BẢNG TÓM TẮT
“MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
HOÀN THIỆN CÁC THỦ TỤC
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM
TOÁN VÀ TƯ VẤN
ĐỂ KIỂM TRA HỆ THỐNG KIỂM
SOÁT NỘI BỘ KHÁCH HÀNG”
Mục tiêu:
Mô tả các thủ tục tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ để phục vụ cho việc lập
kế hoạch kiểm toán tổng thể và thực hiện kiểm toán của kiểm toán viên tại Công ty A&C.
Nhận xét, đánh giá, đưa ra những giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện các thủ tục kiểm tra
hệ thống kiểm soát nội bộ khách hàng của Công ty A&C.
Nội dung thực hiện:
Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, quan sát thực tế hoạt động kiểm soát nội bộ của khách
hàng thông qua sự phân công, phân nhiệm, hệ thống sổ sách của khách hàng đồng thời đưa
ra bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ để khách hàng trả lời.Tham khảo các ý kiến của các
anh chị Trưởng phòng, Phó phòng và nhân viên Công ty A&C. Kiểm tra các file hồ sơ
kiểm toán.
Từ đó, mô tả quy trình chung về tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của Công
ty A&C và đưa ra ví dụ minh họa, so sánh với với cơ sở lý luận của đề tài để đưa ra các
kiến nghị về các vấn đề cần sửa đổi.
Các kết quả chính từ đề tài:
Do thời gian thực tập ngắn và việc tiếp xúc với khách hàng không nhiều nên đề tài không
tránh những thiếu sót, và trình độ, kinh nghiệm của người làm đề tài còn thiếu nên đề tài
có những hạn chế nhất định.
Tuy nhiên, đề tài đã đạt được một số kết quả như giúp cho người đọc hiểu rõ hơn về quy
trình kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ khách hàng của Công ty A&C, thấy được tầm
quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp cũng như trong quá trình
tiến hành kiểm toán, đưa ra xét và các giải pháp giúp cho A&C nói riêng và các Công ty
kiểm toán nói chung để hoàn thiện hơn các thủ tục để kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ
khách hàng.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN
I . Lịch sử hình thành và phát triển 2
1. Lịch sử hình thành 2
2. Quá trình phát triển 2
II . Chức năng và nhiệm vụ 2
1. Chức năng và nhiệm vụ 2
1.1 Kiểm toán báo cáo tài chính 3
1.2 Thẩm định 3
1.3 Dịch vụ tư vấn 4
1.4 Đào tạo 4
III. Tổ chức hoạt động và kinh doanh 4
1. Phương châm hoạt động của Công ty 4
2. Tình hình hoạt động của Công ty 5
3. Các hoạt động chính của Công ty 5
IV. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý 6
1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty A&C 6
2. Sơ đồ tổ chức bộ máy tại Công ty A&C 7
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC THỦ TỤC KIỂM TRA HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
I. Mục đích tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 8
1. Mục đích nghiên cứu 8
II. Trình tự nghiên cứu kiểm soát nội bộ 8
1. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ 10
1.1 Tìm hiểu những yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ 10
1.1.1 Tìm hiểu về môi trường kiểm soát 10
1.1.2 Tìm hiểu về đánh giá rủi ro 11
1.1.3 Tìm hiểu về thông tin và truyền thông 11
1.1.4 Tìm hiểu về các hoạt động kiểm soát 11
1.1.5 Tìm hiểu về việc giám sát 11
1.2 Phương pháp tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ 12
1.3 Hồ sơ kiểm toán 13
1.3.1 Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ 13
1.3.2 Bảng tường thuật 13
1.3.3 Lưu đồ 13
1.3.4 Phép thử walk-through 13
2. Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát 13
2.1 Nghiên cứu thông tin thu thập được qua việc tìm hiểu 14
2.2 Xác định các sai sót tiềm tàng và những thủ tục
kiểm soát chủ yếu 14
2.3 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát 14
3. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 14
3.1 Các thử nghiệm kiểm soát 14
3.1.1 Nội dung của các thử nghiệm kiểm soát 15
3.1.2 Thời gian thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 16
3.1.3 Phạm vi các thử nghiệm kiểm soát 17
3.2 Áp dụng đối với một số khoản mục 18
3.2.1 Đối với nợ phải thu 18
3.2.1.1 Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ bán hàng 18
3.2.1.2 Chọn mẫu đối chiếu giữa chứng từ chuyển hàng với những
hóa đơn liên quan 19
3.2.1.3 Xem xét sự xét duyệt và ghi chép về hàng bán bị trả
lại, hay bị hư hỏng 19
3.2.2 Đối với hàng tồn kho và giá vốn hàng bán 19
3.2.2.1 Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ mua hàng 19
3.2.2.2 Kiểm tra hệ thống sổ kế toánchi tiết 19
3.3 Trong môi trường tin học 20
3.3.1 Các thử nghiệm đối với hoạt động kiểm soát chung 20
3.3.2 Các thử nghiệm đối với hoạt động kiểm soát ứng dụng 21
4. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và điều chỉnh những thử nghiệm
cơ bản đã dự kiến 22
CHƯƠNG III: CÁC THỦ TỤC KIỂM TRA KIỂM THỐNG SOÁT NỘI BỘ
KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY A&C
I . Các thủ tục kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty 24
1. Mục đích áp dụng 24
2. Khảo sát tình hình thực tế áp dụng quy trình chung về tìm hiểu và
đánh giá hệ thống kiểm soát nội khách hàng của Công ty A&C 24
2.1 Khảo sát khách hàng 26
2.2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể 27
2.3 Phương pháp tìm hiểu 27
2.4 Hồ sơ kiểm toán 28
2.5 Kiểm toán sơ bộ 28
2.6 Thực hiện kiểm toán 29
II. Ví dụ minh họa về các thủ tục để tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát
nội bộ của khách hàng 30
1. Khảo sát khách hàng 30
2. Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể 33
3. Kiểm toán sơ bộ 35
4. Thực hiện kiểm toán 35
CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
I. Nhận xét 50
1. Ưu điểm50
2. Nhược điểm 51
2.1 Khoảng cách giữa chuẩn mực yêu cầu (VSA 400, VSA330 ) chương
trình tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ theo quy định của Công ty và
thực tế thực hiện 51
2.2 Kiểm toán viên rất ít sử dụng bảng câu hỏi, lưu đồ và chỉ ghi lại theo cách riêng
của mình về đặc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ sau một cuộc kiểm toán53
2.3 Công ty chưa sử dụng các thử nghiệm đối với hoạt động kiểm
soát ứng dụng trong môi trường tin học 53
II. Kiến nghị 54
1. Nguyên nhân tồn tại 54
2. Các giải pháp đề xuất55
2.1 Rút ngắn khoảng cách giữa chuẩn mực yêu cầu (VSA 400,VSA 330…), chương
trình tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ theo quy
định của Công ty và thực tế thực hiện 55
2.2 Nên sử dụng bảng câu hỏi, lưu đồ và có một checklist để kiểm toán viên có thể ghi
chép một cách tập trung về đặc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ sau một cuộc
kiểm toán 56
2.3 Nên sử dụng các thử nghiệm đối với hoạt động kiểm soát ứng dụng
trong môi trường tin học 57
KẾT LUẬN 58
Phụ lục 1 59
Phụ lục 2 65
Phụ lục 3 72
Phụ lục 4 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO