Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Slide kiểm toán căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 82 trang )

10/15/2021

KIỂM TỐN CĂN BẢN
Nguyễn Thu Hảo,MSc, FCCA, CPA

1

NỘI DUNG MƠN HỌC
Chương 1

• Khái qt chung về kiểm tốn

Chương 2

• Các loại kiểm tốn

Chương 3

• Những khái niệm cơ bản sử dụng
trong kiểm tốn

Chương 4

• Quy trình kiểm tốn

Chương 5

• Phương pháp kiểm tốn và kỹ thuật
chọn mẫu trong cơng tác kiểm tốn

Chương 6



• Tổ chức cơng tác kiểm tốn

2

1


10/15/2021

TÀI LIỆU MƠN HỌC
GIÁO TRÌNH
GIÁO
TRÌNH

thuyết
kiểm
tốn,
Kiểm tốn căn bản,HVTC,
HVTC,2009,
2017.tái
bản 2013.

VĂN
VĂN BẢN
BẢN PHÁP
PHÁP QUY KHÁC
Luật
Kiểm tốn
tốnnhà

nhànước
nước
Luật Kiểm
số số
37/2005/QH11.
37/2005/QH11.
Luật
Kiểm tốn
tốnđộc
độclập
lập
Luật Kiểm
sốsố
67/2011/QH12.
67/2011/QH12.
Hệ
thống37
37Chuẩn
Chuẩn
mực
kiểm
Hệ thống
mực
kiểm
tốn
tốn
mớihành
bantheo
hành
theotưthơng

mới ban
thơng
số tư
số
14/2012/TT-BTC
14/2012/TT-BTC
ngàyngày
06/12/2012
06/12/2012
QĐ 832-28/10/1997 về Kiểm toán nội

bộ 832-28/10/1997 về Kiểm toán
nội bộ

WEBSITE THAM
WEBSITE
THAM KHẢO
KHẢO
kiemtoan.com.vn;
kiemtoan.com.vn;
webketoan.com;
webketoan.com;mof.gov.vn;
mof.gov.vn;
gdt.gov.vn;
gdt.gov.vn;Ifac.org;
Ifac.org;Intosai.org;
Vacpa.org.vn
Intosai.org; Vacpa.org.vn

SÁCH KHÁC

Auditing (Alvin A.Arens &
James K.loebbecker)

3

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Kiểm tra (30%)

Thi hết môn (70%)

- Điều kiện: Thời gian
tham gia trên lớp: ≥
80% số tiết

- Điều kiện:Đủ thời gian
trên lớp,đủ bài kiểm tra
tư cách

- Cách thức kiểm tra:
Viết ,vấn đáp. Ln
khuyến khích những
SV chun cần, tích
cực XD bài

- Cách thức làm bài thi:
Viết
- Dạng đề: Tự luận

4


2


10/15/2021

KIỂM TOÁN CĂN BẢN

Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN

5

5

Chương 1: Khái quát chung về kiểm toán
Nội dung
1.1 Khái niệm và mục đích của kiểm tốn
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm tốn
1.3 Vai trị tác dụng của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường
1.4 Sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường
1.5 Tính kinh tế của kiểm tốn
1.6 Chức năng của kiểm toán
1.7 Đối tượng, khách thể và phạm vi của kiểm toán
1.8 Chuẩn mực kiểm toán

6

3



10/15/2021

1.1 Khái niệm và mục đích của kiểm tốn
Khái niệm:

Kiểm tốn là q trình các chun gia độc lập và
có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các
bằng chứng về các thơng tin cần kiểm tốn của
một đơn vị cụ thể nhằm mục đích xác nhận và
báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin
này với các chuẩn mực đã được thiết lập.

7

1.1 Khái niệm và mục đích của kiểm tốn
Các yếu tố cơ bản:

Các chun gia
độc lập và có
năng lực

Thu thập và
đánh giá các
bằng chứng

Các thơng tin
cần kiểm tốn
của một đơn vị

Các chuẩn mực

đã được xây
dựng và thiết lập

Đơn vị được
kiểm toán

Báo cáo kết quả

8

4


10/15/2021

1.1 Khái niệm và mục đích của kiểm tốn
Các chun gia độc lập và có năng lực:
Kỹ năng và khả năng của KTV
Tính độc lập của KTV
Đạo đức của KTV
Tơn trọng bí mật
Tơn trọng pháp luật
Tơn trọng các chuẩn mực nghề nghiệp

9

1.1 Khái niệm và mục đích của kiểm tốn
Đạo đức của KTV (Theo VSA):

Tính chính trực


Tính khách
quan

Tính bảo mật

Năng lực
chun mơn và
tính thận trọng

Tư cách nghề
nghiệp

10

5


10/15/2021

1.1 Khái niệm và mục đích của kiểm tốn
Mục đích của kiểm tốn

11

1.1 Khái niệm và mục đích của kiểm tốn
Mục đích của kiểm tốn

Mục đích của kiểm
tốn nói chung là

nhằm xác định tính
trung thực, hợp lý, độ
tin cậy của thơng tin
được kiểm tốn

Mục đích của kiểm
tốn BCTC là nhằm
xác minh tính trung
thực, hợp lý của
BCTC.

12

6


10/15/2021

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của
kiểm tốn
Trên thế giới

Tại Việt Nam

13

1.3 Vai trò tác dụng của kiểm tốn trong nền
kinh tế thị trường
Vai trị:
Kiểm tốn tạo niềm tin cho những người quan tâm


Kiểm tốn góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và ổn định
củng cố hoạt động tài chính, kế tốn nói riêng và hoạt
động của các đơn vị được kiểm tốn nói chung

Kiểm tốn góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản


14

7


10/15/2021

1.4 Sự cần thiết khách quan của kiểm toán
trong nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị
trường khiến
thông tin kinh
tế có nguy cơ
chứa đựng
nhiều rủi ro

Để làm giảm
rủi ro thơng tin,
có 3 cách:

• Khoảng cách lớn giữa người sử dụng thông tin
và người cung cấp thông tin và sự điều chỉnh

thơng tin có lợi cho người cung cấp thơng tin
• Khối lượng thơng tin q nhiều
• Tính phức tạp của thơng tin ngày càng tăng
• Khả năng thơng đồng trong xử lý thơng tin có lợi
cho người cung cấp thơng tin

• Cách 1: Người sử dụng thơng tin tự kiểm tra các
thơng tin mà mình sử dụng
• Cách 2: Người cung cấp thơng tin bị ràng buộc
trách nhiệm pháp lý
• Cách 3: Chỉ sử dụng thông tin trên BCTC khi đã
được kiểm tốn độc lập xác nhận

15

1.5 Tính kinh tế của kiểm tốn

Chi phí

Lợi ích

16

8


10/15/2021

1.6 Chức năng của kiểm toán


Chức năng xác minh

Báo cáo kiểm
toán

Chức năng tư vấn

Thư quản lý

17

1.7 Đối tượng, khách thể và phạm vi của
kiểm toán
Đối tượng kiểm toán

BCTC
Thực trạng hoạt động kinh tế của
đơn vị
Thực trạng về tài sản, nguồn vốn và
nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Thực trạng việc chấp hành luật pháp
chính sách chế độ và các quy định
Tính hiệu lực,hiệu quả và tính kinh
tế của hoạt động
18

9


10/15/2021


1.7 Đối tượng, khách thể và phạm vi của
kiểm toán
Khách thể kiểm tốn
• Bộ phận cấu
thành trong đơn
vị (Phân xưởng,
tổ đội, tập thể, cá
nhân… )

• Đơn vị sử dụng
vốn nhà nước
(DN, đơn vị cơng
cộng, dự án,
cơng trình XDCB,
cá nhận….)

• Tất cả các đơn vị,
DN, tổ chức…
nếu có u cầu

Kiểm tốn
nội bộ

Kiểm toán
nhà nước

Kiểm toán
độc lập


19

1.7 Đối tượng, khách thể và phạm vi của
kiểm toán
Phạm vi kiểm toán
Phạm vi kiểm toán là giới hạn của một cuộc
kiểm toán nhằm đáp ứng yêu cầu khai thác,
thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ thích
hợp để hình thành ý kiến kiểm tốn

Phạm vi kiểm tốn
khơng bị hạn chế

Phạm vi kiểm tốn bị
hạn chế

20

10


10/15/2021

1.8 Chuẩn mực kiểm tốn
Vai trị và sự cần thiết khách quan của CMKT
• CMKT được hiểu là những nguyên tắc và chỉ dẫn cho
người kiểm toán, tổ chức cuộc kiểm tốn đạt chất lượng
và hiệu quả.
Thứ nhất


Thứ hai

• CMKT được các tổ chức kiểm toán và các tổ chức khác sử
dụng làm thước đo chung để đánh giá chất lượng cơng
việc của KTV

Thứ ba

• CMKT là căn cứ để các đơn vị được kiểm toán và các bên
liên quan phối hợp thực hiện trong q trình kiểm tốn và
sử dụng các kết quả của kiểm toán cũng như giải quyết
các tranh chấp phát sinh trong q trình kiểm tốn

21

1.8 Chuẩn mực kiểm toán
Mối liên hệ giữa CMKT quốc gia và CMKT quốc tế

CMKT

Đơn vị soạn thảo

Quốc tế

Quốc gia

• ISA

• VSA


IFAC

Bộ tài chính

22

11


10/15/2021

1.8 Chuẩn mực kiểm tốn
Cấu trúc, nội dung và hình thức pháp lý của hệ
thống CMKT

Chuẩn mực đạo
đức nghề nghiệp

Chuẩn mực về chun
mơn

Tính pháp lý: Tại Việt Nam, VSA do Bộ tài chính soạn
thảo và ban hành.
23

1.8 Chuẩn mực kiểm tốn
Quy trình soạn thảo và cơng bố CMKT
Nghiên cứu và chuẩn bị bản thảo
Mỗi CMKT được giao cho một tiểu ban hay tổ soạn
thảo nghiên cứu và chuẩn bị bản thảo

Thảo luận
Bản thảo được đưa ra thảo luận và lấy ý kiến của Ban
soạn thảo/ Ủy ban soạn thảo
Lấy ý kiến dự thảo rộng rãi
Bản thảo được đưa ra thảo luận và lấy ý kiến rộng rãi
của nhiều thành viên (nhà khoa học, chuyên gia kế
toán kiểm toán, doanh nghiệp, nhà quản lý, …)
Cân nhắc các ý kiến
Các ý kiến góp ý sẽ được cân nhắc tại một cuộc họp
cơng khai của Ban soạn thảo/Ủy ban soạn thảo

Bản chính thức
Bản thảo được chính thức thơng qua và phê duyệt

24

12


10/15/2021

1.8 Chuẩn mực kiểm toán
Mối quan hệ giữa CMKT độc lập và CMKT nhà
nước

25

KIỂM TOÁN CĂN BẢN

Chương 2

CÁC LOẠI KIỂM TOÁN

26

26

13


10/15/2021

Chương 2: Các loại kiểm toán
Nội dung
2.1 Phân loại kiểm tốn theo chức năng

2.2 Phân loại kiểm tốn theo mơ hình tổ chức (chủ thể kiểm tốn)

2.3 Các cách phân loại khác

2.4 Phân biệt kiểm toán BCTC với kiểm tra kế tốn, kiểm tra thuế, thanh
tra tài chính và thanh tra chính phủ

27

2.1 Phân loại kiểm tốn theo chức năng
Tiêu thức

Kiểm toán BCTC

Khái niệm Là loại kiểm toán

nhằm kiểm tra và
xác nhận về tính
trung thực, hợp lý
của các BCTC được
kiểm tốn

Đối
tượng

Các thơng tin trên
BCTC

Kiểm tốn hoạt động

Kiểm tốn tn thủ

Là loại kiểm tốn nhằm
kiểm tra, đánh giá về
tính hiệu lực, hiệu quả
và kinh tế của các hoạt
động được kiểm tốn.
Cịn được gọi là kiểm
toán 3Es (Economy,
Effectiveness,
Efficiency)

Là loại kiểm toán
nhằm kiểm tra và đánh
giá đơn vị được kiểm
tốn có tn thủ luật

pháp, chính sách, chế
độ và các quy định mà
các cơ quan có thẩm
quyền đề ra hay
khơng. (Cịn được gọi
là kiểm tốn tính quy
tắc)

Các hoạt động của
đơn vị

Các hoạt động/cơng
trình/dự án sử dụng
NSNN

28

14


10/15/2021

2.1 Phân loại kiểm toán theo chức năng
Tiêu thức

Kiểm toán BCTC

Kiểm tốn hoạt động

Kiểm tốn tn thủ


Mục tiêu

• Đưa ra ý kiến về
• Đưa ra ý kiến về tính • Đưa ra ý kiến về
tính trung thực,
3E của các hoạt
mức độ tn
hợp lý của các
động được kiểm tốn
thủ/chấp hành pháp
thơng tin trên
• Tư vấn cho đơn vị
luật nhà nước và
BCTC
nhằm cải thiện chất
các nội quy, quy
• Tư vấn cho đơn vị
lượng hoạt động
định của đơn vị
được kiểm toán
được kiểm toán.
(nếu có)
• Kiến nghị lên cấp có
thẩm quyền để xử lý
các sai phạm

Chuẩn
mực
được

thiết lập

Chuẩn mực kế tốn Các tiêu chí kiểm toán
và các văn bản pháp đã được xác định, lựa
lý về kế tốn có liên chọn và thừa nhận
quan

• Gắn liền với quy định
của luật pháp, chính
sách, chế độ và các
quy định có liên quan

29

2.1 Phân loại kiểm tốn theo chức năng
Tiêu thức

Kiểm toán BCTC

Kiểm toán hoạt động

Kiểm toán tuân thủ
Báo cáo lên cấp có
thẩm quyền.

Báo cáo
kết quả

Báo cáo kiểm tốn
Gửi đến các đối

tượng sử dụng thơng
tin (gồm cả trong và
ngoài doanh nghiệp)

Báo cáo chỉ sử dụng
nội bộ, cho mục đích
quản trị.

Chủ thể
thực hiện
nhiều
nhất

KTV độc lập
(tổ chức kiểm tốn
độc lập)

KTV nội bộ
KTV nhà nước
(bộ phận kiểm toán nội (tổ chức kiểm toán
bộ của doanh nghiệp) nhà nước)

30

15


10/15/2021

2.2 Phân loại kiểm tốn theo mơ hình tổ

chức (chủ thể kiểm tốn)
Tiêu chí

Kiểm tốn độc lập

Kiểm tốn nhà
nước

Kiểm tốn nội bộ

Sự ra đời

-Nhu cầu của nền kinh tế -Nhu cầu của bộ máy - Nhu cầu nội bộ của
thị trường
Nhà nước
doanh nghiệp

Vai trò

- Xác minh độ tin cậy của - Đánh giá tình hình
thơng tin
tn thủ

- Đánh giá tính hình
hoạt động

Hình thức tổ
chức

Doanh nghiệp kiểm tốn

(hợp danh, tư nhân,
TNHH, cổ phần)

Cơ quan KTNN, trực
thuộc Quốc hội

Bộ phận /phòng KTNN
của doanh nghiệp

Lĩnh vực
hoạt động

Nhiều nhất là KTBCTC

Nhiều nhất là KTTT

Nhiều nhất là KTHĐ

KTV

KTV độc lập

KTV nhà nước

KTV nội bộ

Hiệp hội
nghề nghiệp

TG: IFAC

VN: VACPA

TG: INTOSAI
VN: chưa có

TG: IIA
VN: chưa có

31

2.2 Phân loại kiểm tốn theo mơ hình tổ
chức (chủ thể kiểm toán)
Tổ chức kiểm toán độc lập
Sự ra đời

- Sự phá sản của hàng loạt tổ chức tài chính, tín dụng vào
những năm 30 của thế kỷ XX.
- Sự tách biệt giữa quyền sở hữu tài sản với quyền sử dụng
tài sản.
- Sự hình thành và phát triển của cá mối liên hệ, ràng buộc,
chi phối lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế
=>Sự ra đời của tổ chức kiểm toán độc lập là một tất yếu.

Vai trò

- Bên thứ ba độc lập, có đủ trình độ chun mơn, tư cách đạo
đức nghề nghiệp, được pháp luật thừa nhận và bảo vệ.
- Thực hiện chức năng:
+ thẩm định thông tin và đưa ra lời xác nhận về mức độ tin
cậy của thông tin

+ đưa ra ý kiến tư vấn để cải thiện hoạt động quản lý và điều
hành của doanh nghiệp.

32

16


10/15/2021

2.2 Phân loại kiểm tốn theo mơ hình tổ
chức (chủ thể kiểm toán)
Tổ chức kiểm toán độc lập (tiếp)
Tổ chức

- Hình thức tổ chức phổ biến: Cơng ty tư nhân, Cơng ty hợp
danh
- Hình thức tổ chức đặc thù: Cơng ty cổ phần, Công ty TNHH,.

Hoạt động

- Dịch vụ xác nhận: dịch vụ kiểm toán BCTC (mức độ đảm
bảo hợp lý), dịch vụ sốt xét các thơng tin tài chính (mức độ
đảm bảo có giới hạn)..
- Dịch vụ khác: dịch vụ kế toán, tư vấn (tư vấn thuế, tư vấn tài
chính…), dịch vụ kiểm tra thơng tin tài chính trên cơ sở các
thủ tục đã thỏa thuận, định giá tài sản…

33


2.2 Phân loại kiểm tốn theo mơ hình tổ
chức (chủ thể kiểm tốn)
Tổ chức kiểm tốn độc lập (tiếp)
KTV

- Trình độ chuyên môn và năng lực hoạt động
- Đạo đức nghề nghiệp: Chính trực, khách quan, năng lực
chun mơn và tính thận trọng, bảo mật, tư cách nghề nghiệp,
tuân thủ chuẩn mực chun mơn
Tính độc lập: độc lập về hình thức và độc lập về tư tưởng

Hiệp hội
nghề
nghiệp

- Quốc tế: IFAC
- Quốc gia: VACPA

34

17


10/15/2021

2.2 Phân loại kiểm tốn theo mơ hình tổ
chức (chủ thể kiểm toán)
Tổ chức kiểm toán Nhà nước
Sự ra đời


- Gắn liền với sự hình thành và phát triển của bộ máy nhà
nước của mỗi quốc gia.
- Là một tổ chức chuyên môn thuộc hệ thống cơ quan quản lý
của Nhà nước.

Vai trị

- Là cơng cụ quản lý của Nhà nước, đặc biệt trong quản lý chi
tiêu ngân sách Nhà nước.
- Thực hiện chức năng: đánh giá tình hình tuân thủ, chính
sách chế độ của Nhà nước và nội quy, quy định tại chính đơn
vị được kiểm tốn.

35

2.2 Phân loại kiểm tốn theo mơ hình tổ
chức (chủ thể kiểm tốn)
Tổ chức kiểm toán nhà nước (tiếp)
Tổ chức

- Các phương thức tổ chức: Độc lập, Trực thuộc
- Thế giới: Độc lập, trực thuộc chính phủ, trực thuộc Quốc hội
Việt Nam: ?

Hoạt động

- Có thể thực hiện cả 3 loại kiểm tốn.
- Tuy nhiên, kiểm toán tuân thủ được thực hiện nhiều nhất

36


18


10/15/2021

2.2 Phân loại kiểm tốn theo mơ hình tổ
chức (chủ thể kiểm toán)
Tổ chức kiểm toán nhà nước (tiếp)
KTV

- Yêu cầu về chuyên môn và đạo đức
- Thuộc hệ thống công chức của nhà nước

Hiệp hội
nghề
nghiệp

- Quốc tế: INTOSAI
- Quốc gia: ?

37

2.2 Phân loại kiểm tốn theo mơ hình tổ
chức (chủ thể kiểm toán)
Tổ chức kiểm toán nội bộ
Sự ra đời

- Nhu cầu nội bộ của chính doanh nghiệp
- Nhà quản lý muốn kiểm tra, giám sát các hoạt động đang

diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp, giảm thiểu gian lận và sai
sót.

Vai trị

- Là cơng cụ quản lý của các nhà quản lý đơn vị
- Giúp các nhà quản lý đạt được mục tiêu quản lý và điều
hành
- Thực hiện chức năng:
+ kiểm tra và đánh giá các hoạt động của đơn vị, và
+ tư vấn nhằm cải thiện hoạt động của đơn vị.

38

19


10/15/2021

2.2 Phân loại kiểm tốn theo mơ hình tổ
chức (chủ thể kiểm toán)
Tổ chức kiểm toán nội bộ (tiếp)
Tổ chức

- Bộ phận chun mơn (phịng, ban..) của doanh nghiệp
- Khơng có tư cách pháp nhân
- Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình trước ban
lãnh đạo doanh nghiệp

Hoạt động


- Có thể thực hiện cả 3 loại kiểm tốn.
- Tuy nhiên, kiểm toán hoạt động được thực hiện nhiều nhất.

39

2.2 Phân loại kiểm tốn theo mơ hình tổ
chức (chủ thể kiểm toán)
Tổ chức kiểm toán nội bộ (tiếp)
KTV

- Yêu cầu về chuyên môn và đạo đức
- Chứng chỉ KTV nội bộ

Hiệp hội
nghề
nghiệp

- Quốc tế: IIA
- Quốc gia:

40

20


10/15/2021

KIỂM TOÁN CĂN BẢN


Chương 3
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ
DỤNG TRONG KIỂM TOÁN
41

41

Chương 3: Những khái niệm cơ bản sử
dụng trong kiểm toán

Nội dung

3.1 Cơ sở dẫn liệu và bằng chứng kiểm tốn

3.2 Gian lận và sai sót

3.3 Trọng yếu và rủi ro kiểm toán

3.4 Hệ thống kiểm soát nội bộ

3.5 Doanh nghiệp hoạt động liên tục

42

21


10/15/2021

3.1 Cơ sở dẫn liệu và bằng chứng kiểm toán

Cơ sở dẫn liệu

Cơ sở dẫn liệu (Assertions) của báo cáo tài chính
là những căn cứ lập và những giải trình của nhà
quản lý đơn vị về các khoản mục và thơng tin
trình bày trong báo cáo tài chính

43

3.1 Cơ sở dẫn liệu và bằng chứng kiểm toán
Cơ sở dẫn liệu
Bảng 1: CSDL đối với nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ
CSDL

Ý nghĩa

Sự phát sinh
(Occurence)

Nghiệp vụ (giao dịch) đã được ghi chép vào sổ kế tốn (BCTC) thì
phải thực sự phát sinh và liên quan tới doanh nghiệp.

Sự đầy đủ
(Completeness)

Toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh phải được ghi chép đầy đủ vào sổ
kế tốn (BCTC)

Tính tốn và
đánh giá

(Accuracy)

Tính tốn: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khi ghi nhận phải đúng
giá trị của nó.
Đánh giá: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải được đánh giá và
ghi chép theo các nguyên tắc và phương pháp đánh giá phổ biến
được thừa nhận.

Tính đúng kỳ
(Cut-off)

Các nghiệp vụ phát sinh phải được ghi nhận vào đúng kỳ kế toán
(ghi nhận vào kỳ kế tốn mà chúng phát sinh chứ khơng căn cứ vào
thời điểm dịng tiền – ngun tắc kế tốn dồn tích)

Sự phân loại
đúng đắn
(Classification)

Các khoản doanh thu, chi phí phải được phân loại và kế toán một
cách đúng đắn theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán.

44

22


10/15/2021

3.1 Cơ sở dẫn liệu và bằng chứng kiểm toán

Cơ sở dẫn liệu

Bảng 2: CSDL đối với số dư tài khoản tại thời điểm cuối kỳ
CSDL

Ý nghĩa

Sự hiện hữu
(Existence)

Một tài sản, một khoản nợ phải trả hay một khoản vốn chủ sở hữu
được phản ánh trên BCTC của đơn vị tại thời điểm lập BCTC là
phải thực tế tồn tại tại thời điểm đó.

Quyền và nghĩa vụ
(Rights and
Obligations)

Đơn vị có quyền sở hữu, quản lý, sử dụng các tài sản và có nghĩa
vụ phải trả thực tế đối với các khoản nợ hiện có trên BCTC.

Tính tốn và đánh
giá (Valuation and
allocation)

Tính tốn: Các tài sản, cơng nợ, vốn chủ sở hữu khi ghi nhận phải
đúng giá trị của nó.
Đánh giá: Một khoản tài sản, công nợ, vốn chủ sở hữu phải được
đánh giá và ghi chép theo các nguyên tắc và phương pháp đánh
giá phổ biến được thừa nhận.


Sự đầy đủ
(Completeness)

Toàn bộ tài sản, các khoản nợ, vốn chủ sở hữu liên quan đến kỳ
báo cáo phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán (BCTC)

Phân loại đúng đắn
(Classification)

Các khoản mục tài sản, công nợ, nguồn vốn CSH phải được phân
loại và kế toán một cách đúng đắn theo yêu cầu của các chuẩn
mực kế toán.

45

3.1 Cơ sở dẫn liệu và bằng chứng kiểm toán
Cơ sở dẫn liệu
Tác dụng của CSDL đối với q trình kiểm tốn
• CSDL giúp KTV xác định được khả năng các rủi ro và sai phạm có thể xảy
ra trong BCTC
Lập kế
hoạch kiểm • Từ đó xác định, lựa chọn các thủ tục kiểm tốn phù hợp
tốn

Thực hiện
kiểm tốn

• CSDL giúp KTV ln xác định được mục tiêu và căn cứ của các bộ phận
khoản mục trên BCTC cùng với các thử nghiệm mình đang thực hiện để

thu thập những bằng chứng tin cậy, thuyết phục cho các mục tiêu kiểm
tốn cụ thể
• Trên cơ sở đó KTV đưa ra các kết luận phù hợp

Kết thúc
kiểm tốn

• CSDL là căn cứ để KTV xác định và đánh giá tính đầy đủ và thích hợp
của các bằng chứng kiểm toán đã thu thập được với các mục tiêu kiểm
tốn.
• Quyết định thủ tục kiểm tốn bổ sung
• Đưa ra báo cáo kiểm tốn phù hợp

46

23


10/15/2021

3.1 Cơ sở dẫn liệu và bằng chứng kiểm toán
Cơ sở dẫn liệu
Mục tiêu kiểm tốn

Mục tiêu kiểm tốn
chung
• Là nhằm đưa ra ý kiến
về tính trung thực, hợp
lý của BCTC trên các
khía cạnh trọng yếu


Mục tiêu kiểm tốn
từng bộ phận, chỉ
tiêu, khoản mục
của BCTC
• Nhằm thu thập đầy đủ
chứng cứ xác đáng về
mọi khía cạnh làm cơ sở
xác nhận cho từng bộ
phận được kiểm tốn

Mục tiêu kiểm tốn
đặc thù
• Mục tiêu kiểm tốn số
dư tài khoản (CSDL)
• Mục tiêu kiểm toán
nghiệp vụ kinh tế phát
sinh (CSDL)

47

3.1 Cơ sở dẫn liệu và bằng chứng kiểm tốn
Cơ sở dẫn liệu
Giải trình của các nhà quản lý
Sổ sách,
tài liệu
kế tốn

Hợp
đồng, tài

liệu liên
quan

Giải
trình
của các
nhà
quản lý

Biên bản
họp

Giải trình
bằng văn
bản (Thư
giải trình)

48

24


10/15/2021

3.1 Cơ sở dẫn liệu và bằng chứng kiểm toán
Cơ sở dẫn liệu
Giải trình bằng văn bản (Thư giải trình/bản giải trình)

Giải trình bằng văn bản là các giải thích của Ban Giám
đốc đơn vị được kiểm toán được thể hiện dưới hình

thức văn bản, cung cấp cho kiểm tốn viên để giải
trình và xác nhận một số vấn đề nhất định hoặc hỗ trợ
cho các bằng chứng kiểm toán khác. Giải trình bằng
văn bản trong trường hợp này khơng bao gồm báo
cáo tài chính, các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính
hoặc sổ, chứng từ kế tốn.

49

3.1 Cơ sở dẫn liệu và bằng chứng kiểm toán
Cơ sở dẫn liệu
Giải trình bằng văn bản (Thư giải trình/bản giải trình)
Nội
dung

Các giải trình bằng văn bản về trách nhiệm của Ban Giám đốc
- Lập và trình bày BCTC
- Thơng tin được cung cấp và tính đầy đủ
Các giải trình bằng văn bản về các vấn đề khác: Một số ISA quy định về các vấn
đề cụ thể mà KTV phải yêu cầu Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán giải trình
bằng văn bản.
- Việc lựa chọn và áp dụng các chính sách kế tốn có phù hợp hay khơng,
- Các kế hoạch hoặc dự định có thể ảnh hưởng tới giá trị ghi sổ hoặc phân loại
tài sản và nợ phải trả; Nợ phải trả, kể cả nợ thực tế và nợ tiềm tàng
- Các khiếm khuyết của KSNB
- Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ
- Ảnh hưởng của các sai sót khơng điều chỉnh
- Các giả định quan trọng sử dụng trong các ước tính kế tốn
- Gian lận
- Các hành vi khơng tn thủ pháp luật


50

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×