Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Nghiên cứu khoa học " đánh giá thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thôn, làng, bản, ấp " pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.25 KB, 18 trang )

đánh giá thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thôn, làng, bản, ấp
Hà Nội, tháng 11 năm 2003
đặt vấn đề
Rừng là một bộ phận của môi trường sống, là tài nguyên quý giỏ của đất nước, có khả
năng tỏi tạo rất phong phỳ, đa dạng, cú giỏ trị to lớn nhiều mặt đối với nền kinh tế quốc dõn, văn
hoỏ cộng đồng, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, an ninh quốc gia và chất lượng sống của
cả dân tộc. Việc bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng là trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn xó hội.
Trong những năm qua, cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng luụn được Đảng và Nhà nước
quan tâm. Với chủ trương xó hội húa cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng đó mở ra những triển
vọng to lớn cho sự tham gia đông đảo của nhiều lực lượng khác nhau vào các hoạt động lõm
nghiệp; phỏt huy được sức mạnh của toàn xó hội tham gia vào cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển
rừng; kết hợp giữa bảo vệ rừng với phỏt triển kinh tế, xó hội, xúa đói giảm nghèo…. Nhà nước
đó ban hành hàng loạt cỏc văn bản tạo động lực mạnh mẽ cho phỏt triển nghề rừng nhõn dõn.
Thi hành Nghị định số 29/1998/NĐ - CP ngày 15/11/1998 của Chớnh phủ về việc ban hành quy
chế thực hiện dõn chủ ở xó. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn đó ban hành Thông tư số
56/1999/BNN - KL ngày 30/3/1999 hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng
trong cộng đồng dân cư (thôn, bản).
Qua hơn 04 năm triển khai thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng cho thấy ở những
nơi thực hiện tốt quy ước tỡnh trạng săn bắn, buụn bỏn, khai thỏc trỏi phộp lõm sản , chỏy rừng
đó giảm hẳn; đặc biệt quy ước bảo vệ rừng đó gúp phần nõng cao ý thức, trỏch nhiệm, tớnh tự
giỏc của mỗi thành viờn trong cộng đồng, phỏt huy tớnh tớch cực của phong tục tập quỏn, cỏc
giỏ trị văn húa truyền thống ở mỗi dõn tộc trong cộng đồng, huy động được tối đa nguồn lực sẵn
cú ở địa phương tham gia vào công tác bảo vệ và phát triển rừng.
Mặc dù vậy, hiện nay trong cả nước việc triển khai xây dựng quy ước còn chậm, hiệu quả
của quy ước không cao, có nơi còn lúng túng trong việc triển khai…. Do đó, để quy ước thực sự

2

là công cụ hữu hiệu trong công tác bảo vệ và phát triển rừng cần có sự tổng kết, nghiên cứu,
đánh giá một các toàn diện và cụ thể quá trình triển khai xây dựng và thực hiện quy ước nhằm
rút ra bài học kinh nghiệm, chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện bản quy ước để hướng dẫn và nhân


rộng tại các địa phương.
Trên cơ sở đó và căn cứ vào tình hình thực tế của các địa phương đã và đang triển khai có
hiệu quả quy ước bảo vệ và phát triển rừng. Cục Kiểm lâm tiến hành khảo sát, đánh giá tại một
số tỉnh điểm: Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Thừa Thiên - Huế, Gia Lai, Đắk Lắk .
I/ Mục tiêu, nội dung nghiên cứu
1.1. Mục tiêu
Đánh giá hiệu quả quá trình triển khai xây dựng và thực hiện quy ước bảo vệ và phát
triển rừng tại một số vùng sinh thái khác nhau. Từ đó, đề xuất các giải phát để hoàn thiện bản
hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng.
1.2. Nội dung
- Phương pháp xây dựng quy ước của một số tỉnh có phù hợp với quy định của pháp luật
và hương ước của làng bản đó cú từ lõu đời.
- Đánh giỏ về quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện cỏc nội dung trong bản quy ước tại một
số tỉnh điển hỡnh trong những vựng đó và đang triển khai có hiệu quả quy ước bảo vệ và phát
triển rừng, từ đú tập hợp và đánh giá chất lượng của quy ước đó xõy dựng (Tõy Bắc, Tõy
Nguyờn và Miền Trung).
- Tổng kết, đỏnh giỏ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của quy ước bảo vệ và
phát triển rừng đó được xây dựng và thực hiện để cú định hướng tiến tới xây dựng quy ước bảo
vệ và phát triển rừng có hiệu quả cao.

3

II/ Kết quả công tác xây dựng và thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng
Căn cứ vào những văn bản quy phạm pháp luật có liên quan như: Nghị định số 02/CP
ngày 15/01/1994 của Chính phủ về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định số 163/1999/NĐ- CP ngày
16/11/1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá
nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Quyết định số 245/1998/QĐ- TTg ngày
21/12/1998 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cấp về
rừng và đất lâm nghiệp; Quyết định số 178/2001/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ về quyền

hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được thuê, nhận khoán rừng và đất lâm
nghiệp; Căn cứ Nghị định số 29/1998/NĐ- CP ngày 11/5/1998 của Chính phủ về việc ban hành
quy chế thực hiện dân chủ ở xã; Căn cứ Thông tư số 56/1999/TT/BNN-KL ngày 30/3/1999 của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng
trong cộng đồng dân cư thôn, làng, buôn, bản, ấp; Căn cứ Chỉ thị số 52/2001/CT- BNN- KL
ngày 07/5/2001 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc đẩy mạnh công
tác xây dựng và thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thôn, làng,
buôn, bản, ấp. Qua các tài liệu thu thập; các văn bản chỉ đạo triển khai thực hiện, cỏc bỏo cỏo
của UBND tỉnh, huyện, Chi cục Kiểm lõm và khảo sát thực tế ở một số tỉnh thuộc các vùng sinh
thái khác nhau của cả nước như Vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ đại
diện cho các điều kiện phát triển kinh tế; các biện pháp canh tác khác nhau và phong tục, tập
quán sinh hoạt khác nhau… Kết quả xây dựng và thực hiện quy ước như sau:
2.1. Phương pháp xây dựng quy ước
Qua điều tra, thu thập thông tin tại cơ sở (Chi tiết xem phần phụ lục) cho thấy; do đặc thự
của từng vựng và điều kiện kinh tế- xó hội của từng tỉnh đầu tư với các mức độ khác nhau, nên
phương pháp triển khai, các bước tiến hành và nội dung xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển
rừng tại các khu vực khảo sát có sự áp dụng khác nhau, tuy nhiên, về cơ bản xây dựng quy ước
gồm 05 bước:
 Bước một: Cụng tỏc chuẩn bị

4

Trên cơ sở chủ trương và kế hoạch của tỉnh về công tác xây dựng quy ước, Chi cục Kiểm
lâm và Hạt Kiểm lâm tổ chức triển khai và chỉ đạo Kiểm lâm địa bàn các nội dung sau:
+ Lập kế hoạch, xây dựng chương trỡnh triển khai xuống xó;
+ Thu thập văn bản cú liờn quan, nghiờn cứu chớnh sỏch, điều kiện kinh tế - xó
hội của địa bàn phụ trỏch, tập quỏn sinh sống, canh tỏc của từng dõn tộc sống trong cộng
đồng;
+ Phối hợp với cán bộ Địa chính; Khuyến Nông- Lâm và Chủ rừng cùng làm việc
và giới thiệu chương trỡnh với lónh đạo xó. Bàn bạc, thảo luận và đưa ra định hướng cơ

bản, chọn một số thôn điển hỡnh làm điểm để rút kinh nghiệm;
+ Sau khi được UBND xó đồng tỡnh ủng hộ và cựng thực hiện, tiến hành trao đổi
thống nhất với trưởng thôn, bản và già làng những nội dung cần đưa ra bàn bạc, thảo luận
trước toàn thể người dân trong thôn, bản;
 Bước hai: Công tác tập huấn, giới thiệu xây dựng bản thảo quy ước bảo vệ và phát
triển rừng
+ Cùng với trưởng thôn, bản và già làng (có sự chứng kiến của chớnh quyền xó)
triệu tập cuộc họp thụn bản để giới thiệu và hướng dẫn xây dựng quy ước, đưa ra các nội
dung để người dân bàn bạc thảo luận. Thành lập nhóm đại diện để xây dựng quy ước
(Nhóm gồm trưởng thôn, bản và già làng, các đại diện tổ chức quần chúng như Hội Nông
dân; Hội Phụ nữ; Hội Cựu chiến binh; Đoàn Thanh niên …);
Nhóm đại diện được giới thiệu và cung cấp các tài liệu cần thiết liên quan như:
- Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan;

5

- Giới thiệu vai trũ, tỏc dụng của rừng. Những tác động gây ảnh hưởng xấu đến
rừng và môi trường sống xung quanh …;
- Nội dung tập huấn nhằm nõng cao nhận thức; đánh giá tài nguyên rừng và xây
dựng bản dự thảo quy ước bảo vệ và phát triển rừng;
- Nhúm đại diện thường xuyên liên lạc hai chiều giữa người dõn và tổ cụng tỏc;
+ Nội dung quy ước phải đầy đủ, rừ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện về quyền lợi, nghĩa vụ,
trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia; vớ dụ quy định các sản phẩm được phép khai thác, khai thác
ở đâu? Cái gỡ? Khi nào? Ai được phép? Số lượng bao nhiêu? Thưởng phạt như thế nào? ;
+ Ở giai đoạn này, cán bộ hướng dẫn phải có năng lực chuyên môn và kỹ năng tạo lập
mối quan hệ, tạo cơ hội cho mọi người được tham gia bỡnh đẳng, hiểu rừ mục tiờu, nội dung và
những kết quả mong đợi.
 Bước ba: Tổ chức họp thôn, bản thông qua bản quy ước bảo vệ và phát triển rừng
+ Sau khi tổ soạn thảo xây dựng song, tiến hành tổ chức họp giới thiệu nội dung quy ước
để mọi người dân cùng thảo luận, biểu quyết công khai thông qua nội dung từng phần và toàn bộ

quy ước. Nội dung của từng phần chỉ được phép thông qua khi có ý kiến đồng ý của ít nhất 2/3
tổng số thành viờn tham gia.
Biên bản cuộc họp phải được ghi chép đầy đủ, trung thực và có chữ ký xỏc nhận của
trưởng thôn, bản, già làng cùng các đại diện tổ chức quần chúng; các trưởng họ, tộc.
 Bước bốn: Phê duyệt và tổ chức thông báo quy ước bảo vệ và phát triển rừng cho
thôn, bản

6

+ Khi bản dự thảo quy ước được thôn, bản thống nhất các nội dung. Bản quy ước và biên
bản họp thôn được gửi đến UBND xó và Hội đồng nhân dân xó xem xét thông qua, để trỡnh lờn
UBND huyện phờ duyệt.
+ Sau khi bản quy ước được UBND huyện chuẩn y, Ủy ban nhân dân xó tổ chức cuộc
họp thụn bản cụng bố quyết định và thông báo nội dung quy ước, bàn biện pháp thực hiện.
 Bước năm: Tổ chức thực hiện quy ước bảo vệ và phỏt triển rừng
+ Ghi tóm tắt nội dung bản quy ước và sao thành nhiều bản gửi cho các thành viên trong
thôn, đồng thời xây dựng bảng quy ước lớn ở trung tâm và đầu thôn, bản để mọi người trong và
ngoài thôn, bản biết để thực hiện.
+ Cần tổ chức tổ bảo vệ, do thôn bản bầu ra để kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy ước.
+ Lập sổ theo dừi thực hiện quy ước, quá trỡnh theo dừi nếu cú vấn đề phỏt sinh mới phự
hợp với điều kiện, kinh tế - xó hội, tập quỏn của cộng đồng thỡ đề nghị sửa đổi, bổ sung vào bản
quy ước.
Qua phương pháp và các bước tiến hành xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng cho
thấy, trỡnh tự và nội dung xõy dựng quy ước phù hợp với các văn bản quy phạm phỏp luật và
phong tục, tập quỏn của đồng bào cỏc dõn tộc trờn địa bàn. Cụ thể là:
- Các quy ước đang thực hiện đều được Ủy ban nhân dân huyện chuẩn y, dưới hai hỡnh
thức: UBND huyện phờ duyệt trực tiếp vào bản quy ước hoặc UBND huyện ra quyết định ban
hành kèm theo bản quy ước đú;
- Ở một số địa phương việc xây dựng quy ước, hương ước lồng ghép với xây dựng làng
văn hóa (như ở Thừa Thiên Huế), đây cũng là chủ trương lớn của Nhà nước Việt Nam. Nội dung

của bản quy ước được xắp xếp trong một chương của quy ước làng văn húa;

7

- Một số khu vực, việc xây dựng quy ước được thực hiện trên cơ sở kế thừa những cam
kết bảo vệ rừng của thôn, bản đó thực hiện để cụ thể hóa xây dựng thành bản quy ước bảo vệ và
phát triển rừng thôn, bản (ở Hũa Bỡnh); Một số thụn bản cũn kế thừa cỏc bản hương ước trước
đõy, thụng qua già làng đó lồng ghộp vào bản quy ước các nội dung mang tính thuần phong, mỹ
tục của thôn bản phù hợp với quy định của Nhà nước mà không mất đi cỏc giỏ trị văn húa, tinh
thần của cỏc phong tục, tập quỏn đó (Lai Châu; Sơn La; Hũa Bỡnh; ĐăkLăk; Gia Lai);
- Cỏc nội dung quy định việc xem xột giải quyết của cộng đồng trong bản quy ước về xử
lý những vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ và phỏt triển rừng, như các quy định về bồi thường thiệt
hại và xử phạt cũng phù hợp với quy định của phỏp luật. Chủ yếu là giải quyết bằng tuyờn
truyền giỏo dục, thuyết phục, hũa giải hoặc buộc tham gia lao động cụng ớch cho thụn, bản ….
2.2. Đánh giỏ quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện nội dung quy ước
Sau hơn 04 năm triển khai xây dựng và thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong
cộng đồng dân cư thôn bản, kết quả cho thấy quy ước bảo vệ và phát triển rừng là chủ trương
đúng đắn của Đảng và nhà nước ta, và thực tế hiện nay, quy ước đó và đang được triển khai thực
hiện rộng rói trờn toàn quốc.
Với việc trao quyền chủ động cho chớnh quyền cỏc cấp thực hiện phõn cấp trỏch nhiệm
quản lý Nhà nước về rừng và đất lõm nghiệp; thi hành Nghị định số 29/1998/NĐ- CP ngày
11/5/1998 của Chính phủ về việc ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã và Thông tư số
56/1999/BNN - KL ngày 30/3/1999 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hướng dẫn
xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thôn, bản, buôn, làng, ấp.
Các tỉnh đó chủ động và thực sự quan tõm đến cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng. UBND cỏc
tỉnh đó ban hành nhiều văn bản chỉ đạo và giao cho các cấp, các ngành liên quan như UBND
cấp huyện, Chi Cục kiểm lâm, Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Văn hoá - thông tin, Sở tư pháp …
Phối hợp xây dựng kế hoạch để triển khai thực hiện quy ước.
Kết quả xây dựng quy ước qua thực tế khảo sát ở các tỉnh như sau:


8

- Tỉnh Lai Chõu: Bắt đầu triển khai, thực hiện từ năm 2000. Đến nay, quy ước bảo vệ và
phát triển rừng đó được xây dựng tại 1.791 thôn, bản thuộc 145/156 xó, phường có rừng và đất
lõm nghiệp; trong đó có 75.831 hộ tham gia. Các bản quy ước đều được Chủ tịch UBND huyện
chuẩn y thực hiện. Đặc biệt, Chi cục Kiểm lõm đó ban hành bản hướng dẫn câu hỏi hệ thống
theo dừi quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng thụn bản, hiện đang triển khai thực
hiện cú hiệu quả, cú thể dựng làm tài liệu tham khảo co cỏc địa phương.
- Tỉnh Sơn La: Tiến hành triển khai từ 7/2000. Đến nay, đó triển khai thực hiện được 339
quy ước và hiện đang triển khai xõy dựng ở 1.089 bản/3.000 bản thuộc 10 huyện, thị của tỉnh.
- Tỉnh Hoà Bỡnh: Đó tiến hành triển khai sớm. Đến nay, toàn tỉnh đó xõy dựng và thực
hiện được 1.566 bản quy ước thuộc địa bàn của 215 xó cú rừng và đất lõm nghiệp.
- Tỉnh Thừa Thiờn- Huế: Đó triển khai thực hiện xõy dựng quy ước từ năm 2000, tuy
nhiờn, việc triển khai mới chỉ tiến hành xõy dựng mụ hỡnh điểm ở một số thụn, bản làm tốt
cụng tỏc bảo vệ rừng để rỳt kinh nghiệm và nhõn rộng. Đến nay tỉnh đó xõy dựng và thực hiện
được 104 quy ước trên địa bàn 44 xó thuộc 8 huyện.
- Tỉnh Gia Lai: Triển khai thực hiện tuyờn truyền vận động từ năm 2000 đến nay mới xõy
dựng được 108 quy ước bảo vệ rừng, trong đó được chuẩn y thực hiện 101 quy ước.
- Tỉnh Đắc Lắk: Mới bắt đầu triển khai xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng từ khi
có Chỉ thị số 52/2001/CT - BNN - KL của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Đến nay, mới xõy dựng được 88 quy ước trên địa bàn 39 xó thuộc 19 huyện, thành phố, trong đó
có 66 quy ước được chuẩn y thực hiện. Việc xây dựng quy ước mới chỉ dừng lại ở mức xây
dựng các mô hỡnh điểm để đỳc rỳt kinh nghiệm, tiến tới triển khai rộng rói trong toàn tỉnh.
Từ thực tế yờu cầu của cỏc cộng đồng dân cư thôn, bản và thực hiện chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước trong những năm qua cho thấy, chớnh quyền cỏc cấp đó thực sự cố
gắng thực hiện quy ước ở thôn, bản có rừng và đất lõm nghiệp và đó mang lại hiệu quả thiết
thực, cụ thể là:

9


- Xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thôn, bản vừa là
một công cụ hữu hiệu để quản lý bảo vệ rừng, đồng thời cũng là một bước thực hiện có hiệu quả
quy chế dân chủ ở xó, cho nờn được sự đồng tỡnh ủng hộ, quan tõm của cỏc cấp chớnh quyền
cơ sở và sự tham gia thực hiện nhiệt tỡnh của người dân.
- Hiện tại, ở các địa phương đó tổ chức giao rừng và đất lâm nghiệp đến hộ gia đỡnh và
cộng đồng hoặc những khu vực có trỡnh độ dân trí cao hơn hoặc được đầu tư kinh phí cao hoặc
được chuyển giao kỹ thuật của các dự án đều có nhu cầu xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển
rừng; phát huy được tác dụng của quy ước và mang lại lợi ích thiết thực trên nhiều mặt cho cộng
đồng.
- Quy ước bảo vệ và phát triển rừng được người dân trong thôn, bản tự nguyện tham gia
đó nõng cao nhận thức của cỏc thành viờn trong cộng đồng thôn, bản. Người dân thấy được sự
cần thiết phải liên kết giữa các hộ gia đỡnh trong thụn, bản, đó gắn được trách nhiệm của mỗi
người, mỗi gia đỡnh với cả cộng đồng và cỏc cộng đồng xung quanh (Mỡnh vỡ mọi người- Mọi
người vỡ mỡnh) cựng nhau chia xẻ, bảo vệ và phỏt triển rừng, phỏt triển kinh tế - xó hội.
- Việc xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng chủ yếu được thực hiện ở vùng sâu,
vùng xa, những khu vực thường là nơi sinh sống của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số với những
phong tục, tập quỏn khỏc nhau. Vỡ vậy, quy ước đó tạo cơ hội cho đồng bào cỏc dõn tộc duy trỡ
và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc tốt đẹp đó cú từ lõu đời trong cộng đồng, đồng thời đúng
gúp được các giá trị văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc trong bản quy ước, tạo nên giá trị
truyền thống chung.
- Quy ước, hương ước bảo vệ và phát triển rừng đó tạo ra chỗ đứng cho người phụ nữ
trong cộng đồng (ở Sơn La), họ được trực tiếp tham gia vào xây dựng quy ước và cùng thực
hiện công tác bảo vệ và phát triển rừng. Việc mà lõu nay đối với người phụ nữ vùng cao, đặc
biệt là phụ nữ các dân tộc thiểu số ít hoặc không có cơ hội tham gia đúng gúp.


10


2.3. Đỏnh giỏ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của quy ước bảo vệ và phát triển

rừng đó được xây dựng và thực hiện
Điểm nổi bật và đặc trưng cơ bản của quy ước, hương ước bảo vệ và phát triển rừng là sự
tham gia của người dân và cộng đồng thụn, bản trong suốt quỏ trỡnh từ xõy dựng đến thực hiện
bản quy ước. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra là làm sao để xây dựng nội dung hoàn chỉnh của quy ước để
người dân thực hiện có hiệu quả cao. Trong khuôn khổ báo cáo, sẽ phân tích, đánh giá thực
trạng của việc xây dựng và thực hiện quy ước để tỡm ra những yếu tố thuận lợi cũng như những
trở ngại, hạn chế tác động đến quỏ trỡnh thực hiện quy ước. Dưới đõy là một số đỏnh giỏ theo
SWOT:
2.3.1. Điểm mạnh
- Trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện quy ước, đó cú hệ thống chớnh sỏch liờn quan khỏ
đồng bộ và đầy đủ; như chính sách về phân cấp quản lý, chớnh sỏch quyền hưởng lợi, các chính
sách ưu tiên cho phát triển nông thôn miền núi (chương trỡnh 135; chương trỡnh phỏt triển kinh
tế cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc; chương trỡnh phỏt triển kinh tế Tõy Nguyờn; Bảo vệ môi trường
và cân bằng giới…) đó tạo nờn nội dung phong phỳ trong quy ước, đồng thời là môi trường và
hành lang thuận lợi cho phát triển quy ước.
- Chủ trương xó hội húa cụng tỏc quản lý, bảo vệ rừng của nhà nước đó đỏp ứng được
nhu cầu, nguyện vọng của người dân và đó huy động được nhiều thành phần tham gia đúng gúp,
xõy dựng cỏc điều khoản của bản quy ước. Vỡ vậy, quy ước phù hợp với lũng người dân, được
người dân đồng tỡnh ủng hộ, cam kết thực hiện, phỏt huy được quyền làm chủ tập thể trong bảo
vệ và phát triển rừng. Nâng cao được tính chủ động, sáng tạo của nhân dân và bỡnh đẳng trong
mọi hoạt động của cộng đồng.
- Quy ước bảo vệ và phát triển rừng đó và đang được triển khai trong phạm vi các hộ gia
đỡnh, cỏc tổ chức và cỏc thành phần kinh tế khỏc được giao đất lõm nghiệp và nhận khoỏn quản

11

lý bảo vệ rừng, đất lõm nghiệp. Mặt khỏc nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức phi chớnh phủ đó quan
tõm đầu tư và ưu tiên cho các dự án, chương trỡnh phỏt triển lõm nghiệp nụng thụn miền nỳi, vỡ
vậy, quy ước được triển khai thực sự cú hiệu quả cao.
- Hệ thống tổ chức các lâm trường quốc doanh và các tổ chức lâm nghiệp khác của Nhà

nước không ngừng được đổi mới cho phù hợp với cơ chế hoạt động mới. Vỡ vậy, cỏc doanh
nghiệp giữ vai trũ đầu mối tạo điều kiện cho việc hỗ trợ và khuyến khớch sự tham gia của cỏc
thành phần kinh tế và cộng đồng trong phỏt triển lõm nghiệp. Vớ dụ, ở Gia Lai cộng đồng đó
tham gia nhận đất của doanh nghiệp được đầu tư vốn để trồng rừng, sau đú là chăm súc, bảo vệ
và cựng chia sẻ lợi ớch đối với sản phẩm cuối cựng.
- Những vi phạm về quy ước bảo vệ rừng được giải quyết kịp thời, trên cơ sở hoà giải,
thương lượng tỡnh làng nghĩa xúm, cú tỏc dụng đoàn kết, gắn bó tăng thêm sự liên kết chặt chẽ
giữa các thành viên trong cộng đồng dân cư; tạo điều kiện giỳp đỡ, hỗ trợ nhau cùng phát triển,
xoá đói giảm nghèo trong cộng đồng, chất lượng cuộc sống ngày một nâng cao, đạo đức xó hội
ngày càng được cải thiện.
2.3.2. Điểm yếu
- Nội dung của nhiều bản quy ước mới chỉ đi sâu vào lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, mà ít
quan tâm đến lĩnh vực phát triển rừng, vỡ vậy dẫn đến tỡnh trạng:
+ Chưa thúc đẩy được sản xuất kinh doanh lâm nghiệp để phỏt triển kinh tế của
cộng đồng;
+ Thu nhập từ cỏc sản phẩm lõm nghiệp yếu kộm, khụng khuyến khớch, động
viờn được người dân tích cực tham gia bảo vệ và phỏt triển rừng.
- Một số chính sách của Nhà nước chưa rừ ràng, đồng bộ, cụ thể là: Cụng tỏc quy hoạch
sử dụng đất lõm nghiệp kộm hiệu quả, thiếu quy hoạch tổng thể, quy hoạch sử dụng đất cấp xó,

12

thụn, bản manh mỳn, chưa có ranh giới hành chớnh cấp thụn, bản và khụng xỏc định rừ loại đất,
loại rừng …;
- Một số quy định và mức xử phạt trong bản quy ước cần xem xét lại, bởi vai trũ của
trưởng thôn, bản chỉ mang tính hành chính và chưa có trách nhiệm pháp lý. Vỡ vậy, việc xử phạt
khụng đỳng với cỏc quy định của phỏp luật về lĩnh vực bảo vệ và phỏt triển rừng. Việc xử lý vi
phạm phụ thuộc vào chớnh quyền cấp xó và Kiểm lõm;
- Do cộng đồng thôn, bản chưa được công nhận đầu đủ về tư cách pháp nhân và quản lý
rừng thụn, bản cũng chưa được nhà nước công nhận về mặt pháp lý, vỡ vậy thụng thường cộng

đồng thụn bản khụng được giao hoặc thuê hoặc khoán rừng và đất lõm nghiệp. Do đú rất khú
khăn về thu nhập cho cộng đồng để chi phớ cho cỏc hoạt động bảo vệ, giỏm sỏt và tuyờn truyền
chung trong cộng đồng.
Đến nay, công tác kiểm tra, giám sát việc xây dựng và thực hiện quy ước bảo vệ và phát
triển rừng vẫn chưa có hiệu quả cao;
- Các chính sách về lâm nghiệp tạo ra cơ sở pháp lý và hợp phỏp để khuyến khích mọi
người dân bỡnh đẳng cùng tham gia một cách tích cực vào công tác bảo vệ và phát triển rừng.
Tuy nhiên, người dân nhận thức và hiểu biết các chính sách về lâm nghiệp của Nhà nước cũn
hạn chế;
- Mức độ tham gia của người dân trong quá trỡnh xõy dựng và thực hiện quy ước bảo vệ
và phát triển rừng có tăng, nhưng về cơ bản cũn thấp. Nhất là một số địa phương công tác đầu tư
thấp, giàn trải và chạy theo thành tích về số lượng quy ước, nội dung quy ước cũn mang tớnh
dập khuụn, tạo sự tham gia của người dân mang tính hỡnh thức, ỏp đặt kém hiệu quả;
- Việc xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng đó thực sự được xó hội quan tõm. Tuy
nhiờn, việc vận dụng và chia sẻ lợi ớch trong cộng đồng cũn nhiều phức tạp và chưa rừ ràng;
người dân có quá ít lợi ích khi tham gia thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng.

13

- Một số địa phương cán bộ thực hiện yếu, thiếu kinh nghiệm.
2.3.3. Cơ hội
- Chớnh sỏch phõn cấp quản lý và chủ trương thúc đẩy nhanh xó hội hoỏ cụng tỏc quản
lý, bảo vệ rừng của Nhà nước sẽ tạo cơ hội tham gia của người dân rộng rói và cú hiệu quả hơn
vào quy ước;
- Nhà nước tiếp tục có những chính sách ưu tiên cho phát triển nông – lâm nghiệp nông
thôn, đặc biệt là khu vực nông thôn miền núi đó và đang tạo điều kiện thuận lợi cho người dân
tham gia bảo vệ rừng và phát triển kinh tế lâm nghiệp, vỡ vậy, đây là cơ hội để quy ước triển
khai, thực hiện.
- Giao rừng tự nhiên cho cộng đồng đang là giải pháp tích cực được nhiều tỉnh quan tâm
và áp dụng thí điểm. Đây là cơ hội tốt để khẳng định việc xây dựng và thực hiện quy ước gắn

với giao rừng cho cộng đồng;
- Với việc triển khai cán bộ công chức kiểm lâm xuống địa bàn, sâu sát cơ sở, bám dân,
bám rừng để bảo vệ rừng tận gốc. Cán bộ, công chức Kiểm lâm đó giỳp cho chớnh quyền thụn,
bản tuyờn truyền phỏp luật về lõm nghiệp, tham mưu giám sát thực thi Luật Bảo vệ và Phỏt
triển rừng trờn địa bàn, nõng cao năng lực và hiệu quả quản lý tài nguyờn rừng của chớnh quyền
cấp xó, làm rừ quyền lợi và nghĩa vụ của chủ rừng và cộng đồng dân cư thôn bản, theo dừi chặt
chẽ diễn biến rừng và đất lõm nghiệp trờn địa bàn. Đó gúp phần cho bản quy ước được hoàn
thiện và mang tính pháp lý cao hơn.
2.3.4. Thỏch thức
- Chớnh sỏch về phỏt triển kinh tế- xó hội núi chung và kinh tế lõm nghiệp núi riờng thực
sự chưa ổn định bền vững, do đó cản trở cho các hoạt động lâm nghiệp của người dân và cộng
đồng;

14

- Một số quy ước bảo vệ và phát triển rừng hiện nay được đánh giá là triển khai có hiệu
quả đều gắn với việc rừng và đất rừng được giao hoặc khoán cho cộng đồng thôn bản. Điển
hỡnh là ở ĐăkLăk và TT- Huế, tuy nhiên việc giao rừng cho cộng đồng hiện nay lại chưa có
được quy định cụ thể trong luật, các địa phương tuỳ theo mức độ quan tâm khác nhau mà có các
giải pháp áp dụng khác nhau và đang ở trong giai đoạn thử nghiệm, vỡ vậy tớnh bền vững của
giải phỏp khụng cao.
- Do điều kiện vựng sõu, vựng xa, giao thụng đi lại khú khăn, ớt được tiếp xúc với tiến bộ
khoa học kỹ thuật, cộng với trỡnh độ văn húa yếu kộm dẫn đến sản xuất kộm phỏt triển, đời
sống kinh tế đồng bào gặp nhiều khú khăn. Người dân chỉ biết khai thác, lợi dụng rừng là chớnh,
đây cũng là nguy cơ không thành công trong việc thực hiện quy ước;
- Một số cộng đồng thụn, bản, đặc biệt là khu vực Tõy nguyờn cú rất nhiều dõn tộc đang
sinh sống trong cựng một cộng đồng, tạo ra sự bất đồng ngụn ngữ và phong tục tập quỏn … Vỡ
vậy, rất khú khăn cho việc điều chỉnh nội dung bản quy ước hoàn chỉnh và thống nhất dẫn đến
hiệu quả thực hiện quy ước không cao;
- Mặc dù chính sách hưởng lợi theo Quyết định số 178/2001/QĐ- TTg của Thủ tướng

Chính phủ ban hành đang là nguồn động lực thỳc đẩy người dân và cộng đồng tớch cực tham gia
vào cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng, tuy nhiờn do chu kỳ sản xuất kinh doanh của lõm nghiệp
dài, thu nhập sản phẩm từ rừng trong giai đoạn trung gian rất khú khăn, nguồn thu của cộng
đồng và người dân hạn chế. Đặc biệt, đối với những cộng đồng cuộc sống chủ yếu phụ thuộc
vào rừng, đõy là thỏch thức tiềm ẩn tỏc động và ảnh hưởng đến sự tham gia không tích cực của
người dân và cộng đồng trong cỏc hoạt động của quy ước.
- Chủ rừng quốc doanh chưa tỡm ra được cơ chế hoạt động sản kinh doanh phù hợp, để
đảm bảo lợi ích hài hoà giữa cộng đồng dân cư tham gia bảo vệ và phát triển rừng. Chính quyền
cấp xó chưa chủ động cũn mong đợi vào Nhà nước.
Như vậy, để quy ước bảo vệ và phát triển rừng thực sự là công cụ tốt quản lý, bảo vệ và
phỏt triển rừng, hợp với lũng dõn cần cú sự tham gia tớch cực và chủ động của người dân, cộng
đồng thụn bản.

15

Để thỳc đẩy sự tham gia của người dân thực hiện có hiệu quả quy ước bảo vệ và phát
triển rừng nhà nước cũng cần cải tiến và hoàn thiện một số lĩnh vực như: Hoàn thiện hệ thống
pháp luật, chính sách như Luật đất đai, Luật Bảo vệ và Phỏt triển rừng … Khẳng định vị trớ, vai
trũ của cộng đồng được xem như là chủ thể đủ tư các pháp nhân, để tạo điều kiện cho cộng đồng
được giao đất, vay vốn sản xuất kinh doanh; Tăng cường các hệ thống dịch vụ hỗ trợ cho cộng
đồng và người dân; Có chính sách đầu tư, hỗ trợ kinh phí cho công đồng; Tổ chức đào tạo, huấn
luyện nõng cao trỡnh độ cho Kiểm lõm địa bàn và tập huấn cho cỏn bộ xó, trưởng thôn, bản
2.4. Những bài học kinh nghiệm
- Để người dân hiểu và tự nguyện tham gia thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng,
trước hết cần phải nâng cao nhận thức về giá trị tài nguyên rừng, ý thức về bảo vệ rừng trong
cộng đồng bằng nhiều hỡnh thức tuyờn truyền như: Tổ chức thi tỡm hiểu về Luật bảo vệ và phỏt
triển rừng; Ký cam kết bảo vệ rừng cho cỏc hộ gia đỡnh gần rừng, ven rừng; xõy dựng bản quy
ước, biểu niêm yết ở gần rừng, tuyên truyền các văn bản pháp luật, chính sách hưởng lợi về
quản lý bảo vệ rừng trờn hệ thống phương tiện thông tin đại chúng…; Đồng thời lực lượng
Kiểm lâm phải phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương cấp huyện, xó để phổ biến đến tận

người dân;
- Quỏ trỡnh xõy dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng nhất thiết phải có sự tham gia,
bàn bạc đóng góp ý kiến và thoả thuận cựng nhất trớ thụng qua toàn dõn trong cộng đồng thôn,
bản. Trong đú, cần quan tõm vấn đề về giới;
Ở những nơi có già làng, trưởng bản theo phong tục truyền thống được cộng đồng tụn
sựng thỡ phải thụng qua già làng nhất trớ thực hiện. Nếu già làng khụng biết tiếng phổ thụng thỡ
phải cú phiờn dịch tiếng dõn tộc (bản địa);
- Nội dung của bản quy ước phải cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu, mặt khác phải phù hợp với
chủ trương, chính sách của Đảng và tuân thủ những qui định của pháp luật; một mặt phải kế
thừa, phát huy thuần phong mỹ tục, những tập quán tốt đẹp của mỗi cộng đồng dân cư, địa
phương;

16

- Cộng đồng dân cư thôn, bản phải ổn định không cũn di cư, tỉ lệ tăng dân số cơ học gần
như không có, thỡ việc xõy dựng và thực hiện quy ước mới có tính khả thi;
- Tổ chức thực hiện là khâu quan trọng và quyết định. Vỡ vậy, đũi hỏi cụng chức Kiểm
lõm phụ trỏch địa bàn phải có trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, kỹ năng phổ cập và có trách
nhiệm kiểm tra, đôn đốc, giám sát hướng dẫn, và lập sổ theo dừi. Định kỳ phải họp dân kiểm
điểm tỡnh hỡnh thực hiện quy ước, nhắc nhở trưởng thôn, bản xử lý nghiờm minh những hành
vi vi phạm cỏc điều khoản trong quy ước do chính họ xây dựng và thoả thuận thực hiện, nhằm
tránh thiên vị người cùng dũng họ của người đứng đầu cộng đồng hoặc phạt vạ
- Cần thành lập tổ công tác gồm Kiểm lâm, địa chính, khuyến Nông- Lâm; các tổ chức
đoàn thể, già làng, trưởng bản đại diện dũng tộc để tham gia hướng dẫn quá trỡnh triển khai, xõy
dựng và thực hiện quy ước;
- Kinh nghiệm cho thấy, các quy ước hiện nay đang thực hiện có hiệu quả đều được sự
qua tâm sát sao của chính quyền địa phương và các ngành liên quan về triển khai thực hiện
chính sách giao đất lâm nghiệp, chỉ đạo, kiểm tra, tuyên truyền và đầu tư kinh phí thực hiện. Đặc
biệt, sự thành công của quy ước cũn cú sự đóng góp không nhỏ của các dự án trong và ngoài
nước về chuyển giao kỹ thuật, xây dựng mô hỡnh, đầu tư kinh phí trong lĩnh vực lâm nghiệp.

III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ QUY ƯỚC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG
3.1. Kết luận
Quy ước bảo vệ và phát triển rừng là công cụ, phương tiện để bảo vệ và phát triển rừng
tận gốc, góp phần thúc đẩy xó hội hoỏ cụng tỏc quản lý, bảo vệ rừng và cụ thể hoỏ quy chế thực
hiện dõn chủ ở xó. Từ cỏc kết quả thu thập được, đồng thời với những phân tích, đánh giá nêu
trên, qua hơn 4 năm thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng cho thấy:
- Quy ước bảo vệ và phát triển rừng do cộng đồng dân cư thôn bản tự bàn bạc, thảo luận
và thống nhất ý kiến xõy dựng và tổ chức thực hiện. Với sự hướng dẫn, giám sát của kiểm lâm

17

địa bàn và được sự chuẩn y quy ước của Uỷ ban nhân dân huyện, vỡ vậy quy ước phù hợp với
phong tục, tập quán, nguyện vọng của người dân và cộng đồng; đồng thời không trái với các quy
định của Nhà nước;
- Quy ước bảo vệ và phát triển rừng nâng cao được ý thức, trỏch nhiệm của mỗi người
dân trong cộng đồng; tạo dựng niềm tin của nhân dân đối với các chính sách của nhà nước; huy
động được mọi nguồn lực sẵn có tại địa phương góp phần quan trọng cho việc bảo vệ rừng, phát
triển kinh tế của mỗi gia đỡnh, cộng đồng và các khu vực xung quanh;
- Quy ước bảo vệ và phát triển rừng đó duy trỡ, bảo vệ và phỏt huy phong tục tập quỏn;
kế thừa được truyền thống văn hoá tốt đẹp của mỗi dân tộc, dũng tộc trong cộng đồng và trong
khu vực, tạo dựng mối liên hệ mật thiết và liên kết giữa các hộ gia đỡnh, dũng tộc, thụn bản
thành sức mạnh đoàn kết chung của cả cộng đồng;
- Thông qua xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng đó hỡnh thành được quy hoạch
sử dụng đất cấp thôn bản, làm cơ sở cho việc quy hoạch sử dụng đất cấp xó, huyện. Đồng thời,
xây dựng được mạng lưới bảo vệ rừng, phũng chỏy- chữa chỏy rừng từ thụn, bản.
3.2. Khuyến nghị
- Cần làm tốt cụng tỏc quy hoạch sử dụng đất nụng, lõm nghiệp, từ quy hoạch tổng thể
đến cỏc quy hoạch cấp tỉnh- huyện- xó và thụn bản. Nhà nước cần xem xét và hoạch định ranh
giới hành chính rừ ràng giữa cỏc thụn, bản;
- Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền và thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ

sở, tiến tới thực hiện tốt công tác xó hội hoỏ nghề rừng của Đảng và Nhà nước;
- Những nơi chưa tiến hành giao đất lâm nghiệp và khoán quản lý, bảo vệ rừng, cần khẩn
trương thực hiện giao đất lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng, để mọi khu rừng trên địa bàn đều có
chủ quản lý. Đẩy nhanh tiến độ đổi mới các lâm trường quốc doanh theo Quyết định số
187/1999/QĐ - TTg ngày 16/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ;

18

- Cần tăng cường chỉ đạo, đẩy mạnh hơn nữa trách nhiệm quản lý nhà nước về rừng và
đất lâm nghiệp của các cấp chính quyền theo qui định tại Quyết định số 245/1998/QĐ - TTg
ngày 21/12/1998 của Thủ tướng Chính phủ;
- Cỏc tỉnh cần tăng cường chỉ đạo công tác xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng
trong cộng đồng dân cư thôn, bản. Trên nguyên tắc triển khai đến đõu hoàn thành tốt đến đú,
trỏnh tỡnh trạng chạy theo thành tớch, xõy dựng dập khuụn, ồ ạt kộm hiệu quả;
- Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cần sớm nghiờn cứu và đề nghị chương trỡnh
sửa đổi, bổ sung hệ thống phỏp lý cú liờn quan tới cộng đồng, trước hết là những quy định cú
liờn quan tại Luật đất đai, Luật bảo vệ và Phỏt triển rừng; sửa đổi, bổ sung quy định khai thỏc,
vận chuyển, tiờu thụ gỗ lõm sản để động viờn, khuyến khớch cộng đồng tham gia bảo vệ và
phỏt triển rừng;
- Cộng đồng thụn, bản đang tham gia quản lý rừng hầu hết thuộc vựng sõu, vựng xa, cuộc
sống đồng bào gặp nhiều khú khăn, trước mắt cũng như lâu dài cần có sự quan tâm đầu tư hỗ trợ
của Nhà nước, các tổ chức trong nước, cũng như các tổ chức quốc tế về vốn, kỹ thuật, kinh
nghiệm quản lý ;
- Cần tổ chức nghiờn cứu, đánh giá sâu, rộng hơn nữa về thực trạng của công tác xây
dựng và thực hiện quy ước, đặc biệt là ở cỏc tỉnh đang triển khai thớ điểm giao quyền sử dụng
đất lõm nghiệp cho cộng đồng và cỏc tỉnh đang cú những dự ỏn hỗ trợ về lõm nghiệp.


×