Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Hệ thống câu hỏi và trả lời lý thuyết quản lý tài chính cơ quan nhà nước và đvsncl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.42 KB, 24 trang )

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI THỐNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜING CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜII VÀ TRẢ LỜI LỜII
QUẢ LỜIN LÝ TÀI CHÍNH CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VÀ ĐVSNCL QUAN NHÀ NƯỚC VÀ ĐVSNCLC VÀ ĐVSNCL
MỤC LỤCC LỤC LỤCC
Phần câu hỏi 5 điểm...................................................................................................................................3
Chương I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nước..............................................................................3
Câu 1: Hệ thống các CQNN theo thiết chế bộ máy? Nguồn tài chính và nội dung sử dụng kinh
phí......................................................................................................................................................3
Câu 2: Phân tích đặc điểm của nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhà nước?..4
Câu 3: Kinh phí quản lý hành chính giao cho cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ gồm
những nguồn nào, xác định, điều chỉnh như thế nào ?..................................................................5
Câu 4: Quy định tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế đối với các CQNN?.............7
Câu 5: Nội dung chi và sử dụng kinh phí thực hiện chế độ tự chủ CQNN..................................8
Câu 6: Kinh phí tiết kiệm được xác định và sử dụng như thế nào?.............................................9
Câu 7: Nội dung chi trả thu nhập tăng thêm cho CBCC.............................................................10
Câu 8: Phân tích nguyên tắc, căn cứ, những nội dung chủ yếu xây dựng quy chế chi tiêu nội
bộ, quản lý và sử dụng tài sản công của các CQNN thực hiện chế độ tự chủ?..........................11
Câu 9: Những điểm chú ý trong lập, phân bổ, giao dự tốn và hạch tốn kế tốn kinh phí của
các CQNN trong chế độ tự chủ......................................................................................................12
Câu 10: Trách nhiệm của các CQNN thực hiện chế độ tự chủ, CQ chủ quản cấp trên và
UBND các cấp trog thực hiện tự chủ của CQNN.........................................................................13
Chương 2 : Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp công lập................................................................14
Câu 1: Đơn vị sự nghiệp cơng là gì? Các tiêu chí xác định và đặc điểm của đơn vị sự nghiệp
công?................................................................................................................................................14
Câu 2: Mục tiêu và nguyên tắc của cơ chế tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp công lập ?......15
Câu 3: Phân loại đơn vị SNCL theo mức độ tự chủ tài chính.....................................................16
Câu 4: Trình bày cơ chế tự chủ chi lương, chi chuyên môn và quản lý.....................................17
Câu 5: Kết quả hoạt động tài chính của các đơn vị được xác định như thể nào? Các quy định
về phân phối hoạt động tài chính đối với từng loại hình.............................................................18

1



Câu 6: Lập dự toán thu, chi hằng năm.........................................................................................19
Chương 3: Quản lý quỹ tiền lương..........................................................................................................20
1. Phân tích nguyên tắc quản lý quỹ tiền lương của CQNN và ĐVSNC....................................20
Phần câu hỏi 2 điểm:................................................................................................................................22
Câu 1: Nguyên tắc, phương pháp xác định kinh phí tiết kiệm được của CQNN.......................22
Câu 2: Có thể chuyển đơn vị sự nghiệp công sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp, cổ
phần hóa ĐVSNC được hay khơng?.............................................................................................22
Câu 3: Tại sao phải thực hiện công khai, dân chủ trong CQNN khi thực hiện chế độ tự chủ về
sử dụng biên chế ?..........................................................................................................................23
Câu 4: Anh/chị có đồng ý với quan điểm cho rằng: “ Mục tiêu quan trọng nhất của giao quyền
tự chủ tự chịu trách nhiệm của CQNN là để tăng thu nhập cho cán bộ, công nhân viên chức”.
Vì sao? Và mục tiêu quan trọng nhất là gì?.................................................................................24
Câu 5: Tại sao nói : Cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị SNCL là hướng đến thực hiện NS
quản lý chi theo kết quả?...............................................................................................................24
Câu 6: Tại sao trong quy chế chi tiêu của CQNN không được phép vượt quá chế độ, định mức
chi tiêu do NN đặt ra?....................................................................................................................24

2


Phần câu hỏi 5 điểm n câu hỏi 5 điểm i 5 điểm m
Chương I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcng I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcn lý tài chính các cơng I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nước quan Nhà nướcc
Câu 1: Hệ thống các CQNN theo thiết chế bộ máy thống các CQNN theo thiết chế bộ máyng các CQNN theo thiết chế bộ máyt chết chế bộ máy bộ máy máy ? Nguồn tài chính và nội dung sửn tài chính và nộ máyi dung sử
dụng kinh phíng kinh phí
*Khái niệm
- CQNN là tổ chức do NN thành lập, có chức năng, nhiệm vụ là quản lý NN nói chung và được
tài trợ bởi NSNN.
*Hệ thống CQNN :
-Theo thiết chế tổ chức bộ máy nhà nước:

+ Cơ quan dân cử : Trong đó bao gồm cơ quan lập pháp là Quốc hội và cơ quan dân cử
các cấp là các HĐND các cấp
+ Cơ quan hành pháp:
Trung ương :Chính phủ, giúp việc cho chính phủ là các bộ và cơ quan ngang bộ,
Tỉnh : UBND cấp tỉnh, giúp việc là các Sở, Ban, Ngành
Huyện : UBND cấp huyện, giúp việc là các Phòng, Ban chức năng
Xã : UBND xã
+ Cơ quan tư pháp: Tòa án Nhân dân các cấp, Viện kiểm sát
-Theo thiết chế quản lý tài chính
Bao gồm các đơn vị dự tốn các cấp ( cấp I,II,III,IV) ở trung ương và địa phương
Đơn vị dự toán cấp I là đơn vị dự tốn ngân sách được Thủ tướng Chính phủ hoặc Ủy ban
nhân dân giao dự toán ngân sách (Theo điều 4, Luật NSNN năm 2015)
Đơn vị dự toán cấp II và III là những đơn vị dự toán trung gian, hạch toán dưới sự tổng
hợp dự toán của đơn vị dự toán cấp I

3


Đơn vị dự toán cấp IV - đơn vị sử dụng NS là đơn vị dự toán ngân sách được giao trực
tiếp quản lý, sử dụng ngân sách (theo điều 4 – luật NSNN 2015)
*Nguồn tài chính và nội dung sử dụng kinh phí
-Nguồn kinh phí hoạt động bao gồm nguồn kinh phí do NSNN cấp phát để duy trì hoạt động của
CQNN; nguồn thu từ phí, lệ phí được để lại và nguồn hợp pháp khác
-Nội dung sử dụng kinh phí để dùng cho chi hoạt động; chi ĐTPT và chi cho các chương trình
mục tiêu để thực hiện chức năng và nhiệm vụ được giao.
Câu 2: Phân tích đ c điểm m của nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhàa nguồn tài chính và nội dung sửn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhàt đ ộ máyng và chi tiêu c ủa nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhàa c ơng I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nước quan nhà
nướcc?
Ngân sách NN phải cấp phát kinh phí để duy trì hoạt động của các cơ quan NN. Hiện nay, trong
hoạt động quản lý nhà nước, có được phép thu 1 số khoản nhỏ như phí, lệ phí và được coi là
nguồn bổ sung kinh phí, nhưng số thu cịn rất ít, và chủ yếu vẫn do NN cấp kinh phí.

Kinh phí NSNN cấp cho các CQNN gồm có: kinh phí hoạt động và các khoản chi đầu tư phát
triển (chủ yếu là vốn XDCB). Kinh phí hoạt động của các CQNN do NSNN cấp thuộc về chi TX
nên nó có đặc điểm mang tính ổn định cao, thể hiện tính chất tiêu dùng, nội dung, cơ cấu và mức
độ chi gắn liền với tổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước và sự lựa chọn của NN trong việc cung cấp
các hàng hóa, dịch vụ cơng cộng.
- Kinh phí hoạt động do NSNN cấp cho các CQNN có những đặc điểm sau:
1. NSNN phải đảm bảo 100% kinh phí để duy trì sự tồn tại và hoạt động của CQNN:
- Điều đó xuất phát ở chỗ, hoạt động quản lý NN mang tính chất hàng hóa cơng cộng thuần túy.
Mọi người đều được hưởng lợi từ nhưng dịch vụ quản lý NN trên tất cả lĩnh vực kinh tế, văn hóa,
xã hội, ngoại giao, an ninh, quốc phịng.
2. Kinh phí QLHC NSNN cấp cho các CQNN thuộc về chi TX, có tính ổn định cao, mang tính
chất tiêu dùng xã hội, gắn với cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước và sự lựa chọn của NN trong
cung cấp HHCC

4


- Xuất phát từ khái niệm chi TX là quá trình phân phối và sử dụng các nguồn tài chính đã tập
trung vào NSNN để đáp ứng các nhu cầu chi thực hiện các hoạt động thường xuyên hàng năm
thuộc chức năng, nhiệm vụ của các CQNN nên gắn với cơ cấu hiệu lực, hiệu quả CQNN
3. Đo lường hiệu quả của chi NSNN cho quản lý NN là rất khó khăn, tuy nhiên, việc đo lường
là có thể:
- Các hoạt động quản lý NN có phạm vi rộng, liên quan đến tất cả các hoạt động kinh tế, chính
trị, xã hội. Đánh giá xem chi NS tăng lên hay giảm xuống có tác động ntn đến việc điều hành
kinh tế xã hội trong điều kiện các nhân tố chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ln ln vận động
thì khơng thể dùng 1 số chỉ tiêu để đánh giá như các doanh nghiệp có thể dùng. Giữa đầu vào và
đầu ra trong các hoạt động quản lý nhà nước k có mối quan hệ rõ ràng đã gây khó khăn cho việc
đánh giá chi tiêu trong lĩnh vực này.

Câu 3: Kinh phí quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcn lý hành chính giao cho cơng I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nước quan nhà n ướcc th ực hiện chế độ tực hi ệ thống các CQNN theo thiết chế bộ máyn ch ết chế bộ máy đ ộ máy t ực hiện chế độ tự

chủa nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhà gồn tài chính và nội dung sửm những nguồn nào, xác định, điều chỉnh như thế nào ?ng nguồn tài chính và nội dung sửn nào, xác định, điều chỉnh như thế nào ?nh, điều chỉnh như thế nào ?u chỉnh như thế nào ?nh như thết chế bộ máy nào ?
1. Nguồn kinh phí và xác định kinh phí QLHC giao thực hiện tự chủ:
- Nguồn kinh phí:
+Kinh phí Ngân sách nhà nước cấp
+Các khoản phí, lệ phí được để lại theo chế độ quy định
+Các khoản thu hợp pháp khác
Nguyên tắc : được xác định và được giao hàng năm
+ Xác định :
- Kinh phí NSNN cấp:
+ Quỹ lương gồm mức lương theo ngạch, bậc hoặc mức lương chức vụ, các khoản phụ
cấp theo lương và các khoản đóng góp được xác định theo số biên chế hiện có, số lao động hợp
đồng không xác định thời hạn và chế độ, tiêu chuẩn, định mức về tiền lương

5


+ Chi hoạt động thường xuyên xác định theo số biên chế hiện có thực tế và định mức
phân bổ chi thường xuyên NSNN
+ Chi mua sắm tài sản, trang thiết bị, phương tiện làm việc, sửa chữa thường xuyên
TSCĐ dựa trên chế độ, tiêu chuẩn, định mức
+ Chi hoạt động nghiệp vụ đặc thù thường xuyên xác định theo khối lượng công việc
và theo tiêu chuẩn, chế độ định mức NN quy định
+ Xã, phường, thị trấn dựa trên chức danh, số lượng, chế độ, chính sách đối với CBCC
và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; tình hình thực tế ở địa phương
2.Điều chỉnh kinh phí QLHC giao thực hiện tự chủ:
-Các trường hợp điều chỉnh:
+ Điều chỉnh biên chế công chức
+ Điều chỉnh nhiệm vụ
+ Nhà nước thay đổi về chinh sách tiền lương, định mức phân bổ dự toán NSNN; điều
chỉnh tỷ lệ phân bổ NSNN cho lĩnh vực quản lý hành chính

- Quy trình: Cơ quan thực hiện tự chủ có văn bản đề nghị, giải trình chi tiết các yếu tố làm tăng,
giảm dự tốn kinh phí để cơ quan cấp trên xem xét, tổng hợp => gửi đến đơn vị dự toán cấp 1
xem xét, tổng hợp => Gửi cơ quan tài chính cùng cấp => Trình cấp có thẩm quyền quyết định.
Câu 4: Quy định, điều chỉnh như thế nào ?nh tực hiện chế độ tự chủa nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhà, tực hiện chế độ tự chịnh, điều chỉnh như thế nào ?u trách nhiệ thống các CQNN theo thiết chế bộ máym vều chỉnh như thế nào ? sử dụng kinh phíng biên chết chế bộ máy đ ống các CQNN theo thiết chế bộ máyi v ớci các
CQNN?
1. Biên chế giao thực hiện tự chủ:
- Khái niệm: Biên chế của CQNN là các nhân sự đã được tuyển dụng thông qua hoạt động thi
tuyển công chức đã đạt đc các tiêu chuẩn về công chức làm vc vs CQNN và đc CQNN có thẩm
quyền quyết định giao
- Khơng bao gồm biên chế của các đơn vị sự trực thuộc
2. Thẩm quyền quyết định và giao chỉ tiêu biên chế:

6


- UBTV Quốc hội quyết định và giao chỉ tiêu biên chế cho Văn phịng Quốc hội, Kiểm tốn Nhà
nước, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
- Chủ tịch nước quyết định biên chế cơng chức Văn phịng Chủ tịch nước
- Chính phủ quyết định, Bộ Nội vụ giao biên chế cho các Bộ, ngang bộ, thuộc chính phủ, cấp
tỉnh; Bộ, ngang Bộ, thuộc Chính phủ cơ quan hành chính trực thuộc
- HĐND cấp tỉnh quyết định chỉ tiêu biên chế các cơ quan của HĐND, UBND các cấp; UBND
tỉnh giao, và phân cấp UBND huyện giao
3. Các trường hợp điều chỉnh chỉ tiêu biên chế:
- Thành lập, tổ chức lại, giải thể cơ quan, tổ chức, đơn vị theo quyết định của CQ có thẩm quyền
- Thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính cấp tỉnh, huyện
- Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, đơn vị theo quyết định của
CQ có thẩm quyền
Hằng năm, khi có biến động về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy, tính
chất, đặc điểm, yêu cầu cơng việc, độ phức tạp,… thì CQ, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm xây
dựng đề án điều chỉnh vị trí việc làm và cơ cấu ngạch cơng chức trình cơ quan có thẩm quyền

theo qui định
4. Sử dụng biên chế:
- Quyết định việc sắp xếp, phân công CBCC theo vị trí việc làm để thực hiện nhiệm vụ của CQ
- Điều động CBCC giữa các đơn vị trong nội bộ cơ quan
- Tiếp nhận số lao động trong biên chế bằng hoặc thấp hơn chỉ tiêu biên chế được cấp có thẩm
quyền giao
- Hợp đồng th khốn cơng việc hoặc hợp đồng lao động đối với các chức danh bảo vệ, tạp vụ,
vệ sinh… theo qui định
Câu 5: Nộ máyi dung chi và sử dụng kinh phíng kinh phí thực hiện chế độ tực hiệ thống các CQNN theo thiết chế bộ máyn chết chế bộ máy độ máy tực hiện chế độ tự chủa nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhà CQNN
* Nội dung chi kinh phí quản lý hành chính giao thực hiện tự chủ:

7


- Chi thanh tốn cá nhân: tiền lương, tiền cơng, phụ cấp lương, các khoản đóng góp theo lương,
tiền thưởng…
- Chi thanh tốn dịch vụ cơng cộng, th mướn, vật tư văn phịng, thơng tin tun truyền liên lạc
- Chi hội nghị, cơng tác phí trong nước và nước ngồi, đón đồn khách nước ngồi
- Chi nghiệp vụ chun mơn
- Chi đặc thù của ngành, may sắm trang phục
- Chi mua sắm tài sản, trang thiết bị, phương tiện, vật tư, sửa chữa TX TSCĐ
- Các khoản chi có tính chất TX khác
- Các khoản chi phục vụ cho công tác thu phí, lệ phí
* Sử dụng kinh phí QLHC giao thực hiện tự chủ
- Quyết định bố trí số kinh phí được giao vào các mục chi, điều chỉnh giữa các mục chi
- Quyết định mức chi cho từng nội dung công việc nhưng không được vượt quá chế độ, tiêu
chuẩn, định mức sử dụng chi hiện hành do CQNN có thẩm quyền quy định. (Trường hợp các hoạt
động đặc thù chưa được quy định tại các văn bản pháp luật thì thủ trưởng cơ quan được vận dụng
quyết định mức chi tương ứng với các công việc của các lĩnh vực tương tự đã quy định tại các
văn bản quy phạm pháp luật)

- Quyết định giao khoán 1 phần hay tồn bộ kinh phí hoạt động TX và kinh phí thực hiện các
hoạt động nghiệp vụ đặc thù thường xuyên cho từng bộ phận để chủ động thực hiện nhiệm vụ.
Việc quản lý và sử dụng kinh phí khốn đảm bảo đúng quy trình kiểm sốt chi và chứng từ, hóa
đơn theo quy định của pháp luật
- Quyết định sử dụng tồn bộ kinh phí tiết kiệm được
- Cuối năm chưa sử dụng hết chuyển sang năm sau tiếp tục sử dụng
- Sử dụng các khoản phí, lệ phí được để lại theo đúng nội dung chi, khơng được vượt quá mức
chi do CQNN có thẩm quyền quy định

8


- Sử dụng các khoản thu khác theo đúng nội dung chi, mức chi không vượt quá mức chi do cơ
quan có thẩm quyền quy định tại văn bản hướng dẫn sử dụng nguồn thu đó

Câu 6: Kinh phí tiết chế bộ máyt kiệ thống các CQNN theo thiết chế bộ máym được xác định và sử dụng như thế nào?c xác định, điều chỉnh như thế nào ?nh và sử dụng kinh phíng như thết chế bộ máy nào?


Xác định:
Kết thúc năm ngân sách, sau khi hoàn thành các nhiệm vụ được giao, phần chênh lệch số
chi thực tế thấp hơn số dự tốn được giao về kinh phí thực hiện chế độ tự chủ được xác
định là kinh phí tiết kiệm ở các cơ quan thực hiện chế độ tự chủ



Sử dụng:
-

Bổ sung thu nhập cho CBCC và người lao động với hệ số tăng thêm quỹ tiền lương
tối đa không quá 1,0 lần so với tiền lương ngạch, bậc, chức vụ Nhà nước quy định. Cơ

quan thực hiện chế độ tự chủ quyết định phương án chi trả thu nhập tăng thêm cho
từng cán bộ, công chức theo nguyên tắc phải gắn với hiệu quả, kết quả công việc của
từng người

-

Chi khen thưởng định kỳ hoặc đột xuất cho tập thể, cá nhân theo kết quả công tác
hoặc thành tích đóng góp

-

Chi phúc lợi tập thể : chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể của cán bộ, cơng chức;
trợ cấp,…

-

Trích lập quỹ dự phịng để ổn định thu nhập cho CBCC

Câu 7: Nộ máyi dung chi trản lý tài chính các cơ quan Nhà nước thu nhập tăng thêmp tăng thêm cho CBCC
a) Xác định quỹ tiền lương trả thu nhập tăng thêm:
QTL = Lmin x K1 x K2 x L x 12 tháng
Trong đó:
QTL: Quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ của CQ đc phép trả tăng thêm tối đa trong năm
Lmin: Mức lương cơ sở hiện hành NN quy định
K1: Hệ số điều chỉnh tăng thêm thu nhập ≤1,0

9


K2: Hệ số lương, ngạch, bậc, chức vụ bình quân của cquan

L: Số biên chế đc giao và số lao động hợp đồng ko xác định thời hạn
=> Quỹ tiền lương này tối đa không quá quỹ tiền lương ngạch bậc và dịch vụ
b) Nguyên tắc và thẩm quyền
- Nguyên tắc => Gắn với hiệu lực, hiệu quả, kết quả công việc của từng người hoặc từng bộ phận.
- Mức chi trả => Thủ trưởng quyết định sau khi thống nhất ý kiến với tổ chức cơng đồn.
c) Tạm chi
- Theo q; căn cứ số kinh phí có thể tiết kiệm; có thể tiến hành tạm chi trả thu nhập tăng thêm
với điều kiện nhỏ hơn hoặc bằng 60% quỹ tiền lương, ngạch, bậc, chức vụ quý.
d) Thanh quyết toán
- Kết thúc năm, trước ngày 31/01 năm sau:
+ Cơ quan thực hiện chế độ tự chủ lập báo cáo kết thực hiện chế độ tự chủ gửi cơ quan quản lý
cấp trên trực tiếp.
+ Xác nhận số kinh phí tiết kiệm đc của năm trước gửi KBNN
+ KBNN thanh toán thu nhập tăng thêm cho cơ quan bao gồm cả thanh toán số đã tạm chi và
thanh toán trực tiếp ko vượt quá mức tối đa quy định; quyết toán số tạm chi đối với các hoạt động
phúc lợi, khen thưởng.
- Khi quyết toán của cơ quan đc cấp duyệt
+ Kinh phí thực tiết kiệm > Cơ quan tự xác định => Sẽ được tiếp tục chi trả thu nhập tăng thêm,
phúc lợi, chi khen thưởng
+ Kinh phí thực tiết kiệm < Cơ quan tự xác định => Thu hồi
Câu 8: Phân tích nguyên tắc, căn cứ, những nội dung chủ yếu xây dựng quy chế chic, căn cứ, những nội dung chủ yếu xây dựng quy chế chi, những nguồn nào, xác định, điều chỉnh như thế nào ?ng nộ máyi dung chủa nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhà yết chế bộ máyu xây d ực hiện chế độ tựng quy ch ết chế bộ máy chi
tiêu nộ máyi bộ máy, quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcn lý và sử dụng kinh phíng tài sản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcn cơng của nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhàa các CQNN thực hiện chế độ tực hiệ thống các CQNN theo thiết chế bộ máyn chết chế bộ máy độ máy tực hiện chế độ tự chủa nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhà?

10


1.Nguyên tắc:
- Không vượt quá chế độ chi hiện hành của nhà nước
- Phù hợp với hoạt động đặc thù của đơn vị
- Bảo đảm cho CQ và cán bộ cơng chức hồn thành nhiệm vụ được giao

- Bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho người lao động
- Mọi chi tiêu có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp
- Quy chế được xây dựng dựa trên những thảo luận công khai, dân chủ trong cơ quan
2.Căn cứ:
- Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tài chính hiện hành của nhà nước
- Tình hình chi tiêu và sử dụng tài sản tại cơ quan nhà nước
- Chương trình nhiệm vụ được giao trong năm
- Dự toán chi NS được giao thực hiện chế độ tự chủ
3.Nội dung:
a) Đối với chi trả thu nhập tăng thêm:
- Căn cứ vào tổng kinh phí tiết kiệm
- Không vượt quá 1 lần quỹ tiền lương
- Đảm bảo ngun tắc cơng bằng, khuyến khích lao động có hiệu quả, có sự phân loại lao động
b) Đối với nội dung chi tiêu hoạt động trong đơn vị bao gồm:
- Tiền cơng tác phí hội nghị, hội thảo: dựa trên định mức quy định của Nhà nước và số ngày làm
việc thực tế
- Khoán về sử dụng điện thoại, điện, nước, văn phịng phẩm: đơn vị có thể tự xây dựng định mức
khoán dựa trên tiêu hao thực tế trung binh của sản phẩm . Việc xây dựng mức khoán để đảm bảo
trách nhiệm sử dụng tiết kiệm hiệu quả của từng bộ phận.

11


- Tiền sử dụng ô tô phục vụ công tác: phải làm rõ dựa trên quy định của Nhà nước về tiêu hao
năng lượng của ô tô, quy định sử dụng ô tô
Câu 9: Những nguồn nào, xác định, điều chỉnh như thế nào ?ng điểm m chú ý trong lập tăng thêmp, phân bổ,, giao dực hiện chế độ tự toán và hạt động và chi tiêu của cơ quan nhàch tốn kết chế bộ máy tốn kinh
phí của nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhàa các CQNN trong chết chế bộ máy độ máy tực hiện chế độ tự chủa nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhà


Lập dự toán:

-

Hàng năm, cơ quan lập dự toán NS, xác định rõ dự tốn chi NS quản lý hành chính
giao thực hiện tự chủ và dự tốn chi NS giao khơng thực hiện tự chủ, có thuyết minh
chi tiết theo nội dung công việc => Gửi cơ quan cấp trên hoặc cơ quan tài chính cùng
cấp



Về thẩm tra, phân bổ và giao dự toán chi NSNN:
-

Phân bổ và giao dự toán chi NSNN
+ Chi tiết theo 2 phần: Dự toán chi NSNN giao thực hiện chế độ tự chủ và phần dự
toán chi NSNN giao nhưng k thực hiện chế độ tự chủ
+ Dự tốn kinh phí tự chủ phân bổ và ghi rõ kinh phí thực hiện từng hoạt động nghiệp
vụ đặc thù; kinh phí mua sắm, sửa chữa thường xuyên theo dự toán, số lượng, khối
lượng được duyệt



Cơ quan tài chính thẩm tra phân bổ dự tốn của các đơn vị dự toán cấp I

Hạch toán, kế toán:
-

Khi rút dự toán từ KBNN, cơ quan thực hiện chế độ tự chủ phải ghi rõ nội dung chi
thuộc nguồn kinh phí được giao thực hiện chế độ tự chủ, nguồn kinh phí giao nhưng k
thực hiện chế độ tự chủ


-

Đối với các khoản chi thực hiện chế độ tự chủ được hạch toán vào các mục chi của
mục lục NSNN

-

Đối với 1 số khoản chi từ nguồn kinh phí tiết kiệm: hạch toán theo thực chi

Câu 10: Trách nhiệ thống các CQNN theo thiết chế bộ máym của nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhàa các CQNN thực hiện chế độ tực hiệ thống các CQNN theo thiết chế bộ máyn chết chế bộ máy độ máy tực hiện chế độ tự chủa nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhà, CQ ch ủa nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhà qu ản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcn c ấp trênp trên
và UBND các cấp trênp trog thực hiện chế độ tực hiệ thống các CQNN theo thiết chế bộ máyn tực hiện chế độ tự chủa nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhà của nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhàa CQNN


Trách nhiệm của CQNN
1. Thủ trưởng cơ quan thực hiện chế độ tự chủ chịu trách nhiệm trước pháp luật về các
quyết định của mình trong việc quản lý, sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính
được giao.

12


2. Thực hiện các biện pháp tiết kiệm trong việc sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành
chính; ban hành quy chế chi tiêu nội bộ, tổ chức thảo luận dân chủ, thống nhất trong cơ
quan nhằm thực hiện tốt các mục tiêu và nhiệm vụ được giao.
3. Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ, quy chế chi tiêu nội bộ, cơng khai tài chính trong
việc quản lý và sử dụng biên chế, kinh phí quản lý hành chính trong cơ quan, tạo điều
kiện cho tổ chức cơng đồn và cán bộ, cơng chức trong cơ quan được tham gia thực hiện
và giám sát thực hiện phương án sử dụng biên chế, kinh phí theo quy định của Nhà nước.
4. Hàng năm, báo cáo cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp kết quả thực hiện chế độ tự chủ
của đơn vị mình.




Trách nhiệm của CQ chủ quản cấp trên và UBND các cấp
1. Căn cứ vào biên chế và kinh phí quản lý hành chính được cơ quan có thẩm quyền
giao, Thủ trưởng cơ quan chủ quản giao biên chế và kinh phí quản lý hành chinh cho
các đơn vị dự toán trực thuộc
2. Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan trực thuộc tổ chức thực hiện chế độ tự chủ
3. Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định việc UBND xã,
phường thực hiện chế độ tự chủ (khi có đủ các điều kiện cần thiết theo quy định)
4. Ban hành các tiêu chí cơ bản để làm căn cứ đanh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của
các cơ quan trực thuộc khi thực hiện chế độ tự chủ
5. Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ tự chủ của các cơ quan trực thuộc.
Có biện pháp giải quyết, thao gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trinh triển
khai thực hiện hoặc xử lý kỷ luật đối với các tổ chức, cá nhân có vi phạm theo quy
định của Pháp luật
6. Hằng năm, tổ chức đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện chế độ tự chủ về sử dụng biên
chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan trực thuộc; kiến nghị, đề xuất
giải pháp thao gỡ những khó khăn trong quá trình thực hiện

13


Chương I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcng 2 : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcn lý tài chính các đơng I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcn vịnh, điều chỉnh như thế nào ? sực hiện chế độ tự nghiệ thống các CQNN theo thiết chế bộ máyp công lập tăng thêmp

Câu 1: Đơng I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcn vịnh, điều chỉnh như thế nào ? sực hiện chế độ tự nghiệ thống các CQNN theo thiết chế bộ máyp công là gì? Các tiêu chí xác định, điều chỉnh như thế nào ?nh và đ c điểm m của nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhàa đơng I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcn vịnh, điều chỉnh như thế nào ? sực hiện chế độ tự
nghiệ thống các CQNN theo thiết chế bộ máyp công?
* Khái niệm
- Pháp nhân do Nhà nước thanh lập, thực hiện chức năng cung cấp các dịch vụ SNC nhằm phục
vụ quản lý NN và sự phát triển của các ngành KTQD

- Dịch vụ SNC là dịch vụ sự nghiệp trong các linh vực giao dục đào tạo; dạy nghề; y tế; văn hóa,
thể thao và du lich; thơng tin truyền thơng và báo chí; khoa học và công nhệ; sự nghiệp inh tế và
sự nghiệp khác
* Tiêu chí:
- Do CQNN có thẩm quyền thành lập
- Là đơn vị độc lập, có con dấu và tài khoản riêng
- Có tổ chức bộ máy kế tốn theo quy định của Luật Kế toán
- Được Nhà nước cấp kinh phí và tài sản để hoạt động
* Đặc điểm của đơn vị SNC
1. Đơn vị SNC là 1 tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội, không vì mục đích kiếm
lời
- Trong nền kinh tế thị trường, sản phẩm, dịch vụ do hoạt động sự nghiệp tạo ra đều có thể trở
thành hàng hóa cung ứng cho mọi thành phần trong xã hội. Việc cung ứng các hàng hóa dịch vụ
này k vì mục đích lợi nhuận
- Nhà nước tổ chức, duy trì và tài trợ cho các hoạt động sự nghiệp để đảm bảo thực hiện vai trò
của nhà nước trong việc phân phối lại thu nhập và thực hiện các chính sách phúc lợi cộng đồng
khi can thiệp vào thị trường

14


2. Cung cấp dịch vụ SNC mang lại lợi ích chung có tính bền vững và gắn bó hữu cơ với quá trình
tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần:
- Đó là những sản phẩm vơ hình và có thể dùng chung cho nhiều người, nhiều đối tượng trên
phạm vi rộng. Sản phẩm mang những giá trị về tri thức, văn hóa, phát minh, sức khỏe, đạo đức…
- Mặt khác sản phẩm của các hoạt động sự nghiệp chủ yếu tạo ra các “hàng hóa cơng cộng” ở
dạng vật chất và phi vật chất, phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp quá trình tái sản xuất xã hội
3. Hoạt động sự nghiệp trong các đơn vị SNC luôn gắn liền và bị chi phối bởi các chương trình
phát triển kinh tế, xã hội của NN
- Các chỉ tiêu phát triển KT-XH có liên quan trực tiếp đến hoạt động ĐVSNC là việc cụ thể hóa

các chủ trương của NN trong từng giai đoạn thành các chỉ tiêu cho kỳ kế hoạch về phát triển hoạt
động của các đơn vị SNC
Câu 2: Mụng kinh phíc tiêu và nguyên tắc, căn cứ, những nội dung chủ yếu xây dựng quy chế chic của nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhàa cơng I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nước chết chế bộ máy tực hiện chế độ tự chủa nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhà đống các CQNN theo thiết chế bộ máyi vớci các đơng I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcn vịnh, điều chỉnh như thế nào ? sực hiện chế độ tự nghiệ thống các CQNN theo thiết chế bộ máyp công
lập tăng thêmp ?
1.Mục tiêu:
- Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị SNC trong tổ chức công việc, sắp xếp bộ
máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính
- Thực hiện chủ trương xã hội hóa phát triển các hoạt động sự nghiệp, giảm gánh nặng NSNN
- Tạo điều kiện cho Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển hoạt động sự nghiệp bảo đảm cung cấp
dịch vụ ngày càng tốt hơn cho các đối tượng chính sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng
sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn
- Phân biệt rõ cơ chế quản lý NN đối với đơn vị SNC với cơ chế quản lý NN đối với CQNN
2.Nguyên tắc:
- Hoàn thành nhiệm vụ được giao, hoạt động dịch vụ phải phù hợp với chức năng và nhiệm vụ
được giao, khả năng chuyên môn và tài chính vủa đơn vị
- Cơng khai, dân chủ

15


- Quyền tự chủ gắn liền với tự chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp và trước
pháp luật, đồng thời, chịu sự kiểm tra, giám sát của CQNN có thẩm quyền
- Bảo đảm lợi ích của NN, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân
Câu 3: Phân loạt động và chi tiêu của cơ quan nhài đơng I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcn vịnh, điều chỉnh như thế nào ? SNCL theo mứ, những nội dung chủ yếu xây dựng quy chế chic độ máy tực hiện chế độ tự chủa nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhà tài chính
Theo quy định tại Nghị định 16/NĐ-CP/2015, phân loại đơn vị SNCL theo mức độ tự chủ tài
chính gồm 4 loại
+ Loại 1: Đơn vị SNC tự đảm bảo chi TX và chi đầu tư
+ Loại 2: Đơn vị SNC tự đảm bảo chi TX
+ Loại 3: Đơn vị SNC tự đảm bảo 1 phần chi TX
+ Loại 4: Đơn vị SNC do NN đảm bảo chi TX


Câu 4: Trình bày cơng I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nước chết chế bộ máy tực hiện chế độ tự chủa nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhà chi lương I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcng, chi chuyên môn và quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcn lý
Đơn vị sự nghiệp cơng được chủ động sử dụng các nguồn tài chính giao tự chủ để chi thường
xuyên. Trong đó bao gồm nội dung chi lương, chi chuyên môn và quản lý
Theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định về cơ chế tự chủ chi lương và chi chuyên môn quản lý
như sau :
- Chi tiền lương : Tất cả các đơn vị sự nghiệp công lập phải tiến hành chi trả tiền lương. Quy định
rõ đơn vị chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp do Nhà nước
quy định đối với đơn vị sự nghiệp công.
Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương :
+ Đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi TX & chi đầu tư phát triển và đơn vị sự nghiệp
công tự bảo đảm chi TX , tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ nguồn thu của đơn vị ( trường hợp
cịn thiếu ngân sách nhà nước khơng cấp bổ sung ).

16


+ Đối với đơn vị sự nghiệp công bảo đảm 1 phần chi TX và đơn vị sự nghiệp công Nhà nước bảo
đảm chi TX , tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ các nguồn theo quy định ( trường hợp cịn
thiếu, ngân sách nhà nước có cấp bổ sung )
- Chi hoạt động chuyên môn , quản lý :
Đối với các nội dung chi đã có định mức chi :
+ Đối với đơn vị loại 1 và loại 2 : Căn cứ vào khả năng tài chính, đơn vị được quyết định mức chi
cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và quy định trong
quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị;
+ Đối với đơn vị loại 3 và loại 4 : Căn cứ vào khả năng tài chính và nhiệm vụ đc giao, đơn vị
được quyết định mức chi mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhưng tối đa
không vượt quá mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
Đối với các nội dung chi chưa có định mức chi:
+ Đối với đơn vị loại 1 và loại 2 : Căn cứ tình hình thực tế, đơn vị xây dựng mức chi cho phù hợp

theo quy chế chi tiêu nội bộ và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
+ Đối với đơn vị loại 3 và loại 4: Căn cứ vào nhiệm vụ được giao và khả năng nguồn tài chính,
đơn vị được quyết định mức chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý, nhưng tối đa khơng vượt
q mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
Câu 5: Kết chế bộ máyt quản lý tài chính các cơ quan Nhà nước hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhàt độ máyng tài chính của nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhàa các đơng I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcn vịnh, điều chỉnh như thế nào ? được xác định và sử dụng như thế nào?c xác định, điều chỉnh như thế nào ?nh như thểm nào? Các
quy định, điều chỉnh như thế nào ?nh vều chỉnh như thế nào ? phân phống các CQNN theo thiết chế bộ máyi hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhàt độ máyng tài chính đống các CQNN theo thiết chế bộ máyi vớci từng loại hìnhng loạt động và chi tiêu của cơ quan nhài hình
- Theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP, kết quả hoạt động tài chính của các đơn vị SNC được xác
định bằng phần chênh lệch thu lớn hơn chi hoạt động thường xuyên sau khi hạch toán đầy đủ
các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp NSNN khác
Đơn vị

ĐVSNC

tự

đảm ĐVSNC

tự ĐVSNC tự đảm bảo ĐVSNC

bảo chi TX và chi đảm bảo chi 1 phần chi TX
Phân

do

NN

đảm bảo chi TX

đầu tư ( Loại I)
TX ( Loại II) ( Loại III)

( Loại IV)
phối Số chênh lệch thu - Tượng tự loại - Trích tối thiểu 15% - Trích tối thiểu 5%

hoạt động tài > chi TX (nếu có) 1. Riêng trích

để lập quỹ phát triển

để lập quỹ phát

chính

HĐSN

triển hđ SN

được sử dụng :

lập quỹ bổ

17


- Trích tối thiểu 25% sung thu nhập - Trích lập quỹ bổ - Trích lập quý bổ
để lập quỹ phát tối đa k quá 3

sung thu nhập: k

sung thu nhập: k

triển HĐSN


lần quỹ tiền

quá 2 lần quỹ tiền

quá 1 lần QTL

- Trích lập quỹ bổ lương ngạch,

lương ngạch, bậc,

ngạch, bậc, chức

chức vụ

vụ và các khoản

sung thu nhập: đơn bậc, chức vụ

vị được tự quyết và các khoản - Trích lập quỹ khen

phụ cấp do NN quy

định mức trích

định

phụ cấp do

- Trích lập quỹ khen NN quy định


thưởng phúc lợi tối

đa k quá 2 tháng - Trích lập quỹ khen

thưởng phúc lợi tối

tiền lương, tiền công

thưởng phúc lợi tối

đa không quá 3

thực hiện trong năm

đa k quá 1 tháng

tháng tiền lương,

của đơn vị

tiền

lương,

tiền

cơng

thực


hiện

tiền cơng thực hiện

- Trích lập các quỹ

trong năm của đơn

khác theo quy định

trong năm của đơn

vị

của PL

vị

- Trích lập các quỹ

-Phần cịn lại sau khi - Trích lập các quỹ

khác theo quy định

đã trích lập xong

khác theo quy định

của PL


các quỹ thì sẽ được

của PL

Phần cịn lại sau

bổ sung vào quỹ - Trường hợp chênh

khi đã trích lập

phát triển hoạt động

lệch thu > chi bằng

xong các quỹ thì sẽ

SN

hoặc < 1 lần QTL

được bổ sung vào

- TH chênh lệch thu

ngạch, bậc, chức

quỹ phát triển hoạt

> chi bằng hoặc < 1


vụ thực hiện trong

động SN

lần QTL ngạch, bậc,

năm, đơn vị được

chức vụ thực hiện

tự quyết định mức

trong năm, trích theo

trích vào các quỹ

trình tự :

cho phù hợp theo

+ Bổ sung thu nhập

quy chế chi tiêu

+ PT HĐSN

nội bộ

+ Quỹ khen thưởng phúc lợi

+ Quỹ khác

18


Câu 6: Lập tăng thêmp dực hiện chế độ tự toán thu, chi hằng nămng năm
- Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư và đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên
Dựa theo kết quả thực hiện về số lượng, khối lượng dịch vụ; tình hình thu, chi hoạt động cung
cấp dịch vụ SNC và các dịch vụ khác năm hiện hành; yêu cầu nhiệm vụ năm kế hoạch  Đơn vị
lập kế hoạch về số lượng, khối lượng dịch vụ và dự toán thu, chi năm kế hoạch  Gửi cơ quan
quản lý cấp trên
Đối với dịch vụ SNC do Nhà nước đặt hàng  Đơn giá, số lượng, khối lượng dịch vụ được đặt
hàng  Đơn vị lập dự toán năm kế hoạch  Cơ quan quản lý cấp trên
- Đơn vị tự bảo đảm 1 phần chi thường xuyên
Dựa vào tình hình thực hiện năm hiện hành, nhiệm vụ của năm kế hoạch  Lập kế hoạch về số
lượng, khối lượng dịch vụ SNC và dự toán thu, chi năm kế hoạch; bao gồm cả phần kinh phí
NSNN hỗ trợ  Cơ quan quản lý cấp trên
- Đơn vị do NN bảo đảm chi thường xuyên
Dựa vào tình hình thực hiện năm hiện hành, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao năm kế
hoạch, số lượng người làm việc được cấp có thẩm quyền phê duyệt, chế độ chi tiêu hiện hành 
Lập dự toán thu, chi năm kế hoạch  Cơ quan quản lý cấp trên
Dự tốn thu, chi phí => Tn thủ pháp luật về phí, lệ phí
Dự tốn các nhiệm vụ không thường xuyên => Theo quy định của Luật NSNN
Cơ quan quản lý cấp trên => Xem xét, tổng hợp dự toán thu, chi của đơn vị SNC trực thuộc =>
Gửi cơ quan tài chính và cơ quan có liên quan

19


Chương I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcng 3: Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcn lý quỹ tiều chỉnh như thế nào ?n lương I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcng

1. Phân tích nguyên tắc, căn cứ, những nội dung chủ yếu xây dựng quy chế chic quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcn lý quỹ tiều chỉnh như thế nào ?n lương I : Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nướcng của nguồn kinh phí hoạt động và chi tiêu của cơ quan nhàa CQNN và ĐVSNC
* Khái niệm
- Quỹ tiền lương là tổng số tiền chi ra hằng năm để trả lương cho người lao động làm việc nhằm
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị
* Nguyên tắc quản lý quỹ tiền lương gồm 3 nguyên tắc:
1.Nguyên tắc xếp lương:
- Bổ nhiệm vào ngạch công chức, viên chức nào hoặc chức danh chun mơn, nghiệp vụ nào thì
xếp lương theo ngạch hoặc chức danh đó
- Giữ chức danh do bầu cử thuộc diện xếp lương theo chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng phụ cấp
chức vụ lãnh đạo thì xếp lương theo ngạch, bậc cơng chức hành chính và hưởng phụ cấp chức vụ
lãnh đạo của chức danh bầu cử hiện đang đảm nhiệm
- Giữ chức danh lãnh đạo nào thì xếp lương chức vụ hoặc hưởng lương phụ cấp chức vụ theo
chức danh lãnh đạo đó. Nếu 1 người giữ nhiều chức danh lãnh đạo khác nhau thì xếp mức lương
chức vụ hoặc hưởng phụ cấp chức vụ của chức danh lãnh đạo cao nhất. Nếu khiêm nhiệm chức
danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, cơ quan đơn vị khác mà cơ quan, đơn vị này được bố trí biên
chế chuyên trách người đứng đầu thì được hưởng thêm phụ cấp khiêm nhiệm
- Lực lượng vũ trang và cơ yếu quy định hưởng lương theo bảng lương quy định
- Chuyển xếp lương cũ sang lương mới thì gắn với việc rà soát, sắp xếp biên chế, tiêu chuẩn chức
danh, lương cũ
2.Nguyên tắc trả lương:

20



×