U CẦU HỒN THIỆN

83

85

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN
KHOẢN MỤC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN IMMANUEL
3.3.1.

Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

86
86

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


5
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
3.3.2.

Giai đoạn thực hiện kiểm toán

88

3.3.3.

Giai đoạn kết thúc kiểm toán

91


3.4. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

92

3.4.1 Về phía các cơ quan Nhà nước và các Cơ quan chức năng

92

3.4.2. Về phía KTV và các Cơng ty kiểm tốn

93

3.4.3. Về phía Hội nghề nghiệp

94

3.4.4. Về phía các trường đào tạo

95

KẾT LUẬN

96

Danh mục tài liệu tham khảo

97

Phụ lục


98

H

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


6
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Bảng cân đối kế toán

BCĐPS

Bảng cân đối phát sinh

BCKQKD

Báo cáo kết quả kinh doanh

BCTC

Báo cáo tài chính

BCKT


Báo cáo kiểm tốn

BGĐ

Ban giám đốc

BTC

Bộ tài chính

CSDL

Cơ sở dẫn liệu

DN

Doanh nghiệp

GTGT

Giá trị gia tăng

GTLV

Giấy tờ làm việc

HTKSNB

Hệ thống kiểm sốt nội bộ


IMMA

Cơng ty TNHH Kiểm toán Immanuel

KSNB

Kiếm soát nội bộ

KTV

Kiểm toán viên

KH

Khách hàng

RRKS

Rủi ro kiểm soát

RRTT

Rủi ro tiềm tàng

TK

Tài khoản

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định

H

BCĐKT

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


7
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
VACPA

Hiệp hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam

XDCB

Xây dựng cơ bản

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Hạch toán tổng hợp thanh toán với người lao động
Sơ đồ 1.2: Hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức quản lý tại cơng ty TNHH Kiểm tốn Immanuel
Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm tốn tại IMMA

Bảng 1.1: Các thủ tục phân tích và đánh giá tổng quát chu trình tiền lương và nhân

H

viên

Bảng 1.2: Bảng câu hỏi HTKSNB khoản mục tiền lương
Bảng 2.1: Doanh thu hoạt động giai đoạn 2011 - 2015 của Công ty TNHH
Immanuel
Bảng 2.2: GTLV E430 – Chương trình kiểm tốn khoản mục tiền lương và các
khốn trích theo lương
Bảng 2.3: GTLV E410 – Bảng phân tích biến động
Bảng 2.4: GTLV E440 – Thủ tục chung và phân tích
Bảng 2.5: GTLV E450 – Phân tích tổng hợp lương và các khoản trích theo lương
Bảng 2.6:GTLV E460 – Kiểm tra chi tiết chọn mẫu bảng lương
Bảng 2.7: GTLV E461 – Kiểm tra chi tiết bảng lương T12/2015
Bảng 2.8: GTLV E470 - Kiểm tra trình bày thanh toán lương năm 2015
Bảng 2.9: GTLV E420 – Tổng hợp sai sót và bút tốn điều chỉnh

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


8
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính

H

Sv: Lê Thị Phương

Lớp: CQ50/22.05


9
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 2.1: Danh sách các khách hàng chủ yếu của IMMA
Phụ lục 2.2: Danh mục hồ sơ kiểm toán
Phụ lục 2.3: GTLV A120 - Duy trì khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng
Phụ lục 2.4: GTLV A230 - Thư gửi khách hàng về kế hoạch kiểm toán
Phụ lục 2.5: GTLV A240 - Tài liệu cần cung cấp
Phụ lục 2.6: GTLV A310 - Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động
Phụ lục 2.7: GTLV A440 - Tìm hiểu chu trình tiền lương nhân sự
Phụ lục 2.8: GTLV A441 – Walk Through Test chu trình tiền lương nhân sự
Phụ lục 2.9: Báo cáo kiểm toán
Phụ lục 2.10: Báo cáo tài chính của KH sau kiểm tốn

H

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


10
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính

H


Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


11
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Kể từ khi Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa thì
nhu cầu về kiểm toán đã trở nên tất yếu. Ngay từ khi xuất hiện, ngành kiểm toán của
Việt Nam liên tục phát triển cả về mặt lý luận và thực tiễn. Đặc biệt, trong những
năm gần đây với xu thế tồn cầu hóa thì các doanh nghiệp càng phát triển mạnh mẽ,
đa dạng để khẳng định mình trên thị trường quốc tế. Ngồi những doanh nghiệp giữ
vai trị chủ đạo như Công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần thì cịn
có nhiều những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Do vậy, sự cạnh tranh
trong sản xuất cũng như thu hút vốn đầu tư nước ngoài ngày càng gay gắt và sự
quản lý của các cơ quan chức năng lại càng trở nên khó khăn và phức tạp. Trước
tình hình đó, các doanh nghiệp cơng khai báo cáo tài chính là một nhu cầu tất yếu
và cần thiết của nền kinh tế.

H

Hoạt động kiểm toán trên thế giới đã ra đời và phát triển mạnh mẽ hơn một
thế kỷ này, nhận thức được lợi ích cũng như việc hội nhập kinh tế thế giới địi hỏi
thơng tin phải minh bạch, rõ ràng đã thúc đẩy sự hình thành và phát triển của hoạt
động kiểm tốn ở Việt Nam. Trải qua hơn hai mươi năm hình thành và phát triển,
kiểm toán Việt Nam đã gặt hái nhiều thành công trong việc làm đảm bảo độ tin cậy,
trung thực, hợp lý, giảm thiểu gian lận, sai sót trong hệ thống thơng tin tài chính

cũng như tạo nền tảng vững chắc cho nền kinh tế của Việt Nam phát triển và vươn
xa hơn nữa. Có nhiều dịch vụ kiểm tốn trong đó kiểm tốn báo cáo tài chính là một
trong những lĩnh vực quan trọng, là hoạt động đặc trưng nhất của kiểm tốn của
kiểm tốn bởi nó chứa đựng đầy đủ sắc thái kiểm toán ngay từ khi ra đời cũng như
trong q trình phát triển. Kiểm tốn báo cáo tài chính là một hoạt động đặc trưng
và nằm trong hệ thống kiểm tốn nói chung. Cũng như mọi loại hình kiểm tốn

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


12
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
khác, để thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính
của doanh nghiệp về tính trung thực được trình bày trên báo cáo tài chính.
Trên báo cáo tài chính của mỗi đơn vị có rất nhiều khoản mục và bộ phân khác
nhau nhưng trong đó phải kể đến khoản mục có vai trị đặc biệt quan trọng cũng
như chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn là khoản mục tiền lương và các khoản trích theo
lương. Tiền lương và các khoản trích theo lương là một vấn đề rất quan trọng trong
bất cứ một doanh nghiệp nào. Tiền lương là yếu tố nhằm đảm bảo tái sản xuất sức
lao động, do đó nó là nhân tố quan trọng thúc đảy sự phát triển và đem lại nguồn lợi
nhuận lớn cho từng doanh nghiệp. Nghiên cứu vấn đề về tiền lương và các khoản
trích theo lương là một vấn đề cần thiết và giúp ích cho các doanh nghiệp trong việc
quản lý nguồn lao động. Kiểm toán tiền lương là một phần hành quan trọng trong
kiểm toán BCTC. Liên quan trực tiếp tới các chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp .…
Nhận thức được tầm quan trọng của kiểm tốn chi phí nhân cơng, em đã quyết

H


định chọn đề tài: “Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục tiền lương và các
khoản trích theo lương trong kiểm tốn Báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH
Kiểm tốn Immanuel”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu nhằm:
- Một là, hệ thống hóa và làm rõ những lý luận cơ bản về quy trình kiểm tốn
khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC.
- Hai là, làm rõ thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục tiền lương và các
khoản trích theo lương trong kiểm tốn BCTC tại cơng ty TNHH Kiểm toán
Immanuel.
- Ba là, đề xuất một số giải pháp giúp hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản
mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm tốn BCTC tại cơng ty
TNHH Kiểm tốn Immanuel.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


13
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quy trình kiểm tốn khoản mục tiền lương
và các khoản trích theo lương trong kiểm tốn BCTC.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là quy trình kiểm tốn khoản mục tiền lương và
các khoản trích theo lương trong kiểm tốn BCTC tại cơng ty TNHH Kiểm tốn
Immanuel. Tiền lương và các khoản trích theo lương là một khoản mục trong kiểm
tốn BCTC, vì vậy kết thúc q trình kiểm tốn khoản mục tiền lương và khoản
trích theo lương khơng lập BCKT. Chủ thể kiểm tốn là KTV độc lập và thời gian

nghiên cứu là năm 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài sử dụng một hệ thống các phương pháp nghiên cứu gồm:
- Phương pháp luận chung gồm phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm quan sát, nghiên cứu tài liệu, phỏng
vấn, phân tích, tổng hợp lý thuyết, thống kê, so sánh và tham khảo ý kiến chuyên
gia… nhằm làm rõ lý luận và thực trạng về quy trình kiểm tốn khoản mục tiền

H

lương và các khoản trích theo lương trong kiểm tốn BCTC tại cơng ty TNHH
Kiểm tốn Immanuel.
5. Những vấn đề đạt được sau khi hồn thành đề tài
Đề tài phân tích và nêu rõ thực trạng thực hiện quy trình kiểm tốn khoản mục
tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng
ty TNHH Kiểm tốn Immanuel.
6. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục,
kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về quy trình kiểm tốn khoản mục tiền lương và
các khoản trích theo lương trong kiểm tốn báo cáo tài chính.
Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục tiền lương và các
khoản trích theo lương trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH Kiểm
tốn Immanuel.

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


14

Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục
tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại cơng
ty TNHH Kiểm tốn Immanuel.
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG KIỂM TỐN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. Khái qt chung về khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương
trong kiểm tốn BCTC
1.1.1. Khái niệm và vai trị về khoản mục tiền lương trong kiểm toán BCTC
1.1.1.1 Khái niệm chung
➢ Tiền lương
Quá trình sản xuất ra của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự
nhiên nhằm khai thác hoặc cải biến các vật thể của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm

H

đáp ứng nhu cầu của con người. Vì vậy, q trình sản xuất ln có sự tác động qua
lại của ba yếu tố: sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong các
yếu tố đó, sức lao động là yếu tố cơ bản và quan trọng của quá trình sản xuất và tái
sản xuất sản phẩm xã hội.
Sức lao động là sự tổng hợp của thể lực và trí lực con người được sử dụng
trong quá trình sản xuất và tái sản xuất sản phẩm xã hội. Trong quá trình lao động.
sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó, phần giá
trị dôi ra so với giá trị sức lao động là giá trị thặng dư. Giá trị thặng dư là phần
mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục thì cần phải đảm bảo tái sản xuất sức
lao động. Các Mác đã từng nói: “Lao động sáng tạo ra giá trị hàng hóa nhưng bản

thân nó khơng phải là hàng hóa và khơng có giá trị. Cái mà người ta gọi là “giá trị
lao động” thực tế là giá trị sức lao động”. Trong nền kinh tế hàng hóa, thù lao lao
động được biểu hiện bằng thước đo giá trị gọi là tiền lương.

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


15
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Như vậy, tiền lương về bản chất là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động
sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian hoặc theo
khối lượng công việc, lao vụ mà người lao động đã đóng góp cho doanh nghiệp.

H

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


16
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
➢ Các hình thức trả lương
Khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều lựa
chọn cho mình hình thức tiền lương phù hợp nhằm kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích
chung của xã hội, lợi ích của doanh nghiệp cũng như của người lao động. Do đó,
việc tính và trả lương cho người lao động được thực hiện theo nhiều hình thức khác
nhau tùy theo hoạt động sản xuất kinh doanh, tính chất cơng việc và trình độ quản

lý của doanh nghiệp. Tuy có nhiều hình thức khác nhau của tiền lương nhưng mục
đích của các hình thức này đều nhằm đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động.
Trên thực tế, các doanh nghiệp thường áp dụng các hình thức tiền lương sau:
- Hình thức tiền lương theo thời gian
Hình thức lương này tuy đã tính đến thời gian làm việc thực tế nhưng chưa
phản ánh được chất lượng cũng như hiệu quả lao động. Vì vậy, khi áp dụng hình
thức tiền lương này, doanh nghiệp thường có các hình thức khen thưởng, kỷ luật
kèm theo nhằm nâng cao trách nhiêm đối với công việc của người lao động.Hình

H

thức trả lương theo thời gian thường được áp dụng cho các nhân viên tại các phịng
hành chính, quản trị, kế tốn, tài vụ,…
- Hình thức tiền lương theo sản phẩm

Đây là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào khối lượng, chất
lượng sản phẩm sản phẩm mà họ làm ra. Hình thức trả lương này quán triệt theo
nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”. Khi áp dụng hình thức trả
lương theo sản phẩm, doanh nghiệp phải xây dựng được các định mức kinh tế - kỹ
thuật làm căn cứ xây dựng đơn giá tình lương cho từng loại sản phẩm, cơng việc
một cách hợp lý cũng như làm căn cứ xác định sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn
chất lượng. Tùy theo đặc điểm, điều kiện cụ thể mà từng doanh nghiệp lựa chọn cho
mình hình thức trả lương theo sản phẩm phù hợp.
- Các hình thức đãi ngộ khác
Để khuyến khích, động viên người lao động, ngoài chế độ tiền lương, doanh
nghiệp có thể xây dựng các chế độ thưởng cho cá nhân, tập thể trong quá trình sản

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05



17
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
xuất kinh doanh như thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, thưởng thành tích lao động
xuất sắc,… Ngồi ra, doanh nghiệp cũng có thể chi trả các khoản phụ cấp, phúc lợi
khác cho người lao động như phụ cấp ăn ca, phụ cấp thâm niên, phụ cấp chức vụ,…
1.1.1.2 Vai trò của tiền lương
Tiền lương có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người lao động, doanh
nghiệp và xã hội.
Đối với người lao động: Tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu để họ chi trả cho
các chi phí sinh hoạt nhằm tái sản xuất sức lao động của mình. Tiền lương chính là
địn bẩy kinh tế để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, kích thích và
tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ.
Đối với doanh nghiệp: Tiền lương là một khoản chi phí sản xuất kinh doanh
lớn, một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra. Vì
vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động sao cho hiệu quả nhất nhằm tiết
kiệm chi phí tiền lương, hạ giá thành sản phẩm cũng như nâng cao sức cạnh tranh

H

của doanh nghiệp.

Đối với xã hội: Tiền lương gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước, trả lương đúng cho người lao động chính là thực hiện đầu tư cho phát triển,
đóng góp phần quan trọng làm lành mạnh, trong sạch đội ngũ cán bộ, đảm bảo giá
trị thực của tiền lương và từng bước cải thiện theo sự phát triển kinh tế - xã hội”.
Tiền lương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó mang ý nghĩa cả về mặt kinh tế
và xã hội. Do vậy, các nhà quản lí ln phải cân nhắc hai vấn đề: Thứ nhất, tiền
lương phải đảm bảo nhu cầu của người lao động; Thứ hai, chi phí tiền lương phải

phù hợp với chi phí sản xuất , đảm bảo đem lại lợi nhuận cho đơn vị.
1.1.2. Các khoản trích theo lương
Ngồi tiền lương, thưởng, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp
khác như trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các trợ
giúp của cơng đồn. Các khoản trợ cấp này được đóng góp từ cả doanh nghiệp và
người lao động và được tính, trích theo lương của người lao động.

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


18
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính

H

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


19
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
1.1.2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ bảo hiểm xã hội được sử dụng để trợ cấp cho người lao động khi họ ốm
đau, thai sản, gặp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động,… trên cơ
sở đóng góp của họ vào quỹ bảo hiểm xã hội.
Tiền trích vào quỹ bảo hiểm xã hội được tính theo tỷ lệ trích theo quy định
trên tiền lương cơ bản của người lao động. Theo quy định hiện hành, tỷ lệ trích

BHXH là 26%, trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp 18% và 8% do người lao động đóng góp.
1.1.2.2 Quỹ bảo hiểm y tế
Qũy này được dùng để chi trả cho các khoản khám chữa bệnh, tiền thuốc, tiền
viện phí cho người ốm đau, thai sản,…
Tỷ lệ trích lập quỹ bảo hiểm y tế hiện hành là 4,5% trên tiền lương cơ bản, bao
gồm 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp và 1,5%
do người lao động đóng góp.

H

1.1.2.3 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được sử dụng để trợ cấp một phần thu nhập cho
người lao động khi họ thất nghiệp.
Theo quy định hiện hành, tỷ lệ trích lập là 2% trên tiền lương cơ bản, bao gồm
1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp và 1% do người
lao động đóng góp.
1.1.2.4 Kinh phí cơng đồn
Kinh phí cơng đồn được trích lập theo tỷ lệ 2% trên tiền lương thực tế của
người lao động và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
Một phần kinh phí cơng đồn được nộp lên cơng đồn cấp trên và một phần được để
lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động của cơng đồn tại doanh nghiệp.

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


20
Luận ăn tốt nghiệp

Học viện Tài chính
1.1.3. Hạch tốn kế tốn đối với khoản mục tiền lương và các khoản trích theo
lương
1.1.3.1 Chứng từ sử dụng
Cuối tháng, kế toán kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ về hạch tốn sử
dụng thời gian , kết quả lao động như: “Bảng chấm cơng”, “Phiếu xác nhận sản
phẩm hoặc cơng việc hồn thành”, “Hợp đồng giao khoán” và các chứng từ khác có
liên quan như: “Phiếu nghỉ hưởng BHXH”, “Biên bản ngừng việc”, “Giấy nghỉ
phép”,... để làm căn cứ tính lương, thưởng cho người lao động.
Từ các chứng từ trên, kế toán lập “Bảng tính lương và phụ cấp” cho từng
phịng, ban, đội sản xuất, rồi sau đó sẽ lập “Bảng thanh tốn lương và phụ cấp” cho
từng phịng và tồn doanh nghiệp. Trong đó, mỗi phịng, ban, đội sản xuất tươn ứng
với một dòng trên bảng tổng hợp .
Trên cơ sở Bảng thanh toán lương, thưởng, kế toán thường tiến hành phân loại
tiền lương, thưởng cho từng đối tượng lao động để tiến hành lập chứng từ “Phân bổ

H

tiền lương”. Bảng này lập ra với mục đích là phân bổ chi phí tiền lương vào các đối
tượng có liên quan phục vụ cho cơng tác hạch tốn chi phí và tính giá thành.
1.1.3.2 Sổ sách sử dụng
Tùy theo từng hình thức ghi sổ của mỗi doanh nghiệp mà việc vào sổ khác
nhau. Tuy nhiên, việc hạch toán và thanh toán tiền lương liên quan đến các sổ:
Sổ chi tiết chi phí theo từng đối tượng (theo bộ phận hoặc theo sản phẩm,...)
Sổ danh sách lao động: số lượng lao động của doanh nghiệp được phản ánh
trên sổ này gồm lao động tạm thời, lao động dài hạn, lao động trực tiếp, lao động
gián tiếp, lĩnh vực ngoài sản xuất. Sổ này khơng chỉ tập trung cho tồn doanh
nghiệp mà cho từng bộ phận. Việc ghi sổ đảm bảo kịp thời, đầy đủ, theo dõi chính
xác sự biến động lao động làm cơ sở cho việc lập báo cáo và phân tích cơ cấu lao
động.


Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


21
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Sổ cái các tài khoản 334, 338, 622, 627, 641, 642 là sổ kế toán tổng hợp
dùng để theo dõi sự biến động của việc phát sinh lương và chi phí tiền lương của
doanh nghiệp.

H

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


22
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
1.1.3.3 Tài khoản sử dụng
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 3341, TK 3348, TK 3382, TK 3383, TK
3384, TK 3386, TK 335, TK 622, TK 627, TK 641, TK 642, TK 3335, TK liên
quan khác như: 111,112,138,141….

TK 111,112

TK 334


Thanh toán thu nhập
cho NLĐ

TK 622

TL, thưởng phải trả
cho LĐTT

TK 335

TLNP thực tế phải
Trích trướcTLNP
trả cho LĐTT

TK 138

TK 627

Khấu trừ khoản phải thu
khác

TL, tiền thưởng phải trả
cho NVPX

TK 641

TK 141

H


Khấu trừ khoản tạm ứng
thừa

TL, thưởng phải trả cho
NV bán hàng

TK 642

TK 338
Thu hộ cho cơ quan
khác hoặc giữ hộ

NLĐ

TL, thưởng phải trả cho
NVQLDN

TK 431
Tiền thưởng từ quĩ khen
thưởng phải trả cho NLĐ

TK 3383
BHXH phải trả cho NLĐ

Sơ đồ 1.1: Hạch toán tổng hợp thanh toán với người lao động

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05



23
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Để hạch tốn tổng hợp các khoản trích theo lương kế tốn phải sử dụng các
tài khoản cấp 2 sau:
- TK 3382 “Kinh phí cơng đồn” (KPCĐ)
- TK 3383 “Bảo hiểm xã hội” (BHXH)
- TK 3384 “Bảo hiểm y tế” (BHYT)
- TK 3386 “Bảo hiểm thất nghiệp” (BHTN)

TK 3382, 3383,3384,
TK 622
3386 ,333823382,3383,338
Nộp cho cơ quan
Trích theo TL của
4 quản

TK 111,112

lý quĩ

LĐTT tính vào chi phí

TK 334

TK 627

BHXH phải trả cho NLĐ
trong doanh nghiệp


111,112,152

TK 641

H

TK

Trích theo TL của NVPX
tính vào chi phí

Chi tiêu KPCĐ tại doanh
nghiệp

Trích theo TL của NV bán
hàng tính vào chi phí

TK 642
Trích theo TL của
NVQLDN tính vào chi phí

TK 334
Trích theo TL của NLĐ
trừ vào thu nhập của họ

TK
111,112

Nhận tiền cấp bù của
BHXH


Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


24
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Sơ đồ 1.2: Hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
1.1.4. Đặc điểm của khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương ảnh
hưởng đến cơng tác kiểm tốn
Khoản mục tiền lương là một khoản mục đặc biệt vừa mang ý nghĩa về mặt
kinh tế, vừa mang ý nghĩa về mặt xã hội. Vì vậy, khoản mục này có những đặc điểm
riêng ảnh hưởng tới q trình kiểm tốn.
Mỗi doanh nghiệp có chính sách tiền lương riêng, mặt khác các chứng từ liên
quan tới tiền lương của nhân viên đều phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. Do đó,
khi kiểm tốn khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương các KTV cần tìm
hiểu chính sách tiền lương của đơn vị, từ đó xây dựng thủ tục kiểm tốn phù hợp
với đặc điểm kinh doanh và hình thức lương áp dụng trong doanh nghiệp.
Chi phí tiền lương là cơ sở để trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN và thuế
thu nhập các nhân mà doanh nghiệp và người lao động phải nộp cho cơ quan chức
năng nhằm tái phân phối thu nhập, bảo đảm cuộc sống và các chính sách cho người

H

lao động. Do đó, khi kiểm tốn khoản mục tiền lương, KTV cần xem xét việc áp
dụng các chính sách bảo hiểm, thuế của doanh nghiệp, khẳng định việc thực hiện
nghĩa vụ với nhà nước tại đơn vị là đầy đủ hợp lý.
Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương luôn được đánh giá là khoản
mục chứa đựng các rủi ro tiềm tàng. Tiền lương của đơn vị có thể bị lãng phí do

cơng tác quản lý khơng hiệu quả hay do biển thủ thơng qua các hình thức gian lận
(lập hợp đồng lao động khống, chấm công khống,...). Trong thực tế phần lớn các
doanh nghiệp thường vi phạm các quy định về tiền lương như xác định mức lương,
hệ số lương, đơn giá lương, các thời điểm tăng lương, trích lập dự phịng tiền lương,
trích lập các khoản trích theo lương ,...
Do đó KTV cần thực hiện kết hợp nhiều thủ tục kiểm toán, đặc biệt là thủ tục
phân tích tỷ suất, ước tính và kiểm tra chi tiết chi phí lương và các khoản trích theo
lương của doanh nghiệp.
1.1.5. Kiểm soát nội bộ đối với tiền lương và các khoản trích theo lương

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


25
Luận ăn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Kiểm sốt nội bộ đối với tiền lương và các khoản trích theo lương bao gồm
các bước công việc chủ yếu: Tiếp nhận và quản lý lao động; Theo dõi và ghi nhận
thời gian lao động, khối lượng công việc, sản phẩm, lao vụ hồn thành; Tính lương,
lập bảng lương và ghi chép số sách; Thanh tốn lương và các khoản khác cho cơng
nhân viên; Giải quyết chế độ về lương và chấm dứt hợp đồng lao động. Mỗi bước
cơng việc đều cần có chức năng kiểm soát nội bộ độc lập và phù hợp.
Để kiểm sốt đơn vị phải tiến hành các cơng việc kiểm sốt cụ thế gắn liền với
từng khâu cơng việc nêu trên. Nội dung công việc KSNB cụ thể là khơng như nhau
đối với việc kiểm sốt từng khâu hoạt động nhưng đều có thể khái quát ở những
việc chính sau đây:
1/ Đơn vị xây dựng và ban hành các quy định về quản lý nói chung và KSNB
nói riêng cho từng khâu công việc cụ thể. Những công việc này có thể chia làm 2
loại:

- Quy định về chức năng, trách nhiệm,quyền hạn và nghĩa vụ của người hay bộ
phận có liên quan đến xử lý cơng việc (như: Quy định về chức năng, quyền hạn,

H

trách nhiệm và nghĩa vụ của người được giao nhiệm vụ theo dõi và quản lý lao
động; theo dõi chấm cơng; tính lương…). Những quy định này vừa thể hiện trách
nhiệm công việc chuyên môn nhưng đồng thời cũng thể hiện trách nhiệm về góc độ
kiểm sốt: kiểm sốt khi tiếp nhận lao động; kiểm sốt việc chấm cơng, kiểm sốt
việc tính lương…
- Quy định về trình tự, thủ tục KSNB thơng qua trình tự, thủ tục thực hiện,xử lý
cơng việc, như: trình tự,thủ tục tiếp nhận lao động; trình tự, thủ tục chấm cơng;
trình tự, thủ tục tính lương…
2/ Đơn vị tổ chức triển khai thực hiện các quy định về quản lý và kiểm sốt
nói trên: tổ chức phân cơng, bố trí nhân sự; phổ biến, quán triệt về chức năng,
nhiệm vụ; kiểm tra đôn đốc thực hiện các quy định;…
1.2. Khái quát về kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo
lương trong kiểm tốn báo cáo tài chính

Sv: Lê Thị Phương
Lớp: CQ50/22.05


×