Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Báo cáo khoa học xã hội hành vi, dự án nghiện điện thoại thông minh , smatphone, thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 14 trang )

1

GIỚI THIỆU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Các thiết bị công nghệ hiện đại, đặc biệt là điện thoại thông minh
(smartphone) đang trở thành công cụ không thể thiếu, thậm chí là “vật bất ly
thân” của đại đa số con người trong xã hội 4.0 như hiện nay cả lúc ăn, lúc
ngủ, lúc học tập và khi làm việc. thậm chí một số người trẻ cịn cảm thấy
mất tự tin hoặc không thể thực hiện các hoạt động hàng ngày mà khơng có
chiếc điện thoại di động bên cạnh. Mọi người không chỉ dừng lại ở mức sử
dụng smartphone để làm cầu nối thơng tin với nhau mà chiếc smartphone
cịn đảm nhận nhiều chức năng khác nhau trở thành công cụ đa năng có thể
thay thế,là nơi phục vụ các nhu cầu giải trí từ những trị chơi trực tuyến
online hay các tính năng facebook , zalo…; kiêm ln cả chức năng của
chiếc tivi bằng việc xem film, nghe nhạc và các chương trình giải trí trực
tuyến. Ngồi ra, nó cịn kiêm ln cả nhiệm vụ “mua hàng” trên các ứng các
dụng .Qúa tiện ích , đặt biệt là giới trẻ. Tuy nhiên chính việc lạm dụng, mất
kiểm sốt thời gian sử dụng và việc thiếu khả năng chọn lọc thơng tin chính
xác cùng với việc thích thể hiện bản thân trên nền tảng xã hội ảo đã thực sự
1


2

tác động đến đời sống hiện thực của các bạn học sinh. Gây ra nhiều ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất và tinh thần của con người đặc biệt là
đến giới trẻ.
Nghiện smartphone, còn được gọi là lạm dụng điện thoại thông
minh, nghiện điện thoại thông minh, lạm dụng điện thoại di động hoặc chứng


lệ thuộc điện thoại di động, được một số nhà nghiên cứu đề xuất là một
dạng phụ thuộc tâm lý hoặc hành vi vào điện thoại di động, liên quan chặt
chẽ với các hình thức lạm dụng phương tiện kỹ thuật số khác như nghiện
truyền thơng xã hội hoặc nghiện internet.
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu :
Khi đi học về em thường hay bắt gặp các hình ảnh này .
2.Phạm vi nghiên cứu .
Nghiên cứu tác hại của nghiện điện thoại , trao đổi với thầy cô và
tham khảo trên intrernet
3.Phương pháp nghiên cứu .

Các bạn đã từng tâm sự với em rằng :“Mình khơng thể sống thiếu điện thoại.
Đơi lúc đi đường cũng không thể bỏ điện thoại ra. Luôn sạc điện thoại đầy
pin để lúc nào cũng có thể sử dụng với nhiều mục đích như chat chit, mạng
xã hội, chụp hình sống ảo,…”.
2


3

“Mình thì sáng dậy mở mắt ra thì điện thoại là thứ đầu tiên mình tìm kiếm,
rồi học cũng lướt, làm việc cũng lướt, nói chung là lướt mọi lúc mọi nơi”.
Sở hữu một chiếc điện thoại thông minh không trở thành đề tài khó của
nhiều bạn trẻ hơm nay ,với nhiều mức giá khác nhau để lưa chọn, chẳng hạn
như ta chỉ cần khoảng từ 1.5 triệu đồng là có thể sở hữu được một chiếc điện
thoại với đầy đủ tính năng. Việc dễ dàng sở hữu một chiếc điện thoại là một
trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc lạm dụng điện thoại của học
sinh hiện nay. Điện thoại thông minh ra đời là bước tiến vượt bậc của con
người về công nghệ. Ngày nay, điện thoại cịn được tích hợp nhiều chức năng
thơng minh, hỗ trợ rất tốt cho cuộc sống, phục vụ các mục đích cơng việc,

học tập, giải trí. Tuy nhiên cái gì cũng có mặt lợi và mặt hại của nó, đem đến
nhiều lợi ích tốt đẹp,nhưng dần dà điện thoại di động cũng gây những ảnh
hưởng tiêu cực đến chúng ta, đặc biệt là lứa tuổi học sinh.
4.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .
a. Ý nghĩa khoa học: giúp các bạn hiểu rõ tác hại của việc nghiện
điện thoại
b. .Ý nghĩ thực tiễn của đề tài : Thông điệp khuyên các bạn và
mọi sử dụng điện hoại thông minh một cách thông minh .
5.Nội dung
a) Nguyên nhân các bạn học sinh nghiện điện thoại .
Thông thường các bạn học sinh bảo sử dụng điện thoại để liên lạc với ba
mẹ, bạn bè hay là tìm kiếm bài tập trên mạng nhưng đó là phần nhỏ của các
bạn học sinh khi sử dụng điện thoại. Thật sự việc dùng điện thoại thơng minh
với mục đích giải trí là chính. Hiện nay, một số bạn đi học còn mang cả điện
thoại vào trong lớp để chơi game và nhắn tin trong khi thầy cô đang giảng bài.
Điều này dẫn đến sự mất tập trung trong giờ học và giảm lượng kiến thức.
Điện thoại cịn trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho các bạn thỏa sức quay
cóp, sao chép những tài liệu có sẵn trên mạng mà khơng chịu tìm tịi suy nghĩ
sáng tạo.
3


4

Những chiếc điện thoại thông minh thường được kết nối internet, nên các
bạn học sinh thay vì dùng điện thoại để phục vụ việc học hành nhưng hoàn
toàn ngược lại , dùng thời gian để lên mạng chat chit tình cảm, chơi game
online thậm chí là truy cập các hình ảnh bạo lực đồi trụy gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến văn hóa học đường. Đặc biệt, trước tình trạng một số bạn
sử dụng điện thoại di động để quay clip “dằn mặt” bạn rồi tung lên mạng xã

hội như hiện nay.
b) Các biểu hiện của nghiện điện thoại
“NGÁO” PHÂY, “HÁO” LIKE, “NGHIỆN” TRANH LUẬN
Việc sử dụng quá nhiều điện thoại sẽ trở thành vấn đề khi trẻ dành quá
nhiều thời gian để dùng điện thoại dẫn đến bỏ đi những mối quan hệ trực tiếp,
không học bài, không đến trường, bỏ qua những sở thích của mình hoặc
những việc quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Những dấu hiệu thường
thấy bao gồm: Khơng hồn thành bài tập hay nhiệm vụ ở trường, những công
việc ở nhà, kể cả việc ăn uống cũng đơn giản, qua quýt để tập trung vào việc
lướt facebook hoặc chat hay chơi game.Tách rời khỏi gia đình, bạn bè: Đóng
kín cửa, ở trong phịng một mình, không tiếp xúc với bạn bè người thân, khi
tiếp xúc thì khơng tập trung vào chuyện người ta nói gì vì bị thu hút bởi điện
thoại. Các bạn cảm thấy căng thẳng lo lắng, hoảng sợ khi bỏ quên điện thoại
ở nhà hoặc điện thoại hết pin, hoặc ngoài vùng phủ sóng. Khi khơng được sử
dụng điện thoại: bồn chồn, bứt rứt, dễ bực bội, kích thích, khó khăn trong tập
trung vào học tập, mất ngủ, tìm mọi cách để tiếp cận điện thoại của mình.
Theo chuyên gia tâm thần học, song song với các trò chơi game online,
mạng xã hội như Facebook, Zalo thì trong những năm những năm gần đây,
sự phát triển chóng mặt của ứng dụng TikTok làm cho giới trẻ bị cuốn theo.
Ứng dụng này cũng có thể "gây nghiện" vì về ngun tắc nó cũng giống như
một dạng game, làm cho mọi người bị tính hấp dẫn của nó cuốn hút. Mỗi
video chỉ khoảng vài chục giây nhưng sức truyền đạt thơng tin, hình ảnh bắt
mắt, nhạc nền hay khiến TikTok đang là một ứng dụng phổ biến nhất trên thế
giới. Nhưng bên cạnh đó, TikTok lại ẩn chứa khơng ít sản phẩm độc hại,
4


5

nhảm nhí, có nội dung tiêu cực, khơng phù hợp với lứa tuổi thanh thiếu niên,

trẻ em.
Theo thống kê của các chuyên gia tâm lý, lượng người dùng TikTok tại Việt
Nam đang đứng thứ 6 thế giới, trong đó có tới 4 triệu người dưới 18 tuổi
dùng mạng xã hội này. Với sự phát triển mạnh mẽ như vậy, trẻ em rất có thể
bị rơi vào “ma trận” của những video khơng được sàng lọc. Bất kỳ ai cũng có
thể tải ứng dụng TikTok, thậm chí dễ dàng trở thành một TikToker chính
hiệu.
Việt Nam là một trong số những nước có tốc độ phát triển nhanh về cơng
nghệ thơng tin, số người sử dụng mạng xã hội ngày càng tăng. Theo thống
kê, hiện nay, số lượng người sử dụng mạng xã hội là 72 triệu người (chiếm tỷ
lệ 73% dân số). Việt Nam là quốc gia đứng thứ 18 thế giới về tỷ lệ người dân
sử dụng mạng xã hội và là một trong 10 nước có lượng người dùng Facebook
và Youtube cao nhất thế giới, trong đó thanh, thiếu niên chiếm tỷ lệ khá lớn.
Song song với số lượng người dùng cao và tăng nhanh, tỷ lệ người dùng bị
phụ thuộc hay "nghiện mạng xã hội" cũng ngày một tăng.
Trong thời gian qua, sau khi Facebook Việt Nam nâng cấp tính năng thêm
ảnh vào phần bình luận (comment), một trào lưu xấu đã xuất hiện và phát
triển với tốc độ chóng mặt. Đó là việc sử dụng ảnh chế mang nội dung phản
đối, chế giễu, thậm chí chửi bới gửi vào phần bình luận trạng thái của những
người sử dụng Facebook.

5


6

Sức mạnh của mạng xã hội

Trong thời đại bùng nổ công nghệ như
hiện nay, việc sử dụng những thiết bị

thông minh phục vụ cuộc sống đã ngày càng trở nên phổ biến. Một trong
những thiết bị được xem là “bất li thân” của con người hiện đại ngày nay
chính là điện thoại di động. Với một chiếc điện thoại thông minh, con người
không thực hiện được nhu cầu nghe- gọi thơng thường mà cịn có thể truy cập
internet, nghe nhạc, ghi âm, chụp ảnh vô cùng tiện lợi. Bên cạnh những mặt
tiện ích cũng có rất nhiều mặt tiêu cực. Một trong những “căn bệnh” nổi bật ở
giới trẻ hiện nay là bệnh nghiện chụp ảnh “tự sướng”. Đây là cách bộ phận
giới trẻ dùng để “quảng bá” hình ảnh bản thân và khẳng định cái tơi của
mình”.
b ) Các tác hại của nghiện điện thoại .
*Sự tiện lợi của chiếc smartphone khiến con cái ngày càng xa cách cha
mẹ và thế giới thực tế xung quanh bởi bức tường cơng nghệ. Thay vì có
thể tự mình trải nghiệm các hoạt động thực tế và giao du những người bạn
bên ngồi thì các thiết bị thơng minh, hiện đại như ipad, tivi, điện thoại đã
thay thế hoàn toàn, gây cho những người trẻ nghiện cơng nghệ với những
hậu quả khó lường.
*Có bạn học sinh địi bố mẹ mua điện thoại bằng được chỉ để có đồ chụp
hình đẹp, check in ở mọi nơi. Và quả thật là dù đi đến bất cứ nơi đâu, các
6


7

bạn cũng lôi điện thoại ra để “sống ảo”. Đôi khi thế giới mạng đã lôi kéo các
bạn vào một trang khác trong cuộc sống, đắm chìm vào nó. Thế giới ảo đã bị
lôi léo, lừa lọc vào những hành vi sai trái như bị lừa tiền, bị cướp bóc. Quen
nhau qua mạng cũng khiến cho các bạn không hiểu rõ về con người thật của
nhau, dễ bị lừa lọc,bị dụ dỗ, xâm hại khi gặp gỡ ngoài đời thực.

7



8

*Đối với tinh thần, trẻ nghiện điện thoại sẽ khiến trẻ xao nhãng học
tập.Thậm chí cịn có thể gây ra nhiều hệ lụy như trẻ bạo lực, chìm đắm vào
thế giới ảo, ngại giao tiếp với mọi người trong cuộc sống. Chưa kể, khi phụ
thuộc quá nhiều vào điện thoại cũng là lý do khiến cho trẻ giảm khả năng
sáng tạo, tư duy,năng suất làm việc cũng như ảnh hưởng xấu lên kỹ năng giải
quyết vấn đề.

*Về thể xác , chiếc điện thoại di động là nơi cung cấp thông tin nhanh
chóng, tuy nhiên nó lại là nguồn với những thơng tin khơng chọn lọc, ở đó có
8


9

cả nhữngthông tin xấu như bạo lực, các tệ nạn xã hội, các loại văn hóa phẩm
đồi trụy...Mà ở lứa tuổi học sinh, tâm sinh lý có những biến đổi khác thường,
sự khiêu khích tị mị, dẫn tới những nhận thức lệch lạc và sai trái, gây ảnh
hưởng không nhỏ đến sự phát triển bình thường của tâm lý tuổi vị thành niên,
đặc biệt là tâmlý bắt chước những cái xấu. Điều đó làm gia tăng tình trạng
phạm tội ở lứa tuổi học sinh, bạo lực học đường, những hành động vượt khỏi
chuẩn mực đạo đức,cãi lời cha mẹ thầy cơ, tự cho mình là đúng.

Cảnh báo tình trạng bỏ nhà, cướp tài sản, giết người vì nghiện
game online
Những lợi ích mà chiếc smartphone mang lại cho cuộc sống con người là
khơng thể phủ nhận được nhưng điều đó khơng có nghĩa là chúng ta có thể bỏ

qua các tác hại từ việc sử dụng nó cho sức khỏe. Lạm dụng thái quá, phụ
thuộc vào điện thoại có thể gây ra bất lợi cho chính bạn. Trong mọi tình
huống, sức khỏe vẫn luôn là điều quan trọng nhất.

9


10

6. Nội dung giải pháp

1)Sự quan tâm, chia sẽ từ phía gia đình
Trong gia đình, các bạn mình đang độ tuổi đi học, chúng ta không nhất thiết
phải trang bị điện thoại thông minh cho các bạn. Nếu sử dụng điện thoại
nhằm mục đích để liên lạc, trị chuyện giữa các thành viên trong gia đình là
chính, chỉ nên sử dụng điện thoại với chức năng nghe gọi đơn giản nhất thay
vìd ùng đến điện thoại thơng minh. Các bậc phụ huynh cần quan tâm gần gũi
con mình nhiều hơn, quản lý nhưng khơng có nghĩa là xâm phạm vào sự
riêng tư, làm thế chỉ khiến các bạn thêm chống đối.Quản lý chặt chẽ thời gian
10


11

sử dụng điện thoại của con nhỏ, mỗi ngày chỉ nên cho con sử dụng điện thoại
trong một khoảng thời gian nhất định. Các bậc phụ huynh cần hướng dẫn các
con cách sử dụng điện thoại đúng mục đích, tránh khỏi các thói quen xấu khi
sử dụng điện thoại như chơi game, truy cập các hình ảnh bạo lực đồi trụy..

+ Không sử dụng điện thoại trước và sau khi ngủ dậy, đây là lúc cơ thể cần

được nghỉ ngơi để tái tạo năng lượng cho một ngày mới

11


12

+ Tắt thông báo các ứng dụng không cần thiết, tắt wifi hoặc nhờngười thâncất
giữ điện thoại trong thời gian không sử dụng. Lưu ý, trong khi làmviệc hay
học tập, hạn chế tối đa việc đặt điện thoại bên cạnh mình.
+ Lập kế hoạch các cơng việc cụ thể cần làm trong một ngày hoặc một
tuần( tháng). Sau đó, vào cuối ngày sẽ tổng kết ghi nhận lại những gì mình đã
làm được so với mục tiêu đã đề ra
+ Cài đặt hẹn giờ trong điện thoại cho những công việc cần làm như học
bài,phụ giúp việc nhà, thể thao,.. để nhắc nhở HS thực hiện các hoạt động
đúng thời gian theo kế hoạch.
+ Dành nhiều thời gian cho việc giao tiếp, tiếp xúc với thầy cô bạn bè, quan
tâm đến gia đình cha mẹ. Hãy nói với mọi người bạn yêu mến họ thế nào, và
sau đó, bạn cũng sẽ nhận được tình yêu thương
+ Khám phá bản thân để tìm ra đam mê, sở thích của mình như thể thao, âm
nhạc, ẩm thực.. và dành thời gian cho những cơng việc u thích, nhằm giảm
thời gian sử dụng điện thoại
+ Thay thế điện thoại thông minh bằng một chiếc điện thoại với chức năng
nghe, gọi cơ bản.
Tỉnh táo, thận trọng, khôn ngoan khi sử dụng mạng xã hội .Công nghệ phải
là một đầy tớ, không phải là ông chủ. Điện thoại di động chỉ là công cụ bổ trợ
cho cuộc sống thêm tốt đẹp, chúng ta đừng biến nó thành thứ phá hủy cuộc
sống của chính mình. Hãy sử dụng điện thoại thông minh một cách thật thông
thái, chúng ta điều khiển điện thoại chứ đừng để điện thoại điều khiển
mình.Hãy là những người sáng suốt, đừng để một chiếc điện thoại điều khiển

và thao túng chúng ta. Mỗi bạn học sinh cần có ýthức,tránh việc lạm dụng
điện thoại, cần sử dụng nó đúng chức năng, trong một thời gian nhất định.
Hơn thế nữa, các em cần tập trung vào những việc quan trọngnhất của hiện
tại là học tập, ở bên gia đình, bạn bè của mình. Hãy đặt điện thoại xuống
trong một khoảng thời gian để sống thực hơn, trò chuyện cùng nhau, quan
tâm đến nhau nhiều hơn. Hãy nói với mọi người bạn yêu mến họ thế nào và
12


13

khiến họ cảm thấy được yêu thương. Và sau đó, bạn cũng sẽ nhận được tình
yêu.
Việc sử dụng điện thoại một cách hợp lí có vai trị vơ cùng quan trọng đối
với các bạn học sinh. Hãy giúp mình trở thành “những nhà tiêu dùng thông
thái”để biết tận dụng tối đa những tiện ích của điện thoại. Tương lai của
chúng ta cótươi sáng và rực rỡ hay khơng chính là nhờ vào nhận thức đúng
đắn của chúng ta ngày hôm nay. Việc sử dụng điện thoại của học sinh đang
trở thành một vấn đề đáng lo ngại trong xã hội hiện nay. Việc lạm dụng điện
thoại không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, giấc ngủ và khả năng học tập của
học sinh mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của họ. Để giảm thiểu
tác động của việc sử dụng điện thoại đối với học sinh, cần phải có sự cộng tác
của các bên liên quan như học sinh, phụ huynh và trường học. Chỉ khi tất cả
chúng ta cùng nhau thực hiện những giải pháp trên, chúng ta mới có thể giúp
các thế hệ học sinh trưởng thành khỏe mạnh và thông minh hơn trong tương
lai.
KẾT QUẢ
*Kết quả đạt được
- Những hình ảnh minh họa tác động đến tâm lý của các bạn .
- Các hình ảnh này có thể treo xung quanh trường để các bạn tham khảo

- Nó có thể dùng ảnh tuyên truyền cho tất cả mọi người .
- Giảm bớt được số lượng người nghiện điện thoại
*Mức độ chất lượng của sản phẩm
- Nó có thể dùng làm đồ dùng cho thầy cơ dạy .
- Dùng tuyên truyền dưới các buổi sinh hoạt dưới cờ
*Hướng phát triển của đề tài
- Sử dụng tuyên truyền bất cứ nơi đâu
13


14

14



×