Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu bổ sung biện pháp kỹ thuật Lâm sinh chủ yếu tạo rừng sở (Camellia sasanqua Thunb) nhằm cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dầu thực phẩm và kết hợp phòng hộ " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.48 KB, 12 trang )

Nghiên cứu bổ sung biện pháp kỹ thuật Lâm sinh chủ yếu
tạo rừng sở (Camellia sasanqua Thunb) nhằm cung cấp nguyên
liệu cho sản xuất dầu thực phẩm v kết hợp phòng hộ

Nguyễn Quang Khải
Bùi Thanh Hằng
Phòng Kỹ thuật Lâm sinh
I. Đặt vấn đề
Cây Sở (Camellia sasanqua Thunb), thuộc chi Camellia, họ Chè (Theaceae), là loài
cây nguyên sản của vùng nhiệt đới và á nhiệt đới Châu á nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam,
Myanma, Lào và ấn Độ, một loài cây đa tác dụng, có giá trị kinh tế và phòng hộ cao.
Từ lâu ngời dân trên nhiều vùng ở nớc ta đã biết gây trồng Sở, lấy hạt ép dầu, dùng ăn thay
mỡ động vật và sử dụng nhiều sản phẩm từ quả Sở theo kinh nghiệm. Hiện nay nhiều nơi trên miền
Bắc vẫn còn duy trì và phát huy những kinh nghiệm truyền thống đó.
ở Việt nam, cây Sở đã đợc gây trồng từ lâu, với quy mô nhỏ trong các vờn hộ gia đình hay
tập trung trên diện tích lớn ở nhiều tỉnh vùng Đông Bắc (Quảng Ninh, Lạng Sơn), vùng Trung tâm
(Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang), khu Bốn cũ (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh) và vùng Bắc Trung Bộ (
Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế).
Tuy vậy, việc gây trồng phát triển cây Sở ở nớc ta chủ yếu theo phong trào và kinh nghiệm
nhân dân. Hệ thống biện pháp kỹ thuật gây trồng cha đầy đủ, về nguồn giống Sở không đợc tuyển
chọn nên sản lợng hạt và hàm lợng dầu thấp. Các biện pháp kỹ thuật Lâm sinh nh: Trồng, chăm
sóc và nuôi dỡng, kỹ thuật phục hồi, phục tráng rừng Sở nhằm nâng cao sản lợng hạt và dầu còn
cha đợc quan tâm nghiên cứu. Việc thử nghiệm giống Sở cành mềm Trung Quốc trên một số điểm
thuộc miền Bắc nớc ta cũng cha đợc theo dõi và đánh giá đầy đủ.
Để góp phần bổ sung hệ thống biện pháp kỹ thuật gây trồng rừng sở, đề tài nghiên cứu: "Bổ
sung biện pháp kỹ thuật Lâm sinh chủ yếu tạo rừng Sở nhằm cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dầu
thực phẩm và kết hợp phòng hộ" đã đợc thực hiện. Báo cáo này đề cập một số kết quả nghiên cứu
chủ yếu của đề tài trong những năm vừa qua.
II. phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đặc tính sinh thái loài Sở và đánh giá thử nghiệm giống Sở Cành mềm Trung
Quốc theo phơng pháp điều tra ô iêu chuẩn tạm thời, diện tích ô tiêu chuẩn 500m


2
(20 x 25m) và thu
thập các tài liệu có liên quan.
Thí nghiệm trồng và phục tráng rừng Sở theo phơng pháp sinh thái thực nghiệm kết hợp với
phân tích trong phòng. Các công thức thí nghiệm đợc bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, lặp lại 3
lần với diện tích và dung lợng mẫu quan sát đủ lớn.
Xử lý và phân tích số liệu đợc áp dụng theo phơng pháp thống kê sinh học ứng dụng trong
Nông Lâm nghiệp trên máy vi tính, với chơng trình EXCEL 6.0
III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
1. Một số đặc tính sinh thái loài sở
1.1. Đặc điểm hình thái
Loài Sở (Camellia sasanqua Thunb) là cây gỗ nhỏ, lá rộng thờng xanh, một gốc cây trởng
thành thờng có từ 3 đến 5 thân không phân biệt chính hay phụ. Cây cao trung bình từ 5,5m 6,0m.
Lá đơn mọc cách, cuống ngắn, mép lá có răng ca nhỏ. Tán lá cây Sở khá dày, có nhiều hình dạng
khác nhau: Hình ô, hình Trứng, hình Nón, hình Tháp hay hình Trụ v. v
1
Hoa Sở màu trắng, có từ 5-7 tràng, 35- 40 nhị màu vàng, bầu hạ 3- 4 ô. Sở ra hoa vào giữa
tháng 10 đến tháng 12 hàng năm, hình thành mầm hoa và chồi ngọn từ tháng 1 3 âm lịch, nhng
bắt đầu phân hoá nụ hoa vào tháng 5- 6. Hoa và quả Sở cùng tồn tại trên cây trong một thời gian từ tháng
10 tháng 12.
Quả Sở hình tròn hơi thuôn dài hay dẹt ở cuống hoặc đuôi quả, có sự khác nhau rõ rệt về hình
dạng, kích thớc và trọng lợng quả do các giống Sở hoặc các xuất xứ Sở khác nhau.
Sở có hệ rễ phát triển mạnh, rễ cọc đâm sâu tới 1,5m (đất cát vàng cố định ở Vĩnh Linh-
Quảng Trị), 1,2m (trên đất đồi thấp ở Hà Trung Thanh hoá). Rễ bàng phân nhánh và phát triển
rộng 3,5m 4m (rừng sở 29 tuổi Nghĩa Đàn Nghệ An) và thờng phân bố ở độ sâu 20 - 40cm. Sở
còn có nhiều rễ phụ, rễ cám phát triển dày đặc ngay trên mặt đất.
Sở có khả năng tái sinh tự nhiên bằng hạt và chồi, đặc biệt tái sinh chồi rất mạnh. Chỉ sau 3
năm cây chồi đã bắt đầu ra hoa kết quả, lợi dụng đặc tính này có thể chặt cải tạo những rừng Sở già
cỗi nhằm nâng cao chất lợng và sản lợng rừng Sở trồng.
1.2. Phân bố

ở Việt Nam, Chi Sở (Camellia) có phân bố rộng rãi, từ các tỉnh giáp biên giới Việt - Trung ở
phía Bắc (Cao Bằng, Lạng Sơn ) đến các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ (Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa
Thiên Huế), phạm vi phân bố trong khoảng từ 16,50
0
Bắc đến 23,21
0
Bắc. Trong đó loài Sở
(C.oleifera C.Abel) có phân bố tự nhiên và gây trồng nhiều ở các tỉnh vùng Đông Bắc (Lạng Sơn,
Quảng Ninh ), vùng Trung tâm (yên Bái, Hà Giang, Phú Thọ). Còn loài Sở (C.sasanqua Thunb) có
phân bố chủ yếu và gây trồng từ các tỉnh vùng khu bốn cũ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) đến vùng
Bắc trung bộ (Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế).
1.3. Điều kiện sinh thái
Sở a khí hậu ấm và ẩm, nhiệt độ không khí bình quân từ 15,9
0
C, chịu đợc nhiệt độ tối cao
tuyệt đối đến 40,7
0
C, tối thấp tuyệt đối đến -4,5
0
C. Lợng ma bình quân năm từ 1391,9mm đến
2783,2mm, độ ẩm không khí tơng đối bình quân từ 80 - 85%. Tổng số giờ nắng bình quân năm từ
1500 giờ trở lên. Cây Sở có nhu cầu ánh sáng cao (bình quân năm từ 1800-2200 giờ, Nguyễn Hoàng
Nghĩa, 1997, [9].
Cây Sở không kén đất, có thể sống đợc trên các vùng đất bạc màu, đất trống đồi trọc, đất
thoái hoá khô cằn. Sở sinh trởng phát triển tốt nhất trên các vùng đất cát pha, đất Feralit đỏ vàng,
đất rừng mới khai phá có tầng đất sâu, thoát nớc nh các dạng đồi núi thấp, sờn đồi thoải hoặc ven
chân đồi. Sở a thích đất có độ pH
kcl
chua khoảng từ 4-5, thậm chí đến 3,75 (tầng 0-10cm, rừng Sở
28 năm tuổi Nghĩa Đàn, Nghệ An). Đất vờn ơm Sở cần có độ pH

kcl
thích hợp từ 4- 4,5, thoát nớc,
thành phần cơ giới cát pha hay thịt nhẹ. Đất phù xa, đất úng nớc hay đất có thành phần cơ giới thịt
nặng không phù hợp cho cây Sở sinh trởng phát triển.
1.4. Sinh trởng và phát triển
Sở sinh trởng chậm trong những năm đầu, sau từ năm thứ 5 trở đi mức độ sinh trởng nhanh
hơn. Cây trồng trên đất tốt sau 5 năm bắt đầu ra hoa kết quả, nhng sản lợng quả và hạt chỉ ổn định
khi rừng Sở đạt từ 15 năm trở đi. Cây Sở sống lâu năm vẫn cho thu hoạch quả (có thể đến 100 năm,
vờn Sở xã Vĩnh Chấp, Vĩnh Linh- Quảng Trị), nhng cần phải quản lý, chăm sóc và nuôi dỡng đều
đặn hàng năm, nếu không rất dễ trở thành hoang hoá.
2. Đánh giá thử nghiệm giống Sở cành mềm Trung Quốc tại 5 điểm ở miền Bắc Việt
nam
Năm 1997, nớc ta đã nhập 6 300 kg quả Sở, 80.000 cây con (cây ơm từ hạt 10.000, cây con
ghép mắt: 70.000 cây) từ 2 tỉnh Quảng Tây và Hồ Nam Trung Quốc. (Nguyễn Tiến Hải, Công ty
2
Giống và phục vụ trồng rừng, 1997) để trồng thử nghiệm tại các tỉnh: Lạng Sơn, Phú Thọ, Hoà Bình,
Lai Châu và Thanh hoá.
Các điểm thử nghiệm, mang đặc trng khí hậu nóng ẩm nhiệt đới, nhiệt độ không khí bình
quân năm từ 15,9
0
C (Sìn Hồ - Lai Châu) đến 23,1
0
C (Đoan Hùng - Phú Thọ), lợng ma bình quân
năm từ 1391,8mm (Lạng Sơn) đến 2783,.2mm (Lai Châu), độ ẩm không khí tơng đối từ 83% -
85%.
Kết quả điều tra, phân tích 1 số phẫu diện đất tại các điểm thử nghiệm cho thấy: Với các loại
đất chủ yếu nh Feralít nâu vàng hay đỏ nâu phát triển trên phiến sét hoặc đá trầm tích chua là phù
hợp với yêu cầu về đất đai của loài Sở Cành mềm Trung Quốc (Feralít vàng hay vàng đỏ).
Thời vụ trồng vào vụ Hè - Thu (tháng 6-7 và 8 năm 1998).
Kết quả điều tra sinh trởng tháng 12 năm 2002, số liệu sinh trởng sau 4 năm rỡi trồng thử

nghiệm đợc dẫn trên bảng 1 cho thấy:
Bảng 1: Sinh trởng phát triển cây sở Cành mềm và sở Việt nam
trên 4 điểm thử nghiệm (số liệu thu thập tháng 12/2002)

Đờng kính gốc Chiều cao cây Đờng kính tán
Địa điểm trồng
thử nghiệm
0
D
(cm) S%
vn
H
(m) S%
t
D
(m) S%
Ra Hoa
quả %)
Cao Lộc (Lạng Sơn) 1,4 30,8 0,9 32,8 0,53 34,4 30,3
Kim Bôi (Hoà Bình) 1,2 29,6 0,9 40,9 0,52 29,0 26,7
Sở Việt Nam
(C.oleifera C.Abel)
3,2 20,9 2,5 17,6 1,0 27,6 53,9
Đoan Hùng (Phú
2,3 36,5 1,1 32,9 0,7 41,5 7,1
Hậu Lộc (Thanh
1.2 33,8 0,7 33,6 0,5 38,5 35,3
Sở Việt nam
(C.sasanqua Thunb)
3,1 24,5 1,8 21,4 1,2 25,1 51,6

- Sinh trởng đờng kính gốc (
0
D
), chiều cao (
vn
H
) và đờng kính tán ở Đoan Hùng lớn nhất
(2,3 cm, 1,1m và 0,7m). Nhng với giống sở Việt nam (C.oleifera C.Abel và C. sasanqua Thunb) tại
2 điểm Hậu Lộc và Kim Bôi có cùng năm trồng thì sinh trởng đờng kính, chiều cao và đờng kính
tán đều lớn hơn rất nhiều (3,1-3,.2cm, 1,8 1,5m và 1 1,.2m).
- Ra hoa kết quả: Sau hơn 4 năm trồng, tỷ lệ cây ra hoa kết quả từ 30- 35% (Cao Lộc,Hởu
Lộc), 26,7% ở Hoà Bình và thấp nhất ở Đoan Hùng chỉ có 7,0% số cây ra hoa kết quả. Trong khi đó
giống sở Việt Nam ở Kim Bôi, Hậu Lộc đã có từ 51,6- 53,9% số cây ra hoa kết quả.
- Về hàm lợng dầu: Kết quả phân tích mẫu hạt duy nhất tại điểm Thanh Hóa, thu đợc tháng
10/2002 với mẫu hạt sở Việt Nam (C. sasanqua Thunb xuất xứ Thanh Hóa) cây trồng cùng năm đã
đợc phân tích, số liệu thể hiện trên bảng 2:
Bảng 2: Kết quả phân tích hạt sở Cành mềm (T.Q) và hạt Sở Chè
(C.sasanqua Thunb-T. Hóa) sau 4 năm rỡi trồng tại Hậu lộc

Hạt
Mẫu hạt
Vỏ (%)
Nhân
(%)
Hàm
lợng
dầu
(%)
Hàm
ẩm

(%)
Tỷ
trọng
C.Số
C.
quang
(15
0
C)
Iod
(mgI
2
/
gamdầu)
Chỉ số xà
phòng
hoá
Sở Cành mềm
Trung Quốc
39,42 60,58 44,0 9,4 0,920 1,4670 74,60 187,5
Sở Việt Nam (Thanh
H
oá) (C.sasanqua
T
hunb)
35,.27 64,73 44,.2 9,7 0,920 1,4670 78,51 189,0
3
Hàm lợng dầu (thành phần quan trọng) đạt 44% trọng lợng nhân, đây là hàm lợng dầu
thờng có của nhiều mẫu hạt sở Chè (C.sasanqua Thunb) ở Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình và
Quảng Trị. Tỷ lệ nhân (%) và chỉ số Iod còn thấp hơn (60,58%; 74,6) so với Sở Việt Nam (64,7% và

78,51 tơng ứng). Song đây mới chỉ là hạt cây trồng sau 4 năm rỡi, cần phải theo dõi lâu dài hơn
nữa mới có đợc kết quả chính xác hơn.
3. Thí nghiệm một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng Sở bằng nguồn giống của những
cây sai quả và hàm lợng dầu cao
Thí nghiệm đợc bố trí tại Đại lải- Vĩnh Phúc, trên đất trồng keo lá tràm 10 năm tuổi đã chặt
trắng, độ dốc trung bình từ 10
0
- 12
0
, hớng dốc Đông Bắc Tây Nam. Kết quả phân tích mẫu đất của
hiện trờng nghiên cứu số liệu trên bảng 3:
Bảng 3: Các chỉ tiêu cơ bản phẫu diện đất hiện trờng thí nghiệm tại Đại lải
Vĩnh Phúc
Phẫu
diện
Độ sâu
(cm)
PH
kcl
Mùn
(%)
N tổng
số (%)
P
2
O
5
dễ
tiêu (mg/100gđ)
K O dễ

2
tiêu (mg/
100gđ)
T.P cơ
giới (sét
vật lý%)
0-30 4,1 1,6 0,1 1,19 2,4 20,7
30-60 4,1 0,69 0,08 0,60 1,6 24,9
ĐL
(Đại Lải)
60-90 4,.2 0,57 0,07 1,19 2,4 25,5
- Độ pH
KCl
từ 4,1- 4,.2, thể hiện đất chua
- Tỷ lệ mùn (%) tầng 0-30 cao (1,6), các tầng 30-60 và 90 trung bình.
- N tổng số (%): Nghèo ở cả 3 tầng (0,07- 0,1)
- P
2
O
5
dễ tiêu: Từ nghèo - trung bình (0,19- 0,6)
- K
2
O dễ tiêu: Trung bình (1,6-2,4)
- Thành phần cơ giới: Cát - thịt nhẹ
(Theo Kachynsky)
Với tính chất đất chua, thành phần cơ giớ từ cát đến thịt nhẹ (phù hợp với sinh thái cây Sở),
song nghèo dinh dỡng do đó cần bổ sung thêm phân bón.
- Sở trồng bằng cây con có bầu, 18 tháng tuổi, chiều cao (
VN

H
): 0,3m, đờng kính (
0
D
)
0,35cm. Loài sở Chè (C.sasanqua Thunb) xuất xứ: Nghĩa Đàn (Nghệ An), Vĩnh Linh (Quảng Trị) từ
những cây sai quả có hàm lợng dầu cao. Cốt khí (Tephrosia candida) đợc trồng xen nh cây phù
trợ trên cùng hàng Sở, cách gốc cây Sở 0,5m mỗi bên.
- Thời vụ trồng tháng 4 năm 1999
- Chăm sóc và theo dõi thí nghiệm: Chăm sóc 2 lần/năm, kết hợp bón thúc 100gam NPK /cây
cho toàn thí nghiệm (trừ công thức đối chứng)
- Nội dung thí nghiệm gồm: Thí nghiệm bón phân, thí nghiệm mật độ trồng và thí nghiệm
trồng cây phù trợ.
3.1. Thí nghiệm bón phân
Công thức I : Bón lót 3kg phân chuồng hoai/cây
Công thức II : Bón lót 0,4kg NPK/cây
Công thứcIII : Bón lót 3kg phân chuồng hoai+0,2kg NPK/cây
Công thức IV : Không bón Đối chứng
Kết quả theo dõi sinh trởng thí nghiệm bón phân sau 45 tháng và 58 tháng trồng, số liệu dẫn
trên bảng 4 cho thấy:
Bảng 4: Sinh trởng phát triển cây Sở sau 45 và 58 tháng thí nghiệm bón phân tại Đại lải -
Vĩnh Phúc
(Số liệu thu thập tháng 1/2003 và 2/2004)
4
Đờng kính gốc Chiều cao Đ. kính tán Định
kỳ
Công
thức
0
D

cm
S%
vn
H
cm
)
S%
t
D
m
S%
R
a
h
oa
kết quả
(%)
I 2,2 33,1 1,4
29,1 0,9 32,2
51,5
II 2,2 31,2 1,3
26,1 0,9 27,2
41,7
III 2,5 27,9 1,4
26,3 1,0 29,4
40,0
45
tháng
IV-ĐC 1,6 60,9 1,0
31,2 0,9 70,9

4,7
I 2,8 22,5 1,6
21,6 1,1 28,8
60,0
II 2,7 23,6 1,5
19,6 1,0 24,5
52,6
III 3,4 26,6 1,6
22,8 1,4 22,9
53,7
58
tháng
IV-ĐC 2,0 34,6 1,0
24,4 1,0 21,6
16,3
Ghi chú: S% Hệ số biến động (HSBĐ)
+ Sau 58 tháng: Sinh trởng đờng kính (
0
D
), chiều cao (
vn
H
) và đờng kính tán (
t
D
) hai
công thức I và III đạt cao nhất (2,8cm, 3,4cm, 1,6m và 1,1m- 1,4m) tơng ứng. Tỷ lệ ra hoa kết quả
với 2 công thức Ivà III trội hơn, trong đó công thức I đạt cao nhất. Kết quả kiểm tra thống kê bằng
phơng pháp phân tích phơng sai 1 nhân tố cho thấy rằng:
- Theo

0
D
- 58 tháng FA= 7,25; F
05
=6,59, với K
1
=3, K
2
=4
- Theo
vn
H
- 58 tháng: FA=6,76; F
05
=6,59 với K
1
=3, K
2
=4
Vậy FA> F
05
H
0
_
, tức bón phân khác nhau có ảnh hởng khác biệt đến sinh trởng đờng
kính gốc và chiều cao cây sở sau 58 tháng trồng thí nghiệm.
Từ kết quả phân tích và kiểm tra giả thuyết thống kê nêu trên, có nhận xét rằng: Bón lót phân
chuồng và NPK tổng hợp với lợng bón khác nhau cho cây Sở, sau 58 tháng trồng 2 công thức I, III
cho sinh trởng tốt nhất về đờng kính, chiều cao và đạt tỷ lệ ra hoa kết quả cao gấp 3,2 3,7 lần so
với đối chứng.

3.2.Thí nghiệm mật độ trồng
CT I (625): Cự ly 4x4m
CT II (833): Cự ly 3x4m
CT III (1250): Cự ly 2x4m
CT IV (833- ĐC): Cự ly 3m x 4m (không bón thúc NPK cho 2 lần chăm sóc/năm)
Kết quả sinh trởng sau 45 và 58 tháng số liệu trên bảng 5:
Bảng 5: Sinh trởng phát triển cây sở sau 45 tháng và 58 tháng tại Đại Lải -
Vĩnh Phúc.
(số liệu đo tháng 1/2003 và 2/2004)
Đờng kính gốc Chiều cao Đờng kính tán Định
kỳ
Công
thức
0
D
c
m
S%
H
cm S%
t
D
(m)
S%
Ra hoa
kết quả
(%)
I (625) 2,4 33,3 1,2 24,4 0,8 33,8 37,2
II (833) 2,1 35,5 1,.2 34,0 0,9 37,5 16,7
45

tháng
III(1250) 2,2 24,5 1,3 23,1 0,9 26,1 15,7
I (625) 3,1 31,1 1,4 27,6 1,0 27,5 45,3
II (833) 2,9 29,3 1,4 25,2 1,0 24,5 40,4
III(1250) 2,6 25,8 1,5 19,4 0,9 24,9 38,5
58
tháng
IV(ĐC) 2,0 34,6 1,0 24,4 1,0 21,6 16,3
Ghi chú: S% Hệ số biến động (HSBĐ)
+ Sau 58 tháng tuổi: Sinh trởng đờng kính (
0
D
), công thức I đạt cao nhất (3,1cm, hệ số
biến động 31,1%), gấp 1,6 lần đối chứng. Sinh trởng chiều cao (
vn
H
), đờng kính tán (
t
D
) các công
thức đạt mức xấp xỉ bằng nhau. Tỷ lệ ra hoa kết quả, công thức I (625) đạt cao nhất (45,3%), hơn đối
chứng từ 2,3 2,8 lần.
5
Tuy vậy, thí nghiệm mật độ trồng Sở mới đợc thực hiện và theo dõi trong thời gian ngắn
(hơn 5 năm), sinh trởng đờng kính, chiều cao cây Sở trong giai đoạn đầu giữa các mật độ khác
nhau là cha có sự khác biệt rõ rệt.
3.3. Thí nghiệm trồng cây phù trợ
Với nội dung trồng cây phù trợ theo hàng bằng keo tai tợng (A. mangium), đậu Tràm
(Indigofera teysmanii) có trồng xen 1 hàng cốt khí (Tephrosia candida) trên hàng cây Sở, thí nghiệm
gồm 4 công thức, lặp lại 2 lần trên 2 khối:

CT.I (1+1): 1 hàng sở + 1 hàng đậu tràm
CT II (3+1): 3 hàng sở + 1 hàng keo tai tợng
CT.III (5+3): 5 hàng Sở + 3 hàng keo tai tợng
CT IV (đối chứng): Sở thuần loại
Kết quả theo dõi sinh trởng sau 45 và 58 tháng số liệu thể hiện trên bảng 6 thấy rằng:
Bảng 6: ảnh hởng trồng cây phù trợ đến sinh trởng phát triển cây Sở
sau 45 và 58 tháng tại Đại Lải - Vĩnh Phúc
Đờng kính gốc Chiều cao cây Đ. kính tán Định
kỳ
Công
thức
0
D
cm
S%
vn
H
cm
S%
t
D
(m)
S%
Ra hoa kết
quả (%)
I(1+1) 2,2 36,2 1,2 27,0 0,9 30,5 20,2
II(3+1) 25 27,7 1,5 37,0 0,9 34,9 25,6
III(5+3) 2,0 33,9 1,2 33,6 0,8 42,6 16,0
45
tháng

IV(ĐC) 1,6 60,8 1,0 31,2 0,8 70,5 5,0
I(1+1) 2,3 32,4 1,4 26,4 1,0 24,7 26,4
II(3+1) 2,3 35,7 1,6 25,3 1,0 26,6 27,3
III(5+3) 2,3 30,7 1,3 22,8 1,0 26,4 34,1
58
tháng
IV(ĐC) 2,0 34,6 1,1 24,4 1,0 21,6 16,3
+ Sau 58 tháng trồng: Sinh trởng đờng kính (
0
D
) gữa các công thức đạt mức bằng nhau
(2,3cm), về chiều cao công thức II(3+1) đạt cao nhất (1,6m) so với các công thức còn lại và gấp 1,5
lần so với đối chứng. Sinh trởng đờng kính tán cũng đạt mức xấp xỉ bằng nhau, tỷ lệ ra hoa kết quả
giữa các công thức từ: 26,4 27,3 và 34,1% (cao hơn đối chứng).
Nh vậy, kết quả của các thí nghiệm bón phân, mật độ trồng và trồng cây phù trợ nhằm hỗ
trợ cho cây Sở sinh trởng nhanh, mật độ thích hợp, cấu trúc không gian dinh dỡng hợp lý mới chỉ
là giai đoạn đầu. Để so sánh bớc đầu kết quả sinh trởng của 3 thí nghiệm nêu trên, số liệu thể hiện
trên bảng 7 cho thấy:
Bảng 7. ảnh hởng phân bón, mật độ và trồng cây phù trợ đến sinh trởng
phát triển cây sở sau 58 tháng trồng tại Đại Lải V.Phúc
Bón phân Mật độ trồng Trồng cây phù trợ
Công
thức
0
D
cm
vn
H
m
H.quả

0
D
cm
vn
H
m
H.quả
0
D
cm
vn
H
m
Hoa quả
I 2,8 1,6 60,0 3,1 1,4 45,3 2,3 1,4 26,4
II 2,7 1,5 52,6 2,6 1,2 40,4 2,3 1,6 27,3
III 3,4 1,6 53,7 2,9 1,4 38,5 2,3 1,3 34,1
IV 2,0 1,1 16,34 2,0 1,1 16,3 2,0 1,1 16,3
Sinh trởng đờng kính (
0
D
cm) và chiều cao (
vn
H
m) thí nghiệm bón phân không trội hơn
nhiều so với thí nghiệm mật độ trồng và trồng cây phù trợ, nhng tỷ lệ ra hoa kết quả đều cao hơn rõ
rệt và gấp 3,2 3,7 lần so với đối chứng.
6
Nh vậy, bón lót phân chuồng, phân NPK tổng hợp và bón thúc theo các lần chăm sóc định
kỳ cho cây Sở, bớc đầu có tác dụng thúc đẩy nhanh sinh trởng đờng kính và chiều cao, đặc biệt

làm tăng tỷ lệ ra hoa kết quả cho cây sở sau 58 tháng trồng rõ rệt.
4. Thí nghiệm phục hồi phục tráng rừng sở
Thí nghiệm đợc bố trí liên tiếp 4 năm liền (1998-2001) và theo dõi liên tục 5 năm (1998-
2002) trên 3 đối tợng rừng Sở trồng nh sau:

Tuổi rừng trồng
(năm)
Mật độ trồng ( N/ha) Mật độ hiện tại (N/ha)
28 833 780
29 833 755
30 1100 800
3 đối tợng rừng nêu trên hiện đang trong thời kỳ thu hoạch, nhng mức đầu t thấp, năng suất, sản
lợng hạt không ổn định, bình quân từ 1400-1600kg/ha/năm).
Nội dung thí nghiệm gồm 4 công thức, lặp lại 2 lần theo khối ngẫu nhiên:
CT I (0.5+ct) : Bón thúc 0.5 kg NPK/gốc + chặt tỉa tha thân cây.
CT II (1.0+vs) : Bón thúc 1kg NPK/gốc + tỉa cành, vệ sinh tán cây.
CT III (0.5+5c): Bón thúc 0.5kg NPK+5kg phân chuồng/g tỉa cành, sửa tán cây.
CT IV (Đ/C) : Không bón
- Bón thúc năm 1 lần sau khi thu hoạch quả
- Phân NPK loại thơng phẩm trộn theo tỷ lệ: 2 : 3 : 1 hoặc 5 : 10 : 3
- Phân chuồng: Trâu, Bò đợc ủ hoai mục trớc 1 tháng
- Bón phân vào hố giữa 2 hàng cây Sở.
- Thời kỳ bón: Tháng 2 đến tháng 3, sau khi đã thu hoạch hạt vụ năm trớc (thời kỳ hình
thành mầm hoa).
Kết quả theo dõi sản lợng hạt thí nghiệm rừng sở 29 tuổi tại Nghĩa Lộc - Nghĩa Đàn - Nghệ
An, số liệu đợc dẫn trên bảng 8 thể hiện:

Bảng 8: ảnh hởng phân bón và tác động kỹ thuật đến sản lợng hạt
rừng sở 29 tuổi tại Nghĩa Đàn Nghệ An
I (0.5+ct) II (1.0+vs) III (0.5+5c) Công thức(lần lặp)

Sản lợng hạt
Lặp 1 Lặp 2 Lặp Lặp 2 Lặp 1 Lặp 2
IV
(ĐC)
Số cây/ô tiêu chuẩn (cây)
31 48 36 32 42 38 36
Sản lợng hạt năm 1998 (kg) 62 90,7
-
68 84 70,5 72
Bình quân/cây (kg) năm 1998 2,0 1,9
-
2,1 2,0 1,9 2,.0
Sản lợng hạt năm 1999 (kg) 71 96 1080 97 101 95 76
Bình quân/cây (kg) năm 1999 2,3 2,0 3,0 3,0 2,4 2,5 2,1
Sản lợng hạt năm 2000 (kg) 97 133.0 104 96 135 127 79.5
Bình quân/cây (kg) năm2000 3,1 2,8 2,9 3,0 3,2 3,3 2,2
Sản lợng hạt năm 2001 (kg) 93 115 106 96 152 118 71
Bình quân/cây (kg) năm2001 3.0 2.4 2.9 3.0 3,6 3,1 2,0
Sản lợng hạt năm 2002 (kg) 98
112 116 126 168 130 84
Bình quân/cây (kg) năm 2002 3,2 2,3 3,2 3,6 4,.0 3,4 2,3
B. quân cây /c. thức-2002 (kg) 2,8 3,4 3,7 2,3
Tăng sản so với đối chứng 1,2 1,5 1,6 1,0
7
+ Năm 1998, sản lợng bình quân rừng sở hiện tại (trớc khi bón phân và tác động), đạt từ
1500 kg - 1.600kg hạt/ha/năm.
+ Năm 1999 đến năm 2002, sản lợng hạt giữa các công thức đã có sự khác biệt rõ rệt. Sản
lợng cây tiêu chuẩn bình quân trên ô đều đạt mức cao hơn đối chứng. Đặc biệt sản lợng cây tiêu
chuẩn bình quân theo công thức năm 2002 đạt cao nhất 3,7kg/cây (CT.III 0.5+5C, hơn đối chứng 1,6
lần). Hai công thức còn lại đạt cao hơn đối chứng từ 1,.2 1,5 lần.

Kết quả phân tích hàm lợng dầu hạt sở sau 4 năm bón phân số liệu bảng 9:

Bảng 9: Thành phần hạt và hàm lợng dầu Sở sau 4 năm thí nghiệm
Công
thức
Vỏ
(%)
Nhân
(%)
Dầu
(%)
Protein
(%)
C.S Iod
(gI
2
/100g
dầu)
Xà phòng
(mgKOH/1g
dầu
Tỷ
trọng
Chi
ế
t
quang
(15
0
C)

I(0.5+CT) 34.6 65.4 48.93 6.37 82.10 190.0 0.92 1.468
II(1+VS) 34.7 65.3 49.98 6,00 81.26 189.5 0.92 1.468
III(0.5+5C) 34.4 65.6 50.5 4.06 80.07 188.0 0.92 1.467
IV(DC) 35.2 64.8 48.6 5.90 80.15 189.0 0.92 1.467
Hàm lợng dầu, công thức III(0.5+5C) đạt cao nhất so với các công thức còn lại, so với đối
chứng đạt 104 %. Ngoài ra có chỉ số Iod thấp nhất (80,07%); chỉ số xà phòng hoá (thể hiện mức độ
no Bazơ) là 188, tỷ trọng 0,92 và chỉ số chiết quang 1,467 (đạt tiêu chuẩn dầu xuất khẩu, Bộ Nông
nghiệp 1983), [1].
Nh vậy sản lợng hạt Sở sau 5 năm bón phân và tác động kỹ thuật theo cây tiêu chuẩn bình
quân theo (bảng 8) của các công thức nh sau:
CT. I (0.5+ct) : 800 cây x 2,8 kg = 2 240 kg hạt/ha/năm
CT. II (1.0+vs) : 800 cây x 3,4 kg = 2 720 kg hạt/ha/năm
CT. III (0.5+5c): 800 cây x 3,7 kg = 2 960 kg hạt/ha/năm
CT. IV (ĐC) : 800 cây x 2,3 kg = 1 840 kg hạt/ha/năm
Dự tính hiệu quả kinh tế theo các công thức thí nghiệm rừng Sở 29 tuổi, số liệu dẫn trên bảng
10:
Bảng 10: Hiệu quả kinh tế do bón phân và tác động kỹ thuật khác nhau
đến rừng Sở trồng 29 tuổi tại Nghĩa Đàn Nghệ An
Công
thức
Slợng
hạt khô
(kg)
Slợng
dầu
(kg)
Thành
tiền
1000đ
Khô

Sở
(kg)
Thành
tiền
(1000đ)
Tổng
thu
(1000đ)
Tổng
chi phí
(1000đ)
Lãi
dòng
(1000đ)
I(0.5+ct) 2 240 644.0 6 440 1512 2 268 8 708 2 820
5 888
II(1+vs) 2 720 799.0 7 990 1830 2 745 10 735 3 600
7 135
III(05+5c) 2 960 882.5 8 825 1998 2 997 11 822 3 200
8 622
IV(ĐC) 1 840 521.5 5 215 1242 1 863 7 078 2 000
5 078
Ghi chú: + Sản lợng dầu: Tính theo tỷ lệ (%) của nhân, với hàm lợng dầu(%) của
hạt khô có độ ẩm 10% theo các công thức
+ Giá bán dầu: 10.000đồng/kg (năm2002), khô Sở: 1500đồng/kg
+ Lãi dòng = Tổng thu - tổng chi
3 công thức bón phân và tác động kỹ thuật khác nhau đều có lãi suất cao hơn rõ rệt so với đối
chứng từ 116% - 151,7% - 169,8%, trong đó: công thức III(0.5+5c) và I(0,5+ct) đạt cao nhất.
Nh vậy, bón thúc NPK theo định kỳ năm với lợng 1,0kg/cây kết hợp tỉa cành, vệ sinh tán
cây là có hiệu quả kinh tế rõ rệt so với đối chứng, hoặc bón kết hợp 0,5kg NPK+5kg phân chuồng

cho 1 gốc cùng với tỉa cành, vệ sinh tán cây là có hiệu quả kinh tế cao nhất.
Với các nội dung thí nghiệm nêu trên đợc thực hiện cho rừng Sở 30 tuổi tại Nghĩa Đàn, kết
quả theo dõi sau 4 năm, số liệu thể hiện trên bảng 11:

8
Bảng 11: ảnh hởng phân bón, tác động kỹ thuật đến sản lợng hạt rừng
sở 30 tuổi tại Nghĩa Lộc - Nghĩa Đàn.
I (0.5+ct) II (1.0+vs) III (0.5+5c)
C.thức (lặp)
S. lợng hạt
Lặ
p 1
Lặp
2
Lặp
3
Lặp1
Lặp
2
Lặp1
Lặp
2
Lặp
3
IV
(ĐC)
Số cây trên ô TC 67 53 64 59 53 71 70 53 64
S.lợng hạt 1999 (kg) 188 177 167 182 181 192 215 246 231
Bình quân/cây (kg)
năm 1999

2.8 3.3 2.6 3.1 3.4 2.7 3.1 4.6 3.6
S. lợng hạt 2000 (kg) 214 167 165 211 184 193 277 268 234
Bình quân/cây (kg)
Năm 2000
3.2 3.2 2.6 3.6 3.5 2.7 4.0 5.1 3.7
S.lợng hạt 2001
283 182 185 230 162 186 283 263 180
Bình quân/cây (kg)
năm 2001
4.2 3.4 2.9 3.9 3.1 2.6 4.0 5.0 2.8
S. lợng hạt 2002 (kg)
286 190 214 235 196 235 292 270 190
Bình quân/cây (kg)
năm 2002
4.3 3.6 3.3 4.0 3.7 3.3 4.2 5.1 2.97
B.quân C.thức
2002(kg)
3.7 3.9 4.2 3.0
So với đối chứng (lần) 1.2 1.3 1.4 1.0
Sản lợng hạt bình quân theo cây năm 2002 của các công thức bón phân đều tăng từ 1,2 1,3
đến 1,4 lần so với đối chứng. Trong đó công thức III.0.5+5c đạt cao nhất.
Kết quả phân tích hàm lợng dầu các công thức thí nghiệm năm thứ 3 (2001)số liệu dẫn trên
bảng 12:
Bảng 12: ảnh hởng bón phân, kỹ thuật tác động đến hàm lợng dầu
hạt sở
sau 3 năm thí nnghiệm
Công
thức
Vỏ
(%)

Nhân
(%)
Dầu
(%)
Protein
(%)
Iod
(gI
2
/100 g
dầu)
Xà phòng
(mgKOH/
1gam dầu
Tỷ
trọng
Chiết
quang
(15
0
C)
I(0.5+CT) 35.6 64.4 47.2 6.37 82.10 190.0 0.92 1.468
II(1+VS) 34.6 65.4 47.0 6,00 81.26 189.5 0.92 1.468
III(0.5+5C) 34.1 65.9 49.0 4.06 80.07 188.0 0.92 1.467
IV(DC) 36.4 63.6 47.0 5.90 80.15 189.0 0.92 1.467
Về tỷ lệ nhân, công thức III(0.5 +5C) đạt cao nhất (65,9 %, hạt có độ chắc cao).
Về hàm lợng dầu, công thức III(0.5 + 5C + TC) đạt tỷ lệ cao nhất (49%) so với các công
thức I và II, so với đối chứng đạt 104,3%.
Kết quả số liệu phân tích năm thứ 4 (2002), cũng cho tơng tự. Trong đó công thức III(0.5 +
5C) đạt tỷ lệ nhân cao nhất (66,9%) so với đối chứng 103,4%. Hàm lợng dầu cũng đạt mức cao

nhất (48,4%) so với đối chứng đạt 109.5%.
Thí nghiệm bón phân còn đợc bố trí cho rừng Sở trồng 28 tuổi vào năm 2000. Kết quả theo
dõi sản lợng hạt thu hoăch sau 3 vụ, số liệu dẫn trên bảng 13:

9

Bảng 13: Sản lợng hạt rừng sở 28 năm tuổi sau 3 năm
TN tại Nghĩa Lộc - Nghĩa Đàn - Nghệ An
I (0.5+ct) II (1.0+vs) III (0.5+5c)
C.thức (lặp)
S. lợng hạt
L1 L.2 L.1 L.2 L.1 L.2
IV
(ĐC)
Số cây ô tiêu chuẩn (TC) 38 45 46 57 52 49 41
S.lợng năm 2000 (kg) 81 84 85 108 104 119 91
B
ình quân cây TC (kg) năm
2.1 1.9 1.9 1.9 2.0 2.4 2.2
S. lợng năm 2001 (kg) 92 85 91 142 146 147 83
B
ình quân câ
y
TC (kg) năm
2.4 1.9 2.0 2.5 2.8 3.0 2.0
S.lợng năm 2002 (kg)
103 122 144 181 182 166 90
B
ình quân cây TC (kg) nam
2.7 2.7 2.7 3.2 3.5 3.4 2.2

B.quân CT 2002 (kg) 2.7 3.0 3.5 2.2
So với đối chứng (lần)
1.23 1.4 1.6 1.0
Sản lợng hạt cây tiêu chuẩn bình quân theo công thức ở năm thứ 3 (2002, sau 2 năm bón
phân) đều đạt mức cao hơn so với năm đầu từ 1.,3 lần đến 1,5 lần và tăng hơn đối chứng từ 1,.2 lần
1,4 lần 1,6 lần. Trong đó công thức III (0.5 +5C) cho năng suất cao nhất.
Từ số liệu đã dẫn trên các bảng 8, 9, 10, 11, 12 và 13 và những phân tích nêu trên, có thể
nhận xét rằng:
+ Bón phân kết hợp tỉa cành, vệ sinh tán cây cho rừng Sở 28, 29 và 30 năm tuổi theo định kỳ
năm, đã làm tăng sản lợng hạt và cải thiện hàm lợng dầu rõ rệt so với đối chứng. Trong đó bón
thúc 1 kg NPK / gốc cây và tỉa cành, vệ sinh tán cây là có u việt. Bón thúc 0,5 kg NPK + 5 kg phân
chuồng cho 1 gốc , kết hợp tỉa cành, sửa tán cây đã làm tăng sản lợng hạt cao nhất, cải thiện hàm
lợng dầu rõ rệt và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.
V. Kết luận và kiến nghị
1.Kết luận
1.1. Sở (Camellia sasanqua Thunb) là cây gỗ nhỏ, lá thờng xanh, có sự khác nhau rõ rệt về
hình dạng, kích thớc quả, lá cũng nh trọng lợng, tỷ lệ quả, hạt do nhiều xuất xứ. Đặc biệt hàm
lợng dầu trong hạt là do tính biến dị di truyền của mỗi cá thể quyết định. Cây Sở có khả năng tái
sinh chồi rất mạnh, lợi dụng đặc tính này có thể nhân giống bằng hom, chặt cải tạo rừng Sở nhằm
nâng cao sản lợng hạt và dầu rừng Sở trồng.
1.2. Chi Sở (Camellia) có phạm vi phân bố rộng, ở Việt nam từ các tỉnh giáp biên giới Việt
Trung (23
0
21

Bắc) đến các tỉnh vùng Bắc Trung bộ (16
0
50

Bắc). Trong đó loài Sở (Camellia oleifra

C.Abel) chủ yếu phân bố và đợc trồng nhiều trên các tỉnh vùng Đông Bắc, Trung tâm và vùng núi
Tây Bắc Bắc bộ. Loài Sở (Camellia sasanqua Thunb) chủ yếu phân bố và cũng đợc gây trồng từ lâu
trên các tỉnh vùng khu Bốn cũ, dọc theo ven biển đến các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nớc ta. Sở thích
nghi với nhiều vùng khí hậu, đất đai khác nhau, a khí hậu ấm và ẩm, nhu cầu ánh sáng cao, đất
chua, có thể chịu đợc trên đất cằn cỗi, sinh trởng rất chậm ở những năm đầu. Cây sống lâu năm vẫn
cho thu hoạch nếu đợc quản lý, chăm sóc nuôi dỡng tốt.
1.3. Thử nghiệm giống Sở cành mềm Trung Quốc trên 5 điểm ở miền Bắc nớc ta, bớc đầu
có tỷ lệ sống cao, nhng sau hơn 4 năm trồng, sinh trởng phát triển tỏ ra không phù hợp, tỷ lệ ra
hoa kết quả thấp hơn giống Sở Việt Nam tại địa phơng thử nghiệm. Với mức đầu t thấp, không
chăm sóc nuôi dỡng thờng xuyên nên cây Sở sinh trởng phát triển chậm, khó có triển vọng để
phát triển rộng.
10
1.4. Bón lót phân chuồng hoặc NPK tổng hợp và bón thúc theo các lần chăm sóc định kỳ, tạo
cho cây Sở sinh trởng nhanh, nâng cao tỷ lệ ra hoa kết quả rõ rệt sau 5 năm trồng. Trong đó bón lót
3 kg phân chuồng + 0.2 kg NPK/cây cho sinh trởng lớn nhất và tỷ lệ ra hoa cao nhất.
1.5. Bón phân kết hợp tỉa cành, vệ sinh tán cây cho rừng Sở trồng 28, 29 và 30 năm tuổi theo
định kỳ năm, không những làm tăng sản lợng hạt mà hàm lợng dầu cũng đợc cải thiện. Trong đó
bón thúc 0.5 kg NPK + 5 kg phân chuồng trên 1 gốc cây, cho sản lợng hạt cao nhất, hàm lợng dầu
đợc cải thiện rõ rệt và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.
2. Tồn tại và kiến nghị
2.1. Đề tài cha có điều kiện để nghiên cứu sâu hơn về các biện pháp kỹ thuật chọn giống,
nhân giống bằng Hom, ghép mắt, ghép cây mầm, đồng thời nghiên cứu áp dụng các biện pháp kỹ
thuật Lâm sinh khác nhằm thiết lập mô hình trồng rừng Sở thâm canh sản lợng cao làm cơ sở cho
phát triển mở rộng trong sản xuất.
2.2. Đề nghị Bộ cho phép nghiên cứu tiếp tục về trồng rừng sở thâm canh, tạo ra mô hình
rừng Sở năng xuất cao trên một số vùng thích hợp. áp dụng thử nghiệm kỹ thuật phục hồi phục tráng
rừng Sở trong sản xuất, làm cơ sở để xây dựng hớng dẫn kỹ thuật hay quy trình nhằm phát triển cây
Sở, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho Công nghiệp chế biến dầu Sở trong tơng lai.

Tài liệu tham khảo chính

1. Bộ Nông nghiệp (1983), Kỹ thuật gây trồng một số loài cây công nghiệp, nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1998), "Hớng dẫn kỹ thuật trồng cây Sở", Tạp chí
Khuyến nông Việt Nam (1), tr 21-22
3. Công ty giống và phục vụ trồng rừng- Bộ NN&PTNT, 1999, kết quả trồng thử nghiệm giống sở
cành mềm Trung Quốc tại các tỉnh thanh Hoá, Lạng Sơn, Hoà Bình và Phú Thọ, báo cáo chuyên đề,
tháng 12/1998 thuộc đề tài: Nghiên cứu bổ sung biện pháp kỹ thuật Lâm sinh chủ yếu tạo rửng sở
(Camellia sasanqua Thunb) nhằm cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dầu thực phẩm và kết hợp
phòng hộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
4.Vũ Thị Đào và các cộng tác viên (1997), Một số kết quả nghiên cứu công nghệ chế biến dầu hạt Sở
(Báo cáo hội thảo về cây Sở tháng 12- 1997, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam)
5. Nguyễn Tiến Hải (1997), Dẫn giống Sở cành mềm Trung Quốc và những thử nghiệm bớc đầu ở
Việt Nam, (Báo cáo hội thảo về cây Sở tháng 12-1997, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam).
6. Nguyễn Quang Khải (2001), cây Sở nguồn dầu thực vật cã giá trị kinh tế ở Việt Nam, thông tin
chuyên đề, Khoa học Công nghệ & kinh tế Nông nghiệp và PTNT, (2) 2001, Tr 24 26.
7. Báo Nông nghiệp Việt Nam (2000), Một số dịch hại trên cây Sở, số 147 149, tháng 10 2000.
8. Tôn Thất Lộc (1969), Kỹ thuật gây trồng cây Sở dầu và kinh doanh lợi dụng tổng hợp nông sản
phẩm, dịch từ tiếng Trung Quốc, Nhà XB Bắc Kinh, 1959.
9. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Nghiên cứu giống và phát triển cây Sở ở Việt nam, (Báo cáo hội
thảo về cây Sở tháng 12-1997, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam).
10. Phạm Hoàng Hộ (1991), Cây cỏ Việt Nam, NXB Me kông, 3630 W, first street. Santana
CA92703 USA 1991.
11. Records from tree CD, 1973-1999 on Camellia (Đĩa Tree CD, những kết quả nghiên cứu về cây
Sở (Camellia- 1973-1999).
11
12. Paul H. MENSIER (1957), Dictionnaire des Hules, Par, Paul H.MENSIER, 12 Rue De
Tournon, 12 PARIS VIe, 1957 (Từ điển những loài thực vật có dầu, tác giả Paul H. MENSIER,
PARIS VIe, 1957).

12

×