1
ảnh hởng của quản lý lập địa tới năng suất rừng trồng cây keo
lá trm (Acacia auriculiformis) Vùng Đông Nam Bộ
Vũ Đình Hởng, Phạm Thế Dũng,
Lê Thanh Quang, Nguyễn Thanh Bình
Phân viện KHLN Nam Bộ
Mở đầu
Quản lý lập địa là một vấn đề mới đối với ngành lâm nghiệp Việt Nam. Do đó, để có đợc
những kiến thức và sự giúp đỡ của các nớc và các tổ chức quốc tế là điều hết sức quan trọng. Từ
tháng ba năm 2002, Viện Khoa học Việt Nam (FSIV) đã hợp tác với Trung tâm Nghiên cứu Lâm
nghiệp Quốc tế (CIFOR) tham gia dự án mạng:Quản lý lập địa và năng suất rừng trồng nhiệt
đới với mong muốn góp phần vào việc quản lý rừng trồng bền vững ở Việt Nam. Dự án này tập
trung nghiên cứu vào giai đoạn quan trọng giữa các luân kỳ khai thác nh: làm đất, thiết lập rừng
trồng mới. Việc khai thác, chuẩn bị lập địa, và hoạt động chăm sóc rừng non từ khi trồng đến khi
khép tán kéo dài và ảnh hởng chủ yếu đến năng suất rừng và môi trờng đất.
Hiện nay, Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) đã đợc đa vào cơ cấu giống cây trồng ở
Việt Nam. Đặc biệt rừng trồng Keo lá tràm đã rất thành công trên diện tích lớn ở nhiều vùng nh :
tập trung ở phía Bắc, miền Trung và Đông Nam Bộ. Do đặc tính của Keo lá tràm là sinh trởng
nhanh, chất lợng gỗ tốt và quan trọng nhất là chống chịu đối với biên độ khí hậu và các loại đất ,
pH (cả hai điệu kiện chua và kiềm). Là loài cây có thể chống chịu với với các điều kiện đất kiềm
hoặc mặn, đặc biệt là cạnh tranh với cỏ tranh và có khả năng cố định đạm từ khí quyển. Do vậy,
Keo lá tràm đóng một vai trò to lớn trong chiến lợc trồng rừng ở Việt Nam và đợc chọn làm đối
tợng nghiên cứu của dự án.
Trong bài báo này chúng tôi trình bày những kết quả nghiên cứu ban đầu về ảnh hởng
của quản lý lập địa tới năng suất rừng trồng cây Keo lá tràm vùng Đông Nam Bộ.
Mô tả lập địa và rừng trồng keo lá tràm
Địa điểm thực hiện dự án
Nơi thực hiện dự án thuộc Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Tân Phú Phân viện Khoa học
Lâm nghiệp Nam Bộ, xã Vĩnh Hòa, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dơng, có toạ độ địa lý:106
0
52
68kinh độ Đông và 11
0
1887 vĩ độ Bắc, độ cao so với mặt nớc biển xấp xỉ 80m.
Khí hậu
Khí hậu khu vực Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Phú Bình chịu ảnh hởng bởi khí hậu
nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm của miền Đông Nam Bộ. Nhiệt độ bình quân hàng năm trong vùng
khoảng 27
0
C (thấp nhất là 16
0
C và cao nhất là 38
0
C); Độ ẩm không khí thông thờng cao trên
60%, với sự chênh lệch rất ít giữa hai mùa ma nắng. Nơi đây có tổng lợng ma hàng năm vào
khoảng 2500mm (thấp nhất là 2250mm và cao nhất là 2750mm), tổng lợng bốc hơi hàng năm
trên 900mm. Có hai mùa ma nắng rõ rệt, mùa ma bắt đầu vào tháng năm kết thúc vào tháng
mời một, mùa khô kéo dài từ tháng mời hai đến tháng t năm sau.
Gió: Vùng khảo sát có chế độ gió theo mùa: Gió mùa Đông và gió mùa Hạ. Mùa Đông
hớng gió chính là Đông Bắc, bắt đầu từ tháng mời một đến tháng ba năm sau. Mùa Hạ có
hớng gió chính là là gió mùa Tây Nam bắt đầu vào cuối tháng năm đến tháng mời một. Tốc độ
gió trung bình năm khoảng 1m/s. Tốc độ gió lớn nhất quan trắc đợc tại Trạm Đồng Phú là
14m/s.
Đất
Khu vực dự án có độ cao trung bình so với mặt nớc biển khỏang 80m. Lịch sử hình thành
và phát triển đất nơi đây cũng giống nh toàn vùng Đông Nam Bộ. Nơi bố trí thí nghiệm thuộc
2
vùng đồi, mặt đất trên đỉnh gần nh bằng có độ dốc từ
1
0
tới 3
0
theo chiều hớng từ phía Bắc
xuống phía Nam. Đất thuộc dạng xám vàng, đợc phong hóa từ đá mẹ là phiến thạch sét.
Tầng A có màu nâu vàng (10YR 6/2), bột sét, cát khô, cấu trúc khối góc tù nhỏ hơi dễ vỡ,
ít dẻo dính, xốp, nghèo mùn, nhiều rễ nhỏ tơi, một vài vết nứt theo chiều thẳng đứng (khe nứt 2-
3mm), ít hang hốc động vật ( = 2-3mm), ít đốm than đen. Chuyển lớp hơi rõ về màu sắc, ranh
giới giữa hai tầng đất hơi gợn sóng; Tầng BA có màu grayish yellow brown (10YR 6/2), sét bột
cát khô, cấu trúc khối góc tù trung bình, hơi dễ vỡ, chặt, dẻo dính, nhiều rễ nhỏ tơi và lông hút,
vài vết nứt theo chiều thẳng đứng, vài hang hốc động vật ( = 3-5cm). Chuyển lớp từ từ về màu;
Tầng Bt
1
có màu dull yellowish brown (10YR 5/3), sét bột, cát khô, cấu trúc khối góc tù trung
bình đến lớn, hơi dễ vỡ, chặt, dẻo dính, vài hang hốc động vật ( = 2-3 cm), ít rễ nhỏ tơi, ít đốm
than đen, vài khe nứt theo chiều thẳng đứng, ít đốm rỉ nâu vàng và đỏ gạch. Chuyển lớp không rõ.
Tầng Bt
2
có màu dull yellowish brown (10YR 5/4), sét bột, cát khô, cấu trúc khối góc tù trung
bình đến lớn, hơi dễ vỡ, chặt, dẻo dính, ít rễ nhỏ, vài vết nứt thẳng đứng. Chuyển lớp hơi rõ về
màu.
Đất xám vàng có tầng đá sâu, có sa cấu là thịt sét pha cát ở tầng mặt (A), tầng kế dới
(BA) là sét cát và tầng Bt là sét, với hàm lợng cát giảm dần từ trên xuống, ở tầng mặt cát chiếm
61.14% và tầng đất (Bto) chỉ có 51.04%, ngợc lại hàm lợng sét tăng dần theo chiều sâu, tầng
mặt có lợng sét: 31.96% và tầng đáy lợng sét lên đến gần 43.64%.
Rừng trồng cây Keo lá tràm
Trớc khi trồng rừng nơi đây là rừng thứ sinh nghèo kiệt. Rừng Keo lá tràm chu kỳ đầu
trồng năm 1995 với mật độ là 833 cây trên ha (khoảng cách trồng 4x3m), việc làm đất đợc tiến
hành theo phơng pháp truyền thống là phát dọn và đốt thực bì, cày phá lâm. Chăm sóc rừng
trồng bằng cách cày giữa hai hàng cây hai lần trên năm. Chi tiết về sản lợng rừng đợc nêu trong
báo cáo trong Vu Dinh Huong et al. 2003. Thực vật dới tán rừng trồng có mật độ rất dày chủ
yếu là cỏ tranh, kê lá to,
Rừng trồng Keo lá tràm chu kỳ 2 đợc trồng vào tháng 7 năm 2002. Nguồn hạt giống
đợc thu hái từ rừng trồng tại Trị An, tỉnh Đồng Nai. Phơng pháp chuẩn bị đất trồng rừng bằng
cách phát dọn thực bì và phun thuốc diệt cỏ. Cây trồng bằng phơng pháp thủ công với mật độ là
1666cây/ha, có bón lót phân (50gram NPK/cây). Trong hai năm đầu dùng thuốc cỏ để diệt cỏ dại.
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm để lại cành nhánh sau khai thác
Thí nghiệm đợc thiết kế đúng theo qui định của dự án mạng CIFOR (Tiarks et al., 1998).
Thí nghiệm sẽ gồm 3 phần:
1) Lô thí nghiệm chính: Đợc bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên, gồm 3 nghiệm thức và
5 lần lặp lại. Các nghiệm thức:
BL
0
: Lấy đi tất cả chất hữu cơ trên mặt đất bao gồm cây, thực vật dới tán, cành nhánh và
thảm mục.
Bl
2
: Giữ lại phần ngọn cây có đờng kính nhỏ hơn 5cm, cành và lá sau khai thác rải đều trên
ô.
Bl
3
: Gấp đôi lợng cành nhánh, lá và các phần không thơng phẩm của cây từ BL
0
đợc
chuyển tới và rải trên ô.
Tổng diện tích của 15 ô trong thí nghiệm chính là 17,280m
2
, diện tích mỗi ô là 1152m
2
(12 hàng x 16 cây), trong đó diện tích đo: 576m
2
(8 hàng x 12 cây), diện tích ô đệm: 576m
2
(96
cây)
2) Lô lấy mẫu sinh khối cây: Diện tích 7508m
2
(1251 cây) đợc thiết lập để sử dụng cho
việc khai thác định kỳ nhằm xác định sự gia tăng sinh khối và hấp thu dinh dỡng bởi rừng từ khi
trồng đến lần khai thác tiếp theo.
3
5
PK (16-16-8)/cây.
ốc cây cách
cây trồ
đo đếm là 72 cây
ác lô rừng trình diễn
thực bì trớc khi trồng rừng, bón lót 50gram phân NPK (16-16-8), kiểm
soát cỏ
hỉ mang gỗ thơng phẩm ra khỏi
rừng (D
h. Diện
tích lô
u
chiều cao thân cây đợc đo đếm thờng xuyên định kỳ 6 tháng 1 lần. Sau
khi trồn
ính sinh khối và thành phần hóa học trong từng bộ phận của cây
chiều cao. Sau khi cây trồng
đợc 1
3) Lô rừng hiện hữu: Diện tích 6000m
2
đây là phần diện diện tích nhỏ của rừng chu kỳ đầu
giữ lại nhằm để đối chứng, so sánh và kiểm tra sự thay đổi về đất và những tính chất khác khi
cần.
Thí nghiệm quản lý thực vật
Thí nghiệm đợc bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên, gồm 4 nghiệm thức và 4 lần lặp lại.
Các nghiệm thức nh sau:
C
1
:Phun thuốc diệt cỏ trớc khi trồng (đối chứng)
C
2
: Phun thuốc diệt cỏ trớc khi trồng + Phun 2 lần /năm với bề rộng 1,5m.
C
3
: Phun thuốc diệt cỏ trớc khi trồng + Phun 1 lần /năm trên toàn diện tích.
C
4
: Phun thuốc diệt cỏ trớc khi trồng + Phun 2 lần /năm trên toàn diện tích.
Kích thớc ô: 30 x 26m = 780m
2
(10 hàng x 13 cây), trong đó:
- Diện tích đo: 324m
2
(6 hàng x 9 cây)
2
- Diện tích ô đệm: 456m (76 cây)
Tổng diện tích thí nghiệm: 780m
2
x 4 thí nghiệm x 4 lặp = 12480m
2
Thí nghiệm quản lý chất dinh dỡng
Thí nghiệm đợc bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên, gồm 5 nghiệm thức và 4 lần lặp lại.
Các nghiệm thức nh sau:
C (đối chứng): bón 50 gr phân NPK (16-16-8) - thực tiễn đang áp dụng.
Nil: không bón phân
P ( Lân): bón 100 gr
1
SP
16,
(superphophate chứa 16,5%
P
2
O
5
)
P
16 2 5
Ca: Rải đều 500 kg vôi cho một ha trên mặt đất và bón 50gr N
2
( Lân): bón 200 gr SP
,5
(superphophate chứa 16,5 % P O )
Phân Lân đợc bón vào hố khi trồng cây, phân NPK đợc bón vòng quanh g
ng 10cm. Vôi đợc rải đều trên mặt đất trớc khi trồng cây.
Kích thớc ô: 24m x 18m= 432m
2
( 8 hàng x 9 cây ). Số cây
Tổng diện tích thí nghiệm 432m
2
x 5 thí nghiệm x 4 lần lặp = 8 640m
2
,
C
DFp: Cày và đốt
dại bằng cày chảo 7. Tổng diện tích lô rừng là 3720m
2
.
DFb: Sau khi khai thác rừng để lại toàn bộ cành nhánh, c
ựa theo thiết kế thí nghiệm của CIFOR- Network Project), bón lót 50gram NPK và
200gram phân lân, diệt cỏ dại bằng thuốc diệt cỏ. Tổng diện tích lô rừng này là 4.560m
2
.
DFf: Phơng pháp chuẩn bị đất trồng giống nh DFb. Bón lót 500gram phân vi sin
rừng là 1.200m
2
.
Phơng pháp nghiên cứ
Đo tăng trởng rừng
Đờng kính và
g đợc hai năm, thể tích cây thân cây (V) đợc tính bằng công thức : V= 0.0003X
2.0158
trong đó V là thể tích, X là đờng kính ngang ngực.
T
Toàn bộ các cây trong ô thí nghiệm đợc đo đờng kính và
năm tuổi chặt hạ 30 cây để tính sinh khối, chọn 6 cây để phân tích thành phần hóa học.
Khi cây trồng đợc hai năm chặt hạ15 cây để tính sinh khối và chọn 6 cây để phân tích thành
phần hóa học. Những cây đợc chọn có đờng kính đại diện hết cấp kính của lô rừng. Sau khi hạ
cây đo đờng kính ngang ngực và chiều dài thân cây tới vị trí ngọn cây có đờng kính là 2cm.
4
y nh sau: Y= a Xb
trong đ
hân tích thực vật
ích thực vật đợc áp dụng bởi phơng pháp của Lowther (1980):
phổ.
lửa.
yên tử.
hu thập mẫu đất và phơng pháp phân tích
t để phân tích lấy từ 5 điểm trên mỗi
ô thí ng
h sau:
uric acid selenium và hydrogen perroxide 30%
ỗn hợp sulphuric acid và peroxide 30%, phơng pháp so mầu.
pháp
ùng acid citric 1%, phơng pháp so mầu.
kế ngọn lửa.
n tử.
ằng cách dùng phần đất chính không bị tác động có một thể tích
xác đ
ịnh đồ thị duy trì ẩm độ
(pF).
ơng pháp của van Reeuwijk 1995), đối với lân dễ tiêu và CEC còn sử
dụng
1 dung dịch chiết (NH
4
1M & HCl 0.5M);
ết quả và thảo luận
nhánh sau khai thác
Mỗi cây đợc cắt làm hai đoạn có chiều dài bằng nhau, sau đó lấy mẫu gỗ ở đoạn giữa. Tất cả
trọng lợng cây tơi đợc đo đếm ngay tại hiện trờng. Lấy mẫu của các thành phần cây có trọng
lợng là 500g, tiếp theo mang về phòng thí nghiệm sấy mẫu ở nhiệt độ 76
0
C.
Phơng trình tơng quan giữa đờng kính và trọng lợng khô của câ
ó Y trọng lợng khô và X là đờng kính ngang ngực, a và b là các hệ số.
Phơng trình tơng quan này đợc dùng để ớc tính sinh khối cây.
P
Phơng pháp phân t
N - Kjeldahl.
P Quang kế
K Quang kế ngọn
Ca and Mg Hấp thụ ngu
T
Mẫu đất đợc thu thập vào tháng 7 hàng năm. Mẫu đấ
hiệm với 4 độ sâu tầng đất : 0-10cm; 10-20cm; 20 30cm và 30-50cm. Những mẫu của
cùng độ sâu đợc trộn lại thành một mẫu hỗn hợp và có 4 mẫu cho từng độ sâu tầng đất. Từ mỗi
mẫu hỗn hợp, hai mẫu phụ khoảng 1kg đợc lấy ngẫu nhiên và phơi khô không khí. Một nửa của
mẫu phụ sẽ đợc dùng cho phân tích và lu giữ nửa còn lại. Mẫu đất sau khi nghiền có kích cỡ hạt
đất nhỏ hơn 2mm sẽ đợc dùng để phân tích hóa học.
Phơng pháp phân tích đất (van Reeuwijk 1995) n
Chất hữu cơ: Phơng pháp Walkley-Black.
N tổng số : Phân huỷ mẫu bởi hỗn hợp sulph
và phơng pháp Kieldahl.
P tổng số: Phân huỷ bằng h
K tổng số: Phân huỷ mẫu tơng tự nh với P tổng số, phơng pháp quang kế ngọn lửa.
N dễ tiêu: Phân huỷ bởi acid sulphuric 0.5 N extraction Zn, đốt nóng K
2
Cr
2
, phơng
Kjeldahl.
P dễ tiêu: D
K trao đổi: Dùng NH
4
Oac 1M và phơng pháp quang
Ca, Mg trao đổi: Dùng NH
4
Oac 1 M và phơng pháp hấp phụ nguyê
CEC: Lọc bởi NH
4
Oac 1 M.
pH: trong dung dịch 1: 2.5
Tỷ trọng sẽ đợc xác định b
ịnh đợc lấy từ mỗi điểm tại mỗi ô thí nghiệm ở các tầng đất : 0-10, 10-20, 20-30 và 30-50
cm. Sau đó các mẫu đợc sấy khô ở 105
0
C để xác định trọng lợng khô.
Chú ý: Một số mẫu xác định tỷ trọng có thể đợc dùng để xác đ
Bên cạnh sử dụng ph
phơng pháp sau:
Available P- Bray #
CECdung dịch chiết NH
4
Cl 1M.
K
Thí nghiệm để lại cành
Sự thay đổi thành phần hóa học trong đất
Sau một năm trồng cây thí nghiệm, thành phần đạm tổng số có mối tơng quan chặt chẽ
với chất hữu cơ ở các tầng đất (Hình 1).
5
Hình 1. Mối tơng quan giữa đạm tổng số và hàm lợng hữu cơ
SE: Sai tiêu chu
sau khi trồng cây đỵc một năm
thấp và giảm dần từ tầng đất mặt (1.22%) xuống các tầng đất sâu kế tiếp và chỉ còn 0.66% ở tầng
đất từ
tới 0.06%, và
lợng lân
trong đ
y = 0.0751x + 0.0073
R
2
= 0.8153
0.00
0.05
0.10
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6
Organic Carbon (%)
N (%)
0.15
Năm 2002
2003
BL
0
BL
2
BL
3
Tầng đất
(cm)
Năm đầu
TB - (%)
TB (%)
SE
TB (%)
SE
TB (%)
SE
0 - 10 1.12 1.14 0.04 1.22 0.04 1.22 0.08
10 - 20 0.99 0.89 0.05 1.06 0.03 0.99 0.05
20 - 30 0.83 0.80 0.04 0.93 0.04 0.81 0.05
30 - 50 0.71 0.659 0.04 0.663 0.04 0.662 0.02
Bảng 1. Chất hữu cơ (%) ở trong đất khi rừng trồng 1 năm tuổi
ẩn so víi trung bình mẫu; TB: Giá trị trung bình
Qua bảng 1 cho thấy thành phần chất hữu cơ trong đất
30-50cm. Thành phần hữu cơ khi so sánh giữa các nghiệm thức ở cùng một tầng đất 0
10cm thì thấy rằng tỷ lệ phần trăm chất hữu cơ ở BL
3
(Để lại gấp đôi lợng cành nhánh) là 1.22%
giảm còn 1.14% ở BL
0
(Không để lại cành nhánh) điều này chứng tỏ rằng lợng chất hữu cơ tăng
lên bởi khi khai thác để lại cành nhánh và chúng sinh ra do sự phân huỷ thực vật.
Hàm lợng đạm trong đất giảm sau khi khai thác rừng chu kỳ đầu và trồng lại rừng mới
(Bảng 2). Nói chung, hàm lợng đạm tổng số nghèo, chúng biến động từ 1.05%
lựơng đạm tổng số ở nghiệm thức để lại nhiều cành nhánh nhiều nhất thấp nhất là ở nghiệm thức
không để lại cành nhánh và chúng giảm dần theo độ sâu từ tầng mặt tới độ sâu 50cm.
ảnh hởng của việc bố trí thí nghiệm lên thành phần lân dễ tiêu trong đất đợc trình bày ở
bảng 3. Lân dễ tiêu đợc phân tích bởi hai phơng pháp và kết quả cho thấy rằng hàm
ất nghèo và giảm dần sau khi trồng cây đợc một năm.
Đất có phản ứng chua ở tất cả các tầng đất và thay đổi chút ít theo độ sâu (Bảng 4).
Bảng 2. Đạm tổng số (%) trong đất sau khi rừng trồng 1 năm tuổi
6
Bản hởn cành n ể l khai i hà g l iêu g
trồng một năm tuổi
g 3. ảnh g của hánh đ ại sau thác tớ m lợn ân dễ t khi rừn
Năm 2002 2003
Tầng đất BL
0
BL
3
BL
2
Phơng pháp
TB (mg kg
-1
) TB (mg kg
-1
) SE TB(mg kg ) SE TB (mg kg
-1
)SE(cm)
-1
Citric acid 0- 10 10.8 9.36
0.40
9.47
0.35
9.68
0.44
10 - 20 8.5 7.23
0.21
7.26
0.22
7.47
0.46
20 - 30 7.7 5.43
0.10
5.53
0.21
5.83
0.49
30 -50 6.1 4.87
0.25
4.89
0.43
4.93
0.52
Bray - I 0- 10 8.7 8.20
0.47
8.91
0.54
10.73
0.49
10 - 20 4.54 4.75
0.28
4.76
0.37
5.00
0.54
20 - 30 2.35 2.61
0.15
2.61
0.20
2.74
0.21
30 -50 1.57 1.83
0.06
1.91
0.16
1.95
0.07
Bảng 4. ảnh h i rừ ồng ăm t
Chỉ tiêu Năm 2002
2003
ởng của cành nhánh để lại sau khai thác tới pH kh ng tr một n uổi.
T t
BL BL
ng
0 3
BL
2
0- 10 4.8 4.87 4.89 4.89
10 - 20 4.6 4.84 4.87 4.87
20 - 30 4.6 4.87 4.94 4.94
pH (H
2
0)
30 - 50 4.5 4.66 4.75 4.75
0 - 10 4.0 3.84 3.88 3.89
10 - 20 4.0 3.88 3.89 3.90
20 - 30 4.0 3.89 3.90 3.91
pH (KCl)
30 - 50 4.0 3.88 3.91 3.91
T rừn
ăng trởng g trồng
Sự ảnh hởng của các nghiệm thức tới đờng kính, chiều cao và trữ lợng cây đứng đợc
ợc sáu tháng tuổi cho thấy chỉ số đờng kính và
Năm 2002 2003
BL
0
BL
3
BL
2
Tầng đất Năm đầu
TB (%)
TB (%) SE TB (%) SE TB (%) SE
(cm)
0 - 10 0.12 0.096 0.002 0.004 0.006 0.103 0.105
10 - 20 0.09 0.075 0.001 0.082 0.003 0.084 0.005
20 - 30 0.07 0.069 0.003 0.065 0.002 0.068 0.003
30 - 50 0.06 0.056 0.002 0.053 0.003 0.060 0.002
trình bày ở bảng 5, 6 và 7. Khi rừng trồng đ
7
chiều c
của
ăm tuổi
Tuổi cây (Tháng)
ao cha có sự khác biệt giữa các nghiệm thức với nhau, giá trị đờng kính trung bình toàn
lô là 1.35cm và chiều cao trung bình là 2.58m. Rừng trồng sau một năm tuổi đến 2 tuổi đều có sự
khác biệt về đờng kính với P
0.05
<0.05, ngợc lại đối với chiều cao của cây chỉ duy nhất vào lúc
18 tháng thì có sự khác biệt chiều cao thấp nhất ở BL
0
là 7.05m, cao nhất là ở BL
3
là 7.56m.
Trữ lợng rừng hai năm tuổi không có sự khác biệt theo phơng diện thống kê học, chỉ số lần lợt
ở các nghiệm thức BL
0
, BL
2
, BL
3
là 30.33 m
3
ha
-1
, 30.67 m
3
ha
-1
và 32.39 m
3
ha
-1
. Tỷ lệ sống
rừng trồng sau hai năm rất cao trên 94% cho cả ba nghiệm thức.
Bảng 5. Đờng kính rừng trồng sau 2 n
6 12 24 18
Nghiệm thức
TB (cm)
SE
TB (c
SE
TB (c
SE
TB (c
SE
m) m) m)
BL
0
1.25
0.05
3.48
0.06
6.16
0.20
7.50
0.05
BL
2
1.35
0.08
3.58
0.07
6.49
0.08
7.69
0.07
BL
3
1.45
0.06
3.87
0.11
6.68
0.08
7.82
0.05
P-value
0.20 0.04 0.02
0.01
LSD
0.05
0.24
0.29
0.35
0.19
Bảng 6. Chiều cao rừng trồng sau 2 năm tuổi
Tuổi cây (Tháng)
6 12 18 24
TB
SE
TB
SE
TB
SE
TB
SE
Nghiệm thức
BL
0
2.48
0.02
3.67
0.10
7.05
0.17
7.97
0.06
BL
2
2.59
0.13
3.83
0.10
7.34
0.15
8.26
0.14
BL
3
2.67
0.07
4.03
0.08
7.56
0.08
8.31
0.08
P-value
0.08 0.03
0.31
0.11
LSD
0.05
0.27
0.31
0.34
0.35
Bảng 7. Trữ l ng và t ng của rừng K tràm 2 ăm tu
3 -1
ợ ỷ lệ số eo lá n ổi.
Trữ lợng (m ha ) Tỷ lệ sống (%)
Nghiệm thức
Tuổi 2 SE Tuổi 2 SE
BL
0
30.33
0.38
95.4
0.8
BL
2
30.67
0.94
94.2
1.7
BL
3
32.39
0.46 0.6
96.0
P
0.05
0.13 - 0.63
-
LSD
0.05
-
2.20 - 4.42
CV (%)
4.84 - 3.18
-
Sinh khối và thành phần dinh dỡng trong cây
Các p h tơng qua
hơng trìn n
8
y = 0.0985x
2.0096
R
2
= 0.8766
0
1
2
3
4
5
6
khô của
0123456
Đờng kính (
cm)
Trọng lợng thân cây
cây (kg/cây)
Hình 2a biểu thị mối tơng quan hồi qui giữa đờng kính thân cây ngang ngực với tổng
ân cây (Hình 2b) khi rừng rồng đợc một năm
biểu thị mối tơng quan chặt chẽ với nhau (R lớn hơn 0.92) giữa
đờng
H
Hình 2b. Mối tơng quan giữa đờng kính thân cây và sinh khối thân cây khô (Tuổi 1)
sinh khối khô của cây, và với trọng lợng khô th
tuổi. Cả hai phơng trình đều
kính thân cây và sinh khối của cây.
Thời điểm rừng trồng hai năm tuổi, mối tơng quan giữa đờng kính và tổng lợng sinh
khối khô (Hình 3a) và sinh khối thân cây (Hình 3b) càng chặt chẽ hơn và hệ số tơng quan lớn
hớn 0.95
Tơng tự nh trên, các phơng trình tơng quan giữa đờng kính và các bộ phận khác của
cây cũng đợc thiết lập.
ình 2a. Mối tơng quan giữa đờng kính thân cây và tổng sinh khối khô (Tuổi 1).
y = 0.1508x
2.232
R
2
= 0.9351
0
10
20
30
40
0 5 10 15
Đờng kính
(cm)
Tổng sinh khối khô
(kg/cõ y)
9
ình 3a. Mối tơng quan giữa đờng kính thân cây và tổng sinh khối khô (Tuổi 2).
H
y = 0.1053x
2.1669
R
2
= 0.9266
0
5
10
15
20
25
0 5 10 15
?
ng kớnh(c
m)
Tr?ng l?ng thõn khụ c?a cõy
(kg/cõyy)
Sinh khối
h của rừng trồng nghiệm thức BL
0
là thấp nhất 4.56 (tấn ha
-
) khi ở tuổi hai so sánh với cây ở nghiệm thức BL
3
là cao nhất
-1
), và 25.68 khi đợc hai tuổi (tấn ha
-1
). Giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt
với nha
hối (Tuổi 1) Sinh khối (Tuổi 2)
Tổng lợng sinh khối trung bìn
-1
1
) lúc tuổi một, và 23.89 (tấn ha
5.5 (tấn ha
u với P
0.05
>0.05 (Bảng 8).
Bảng 8. Tổng lợng sinh khối ở các nghiệm thức BL
0
, BL
2
, BL
3
khi rừng trồng đợc 2 tuổi
Sinh k
Nghiệm
thức
Tn ha
-1
SE
%
Tn ha
-1
SE
%
B 4.56 23.89 L
0
0.17 30.7 0.34 32.38
BL 4.79
0.21 32.3
24.21
0.76 32.81
2
BL
3
5.50
0.30 37
25.68
0.43 34.81
P
0.07 100 0.11 100
0.05
LSD
0.05
0.83 1.86
CV (%)
11.5 5.18
Thành phần dinh dỡng
Thành phần dinh dỡng tập trung ở các bộ phận trong cây đợc trình bày ở bảng 9. Qua đó thấy
ng nhu cầu rất cao của cây về hàm lợng đạm, lân và kali, trong khi đó đối với canxi và magie
hìn chung dinh dỡng ở lá cây nhiều nhất tiếp theo là ở cành nhánh và
rằ
cây có nhu cầu ít hơn. N
cuối cùng ở phần thân.
10
Dinh dỡng (%)
Bảng 9. Thành phần dinh dỡng ở các bộ phận của cây Keo lá tràm một năm tuổi
Thành phần
SE
N
SE
P
SE
K
SE
Ca
SE
Mg
Lá
2.555
0.065 0.122 0.0 071 0.002 0.043 0.002
04 0.811 0.021 0.
Cành (< 1cm)
0.033 0.002 0.032 0.002 0.002
0.952
0.042 0.610 0.083 0.030
Cành (1 - 5cm)
0.796
0.029 0.044 0.001 0.437 0.011 0.071 0.003 0.018 0.001
Thân cả vỏ
0.671
0.039 0.003 0.004 0.004 0.001
0.043 0.512 0.047 0.023
Sinh khối ở các bộ phận cây Keo lá tràm
khối và thành p h n â ả .
ổng lợng sinh khối đợc ớc tính khoảng 4.79 (t ha
-1
). Lớn nhất là phần thân gỗ cả vỏ chiếm
ối cùng là cành nhánh (23.61%). Lá chứa nhiều nguồn
dinh d
Trọng lợng
khô
Thành phần dinh dỡng (kg ha
-1
)
Sinh hần din dỡng các bộ phậ của c y đợc đợc trình bày ở b ng 10
T
khỏang 43.84%, tiếp theo lá (32.55%), cu
ỡng nhất trong cây (với lợng đạm chiếm 62%, 42% kali), tiếp theo phần gỗ, cuối cùng là
cành nhánh.
Bảng 10. Sinh khối và thành phần dinh dỡng của cây Keo lá tràm 1 năm tuổi.
Thành phần
-1
N P K Ca Mg t ha %
Lá
1.56 32.55 39.807
1.896 12.638 1.099 0.669
ành (< 1cm)
0.77 16.04 7.307 0.322 4.685 0.633 0.226
C
Cành (1 - 5cm) 0.36 7.57 2.882 0.158 1.583 0.255 0.067
Thân cả vỏ
2.10 43.84 14.077 0.906 10.736 0.984 0.479
Tổng 4.79 100 64.074 3.281 29.643 2.972 1.441
Thí nghiệm quản lý thực vật
Tăng trởng rừng trồng
Thí nghiệm quản lý thực vật sau hai năm cho thấy có kết quả rõ rệt, cây trồng ở nghiệm
ng cây bằng biện pháp phun thuốc diệt cỏ hai lần trên năm (C
2
) đã
ánh với nghiệm thức đối chứng C
1
không kiểm soát thực bì (Bảng 11).
Năng s
thức kiểm soát thực vật giữa hà
tăng trữ lợng là 45% so s
uất rừng trồng ở ô đối chứng thấp bởi vì tỷ lệ sống đạt 83% và cây ở ô này có đờng kính
và chiều cao nhỏ hơn so với các nghiệm thức khác. Không có sự khác biệt gì về tăng trởng rừng
trồng khi ta dùng thuốc diệt cỏ để kiểm soát thực bì trên diện rộng toàn lô rừng so với chỉ diệt cỏ
dại ở xung quanh gốc cây với bề ngang 1.5m lấy gốc cây làm điểm giữa. Cụ thể, khi phun thuốc
toàn bộ ô (C
4
) với số lần nh ở C
2
nhng sự tăng trởng không có sự khác biệt về mặt thống kê
học (P
0.05
>0.05).
11
cao gần 2m, thảm thực vật này cũng tơng tự nh ở nghiệm thức C
2
. Thực vật
dới tá
áng kể để kiểm soát thực bì, chỉ
cần diệ
ới tăng trởng rừng trồng cây Keo lá tràm.
Trữ lợng Tỷ lệ sống
Thảm thực vật dới tán rừng trồng ở ô đối chứng rất nhiều loài tái sinh với mật độ dày
đặc, cây bụi có độ
n ở nghiệm thức C
3
và C
4
ít hơn các nghiệm thức C
1
và C
2
.
Từ số liệu ở bảng 11, không có sự khác biệt về tăng trởng giữa nghiệm thức C
2
và C
3
, C
4
.
Trong trờng hợp này, chúng ta có thể giảm lợng thuốc diệt cỏ đ
t cỏ dại xung quang gốc cây trồng, để thực vật ở giữa hai hàng cây nhằm giữ độ ẩm cho
đất và bảo tồn tính đa dạng sinh học rừng trồng.
Bảng 11. ảnh hởng của quản lý thực vật t
Chiều cao (m) Đờng kính (cm) (m
3
ha
-1
) (%)
Ng
thức
Tuổi 1 SE Tuổi 2 SE Tuổi 1 SE Tuổi 2 SE Tu T
hiệm
ổi 2 SE uổi 2 SE
C1 2.66
0.06
5.91
0.20
1.92
0.18
5.18
0.29
12.96
0.9
83.3
3.38
C2 3.08
0.07
7.06
0.13
2.58
0.08
6.42
0.18
23.94
1.2
93.5
0.53
C3 2.86
0.15
6.87
0.15
2.18
0.32
5.95
0.23
21.94
1.4
95.8
1.17
C4 2.90
0.11
7.01
0.17
2.31
0.07
6.22
0.13
24.10
0.9
94.9
0.46
P
0.05
0.06
0.001
0.08
0.01 3E-05 0.002
LSD
0.05
0.29 0.26
0.49 0.62 2.93 5.7
CV (%)
6.31 8.93 13.72 9.30 8.84 3.9
Thí nghiệm quản lý chất dinh d ng
ăng trởng rừng trồng
ỡ
T
ới năm nghiệm thức và bốn lần lặp lại, nhng một nghiệm
o tháng 2 năm 2004 đã ảnh hởng một số cây trong ô. Tuy nhiên, sự tác
động n
Trữ lợng
Thí nghiệm này đợc thiết lập v
thức bị cháy một phần và
ày không làm ảnh hởng tới kích cỡ của cây trong lô rừng. Kết quả tính toán đợc lấy ra
từ toàn lô thí nghiệm đợc trình bày ở bảng 12. Nhìn chung khi bón lót phân khi trồng rừng đã
thúc đẩy quá trình sinh trởng cây. Mộ điều thấy rõ nhất là khi bón tăng hàm lợng lân 200g/cây
(Nghiệm thức P2) đã tăng 26% về đờng kính khi cây đợc hai tuổi và có sự khác biệt (P<0.05)
về tăng trởng đờng kính giữa nghiệm thức không bón phân và nghiệm thức bón lân, điều đó
minh chứng rằng đất nơi khu vực dự án nghèo lân, rất cần bón phân lân khi thâm canh rừng trồng.
Bảng 12. ảnh hởng của quản lý chất dinh dỡng tới tăng trởng rừng trồng cây Keo lá tràm.
Chiều cao (m) ẹửụứng kớnh (cm)
(m
3
ha
-1
)
Tỷ lệ sống (%)
Nghiệm
thức
Tuổi 1 SE Tuổi 1 TSE Tuổi 2 SE Tuổi 2 SE uổi 1 SE Tuổi 2 SE
Nil 3.05
0.07
6.81
0.09
2.52
0.13
6.25
0.10
25.17
0.48
97
0.3
C 3.34
0.04
7.08
0.12
3.05
0.06
6.79
0.10
27.22
1.62
92
3.8
P
1
3.33
0.07
6.96
0.12
2.97
0.18
6.81
0.13
27.50
0.88
98
0.7
P
2
3.36
0.05
7.14
0.11
3.06
0.07
6.99
0.19
29.77
1.22
98
1.0
Ca 3.17
0.15
6.82
0.04
2.69
0.23
6.31
0.23
25.20
1.51
94
2.5
P
0.05
0.12
0.12
0.11
0.03 0.09 0.3
LSD
0.05
0.28 0.30
0.48 0.52 3.69 7.07
CV (%)
5.47 2.80 10.64 4.99 8.73 4.8
Điều kiện lập đị ng ồn tr g ực thực hiện dự án, mỗi một thí nghiệm
ợc bố trí ở các dạng đất khác nhau. Số liệu ở bảng 13 đã nêu lên sự ảnh hởng của các loại đất
tới lợn
ây Keo lá tràm hai tuổi ở các thí nghiệm.
h diễn
Lô rừng DFf đợc bón lót phân vi sinh và diệt cỏ dại bằng thuốc trừ cỏ phun hai lần trên
g về chiều cao là cao nhất lớn hơn lô rừng DFp là 8%, trong khi đó tăng
trởng
iễn sau 2 năm
tuổi
a khô đ g nhất on khu v
đ
g tăng trởng rừng trồng cây Keo lá tràm. Thí nghiệm để lại cành nhánh sau khai thác
đợc bố trí ở vùng đất xám vàng tầng đất sâu (Endolithi- Chromic Acrisol), mặc dù nghèo dinh
dỡng nhng có tầng đất sâu, bề mặt bằng phẳng cho nên trữ lợng có thể đạt từ 30 đến 32 m
3
ha
-1
sau hai năm tuổi. Cùng độ tuổi rừng trồng với thí nghiệm trên, thí nghiệm quản lý thực vật và thí
nghiệm quản lý chất dinh dỡng đợc bố trí ở dạng đất xám vàng tầng đất nông, có kết von lẫn
trong tầng đất (Endohyperferri- Chromic Acrisols) nên đã ảnh hởng tới năng suất rừng trồng và
trữ lợng dao động từ 12.96 to 29.77m
3
ha
-1
.
Bảng 13. Trữ lợng rừng trồng c
12
Lô rừng trìn
năm đã có tăng trởn
về đờng kính ở lô rừng DFb là cao nhất, số liệu đợc trình bày ở bảng 14.
Bảng 14. Giá trị trung bình về đờng kính và chiều cao của các lô rừng trình d
Lô rừng Chiều cao (m) Đờng kính (cm)
DFp 6.90 6.39
DFb 7.47 7.43
DFf 7.52 6.92
Kết luận
Để lại cành nhánh sau khai thác đã có tác động tới tăng trởng rừng trồng chu kỳ 2.
Đờng kính lớn nhất đợc thấy ở nghiệm thức để lại gấp đôi lợng cành nhánh và thấp nhất khi
cây trồng không có cành nhánh giữ lại.
tuổi 2
(m
3
ha
-1
)
Trữ lợng rừng
Thí nghiệm Loài cây
Thấp nhất Cao nhất
Thí nghiệm để lại cành
nhánh sau khai thác
lý chất
Endolithi Acrisols
En ls
Endohyperferri- Chromic Acrisols
30.3
25.17
2.39
29.77
- Chromic
dohyperferri- Chromic Acriso
Thí nghiệm quản lý thực vật
Thí nghiệm quản
dinh dỡng
3 3
12.96
24.10
13
Trọng lợng thân cả vỏ chiếm tỷ trọng lớn so với các thành phần khác của cây và lợng
ất tập trung chủ yếu ở phần lá của cây.
thấp.
so với không kiểm soát thực bì khi cây rừng ở
độ tuổi
đa dạng sinh vật.
L.P. va
l Soil Reference and Information Centre. 6700 AJ Wageningen, The Netherlands.
Lowther, J.R 1980 Use of a single sul peroxide digest for analysis of
Pinus
diate needles. Communications in Soil science and Plant Analysis 11, 175-88.
soil
ience. Soil science Society of American Journal 60: 1629- 1642.
ing challenge to
ee improvement.
In: Dieters, M.J., Matheson, D.G., Harwood, C.E. and Walker, S.M. (eds). Tree
u Dinh Huong, Pham The Dung, and collaborators 2003. Site management and productivity of
China February 2003.
khoáng ch
Để lại cành nhánh sau khai thác có tác động tới thành phần hóa học trong đất. Có mối
tơng quan chặt chẽ giữa hàm lợng đạm tổng số và chất hữu cơ. Đất khu vực dự án chứa hàm
lợng đạm, chất hữu cơ và lân dễ tiêu rất
Thực hiện kiểm soát cỏ dại bằng cách phun thuốc diệt cỏ xung quanh gốc cây với bề rộng
1.5m đã làm tăng lợng tăng trởng cao hơn 45%
hai, và khi phun thuốc diệt cỏ trên toàn bộ diện tích lô rừng trồng không có tác dụng lớn
tới lợng tăng trởng hàng năm. Vì vậy, kiểm soát thực vật xung quanh gốc cây trồng còn thảm
thực vật ở giữa hai hàng cây để lại làm tăng tính
Bón phân là việc làm cần thiết trong kinh doanh rừng trồng cây Keo lá tràm, bởi vì nó có
thể làm tăng lợng tăng trởng của rừng trồng lên 15%.
Các lô rừng trình diễn mang tính thực tiễn cao, là nơi dành cho tham quan và nghiên cứu
khoa học.
Tài liệu tham khảo
n Reewijk 1995. Procedure for soil analysis. L.P. van Reewijk (ed.) Technical paper No 9.
Internationa
phuric acid-hydrogen
ra
Nambiar, E. K. S. 1996a. Sustained productivity of forests is a continuing challenge to
sc
Nambiar, E. K. S. 1996b. Sustained productivity of plantation forests is a continu
tr
improvement for sustainable tropical forestry. Proceedings QFRI-IUFRO Conference, Caloundra,
Queensland, Australia 27 October 1 November 1996, 6 18.
Nambiar, E. K. S. and Brown, A. G. 1997a. Towards sustained productivity of tropical
plantations: Science and practice.
In: Nambiar, E. K. S. and Brown, A.G. (eds.). Management of
soil, water and nutrient in tropical plantation forests, 527 - 557. Australian Center for Agriculture
Forestry Research (ACIAR), Monograph 43, Canberra.
Tiarks, A., Nambiar, E.K.S., and Cossalter, C. 1998. Site Management and Productivity in
Tropical Forest Plantations. Center for International Forestry Research (CIFOR) Occational paper
No. 16. CIFOR, Bogor, Indonesia
V
Acacia auriculiformis in South Vietnam. In: Nambiar, E.K.S., Ranger, J., Tiarks, A., and Toma,
T. (eds.). Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests. Proceedings of
Workshops in Congo July 2001 and