Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

sinh 12 bài 4 đột biến gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.92 KB, 3 trang )

Chủ đề 4: Đột biến gen
I. KHÁI QUÁT VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN
I. ĐỘT BIẾN GEN
1. Định nghĩa
- ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan đến một cặp nuclêôtit (ĐB
điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit.
-Thể đột biến: cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
- Đặc điểm:
+ Mỗi lần biến đổi gen tạo ra 1 alen mới.
+ Tần số đột biến gen tự nhiên là rất thấp (〖10〗(-6) - 〖10〗(-4)).
- Tác nhân gây đột biến gen:
+ Tia tử ngoại
+ Tia phóng xạ
+ Chất hố học
+ Sốc nhiệt
+ Rối loạn qúa trình sinh lí, sinh hố trong cơ thể
2. Một số loại đột biến gen thường gặp
Mất 1 cặp nuclêôtit, thêm 1 cặp nuclêôtit, thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêơtit
khác, đảo vị trí giữa 2 cặp nuclêôtit.
Đột biến điểm – chỉ liên quan đến 1 cặp nuclêôtit: mất 1 cặp nuclêôtit, thêm 1 cặp
nuclêôtit, thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác.
3. Nguyên nhân
- Do ảnh hưởng của các tác nhân vật lý, hóa học bên ngồi hoặc rối loạn các q trình sinh
lý, sinh hóa trong tế bào.
- Do sự hiện diện của các baz nitơ dạng hiếm.
4. Cơ chế phát sinh ĐB gen
- Các bazơnitơ dạng hiếm (hỗ biến) có những vị trí lk hiđrơ bị thay đổi, dẫn đến sự kết cặp
khơng đúng khi nhân đơi.
Ví dụ: Ađênin dạng hiếm (A*) biến đổi cặp A-T → G-X;
Guanin dạng hiếm (G*) biến đổi cặp G-X → A-T.
- Dưới ảnh hưởng của các tác nhân lý, hóa, sinh làm thay đổi một (vài) nu trên 1 mạch của


ADN tạo ra dạng tiền đột biến. Lần nhân đôi tiếp theo, các nu lắp sai này liên kết với các nu bổ
sung với nó → gen ĐB.
Ví dụ: 5-BU gây đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X hoặc ngược lại.
- ĐBG không chỉ phụ thuộc loại tác nhân, liều lượng, cường độ của tác nhân gây ĐB mà
còn phụ thuộc đặc điểm cấu trúc của gen.
5. Hậu quả
- ĐBG → biến đổi cấu trúc của mARN → biến đổi cấu tạo chuỗi pơlipeptit→ biến đổi tính
trạng cơ thể.
- Trong các dạng ĐB điểm thì:
+ Dạng ĐB thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác → thay đổi 1 bộ 3 mã hóa → có thể
thay đổi 1aa trong chuỗi pơlipeptit được tổng hợp hoặc không làm thay đổi các aa (do tính thối
hóa của mã di truyền)
. Nếu ĐB thay thế xảy ra ở mã mở đầu → dịch mã không xảy ra → chuỗi pôlipeptit
không được tổng hợp.
. Nếu ĐB thay thế xảy ra ở mã kết thúc → chuỗi pôlipeptit bị kéo dài bất thường.


+ Dạng ĐB mất hay thêm cặp nu làm thay đổi tồn bộ các bộ 3 mã hóa kể từ vị trí xảy
ra ĐB trở về sau → thay đổi trình tự các aa kể từ vị trí xảy ra ĐB → thay đổi chức năng của
protein.
+ Nếu ĐB dạng thêm, mất, thay thế làm biến đổi bộ ba mã hóa thành bộ ba kết thúc →
chuỗi pơlipeptit ngắn lại.
- Hầu hết ĐBG ở trạng thái lặn thường có hại, đơi khi trung tính, một số ít có thể có lợi. Tuy
nhiên, giá trị của ĐBG còn phụ thuộc vào điều kiện mơi trường, tổ hợp gen chứa nó.
6. Ý nghĩa: ĐBG là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×