Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

(Luận văn học viện tài chính aof) đánh giá thực trạng tài chính và các giả pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần cáp điện và chiếu sáng phú thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.41 KB, 94 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu sau đây là của riêng tôi, các số
liệu và các số liệu nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực
tế của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Hải Long

H

Sv: Nguyễn Hải Long

i

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................ i
MỤC LỤC...................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH..............................................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA


DOANH NGHIỆP..........................................................................................................4
1.1.

Tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp.................................4

1.1.1. Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính doanh nghiệp......................4
1.1.2. Quản trị tài chính doanh nghiệp...........................................................................6
1.2.2. Nội dung đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp.........................................12
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

H

CÁP ĐIỆN VÀ CHIẾU SÁNG PHÚ THẮNG............................................................28
2.1. Q trình hình thành và phát triển Cơng ty cổ phần cáp điện và chiếu sáng Phú
Thắng ........................................................................................................................... 28
2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển..........................................................................28
2.1.2. Đặc điểm hoạt động của cơng ty........................................................................28
2.2. Đánh giá thực trạng tài chính tại Công ty cổ phần cáp điện và chiếu sáng Phú
Thắng ........................................................................................................................... 34
2.2.1 Đánh giá tình hình huy động vốn của cơng ty......................................................36
2.2.2. Đánh giá tình hình đầu tư và sử dụng vốn của cơng ty.......................................42
2.2.3. Đánh giá tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền......................................49
2.2.4. Đánh giá tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn...........................................53
2.2.5. Đánh giá hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty....................................58
2.2.6. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty.....................................60
2.3. Đánh giá chung thực trạng tài chính của công ty...................................................64
Sv: Nguyễn Hải Long

ii


Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

2.3.1. Những mặt tích cực............................................................................................64
2.3.2. Những mặt hạn chế.............................................................................................65
Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CÁP ĐIỆN VÀ CHIẾU SÁNG PHÚ THẮNG. 66
3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới.......................66
3.1.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội.....................................................................................66
3.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty...................................................72
3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình tài chính của cơng ty...................74
3.2.1. Xác định chính sách tài trợ và cơ cấu nguồn vốn hợp lý.....................................74
3.2.2. Tăng cường công tác quản trị vốn bằng tiền.......................................................75
3.2.3. Tăng cường đầu tư mở rộng quy mô, đổi mới thiết bị cơng nghệ.......................76
3.2.4. Lập kế hoạch chi tiết chi phí giá vốn đơn vị và theo dõi tình hình thực hiện kế
hoạch chi phí................................................................................................................77

H

3.2.5. Tăng cường cơng tác quản lí chi phí giúp nâng cao lợi nhuận kinh doanh.........78
3.2.6. Thành lập bộ phận chuyên trách quản lý tài chính để nâng cao năng lực quản trị
tài chính........................................................................................................................79
3.3.7. Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động...............................................................................80
3.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp..........................................................................81
KẾT LUẬN.................................................................................................................. 82


Sv: Nguyễn Hải Long

iii

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Khái qt tình hình tài chính giai đoạn 2014 – 2015
Bảng 2.2 cơ cấu và sự biến động nguồn vốn năm 2015
Bảng 2.3 Cơ cấu và sự biến động của tài sản năm 2015
Bảng 2.4 Chỉ tiêu đánh giá tình hình đầu tư và sử dụng vốn năm 2015
Bảng 2.5 Kết cấu vốn bằng tiền của công ty năm 2015
Bảng 2.6 Diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền năm 2015
Bảng 2.7 Biến động tổng tài sản, các khoản phải trả, các khoản phải thu năm 2015
Bảng 2.8 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình cơng nợ năm 2015
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán năm 2015
Bảng 2.10 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Bảng 2.11 Hiệu quả sủ dụng vốn kinh doanh
Bảng 2.12 Các chỉ tiêu tỷ suất chi phí trên doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch

Sv: Nguyễn Hải Long

H

vụ năm 2014-2015


iv

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.2 Cơ cấu nguồn vốn cuối năm và đầu năm 2015
Hình 2.3 Sự biến động của hệ số nợ giai đoạn 2013 - 2015
Hình 2.4 Cơ cấu tài sản đầu năm và cuối năm 2015
Hình 2.5 Sự biến động của các khoản mục chủ yếu trong tài sản ngắn hạn năm

H

Sv: Nguyễn Hải Long

v

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

LỜI MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài cần nghiên cứu
Hiện nay cùng với sự đổi mới cuẩ nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh
quyết liệt giữa các thành phần kinh tế là su hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo
cho các công ty những cơ hội để phát triển nhưng cũng khơng ít thách thức và
khó khăn trong mơi trường khốc liệt đó. Trong bối cảnh này để đảm bảo sự tồn
tại và phát triển doanh nghiệp cần có một tình hình tài chính vưng mạnh, điều
này địi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải quan tâm đến công tác quản trị tài chính
và thường xuyên tổ chức phân tích tổng hợp đánh giá các chỉ tiêu tài chính, cũng
nhưng việc dự báo và đưa ra các giải pháp về tình hình tài chính của cơng ty
trong khoảng thời gian nhất định.
Từ những ý nghĩa thực tiễn trên và qua thời gian thực tập tại Công ty cổ

H

phần cáp điện và chiếu sáng Phú Thắng, được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình
của giảng viên Thạc sĩ Nguyễn Thu Hà và các cán bộ phịng tài chính kế tốn
của công ty, em đã lựa chọn nghiên cứu về đề tài: “Đánh giá thực trạng tài chính
và các giả pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty cổ phần cáp điện
và chiếu sáng Phú Thắng”
 Mục đích nghiên cứu
 Đánh giá thực trạng tài chính của Cơng ty cổ phần cáp điện và chiếu sáng
Phú Thắng
 Đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty cố
phần cáp điện và chiếu sáng Phú Thắng
 Đối tượng nghiên cứu
 Thực trạng tài chính của Công ty cố phần cáp điện và chiếu sáng Phú
Thắng
Sv: Nguyễn Hải Long

1


Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: luận văn sử dụng số liệu lấy trong thời
gian 2 năm trở lại đây (năm 2014 và năm 2015)
- Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu và thực hiện trong phạm
vi Công ty cố phần cáp điện và chiếu sáng Phú Thắng
 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập các số liệu quá khứ và hiện tại thơng qua báo cáo tài chính của
cơng ty qua cáo năm để nắm được công tác quản lý vốn kinh doanh tại Công ty
cố phần cáp điện và chiếu sáng Phú Thắng.
Tiếp xúc trực tiếp với các nhân viên phòng ban, phỏng vấn và tham khảo
các ý kiến của họ nhằm thu thập thêm thơng tin, đánh giá chính xác hơn về vấn

H

đề quản trị vốn của Công ty, giúp lựa chọn những nội dung phù hợp với đề tai
nghiên cứu.
Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán: là phương pháp khái quát tình
hình tài sản, kết quả kinh doanh của công ty trong các mối quan hệ kinh tế, từ đó
cho thấy thực trạng quản lý và sử dụng vốn của công ty.
Phương pháp so sánh: so sánh theo thời gian (giữa kỳ này với kỳ trước,
giữa kỳ báo cáo với kỳ kế hoạch) để biết sựu thay đổi về tình hình biến động các

chỉ tiêu kinh tế trong doanh nghiệp; so sánh theo không gian (giữa cơ sở thực tập
với các doanh nghiệp khác cùng ngành, giữa cơ sở thực tập với mức trung bình
trong ngành)...
Phương pháp tỷ số
Thiết lập các tỷ số tài chính cần thiết cho quá trình đánh giá hiệu quá sử
dụng vốn, tài sản và chi phí, doanh thu, lợi nhuận
Sv: Nguyễn Hải Long

2

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Phưong pháp phân tích đánh giá
Sau khi thu thập các số liệu cần tiến hành phân tích, chia nhỏ các vấn đề cần
nghiên cứu để thuận lợi cho việc phân tích từ đó có cái nhìn đúng đắn và hính xác.
Qua việc phân tích ta sẽ thấy được nhưng kết quả đã đạt được và những tồn
tại, hạn chế của công tác quản trị tài chính của Cơng ty cổ phần cáp điện và
chiếu sáng Phú Thắng.
Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia thành 3
chương:
Chương 1: Lý luận chung về đánh giá thực trạng tài chính của doanh
nghiệp
Chương 2: Đánh giá thực trạng tài chính tại Công ty cổ phần cáp điện và


H

chiếu sáng Phú Thắng trong thời gian vừa qua
Chương 3: Các giả pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình tài chính của
Cơng ty cổ phần cáp điện và chiếu sáng Phú Thắng

Sv: Nguyễn Hải Long

3

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI
CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.

Tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp

1.1.1. Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính doanh nghiệp
Theo luật doanh nghiệp 2005, “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.
Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt
động SXKD đều cần một lượng vốn tiền tệ nhất định, Từ số vốn tiền tệ ban đầu
đó doanh nghiệp mua sắm các yếu tố cần thhiết cho quá trình SXKD như máy

móc, thiết bị, nguyên vật liệu… Sau khi sản xuất xong, doanh nghiệp thực hiện
việc bán hàng và thu về doanh thu bán hàng. Số tiền này được sử dụng để bù đắp

H

các khoản chi phí vật chất đã tiêu hao, tiền trả lương cho người lao động, các
khoản chi phí khác và nộp thuế cho nhà nước, phần cịn lại là LNST. Từ số
LNST này doanh nghiệp tiếp tục phân phối cho mục đích tích lũy và tiêu dung.
Như vậy quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng là q trình tọa lập,
phânlphốilvàlsửldụnglcáclquỹltiềnltệlhợp thành hoạt động tài chính của doanh
nghiệp. Trong q trình đó đã làm phát sinh, tạo ra sự vận động của dòng tiền
vào và dòng tiền ra gắn liền với hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh
thường xuyên hằng ngày của doanh nghiệp. Bên trong quá trình tạo lập, sử dụng
quỹ tiền tệ của doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị hợp
thành các quan hệ tài chính của doanh nghiệp và bao hàm các quan hệ tài chính
chủ yếu sau:

Sv: Nguyễn Hải Long

4

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và Nhà nước
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế và tổ chức xã

hội khác.
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với người lao động.
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ sở hữu của doanh
nghiệp.
Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp.
Xét về bảnlchất,lTCDNllàlcáclquanlhệlkinhltếldưới hình thức giá trị nảy
sinh gắn liền với việcltạollậplvàlsửldụng quỹ tiền tệ của DN trong quá trình hoạt
động của DN. Xét về hình thức, TCDN là quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập,
phân phối, sử dụng và vận động gắn liền với hoạt động của DN.
Nếu TCDN là một phạm trù kinh tế khách quan thì hoạt động tài chính (hay

H

cơng tác quản trịlTCDN)lđượclhiểullàlmộtlmặt hoạt động của doanh nghiệp gắn
liền với việc tạo lập, phân phối, sử dụng và vận động chuyển hóa của các quỹ
tiền tệ, diễn ra trên cơ sở các quyết định chủ quan của nhà quản trị doanh nghiệp.
Như vậy, việclvậnldụnglcáclquan hệ tài chính trong cơng tác quản lí tài chính để
đưa ra các quyết định tài chính đúng đắn là mối quan tâm hàng đầu mọi doanh
nghiệp hướng tới nhằm mục đích đạt được các mục tiêu trong hoạt động kinh
doanh. Tài chính doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu ba vấn đề chủ yếu, đó là
quyết định đầu tư, quyết định huy động vốn và quyết định phân phối lợi nhuận
 Quyết địnhlđầultư:llàlnhữnglquyếtlđịnh liên quan đến tổng giá trị tài sản và
giá trị từng bộlphậnltàilsản.lQuyếtlđịnhlđầultư ảnh hưởng đến bên trái (phần Tài
sản) của BCĐKTlbaolgồm:lquyếtlđịnhlđầultư tài sản lưu động, quyết định đầu tư
tài sản cố định. Đây được xem là quyết định quan trọng nhất trong các quyết định
của tài chínhldoanhlnghiệplbởilnóltạolralgiá trị cho doanh nghiệp. Một quyết định
Sv: Nguyễn Hải Long

5


Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

đầu tư đúng đắn sẽ góp phần làm tăng giá trị doanh nghiệp, qua đó làm tăng
giáltrịltàilsản cho chủ sở hữu, ngược lại một quyết định đầu tư sai sẽ làm tổn thất
giá trị doanh nghiệp dẫn tới thiệt hại tài sản cho chủ sở hưu doanh nghiệp.
 Quyết định huylđộnglvốn:llà những quyết định liên quan đến việc nên
lựa chọn nguồn vốn nào để cung cấp cho các quyết định đầu tư. Quyết định
nguồn vốn có tác động đến bênlphảilBCĐKTl(phầnlNguồnlvốn)lbaolgồm:lquyết
định huy động vốn ngắn hạn,lquyếtlđịnhlhuylđộnglvốn dài hạn. Để có các quyết
định huy động vốn đúng đắn,lcáclnhàlquảnltrị tài chính phải có sự nắm vững
những điểm lợi, bất lợi của việc sử dụng các công cụ huy động vốn, đánh giá
chính xác tình hình hiện tại và dự báolđúnglđắnldiễnlbiếnlthịltrường – giá cả
trong tương lai… trước khi đưa ra quyết định huy động vốn.
 Quyết định phân phối lợi nhuận: là những quyết định về phân chia cổ tức

H

hay chính sáchlcổltứclcủaldoanhlnghiệp.lNhữnglquyết định này liên quan tới
việc doanh nghiệp nên theo đuổi chính sách cổ tức như thế nào và liệu chính
sách cổ tức có tác độnglnhưlthếlnàolđếnlgiáltrịldoanhlnghiệplhaylgiá trị cổ phiếu
của công ty trên thi trường hay không. Các nhà quản trị tài chính sẽ phải lựa
chọn giữ việc sử dụng phần phần lớn lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức, hay là
giữ lại để tái đầu tư.
1.1.2. Quản trị tài chính doanh nghiệp
1.1.2.1. Khái niệm, nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp

Quản trị TCDNllàlviệcllựalchọn,lđưalralquyếtlđịnh và tổ chức thực hiên
các quyết định tài chính nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động của doanh
nghiệp. Ở khía cạnh khác,lquảnltrịlTCDNlđượclnhìnlnhậnllà quá trình hoạch
định, tổ chức thực hiện, điều chỉnh và kiểm sốt q trình tạo lập, phân phối và
sử dụng các quỹ tiền tệ đáp ứng nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp.
Sv: Nguyễn Hải Long

6

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Quản trị TCDNlgồmlcáclnộildunglchủlyếulsau:
 Thứlnhất,ltham gia việc đánh giá, lựa chọn quyết định đầu tư
Triển vọng của một doanh nghiệp trong tương lai phụ thuộc rất lớn vào
quyết định đầuutưudàiuhạnuvớiuquyumơulớnuđịiuhỏiudoanh nghiệp phải xem
xét cân nhắc trên nhiều mặt về kinh tế, kĩ thuật và tài chính. Trong đó, về mặt tài
chính

phải

xemuxétudịngutiềnurauvàudịngutiềnuvàouliênuquanuđếnukhoản

đầu tư để đánh giá cơ hội đầu tư về mặt tài chính. Đó là q trình hoạch định dự
tốn vốn đầu tư và đánh giá hiệu quả tài chính của việc đầu tư.
 Thứ hai, xácuđịnhunhuicầnivốnivàitổichức huy động vốn đáp ứng kịp

thời, đủ nhu cầu vốn cho các hoạt động của doanh nghiệp. Nhà quản trị tài chính
phải xác định các nhu cầu vốn cần thiết cho các hoạt động của doanh nghiệp ở
trong kỳ, tiếp theo, phải tổ chức huy động các nguồn vốn đáp ứng kịp thời, đầy

H

đủ và có lợi cho các hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra, cần xem xét cân
nhắc trên nhiều mặt như: kết cấu nguồn vốn, những điểm lợi của từng hình thức
huy động vốn, chi phí cho việc sử dụng mỗi nguồn vốn.
 Thứ ba, sử dụngccóchiệucquảcsốcvốnchiệnccó,iquảnilíichặtichẽ các
khoản thu, chi và đảm bảo khả năng thanh tốn của doanh nghiệp
Nhà quản trị tài chính phải tìm mọi biện pháp huy động tối đa số vốn hiện
có của doanh nghiệpivàoihoạtiđộngikinhidoanh,itheoidõi chặt chẽ và thực hiện
tốt việc thanh toán, thu hồi tiền bán hàng và các khoản phải thu khác, đồng thời
quản lí chặt chẽimọiikhoảnichiiphíiphátisinh;ithường xun tìm biện pháp cân
bằng giữ thu vàichiivốnibằngitiền,iđảmibảoichoidoanhinghiệp ln có khả năng
thanh toán các khoản nợ đến hạn.
 Thứ tư, thực hiện phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của
doanh nghiệp
Sv: Nguyễn Hải Long

7

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính


Thực hiện phân phốiihợpilíilợiinhuận sau thuế cũng như trích lập và sử
dụng tốt các quỹ của doanh nghiệp sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển
doanh nghiệp, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động trong
doanh nghiệp, giải quyết hài hịa giữa lợi ích trước mặt của chủ sở hữu và lợi ích
lâu dài - sự phát triển củaidoanhinghiệp.
 Thứinăm,ikiểmisốtithường xun tình hình hoạt động của doanh nghiệp
Việc kiểm sốt được thực hiện thơng qua tình hình thu, chi tiền tệ hằng
ngày, các báo cáo tài chính, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính. Nhờ đó
đánh giá hiệu quả sử dụngivốn,inhữngiđiểmimạnhivà điểm yếu trong quản lý, dự
báo trước tình hình tài chính, giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lí doanh nghiệp
kịp thời đưa ra các quyết định thích hợp điều chỉnh hoạt động kinh doanh và tài
chính của doanh nghiệp trong thời kì tới.

H

 Thứ sáu, thực hiện kế hoạch hóa tài chính
Các hoạt động tài chính của doanh nghiệp cần đượcidựikiếnitrước thơng
qua việc lập kế hoạchitàiichính,icóikếihoạchitàiichínhitốtithìidoanhinghiệp mới
có thể đưa ra các quyết định tài chính thích hợp nhằm đạt tới các mục tiêu của
doanh nghiệp. Q trình thực hiện kế hoạch tài chính cũng là quá trình chủ động
đưa ra các giải pháp hữu hiệu khi thị trường có sự biến động.
1.1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị tài chính doanh nghiệp
Quản trị TCDNitrongicácidoanhinghiệpikhácinhauilàikhơngigiống nhau. Sự
khác biệt đóichịuisựichiiphốiicủaicácinhânitố cơ bản là hình thức pháp lý tổ chức
doanh nghiệp, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh và môi trường
kinh doanh của doanh nghiệp.

Sv: Nguyễn Hải Long

8


Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp đều tồn tạiidướiinhữngihìnhithứciphápilíinhấtiđịnhivề tổ
chức doanh nghiệp.iỞiViệtiNam,itheoiLuậtiDoanhinghiệpi2005,icó 4 hình thức
pháp lí cơ bản của doanh nghiệp bao gồm: doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp
danh, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Hình thức pháp lý tổ
chức doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức TCDN như: phương thức
hình thành và huy động vốn, việc tổ chức quản lý sử dụng vốn, việc chuyển
nhượng vốn, phân phối lợi nhuận và trách nhiệm của chủ sở hữu đối với khoản
nợ của doanh nghiệp…

 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh
Hoạtiđộngikinhidoanhicủaimộtidoanhinghiêpithườngiđượcithựcihiệnitrongi
mộtihoặcimộtisốingànhikinhidoanhinhấtiđịnh. Mỗi ngành kinh doanh có những

H

đặc điểmikinhitếi-ikỹithuậtiriêngicóiảnhihưởngikhơnginhỏitới việc tổ chức kinh
doanh của doanh nghiệp
Những doanh nghiệp hoạt động trong ngành thươngimại,idịchivụithìivốn
lưu động chiếm tỷ trọng cao hơn, tốc độ chu chuyển của vốn lưu động cũng
nhanh hơn so với các ngành nông nghiệp, công nghiệp.
Những doanh nghiệpisảnixuấtirainhữngiloạiisảniphẩmicó chu kỳ sản xuất

ngắnithìinhuicầuivốnilưuiđộngitrongigiữaicácithờiikì trong năm thường khơng
có biến động lớn, doanh nghiệp cũng thường xuyên thu được tiền bán hàng nhờ
đó cân đối giữa thu và chi bằng tiền. Ngược lại, những doanh nghiệp sản xuất ra
những loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài, phải ứng ra lượng vốn lưu động lớn
hơn. Những doanh nghiệp hoạt động trong những ngành sản xuất có tính thời vụ
thì nhu cầu về vốn lưu động giữa các thời kỳ trong năm chênh lệch nhau rất lớn.

Sv: Nguyễn Hải Long

9

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

 Mơi trường kinh doanh
Bất kỳimộtidoanhinghiệpinàoicũngitồnitạiivàiphát triển trong môi trường
kinh doanhinhấtiđịnh. Môi trường kinh doanh bao gồm cả điều kiện bên trong và
bên ngoài ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp: môi trường kinh tế - tài
chính, mơi trường chính trị, mơi trường pháp luật, mơi trường cơng nghệ, mơi
trường văn hóa – xã hội… Ở đây xem xét tác động của môi trường kinh tế – tài
chính đến hoạt động đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp, đó là cơ sở hạ
tầng của nền kinh tế, lãi suất thị trường, lạm phát, chính sách kinh tế và tài chính
của Nhà nước đối với doanh nghiệp, mức độ cạnh tranh, thị trường tài chính và
hệ thống các trung gian tài chính.
1.1.2.3. Vai trị quản trị tài chính doanh nghiệp
Vai trị của quản trị tài chính doanhinghiệpiđốiivớiihoạtiđộng của doanh


H

nghiệp được thể hiện qua các mặt chủ yếu sau:
a. Huy động vốn đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp diễn ra bình
thường và liên tục
Vốn tiền tệ là tiền đề cho các hoạt động của doanh nghiệp. Trong quá trình
hoạt động của doanh nghiệp thường xuyên nảy sinh các nhu cầu vốn ngắn hạn và
dài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên, cũng như cho đầu tư phát triển
của doanh nghiệp.iNếuikhôngihuy động kịp thời và đủ số vốn sẽ khiến cho các
hoạt động của doanh nghiệpigặpikhóikhắnihoặcikhơngitriểnikhaiiđược. Do vậy,
việc đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiêp được tiến hành bình thường,
liên tục phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức huy động vốn của tài chính doanh
nghiệp. Nhà quản trị tài chính trên cơ sở xem xét tình hình thị trường tài
chính,inhuicầuivốnivàiđiềuikiệnicụithểicủa doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết

Sv: Nguyễn Hải Long

10

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

định tối ưu nhất trong việc tổ chức huy động các nguồn vốn (bên trong, bên
ngoài) đáp ứng nhu cầu cho các hoạt động của doanh nghiệp.
b. Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Với việc lựaichọnicácidựiániđầuitưitốiiưuitrênicơisởicân nhắc, so sánh giữa
tỷ suất sinh lời,ichiiphíihuyiđộngivốnivàimứciđộirủiiro của dự án đầu tư… nhà
quản trịitàiichínhiđãitạoitiềniđềichoiviệcisửidụngivốnitiết kiệm và đạt hiệu quả
cao. Việc tổ chức huy động vốn kịp thời, đầy đủ sẽ giúp cho doanh nghiệp chớp
được cơ hội kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp. Việc lựa
chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp, đảm bảo cơ cấu
vốn tối ưu có thể giúp doanh nghiệp giảm bớt được chi phí sử dụng vốn, góp
phần tăng lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Việc

H

huy động tối đa số vòng quay vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh giúp cho
doanh nghiệp tránh được thiệt hại ứ đọng vốn tăng vòng quay tài sản giảm được
số vốn vay từ đó giảmiđượcitiềnitrảilãiivay, góp phần tăng lợi nhuận sau thuế
của doanh nghiêp.
c. Kiểm tra, giám sát một cách toàn diện các mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là q trình vận
động, chuyển hóa hình thái của vốn tiền tệ. Vì vậy, thơng qua việc xem xét tình
hình thu, chi tiền tệ hàng ngày, và nhất là thơng qua việc phân tích đánh giá tình
hình tài chính doanh nghiệp và việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính, các nhà quản
trị tài chính có thể kiểm sốt kịp thời và tồn diện các mặt hoạt động của doanh
nghiệp, từ đó chỉ ra những tồn tại vàinhững tiềm năng chưa được khai thác để

Sv: Nguyễn Hải Long

11

Lớp: CQ50/11.12



Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

đưa ra các quyết định thích hợp, điều chỉnh các hoạt động nhằm đạt được mục
tiêu đề ra của doanh nghiệp.
1.2.2. Nội dung đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp
1.2.2.1. Đánh giá tình hình huy động vốn
DN có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Thứ nhất, dựa vào quan
hệ sở hữu vốn, nguồn vốn của doanh nghiệp được chia thành 2 loại là VCSH và
NV vay. Nguồn VCSH bao gồm các bộ phận chủ yếu như vốn góp ban đầu, lợi
nhuận giữ lại tái đầu tư, tăng vốn do phát hành cổ phiếu mới. Các NV vay bao
gồm các nguồn vốn tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại, phát hành trái
phiếu…
Để đánh giá chính xác và có những kết luận đúng đắn về tình hình huy
động là tạo lập vốn của 1 DN chúng ta cần đi sâu đánh giá cơ cấu và sự biến

H

động của NV thông qua số liệu phần NV trên BCĐKT. Thông qua những số liệu
đó ta có thể so sánh từng NV giữa cuối năm và đầu năm cả về số tương đối lẫn
số tuyện đối, tỷ trọng từng loại vốn trong tổng thể để xác định chênh lệch cả về
số tiền, tỷ lệ và tỷ trọng giữa số đầu năm và số cuối kỳ.
Bên cạnh đó để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính và mức độ tự
chủ trong kinh doanh chúng ta cần xem xét chỉ tiêu Hệ số nợ và hệ số VCSH:
H ệ s ố nợ=

T ổ ng s ố n ợ

T ổ ng ngu ồ n v ố n c ủ a DN

H ệ s ố VCSH =

VCSH
T ổ ng ngu ồ n v ố n c ủ a DN

Hệ số VCSH = 1 – Hệ số nợ
Hệ số nợ phản ánh trong một đồng VKD có mấy đồng hình thành từ nợ vay
bên ngồi, đồng thời xác định nghĩa vụ nợ của DN đối với chủ nợ và ngược lại

Sv: Nguyễn Hải Long

12

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

hệ số VCSH lại cho thấy trong 1 đồng VKD có bao nhiêu đồng được bảo đảm từ
NV chủ sở hữu.
Hệ số nợ cao chứng tỏ DN sử dụng nhiều vốn vay trong VKD, tức là sử dụng
địn bẩy tài chính ở mức độ cao, nếu DN hoạt động hiệu quả, nó sẽ giúp cho tỷ suất
sinh lời của vốn chủ được khuếch đại tăng. Nhưng việc sử dụng nhiều vốn vay
trong cơ cấu nguồn cũng làm cho rủi ro tài chính của DN tăng cao, tính tự chủ về
vốn bị hạn chế. Tuy nhiên để có đánh giá chính xác nhất về mức độ hợp lý của
chính sách tạo lập vốn của DN, cần xem xét đến các yếu tố khác như: đặc điểm

SXKD của từng DN, các giai đoạn phát triển khác nhau của DN…
Thứ hai, dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn, có thể chia nguồn vốn
của doanh nghiệp làm hai loại: nguồn vốn tạm thời và nguồn vốn thường xuyên.
Nguồn vốn tạm thời là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) doanh

H

nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu có tính chất tạm thời phát sinh trong
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thường bao gồm vay ngắn hạn ngân hàng
và các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác. Nguồn vốn thường xuyên là
tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào
hoạt động kinh doanh, bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn.
 Để đánh giá chính xác về tình hình huy động vốn theo cách phân loại này
chúng ta cũng cần đi sâu đánh giá cơ cấu và sự biến động của từng loại NV trên
thông qua số liệu phần NV trên BCĐKT. Thông qua những số liệu đó ta có thể
so sánh từng NV giữa cuối năm và đầu năm cả về số tương đối lẫn số tuyện đối,
tỷ trọng từng loại vốn trong tổng thể để xác định chênh lệch cả về số tiền, tỷ lệ
và tỷ trọng giữa số đầu năm và số cuối kỳ.
 Bên cạnh đó để đánh giá chi tiết hơn về tình hình huy động vốn, chúng ta
cần xem xét đến sự cân đối giữa NV và TS thơng qua Mơ hình về nguồn tài trợ
Sv: Nguyễn Hải Long

13

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính


của DN. Theo đó, nguồn vốn lưu động thường xuyên của DN tại một thời điểm
(NWC) được xác định theo công thức:
NWC = Tổng NV thường xuyên của DN – TSDH.
Nguồn vốn lưu động thường xun là nguồn vốn ổn định có tính chất dài
hạn để hình thành hay tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể các mơ hình tài trợ là:
- NWC = 0: toàn bộ TSCĐ và TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bằng
nguồn vốn thườngixuyên,itoànibộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn
tạm thời.iƯuiđiểmicủaimơihình là giúp cho doanh nghiệp hạn chế được rủi ro
trong thanhitoán và giảm bớt đưuọc chi phí sử dụng vốn. Nhược điểm là kém
linh hoạt trong việc sử dụng vốn.
-i NWC > 0: Toàn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên và một phần của TSLĐ

H

tạm thời được đảmibảoibằnginguồnivốn thường xuyên, một phần TSLĐ tạm thời
được đảmibảoibằnginguồnivốnitạm thời. Lợi ích của mơ hình này là mức độ an
tồn và khả năng thanh tốn cao. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng phải trả chi phí
nhiều hơn cho việc sử dụng vốn.
- NWCibảo bằng nguồn vốn thường xuyên, còn một phần TSLĐ thường xuyên và toàn
bộ TSLĐ tạm thờiiđượciđảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời. Về lợi thế, mơ hình
này chi phí sử dụng vốn sẽ hạ thấp hơn, tuy nhiên khả năng gặp rủi ro cũng cao.
1.2.2.2. Đánh giá tình hình đầu tư và sử dụng vốn
Để đánhigiáitìnhihìnhiphânibổ,isửidụngivốn của DN có hợp lý hay không,
ta cần xemixétiviệciphânibổivốnicủaiDN, tỷ lệ phân bổ ở từng khâu, từng loại
vốn là bao nhiêu và việc tăng giảm vốn và việc tăng giảm vốn ở từng loại vốn đã

Sv: Nguyễn Hải Long


14

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

hợp lý chưa. Cơ sở để đưa ra những nhận xét đánh giá trên là dựa vào phần số
liệu phần TS trên BCĐKT để thực hiện các bước phân tích sau:
- Thứ nhất: XemixétisựibiếniđộngicủaitổngiTS cũng như từng loại TS qua
việc so sánh số đầu năm và số cuối kỳ cả về số tuyệt đối và số tương đối để thấy
được sự thay đổi trong quy mô SXKD cũng như năng lực SXKD của DN. Cụ thể
chúng ta cần xem xét:
+iSựibiếniđộngicủaitiềnivà các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn ảnh hưởng
đến khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn.
+ Sựibiếniđộngicủaihàngitồnikhoithểihiệniđặc điểm SXKD của từng DN, sự
linh hoạt và hiệu quả trong quản lý sản xuất, chính sách bán hàng, tiêu thụ sản phẩm.
+ Sự biến độngicủaicácikhoảniphảiithuiđánh giá được chính sách tín dụng
của DNiđốiivớiikháchihàng,icơngitáciquảnilý nợ phải thu cũng như khả năng

H

tiêu thụ trong kỳ (liên quan đến doanh thu bán chịu).
+ Sự biến độngicủaiTSCĐithểihiện quy mô đầu tư dài hạn cũng như sự thay
đổi trong năng lực SXKD hiện tại và tương lai.
- Thứ hai: XemixéticơicấuiTSicủaiDN thông qua tỷ trọng của từng loại TS
và so sánh tỷ trọng từng loại TS giữa đầu năm với cuối kỳ để đánh giá sự biến

động củaicơicấuiTSiđãihợpilýihay chưa từ đó đưa ra những kết luận và giải pháp
trongitươngilai.iMộtisố chỉ tiêu cần xem xét đó là:
T ỷ su ấ t đầ ut ư v à o TSNH =

TSNH
T ổ ng TS

T ỷ su ấ t đ ầ u t ư v à o TSDH=

TSDH
T ổ ng TS

Hai chỉitiêuitrênithểihiệnitìnhitrạngitrang bị cơ sở vật chất của DN, năng
lực sản xuất và xuihướngiphátitriểnilâuidàiimà DN hướng tới. Tỷ suất đầu tư vào
TSDHicàngilớnicàngichứngitỏimức độ quan trọng của TSCĐ trong tổng TS của

Sv: Nguyễn Hải Long

15

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

DN. Tuy nhiên để đánh giá dựa vào chỉ tiêu này cần căn cứ vào đặc điểm ngành
nghề kinh doanh cũng như đặc điểm sản xuất cụ thể của từng DN.
NV d à ih ạ n


Hệ số tài trợ thường xuyên = TS d à ih ạ n

Chỉ tiêu nàyiphảniánhitínhicâniđối về thời gian của tài sản hình thành qua
đầu tư dàiihạnivàinguồniitài trợ tương ứng, hay nói cách khác là mối quan hệ cân
đối giữa tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản theo thời gian. Quan hệ cân đối
này địiihỏiidoanhinghiệpikhơngiđượcihuy động nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư
hình thành tài sản dài hạn. Nếu hệ số này >= 1 thì doanh nghiệp ln có đủ hoặc
dư thừainguồnivốnidàiihạnitàiitrợicho tài sản dài hạn, sự an toàn về nguồn tài trợ
giúp doanh nghiệp tránh được rủi ro thanh tốn. Nếu hệ số này < 1 thì sự mất ổn
địnhivềitàiichínhicóithểixảyira. Tuy nhiên mỗi lĩnh vực ngành nghề kinh doanh
còn lệ thuộc vào đặcithùichuichuyểnivốn của đơn vị để xác định khoảng dao

H

độngicủaihệisốitàiitrợidàiihạnikhácinhau.
1.2.2.3. Đánh giá tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền
Mụciđíchicuốiicùngicủaicácinhàiquảnitrịitrongiviệcihoạchiđịnh tài chính
choikỳitớiilàitrảilờiichoicâuihỏii“tiềnilấyitừiđâu”ivài“sử dụng tiền cho mục
đích gì”. Việciphânitíchidiễnibiếninguồn tiền và sử dụng tiền cho phép nắm
được tổngiquátidiễnibiếnithayiđổiicủainguồnitiềnivàisử dụng tiền trong mối
quan hệivớiivốnibằngitiềnicủaiDNitrongimộtithờiikỳinhất định giữa hai thời
điểm lập BCĐKT, từ đó có thể định hướng cho việc huy động vốn và sử dụng
vốn trongikỳitiếpitheo.iViệciphânitíchidiễnibiếninguồnitiềnivàisử dụng tiền cũng
là một cách khác để xem xét sự vận động lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp
diễn ra trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp. Cách thức phân tích:

Sv: Nguyễn Hải Long

16


Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

- Phân tíchisựibiếniđộngichỉitiêuivốn bằng tiền qua việc so sánh số đầu
năm vàisốicuối kỳ cả về số tuyệt đối và số tương đối để thấy được sự thay đổi
trong quy môivốn bằng tiền của doanh nghiệp
- Đồng thờiiphânitích dịng tiền lưu chuyển thuần dựa vào Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ.iDòngitiềnilưuichuyển thuần phản ánh lượng tiền gia tăng trong
kỳ từ các hoạt độngitạoitiền.iMột doanh nghiệp có thể có dịng tiền thu về rất lớn
nhưng khảinăngitạoitạoitiền vẫn không thể đáp ứng được nhu cầu chi ra bằng
tiền nên dòng tiền lưu chuyển thuần âm, khi dòng tiền lưu chuyển âm liên tục là
dấu hiệu suy thoái về năng lực tài chính rõ rệt nhất của những doanh nghiêp
đang hoạtiđộngibìnhithường.iNgượcilại,ikhiidịng tiền dương q lớn và liên lục
tức là khả năng tạo tiền trong mỗi kỳ đều dư thừa so với nhu cầu chi trả làm tăng
tiền dựitrữicuốiikìicũngilàidấuihiệuichoithấy ứ đọng tiền mặt. Do vậy cần tiến

H

hành so sánh kỳ phân tích với chỉ tiêu kỳ trước, căn cứ vào độ lớn cũng như sự
biến động từng chỉ tiêu để đánh giá dòng tiền thuần gia tăng từ hoạt động nào, có
mục tiêu tạo tiền rõ hay khơng để có những đánh giá cụ thể. Đồng thời xem xét
chỉ tiêu:
Dòngtiền vào từ hđkd

Hệ số tạo tiền từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu bán hàng


Chỉ tiêu nàyiphảniánhimứciđộithuitiền từ doanh thu bán hàng trong kỳ, qua
đây đánh giá khả năng thu hồi tiền từ doanh thu.
- Xác định diễn biến thay đổi nguồn tiền và sử dụng tiền
Việc xác địnhinàyiđượcithựcihiệnibằngicách:iTrướcihết, chuyển toàn bộ
các khoản mục trên BCĐKT thành cột dọc. Tiếp đó, so sánh số liệu cuối kỳ với
đầu kỳ để tìm ra sự thayiđổiicủaimỗiikhoảnimục trên BCĐKT. Mỗi sự thay đổi

Sv: Nguyễn Hải Long

17

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

của từng khoản mụcisẽiđượcixemixétivàiphảniánh vào một trong hai cột sử dụng
tiền hoặc diễn biến nguồn tiền theo cách thức sau:
+ Sử dụng tiền sẽitươngiứngivới tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn
+ Diễn biến nguồnitiềnisẽitươngiứng với tăng nguồn vốn hoặc giảm tài sản
Khi tính tốn diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền cần chú ý:
Chỉ tính tốnichoicácikhoảnimụcichi tiết, khơng tính cho các khoản mục
tổng hợp để tránh sự bù trừ lẫn nhau
Đối với cácikhoảnimụcihaoimònilũy kế và các khoản trích lập dự phịng thì
nếu diễnibiếnităngilênichúngita đưa vào phần diễn biến nguồn tiền và ngược lại
thì đưa vào phần diễn biến sử dụng tiền
- Lập bảng phânitíchidiễnibiễn nguồn tiền và sử dụng tiền

Sắp xếp cácikhoảniliêniquaniđến việc sử dụng tiền và liên quan đến việc thay

H

đổi nguồn tiền dưới hình thức một bảng cân đối. Qua bảng này có thể xem xét đánh
giáitổngiquát:iSốitiềnităng hay giảm của doanh nghiệp ở trong kỳ đã được sử dụng
vào những việc gì và các nguồn phát sinh dẫn đến việc tăng hoặc giảm tiền.
Trênicơisởiphânitích,icóithể định hướng huy động vốn cho kỳ tiếp theo
Diễn biến
nguồn tiền
…….

Tiền

%

Sử dụng tiền

Tiền

%

……..

……..

…….

…….


…….

Tổng

100%

100%

1.2.2.4. Đánh giá tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn
Việc đánh giáitìnhihìnhicơng nợ và khả năng thanh tốn là một nội dung
quan trọngikhiiđánhigiáitình hình tạo lập và sử dụng vốn của DN. Thơng qua nội
dung này chúng ta có thể phần nào đánh giá được hiệu quả trong chính sách phân
Sv: Nguyễn Hải Long

18

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

bổ vốn củaiDN.iNgượcilạiichínhisách phân bổ vốn ảnh hưởng đến khả năng
thanh toán nhưithếinàoicũngithểihiện sự lành mạnh về mặt tài chính của DN.
Về tình hình cơng nợ: Đánh giáisựibiếniđộngicủaicác khoản phải thu và
các khoảniphảiitrảitừiđóiđánhigiá được sự tự chủ về mặt tài chính, tính hợp lý
trong việc ápidụngicácichínhisáchitínidụngithương mại đối với bạn hàng và việc
chấp hành kỷ luậtithanhitốn của DN. Chúng ta xem xét tình hình cơng nợ của
DN thơng qua các tiêu chí sau:

T ỷ l ệ giữ a kho ả n ph ả ithu v à TS=

T ổ ng n ợ ph ả i thu
T ổ ng TS

Các khoảniphảiithuithể hiện vốn bị chiếm dụng của DN, do vậy chỉ tiêu này
phản ánh quy mô vốn bị chiếm dụng của DN trong tổng TS. Thông thường nếu
chỉ tiêu này càng lớn thì DN bị chiếm dụng vốn càng nhiều. Đó là dấu hiệu
khơng tốt, nhưngiđểiđánhigiáiđược tính hợp lý của nó cần xem xét đến yếu tố

H

đặc điểm SXKD, chính sách tiêu thụ, chính sách thu hồi nợ hay doanh số bán
hàng trong kỳ cũng như đặc thù của từng giai đoạn phát triển của DN….
T ỷ l ệ giữ a n ợ ph ải tr ả v à NV =

T ổ ng n ợ ph ả i tr ả
T ổ ng NV

Các khoản phảiitrảiphảniánhicác khoản vốn đi chiếm dụng của DN. Hệ số
này càng cao một mặt thể hiện tính độc lập tự chủ về mặt tài chính của DN giảm.
DN đangigặpiphảiiápilựcitrả nợ lớn. Mặt khác nếu khơng có tranh chấp hoặc nợ
q hạn xảy ra, thì việc chiếm dụng vốn cho thấy tính linh hoạt của DN trong tổ
chứciNV.iHệisốinàyiphụ thuộc vào chính sách tài chính của từng DN trong từng
thờiikỳ,ivềigiáitrịivật tư đầu vào mua vào trong kỳ để phục vụ kế hoạch SXKD
trong kỳ, về khả năngithỏaithuậnidựaivàoimốiiquanihệ với nhà cung cấp…
Chúngitaiphảiiphânitíchivàitìmira ngun nhân ảnh hưởng đến chỉ tiêu
nàyivàisựibiếniđộngicủa nó để có sự điều chỉnh hợp lý.

Sv: Nguyễn Hải Long


19

Lớp: CQ50/11.12


Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Tỷ lệ giữa các khoản phải thu

=

T ổ ng c á c kho ả n ph ải thu
T ổ ng c á c kho ả n ph ả itr ả

và các khoản phải trả
Chỉ tiêu nàyiphảniánhitươngiquanigiữaivốnibịichiếmidụng và vốn đi chiếm
dụng của DN vềisốitươngiđối,ichoithấyivốn bị chiếm dụng chiếm bao nhiêu %
trong phần vốn đi chiếm dụng. Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì DN bị chiếm dụng
vốn càng nhiều hơn soivớiivốniđiichiếmidụng.iĐóilàidấuihiệuikhơngitốt về khả
năng tự chủ tài chính, nhưng để đánh giá được tính hợp lý của nó cần xem xét
đến yếu tốiđặciđiểmiSXKD,ichínhisáchithuihồi nợ cũng như trả nợ, chính sách
tài chính trong kỳ cũng như đặc thù của từng giai đoạn phát triển của DN.
Tổng các khoản

Chênh lệch giữa các khoản
phải thu và các khoản phải trả


phải thu

=

Tổng các

-

khoản phải trả

Chỉ tiêu này phản ánh tương quan vốn bị chiếm dụng và vốn đi chiếm dụng

H

về số tuyệt đối từ đóinhìnirõichênhilệchiquyimơihaiikhoảnivốn này là bao nhiêu.
Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì DN bị chiếm dụng vốn càng nhiều hơn so với vốn
đi chiếmidụng.iĐóilàidấuihiệuikhơngitốtivềikhảinăngitự chủ tài chính, nhưng để
đánh giá được tính hợp lý của nó cần xem xét đến yếu tố đặc điểm SXKD, chính
sách thu hồiinợicũnginhưitrảinợ,ichínhisáchitàiichínhitrong kỳ cũng như đặc thù
của từng giai đoạn phát triển của DN.
Về khả năng thanh tốn: Đâyilàinhómichỉitiêu được nhà đầu tư và đặc
biệt là cácinhàicungicấpitínidụngiquanitâm nhiều nhất, giúp họ trả lời câu hỏi
rằng: “DN cóikhảinăngitrảicácikhoảninợitới hạn hay khơng”. Ta lần lượt xem
xét các hệ số sau:
+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (khả năng thanh toán nợ ngắn hạn):
H ệ s ố kh ả n ă ng thanh ¿ á n hi ệ n th ờ i=

Sv: Nguyễn Hải Long

20


T ổ ng TSNH
N ợ ng ắ n h ạ n

Lớp: CQ50/11.12


×