Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Báo cáo khoa học kĩ thuật lĩnh vực xã hội hành vi, dự án những ảnh hưởng tiêu cực của tâm lí đám đông đến học sinh thcs, giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.3 KB, 25 trang )

stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21

22
23
24
25
26
27
28


29
30

MỤC LỤC
Nội dung
Phần I. Mở đầu
1. Lí do chọn dự án
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Ý nghĩa khoa học vè ý nghĩa thực tiễn của dự án
Phần II. Quá trình nghiên cứu và kết quả đạt được
1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2. Quá trình và kết quả nghiên cứu
2.1. Tìm hiểu về đám đơng và tâm lí đám đơng
2.2. Nghiên cứu đặc điểm tâm lí của học sinh THCS
2.3. Những ảnh hưởng tiêu cực của tâm lí đám đơng với học
sinh THCS
2.3.1. Những ảnh hưởng tích cực
2.3.2. Những ảnh hưởng tiêu cực trong học tập và cuộc sống
2.3.3. Những ảnh hưởng tiêu cực của đám đơng trên mạng xã
hội
2.4. Những hệ quả của tâm lí đám đông
2.5. Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tâm lí đám đơng
2.5.1. Học sinh THCS và nhu cầu tham gia đám đơng tâm lí
2.5.2. Ma lực của đám đơng tâm lí
2.6. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng của tâm lí đám đơng
2.6.1. Giải pháp 1: Tun truyền cho các bạn học sinh những
hiểu biết về đám đông, tâm lí đám đơng và ảnh hưởng tiêu cực
cũng như hệ quả của tâm lí đám đơng
2.6.2. Giải pháp 2: Tổ chức chương trình ngoại khóa:

Đám đơng và những ảnh hưởng tiêu cực của đám đơng tâm
lí đến học sinh THCS
2.6.3. Giải pháp 3: Đồng hành cùng bạn
2.6.4. Giải pháp 4: Mình cùng chơi nhé
2.6.5. Giải pháp 5: Tham gia các hoạt động trải nghiệm
2.6.6. Giải pháp 6: Kết nối và cơng nghệ
2.7. Khảo sát những ảnh hưởng của tâm lí đám đơng với học
sinh trường THCS 1 xã Hịa Thắng trước và sau khi tác động
2.7.1. Khảo sát trước khi thực hiện dự án
2.7.2. Khảo sát sau khi thực hiện dự án
Phần III. Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo

1

Trang
1
1
1
1
1
2
2
2
2
4
5
6
7
8

9
10
10
11
12
12

13

15
16
17
17
17
17
21
22
23


Phần 1. Mở đầu
1. Lý do chọn dự án
- Với mỗi học sinh, việc học có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Đây là cả một
quá trình lâu dài và có ý nghĩa quyết định đến tương lai của các bạn. Các bạn
học để biết, học để tiếp thu mọi kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, cách sống,
cách ứng xử, cách làm người…để rèn luyện phẩm chất đạo đức, tài năng sau này
trở thành những con người có ích cho xã hội.
- Xã hội ngày càng phát triển, học sinh có điều kiện tiếp xúc với mọi mặt
của đời sống, nhất là trong thời đại công nghệ 4.0 ngày nay nên nhu cầu tham
gia đám đông ngày càng lớn. Tuy nhiên, bên cạnh đó những ảnh hưởng tiêu cực

của tâm lí đám đơng ngày càng lớn và có nguy cơ lan rộng.
- Trong quá trình nghiên cứu, từ thực tế, chúng em nhận thấy ảnh hưởng
tiêu cực của tâm lí đám đơng là đề tài minh chứng, lí giải nhiều biểu hiện trong
cuộc sống hàng ngày. Với dự án này, chúng em muốn mang đến một cái nhìn
gần gũi, cách lí giải cho các bạn học sinh THCS về nhiều hiện tượng xảy ra
trong đời sống hàng ngày bị ảnh hưởng tiêu cực bởi tâm lí đám đơng, gắn với
lứa tuổi, nhận thức và sự phát triển. Từ đó hình thành nên suy nghĩ, tư duy độc
lập của bản thân, làm chủ chính mình. Có nhận thức đúng đắn về những sự việc
xảy ra trong cuộc sống để không rơi vào hiệu ứng đám đông, “hiệu ứng bầy
đàn”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu những tác động của tâm lí đám đông. Đặc biệt là những ảnh
hưởng tiêu cực của tâm lí đám đơng với học sinh THCS. Đây là độ tuổi có nhiều
chuyển biến phức tạp trong phát triển tâm sinh lí.
- Đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của tâm lí
đám đơng với học sinh THCS. Giúp các bạn hình thành tư duy độc lập, tích cực
chủ động, tự tin và chủ động trước ảnh hưởng của tâm lí đám đơng trong học
tập, cuộc sống hàng ngày và trên mạng xã hội.
- Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh. Đặc biệt
chú ý đến việc hình thành, phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh.
- Bổ sung cho các bậc phụ huynh, giáo viên và nhà trường những hiểu
biết về tâm lí đám đơng, lí giải hiện tượng tâm lí ở học sinh. Hệ thống các giải
pháp đưa ra là sự hỗ trợ hiệu quả, tin cậy để nhà trường và các bậc phụ huynh
định hướng phát triển tâm lí đúng đắn cho con em mình.
3. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng em đã sử dụng một số phương
pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tư duy, phương pháp điều tra, tìm kiếm thu
thập dữ liệu; phương pháp vấn đáp, đàm thoại; phương pháp thuyết phục;
2



phương pháp hoạt động tập thể mang tính xã hội; phương pháp giao nhiệm vụ;
phương pháp thống kê; so sánh, đối chiếu.
4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của dự án
- Giải pháp đưa ra là tài liệu tham khảo, là cuốn cẩm nang bổ ích và lí thú
đem đến cho học sinh THCS một nhận thức rõ, một cái nhìn tồn diện hơn về cả
hai mặt lợi và hại của tâm lí đám đơng. Từ đó trang bị các bạn những kiến thức,
tạo cho mình lối tư duy độc lập, có bản lĩnh vững vàng trước ảnh hưởng tiêu cực
của tâm lí đám đơng.
- Đồng thời đề tài bổ sung cho các bậc phụ huynh, giáo viên và nhà
trường những hiểu biết về tâm lí đám đơng, lí giải hiện tượng tâm lí ở học sinh.
Hệ thống các giải pháp đưa ra sẽ trở thành sự hỗ trợ hiệu quả, tin cậy để nhà
trường và các bậc phụ huynh định hướng phát triển tâm lí đúng đắn cho con em
mình.
Phần II. Quá trình nghiên cứu và kết quả đạt được
1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Là dự án được nhiều người biết đến. Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên
cứu cụ thể về tác động của tâm lí đám đơng với lứa tuổi học sinh THCS. Đồng
thời các thông tin về hiện tượng này chưa được phổ biến rộng rãi trong đời sống.
Các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc chỉ ra nguyên nhân và phân tích hiện
tượng chứ chưa đưa ra được các mối liên hệ cụ thể của các hiện tượng tâm lí
cũng như chưa đưa ra được các giải pháp khắc phục.
- Khác với các nghiên cứu trước đây, dự án của chúng em tập trung vào
một nhóm đối tượng cụ thể đó là học sinh THCS. Đối tượng này có nhiều
chuyển biến tâm lí phức tạp. Đây là lứa tuổi lỡ cỡ, đang ở ngã ba đường, ở thời
kì quá độ từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành nên rất dễ bị ảnh hưởng bởi tâm lí
đám đơng.
- Đặc biệt là nghiên cứu về những ảnh hưởng tiêu cực của tâm lí đám
đơng. Đưa ra được những giải pháp, hướng khắc phục có tính khả thi và thực
tiễn, gần gũi giúp hạn chế mặt tiêu cực của tâm lí đám đơng.

- Đề tài nghiên cứu và trình bày dưới góc độ của học sinh THCS sẽ tạo
nên sự gần gũi, mới mẻ, vừa mang cái nhìn đầy khách quan trên cương vị nhóm
nghiên cứu vừa mang tính chủ quan của người trong cuộc.
2. Quá trình nghiên cứu và kết quả thu được.
2.1. Tìm hiểu về đám đơng và tâm lí đám đơng
- Mục tiêu: Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về đám đơng, đặc điểm, đặc
tính của đám đơng tâm lí.
- Phương pháp thực hiện: Phương pháp điều tra, tìm kiếm thu thập dữ
liệu, vấn đáp, đàm thoại; phương pháp thuyết phục; phương pháp giao nhiệm vụ.
- Thời gian thực hiện: từ ngày 15/3/2019 đến ngày 28/04/2019
3


- Giáo viên cố vấn: Cơ Hồng Thị Thu Hằng- Giáo viên
- Tiến hành thực hiện:
+ Sau tiết 2 thứ 6 ngày 15/3, các nhóm thực hiện tập trung tại phịng
Đồn Đội, bạn Lê Thị Thúy Ngà- nhóm trưởng điều hành. Các thành viên trong
nhóm về nhà nghiên cứu tài liệu: Cuốn sách“Tâm lí đám đơng” của Gustave Le
Bon; Cuốn sách “ Tâm lí bầy đàn” Tác giả Mark Earls.
+ Chiều thứ 2 ngày 18/3 các bạn lên phòng tin học của nhà trường với sự
hỗ trợ của cô Lê Thị Út Sen- phụ trách phịng tin học để tìm kiếm thông tin qua
mạng Internet.
+ Sau tiết 2 sáng thứ 7 ngày 27/4/2019 tập trung tại phịng Đồn Đội báo
cáo, trao đổi, thảo luận kết quả mình đã tìm hiểu và nghiên cứu.
Chúng em cùng thảo luận và đưa ra những hiểu biết cơ bản về đám đông
và đám đông tâm lí.
* Kết quả thực hiện:
- Đám đơng có thể hiểu là sự kết hợp, tập trung của một số lượng tương
đối lớn các cá nhân bất kì, khơng phụ thuộc độ tuổi, giới tính, văn hóa, trình độ
nhận thức, xã hội.

-Tâm lí đám đơng là một hiện tượng mà trong đó cảm xúc, tình cảm, suy
nghĩ, lời nói, thái độ, hành vi của một cá nhân bị tác động rất lớn bởi những
người bên ngồi, sự tác động đó lớn tới mức cá nhân có thể “đánh mất chính
mình”, có những cảm xúc, thái độ, hành vi mà lúc ở một mình họ khơng thể nào
có được.
- Tâm lí học đám đông theo Gustave LeBon chia làm 2 loại chính:
+ Đám đơng hỗn tạp: bao gồm các phần tử không cùng loại
+ Đám đông thuần nhất: gồm những phần tử tương tự nhau
- Đặc điểm của đám đông tâm lí:
+ Cho dù là những thành viên riêng biệt tạo nên đám đơng với những hình
thức khác nhau; cho dù lối sống, cơng việc, tính cách, học thức của họ giống
nhau hoặc khác nhau ra sao, chỉ cần tham gia vào đám đơng tất cả họ sẽ có
chung một kiểu tâm hồn tập thể. Điều này làm cho họ cảm nhận, suy nghĩ, hành
động theo kiểu hoàn toàn khác hẳn khi họ còn là những cá thể riêng biệt. Bởi
vậy đám đơng có hiện tượng tốt cùng tốt, xấu cùng xấu.
+ Đám đông được điều khiển bởi sự vô thức. Với đám đông khả năng
nhận thức bị lu mờ dẫn đến cá tính của từng con người trong đó cũng bị điều
khiển bởi sự vô thức.
+ Các thành viên của đám đơng có ngun cảm giác là số đơng có một
sức mạnh vơ địch, cho phép hiến mình cho bản năng; lẫn trong đám đơng con
người trở nên khơng có tên tuổi và cảm giác chịu trách nhiêm hoàn toàn bị biến
mất.
4


+ Thành viên đám đơng mất đi cá tính có ý thức, suy nghĩ tình cảm cùng
hướng về một hướng bởi kích động, lây nhiễm; có xu hướng nhất quyết biến
những ý tưởng bị kích hoạt thành hành động. Các thành viên khơng cịn là chính
họ nữa, khơng cịn làm chủ được những hành động của mình,
dễ bị quyến rũ, rủ rê, dễ bị xúi dục, bởi lời nói, ý tưởng; ln bị lơi cuốn theo

mọi hướng bất kì.
- Đặc tính chung của tâm lí đám đơng:
+ Đám đơng có tính bốc đồng, tính dễ thay đổi, dễ bị kích thích
+ Đám đơng có tính dễ bị tác động, tính nhẹ dạ cả tin, bị điều khiển bởi sự
vô thức.
+ Đám đơng có tính thái q và tính phiến diện
+ Đám đơng có tính khơng khoan dung, độc đốn và bảo thủ
+ Sự biến đổi tình cảm có thể đi theo chiều hướng tốt lên hoặc xấu đi so
với thành phần tạo nên đám đông. Đám đông đều dễ trở nên anh dũng hoặc
tàn ác như nhau.
Con người ln có nhu cầu và mong muốn được hòa nhập với đám đông,
cộng đồng, tập thể. Khi bị tách ra, họ sẽ tìm cách để hịa nhập trở lại. Con người
ln có nhu cầu mình giống mọi người và mọi người giống mình. Trong xã hội
con người khơng thể sống một mình, mỗi thành viên trong xã hội loài người
phải chịu ảnh hưởng từ đám đơng.
2.2. Nghiên cứu đặc điểm tâm lí của học sinh THCS
- Mục tiêu: Tìm hiểu những đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi học sinh
THCS
- Phương pháp thực hiện: Phương pháp điều tra, tìm kiếm thu thập dữ
liệu, vấn đáp, đàm thoại; phương pháp thuyết phục; phương pháp giao nhiệm vụ.
- Thời gian thực hiện: từ ngày 02/5/2019 đến ngày 06/5/2019
- Giáo viên cố vấn: Cô Hoàng Thị Thu Hằng
- Tiến hành thực hiện:
+ Sáng thứ 5 ngày 02/5 tập trung tại phịng Đồn Đội, bạn Lê Thị Thúy
Ngà nhóm trưởng điều hành việc nghiên cứu tại nhà tài liệu Giáo trình Tâm lý
học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, chương 1,2,3.Tác giả ThS. Lý Minh Tiên TS. Nguyễn Thị Tứ (Chủ biên) - ThS. Bùi Hồng Hà - ThS. Huỳnh Lâm Anh
Chương
+ Chiều thứ 5 ngày 02/5 các bạn lên phòng tin học của nhà trường với sự
hỗ trợ của cô Lê Thị Út Sen - phụ trách phịng tin học để tìm kiếm thông tin qua
mạng Internet.

+ Sáng thứ 2 ngày 06/5/2019 tập trung tại phịng Đồn Đội báo cáo, thảo
luận, trao đổi kết quả mình đã tìm hiểu và nghiên cứu.

5


Chúng em cùng thảo luận và đưa ra những kiến thức về đặc điểm tâm sinh
lí của học sinh THCS.
* Kết quả thực hiện:
Học sinh THCS ở lứa tuổi 12-15. Lứa tuổi này chiếm vị trí đặc biệt quan
trọng trong cuộc đời của mỗi con người.
- Đây là thời kì quá độ từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, thời kì các bạn
ở ngã ba đường của sự phát triển. Trong thời kì này có rất nhiều khả năng, nhiều
phương án, nhiều con đường để mỗi bạn trở thành một cá nhân. Vì vậy nếu có
sự định hướng đúng đắn và những điều kiện thuận lợi thì các bạn sẽ trở thành
những cá nhân trưởng thành, những công dân tốt của xã hội. Ngược lại, nếu
không được định hướng đúng đồng thời lại chịu tác động bởi các yếu tố tiêu cực
của đời sống xã hội thì sẽ dẫn đến những nguy cơ của sự phát triển không lành
mạnh, lệch lạc về nhận thức, thái độ, hành vi, nhân cách.
- Thời kì mà tính tích cực xã hội của các bạn được phát triển mạnh mẽ
trong việc thiết lập các mối quan hệ bình đẳng với người lớn, với bạn ngang
hàng; trong việc lĩnh hội các chuẩn mực và giá trị xã hội, định hướng tương lai
của mình và những kế hoạch hành động cá nhân tương ứng.
- Thời kì này cũng diễn ra sự cấu tạo lại, cải tổ lại, hình thành cấu trúc
mới về thể chất, sinh lí, về hoạt động, tương tác xã hội và tâm lí, nhân cách. Từ
đó hình thành cơ sở nền tảng và vạch chiều hướng cho sự trưởng thành thực thụ
của cá nhân.
- Đây là giai đoạn khó khăn, phức tạp và đầy mâu thuẫn trong quá trình
phát triển. Điều này được phản ánh bằng các tên gọi khác nhau: thời kì q độ,
tuổi khó khăn, tuổi khủng hoảng, tuổi dậy thì, tuổi bất trị…

Sự phức tạp thể hiện ở tính hai mặt của hoàn cảnh phát triển ở học sinh:
một mặt có những yếu tố thúc đẩy tính cách của người lớn; mặt khác hồn cảnh
sống của các bạn lại có những yếu tố kìm hãm sự phát triển tính người lớn; phần
lớn các bạn dành thời gian cho việc học, ít tham gia các hoạt động có nghĩa vụ
với gia đình, nhiều bậc cha mẹ q quan tâm chăm sóc, không tạo điều kiện cho
các bạn tham gia các hoạt động của gia đình, cộng đồng, xã hội… Do đó, tuổi
này thường xuất hiện nhiều mâu thuẫn: mâu thuẫn ngay trong nhận thức và nhu
cầu nội tại của các bạn trong quá trình phát triển; mâu thuẫn giữa các bạn với
người lớn trong quan niệm và cách hành xử của người lớn đối với các bạn.
Đặc điểm tâm lí, tình cảm ở học sinh THCS vô cùng sâu sắc, phức tạp.
Điểm nổi bật của lứa tuổi này là dễ xúc động, dễ bị kích động, bồng bột, sơi nổi,
dễ thay đổi, đơi khi cịn mâu thuẫn. Vân đề đặt ra là trước đặc điểm tâm sinh lí
đó, với những ảnh hưởng của xã hội các bạn cần được định hướng để có sự phát
triển đúng đắn, tồn diện; nhất là trước ảnh hưởng của tâm lí đám đơng.
2. 3. Những ảnh hưởng tiêu cực của tâm lí đám đơng với học sinh THCS
6


- Mục tiêu: Nghiên cứu từ thực tế, qua các hoạt động tập thể chỉ ra những
ảnh hưởng của tâm lí đám đơng, bao gồm những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực.
Chú trọng tới những ảnh hưởng tiêu cực và những hệ quả của tâm lí đám đơng.
- Phương pháp thực hiện: Phương pháp điều tra, tìm kiếm thu thập dữ
liệu, vấn đáp, đàm thoại; phương pháp thuyết phục; phương pháp giao nhiệm vụ;
phương pháp hoạt động tập thể mang tính xã hội.
- Thời gian thực hiện: từ ngày 08/5/2019 đến ngày 28/7/2019
- Giáo viên cố vấn: Cơ Hồng Thị Thu Hằng
- Tiến hành thực hiện:
+ Sáng ngày 08/5/2019 tập trung tại phịng Đồn -Đội, bạn Lê Thị Thúy
Ngà điều hành.
+ Bạn Nguyễn Thị Hồng Thắm phân tích, tìm hiểu những ảnh hưởng tích

cực của tâm lí đám đơng và những hệ quả mà nó đem lại.
+ Bạn Lê Thị Thúy Ngà phân tích, tìm hiểu những ảnh hưởng tiêu cực của
đám đơng tâm lí và những hệ quả của nó
Khi thực hiện nhiệm vụ chúng em sẽ tìm kiếm thông tin trên mạng
Internet, các cá nhân chủ động liên hệ với cô Lê Thị Út Sen- phụ trách phịng tin
học để được hỗ trợ về máy tính. Đặc biệt là phải quan sát thực tế từ những hoạt
động diễn ra hàng ngày ở trường, ở nhà của chính học sinh. Tập trung vào các
hoạt động ngoại khóa, thứ 2 đầu tuần, các giờ ra chơi, các ngày lễ lớn: Tổng kết
năm học, ngày thương binh liệt sĩ, tết trung thu, ngày 20/11; ngày 8/3; ngày giỗ
Tổ Hùng Vương, ngày 26/3…các hoạt động tập thể của nhà trường.
+ Chiều thứ 7 ngày 27/7/2019 tập trung tại phịng Đồn Đội báo cáo, thảo
luận, trao đổi kết quả mình đã tìm hiểu và nghiên cứu.
* Kết quả thực hiện:
2.3.1. Những ảnh hưởng tích cực
- Tâm lí đám đơng tạo ra sự hòa nhập với tập thể, với cộng đồng giúp họ
trở nên hịa đồng, mạnh dạn, tham gia nhiệt tình vào các hoạt động tập thể, có
tinh thần trách nhiệm hơn với tập thể.
- Tâm lí đám đơng tạo ra sức mạnh cho tập thể. Khi đám đông cùng hành
động sẽ tạo ra một sức mạnh rất lớn, thiếu xót của cá nhân này sẽ được lấp đầy
bởi những ưu điểm của cá nhân kia. Vì vậy cơng việc dù khó khăn sẽ được giải
quyết rõ ràng.
- Tâm lí đám đơng quyết định cho sự thành công của các hoạt động tập thể.
- Tâm lí đám đơng là nguồn động viên, khích lệ lớn, vận động học sinh
tham gia, hưởng ứng những hoạt động tích cực.
- Tâm lí đám đơng dẫn đến “ tốt cùng tốt, xấu cùng xấu”. Trong một tập
thể, một lớp, một trường …ở đó các hành động tốt trở thành đám đông, những ai

7



không tuân thủ sẽ trở nên lạc lõng. Như vậy với mỗi cá nhân cần phải rèn luyện
sửa đổi chính mình để khơng bị lạc lõng trước đám đơng.
- Với bản thân mỗi cá nhân học sinh, tâm lí đám đông tạo điều kiện cho các
bạn bộc lộ, khẳng định chính mình. Đồng thời rèn luyện bản lĩnh, sự tự tin; kĩ
năng giao tiếp; kĩ năng tham gia hoạt động nhóm, tập thể; kĩ năng làm chủ bản
thân; kĩ năng tự phục vụ…
Ảnh hưởng tích cực của tâm lí đám đơng sẽ tác động tích cực đến phẩm
chất đạo đức, đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách của học sinh.
2.3.2. Những ảnh hưởng tiêu cực trong học tập, trong cuộc sống
Học sinh THCS là lứa tuổi có nhiều biến động tâm lí, dễ bị ảnh hưởng và
tác động bởi tâm lí đám đơng. Tâm lí đám đơng với học sinh thường được hiểu
là tâm lí a dua, bắt chước, hùa theo số đơng. Tâm lí này phát sinh từ sự hiếu kì,
sự tị mị, đơi khi đến vơ cảm hoặc là lo sợ “ mình khác người”; mình khơng
giống ai, khơng có ý kiến của riêng mình.
Tâm lí đám đơng đang có những ảnh hưởng tiêu cực, đang phổ biến, hiện
hữu trong đời sống mà chúng ta có thể dễ dàng nhận ra.
- Bạo lực học đường và các tệ nạn xã hội: Gần đây nhũng vụ bạo lực học
đường ngày càng xảy ra thường xuyên. Nạn nhân thường bị cô lập, bắt nạt, đánh
đập bởi một đám đông. Tuy nhiên lại không hề nhận được bất cứ sự trợ giúp,
can ngăn từ bè bạn, mọi người xung quanh. Ngược lại, những bạn học sinh khác
tụ tập xung quanh, chỉ trỏ, bàn tán thậm chí hị reo thích thú, quay phim chụp
ảnh hình thành nên một đám đông vô cảm. Đám đông vô cảm này lại thu hút
nhiều cá nhân hiếu kì tham gia để rồi bỏ rơi nạn nhân của bạo lực học đường
giữa đống rắc rối, hỗn độn. Học sinh cũng dễ bị lôi kéo vào các thói hư tật xấu:
bỏ học, đánh điện tử, tụ tập giao du, hút thuốc lá, uống rượu bia…vì bị đối
tượng xung quanh khuyến khích lơi kéo, cho rằng hình ảnh đó rất “oai”, rất
“phong độ”, “rất đẳng cấp”…
- Hiện tượng a dua, bắt chước, chạy theo đám đông một cách vô ý thức từ
sinh hoạt, học tập, cả vui chơi giải trí…để tạo thành “trào lưu”. Ví dụ như đua
nhau dùng mạng xã hội, cùng đua nhau mua một bộ quần áo, cùng để một kiểu

tóc, thấy bạn bè có cái gì mới là mình phải có bằng được; các bạn học gì, làm gì
thì bắt chước làm theo…mà khơng hề cân nhắc đến hồn cảnh, đặc điểm, sở
thích của bản thân.
Trong đám đơng cá nhân mất đi khả năng suy luận, tự kiểm soát mà chỉ
hành động dựa vào sự liên kết đám đơng. Có bạn bị tẩy chay trong lớp, cô lập
trước tập thể; bị mọi người cười nhạo…Ví dụ như chỉ cần một bạn khơng thích,
các bạn truyền tai nhau, chỉ trích rồi chê cười, cả nhóm, cả lớp khơng chơi với
bạn nữa. Thậm chí có thể thêm thắt, bịa đặt những chuyện khơng có. Những nạn
nhân của tâm lí đám đơng khơng chịu được sức ép dư luận, sức ép từ đám đông
8


mà hình thành nên những ý nghĩ tiêu cực, tự cô lập bản thân để rồi dẫn đến
những hành động tiêu cực, thiếu hiểu biết vô cùng đáng tiếc.
- Hiện tượng "ngại": các bạn ln mang tâm lí sợ “khác người”, sợ đám
đông phủ nhận, nên một số bạn trẻ cịn ngại, rụt rè trong việc đưa ra quan điểm,
chính kiến, ngại thể thể hiện bản thân cả trong học tập, trong các hoạt động
ngoại khóa. Trong giờ chào cờ, các bạn lớp 9 rất ngại hát quốc ca, ngại trả lời
khi tham gia hoạt động ngoài giờ, mặc dù các bạn biết và có thể trả lời đúng.
Thế rồi tâm lí ngại khi tiếp xúc với các bạn, với thầy cô giáo... Bởi vậy các bạn
trở nên mờ nhạt, không khẳng định được bản thân và càng không thể hiện được
khả năng của mình.
- Tâm lí sợ đám đơng:
+ Sợ bị xa lạ: ln tìm chọn những nơi có bạn bè, người quen; sợ bị xa lạ,
lạc lõng giữa đám đơng khác.
+ Sợ bị phê bình, chỉ trích: Ln e ngại bị chỉ trích về ngoại hình, quần
áo, kiểu tóc, hay thái độ học tập, ứng xử với người khác…
+ Sợ bị chống đối: khi đưa ra ý kiến của cá nhân, khi khác với số đông sợ
bị bạn bè, mọi người xung quanh quay lưng.
+ Sợ không được công nhận: sợ bị mọi người “bơ”, phủ nhận, không được

lắng nghe…
Có thể dễ dàng nhận thấy những ảnh hưởng tiêu cực của tâm lí đám đơng
ngày càng phát sinh, lan rộng và phổ biến trong đời sống xung quanh.
2.3.3. Ảnh hưởng tiêu cực của tâm lí đám đơng trên mạng xã hội
Trong thời đại công nghệ 4.0 ngày nay, đám đông không chỉ là sự tập hợp
nhiều người. Ảnh hưởng tiêu cực của “đám đông” trên mạng xã hội cũng cực kì
nghiêm trọng bởi sự xuất hiện của mạng xã hội đem lại nhiều lợi ích, cũng gây
ra nhiều những bất cập. Dưới sức ảnh hưởng của mạng xã hội, tâm lí đám đơng
đã gây ra nhiều hiện tượng khác nhau. Mà tầng lớp học sinh THCS có số lượng
khơng ít sử dụng lớn các mạng xã hội đặc biệt là facebook.
- Hiện tượng tẩy chay, chỉ trích, “ném đá”: Học sinh do tâm lí bồng bột,
thiếu chín chắn trong hành động dẫn đến việc đám đông tẩy chay, hùa theo một
sự việc để ném đá, lên án, chia sẻ thông tin một cách vô ý thức xảy ra rất nhiều
trong thời gian gần đây. Đặc biệt là trên mạng xã hội (mạng facebook). Nhiều
bạn sẵn sàng dùng những lời lẽ tiêu cực nhằm ném đá chỉ trích
Một vấn đề, khi được đưa vào truyền thông và mạng xã hội thì, tâm lí
đám đơng dễ khiến các bạn chạy theo những phong trào đó là: nỗi sợ hãi bị đám
đơng phán xét và bị loại ra khỏi nhóm; những người không quen biết cùng hùa
nhau phán xét, "ném đá" một người dẫu chưa hiểu ngọn nguồn sự việc; ăn mặc
theo trào lưu, nói năng theo số đơng dẫu điều đó chưa hẳn có nghĩa và chưa hẳn
đúng phong cách của bản thân vì được đám đơng cổ vũ...Giờ đây mạng xã hội
9


đang trở thành mảnh đất dung dưỡng cho cái xấu khi sơ hở của người khác trở
thành “miếng mồi” ngon để lên án, chỉ trích. “Ném đá” trên mạng xã hội là một
biểu hiện rất rõ của thói a dua theo đám đông.
Không những thế, hiện tượng nhiều like, nhiều share, nhiều comment trên
mạng xã hội cũng tác động và đồng thời chịu ảnh hưởng của tâm lí đám đơng.
Một sự việc được đăng lên mạng xã hội các bạn comment và share một cách

cách chóng mặt bất kể việc họ hiểu biết về câu chuyện như thế nào? Ai đúng ai
sai, câu chuyện có bị bóp méo xuyên tạc? Liệu việc like và share như thế có ảnh
hưởng đến người khác?
Lứa tuổi học sinh THCS còn nhiều non nớt, khi tiếp cận với những sự
việc, câu chuyện được đem ra bàn tán trên mạng xã hội, thường sẽ dựa chủ yếu
vào ý kiến của đám đơng bình luận nên khi đám đông chê bai, ta cũng sẽ nảy
sinh tâm lí chê bai, sẵn sàng bình luận, chia sẻ lại bài viết cùng những lời nói
gây tổn thương, thậm chí là nhục mạ người khác hùa theo đám đông xung quanh
và trong xã hội. Các bạn dường như đã mất đi phương hướng, mất đi cách để
suy xét mọi việc thấu đáo, mà chỉ dựa vào ý kiến của đám đơng.

Như vậy, có thể thấy, tâm lí đám đơng có ảnh hưởng rất lớn đến con người
trong xã hội hôm nay, đặc biệt là tầng lớp thanh thiếu niên nói chung và học
sinh THCS nói riêng. Và nó gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng: Một lời chê bai
có thể chưa mang lại nhiều tác động tiêu cực, nhưng khi một đám đơng cực đoan
cùng “hùa” vào chê bai thì hậu quả thật khó lường. Sự a dua tập thể chính là một
con dao vơ hình, có thể lấy đi sự tự tin, niềm vui, cướp đi ước mơ, hoài bão,
thậm chí sinh mạng con người…
2.4. Những hậu quả của tâm lí đám đơng

10


Tâm lý đám đông để lại những tác hại nghiêm trọng nhất là với học sinh
lớp 9, với người chạy theo tâm lí đám đơng. Bởi các bạn bồng bột, dễ bị kích
động, dễ bị lơi kéo, hùa theo. Khi chưa đủ bản lĩnh, sự tự tin, tư duy độc lập các
bạn sẽ không biết cách tránh xa những ảnh hưởng tiêu cực của tâm lí đám đơng.
- Tự hủy hoại bản thân bởi có thể bạn đang là kẻ đồng phạm, kẻ tiếp tay
cho các hành vi sai trái của đám đơng tâm lí mà khơng hề hay biết.
- Hình thành thói quen xấu chỉ biết làm theo người khác, biến con người

thành những người thiếu bản lĩnh, dễ bị lơi kéo, kích động, mất đi cá tính riêng,
thiếu tính tiên phong dễ đánh mất đi những cơ hội.
- Người có tâm lí đám đơng, khơng có chủ kiến dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, sa
ngã, bị lợi dụng, lừa gạt tham gia những hoạt động phi đạo đức, trái với chuẩn
mực xã hội.
- Tham gia vào đám đông a dua làm theo dẫn đến những hậu quả khôn
lường, thậm chí tạo ra sự thờ ơ, vơ trách nhiệm …khơng dám chịu trách nhiệm
về việc làm của chính mình.
- Nhiều bạn chạy theo đám đơng thích a dua, nhiều người cùng tham gia
một sự việc nhưng hồn tồn khơng có chính kiến, khơng hiểu bản chất của sự
việc. Họ chiếm ưu thế về số lượng nhưng khơng có sự liên kết thực sự, không
tạo nên sức mạnh bền vững mà chỉ là sức mạnh nhất thời. Một đám đông vô
thức chỉ là sự cộng gộp đơn thuần của những cá nhân mơ hồ thì đám đơng, tập
thể ấy sẽ trở thành vơ nghĩa, khơng đem đến giá trị đích thực.
- Với nạn nhân của tâm lí đám đơng
+ Những người chịu những ảnh hưởng tiêu cực từ đám đông, bản thân và
cuộc sống của họ sẽ bị làm phiền, quấy nhiễu. Thậm chí chịu nhiều sức ép từ
những tin đồn thất thiệt, tiêu cực ảnh hưởng nghiêm trọng tới tinh thần và thể
chất. Những ảnh hưởng về sức khỏe có thể phục hồi theo thời gian nhưng những
tổn thương về tâm lí vẫn ám ảnh, tạo sức ép, áp lực cho nạn nhân khiến họ có
những suy nghĩ, hành động tiêu cực, tự cơ lập, tách mình khỏi cộng đồng thậm
chí là tự kết liễu mạng sống chính mình. Không chỉ bản thân chịu những ảnh
hưởng tiêu cực từ tâm lí đám đơng mà gia đình, những người thân của họ cũng
phải gánh chịu những hệ quả tiêu cực này, ảnh hưởng xấu đến danh dự gia đình.
+ Về những người được tung hô, ca ngợi quá đà, bản thân được ca ngợi,
đặt niềm tin, được tung hô nghe có thể vơ lí nhưng chính họ cũng chịu khơng ít
áp lực, luôn sống dè chừng để không làm ảnh hưởng đến hình tượng mà đám
đơng tạo dựng cho mình bởi đám đơng có thể đưa bạn đến với sự nổi tiếng,
thành cơng nhưng chính họ cũng có thể lơi bạn xuống, vùi dập bạn. Bên cạnh
đó, việc ca ngợi quá đà, dùng những lời lẽ có cánh cho một cá nhân, tập thể nào

đó khi chưa thực hiểu rõ bản chất vấn đề thì đó chỉ là những đánh giá phiến

11


diện, thiếu tồn diện và người được tung hơ có thể nảy sinh thói tự mãn, tự phụ
về năng lực bản thân, dễ dẫn đến sa đọa, dậm chân tại chỗ.
2.5. Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tâm lí đám đơng
- Mục tiêu: Chỉ ra được các ngun nhân dẫn đến hiện tượng tâm lí đám
đơng
- Phương pháp thực hiện: Phương pháp điều tra, tìm kiếm thu thập dữ
liệu, Vấn đáp, đàm thoại; Phương pháp thuyết phục; Phương pháp giao nhiệm
vụ.
- Thời gian thực hiện: từ ngày 29/7/2019 đến ngày 04/8/2019
- Giáo viên cố vấn: Cơ Hồng Thị Thu Hằng - Giáo viên tổ Khoa học xã
hội
- Tiến hành thực hiện:
+ Ngày 29/7/2019, thực hiện tập trung tại phòng Đội, cùng thảo luận dựa
trên kết quả đã nghiên cứu được để chỉ ra nguyên nhân.
+ Chiều thứ 2 ngày 30/7 lên phòng tin học với sự hỗ trợ của cô Lê Thị Út
Sen, thầy Nhữ Khắc Điệp- phụ trách CNTT để tìm kiếm thơng tin qua mạng
Internet.
+ Sáng ngày 04/8/2019, tập trung tại phòng tiếng Anh báo cáo, trao đổi,
thảo luận kết quả mình đã tìm hiểu và nghiên cứu.
* Kết quả thực hiện:
2.5.1. Học sinh THCS và nhu cầu tham gia đám đơng tâm lí
- Trong xã hội, con người luôn nhu cầu và mong muốn được hồ nhập với
đám đơng, tập thể. Bởi vậy học sinh THCS cũng có nhu cầu tham gia tâm lí đám
đơng.
- Người tham gia đám đơng tâm lí, chính là những người thúc đẩy một trào

lưu.
- Phát sinh từ sự tự ti, không tin tưởng vào bản thân, sợ “khác người”, mình
“khơng giống ai”, thiếu tự chủ, khơng có chính kiến, tầm nhìn hạn hẹp, nơng
cạn trong nhìn nhận, đánh giá vấn đề nên dễ bị lợi dụng, lôi kéo vào đám đơng
tâm lí.
- Xuất phát từ sự tín nhiệm tập thể: Người ta thường cho rằng phán đoán
của đa số bao giờ cũng đúng hơn của cá nhân.
- Hoặc họ mang suy nghĩ sẽ khơng ai nhận ra mình khi hịa vào đám đơng.
2.5.2. Ma lực của đám đơng tâm lí
- Xuất phát từ nhu cầu của cá nhân. Khi chạm đến quyền lợi cá nhân chỉ
cần có một người khởi xướng, ngay lập tức sẽ có nhiều người hành động theo
mà chưa kịp suy nghĩ.
- Sức hấp dẫn lôi kéo từ quy mơ tổ chức đám đơng tâm lí: cứ thấy đám
đông tụ tập là bị lôi kéo
12


- Học sinh lại chưa hình thành một khả năng tư duy độc lập, thiếu sự trải
nghiệm nên dễ bị cuốn theo, chạy theo đám đông một cách vô thức.
- Sự bùng nổ thông tin, nhất là mạng xã hội cũng tiếp tay cho các bạn cuốn
theo tâm lý đám đơng, “hùa theo” những vấn đề nóng của xã hội một cách vô
thức.
- Học sinh ngày nay quá thiếu những sân chơi bổ ích, thiếu định hướng cho
cuộc sống.
Như vậy đám đơng tâm lí có những ảnh hưởng tích cực đến học sinh
THCS chúng ta. Tuy nhiên những ảnh hưởng tiêu cực và những hệ quả mà đám
đơng tâm lí gây ra là rất lớn, càng ngày càng phát sinh, lan rộng và phổ biến
trong đời sống xung quanh.
2.6. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng của tâm lí đám đơng
- Mục tiêu: Đưa ra các giải pháp khả thi, thực tiễn thông qua các hoạt

động tập thể nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của tâm lí đám đơng đến học
sinh.
- Phương pháp thực hiện: Vấn đáp, đàm thoại; Phương pháp thuyết phục;
Phương pháp giao nhiệm vụ.
- Thời gian thực hiện: từ ngày 6/8/2019 đến ngày 26/10/2019
- Giáo viên cố vấn: Cơ Hồng Thị Thu Hằng , Cơ Nguyễn Thị HuyênTổng phụ trách Đội cùng giáo viên chủ nhiệm 8 lớp.
2.6.1. Giải pháp 1: Tuyên truyền cho các bạn học sinh những hiểu biết về
đám đơng, tâm lí đám đơng và những ảnh hưởng tiêu cực cũng như hệ quả của
tâm lí đám đơng
- Mục tiêu: Cung cấp cho các bạn học sinh Trường THCS 1 xã Hoà Thắng
những hiểu biết về đám đơng, tâm lí đám đơng và những ảnh hưởng tiêu cực
cũng như hệ quả của tâm lí đám đông.
- Phương pháp thực hiện: Vấn đáp, đàm thoại; phương pháp thuyết phục;
phương pháp giao nhiệm vụ.
- Thời gian thực hiện: từ ngày 05/8/2019 đến ngày 10/8/2019
- Giáo viên cố vấn: Cơ Hồng Thị Thu Hằng, Ban giám hiệu, giáo viên
chủ nhiệm 8 lớp.
- Tiến hành thực hiện:
+ Ngày 05/8/2019 phơ tơ tồn bộ kết quả nghiên cứu, 8 bản cho 8 lớp của
Trường THCS 1 xã Hòa Thắng.
+ Sáng ngày 06/8/2019 kết hợp với giáo viên chủ nhiệm phát tài liệu cho
các lớp. Nhóm Nguyễn Thị Hồng Thắm phụ trách phát tài liệu cho khối 6,7; bạn
Lê Thị Thúy Ngà phụ trách phát khối 8,9.
+ Ngày 08/8/2019 các lớp tự phô tô mỗi bạn một bản tài liệu, dưới sự trợ
giúp của giáo viên chủ nhiệm các bạn sẽ về nhà tự đọc và tìm hiểu.
13


+ Sáng ngày 10/8/2019, mỗi thành viên cùng lớp trưởng và giáo viên chủ
nhiệm mỗi lớp khối 6,7 trao đổi kết quả thực hiện của nhóm và giải đáp những

thắc mắc của các bạn, nhấn mạnh những tác động tiêu cực của đám đơng tâm lí.
Nhóm 1 khối 6; nhóm 2 khối 7. Bạn Nguyễn Thị Hồng Thắm phụ trách nhóm 1;
bạn Lê Thị Thúy Ngà phụ trách nhóm 2.
+ Sáng ngày 12/8/2019, mỗi thành viên của 2 nhóm cùng lớp trưởng và
giáo viên chủ nhiệm mỗi lớp khối 8,9 trao đổi kết quả thực hiện của nhóm và
giải đáp những thắc mắc của các bạn, nhấn mạnh những tác động tiêu cực của
đám đơng tâm lí. Nhóm 1 khối 8. Nhóm 2 khối 9. Mỗi thành viên tham gia một
lớp. Bạn Nguyễn Thị Hồng Thắm phụ trách nhóm 1; Bạn Lê Thị Thúy Ngà phụ
trách nhóm 2.
2.6.2. Giải pháp 2: Tổ chức chương trình ngoại khóa: Đám đơng và những
ảnh hưởng tiêu cực của đám đơng tâm lí đến học sinh THCS.
- Mục tiêu: Tổ chức các hoạt động tập thể giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc
về tâm lí đám đơng, những ảnh hưởng tiêu cực cùng hệ quả của nó. Đồng thời
rèn luyện bản lĩnh, sự tự tin; kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tham gia hoạt động
nhóm, tập thể; kĩ năng làm chủ bản thân; kĩ năng tự phục vụ…của các bạn trước
đám đông.
- Phương pháp thực hiện: Vấn đáp, đàm thoại; phương pháp thuyết phục;
giao nhiệm vụ; phương pháp hoạt động tập thể mang tính xã hội, thống kê.
- Thời gian thực hiện: từ ngày 15/8/2019 đến ngày 17/8/2019
- Giáo viên cố vấn: Cô Hồng Thị Thu Hằng, Thầy Nguyễn Trọng HảiPhó hiệu trưởng; cô Nguyễn Thị Huyên- Tổng phụ trách; cô Nguyễn Thị Thanh
Oai- Tổ trưởng tổ Khoa học xã hội; cô Phạm Thị Tuyết Mai- Chủ tịch Cơng
đồn.
- Tiến hành thực hiện:
+ Sáng ngày 16/8/2019 bạn Lê Thị Thúy Ngà kết hợp cùng cơ Hồng Thị
Thu Hằng, giáo viên chủ nhiệm thơng báo kế hoạch tổ chức cuộc thi đến các
lớp. Mỗi lớp cử một đại diện tham gia. Chia làm 2 đội chơi, mỗi đội 4 người.
Đội 1 gồm các lớp: 6A, 7B, 8A, 9B. Đội 2: 6B, 7A, 8B, 9A. Cuối buổi học các
đội tập hợp dưới sự hướng dẫn của 2 nhóm, giáo viên chủ nhiệm, cơ Hồng Thị
Thu Hằng; cô Nguyễn Thị Huyên. Các đội lựa chọn và đặt tên cho đội của mình.
Đội 1: Sóng xanh. Đội 2: Sao Mai.

+ Chiều ngày 16/8/2019 hai nhóm tập trung tại phịng Tiếng Anh xây dựng
chương trình. Chúng em thảo luận về hình thức và cách thức tổ chức, xây dựng
hệ thống câu hỏi, định hướng trả lời. Chương trình gồm 3 phần thi: PHẦN I:
Đúng hay sai, PHẦN II: Ai nhanh hơn, PHẦN III: Cùng nhau tháo gỡ tình
huống. Bạn Ngà, bạn Thắm dưới sự cố vấn của cô Hoàng Thị Thu Hằng cùng

14


thảo luận, xây dựng 10 câu hỏi trắc nghiệm phần 1, 3 câu hỏi và định hướng trả
lời phần 2.và đưa ra tình huống cho phần 3.
+ Sáng thứ 2 ngày 19/8/2019 tổ chức trước toàn trường.
+ Ban giám khảo: thầy Nguyễn Trọng Hải- Phó hiệu trưởng, cơ Nguyễn
Thị Thanh Oai- Tổ trưởng tổ Khoa học xã hội; cô Phạm Thị Tuyết Mai- Chủ
tịch Cơng đồn.
+ MC: Lê Thị Thúy Ngà
+ Thư kí: Phan Nhật Lệ và Nguyễn Thị Hồng Thắm, thành viên của nhóm
+ Kết thúc cuộc thi thầy Nguyễn Trọng Hải trao giải thưởng cho các đội.
Phần I: Đúng hay sai
Ban tổ chức sẽ cung cấp cho mỗi đội một tấm bảng giấy 2 mặt, một mặt
ghi đúng và một mặt ghi sai.
Ban tổ chức sẽ đưa ra câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng sẽ được 10 điểm, cả 2
đội đều trả lời bằng cách giơ cao đáp án.
Câu 1: Đám đông là sự kết hợp, tập trung của một số lượng tương đối lớn
các cá nhân bất kì, khơng phụ thuộc độ tuổi, giới tính, văn hóa, trình độ nhận
thức, xã hội
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Đám đơng chỉ có ảnh hưởng tiêu cực mà khơng có ảnh hưởng tích
cực đến học sinh.

A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Các thành viên đám đông không làm chủ được những hành động
của mình, dễ bị quyến rũ, rủ rê, dễ bị xúi dục, bởi lời nói, ý tưởng; ln bị lơi
cuốn theo mọi hướng bất kì.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Độc lập suy nghĩ, luận cứ cụ thể, lập trường vững vàng, rõ ràng
trong nhận thức là giải pháp hữu hiệu nhất trước những ảnh hưởng của tâm lí
đám đơng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: Sự tự ti, không tin tưởng vào bản thân mình, thiếu tự chủ, tầm
nhìn hạn hẹp …là nguyên nhân cơ bản dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực của tâm lí
đám đơng?
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Tham gia vào đám đơng tâm lí sẽ giúp chúng ta rèn luyện bản
lĩnh, sự tự tin, các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tham gia hoạt động tập thể, kĩ năng
làm chủ…
A. Đúng
B. Sai
Câu 7: Chúng ta tuyệt đối không tham gia vào các đám đơng tâm lí.
A. Đúng
B. Sai
15


Câu 8: Khi tham gia vào đám đơng tâm lí chúng ta phải giữ vững lập
trường, bản lĩnh, không để bị rủ rê lôi kéo trước hành động sai trái.

A. Đúng
B. Sai
Câu 9: Mỗi chúng ta không thể sống cô độc một mình mà ln có nhu
cầu hịa nhập với tập thể, đám đông.
A. Sai
B. Đúng
Câu 10: Khi bạn được đám đông tung hô, ca ngợi quá đà bạn dễ nảy sinh
thói tự mãn, tự phụ dẫn đến sa đọa, dậm chân tại chỗ.
B. Sai
B. Đúng
* Kết quả: Đội Sao Mai: 90 điểm; Đội Sóng Xanh: 70 điểm
Phần II: Ai nhanh hơn
Ban tổ chức đưa ra 3 câu hỏi, mỗi câu 10 điểm; các đội phất cờ để trả lời,
đội nào phất trước sẽ được trả lời trước, nếu trả lời sai dành lại quyền cho đội
bạn, nếu các đội không trả lời được MC sẽ công bố kết quả. Ở phần này sau mỗi
câu hỏi các giám khảo sẽ thống nhất cho điểm mỗi đội.
Câu 1: Đám đông trong từ điển và đám đơng trong tâm lí học giống nhau
và khác nhau ở điểm nào?
Câu 2: Theo bạn đám đơng tâm lí có những đặc tính nổi bật gì?
Câu 3: Theo bạn đám đơng tâm lí có những ảnh hưởng tiêu cực như thế
nào đến học sinh chúng ta?
* Kết quả: Đội Sao Mai: 25 điểm; Đội Sóng Xanh: 28 điểm
Phần III: Cùng nhau tháo gỡ tình huống
Ban tổ chức sẽ đưa ra một tình huống, các đội có thời gian suy nghĩ và
viết ra đáp án vào giấy trong vịng 3 phút, sau đó sẽ chuyển kết quả cho MC
công bố và các giám khảo nhận xét và thống nhất điểm của mỗi đội. Tình huống
tối đa là 20 điểm.
Tình huống đưa ra: Buổi chiều hơm ấy, khi đến lớp, em thấy trước cổng
trường có một vụ đánh nhau, các bạn học sinh đang tụ tập rất đông. Nếu gặp
phải tình huống đó em sẽ làm gì?

* Kết quả: Đội Sao mai: 18 điểm; Đội Sóng Xanh: 15 điểm
* Kết quả chung cuộc: Đội Sao mai: 133 điểm ( nhất); Đội Sóng Xanh: 113
điểm (nhì)
2.6.3. Giải pháp 3: Đồng hành cùng bạn
- Mục tiêu: Thành lập tổ chức tin cậy đồng hành cùng các bạn học sinh;
lắng nghe tâm tư, tình cảm; trợ giúp, tư vấn tâm lí cho các bạn.
- Phương pháp thực hiện: Vấn đáp, đàm thoại; Giao nhiệm vụ; Phương
pháp hoạt động tập thể mang tính xã hội.
- Thời gian thực hiện: từ ngày 21/8/2019 đến hết năm học 2019-2020

16


- Giáo viên cố vấn: cơ Hồng Thị Thu Hằng, thầy Nguyễn Trọng Hải- Phó
hiệu trưởng; cơ Nguyễn Thị Hun- Tổng phụ trách Đội.
- Tiến hành thực hiện:
+ Ngày 21/8/2019, tập trung tại phịng Đội thảo luận về hình thức tổ chức,
cách thức hoạt động của chương trình “ Đồng hành cùng bạn”. Chương trình cử
8 thành viên, bạn Lê Thị Thúy Ngà là nhóm trưởng điều hành mọi hoạt động.
+ Ngày 23/8/2019 thơng báo tới tồn thể các bạn học sinh trong trường về
sự ra đời và hoạt động của chương trình “ Đồng hành cùng bạn”.
+ Nhóm sẽ lắng nghe và giúp các bạn giải đáp mọi thắc mắc trong cuộc
sống, trong học tập hàng ngày qua các kênh thơng tin như điện thoại, thư,
facebook, hịm thư góp ý của nhà trường…các bạn có thể gửi những thắc mắc
đến bất cứ thành viên nào của nhóm.
+ Khi có yêu cầu các thành viên cùng thảo luận và đưa ra giải pháp nhanh
nhất. Nếu gặp khó khăn nhờ sự trợ giúp của các thầy cô cố vấn.
+ Mọi thông tin từ các bạn đảm bảo bí mật tuyệt đối.
* Kết quả: nhóm chúng em đã nhận được nhiều câu hỏi của các bạn về học
tập, tình cảm, về mối quan hệ giữa các bạn trong lớp trong trường, những mâu

thuẫn với cha mẹ….
2.6.4. Giải pháp 4: Mình cùng chơi nhé
- Mục tiêu: Tổ chức các hoạt động tập thể tạo ra sự hòa nhập, tinh thần
đồng đội, ý thức trách nhiệm với tập thể, rèn luyện bản lĩnh, sự tự tin; kĩ năng
giao tiếp; kĩ năng tham gia hoạt động nhóm, tập thể; kĩ năng làm chủ bản thân;
kĩ năng tự phục vụ…của các bạn trước đám đông; hạn chế ảnh hưởng tiêu cực
của tâm lí đám đơng.
- Phương pháp thực hiện: Vấn đáp, đàm thoại; Giao nhiệm vụ; Phương
pháp hoạt động tập thể mang tính xã hội.
- Thời gian thực hiện: từ ngày 9/9/2019 đến ngày 26/9/2019
- Giáo viên cố vấn: cơ Hồng Thị Thu Hằng, thầy Nguyễn Trọng Hải- Phó
hiệu trưởng; cơ Nguyễn Thị Hun- Tổng phụ trách Đội, thầy Nông Văn Angiáo viên thể dục
- Tiến hành thực hiện:
+ Ngày 09/9/2019, 2 nhóm tập trung tại phòng Đội, bạn Lê Thị Thúy Ngà
điều hành. Chúng em thảo luận, lựa chọn các trị chơi, hình thức chơi: Đẩy gậy,
tâng cầu, kéo co, bịt mắt đánh trống.
+ Nhóm kết hợp cùng với thầy Hoàng Văn Nam, thầy Đỗ Hồi Sơn chuẩn
bị mọi điều kiện cho trị chơi kéo co ( kẻ sân, chuẩn bị dây thừng). Trò kéo co
mỗi lớp thành lập 2 đội nam, nữ. Mỗi đội 10 người chơi, cử đội trưởng nộp danh
sách vào ngày 16/9. Ngày thứ 7, 14/9/2019 các lớp cử đội trưởng về phòng Đội

17


nộp danh sách và bốc thăm thi đấu. Thi đấu loại trực tiếp tìm ra 2 đội vơ địch
của 4 khối. thầy Nơng Văn An sẽ là trọng tài.
+ Nhóm phụ trách trò chơi bịt mắt đánh trống. Chúng em cùng với các cơ
Nguyễn Thị Hun, Hồng Thị Thu Hằng tổ chức, chuẩn bị trống, khăn bịt mắt.
Trò bịt mắt đánh trống chơi theo cá nhân, mỗi lần 1 người chơi. Bạn nào đánh
trúng trống sẽ có thưởng.

+ Nhóm phụ trách trò chơi đẩy gậy. Các bạn kết hợp cùng thầy giáo thể
dục Nông Văn An tổ chức và kiêm trọng tài, chuẩn bị gậy, kẻ sân. Mỗi lớp cử 2
bạn nam, thi đấu theo từng hạng cân qui định. Trao giải nhất, nhì, ba theo từng
hạng cân.
+ Nhóm phụ trách thi tâng cầu. Mỗi lớp cử 1 bạn nam, 1 bạn nữ tham gia
thi. Các bạn tự chuẩn bị cầu và tham gia thi theo hướng dẫn của thầy Lương Hải
Sơn và thầy Nhữ Khắc Điệp. Trao giải nhất, nhì, ba theo số lượng tâng cầu
nhiều nhất trong 2 lần thi.
Ban giám hiệu nhà trường cùng các thầy cô chủ nhiệm, các thầy cô trong
trường ủng hộ và trực tiếp tham gia cùng nhóm. Nhà trường hỗ trợ tồn bộ kinh
phí và tiền thưởng.
+ Sáng 26/9/2019, tổng hợp kết quả
+ Sáng thứ 2 ngày 30/9/2019, thông báo kết quả và trao thưởng. Thầy
Nguyễn Trọng Hải- Phó hiệu trưởng thay mặt nhà trường trao giải.
* Kết quả chung cuộc:
Môn
Đẩy gậy
Kéo co
Hạng cân Hạng cân Hạng cân từ
Tâng cầu
từ 60kg
từ 46kg-> 40kg -45kg
Nam
Nữ
Giải
trở lên
59kg
Nhất
Nhung 7B,9A 8A,7
Thực 9A Trường 9A Khanh 8A

8A
A
Nhì
Huyền 6A,8A 9B,6B Tùng 9A
Lộc 9A
Huy 9B
7A
Ba
Diệu 8B 7A,9B 9A,7B T. Anh 9B Mạnh 7B
Hòa 9B
2.6.5. Giải pháp 5: Tham gia các hoạt động trải nghiệm tập thể của nhà
trường
- Mục tiêu: Nhằm tiếp thu kiến thức và yêu cầu thực hành, vận dụng kiến
thức để từng bước hoàn thiện nhân cách. Đồng thời rèn luyện bản lĩnh, kĩ năng
giao tiếp; kĩ năng tham gia hoạt động tập thể; kĩ năng làm chủ bản thân; kĩ năng
tự phục vụ…
- Thời gian tiến hành: Theo kế hoạch của nhà trường
2.6.6. Giải pháp 6: Kết nối và công nghệ

18


- Mục tiêu: Giúp phụ huynh, thầy cô và nhà trường trao đổi thơng tin một
cách nhanh nhất về tình hình học tập và rèn luyện của con em mình ở trường.
Qua đó có biện pháp giáo dục và uốn nắn kịp thời để ngăn chặn những ảnh
hưởng tiêu cực của tâm lí đám đơng.
- Tiến hành: Bên cạnh phần mềm nhắn tin smass, điện thoại, chúng em
tham mưu, kết hợp với GVCN các lớp thành lập các nhóm lớp thông qua mạng
zalo, meseger của mạng facbook. Chúng em thấy rằng giải pháp này rất hữu
hiệu cho giáo viên và phụ huynh khi triển khai cơng việc, hay có vấn đề muốn

trao đổi nhanh, kịp thời mà cần có sự tương tác qua lại của nhiều phụ huynh.
Qua thành lập các nhóm lớp chúng em thiết nghĩ đây là một trong những giải
pháp tối ưu, bởi qua đây các phụ huynh rất dễ dàng nắm bắt tình hình của con
em mình, nhất là các bạn có những biểu hiện chưa ngoan nói chung cũng như là
ảnh hưởng tiêu cực của tâm lí đám đơng nói riêng.
2.7. Khảo sát những ảnh hưởng của tâm lí đám đơng với học sinh THCS
2.7.1 Khảo sát học sinh trước khi tiến hành nghiên cứu dự án
- Mục tiêu: Đánh giá những ảnh hưởng của tâm lí đám đơng đến học sinh
Trường THCS 1 xã Hòa Thắng, học sinh khối 8,9 Trường THCS xã Sơn Hà,
Trường TH&THCS xã Hòa Thắng, Trường THCS xã Hồ Sơn, Trường THCS xã
Minh Hòa.
- Phương pháp thực hiện: Vấn đáp, đàm thoại; giao nhiệm vụ; phương pháp
hoạt động tập thể mang tính xã hội, phương pháp thống kê; so sánh đối chiếu.
- Thời gian thực hiện: Từ 01/8/2019 đến 10/8/ 2019.
- Giáo viên cố vấn: cơ Hồng Thị Thu Hằng, thầy Nguyễn Trọng Hải- Phó
hiệu trưởng; cơ Nguyễn Thị Hun- Tổng phụ trách Đội, cô Phạm Thị tuyết
Mai- Chủ tịch Cơng đồn
- Tiến hành thực hiện:
+ Sáng thứ 5 ngày 01/8/2019, tập trung tại phòng tiếng Anh, trao đổi thảo
luận về nội dung và hình thức tiến hành khảo sát. Khảo sát bằng phiếu trắc
nghiệm bao gồm 10 câu hỏi với 2 lựa chọn đúng sai xoay quanh ảnh hưởng của
tâm lý đám đơng thơng qua các tình huống phổ biến ở học sinh. Mỗi bạn xây
dựng 5 câu. Sau khi xây dựng song, đưa cho cơ Hồng Thị Thu Hằng duyệt
thống nhất và chốt câu hỏi.
+ Bạn Lê Thị Thúy Ngà, cô Lê Thị Thịnh phô tô phiếu khảo sát
+ Sáng thứ 7, ngày 3/8/2019 các bạn gửi cho các lớp, cùng giáo viên chủ
nhiệm hướng dẫn cách làm phiếu khảo sát. Bạn Nguyễn Thị Hồng Thắm phụ
trách khối 6,7. Lê Thị Thúy Ngà phụ trách khối 8,9. Khảo sát học sinh tồn
trường
+ Chúng em cũng phơ tơ phiếu khảo sát và đã nhờ sự giúp đỡ của các thầy

cô giúp trong việc thực hiện khảo sát học sinh khối 8,9 của 4 đơn vị trên.
19


+ Sáng thứ 2, ngày 10/8/2019 các lớp nộp lại phiếu khảo sát cho bạn Lê Thị
Thúy Ngà.
+ Chiều thứ 2 tập trung tại phòng Tiếng Anh thống kê kết quả và vẽ biểu đồ
thống kê.
+ Kết quả thực hiện khảo sát: Đa số học sinh THCS các bạn đều có nhu cầu
tham gia đám đơng cũng như mạng xã hội. Vẫn còn nhiều bạn trong các hoạt
động tập thể thường có tâm lí “ngại” khơng thích tham gia, khơng tự tin thể hiện
mình. Cịn nhiều bạn dễ bị tác động, kích thích của tâm lí đám đơng nên đã có
hành động adua theo phong trào trong đời thường cũng như trên mạng xã hội.
Tuy nhiên qua sự nhìn nhận thực tế của các thầy cô trong các nhà trường đánh
giá, thì kết quả khảo sát cũng cho thấy nhiều bạn học sinh vì nhiều lí do cịn
chưa mạnh dạn dám nói đúng sự thật sự việc, vấn đề đưa ra khảo sát nhất là vấn
đề liên quan đến mạng xã hội.

230

180

130
Học sinh
Đáp án A
Đáp án B

80

30


-20

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10

Kết quả khảo sát Trường THCS Hoành Sơn

20



×