Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

(Luận văn thạc sĩ) thiết kế trang phục dạo phố cho nữ tuổi từ 20 25 tuổi theo phong cách artsy funky lấy cảm hứng từ cây thanh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.58 MB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG

h

THIẾT KẾ TRANG PHỤC DẠO PHỐ CHO NỮ
TUỔI TỪ 20-25 TUỔI THEO PHONG CÁCH ARTSY
VÀ FUNKY LẤY CẢM HỨNG TỪ CÂY THANH LONG

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠ NGUYÊN
SVTH: LÊ HUỲNH THỊ PHƯƠNG QUYÊN

SKL010356

Tp.Hồ Chí Minh,Tháng 12/2022


THIẾT KẾ TRANG PHỤC DẠO PHỐ CHO NỮ TUỔI TỪ
20-25 TUỔI THEO PHONG CÁCH ARTSY & FUNKY LẤY
CẢM HỨNG TỪ CÂY THANH LONG

h
LÊ HUỲNH THỊ PHƯƠNG QUYÊN

Đồ án tốt nghiệp trình độ Cử nhân ngành Thiết kế thời trang
Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
2023


Bản quyền thuộc Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM


THIẾT KẾ TRANG PHỤC DẠO PHỐ CHO NỮ TUỔI TỪ
20-25 TUỔI THEO PHONG CÁCH ARTSY & FUNKY LẤY
CẢM HỨNG TỪ CÂY THANH LONG

LÊ HUỲNH THỊ PHƯƠNG QUYÊN

h
Đồ án tốt nghiệp trình độ Cử nhân ngành Thiết kế thời trang
Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
2023
Bản quyền thuộc Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

LÊ HUỲNH THỊ PHƯƠNG QUYÊN

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Th.S NGUYỄN THỊ HẠ NGUYÊN

TRÌNH ĐỘ

Cử nhân

CHUYÊN NGÀNH


Thiết kế thời trang

TRƯỜNG

ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

NĂM THỰC HIỆN

2022
LỜI MỞ ĐẦU

Thời trang ln đồng hành cùng dịng chảy thời gian. Nó nói lên được khá nhiều khía
cạnh của cuộc sống, lịch sử, con người giai đoạn ấy, thời kì ấy ra sao. Chính vì thế, nhìn
thấy thời trang là nhìn thấy lịch sử, văn hóa, nền văn minh của con người. Thời trang ăn
mặc rất qua trọng vì nó thể hiện được giai cấp, sở thích, gu thẩm mỹ,… Ngày nay thời
trang có phần khác xưa về kiểu dáng hiện đại hơn nhưng chung quy nó vẫn phần nào thể
hiện được người mặc trang phục đó có tính cách thế nào, gia cảnh ra sao, thẩm mỹ cá
nhân xấu hay đẹp. Tuy nhiên thì cũng có vài trường hợp khơng nằm trong phạm vi trang

h

phục có thể tốt ra hết được. Trong bộ sưu tập này, tôi muốn thể hiện tư duy thẩm mỹ cá
nhân tôi lên các tác phẩm. Đồng thời tôi muốn kết nối với những trái tim yêu nghệ thuật
đồng điệu. Tuy nói cá nhân là vậy, tơi cũng phải biết đối tượng khách hàng của mình cần
gì nhất, từ đó tơi sẽ kết hợp cái họ muốn và cái tơi thích lại với nhau để có một tác phẩm
nghệ thuật hồn mỹ nhất. Vì chỉ khi nó có người mong muốn có được thì nó mới thực sự
có giá trị thời trang.
Đồ án tốt nghiệp nói lớn thì khơng lớn, nói nhỏ thì cũng khơng nhỏ. Nó chỉ vừa đủ là một
cột mốc đánh dấu sự trưởng thành trong sự nghiệp làm nghề thời trang của tôi. Đây cũng
là bộ sưu tập kết thúc những ngày tháng học tập ở mơi trường sư phạm nơi đây. Vì thôi

tôi đã đặt rất nhiều kiến thức, kỹ năng, niềm tin, hy vọng, nỗ lực và nước mắt vào hết
trong bộ sưu tập này. Chỉ với một mong muốn là người xem đón nhận một cách thiện ý
nhất.


LỜI CÁM ƠN
Lời cảm ơn đầu tiên tôi xin phép dành cho người thân, gia đình của tơi, tơi xin chân
thành cảm ơn. Cảm ơn vì đã ln đồng hành, ủng hộ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tơi trân trọng cảm ơn quý ban lãnh đạo nhà trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật và quý
thầy cô của khoa Thời trang và du lịch, bộ môn Thiết kế thời trang đã cố gắng tạo điều kiện tốt
nhất cho sinh viên hoàn thành đồ án tốt nghiệp lần này dù gặp nhiều khó khăn.
Xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn đồ án – Cô Nguyễn Thị Hạ Nguyên đã hướng dẫn đồ
án tốt nghiệp cho tôi. Tôi rất cảm ơn những lời khun, định hướng, góp ý của cơ dành cho tơi
thời gian. Tơi khơng xem những lời nói đó là những lời khun dạy bình thường nữa mà tơi đã
xem nó như là lời vàng ngọc, là kim chỉ nam của cuộc sống làm nghề thời trang.
Một lần nữa tôi muốn cảm ơn lại một cách chậm rãi hơn với bậc sinh thành tôi. Cảm
ơn cha mẹ, cảm ơn vì đã ủng hộ cái nghề mà con đã chọn. Cảm ơn những người bạn luôn đồng
hành, động viên lẫn nhau để cùng nhau hoàn thành mục tiêu của cuộc đời.
Lời cuối cùng, tơi xinh kính chúc q thầy cô thật nhiều sức khỏe, an nhiên, thành
công trong công việc.

h


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

h

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

h

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


MỤC LỤC
Chương

Trang

I Dẫn nhập

.............................................................................................11

1.1.

Lí do chọn đề tài ..........................................................................11

1.2.

Mục đích nghiên cứu ...................................................................12

1.3.

Giới hạn đề tài ..............................................................................12

1.4.

Quá trình nghiên cứu ...................................................................13

1.5.


Xác định thuật ngữ .......................................................................14

II Tổng quan nghiên cứu

.......................................................................15

2.1.

Cơ sở lý luận ................................................................................15

2.2.

Cơ sở thực tiễn .............................................................................29

2.3.

Những ảnh hưởng đến đề tài ........................................................32

III Phương án thiết kế .............................................................................36
Phương án thiết kế mẫu ...............................................................36

3.2.

Phương án thực hiện ....................................................................40

h

3.1.


IV Vận dụng

.........................................................................................44

4.1.

Quá trình thực hiện mẫu 1 ...........................................................44

4.2.

Quá trình thực hiện mẫu 2 ...........................................................49

4.3.

Quá trình thực hiện mẫu 3 ...........................................................52

4.4.

Quá trình thực hiện mẫu 4 ...........................................................56

V Kết luận và kiến nghị

........................................................................65

5.1.

Kết luận

...................................................................................65


5.2.

Kiến nghị

..................................................................................66

Tài liệu tham khảo

...................................................................................67


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình ảnh

Số trang

Hình 1: Hình ảnh quả thanh long và hình vẽ minh họa cây thanh long

.................15

Hình 2: Rễ địa sinh ....................................................................................................17
Hình 3: Rễ khí sinh ....................................................................................................18
Hình 4: Thân cành, mặt cắt ngang và cây thanh long nhìn từ xa...............................18
Hình 5: Nụ hoa

.......................................................................................................19

Hình 6: Hoa nở về đêm ...........................................................................................20
Hình 7: Quả thanh long trên cây lúc cịn non và chín tới
Hình 8: Thanh long ruột trắng vỏ đỏ


......................................20

.....................................................................21

Hình 9: Thanh long ruột trắng, vỏ vàng có gai
Hình 10: Thanh long ruột trắng, vỏ vàng

......................................................21

...............................................................21

.......................................................................21

Hình 12: Cận cảnh hoa thanh long

.........................................................................22

h

Hình 11: Thanh long ruột đỏ, vỏ đỏ
Hình 13: Một số trang phục ứng dụng

...................................................................25

Hình 14: Một số màu sắc được sử dụng trên trang phục ứng dụng
Hình 15: Một số loại chất liệu được sử dụng

.........................................................26


Hình 16: Họa tiết được thể hiện trên trang phục
Hình 17: Một số kỹ thuật xử lý thường thấy
Hình 18: Một số phụ kiện đi kèm

.......................26

....................................................27

..........................................................27

..........................................................................28

Hình 19: Từ trái qua là trang phục truyền thống-tái chế-Moschino
Hình 20: Các tác phẩm ý tưởng từ thanh long

.......................................................33

Hình 21: BST Spring/Summer 2023 của nhà mốt Moschino
Hình 22: Phân tích ý tưởng cây thanh long

......................32

................................34

...........................................................37

Hình 23: Mẫu thiết kế từ 1 đến 5

...........................................................................38


Hình 24: Mẫu thiết kế từ 6 đến 10

.........................................................................38

Hình 25: Mẫu thiết kế từ 6 đến 10

.........................................................................39

Hình 26: Mẫu thiết kế từ 16 đến 20

.......................................................................39

Hình 27: Mẫu thiết kế hoa văn

...............................................................................40

Hình 28: Mẫu chọn thử nghiệm

.............................................................................40


Hình 29: Cắt vải và vẽ rập 2D lên lại vải
Hình 30: Mẫu áo thử nghiệm

...............................................................41

.................................................................................41

Hình 31: Mẫu xử lý chất liệu tren vải mộc
Hình 32: Các mẫu thiết được chọn

Hình 33: Thiết kế số 1

............................................................42

........................................................................43

............................................................................................45

Hình 34: Xử lý chất liệu mẫu 1

..............................................................................47

Hình 35: Hình chụp mẫu 1

.....................................................................................48

Hình 36: Mẫu thiết kế số 2

.....................................................................................49

Hình 37: Đính kết cườm trên cổ ảo

........................................................................51

Hình 38: Hình chụp mẫu 2

.....................................................................................51

Hình 39: Mẫu thiết kế số 3


.....................................................................................52

Hình 40: Quá trình thực hiện váy mẫu 3

...............................................................54

Hình 41: Rập 3D bằng keo trên manequin trước khi cắt ra
Hình 42: Chiếc áo sau khi ráp xong các mảnh

...................................54

......................................................54

.....................................................................................55

Hình 44: Mẫu thiết kế số 4

.....................................................................................56

h

Hình 43: Hình chụp mẫu 3

Hình 45: Các bước xử lý chất liệu áo mẫu 4

.........................................................58

Hình 46: Rập phẳng và may thành khối 3D

...........................................................58


Hình 47: Q trình đính kết chiếc váy dài
Hình 48: Hình chụp mẫu 4

.............................................................59

.....................................................................................59

Hình 49: Poster của bộ sưu tập PITAYA

..............................................................60

Hình 50: Lookbook 1

.............................................................................................61

Hình 51: Lookbook 2

.............................................................................................62

Hình 52: Lookbook 3

.............................................................................................63

Hình 53: Lookbook 4

.............................................................................................64


DANH MỤC BẢNG


Bảng

Số trang

Bảng 1: Bảng nghiên cứu ý tưởng cây thanh long ...............................................

23

Bảng 2: Bảng Mood board cây thanh long ..........................................................

24

Bảng 3: Bảng nghiên cứu phong cách Artsy & Funky ........................................

28

Bảng 4: Bảng nghiên cứu trang phục dạo phố .....................................................

29

Bảng 5: Bảng nghiên cứu đối tượng khách hàng .................................................

30

Bảng 6: Bảng xu hướng thời trang ứng dụng Xuân / Hè 2023 ............................

32

Bảng 7: Bảng Concept thiết kế ............................................................................


35

Bảng 8: Bảng vẽ kỹ thuật mẫu 1 ..........................................................................

46

Bảng 9: Bảng vẽ kỹ thuật mẫu 2 ..........................................................................

50

Bảng 10: Bảng vẽ kỹ thuật mẫu 3 ........................................................................

53

Bảng 11: Bảng vẽ kỹ thuật mẫu 4 ........................................................................

57

h


11
CHƯƠNG 1
DẪN NHẬP
1.1 Lí do chọn đề tài
Ngay từ khi cịn bé, tơi ln thích khám phá ngắm nhìn các sự vật xung quanh nơi tôi
sống. Những năm thơ ấu đó thì nhà tơi có trồng một cây thanh long bám vào một cây me
tây cao lớn khác. Lúc đó nhà tôi chỉ để cho cây thanh long sinh trưởng thuận theo tự
nhiên, có chăng là đơi lúc mới tưới nước cho cây chứ không hỗ trợ cây thụ phấn hay kích

thích ra hoa trái mùa gì cả. Chính vì sở thích ngắm nhìn cây cảnh nên tơi đã chú ý đến cái
cây nhìn tuy gai góc thiếu chất nhưng mà lại cho quả màu hồng tím sặc sỡ, xung quanh
quả có nhiều cái “tua” dài màu xanh kì lạ. Vì vậy, đến khi thực hiện BST này thì kí ức
tuổi thơ trong tôi ùa về nên tôi quyết định đưa hình ảnh cây thanh long vào bộ sưu tập
quan trọng nhất đời sinh viên của mình. Thời trang đối với tơi để dễ dàng cảm nhận, thấu
hiểu thì nó tốt hơn nên xuất phát từ những gì có thật, thân thuộc, giản đơn nhất thay vì là
trang cho bây giờ và cả sau này.

h

những thứ gì đó q cao siêu, xa rời thực tế. Đây chính là định hướng của tôi khi làm thời

Trong BST tốt nghiệp lần này tôi lựa chọn thiết kế trang phục ứng dụng sự kiện mang
phong cách trẻ trung, cá tính. Tơi chọn bởi vì chính thể loại trang phục này đáp ứng đủ
nhu cầu sở thích cá nhân (phom dáng, chất liệu), ý tưởng thiết kế (màu sắc, họa tiết) cũng
như khả năng thực hiện lên mẫu được thành cơng, hồn thiện nhất. Ngồi ra thể loại này
cịn tối ưu được nhờ vào cách mix match trang phục, phụ kiện với nhau. Bằng cách này
những outfit sẽ được làm mới lại qua việc phối hợp lẫn nhau giúp người mặc luôn đổi
mới và tỏa sáng.
Đối tượng khách hàng mà tơi nhắm đến đó chính là những cơ nàng có độ tuổi từ 2025 tuổi. Phân khúc thị trường trong độ tuổi này quá hồn hảo để tơi khai thác từ phong
cách, sở thích, khả năng chi tiêu ổn định. Và tôi cũng ở độ tuổi này nên có thể phần nào
hiểu được tâm lý đối tượng khách hàng này cần gì.
Từ tất cả những lí do nêu trên, tơi chọn và thực hiện đề tài: “Thiết kế trang phục dạo
phố cho nữ tuổi từ 20 – 25 tuổi theo phong cách Artsy & Funky lấy cảm hứng từ Cây
Thanh Long”.


12
1.2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích trước mắt đó chính là vận dụng kiến thức thời trang đã học được sau 4 năm

học tại trường để thực hiện BST tốt nghiệp được hồn thiện nhất. Đây là lúc để tơi phơ
diễn là những gì mình học được những năm qua đó là nắm bắt xu hướng thời trang, xử lý
chất liệu. tạo phom dáng mới, thể hiện ý tưởng qua ngơn ngữ thời trang. Hồn thành BST
này đóng vai trị quyểt định trong sự nghiệp của tơi sau này, nó là bước tiến đầu tiên để
trở thành một nhà thiết kế trẻ. Thơng qua đó, tơi có thể khẳng định được phong cách cá
nhân, độ am hiểu về thời trang đã được học, nâng cao tư duy và tay nghề thiết kế trong
mảng thiết kế trang phục ứng dụng dành cho nữ về phom dáng, chất liệu, họa tiết.
1.3 Giới hạn đề tài
Đề tài
Đề tài: “Thiết kế trang phục dạo phố cho nữ tuổi từ 20 – 25 tuổi theo phong cách
Artsy & Funky lấy cảm hứng từ Cây Thanh Long”. Khai thác góc nhìn thời trang trẻ trung

h

tươi mới qua các đặc điểm về hình thái, màu sắc bên ngoài lẫn bên trong của các bộ phận
trên cây thanh long như là thân cây, hoa và quả.
Thể loại trang phục
Bộ sưu tập là những trang phục ứng dụng dạo phố cho các bạn đi quay dựng video, chụp
ảnh sáng tạo nội dung trên các nền tảng mạng xã hội hiện nay (Tik Tok, Youtobe,
Facebook, Instagram,..), các event với quy mô vừa và nhỏ (ca sĩ, nhà sáng tạo nội dung…)
Những chi tiết thiết kế trên trang phục sẽ tập trung vào phom dáng, họa tiết, màu sắc, xử
lý bề mặt chất liệu vải nhằm tạo điểm nhìn và sự độc đáo riêng cho bộ sưu tập.
Kỹ thuật thực hiện
Bộ sưu tập lấy đề tài về về một loại cây góp phần khơng nhỏ trong lĩnh vực cây ăn trái
nước nhà, đó chính là cây thanh long. Chính vì cây thanh long nên tơi sẽ chọn các kỹ
thuật thích hợp nhất để thể hiện được màu sắc và hình thái của cây thanh long, quả thanh
long. Tôi sẽ thiết kế những họa tiết về thanh long độc nhất mà chỉ tơi có. Sau đó tơi sẽ sử
dụng kỹ thuật in chuyển nhiệt để tạo ra họa tiết, màu sắc đúng với ý đồ thiết kế, Tôi muốn
dung kỹ thuật tái phá cấu trúc ban đầu của trang phục để có thể thể tạo ra các đường cắt,
đường rã mới lạ hơn, nêu lên được ý tưởng thiết kế. Đặc biệt, khơng thể thiếu đó là kỹ



13
thuật xử lý bề mặt chất liệu để cho bề mặt vải tạo hiệu ứng mới lạ, đẹp mắt hơn bằng cách
thêu, đính, ráp mảnh, đính cườm,…
Đối tượng khách hàng
Đối tượng khách hàng mục tiêu mà tôi muốn hướng đến trong bộ sưu tập này đó chính là
những người cơ nàng có độ tuổi dao động từ 20 – 25 tuổi, người có tầm ảnh hưởng trong
một lĩnh vực, mơi trường nào đó. Họ trẻ trung, cá tính, có sở thích nổi bật giữa đám đơng,
chụp ảnh, u thích làm đẹp bản thân, có thẩm mỹ, có gu riêng. Những cô gái này sẽ sinh
sống học tập và làm việc ở các thành phố lớn, sôi động, nhộn nhịp. Quan trọng hơn họ là
người có khả năng chi trả cho việc mua sắm thời trang rơi vào khoảng 100$-300$/1 tháng.
1.4 Quá trình nghiên cứu
Sưu tập tài liệu
Muốn thực hiện bộ sưu tập một cách tốt nhất, tôi cần nắm vững các kiến thức, am hiểu
về đề tài đã chọn trước đó kết hợp cùng với kiến thức thời trang chuyên môn. Tôi chọn
đề tài về cây thanh long cũng chỉ vì có thể quan sát được bằng mắt thường. Nên việc đầu

h

tiên tôi làm là quan sát trái thanh long, thân cành cây thanh long. Do nhà tôi bây giờ cũng
khơng có cây thanh long để quan sát trực tiếp nên tôi phải đi tham quan một vườn thanh
long nhỏ gần nhà. Thật không may là vườn thanh long tôi đi chưa đến mùa ra quả, vì thế
để quan sát được trái thanh long tôi đã mua vài ký thanh long về vừa ngắm nghía quan
sát vừa tận hưởng được vị ngọt tự nhiên. Sau khi quan sát thực tế đến như vậy là đủ, tôi
muốn hiểu sâu hơn về ý nghĩa và nguồn gốc nên tôi lên sách báo tìm hiểu câu chuyện ẩn
dấu đằng sau tên gọi này. Thật khơng uổng cơng kì vọng của tơi, trên sách báo, trên mạng
có rất nhiều thơng tin mà tơi muốn tìm hiểu.
Cũng như bao người khác, tơi cũng cần một cái “văn mẫu” để tham khảo, học hỏi sườn ý
chính, cách trình bày các chương luận, cách mà anh chị khóa trước đã triển khai ý tưởng

thiết kế, và từ đó tơi rút ra được những kinh nghiệm, hạn chế sai sót khi làm luận sau này.
Tơi ln cập nhật xu hướng thời trang mới nhất, phổ biến nhất để ứng dụng đưa vào các
thiết kế của mình một cách nhanh chóng kịp thời.
Cùng với đó là việc đi tham quan các cửa hàng thời trang, các thương hiệu lón trong các
trung tâm thương mại, các chợ vải cũng góp phần quan trọng để tôi nắm rõ được xu hướng
thực tế như thế nào, chất liệu vải được ưa chuộng ra sao, nhu cầu của khách hang là gì.
Phân tích tài liệu


14
Từ phương pháp quan sát trực tiếp và gián tiếp những hình ảnh, tư liệu tìm được trên
mạng, trong thực tế thì tơi chọn ra những hình ảnh đọng lại trong tâm trí tơi, những cái
mang lại cho tơi cảm hứng thiết kế dạt dào nhất để tôi thiết kế nên bộ sưu tập. Tơi cịn sử
dụng phương pháp khảo khát, phân tích và chọn lọc lại để có xu hướng hiện hành phù
hợp để áp dụng vào BST của mình.
Sáng tạo
Qua tìm hiểu những đề tài thời trang mà tơi có thể tiếp cận được thì đề tài về thực vật,
cây trái nói chung đã có rất nhiều nhưng chỉ riêng về cây thanh long thì chưa có nhiều.
Cho nên đề tài về Cây Thanh Long là một đề tài mới. Ngồi việc đưa những đặc điểm về
hình thái màu sắc của thanh long lên trên trang phục, tôi còn muốn hướng đến yếu tố vòng
đời của cây thanh long. Tơi muốn khai thác q trình từ lúc mới sinh trưởng cho đến lúc
ra hoa kết quả để ca ngợi vẻ đẹp và sức sống phi thường của cây. Ngồi ra, tơi muốn thể
hiện niềm tự hào về người nông dân Việt Nam cần cù, nghị lực, chăm chỉ, sáng tạo để
chờ ngày thu được quả ngọt cũng như cách mà cây thanh long sinh trưởng vậy.
1.5 Xác định thuật ngữ

h
Manequin: còn gọi là ma nơ canh được thợ may, nhà thiết kế, cửa hàng thời trang sử
dụng để trưng bày hoặc may đo quần áo.
Web: Website còn gọi là trang web (hoặc trang mạng) là tập hợp các trang chứa thơng

tin bao gồm văn bản, hình ảnh, video, …các website phổ biến như (google.com,
facebook.com).
BST: BST là từ viết tắt của bộ sưu tập trong tiếng việt
Sequins: Các loại vải thời trang hay phụ kiện có đính kim sa, cườm ánh kim lấp lánh lên
bên trên thường được gọi là sequin.
Outfit: đây là từ tiếng anh có nghĩa là trang phục, những gì người ta mặc trên cơ thể
Pitaya: hay Pitahaya chính là dragon fruit trong tiếng anh, từ này bắt nguồn từ tiếng
Mexico có nghĩa là quả của rồng. Ở Việt Nam quả này có tên là Thanh Long.


15
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Chương này tập trung nghiên cứu về ý tưởng, thể loại trang phục và xu
hướng thời trang mới cho một nhóm đối tượng khách hàng cụ thể. Nội dung nghiên
cứu được thể hiện qua các đề mục sau:
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiễn
3. Các tác phẩm sáng tạo có ảnh hưởng

2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Tìm hiểu về cây thanh long
Giới thiệu chung về tên gọi và nguồn gốc
Cây thanh long có tên tiếng Anh là Dragon fruit hoặc là Pitaya, thuộc chi xương

h

rồng, vùng sa mạc Mexico có lẽ là nguồn gốc đầu tiên của họ cây này . Hiện nay, nước
ta là quốc gia duy nhất ở khu vực ASEAN trồng tập trung thanh long làm thương mại
với quy mô lớn . Trồng nhiều ở các tỉnh như Bình Thuận, tỉnh Long An, tỉnh Tiền Giang,



Hình 1: Hình ảnh quả thanh long và hình vẽ minh họa cây thanh long
Đặc điểm sinh thái
Nhiệt độ thích hợp để trồng và thu hoạch là 20-34 độ C. Cây sẽ giảm năng suất
nếu nhiệt độ nóng hơn hoặc lạnh hơn mức cho phép. Cây thanh long là loại cây ưa
nắng,thời gian ban ngày càng nhiều, ánh sáng mạnh cây sẽ ra hoa càng khỏe, phát triển


16
sum suê và ngược lại thì cây sẽ bị chậm lớn. Với kỹ thuật canh tác ngày nay, người ta
thắp đèn ban đêm để kích ra hoa trái mùa. Thanh long ưa hạn giỏi nên cây không chịu
quá ẩm ướt hay úng nước. Chúng ta chỉ cung cấp nước vừa đủ vào giai đoạn kết hoa và
đậu quả. Vào mùa khô cũng cần tưới nước đầy đủ. Thực tế khi canh tác, người nông
dân phơi gốc và tạm ngưng tưới nước trong khoảng từ 3 đến 5 ngày nắng để kích trái.
Cùng nước và khơ thì bón phân, thắp đèn cũng giúp cây sẽ ra hoa quả nhiều hơn. Cây
thanh long trồng dễ dàng trên các loại đất như đát xám bạc màu, đất phù sa, đất thịt, …
đất cần có độ
Truyền thuyết nước ngồi
Theo truyền thuyết quả thanh long từ ngàn năm trước đã được tạo ra khi mà thế
giới bấy giờ đang bị thống trị bởi loài rồng. Nhân loại thì lại rất bé nhỏ nên khơng thể
chống lại sức mạnh thảm họa của chúng, càng không thể chống chọi được với những
ngọn lửa đỏ rực cực nóng phun ra những con rồng lửa hay những dòng nước cực mạnh
dường như có thể tạo thành cơn đại hồng thủy bởi những con rồng nước… Không thể
sống mãi cảnh trốn chạy và sợ hãi, con người đã hợp lực lại với nhau để tiêu diệt chúng,

h

với sự thông minh, lịng dũng cảm và óc mưu lược của con người đã dần dần tiêu diệt
được hầu hết các giống loài rồng hung bạo, sắp biến chúng trở thành huyền thoại mãi

mãi… Trong một trận chiến cuối cùng với một con rồng lửa chúa tể, ngọn lửa nóng
hừng hực và sự mạnh mẽ của nó đã làm kinh hồng tất cả, rất nhiều người đã biến thành
tro bụi, có lẽ vì thế mà con người sau này luôn sợ lửa. Để chống lại, con người đã cho
mang đến rất nhiều tảng băng giá lạnh xếp xung quanh con rồng lửa, nó phun lửa càng
nhiều thì băng càng tan nhanh ra, đến khi tạo thành một dịng sơng băng vây lấy con
rồng, vì băng tuyết là khắc tinh nên cuối cùng nó cũng đuối sức rồi gục ngã trước mưu
trí của lồi người. Nhưng nó khơng cam tâm nên ngay lúc trước khi chết đã thu ngọn
lửa bất diệt của mình vào trong trái tim. Các binh sĩ hoan hỉ xẻ thịt con rồng chia nhau
làm chiến lợi phẩm dâng lên các vị vua. vì người ta tin rằng ăn thịt nó sẽ có được sức
mạnh tàn bạo của rồng. Cuối cùng chỉ còn lại trái tim đỏ rực, thiêu đốt cây cỏ héo úa,
dù ai cũng thèm muốn nhưng không một ai cầm được nó, thế là người ta đã chơn trái
tim này ngay tại nơi đây – nơi đã diễn ra trận chiến khốc liệt giữa người và rồng. Qua
không biết bao nhiêu năm tháng, khi nhiệt độ cả vùng giảm xuống, đến khi cây cỏ có
thể sinh sơi trở lại thì tại đó mọc lên một loại cây, khơng có lá, thân màu xanh, khi ra
quả có màu đỏ rực như trái tim lửa của rồng nên người ta gọi loại trái cây này là Thanh


17
Long. Ngày nay, Thanh Long được trồng ở rất nhiều nơi trên thế giới, quả của nó ăn rất
mát có mùi vị thơm dịu, ngọt vừa phải, chứa nhiều vi chất. Quả của nó cũng có thể chế
biến thành nước uống hay rượu vang, hoa có thể ăn được hay ngâm vào nước giống như
chè...
Ở Việt Nam
Người xưa kể rằng ngày xưa Hồng tử Cảnh giữ thành Diên Khánh, vì chiến
tranh thiếu lương thực nên người dân đã tiếp tế cho triều đình nhiều loại lương thực trái
cây trong đó có trái lạ mắt ăn ngon ngọt màu hồng tím. Lúc ấy vì được vua cha cứu viện
nên Hồng tử Cảnh xem trái này là điềm tốt và đặt tên cho nó là trái Thanh Long.
Có một phiên bản khác đó là vào thập kỷ đầu thế ký 20, viên tỉnh trưởng Phan
Thiết sau khi đi quan ngoại từ Nam Mỹ về đã mang theo cây thanh long về trồng làm
cảnh. Vì cây ra hoa đẹp và thơm. Khi cây có quả, ơng sai người mang vứt bỏ vì sợ có

độc thì người ta thấy mấy con gà ăn khơng chết. Cho nên người dân mới dám ăn thử.
Về sau có nhiều cơ duyên nên cây thanh long xứ này được trồng rộng rãi khắp nơi. Sau
đó được mang làm kinh doanh bn bán, rất được lịng khách du lịch khi đến đây.

h

Thanh long trồng tại Việt Nam
Đặc điểm hình thái

Cây thanh long thuộc họ xương rồng. Mùa Thanh long thuận theo tự nhiên bắt
đầu từ tháng 4 tới tháng 10, rộ nhất là tháng 5 tới tháng 8 hàng năm.
Rễ
Cây thanh long có 2 loại rễ: Rễ địa sinh và rễ khí sinh. Khác với chồi cành rễ
thanh long khơng mọng nước nên nó khơng thể tích trữ nước giúp cây chịu hạn.
Rễ địa sinh mọc từ phần lõi bên trong của gốc hom, sợi rễ màu trắng,
cây càng lớn thì số lượng và kích thước càng tăng dần. Đường kính rễ của những cây
lớn thường là từ 1 đến 2cm. Rễ địa sinh có nhiệm vụ hút nước cùng các chất dinh dưỡng
để ni cây vì vậy rễ địa sinh cần sinh trưởng ở tầng đất có độ dày, xốp và ẩm để nuôi
cây phát triển tốt nhất.


18
Hình 2: Rễ địa sinh
Rễ khí sinh mọc ra từ thân cây, có nhiệm vụ giúp cây bám vào trụ, rễ này cũng
góp phần vào việc hút nước và chất dinh dưỡng để cây phát triển. Các cụm rễ khí sinh
ở gần mặt đất trở thành rễ địa sinh.

Hình 3: Rễ khí sinh
Thân - cành
Thanh long là thân cây bị lan, thân và cành có màu xanh, thân có 3 cạnh, trên

bìa cạnh có nhiều thùy nhỏ tạo thành hình gợn sóng rất đẹp. Ở đáy mỗi thùy có 3 đến 5

h

gai nhỏ. Khi cắt ngang thân ta thấy có 2 phần khá rõ rệt, phần phía ngồi là nhu mơ có
chứa diệp lục, phần bên trong là phần lõi cứng hình trụ. Cây thanh long sẽ quang hợp
theo kiểu các cây ở vùng sa mạc khác, ... Ở một số nước, thân cành có loại có đến 4,5
cạnh.

Hình 4: Thân cành, mặt cắt ngang và cây thanh long nhìn từ xa
Cây cho ra 3 đến 4 đợt cành mỗi năm, đợt cành sau sẽ mọc chồng lên đợt cành
trước tạo thành từng lớp trên đầu trụ. Thời gian giữa 2 đợt ra cành là từ 40 đến 50 ngày.
Độ tuổi cây càng lớn, số lượng cành càng nhiều, ví dụ cây có tuổi là một năm thì trung
bình có khoảng 30 cành, cây hai năm tuổi là khoảng 70 cành, ba năm tuổi thì gần 100
cành, năm năm tuổi cây có 130 cành và từ năm năm tuổi trở đi thì cây duy trì khoảng
150 đến 170 cành. Chiều dài của cành từ 80 đến 100 centimet.


19

Nụ - hoa - quả
Nụ hoa
Nụ hoa mới mọc ra thường có kích thước cỡ như hạt bắp. Người ta tuyển nụ lần
đầu khi nụ được khoảng 3 centimet. Tuyển nụ cũng có quy tắc riêng đó là mỗi cành chỉ
chừa lại từ 1 đến 2 nụ mà thôi và chỉ chừa lại những nụ hoa, cái nụ mà có nhiều tai ngoe
hơn (còn được gọi là nụ cái). Chúng ta bắt đầu đợt tuyển nụ lần 2 khi các nụ này to được
khoảng 1 gang tay. Lần này chúng ta chọn lọc kỹ hơn, chỉ chừa lại trên mỗi dây một nụ
hoa duy nhất mà thôi, loại bỏ các nụ bị bệnh, bị sâu, nụ phát triển có ít tai ngoe hơn.

h

Hình 5: Nụ hoa
Hoa
Hoa thanh long là lồi hoa lưỡng tính, hoa rất to và đẹp, hoa có độ dài trung
bình từ 25 đến 35 centimet, hoa có nhiều lá đài và cánh hoa dính vào nhau thành ống.
Các hoa thanh long đều đồng loạt và tập trung nở vào khung giờ từ 20h đến 23h đêm.
Hoa có rất nhiều nhị đực với vòi nhị đài và một cái nhụy cái duy nhất dài 18 đến 24
centimet, hoa có đường kính khoảng 5 đến 8 milimet, đầu nhụy cái chia thành nhiều
nhánh nhỏ. Hoa thanh long sẽ mọc ra từng hoa bao xung quanh cành, hoa cũng có mùi
thơm. Hoa có thể tự thụ phấn nên hoa tự thụ phấn là chính, nhưng mà ngày nay con
người có thể can thiệp vào quá trình này để hoa thụ phần chuẩn hơn. Sau 2 đến 3 ngày
sau khi thụ phấn, hoa sẽ héo lại và đây cũng là thời gian để chúng ta tiến hành rút
bông. Sau khi hoa thụ phấn thành cơng, bầu nỗn sẽ phát triển thành quả mọng, tuy
nhiên trong 10 ngày thì tốc độ phát triển sẽ chậm từ từ và sau đó lại phát triển rất
nhanh về cả trọng lượng lẫn kích thước. Thời gian kể từ khi ra hoa tới lúc thu hoạch là
từ 25-28 ngày.


20

Hình 6: Hoa nở về đêm
Quả
Quả thanh long là loại cây ăn quả có quả mọng, quả thường có hình bầu dục và
có nhiều tai lá xanh hay cịn gọi là tai ngoe (cái này là do phiến hoa còn lại hình thành
nên), đầu quả lõm thành một hốc sâu. Khi quả cịn non thì vỏ quả, tai ngoe đều có màu
xanh, khi chín vỏ chuyển màu đỏ hồng tuy nhiên tai ngoe vẫn giữ màu xanh. Thịt quả
đa phần là màu trắng, một số loại khác có ruột màu vàng hoặc ruột màu đỏ. Khi ăn thì
vỏ có thể tách khá dễ dàng khỏi ruột quả. Tất cả các hạt giố đều trông như hạt vừng đen
nằm trong thịt quả. Lớp cùi thịt thường được ăn ở dạng quả tươi, vị thơm ngọt dịu vừa
phải và ít calo. Hương vị của thanh long đôi khi giống như của quả kiwi (Actinidia


h

deliciosa). Quả thanh long ngồi ra có thể chế biến thành nước ép hoa quả hay rượu
vang, làm màu chế biến thực phẩm; hoa có thể ăn bằng cách chế biến tươi ở địa phương
hay làm trà ngâm vào nước để uống. Kích thước quả phổ biến từ 12,5 đến 16 centimet,
đường kính khoảng 10 đến 13 cm. Trung bình trái có trọng lượng khoảng trên 500 gram
nhưng do hiện nay người ta trồng chất lượng cao nên có trái nặng lên tới 1 kilogram 1,3 kilogram. Trái nặng 300 gram là có thể xuất khẩu sang các nước khác được rồi.

Hình 7: Quả thanh long trên cây lúc cịn non và chín tới


21
Phân loại quả thanh long ở Việt Nam
-

Thanh long ruột trắng và vỏ đỏ:.

Hình 8: Thanh long ruột trắng vỏ đỏ
-

Thanh long ruột trắng, có vỏ vàng, có gai.

Hình 9: Thanh long ruột trắng, vỏ vàng có gai
Thanh long ruột trắng, vỏ vàng.

h

-

Hình 10: Thanh long ruột trắng, vỏ vàng

-

Thanh long ruột đỏ, vỏ đỏ.

Hình 11: Thanh long ruột đỏ, vỏ đỏ


22
Ý nghĩa hoa thanh long
Hoa thanh long có ý nghĩa là cát tường, thịnh vượng, mang lại sức khỏe dồi dào,
phú quý và vận may cho gia chủ…
Hoa thanh long là loài hoa của cây ăn quả, nhưng cũng đại diện cho sự thanh
khiết, liêm chính mà lại quyến rũ bí ẩn.

Hình 12: Cận cảnh hoa thanh long
Giá trị của thanh long
Công dụng hoa thanh long

h

Dùng tươi: canh hoa thanh long, hoa thanh long chiên xù…
Dùng khô: hoa thanh long sấy khơ làm trà giải nhiệt
Trang trí: lắp thêm bóng đèn nhỏ vào trong hoa, giúp chúng như đang phát sáng
Công dụng của quả thanh long
Quả thanh long tốt cho hệ tiêu hóa, điều trị mụn trứng cá, chống lão hóa, tốt cho
tim mạch, phịng chống bệnh tiểu đường, chống oxy hóa
Thanh Long trái vụ
Thanh long chỉ ra hoa kết quả vào mùa hè, vì mùa này nắng thường nhiều
nhất trong năm. Thanh long là loại cây ngày dài, với điều kiện ánh sáng kéo dài
sẽ ra hoa nhiều. Nên vào những thời gian trái mùa không phải là mùa hè, để kích

thích ra hoa trái vụ khi trồng thanh long, người ta thường chong đèn vào ban
đêm (từ 6 giờ đến 10 giờ trong một đêm, thời gian thắp đèn này sẽ kéo dài
khoảng 15 đến 20 đêm). Mục đích của việc thắp đèn là để kéo dài thời gian chiếu
sáng trong ngày nhằm kích thích cho cây phân hoá, ra hoa quả trái vụ.


23

h
Bảng 1: Bảng nghiên cứu ý tưởng cây thanh long
Cây thanh long có nhiều đặc trưng độc đáo như là thân cây có khía lượn
rất đẹp, vỏ quả có màu hồng và tai ngoe dài màu xanh rất lạ. Hoa thanh long
được giới yêu hoa đặt cho một cái tên khác là hoa bá vương, tên vậy là vì lồi
hoa này đẹp một cách thuần khiết và diễm lệ như vương. Những hình ảnh đó
làm tơi rung động, tơi muốn đưa chúng vào bộ sưu tập của mình tạo nên những
thiết kế tuyệt vời nhất. Tông màu chủ đạo mà tơi dùng lấy cảm hứng từ chính
màu sắc của cây thanh long đó là đỏ, hồng, xanh lá tượng trưng cho quả và cây


24
thanh long; trắng, vàng tượng trưng cho hoa quả thanh long. Không chỉ màu sắc,
tôi muốn đưa vào các thiết kế các cách xử lý bề mặt, phom dáng mới lạ để tạo
cá tính riêng cho bộ sưu tập.

h
Bảng 2: Bảng Mood board cây thanh long
2.1.2. Nghiên cứu về trang phục dạo phố phong cách Artsy và Funky
Khái niệm
Trang phục thời trang luôn muôn màu muôn vẻ, phong phú vô cùng. Tuy nhiên
những bộ trang phục mang tính ứng dụng cao vẫn luôn được đặt ưu tiên lên hàng đầu.



×