Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu khoa học " Kết quả khảo sát đánh giá và Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ yếu phục vụ Chương trình 5 triệu ha rừng " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.88 KB, 7 trang )

Kết quả khảo sát đánh giá v Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón
phân cho trồng rừng sản xuất một số loi cây chủ yếu phục vụ
Chơng trình 5 triệu ha rừng
Nguyễn Thu Hơng, Lê Quốc Huy, Ngô Đình Quế
Trung tâm NC Sinh thái & Môi trờng Rừng
Mở đầu
Trên thế giới, bón phân cho rừng trồng đã đợc áp dụng khoảng trên dới năm mơi năm
trở lại đây. Đó là biện pháp kỹ thuật thâm canh quan trọng nhằm làm ổn định và tăng năng suất
của rừng. Thực tế cho thấy việc bón phân cho rừng trồng đã mang lại những hiệu quả rõ rệt làm
nâng cao tỷ lệ cây sống, tăng sức đề kháng của cây đối với các điều kiện bất lợi của môi trờng,
tăng sinh trởng và nâng cao sản lợng, chất lợng sản phẩm rừng trồng (FAO, 1992).
ở Việt Nam trong nhiều năm gần đây đã có nhiều những nỗ lực nghiên cứu về nhu cầu
dinh dỡng và phân bón cho cây trồng rừng nhằm tạo cơ sở đề xuất áp dụng kỹ thuật phân bón
hiệu quả hợp lý cho thâm canh trồng rừng sản xuất. Một số hớng dẫn kỹ thuật liên quan tới bón
phân cho rừng trồng đã đợc xây dựng đề xuất ở nhiều quy mô, phạm vi áp dụng khác nhau. Tuy
nhiên, các hớng dẫn này còn nhiều bất cập, cha có cơ sở hợp lý về chủng loại, liều lợng và
phơng pháp bón, cha cụ thể chi tiết trên cơ sở cho từng loài cây và từng loại đất.
Nhằm góp phần giải quyết các vấn đề tồn tại và phục vụ áp dụng cho Chơng trình trồng
5 triệu ha rừng, đề tài khảo sát xây dựng Quy phạm kỹ thuật bón phân cho 4 loài cây bản địa là
Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa và Dầu nớc đã đợc Trung tâm nghiên cứu Sinh thái
và Môi trờng rừng tiến hành thực hiện. Bài này trình bày những kết quả khảo sát đánh giá liên
quan và đề xuất xây dựng hớng dẫn Quy phạm kỹ thuật bón phân cho 4 loài cây nghiên cứu.
Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
Rừng trồng 4 loài cây: Bạch đàn Urophylla (Eucalyptus urophylla), Keo lai (Acacia
mangium x Acacia auriculiformis), Thông nhựa (Pinus merkusii) và Dầu nớc (Dipterocarpus
alatus) tại các vùng nghiên cứu: Trung tâm & Đông Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên và Đông
Nam bộ đợc chọn cho nghiên cứu các phơng thức bón phân đã và đang đợc áp dụng tại các
vùng này.
Đề tài đợc tiến hành thực hiện trên cơ sở các phơng pháp tiếp cận nghiên cứu nh sau
(i) cơ sở lý thuyết dinh dỡng khoáng thực vật, mối quan hệ dinh dỡng đất - thực vật, chu trình
dinh dỡng N, P, K và các yếu tố ảnh hởng, (ii) cơ sở thực tiễn nghiên cứu áp dụng, bao gồm


các tài liệu Quy trình, Quy phạm và Hóng dẫn kỹ thuật liên quan đã ban hành áp dụng, các kết
quả nghiên cứu và áp dụng liên quan từ các đề tài, mô hình thử nghiệm, và kết quả khảo sát,
đánh giá đo đếm sinh trởng trực tiếp các hiện trờng rừng trồng tại các vùng lựa chọn; (iii) ý
kiến chuyên gia, và (iv) phân tích đánh giá và tổng hợp xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân
áp dụng cho từng vùng cụ thể.
Kết quả khảo sát nghiên cứu
1. Tình hình sử dụng phân bón cho rừng trồng ở Việt Nam
ở nớc ta, từ những năm 70-80, các lâm trờng trồng rừng sản xuất nguyên liệu gỗ, giấy
đã áp dụng bón phân cho rừng trồng, nhng mãi cho đến gần đây kỹ thuật phân bón mới thực sự
đợc quan tâm. Tại các điểm khảo sát rừng trồng các loài Bạch đàn Urophylla, Keo lai và Thông
nhựa có bón phân, chủng loại phân bón đợc sử dụng là khá phong phú, liều lợng cũng nh quy
trình kỹ thuật bón phân cũng rất khác nhau. Các rừng Dầu nớc trồng đại trà cả trớc kia và hiện
nay thì hầu nh cha đợc bón phân.

1
Thực tế cho thấy trớc năm 1990, chúng ta cha áp dụng bón phân cho trồng rừng vàdo
đó là một trong các nguyên nhân làm năng suất rừng trồng thấp. Trong những năm gần đây, các
lâm trờng đầu t cao hơn cho trồng rừng sản xuất, đồng thời nhiều dự án tài trợ quốc tế về
trồng phục hồi rừng đã áp dụng bón phân và cho kết quả tốt, cho nên kỹ thuật bón phân cho rừng
trồng đã đợc quan tâm chú trọng cả về chủng loại, liều lợng và đặc tính đất, cây trồng phù
hợp. Các loại phân phức hợp đa yếu tố cũng đã đợc sử dụng.
Tại các địa bàn khảo sát nghiên cứu, một số loại phân bón chủ yếu sau đây đang đợc sử
dụng khá phổ biến cho trồng rừng:
- Phân hỗn hợp NPK 3:2:1 và NPK 5:10:3 của Hà Bắc, Lâm Thao, Sông Gianh; NPK 8:4:4 hoặc
NPK 10:5:5; NPK2:1:1; NPK16:16:8; NPK tự phối trộn từ các loại đạm, lân, kali riêng rẽ.
- Phân urê: 46-47%N; Phân super lân Lâm Thao hoặc Phân lân nung chảy Văn Điển chứa 15-
24% P
2
O
5


tổng số; Phân kali KCl hoặc K
2
SO
4
.
- Phân lân vi sinh Sông Gianh; lân vi sinh của Công ty SX phân vi sinh Yên Bái; chế phẩm
Rhizobium do TT Sinh thái & MT Rừng sản xuất thử nghiệm.
- Phân hữu cơ (phân chuồng hoai), than bùn.
2. Tổng hợp các văn bản hớng dẫn kỹ thuật bón phân chính đã có ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, một số tài liệu hớng dẫn kỹ thuật bón phân cho rừng trồng
có liên quan đến 4 loài cây đối tợng nghiên cứu đã đợc soạn thảo ban hành cả ở cấp trung
ơng và địa phơng bao gồm 15 tài liệu chính thức (trong Tài liệu tham khảo), trong đó có 8 tài
liệu liên quan đến kỹ thuật bón phân cho rừng trồng Bạch đàn. Hầu hết các hớng dẫn áp dụng
cho cả Keo và Bạch đàn nói chung mà không nêu rõ là áp dụng cho bạch đàn Urophylla. Liên
quan đến bón phân cho trồng rừng Keo có 9 tài liệu ở cấp Trung ơng và địa phơng, trong đó
hớng dẫn cụ thể cho Keo lai chỉ có 3 tài liệu. Có 6 tài liệu về hỡng dẫn kỹ thuật trồng rừng
Thông, trong đó 3 tài liệu có hớng dẫn bón phân cho Thông nhựa. Đối với Dầu nớc, chỉ có 3
tài liệu về hớng dẫn kỹ thuật trồng rừng, nhng không đề cập đến bón phân.
Các tài liệu hớng dẫn bón phân đều không đề cập rõ ràng về chủng loại, tỷ lệ thành
phần phân bón và cũng cha quan tâm đến việc bón phân trên những loại đất khác nhau. Phần
lớn các văn bản là do các đơn vị tự xây dựng hớng dẫn kỹ thuật cho mình tuỳ theo điều kiện
kinh tế và nhu cầu của đơn vị.
3. Kết quả khảo sát thực tế các rừng trồng bón phân của 4 loài cây nghiên cứu
3.1. Kết quả nghiên cứu với bạch đàn
Từ những năm 1970 trở lại đây, đã có một áp dụng bón phân cho bạch đàn và cũng đã
thu đợc những kết quả nhất định. Các công thức thí nghiệm bón phân thành công với bạch đàn
Urophylla ở Xuân Lộc đã áp dụng bón thúc kết hợp 3 loại phân 100g N (trong (NH
4
)

2
SO
4
) + 50g
P (trong super lân Lâm Thao) + 50g K (trong KCl) sau trồng 10 ngày. Sau 4 năm cho kết quả tốt
hơn các công thức bón phân đơn hoặc chỉ tổ hợp 2 loại phân, cây phát triển đồng đều và tăng trữ
lợng 160% so với đối chứng. Kết quả nghiên cứu bón phân gần đây cho bạch đàn ở Đông Nam
Bộ của Phạm Thế Dũng và Nguyễn Tiến Đại đã kết luận: trên đất xám bạc màu, nghèo dinh
dỡng và chua, cần thiết phải bón các loại phân chuồng, phân vi sinh, lân và NPK bằng cách bón
lót. Sau 2 năm trồng thì cần bón thúc cùng lần chăm sóc thứ 2 trong năm, trớc mùa khô. Loại
và liều lợng phân bón tuỳ thuộc tình trạng rừng.
ứng dụng kết luận trên vào xây dựng mô hình rừng trồng trên đất feralit xám phát triển
trên phù sa cổ tại Phú Bình (Bình Dơng) có độ chua khá cao và độ phì trung bình, thành phần
cơ giới (TPCG) nhẹ với 2 công thức bón phân cho bạch đàn E. camal, E. tereticornis và Keo lai:
(i) bón lót 2kg phân chuồng hoai/gốc) và (ii) bón lót 2kg phân chuồng hoai + 100g NPK/gốc.
Cách bón 2 cho hiệu lực tốt hơn cách 1 và hơn hẳn đối chứng đối với bạch đàn 1,5 tuổi. Mô hình
trồng năng suất cao Bạch đàn và Keo lai trên đất feralit vàng đỏ phát triển trên sa thạch tại Sông

2
Mây (Đồng Nai) trên đất chua, nghèo dinh dỡng dễ tiêu và cát >60% đã áp dụng bón lót 2kg
phân chuồng hoai + 100g NPK/gốc với mật độ Keo 1111 cây/ha, Bạch đàn 1666 cây/ha.
Tóm lại, các kết quả bón phân cho thấy rõ hiệu quả với rừng bạch đàn, và kết hợp cả bón
lót và bón thúc phân phức hợp NPK cho kết quả tốt hơn so với bón phân đơn, đặc biệt khi kết
hợp với bón phân hữu cơ (phân chuồng).
Kết quả khảo sát các rừng trồng bạch đàn bón phân nh sau:
Vùng Trung tâm miền Bắc: Công thức bón 200g phân NPK5:10:3/hố cho sinh trởng rất
tốt: H
vn
2,5-3m/năm và D
1.3

2,5->3cm/năm, dự đoán năng suất >20m
3
/ha/năm ở Lâm trờng Lục
yên. Lâm trờng Nguyễn Văn Trỗi trồng rừng Bạch đàn Urophylla thâm canh áp dụng phân bón
cao gồm 3kg phân chuồng + 300g NPK16:16:8 + 100g vôi bột cho tốc độ sinh trởng cao gần
gấp đôi so với đối chứng không bón phân. Kết quả thí nghiệm bón thúc 75g NPK sau 4 tháng
trồng cho rừng bạch đàn đã bón lót 3kg phân chuồng thấy hiệu qủa bón thúc rõ rệt, rừng 7,5 tuổi
cho sinh khối gỗ bằng 125% so với không bón thúc. Với vùng Trung tâm, tần đất dày và đất khá
màu mỡ, dinh dỡng cao, nên chỉ cần bón 200g lân vi sinh hoặc NPK đã cho kết quả rất tốt.
Vùng Đông Bắc Bộ: Tại Quảng Ninh, rừng bạch đàn trên đất cát pha và thịt nhẹ có sinh trởng
kém hơn hẳn so với vùng Trung tâm Bắc bộ. Tuy nhiên, khi áp dụng phân bón với các công thức
bón khác nhau cho bạch đàn, đã cho kết quả phản ứng sinh trờng và năng suất khác nhau. Khi
bón 200g nhiều loài NPK khác nhau cho Bạch đàn U6 17 tháng tuổi, NPK 5:10:3 cho kết qua tốt
nhất, và khi tăng lợng phân bón lên, thí với liều lợng bón 300g/lần bón/cây cho kết quả sinh
trởng cao nhất. Kết quả hiện trờng cũng cho thấy rằng, kết hợp cả bón lót và bón thúc 200g
NPK 5:10:3 cho kết quả tôt hơn là chỉ bón lót hoặc thúc. Trung tâm Lâm nghiệp Quảng Ninh đã
đề xuất quy trình kỹ thuật thâm canh gỗ trụ mỏ cho Keo lai và Bạch đàn Urophylla, trong đó bón
lót 200g NPK5:10:3 Lâm Thao/hố, bón thúc 100-200g vào lần chăm sóc thứ 1 của năm thứ 2 và
bón thêm 200g NPK/gốc vào năm thứ 3 (nếu có điều kiện). Tuy nhiên, chế độ bón này cao,
không phải nơi nào cũng có thể áp dụng đợc.
Vùng Đông Bắc Bộ, đất có thành phần cơ giới nhẹ, khá nghèo dinh dỡng nên một chế
độ bón phân hợp lý lá rất cần thiết áp dụng. Tuy nhiên năng suất thấp hơn so với vùng Trung
tâm.
Vùng Tây Nguyên: Các rừng Bạch đàn ở Tây Nguyên không đợc bón phân hoặc bón
rất ít (50gNPK/cây), các rừng trồng bạch đàn Camal có sinh trởng thấp. Nhiều nơi, năng suất
chỉ đạt trung bình từ 7-18m
3
/ha/năm.
Vùng Đông Nam Bộ: ở Bầu Bàng, việc áp dụng bón 100g NPK16:16:8 + 400g VS sông
Gianh đã cho sinh trởng bạch đàn khá. Bạch đàn Urophylla 3,5 tuổi dự báo có thể đạt tới năng

suất 25-27 m
3
/ha/năm nếu mật độ còn lại 1000 cây/ha, trong khi đó tính toán với hiện trờng
không bón phân thì là 15m
3
/ha/năm.
Nhìn chung bón phân cho rừng trồng bạch đàn đều mang lại những phản ứng sinh trởng
& năng suất tốt hơn, nhng khác nhau tuỳ thuộc điều kiện đất đai lập địa và cách thức áp dụng.
Có nơi bón ít (chỉ 50g NPK) nh ở Gia Lai, Kon Tum, nơi thì lại bón nhiều nh ở Lâm trờng
Nguyễn Văn Trỗi, mặc dù đất tốt, tầng đất dày, nhng vẫn bón tới 3kg phân chuồng + 300g
NPK cho 1 cây, tuy nhiên sinh trởng H
vn
và D
o
không cao hơn nhiều so với nơi chỉ bón 100g
NPK/cây nh ở Lâm trờng Việt Hng. Vơi lâp địa tốt nh ở Kon Tum, chỉ cần bón 50g NPK
cũng có thể đạt trữ lợng >140m3/ha với bạch đàn (8 tuổi, mật độ 1000 cây/ha).
3.2. Kết quả nghiên cứu với Keo lai
Keo lai là loài cây mới đợc đa vào trồng rừng quy mô lớn, cho nên kết quả nghiên cứu
áp dụng phân bón cha có nhiều, chủ yếu là lồng ghép với kết quả khảo nghiệm. ở Đông Hà, đất
có cơ giới nhẹ và nghèo dinh dỡng, trồng thâm canh keo lai chỉ bón 150-200g phân vi sinh đã
cho năng suất >20m
3
/ha/năm, cao hơn nhiều so với quảng canh không bón phân. Đối với keo lai,

3
có thể bón 1-1,5kg phân chuồng kết hợp với bón khoảng 100-200g phân khoáng vô cơ hoặc vi
sinh với là phù hợp.
Kết quả khảo sát rừng trồng Keo có bón phân
Vùng Trung tâm Bắc Bộ: đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng với

tầng đất rất dày >70cm và hàm lợng dinh dỡng khá. Công thức bón lót 200g NPK đợc phổ
biến ở vùng này. Các lâm trờng Yên Bình (Yên Bái) bón lót 200g NPK 5:10:3 cho sinh trởng
rất tốt (H
vn
>3m/năm, D
1.3
>3cm/năm). Lâm trờng Tân Phong (Tuyên Quang) bón lót 200g
NPK 8:4:4 trên đất thịt trung bình cho sinh trởng keo lai H
vn
4,4m/năm và D
1.3
3,78m/năm.
Lâm trờng Việt Hng chỉ bón 100g NPK đã cho năng suất rất cao. Nh vậy, ở vùng Trung tâm
nơi đất có dinh dỡng tốt thì chỉ cần bón 100-200g phân là hiệu quả.
Vùng Đông Bắc Bộ: Các rừng trồng Keo của Dự án trồng rừng Việt - Đức KfW3 ở Đông
Bắc Bộ đợc bón lót và bón thúc phân NPK5:10:3 kết hợp với phân vi sinh sông Gianh cho kết
quả tốt. Các rừng Keo tai tợng 5,5 tuổi ở Bắc Giang cũng cho sinh trởng H
vn
tới >3m/năm,
năng suất đạt khoảng 20m
3
/ha/năm hoặc cao hơn. ở Quảng Ninh, trên vùng đất thịt nhẹ đến
trung bình, Keo lai 17 tháng tuổi cho sinh trởng cao nhất với công thức bón lót 200g
NPK5:10:3/gốc kết hợp với bón thúc 100-200g NPK.
Vùng Bắc Trung Bộ: Keo lai ở vùng này chủ yếu là đợc trồng theo dự án trồng rừng
Việt - Đức KfW2 trên đất có thành phần cơ giới thịt trung bình, với liều lợng bón lót 1kg phân
chuồng + 100g super lân; bón thúc năm thứ 2: 100g NPK 5:10:3 chia thành 2 lần. Sinh trởng
Keo lai xen Thông nhựa ở Kỳ Anh đạt chiều cao 2,37m/năm và đờng kính 3,47cm/năm, dự báo
đạt năng suất trên 20m
3

/ha/năm
Vùng Tây Nguyên: ở Tây Nguyên, Keo lai hầu nh cha đợc trồng, mà là Keo lá tràm
với diện tích hẹp và rải rác, trồng hỗn giao với Thông hoặc Bạch đàn. Với chế độ bón phân rất ít
(chỉ 50g NPK/gốc bón lót), Keo lá tràm ở đây sinh trởng từ kém đến trung bình. Rừng 5 tuổi
trên đất bazan thoái hóa hoặc đất vàng đỏ trên macma axit có tầng đất mỏng ở Gia Lai chỉ đạt
đờng kính 2,5cm, chiều cao 4m với năng suất khoảng 1,7-2m
3
/ha/năm. ở nơi có tầng đất dày
trung bình thì đạt đờng kính 1,3-1,7cm/năm và chiều cao 1,4-1,8m/năm, năng suất trung bình
7-10m
3
/ha/năm.
Keo lá tràm trồng thâm canh 4 tuổi ở Mangyang trên lập địa đất nâu vàng trên macma
axit cát pha có tầng đất dày >100cm, đợc cày toàn diện và bón 75g NPK + 100g super lân cho
sinh trởng đờng kính 9,6cm, chiều cao 8,6m, thể tích lâm phần 66,2m
3
/ha, năng suất
16m
3
/ha/năm. Trên đất bazan thì cho D=8,2cm, H=6,3m và V=8,4m3/ha/năm bằng 60% nếu
trồng trên đất granit. Cần áp dụng chế độ bón phân hợp lý cho Keo ở vùng này, nên bón phối
hợp cả phân khoáng và phân chuồng.
Vùng Đông Nam Bộ: Trong những năm gần đây, Keo lai bắt đầu đợc trồng ở Đông
Nam Bộ đã cho sinh trởng rất tốt trên loại đất trồng chủ yếu là đất xám có thành phần cơ giới
thịt nhẹ. ở Mã Đà, Keo A. mangium đợc thâm canh đạt năng suất 37,3 m
3
/ha/năm so với không
bón phân là 30m
3
/ha/năm. Keo lá tràm thâm canh đạt 34,4m

3
/ha/năm, và không bón phân thì đạt
20,2m
3
/ha/năm.
Tại Đông Nam Bộ, Keo lai trồng rừng sản xuất chỉ bón lót 50g NPK16:16:8 cũng cho
sinh trởng H
vn
3-4,5m/năm và D
1.3
2,4-3,26cm/năm. ở nơi đất tốt, khi không bón phân cũng
cho sinh trởng cao. Trong loạt thí nghiệm bón phân cho Keo lai của Trung tâm KH&SX Lâm
nghiệp Đông Nam Bộ trên đất xám có thành phần cơ giới thịt nhẹ, công thức hiệu quả nhất là
bón lót và bón thúc trong 3 năm liền liều lợng 100g NPK 16:16:8 + 100g vi sinh Sông
Gianh/cây, dự đoán năng suất có thể trên 30m
3
/ha/năm.
3.3. Kết quả nghiên cứu với Thông nhựa
Đã có một số công trình nghiên cứu về Thông nhựa, tuy nhiên nghiên cứu cụ thể về kỹ
thuật bón phân cho Thông nhựa thì còn hạn chế,

4
Từ năm 1977, Lâm Công Định với cuốn "Trồng rừng Thông" đã đề cập kết quả của các
cơ sở sản xuất và nghiên cứu từ tạo cây con đến tỉa tha, chăm sóc và chích nhựa nhng vẫn
cha đề cập nhiều đến sự cần thiết bón phân cho rừng trồng. Một số công trình nghiên cứu của
Viện Khoa học Lâm nghiệp về Thông nhựa nh của Nguyễn Xuân Quát và Ngô Đình Quế
(1973-1976), dinh dỡng khoáng, nguyên tố vi lợng, chế độ nớc cây con Thông nhựa và "Tiêu
chuẩn cây con đem trồng" (N.X. Quát và cộng sự 1982). Hầu kết các kết quả nghiên cứu cho
giai đoạn vờn ơm cây con.
Ngô Đình Quế (1979-1984) nghiên cứu về đặc điểm đất trồng Thông nhựa và ảnh hởng

của rừng Thông nhựa đến độ phì đất rừng cũng kết luân về hiệu quả của bón phân cho rừng
Thông nhựa, đặc biệt khi bón phân tổng hợp 460kg NPK/ha trong giai đoạn tuổi 1-5 cho tỷ lệ
sống cao nhất và năng suất tăng tới 140-150% trên đất hạng III.
Theo báo cáo khảo sát của dự án trồng rừng Việt - Đức KfW2 tại Hà Tĩnh, Quảng Bình
và Quảng Trị, thì đối với Thông nhựa, bón lót phân chuồng 1-2kg hoặc 100g super lân/cây trộn
đều ở đáy hố khi lấp hố là rất tốt. Không dùng phân NPK tổng hợp có phân lân nung chảy không
phù hợp với sinh lý cây Thông nhựa. Bón NPK dễ bị hoà tan và rửa trôi nhanh chóng khi cây
mới trồng cha kịp sử dụng hết. Bón thúc 100g super lân chia thành 2 lần/năm là phù hợp nhất vì
Thông nhựa có nhu cầu cao và nhạy cảm với lân. Cũng có thể bón 100g NPK/cây chia thành 2
đợt/năm để hạn chế rửa trôi chất dinh dỡng dễ hòa tan trong phân bón khi cây cha kịp sử
dụng.
Các nghiên cứu của Hoàng Minh Giám & CS (2001), và của Nguyễn Xuân Quát đều
thấy lân rất quan trọng đối với hàm lợng nhựa ở Thông nhựa. Khi bón cùng lợng 1kg phân
bón/gốc với các loại phân bón khác nhau: NPK Lâm Thao hoặc vi sinh sông Gianh, hoặc hỗn
hợp cả 2 loại thì thấy bón phân hỗn hợp NPK cho lợng nhựa cao hơn, đặc biệt khi có thành
phần lân cao, tuy nhiên giá thành lại đắt hơn là dùng phân vi sinh nên đề tài kiến nghị dùng phân
vi sinh. Bón hỗn hợp phân lân và phân chuồng thì cho kết quả cao hơn là bón riêng lân. Tuy
nhiên, Thông nhựa thờng đợc trồng ở nơi có độ dốc cao, địa hình phức tạp nên việc vận
chuyển phân chuồng rất khó khăn.
Kết quả khảo sát các rừng trồng Thông nhựa có bón phân nh sau
Thông nhựa a thích với các vùng đất chua Quảng Ninh, và ở các tỉnh Bắc Trung Bộ.
Hiệu quả của phân bón đối với Thông nhựa rất rõ ràng ở các điểm trồng của các dự án Việt -
Đức KfW2, KfW3, đặc biệt tốt ở vùng Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Thông nhựa đợc trồng thuần loài
hoặc trồng xen với Keo lai, công thức phân bón lót 60g NPK 5:10:3 + bón thúc 100g NPK
5:10:3 đều cho kết quả rất tốt trên các lập địa này. Các rừng Thông nhựa ở Bắc Trung Bộ thuộc
dự án trồng rừng Việt - Đức với chế độ bón phân phù hợp đều cho kết quả khá, đặc biệt những
nơi có bón phân chuồng.
3.4. Kết quả nghiên cứu với Dầu nớc
Dầu nớc chủ yếu đợc trồng ở Đông Nam bộ trớc năm 1990. Theo thống kê, lâm
trờng Xuyên Mộc (Bà Rịa - Vũng Tàu) trồng 16,6 ha rừng Dầu nớc xen và thuần loài vào năm

1985, 14,2ha thuần loài năm 1986 và 45,7ha xen + thuần năm 1987.
ở Đông Nam bộ, Dầu nớc chủ yếu đợc trồng trên đất xám và trên phiến thạch sét với
mật độ 500-1000 cây/ha. Dầu nớc trên đất xám 11 tuổi có sinh trởng đờng kính 1,3-
1,6cm/năm, chiều cao 0,9m/năm.
ở Tân Biên (Tây Ninh), các rừng trồng Dầu nớc từ trớc đến nay đều cha đợc bón
phân. Dầu nớc ở đây đợc trồng thuần loài hoặc xen với keo tai tợng hoặc keo lá tràm.
Tỉnh Bình Dơng: Phơng án thiết kế kỹ thuật trồng rừng cho dầu nớc đã đa ra chế độ
bón phân: bón lót 500g phân VS hoặc phân chuồng với đất mặt, hố rộng 50cm, sâu 60cm,
sau 10-15 ngày thì trồng cây Tiến hành chăm sóc trong 5 năm đầu, có bón phân. Năm 1: bón 1
lần vào đầu mùa ma (tháng 10-11) 50g/gốc cùng với cày, rẫy băng, xới vun gốc, bón phân. Từ

5
năm 2 - năm 5: bón phân 2 lần vào đầu mùa ma (tháng 6 sau khi chăm sóc lần 1) và cuối mùa
ma (tháng 10 trớc khi chăm sóc lần 2). Mỗi lần bón 100g NPK/gốc.
Sở Nông nghiệp & PTNT Bình Định (1999) đã đa ra hớng dẫn kỹ thuật trồng Dầu
nớc, trong đó, đề xuất bón lót phân NPK hoặc vi sinh. Năm thứ 2 bón phân Biffa 100g/cây.
Tỉnh Quảng Ngãi trồng thử nghiệm Dầu nớc theo băng 6m, băng chừa rộng 4m, theo
đờng đồng mức, không bón phân, chỉ phát dọn thực bì hàng năm. Dầu nớc cho tỷ lệ sống khá
và tốc độ sinh trởng nhanh.
Tại hầu hết các điểm khảo sát, rừng trồng Dầu nớc đều cha đợc bón phân, mức sinh
trởng trung bình. Mặt khác, cha có tài liệu chính thức nào về hớng dẫn kỹ thuật bón phân
cho Dầu nớc, vì vậy việc xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho Dầu nớc sẽ phải dựa trên
đặc tính sinh thái của loài cây này và một vài kết quả đã có ở các khu vực khác.
Kết luận v đề xuất
Kết luận
1. Hiện tại, có rất nhiều các dự án và chơng trình trồng rừng đang áp dụng bón phân cho rừng
trồng Keo, Thông nhựa và Bạch đàn urophylla với nhiều hớng dẫn kỹ thuật khác nhau,
chủng loại và liều lợng bón cũng khác nhau, trong đó loại phân NPK 5:10:3 và phân lân
hữu cơ vi sinh Sông Gianh đợc phổ biến nhất và cũng chứng tỏ hiệu quả nhất ở các tỉnh
phía Bắc và Bắc Trung Bộ, còn ở các tỉnh Đông Nam Bộ và Tây Nguyên thì loại NPK

16:16:8 đợc dùng phổ biến hơn.
2. Trong tất cả các phơng thức bón phân, phơng thức bón phối trộn 2 loại phân là vô cơ (Lân,
NPK) với phân hữu cơ (phân chuồng, lân hữu cơ vi sinh) cho thấy hiệu quả và hiệu lực phân
bón cao nhất, đặc biệt trên các lập địa bị thoái hoá nặng, đất chua axit, nghèo dinh dỡng
3. Chỉ cần bón phân cho những loại đất thiếu dinh dỡng mà không cần bón phân cho loại đất
đã đủ hoặc thừa dinh dỡng. Liều lợng bón phân hiệu quả nhất và kinh tế nhất đới với NPK
5:10:3 là khoảng 100-200g/cây/lần bón, 100-200g super lân, 1-1,5kg phân chuồng, 100-
200g phân vi sinh.
Đề xuất
1. Bạch đàn Urophylla: Nên bón phân NPK (5:10:3) cả bón lót và bón thúc, bón lót có thể thay
bằng với phân chuồng hoặc phối hợp với phân hữu cơ vi sinh cho những lập địa có thành
phần cơ giới nhẹ và nghèo dinh dỡng.
Vùng Trung tâm nên đợc bón phân NPK, có thể kết hợp với phân chuồng hoặc phân lân
vi sinh, cả bón lót và bón thúc, liều lợng phân bón áp dụng thấp hơn các vùng khác.
Vùng Đông Bắc Bộ: nên bón phân NPK và kết hợp phân chuồng để hấp phụ phân vô cơ
tránh rửa trôi, và tăng cờng hiệu lực của phân vô cơ.
Vùng Tây Nguyên: nên bón riêng phân NPK hoặc kết hợp với phân vi sinh.
Vùng Đông Nam bộ: nên bón phân NPK và phân vi sinh hoặc phân chuồng.
2. Keo lai: Nên bón lót phân NPK (5:10:3), có thể bón phân chuồng hoặc kết hợp phân hữu cơ
vi sinh để tăng hiệu lực phân bón.
Vùng Trung tâm, bón 100-200g NPK/cây cho Keo lai trên đất có thành phần cơ giới
trung bình và hàm lợng dinh dỡng trung bình là phù hợp.
Vùng Đông Bắc Bộ: bón phối hợp phân NPK và vi sinh: bón khoảng 100-200g NPK +
100-200g vi sinh/gốc hoặc 100-200g NPK + 1kg phân chuồng cho loại đất thịt trung bình là
thích hợp.

6
Vùng Bắc Trung bộ: Nên áp dụng bón phân NPK và phân vi sinh.
Vùng Tây Nguyên: việc bón phân NPK và phân lân đã cho kết quả rất khả quan cho rừng
trồng Keo lá tràm trên đất cát pha. Kết quả sinh trởng sẽ tốt hơn nếu thay Keo lá tràm bằng

Keo lai.
Vùng Đông Nam Bộ: nên bón lót cho rừng trồng Keo lai khoảng100-200g NPK + 100-
200g phân vi sinh là thích hợp hoặc NPK với phân chuồng. Nếu có điều kiện thì tiến hành
bón thúc năm thứ 2 hoặc 3.
3. Thông nhựa: a đất chua có thành phần cơ giới nhẹ, vì vậy nên bón lót phân chuồng, ở nơi
địa hình có độ dốc cao khó vận chuyển thay phân chuồng bằng phân NPK (5:10:3) kết hợp
phân hữu cơ vi sinh. Đặc biệt Thông chích nhựa rất a lân, vì vậy nên bón thúc phân super
lân.
ở Đông Bắc bộ và Bắc Trung bộ, rừng trồng Thông nhựa thích hợp với việc bón lót và
thúc phân hóa học (NPK 5:10:3 hoặc super lân) khoảng 100-200g cùng với phân hữu cơ vi
sinh hoặc phân chuồng.
ở Tây Nguyên, việc bón phân cho Thông nhựa ở vùng này có thể dựa trên chế độ bón
cho Thông nhựa ở các vùng trồng khác.
4. Dầu nớc: có thể sử dụng phân bón tổng hợp NPK hoặc kết hợp phân vi sinh hữu cơ với liều
lợng có thể thấp hơn khi áp dụng cho các cây khác.
Ti liệu tham khảo
Bộ NN&PTNT, 1996. Quy phạm kỹ thuật trồng Thông nhựa.
Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2001. Quy phạm kỹ thuật trồng rừng Dầu rái.
Dự án Trồng rừng Việt - Đức KfW3 tại Bắc Giang, Quảng Ninh, Lạng Sơn. 2001. Hớng dẫn kỹ
thuật bón phân rừng trồng dự án. KfW, Hà Nội.
Đờng Hồng Dật, 2002. Cẩm nang phân bón. Nhà xuất bản Hà Nội.
Võ Minh Kha, 1996. Hớng dẫn thực hành sử dụng phân bón. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà
Nội.
Nambiar. E. K. S. & Brown, Alan G. 1995. Management of Soil, Nutrients and Water in Tropical
Plantation Forests. CIFOR, Indonesia.
Bowen, G. D. & Nambiar, E. K. S. 1984. Nutrition of Plantation Forests. Academic Press,
Australia.
Huy, L.Q. 2000. Report on Review mission to evaluate the fertilizer application of KfW1 Project
and propose technical guideline for KfW3 Project. KfW3, Ha Noi.
Huy, L.Q. 2003. Soil fertility management for plantation crop. College of Forestry, Nauni

Solan, India.
Lea, Peter J. , Srivastava, H.S. & Singh, R. P. 1995. Nitrogen Nutrition in Higher Plants .
Associated Pulishing Company, New Delhi.



7

×