Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

6Giáo án sinh câu hỏi cảm ứng ở động vật copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.16 KB, 19 trang )

Câu 6: (3,0 điểm)
Trình bày chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh động vật?
Trả lời
Hệ thần kinh của ĐV tiến hóa từ dạng chưa có đến có, từ hệ thần kinh dạng lưới đến hệ TK
dạng chuỗi, hạch và HTK dạng ống.
Trong q trình tiến hóa của HTK, có 4 cu hướng tiến hóa chính:
- Số lượng TBTK ngày càng nhiều và được tổ chức theo hướng tập trung hóa nhờ đó có sự
phối hợp hoạt động giữa các TB ngày càng hiệu quả
- Hệ TK chuyển từ đối xứng tỏa tròn sang đối xứng 2 bên
- Hiện tượng đầu hóa ngày càng rõ tức là có sự tập trung các TBTK lên đầu tạo thành não bộ
- Song song với xu hướng tập trung các TBTK thì có sự phân hóa cấu tạo, chuyên hóa chức
năng ngày càng sâu sắc, phản ứng của cơ thể ngày càng nhanh chóng, chính xác và khoa học
Câu 8:( 1 điểm)
Nêu và giải thích sự khác nhau giữa sự dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ
và trên một sợi trục?
Trả lời
- Trong 1 sợi trục thần kinh, nếu kích thích ở 1 điểm bất kì thì xung thần kinh sẽ lan truyền
theo cả 2 chiều.
Vì: Cả 2 bên của điểm bị kích thích, màng vẫn ở trạng thái nghỉ nên dịng điện động xuất hiện
sẽ kích thích cả 2 bên màng làm thay đổi tính thấm và nơi này sẽ xuất hiện điện hoạt động.
Cứ như vậy, xung thần kinh được lan truyền theo cả 2 chiều.
- Trong 1 cung phản xạ thì xung thần kinh truyền theo 1 chiều từ cơ quan thụ cảm theo nơron
hướng tâm về trung ương, qua nơron trung gian chuyển sang nơron li tâm đến cơ quan đáp
ứng.
Vì: Khi qua xinap, xung thần kinh chỉ truyền theo 1 chiều nhất định nhờ chất mơi giới trung
gian được giải phóng từ cúc xinapcủa nơron trước, sẽ được các thụ thể ở màng sau xinap tiếp
nhận và xung thần kinh tiếp tục được truyền đi.
Câu 8 ( 2,0 điểm): Người ta kích thích sợi trục của nơron và ghi được đồ thị điện thế hoạt
động như sau (A)

Giả sử sau đó tiến hành 3 thí nghiệm độc lập:


+ TNo 1: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm giảm nồng độ K+ trong nơron.
+ TNo 2: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm tăng nồng độ K+ trong nơron.


+ TNo 3: Kích thích sợi trục của nơron với cường độ kích thích nhỏ hơn lúc đầu.
Hãy cho biết, thí nghiệm nào trong 3 thí nghiệm nêu trên gây nên sự thay đổi từ đồ thị
điện thế hoạt động A (đường cong nét liền) sang đồ thị điện thế hoạt động B (đường con nét
đứt quãng). Giải thích tại sao?
Trả lời
+ TNo 1: Gây nên sự thay đổi đồ thị từ A sang B
+ Giải thích:
- Giảm K+  làm giảm chênh lệch điện thế ở 2 bên màng, giảm giá trị điện thế nghỉ (từ 70
mV còn 50 mV) và điện thế hoạt động.
- Tăng K+ làm tăng giá trị điện thế nghỉ và điện hoạt động
- Giảm cường độ kích thích chỉ làm giảm tần số xung thần kinh

Câu 8 (2 điểm) Thần kinh
1. Thế nào là điện thế hoạt động? Cơ chế hình thành điện thế hoạt động?
2. Xinap là gì ? Liệt kê các kiểu xinap và các thành phần cấu tạo nên xinap hoá
học?
3. Tại sao xung thần kinh lại truyền qua khe xinap chỉ theo một chiều?
4. Tại sao tốc độ lan truyền của điện thế hoạt động qua xinap chậm hơn so với
trên sợi thần kinh?
5. Chất trung gian hố học có vai trò như thế nào trong lan truyền xung động
thần kinh qua xinap? Tại sao atropin lại có khả năng làm giảm đau ở người?
1 Điện thế hoạt động:
0,2
+ Là sự biến đổi rất nhanh điện thế nghỉ ở màng tế baog, từ phân 5
cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực
Cơ chế hình thành

0,2
+
+
Khi bị kích thích cổng Na mở rộng nên Na khuếch tán nhanh qua 5
màng vào bên trong tế bào gây nên mất phân cực và đảo cực. Tiếp
đó, cổng K+ mở rộng hơn, cịn cổng Na+ đóng lại. K+ đi qua màng
ra ngoài tế dẫn đến tái phân cực
2 - Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh này với tế bào khác. 0,2
- Các kiểu xinap: Thần kinh - thần kinh ; thần kinh - cơ; thần kinh 5
tuyến.
- Thành phần cấu tạo xinap hoá học: Màng trước, màng sau, khe
xinap, chuỳ xinap. Chuỳ xinap có các túi chứa các chất trung gian
hoá học
3 Xung thần kinh truyền qua khe xinap 1 chiều: Xung thần kinh chỉ 0,5
truyền từ màng trước => màng sau vì chỉ ở cúc xinap mới có các 0
bọng chứa các chất trung gian hố học, chỉ màng sau xinap mới
cso các thụ quan màng tiếp nhận các chất này. Vì vậy xung thần
kinh chỉo dẫn truỳên theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ
quan đáp ứng.
4 Tốc độ lan truyền qua khe xinap chậm hơn trên sợi trục
0,2
- Vì trên sợi thần kinh theo nguyên tắc điện dây dẫn (điện)
5
- Qua khe: khuếch tán trung gian hoá học


5

Vai trị của chất trung gian hố học: Làm thay đổi tính thấm ở
màng sau khe xináp và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền

đi tiếp
atropin làm giảm đau vì: nó có khả năng phong bế màng sau làm
mất khả năng tác động của axetin colin, do đó làm hạn chế hưng
phấn và làm giảm co thắt => giảm đau

0,2
5
0,2
5

Câu 8. ( 2 điểm) Phân biệt điện thế hoạt động và điện thế hưng phấn sau xinap.
Trả lời

Điện thế hoạt động
- Được xuất hiện bắt đầu khi đạt ngưỡng

Điện thế hưng phấn sau xinap
- Được hình thành do kênh Na+ và

kích thích bằng sự khử cực, đảo cực, tái

kênh K+ mở đồng thời gây khử cực,

phân cực do kênh Na+ mở rồi đóng, tiếp

với bất kì kích thích nào, không cần

theo là kênh K+ mở.
- Tuân theo quy luật “ tất cả hoặc khơng”


ngưỡng.
- Kích thích càng mạnh, biên độ

- Giữ nguyên điện thế suốt chiều dài sợi

càng cao.
- Điện thế giảm dần khi càng xa

trục một khi đã xuất hiện.
- Có thời gian trơ, điện hoạt động được tái

điểm kích thích.
Khơng có thời gian trơ nên có hiện

tạo liên tục một khi đã xuất hiện do sự

tượng cộng dồn theo khơng gian và

kích thích vùng tiếp theo của chính sự hình thời gian, do đó có thể đạt ngưỡng
thành điện hoạt động trước đó.
- Điện thế hoạt động chỉ xuất hiện trên sợi

khi lan truyền tới gò axon.
- Điện thế sau xinap còn gọi là điện

trục bắt đầu từ gò axon.

thế cục bộ.

Câu 9.(2 điểm).

a. Loại xinap nào phổ biến ở động vật ? Nêu đặc điểm của loại xinap đó ?
b. Tại sao ở động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch,
hầu hết tập tính của chúng là tập tính bẩm sinh?
Trả lời
a.
* Loại xinap phổ biến ở động vật là: Xinap hóa học.......
* Đặc điểm xinap hóa học:
- Truyền tin qua xinap chỉ theo 1 chiều...............
- Thông tin khi đi qua xinap bị chậm lại..............
- Có hiện tượng cộng gộp.......
- Tần số xung thần kinh có thể thay đổi khi đi qua xinap...........
- Có thể bị tác động bởi 1 số chất như curaza..........


b. Ở động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch, hầu hết tập tính của
chúng là tập tính bẩm sinh vì:
- Hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch có ít tế bào thần kinh, cấu tạo đơn giản nên khả năng
học tập và rút kinh nghiệm kém...........
- Động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch thường có tuổi thọ ngắn nên ít thời gian
học tập và rút kinh nghiệm.....

Câu 8: Thần kinh(2đ)
A, Tốc độ lan truyền xung thần kinh trên dây thần kinh giao cảm và dây thần
kinh đối giao cảm khác nhau như thế nào? Giải thích?
B, Morphin (có tác dụng tương tự endorphin, một chất được sản sinh trong não
người, có tác dụng giảm đau, giảm căng thẳng) được dùng làm thuốc giảm đau
trong y tế, thuốc này đồng thời gây nghiện. Hãy giải thích cơ chế giảm đau và
cơ chế gây nghiện của morphin.
Câu
Nội dung

Điểm
a, Tốc độ lan truyền trên dây đối giao cảm nhanh hơn.
0,25đ
- Giải thích:
+Tốc độ lan truyền xung TK trên sợi thần kinh có bao
0,25đ
mlin nhanh hơn trên dây TK khơng có bao myêlin.
+ Dây giao cảm: Sợi trước hạch ngắn, sợi sau hạch dài.
0,25đ
+ Dây đối giao cảm: Sợi trước hạch dài, sợi sau hạch
0,25đ
8
ngắn.
0,25đ
+ Sợi trước hạch có bao mlin, sợi sau hạch khơng có
bao myelin
→Tốc độ lan truyền xung thần kinh trên dây đối giao cảm
0,25đ
nhanh hơn.
b, Morphin kết hợp với thụ thể của endorphin → có tác dụng
giảm đau tương tự endorphin.
0,5đ
- Khi sử dụng morphin → cơ thể giảm hoặc dừng sản xuất
endorphin → lệ thuộc vào nguồn cung bên ngoài → nghiện
thuốc.

Câu 8 (2,0 điểm):
a. Dựa vào hiểu biết về cơ chế dẫn truyền xung thần kinh qua xinap hãy giải thích
tại sao khi ta kích thích với cường độ mạnh và tần số cao lên nhánh dây thần kinh số 10
đến tim (dây phó giao cảm) thì tim ngừng đập một thời gian ngắn, sau đó tim lại đập trở

lại với nhịp đập như cũ mặc dù lúc đó nhánh dây thần kinh số 10 vẫn đang bị kích
thích?
b. Hai nơron A và B có nồng độ Na + ở dịch ngoại bào khác nhau. Nơron B có
nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào cao hơn so với nơron A. Nếu kích thích hai nơron này với


kích thích giống nhau thì độ lớn của điện hoạt động xuất hiện ở hai nơron có giống
nhau khơng? Tại sao?
Hướng dẫn chấm:
Nội dung
Điể
m
a. - Vì mới đầu acetincolin được giải phóng ra ở xinap thần kinh cơ tim làm mở
kênh K+ ở màng sau xinap, dẫn đến làm giảm khả năng tạo ra điện hoạt động cơ
tim nên tim ngừng đập.
0.5
- Do bị kích thích với tần số cao nên acetincolin ở chùy xinap thần kinh - cơ tim
bị cạn, không kịp tái tổng hợp. Mặt khác acetincolin ở màng sau xinap đã bị
enzim phân hủy nên mất tác dụng ức chế làm tim đập trở lại nhờ tính tự động 0.5
của tim.
0.25
b. - Độ lớn của điện thế hoạt động xuất hiện ở hai nơron khác nhau.
- Chênh lệnh nồng độ Na+ ở nơron B cao hơn nơron A nên khi kích thích Na + đi
vào trong nơron B nhiều hơn làm bên trong trở nên dương hơn vì thể độ lớn của 0.75
điện hoạt động xuất hiện ở nơron B lớn hơn.
Câu 8: Thần kinh: (2 điểm)
a. Phân biệt sự lan truyên xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin và sợi trục khơng
có bao miêlin.
b. Nêu những điểm khác nhau giữa sự truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh và
trong cung phản xạ.

Trả lời

a. Phân biệt sự lan truyên xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin và sợi trục khơng có bao
miêlin.
Sợi trục khơng có bao miêlin
Sợi trục có bao miêlin
-Lan truyền liên tục từ vùng này
-Lan truyền theo cách nhảy cóc từ
sang vùng khác kề bên.
eo Ranvie này sang eo Ranve
-Tốc độ chậm hơn.
khác.
-Năng lượng tiêu tốn nhiều hơn
-Tốc độ lan truyền nhanh hơn.
-Năng lượng tiêu tốn ít hơn.
b. Những điểm khác nhau giữa sự truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh và trong cung
phản xạ.
Sự truyền xung thần kinh trong
Sự truyền xung thần kinh trong
sợi thần kinh
cung phản xạ
Hưng phấn được truyền đi trong
sợi thần kinh dưới dạng xung thần
kinh theo cả 2 chiều (kể từ nơi
kích thích)

Hưng phấn chỉ được dẫn truyền
theo 1 chiều nhất định từ cơ quan
thụ cảm qua trung ương thần kinh
đến cơ quan trả lời.



Câu 8. (2 điểm)
Tế bào thần kinh mực ống có giá trị điện thế nghỉ là -70mV. Hãy cho biết
điện thế nghỉ và điện thế hoạt động thay đổi như thế nào trong các trường hợp
thí nghiệm sau? Giải thích.
a. Tế bào thần kinh giảm tính thấm đối với ion K+.
b. Kênh Na+ ln mở.
Trả lời

a.
- Do tính thấm giảm nên K + đi ra ngồi ít → chênh lệch điện thế hai bên màng
giảm → làm giảm giá trị tuyệt đối của điện thế nghỉ.
- Do chênh lệch điện thế hai bên màng giảm nên độ lớn của điện thế hoạt động
giảm.
b. Khi kênh Na+ luôn mở, Na+ luôn đi vào → làm giảm chênh lệch điện thế hai
bên màng → giá trị tuyệt đối của điện thế nghỉ giảm.
- Na+ vào tế bào cho đến khi cân bằng nồng độ Na+ hai bên màng → mất điện thế
hoạt động.
Câu 1 : ( 1 điểm )
Giải thích cơ chế truyền tin qua xinap hoá học . Tại sao mặc dù có cả xinap
điện lẫn xinap hố học ,nhưng đại bộ phận các xinap ở động vật lại là xinap
hoá học ?
ĐÁP ÁN:
- Cơ chế dẫn truyền xung thần kinh qua xinap: Khi điện thế hoạt động tới
đầu cùng xinap gây khử cực màng sinh chất ,làm mở kênh điện dẫn đến
giải phóng Ca+2 vào trong chuỳ xinap .Ca+2 làmm xi náp gắn kết với màng
và giải phóng chất truyền tin axetincolin vào khe xinap.Chất truyền tin
sau đó được gắn vào thụ thể trên màng sau xinap làm xuất hiện thế điện
động của tế bào sau xinap

- Ưu điểm của xináp hố học :
+ Việc truyền thơng tin tại xinap hoá học dễ được điều chỉnh hơn so với
xináp điện , nhờ việc điều chỉnh lượng chất truyền tin được tiết vào khe
xináp.Ngồi ra ,mức độ đáp ứng với tín hiệu ở màng sau xinap cũng dễ
được điều chỉnh hơn
+ Dẫn truyền xung theo một chiều
+ Chất trung gian hoá học khác nhau ở mỗi xi náp gây ra những đáp ứng
khác nhau .
Câu 2 ( 1 điểm )
Hai nơron cùng loại A và B có nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào khác
nhau .Nơron B có nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào cao hơn so với nơron


A .Nếu kích thích hai nơron này với kích thích giống nhau thì độ lớn của
điện hoạt động xuất hiện ở hai nơron có giống nhau khơng ? Tại sao ?
ĐÁP ÁN :
- Độ lớn của điện hoạt động xuất hiện ở hai nơron khác nhau
- Chênh lệch nồng độ Na+ ở nơron B cao hơn nơron A nên khi kích thích
Na+ đi vào trong nơron B nhiều hơn làm bên trong trở nên dương hơn vì
thế độ lớn của điện hoạt động xuất hiện ở nơron B lớn hơn .
Câu 8 (2,0 điểm):
a. Dựa vào hiểu biết về cơ chế dẫn truyền xung thần kinh qua xinap hãy giải thích tại sao khi
ta kích thích với cường độ mạnh và tần số cao lên nhánh dây thần kinh số 10 đến tim (dây phó
giao cảm) thì tim ngừng đập một thời gian ngắn, sau đó tim lại đập trở lại với nhịp đập như
cũ mặc dù lúc đó nhánh dây thần kinh số 10 vẫn đang bị kích thích?
b. Hai nơron A và B có nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào khác nhau. Nơron B có nồng độ Na + ở
dịch ngoại bào cao hơn so với nơron A. Nếu kích thích hai nơron này với kích thích giống
nhau thì độ lớn của điện hoạt động xuất hiện ở hai nơron có giống nhau khơng? Tại sao?
Hướng dẫn chấm:
Nội dung

a. - Vì mới đầu acetincolin được giải phóng ra ở xinap thần kinh cơ tim làm mở kênh K + ở màng
sau xinap, dẫn đến làm giảm khả năng tạo ra điện hoạt động cơ tim nên tim ngừng đập.
- Do bị kích thích với tần số cao nên acetincolin ở chùy xinap thần kinh - cơ tim bị cạn, không
kịp tái tổng hợp. Mặt khác acetincolin ở màng sau xinap đã bị enzim phân hủy nên mất tác dụng
ức chế làm tim đập trở lại nhờ tính tự động của tim.
b. - Độ lớn của điện thế hoạt động xuất hiện ở hai nơron khác nhau.
- Chênh lệnh nồng độ Na+ ở nơron B cao hơn nơron A nên khi kích thích Na + đi vào trong nơron
B nhiều hơn làm bên trong trở nên dương hơn vì thể độ lớn của điện hoạt động xuất hiện ở nơron
B lớn hơn.
Câu 8: (2 điểm)_ LẠNG SƠN + LÀO CAI
a. Điện thế nghỉ hoặc điện thế hoạt động thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau
đây:
- Uống thuốc làm tăng andosterol.
- Uống thuốc làm giảm tính thấm của màng đối với K+.
b. Axêtilcôlin là chất trung gian hóa học có ở chùy xinap của nơron đối giao cảm và
nơron vận động. Hãy nêu 2 cách tác động khác nhau của axêtilcôlin lên màng sau xinap ở hai
loại nơron trên và ý nghĩa của nó?
Ý
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
a Uống thuốc làm tăng andosterol: Thuốc tăng nồng độ aldosterol lên làm tăng
điện thế động. Do khi tăng hàm lương aldosterol lên làm tăng sự tái hấp thụ
Na+ ở ống lượn xa và ống góp → tăng nồng độ Na + trong máu → Na+ tham
gia vào điện thế màng nhiều hơn → sự khử cực tăng lên → tăng độ lớn của
0,5
điện thế hoạt động.
- Uống thuốc làm giảm tính thấm của màng đối với K +: Nếu làm giảm tính
thấm màng với K+ điện thế nghỉ giảm vì khi TB ở trạng thái nghỉ chỉ có cổng
K+ mở. Nếu K+ đi ra ít hơn sẽ khiến điện thế ngồi màng giảm → điện thế âm
0,5

trong màng cũng giảm đi.
b

- Với xinap đối giao cảm ở tim.
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh K +, làm cho

0,25


K+ đi ra do đó ngăn cản điện thế hoạt động xuất hiện.
+ Ý nghĩa: làm tim giảm nhịp co và giảm lực co.
- Với xinap của cung phản xạ vận động:
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh Na +, làm
cho Na+ đi từ ngoài vào trong gây nên khử cực và đảo cực do đó làm xuất hiện
điện thế hoạt động.
+ Điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau xinap làm cho cơ vân co, gây nên
các cử động theo ý muốn.

0,25
0,25
0,25

Câu 8 (2.0 điểm)
a. Giả sử có một đột biến ở kênh K+ của tế bào thần kinh dẫn đến chúng mở cùng lúc với
kênh Na+. Điều gì xảy ra với nơron nếu có kích thích? Giải thích.
b. Muốn làm tăng mức độ phân cực của điện thế nghỉ, theo em có thể có những cách làm
nào?
c. Lồi chim cánh cụt có kiểu phân bố các cá thể một cách tương đối đồng đều trong vùng
phân bố. Hãy cho biết lồi này có tập tính gì và tập tính đó đem lại lợi ích gì cho lồi?
Trả lời

a.Chun Lê Hồng Phong Nam Định
Giả sử có một đột biến ở kênh K+ của tế bào thần kinh dẫn đến chúng mở cùng lúc với
kênh Na+. Điều gì xảy ra với nơron nếu có kích thích ? Giải thích ?
-Điện thế hoạt động sẽ giảm đi, thay vì đạt đến +40, nó chỉ có thể đạt đến 0, bởi vì K+ đi ra
trong khi Na+ đi vào làm mất tác dụng khử cực của nó.
b. Muốn làm tăng mức độ phân cực của điện thế nghỉ theo em có thể có những cách làm
nào? ( Chuyên Yên Bái)
- Tăng nồng độ ion K+ bên trong tế bào → tăng phân cực.
- Làm giảm nồng độ K+ bên ngoài → làm tăng phân cực.
- Làm tăng tính thấm của màng với ion K+,làm tăng số kênh K+, số kênh mởK+ rộng →
tăng phân cực
c. Lồi chim cánh cụt có kiểu phân bố các cá thể một cách tương đối đồng đều trong
vùng phân bố. Hãy cho biết lồi này có tập tính gì và tập tính đó đem lại lợi ích gì cho
lồi? (ý tưởng chun Hà Giang)
- Những lồi có sự phân bố cá thể một cách tương đối đồng đều thường có tập tính lãnh thổ
cao. Mỗi con vật thường có tập tính chiếm cứ một vùng lãnh thổ nhất định và bảo vệ chủ
quyền của mình bằng cách đe doạ hoặc đánh đuổi những kẻ đến xâm phạm.
-Tập tính lãnh thổ giúp duy trì kích thước quần thể phù hợp với nguồn sống của môi
trường. Khi số lượng cá thể của quần thể tăng lên quá mức thì một số con sẽ khơng có nơi ở,
thức ăn và nơi sinh sản, buộc phải tìm đi tìm nơi ở mới hoặc bị chết. Vì vậy, số lượng cá
thể của quần thể ln được kiểm sốt./.
Câu 8 (2 điểm) Thần kinh
1. Tại sao những người hạ canxi huyết lại bị mất cảm giác?
2. Các chức năng sinh lý chủ yếu của hệ thần kinh ở động vật.
3. Khí mêtylphơtphonofluoridic axit gây ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin-esteraza ở
màng sau xináp thần kinh cơ. Nếu hít phải khí này có nguy hiểm cho tính mạng khơng? Tại
sao?
1
- Ion Ca2+ có tác dụng giải phóng chất mơi giới thần kinh từ cúc xi náp vào 0,25đ
khe xi náp, từ đó tác động vào màng sau, kích thích màng sau xi náp.

- Nếu thiếu Ca2+ làm cho q trình giải phóng chất mơi giới thần kinh giảm
dẫn đến xung thần kinh không truyền qua các xi nap do đó khơng có cảm 0,25đ
giác.
2
- Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của tất cả các bộ phận, các cơ 0,25đ


quan và hệ cơ quan trong cơ thể,
- Đảm bảo cơ thể luôn là một khối thống nhất,
0,25đ
- Đảm bảo sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường.
0,25đ
3
- Do enzim axetincolin-esteraza bị ức chế nên axetincolin không bị phân huỷ 0,25đ
ở màng sau xináp
- Axêtincơlin liên tục kích thích lên cơ thể, gây co cơ liên tục, cuối cùng gây 0,5đ
liệt cơ, có thể gây ra tử vong.
Câu 8 (2,0 điểm) - Cảm ứng ở động vật
1. Hình bên mô tả điện thế hoạt động.
a. Trong trường hợp tế bào đang nghỉ
ngơi, kích thích vào giai đoạn 1 bằng một loại
thuốc làm tăng tính thấm của màng đối với ion
Na+ thì có hình thành điện thế hoạt động được
khơng?
b. Theo dõi một nơron thần kinh nối với
tế bào cơ, một đột biến làm cho các cổng Na +
trên sợi trục nơron này trở nên bất hoạt lâu
hơn sau khi các cổng này mở trong quá trình
hình thành điện thế hoạt động. Nếu nơron bị
kích thích tới ngưỡng, đột biến này có ảnh

hưởng đến biên độ, tần số xung thần kinh lan
truyền trên sợi trục của nơron khơng? Giải
thích.
2. Giải thích tác đ ng của thuốc gây tê sử dụng trong tiểu phẫu. Trên sợi thần kinh có bao
miêlin và sợi thần kinh khơng có bao miêlin thì thì sử dụng thuốc gây tê vào nơi nào có hi ệu quảu quả
hơn?
Câu

1
(1,0
điểm
)

2
(1,0
điểm
)

Nội dung
a. Thuốc làm tăng tính thấm của màng đối với ion Na+:
- Có thể hình thành điện thế hoạt động (khi kích thích đủ ngưỡng).
- Hoặc khơng hình thành điện thế hoạt động (khi kích thích khơng đủ ngưỡng).
b. - Đột biến làm cho các cổng Na+ trên sợi trục nơron trở nên bất hoạt lâu hơn
sau khi các cổng này mở trong quá trình hình thành điện thế hoạt động sẽ làm
kéo dài giai đoạn trơ của điện thế hoạt động.
- Kéo dài giai đoạn trơ của điện thế hoạt động làm giảm tần số xung thần kinh tối
đa lan truyền trên sợi trục nhưng không ảnh hưởng đến biên độ điện thế hoạt
động.
- Thuốc gây tê có tác dụng ức chế dây thần kinh cảm giác để tạm thời làm mất
cảm giác tại nơi tiếp xúc với thuốc làm giảm đau.

- Giải thích:
+ Thuốc gây tê làm giảm tốc đ mất phân cực và tái phân cực trên sợi thần kinh,
làm giảm tốc đ dẫn truyền và kéo dài thời gian trơ của màng tế bào thần kinh.
+ Khi thuốc gây tê gắn vào thụ thể trên cổng Na + của màng tế bào thần kinh sẽ
ngăn ch n sự dẫn truyền xung thần kinh, nếu thuốc gắn vào cổng Na + càng lâu
thì tác dụng của thuốc càng kéo dài.
- Sợi thần kinh có bao miêlin sẽ dễ gây tê hơn vì chỉ gây tê ở các eo Ranvier là cả
sợi đều bị gây tê.

Điểm
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25


Câu:
a. Ở một số lồi chó sói, các cá thể thường sống thành từng đàn chiếm cứ một vùng lãnh thổ nhất
định, chúng cùng nhau săn mồi và bảo vệ lãnh thổ, mỗi đàn đều có một con đầu đàn. Con đầu đàn
này có đầy quyền lực như được ăn con mồi trước sau đó cịn thừa mới đến con có thứ bậc tiếp theo,
chỉ con đầu đàn mới được quyền sinh sản. Khi con đầu đàn chết đi thì con khoẻ mạnh thứ hai sẽ lên
thay thế. Các hiện tượng trên thuộc loại tập tính gì? Tập tính này mang lại lợi ích gì cho lồi?

- 2 loại tập tính là tập tính lãnh thổ và tập tính thứ bậc.
- Cả hai loại tập tính này đều góp phần hạn chế tỉ lệ sinh bằng cách hạn chế số con đực được phép tham
gia sinh sản.
- Tập tính thứ bậc cịn có ý nghĩa quan trọng đối với quần thể là đảm bảo duy trì vốn gen tốt tập trung ở
con đầu đàn.
b. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của nơron sẽ như thế nào trong mỗi trường hợp sau? Giải
thích.
- Trường hợp 1: tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào.
- Trường hợp 2: sử dụng một loại thuốc làm bất hoạt kênh K+.
- Trường hợp 1:
+ Điện thế nghỉ khơng thay đổi. Giải thích: độ lớn của điện thế nghỉ phụ thuộc vào lượng K + từ trong ra
ngồi màng chứ khơng phụ thuộc nồng độ Na+ngồi màng.
+ Điện thế hoạt động tăng. Giải thích: nồng độ Na+ bên ngồi tăng, khi có kích thích lượng Na+ đi vào
nhiều hơn làm trong màng tăng giá trị dương trong pha đảo cực.
- Trường hợp 2:
+ Điện thế nghỉ khơng có. Giải thích: bất hoạt kênh K+làm cho K+ khơng đi từ trong ra ngồi được.
+ Điện thế hoạt động: khơng có. Giải thích: do khơng có điện thế nghỉ, mặt khác kênh K + bị bất hoạt nên
khi có kích thích khơng có khử cực, đảo cực và tái phân cực.
Câu 9:( 1 điểm)
Dựa vào đặc điểm cấu tạo và sự dẫn truyền hưng phấn qua xi náp, hãy giải thích tác dụng
của các loại thuốc atropin đối với người và dipteric đối với giun ký sinh trong hệ tiêu hóa của
lợn.
Trả lời
a.
- Dùng thuốc atropin phong bế màng sau xi náp sẽ làm mất khả năng nhận cảm của
màng sau xinap với chất axetylcolin, do đó làm hạn chế hưng phấn và làm giảm co thắt nên có
tác dụng giảm đau
- Thuốc tẩy giun sán dipterec khi được lợn uống vào ruột, thuốc sẽ ngấm vào giun sán và phá
hủy enzim colinesteraza ở các xi náp. Do đó sự phân giải axetylcolin khơng xảy ra .
Axetylcolin tích tụ nhiều ở màng sau xi nap gây hưng phấn liên tục , cơ của giun sán co liên

tục làm chúng cứng đờ không bám vào được niêm mạc ruột, bị đẩy ra ngồi
Câu 9
Trình bày cơ chế truyền tin qua xináp? Tại sao tin được truyền qua xináp chỉ theo một chiều
từ màng trước ra màng sau mà không theo chiều ngược lại?
Trả lời
* Cơ chế truyền tin qua xináp
- Xung TK truyền đến tới chuỳ xináp làm Ca2+ từ dịch mô đi vào chuỳ xináp…......................
- Ca2+ làm các bóng chứa chất trung gian hố học gắn vào màng trước và vỡ ra. Chất trung
gian qua khe xináp đến màng sau …………………………………..........................................
- Chất trung gian hoá học tới gắn với các thụ thể ở màng sau xináp làm xuất hiện xung TK ở
màng sau. xung TK hình thành tiếp tục truyền đi tiếp ………………......................................


* Truyền tin truyền qua xináp chỉ theo một chiều vì: Chỉ ở chuỳ xináp mới có các bóng
xináp chứa các chất trung gian hoá học, chỉ màng sau xináp mới có các thụ quan tiếp nhận
các chất này
Câu 10
Các thơng tin về cường độ kích thích sẽ được mã hoá theo những cách nào? Trong lúc nơron
đang nghỉ ngơi, nếu dùng 1 vi điện cực kích thích vào bao miêlin của sợi trục hoặc vào điểm
giữa sợi trục không có bao miêlin thì xung thần kinh sẽ dẫn truyền như thế nào? Vì sao?
Trả lời
* Có 2 cách mã hoá:
- Cách mã hoá thứ nhất phụ thuộc vào ngưỡng kích thích của các nơron.................................
- Cách mã hố thứ hai phụ thuộc vào tần số xung thần kinh.....................................................
* Kết quả của kích thích
- Kích thích vào bao miêlin của sợi trục: Khơng xuất hiện xung thần kinh vì bao miêlin có
tính chất cách điện nên khơng có khả năng hưng phấn.............................................................
- Với sợi trục khơng có bao miêlin: Xung thần kinh sẽ truyền đi theo 2 hướng vì nơron thần
kinh đang ở trạng thái nghỉ ngơi nên khơng có vùng trơ tuyệt đối ngăn cản.
Câu 9: (2 điểm)

Cho các động vật sau: thủy tức, châu chấu, cá chép, hải quỳ, ếch, rắn, thân mềm, thỏ, giun
đất.
a. Sắp xếp các động vật trên vào ba dạng hệ thần kinh tương ứng.
b. Nêu đặc điểm cấu tạo của các dạng hệ thần kinh và rút ra chiều hướng tiến hóa của hệ thần
kinh.
Trả lời
Sắp xếp các động vật vào ba dạng hệ thần kinh
- Hệ thần kinh dạng lưới: thủy tức, hải quỳ.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: giun đất, châu chấu, thân mềm.
- Hệ thần kinh dạng ống: cá chép, ếch, rắn, thỏ.
Hệ thần kinh
Đặc điểm
Hệ thần kinh dạng lưới.
Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các
sợi thần kinh tạo thành mạng lưới thần kinh.
Hệ thần kinh dạng chuỗi
+ Các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành các hạch thần kinh.
hạch
+ Các hạch thần kinh được nối với nhau bởi các dây thần kinh và hình
thành chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ thể.
+ Mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển hoạt động của một vùng
xác định trên cơ thể.
Hệ thần kinh dạng ống
+ Các tế bào thần kinh tập trung lại thành một cái ống nằm ở phía lưng của
con vật.
+ Hệ thần kinh dạng ống cấu tạo từ phần trung ương thần kinh (não bộ và
tủy sống) và phần thần kinh ngoại biên (hạch thần kinh và dây thần kinh).
Chiều hướng tiến hóa:
+ Tập trung hóa nghĩa là các tế bào thần kinh nằm rải rác trong hệ thần kinh dạng lưới tạp trung lại thành
hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và sau đó là hệ thần kinh dạng ống.

+ Hiện tượng đầu hóa nghĩa là tế bào thần kinh tập trung về phía đầu làm não bộ phát triển. Vì vậy, khả
năng điều khiển, phối hợp và thống nhất hoạt động được tăng cường.
Câu 8:
a. Điện thế nghỉ hoặc điện thế hoạt động thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau
đây:
- Uống thuốc làm tăng andosterol.
- Uống thuốc làm giảm tính thấm của màng đối với K+.


b. Axêtilcơlin là chất trung gian hóa học có ở chùy xinap của nơron đối giao cảm và
nơron vận động. Hãy nêu 2 cách tác động khác nhau của axêtilcôlin lên màng sau xinap ở hai
loại nơron trên và ý nghĩa của nó?
Ý
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
a Uống thuốc làm tăng andosterol: Thuốc tăng nồng độ aldosterol lên làm tăng
điện thế động. Do khi tăng hàm lương aldosterol lên làm tăng sự tái hấp thụ
Na+ ở ống lượn xa và ống góp → tăng nồng độ Na + trong máu → Na+ tham
gia vào điện thế màng nhiều hơn → sự khử cực tăng lên → tăng độ lớn của
0,5
điện thế hoạt động.
- Uống thuốc làm giảm tính thấm của màng đối với K +: Nếu làm giảm tính
thấm màng với K+ điện thế nghỉ giảm vì khi TB ở trạng thái nghỉ chỉ có cổng
K+ mở. Nếu K+ đi ra ít hơn sẽ khiến điện thế ngoài màng giảm → điện thế âm
0,5
trong màng cũng giảm đi.
b

- Với xinap đối giao cảm ở tim.
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh K +, làm cho

K+ đi ra do đó ngăn cản điện thế hoạt động xuất hiện.
+ Ý nghĩa: làm tim giảm nhịp co và giảm lực co.
- Với xinap của cung phản xạ vận động:
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh Na +, làm
cho Na+ đi từ ngoài vào trong gây nên khử cực và đảo cực do đó làm xuất hiện
điện thế hoạt động.
+ Điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau xinap làm cho cơ vân co, gây nên
các cử động theo ý muốn.

0,25
0,25
0,25
0,25

a. Ở một số lồi chó sói, các cá thể thường sống thành từng đàn chiếm cứ một vùng lãnh thổ nhất
định, chúng cùng nhau săn mồi và bảo vệ lãnh thổ, mỗi đàn đều có một con đầu đàn. Con đầu đàn
này có đầy quyền lực như được ăn con mồi trước sau đó cịn thừa mới đến con có thứ bậc tiếp theo,
chỉ con đầu đàn mới được quyền sinh sản. Khi con đầu đàn chết đi thì con khoẻ mạnh thứ hai sẽ lên
thay thế. Các hiện tượng trên thuộc loại tập tính gì? Tập tính này mang lại lợi ích gì cho lồi?
- 2 loại tập tính là tập tính lãnh thổ và tập tính thứ bậc.
- Cả hai loại tập tính này đều góp phần hạn chế tỉ lệ sinh bằng cách hạn chế số con đực được phép tham
gia sinh sản.
- Tập tính thứ bậc cịn có ý nghĩa quan trọng đối với quần thể là đảm bảo duy trì vốn gen tốt tập trung ở
con đầu đàn.
b. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của nơron sẽ như thế nào trong mỗi trường hợp sau? Giải
thích.
- Trường hợp 1: tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào.
- Trường hợp 2: sử dụng một loại thuốc làm bất hoạt kênh K+.
- Trường hợp 1:
+ Điện thế nghỉ khơng thay đổi. Giải thích: độ lớn của điện thế nghỉ phụ thuộc vào lượng K + từ trong ra

ngồi màng chứ khơng phụ thuộc nồng độ Na+ngồi màng.
+ Điện thế hoạt động tăng. Giải thích: nồng độ Na+ bên ngồi tăng, khi có kích thích lượng Na+ đi vào
nhiều hơn làm trong màng tăng giá trị dương trong pha đảo cực.
- Trường hợp 2:
+ Điện thế nghỉ khơng có. Giải thích: bất hoạt kênh K+làm cho K+ khơng đi từ trong ra ngồi được.
+ Điện thế hoạt động: khơng có. Giải thích: do khơng có điện thế nghỉ, mặt khác kênh K + bị bất hoạt nên
khi có kích thích khơng có khử cực, đảo cực và tái phân cực.
Câu 8. (2 điểm)


a. Dựa vào đặc điểm cấu tạo và sự dẫn truyền hưng phấn qua xináp. Hãy giải thích tác
dụng của thuốc atrôpin đối với người.
b. Axêtilcôlin là chất trung gian hóa học có ở chùy xináp của nơron đối giao cảm và nơron
vận động. Hãy nêu 2 cách tác động khác nhau của axêtilcôlin lên màng sau xináp ở hai loại
nơron trên và ý nghĩa của nó.
c. Morphin (có tác dụng tương tự endorphin, một chất được sản sinh trong não người, có tác
dụng giảm đau, giảm căng thẳng) được dùng làm thuốc giảm đau trong y tế, thuốc này đồng
thời gây nghiện. Hãy giải thích cơ chế giảm đau và cơ chế gây nghiện của morphin.
Trả lời
a. Dựa vào đặc điểm cấu tạo và sự dẫn truyền hưng phấn qua xináp. Hãy giải thích
tác dụng của thuốc atrơpin đối với người?
Dùng thuốc atropin phong bế màng sau xináp sẽ làm mất khả năng cảm nhận của màng sau xi
náp với chất axetylcolin -> hạn chế hưng phấn -> giảm co thắt -> giảm đau.
b. Axêtilcôlin là chất trung gian hóa học có ở chùy xinap của nơron đối giao cảm và
nơron vận động. Hãy nêu 2 cách tác động khác nhau của axêtilcôlin lên màng sau xinap
ở hai loại nơron trên và ý nghĩa của nó.
- Với xináp đối giao cảm ở tim
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh K +, làm cho K+ đi ra do đó
ngăn cản điện thế hoạt động xuất hiện.
+ Ý nghĩa: làm tim giảm nhịp co và giảm lực co.

- Với xináp của cung phản xạ vận động:
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh Na +, làm cho Na+ đi từ
ngoài vào trong gây nên khử cực và đảo cực do đó làm xuất hiện điện thế hoạt động.
+ Điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau xinap làm cho cơ vân co, gây nên các cử động
theo ý muốn.
c.Morphin (có tác dụng tương tự endorphin, một chất được sản sinh trong não người,
có tác dụng giảm đau, giảm căng thẳng) được dùng làm thuốc giảm đau trong y tế,
thuốc này đồng thời gây nghiện. Hãy giải thích cơ chế giảm đau và cơ chế gây nghiện
của Morphin.
- Morphin kết hợp với thụ thể của endorphin → có tác dụng giảm đau tương tự endorphin.
- Khi sử dụng morphin → cơ thể giảm hoặc dừng sản xuất endorphin → lệ thuộc vào nguồn
cung bên ngoài → nghiện thuốc.
Câu 8. (2 điểm)
a. Dựa vào đặc điểm cấu tạo và sự dẫn truyền hưng phấn qua xináp. Hãy giải thích tác
dụng của thuốc atrơpin đối với người.
b. Axêtilcơlin là chất trung gian hóa học có ở chùy xináp của nơron đối giao cảm và nơron
vận động. Hãy nêu 2 cách tác động khác nhau của axêtilcôlin lên màng sau xináp ở hai loại
nơron trên và ý nghĩa của nó.
c. Morphin (có tác dụng tương tự endorphin, một chất được sản sinh trong não người, có tác
dụng giảm đau, giảm căng thẳng) được dùng làm thuốc giảm đau trong y tế, thuốc này đồng
thời gây nghiện. Hãy giải thích cơ chế giảm đau và cơ chế gây nghiện của morphin.
Trả lời
a. Dựa vào đặc điểm cấu tạo và sự dẫn truyền hưng phấn qua xináp. Hãy giải thích
tác dụng của thuốc atrôpin đối với người?
Dùng thuốc atropin phong bế màng sau xináp sẽ làm mất khả năng cảm nhận của màng sau xi
náp với chất axetylcolin -> hạn chế hưng phấn -> giảm co thắt -> giảm đau.


b. Axêtilcơlin là chất trung gian hóa học có ở chùy xinap của nơron đối giao cảm và
nơron vận động. Hãy nêu 2 cách tác động khác nhau của axêtilcôlin lên màng sau xinap

ở hai loại nơron trên và ý nghĩa của nó.
- Với xináp đối giao cảm ở tim
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh K +, làm cho K+ đi ra do đó
ngăn cản điện thế hoạt động xuất hiện.
+ Ý nghĩa: làm tim giảm nhịp co và giảm lực co.
- Với xináp của cung phản xạ vận động:
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh Na +, làm cho Na+ đi từ
ngoài vào trong gây nên khử cực và đảo cực do đó làm xuất hiện điện thế hoạt động.
+ Điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau xinap làm cho cơ vân co, gây nên các cử động
theo ý muốn.
c.Morphin (có tác dụng tương tự endorphin, một chất được sản sinh trong não người,
có tác dụng giảm đau, giảm căng thẳng) được dùng làm thuốc giảm đau trong y tế,
thuốc này đồng thời gây nghiện. Hãy giải thích cơ chế giảm đau và cơ chế gây nghiện
của Morphin.
- Morphin kết hợp với thụ thể của endorphin → có tác dụng giảm đau tương tự endorphin.
- Khi sử dụng morphin → cơ thể giảm hoặc dừng sản xuất endorphin → lệ thuộc vào nguồn
cung bên ngoài → nghiện thuốc.
Câu 3 (2,0 điểm)
a) Trình bày cách ghi điện thế nghỉ và cơ chế hình thành điện thế nghỉ.
b) Vẽ sơ đồ điện thế hoạt động và điền tên vào các giai đoạn của điện thế hoạt động vào
sơ đồ. Trình bày cơ chế xuất hiện điện thế hoạt động.
Trả lời
a) Trình bày cách ghi điện thế nghỉ và cơ chế hình thành điện thế nghỉ. (1,0 điểm)
- Cách ghi điện thế nghỉ: Hình 59 – trang 89 TLGKC.
- Cơ chế hình thành điện thế nghỉ: Điện thế nghỉ hình thành chủ yếu do 3 yếu tố sau đây:
+ Sự phân bố iôn không đều ở 2 bên màng TB ([K +] bên trong TB > bên ngoài, [Na+] bên
ngoài > bên trong TB).
+ Tính thấm có chọn lọc của màng TB đối với iơn (cổng Na+đóng, cổng K+ mở ).
+ Bơm Na – K: vận chuyển K+ từ ngoài TB vào trong → [K+] bên trong TB ln > bên ngồi.
b) Vẽ sơ đồ điện thế hoạt động và điền tên vào các giai đoạn của điện thế hoạt động vào sơ

đồ. Trình bày cơ chế xuất hiện điện thế hoạt động. (1,0 điểm)
- Vẽ sơ đồ điện thế hoạt động (hình 62 – trang 92 TLGKC)
- Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
+ Khi bị kích thích: cổng Na + mở Na+ vào tăng nhanh → trung hịa điện tích âm ở phía trong
màng → chênh lệch điện thế ở hai bên màng TB giảm nhanh từ - 70mV tới 0 mV → giai
đoạn mất phân cực.
+ Na+ tiếp tục vào làm cho phia trong màng tích điện dương (+ 30 mV) so với phía ngồi
màng tích điện âm → giai đoạn đảo cực.
+ Do bên trong màng tích điện dương → cổng Na+ đóng lai, cổng K+ mở rộng ra → K+
khuếch tán từ trong ra ngoài TB → mặt ngồi màng trở nên tích so với mặt trong tích điện âm
→ giai đoạn tái phân cực.
Vì vậy K+ khuếch tán từ trong ra ngoài TB, K+ đi ra mang theo điện tích dương → mặt trong
màng trở lên âm hút K+ nằm sát ngay mặt phía ngồi màng → mặt ngồi màng tích điện
dương so với mặt trong tích điện âm.
Câu 9 (2,0 điểm) HẢI DƯƠNG + HÀ NAM + PHÚ THỌ
a) Người ta tiến hành nghiên cứu tác dụng của 3 loại thuốc A, B, C đến quá trình truyên
tin qua synap thần kinh – cơ xương ở chuột. Kết quả thí nghiệm khi sử dụng thuốc cho thấy:
- Thuốc A gây tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh


- Thuốc B gây ức chế hoạt động của enzyme acetylcholin esterase
- Thuốc C gây đóng kênh Calci ở synap.
(Hải
Dương)
Hãy cho biết các thuốc này ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của cơ xương? Giải
thích.
b) Ở người bị bệnh nhược cơ (cơ khơng co được), xét nghiệm hóa sinh cho thấy
acetylcholin vẫn tồn tại bình thường trong synap. Theo em nhiều khả năng nhất ngun nhân
gây
nên

bệnh
này

gì?
Giải
thích.
(Hà Nam + Phú Thọ)
Ý
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
- Thuốc A: tăng giải phóng chất trung gian hóa học ban đầu do lượng chất
TGHH được giải phóng nhiều nên sẽ làm cơ co mạnh, lien tục nhưng sau do
0,5
chất TGHH được giải phóng nhiều → quá trình tái tổng hợp diễn ra khơng
kịp → Hết chất TGHH → Cơ ngừng co 1 thời gian.
- Thuốc B: ức chế hoạt động enzyme acetylcholin esterase → Acetylcholin
0,25
a
không bị phân giải, vẫn bám vào thụ thể ở màng sau synap, lien tục kích
thích vào màng sau → Cơ co lien tục → Sau 1 thời gian dẫn tới liệt cơ.
- Thuốc C: gây đóng kênh Calci → Khi XTK đi đến Calci không đi vào
0,25
chùy synap → Chất TGHH khơng được giải phóng → Khơng gây hiện
tượng co cơ dù có bị kích thích.
- Người bệnh bị đột biến gen tổng hợp prôtêin thụ thể ở màng sau xinap.
0,25
* Giải thích: q trình co cơ được điều khiển bởi quá trình truyền xung thần kinh
giữa các tế bào với nhau, tín hiệu được truyền qua xinap.
0,25
- Xung TK đến chùy xinap: làm thay đổi tính thấm của màng với ion Ca 2+, Ca2+ ồ

b
ạt vào chùy xinap làm vỡ bóng xinap giải phóng axêtyl colin, chất này chuyển từ
0,25

màng trước vào khe xinap
được prôtêin thụ thể trên màng sau nhận tín hiệu
0,25
sang tế bào tiếp theo.
- Xét nghiệm có Axêtyl colin chứng tỏ khả năng khơng có thụ thể trên màng sau
xinap.
Câu 12 ( 1,0 điểm)
Hai nơron A và B là cùng loại, có sự chênh lệch Na+, K+ giữa bên trong và bên
ngoài nơron là như nhau.
a) Cho một chất làm suy yếu hoạt động của bơm Na-K tác động lên nơron A nhưng
không cho chất này tác động lên nơron B thì khi kích thích biên độ điện thế hoạt động lan
truyền trên mỗi sợi trục có thay đổi không và biên độ điện thế hoạt động của nơ ron nào là
lớn hơn? Giải thích.
b) Cho một chất ức chế chuỗi chuyền điện tử tác động lên nơron B nhưng không
cho chất này tác động lên nơron A thì nồng độ K+ ở trong nơ ron nào lớn hơn? Giải thích.
Hướng dẫn chấm
a)
Biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục không thay đổi. Biên độ điện
thế hoạt động của nơron B lớn hơn nơron A, bởi vì:
- Khi xung thần kinh lan truyền trên các sợi trục thì biên độ điện thế hoạt động không thay
đổi. Do các yếu tố quyết định biên độ như điện thế nghỉ, chênh lệch nồng độ Na+ ở hai bên
màng và tính thấm của màng đối với Na+ không thay đổi.
(0,25 điểm)
- Biên độ điện thế hoạt động phụ thuộc vào mức độ phân cực của nơron. Chất làm suy yếu
hoạt động của bơm Na-K làm Na+ đưa ra ngoài và K+ đưa vào trong nơ ron A ít đi, kết quả là
giảm chênh mức độ phân cực ở nơron A. Do đó, biên độ điện thế hoạt động của nơron A nhỏ

hơn nơron B.


(0,25 điểm)
b)
Nồng độ ion K+ ở trong nơ ron A lớn hơn so với nơ ron B, bởi vì:
-Chất ức chế chuỗi chuyền điện tử làm giảm số lương ATP được tạo ra từ ti thể ở
nơron B.
(0,25 điểm)
- Số lượng ATP giảm dẫn đến làm suy yếu hoạt động của bơm Na-K trong việc bơm
K+ vào trong tế bào. Sau một thời gian chênh lệch của các ion ở hai phía của màng nơron đạt
trạng thái cân bằng. Tế bào nơron mất phân cực. Do đó nồng độ K+ ở trong nơron B nhỏ hơn
so với ở trong nơ ron A.

Câu 8 (2 điểm):
a.Ở một số người già, người ta vẫn thấy hiện tượng hình thành thêm các nơron mới. Có
thể giải thích do ở những người này các tế bào thần kinh vẫn còn khả năng phân chia
hay khơng? Tại sao?
b.Tại sao ở động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch, hầu hết
tập tính của chúng là tập tính bẩm sinh?
Trả lời
a.-Khơng thể giải thích là do ở những người này, các tế bào thần kinh vẫn cịn khả năng phân
chia vì: Các tế bào thần kinh khơng có trung thể nên bị mất khả năng phân chia từ khi đứa trẻ
sinh ra...............................................
-Các tế bào thần kinh mới được hình thành ở người cao tuổi là do sự phân chia và biệt hóa
của một số tế bào gốc vẫn tồn tại ở một vùng dự trữ tế bào gốc
phôi......................................................................................................
b. Ở động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch, hầu hết tập tính của
chúng là tập tính bẩm sinh vì:
- Hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch có ít tế bào thần kinh, cấu tạo đơn giản nên khả năng

học tập và rút kinh nghiệm kém............................................................................
- Động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch thường có tuổi thọ ngắn nên ít thời gian
học tập và rút kinh nghiệm.
Câu 8 (2,0 điểm)
a. Tại sao ở động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch, hầu hết
tập tính của chúng là tập tính bẩm sinh?
b. Trong bệnh xơ cứng lan tỏa, các bao myelin dần dần bị cứng lại và thối hóa. Điều
này có thể ảnh hưởng như thế nào đến sự dẫn truyền xung thần kinh?
Câu
Ý
Câu 8 a
(2,0
điểm)

b

Nội dung
Ở động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch, hầu hết
tập tính của chúng là tập tính bẩm sinh vì:
- Hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch có ít tế bào thần kinh, cấu tạo
đơn giản nên khả năng học tập và rút kinh nghiệm kém.
- Động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch thường có tuổi thọ
ngắn nên ít thời gian học tập và rút kinh nghiệm.
- Mất vỏ bọc mielin dẫn tới sự gián đoạn lan truyền điện thế hoạt động theo
dọc các sợi trục.
- Các kênh Natri điện thế giới hạn ở các eo Ranvier và khơng có tác dụng của

Điểm

0,5

0,5
0,5
0,5


vỏ bọc mielin thì dịng đi vào tạo tại mỗi eo trong một điện thế hoạt động
không thể khử cực màng tới ngưỡng ở eo tiếp theo.
Câu 8: (2 điểm)
a.Một số cơ trơn có khả năng hoạt động tự động . Đó là nó hoạt động khơng cần kích thích
bên ngồi nào. Để giải thích khả năng hoạt động tự động của cơ trơn thì phải dựa vào nững gì
bạn biết về điện thế màng?
b.Nếu bạn có 2 sợi dây TK cùng đường kính, nhưng 1 bị melin hố cịn 1 thì khơng. Vậy dây
TK nào tạo điện thế hoạt động có hiệu quả năng lượng hơn?
Trả lời
a
- TB cơ trơn hoạt động tự động -> phải khử cực tự động để gây điện thế hoạt động.
- Điện thế hoạt động phát ra một cách tự động nếu tính thấm với Na tăng.
- Một ít Na xâm nhập vào TB cơ trơn gây khử cực nhẹ ở màng sinh chất.
- Khử cực nhẹ có thể làm mở cổng Na và từ đó gây khử cực mạnh hơn-> gây điện
thế hoạt động.
b
Điện thế hoạt động chạy trên dây TK bị mêlin hố sẽ có hiệu quả năng lượng cao
hơn, vì:
- Điện thế hoạt động được lan truyền theo cách nhảy vọt và được hình thành ở eo
Ranvie.
- So với dây TK bị miêlin hố thì bơm Na/K ở dây khơng bị miêlin hoá sẽ bị hoạt
động nhiều hơn-> tốn nhiều năng lượng hơn.

Câu 9:( 2 điểm ) a)Những nhóm động vật sau thuộc dạng thần kinh nào: thuỷ
tức,giun trịn,cơn trùng,cá miệng trịn,hải q ,lưỡng cư ,bị sát ,thân

mềm,thỏ ,giun đốt.
b)Nêu đặc điểm cấu tạo của các dạng thần kinh trên và rút ra chiều hướng tiến
hoá của hệ thần kinh.
Đáp án: a) -Thần kinh dạng lưới :thuỷ tức,hải quỳ.
- Dạng thần kinh chuỗi hạch:giun trịn,giun đốt,cơn trùng,thân mềm.
- Dạng thần kinh ống:cá miệng tròn,lưỡngcư,bò sát ,thỏ.
b)- Đặc điểm cấu tạo :
+ hệ thần kinh dạng lưới : Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể
và nối với nhau bằng các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới thần kinh .
+ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành
các hạch thần kinh.Các hạch nối với nhau bởi các dây thần kinh tạo thành chuỗi
hạch thần kinh nằm dọc theo cơ thể. Mỗi hạch là một trung tâm điều khiển hoạt
động tại một vùng xác định.
+ hệ thần kinh dạng ống: Có cấu trúc dạng ống gồm hai phần : Thần kinh
trung ương( não bộ và tuỷ sống) và thần kinh ngoại biên ( dây thần kinh)
- Chiều hướng tiến hoá :
+ Từ phân tán đến tập trung hoá : Thần kinh dạng lưới phân tán sau đó
tập trung lại thành dạng chuỗi hạch rồi lại đinh khu tại các hạch bụng ( ở
giun đốt) rồi thành 3 khối hạch : hạch não,hạch ngực,hạch bụng ( thân
mền,chân khớp)
+ Hiện tượng đầu hoá: thể hiện ở sự tập trung của các tế bào thần kinh
thành não ở động vật có đối xứng hai bên.Não phát triển qua các ngành
động vật từ thấp lên cao.


Câu 9. Sự khác nhau giữa lan truyền xung thần kinh:
a. trên sợi thần kinh có bao mielin và trên sợi trục thần kinh khơng có
baomielin? (1,0 đ)
b. trên sợi thần kinh và trong cung phản xạ? (1,0 đ)
Đáp án:

a.
Trên sợi khơng có bao mielin
Trên sợi có bao mielin
- Dẫn truyền liên tục trên sợi trục
- Dẫn truyền nhảy cóc từ eo ranvie này
đến eo ranvie khác.
- Tốc độ lan truyền chậm
- Tốc độ lan truyền nhanh
+
- Không tốn năng lượng cho bơm Na / - Tốn năng lượng cho bơm Na+/K+
K+
b.
Trên sợi thần kinh
Trong cung phản xạ
- Hướng dẫn truyền theo 2 chiều kể từ - Hướng dẫn truyền theo một chiều
nơi kích thích
nhất định từ cơ quan thụ cảm đến
trung ương thần kinh rồi đến cơ quan
trả lời.
Câu 8:
a. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ? Có nhận xét gì về điện thế nghỉ ở các tế
bào khác nhau? Giải thích?
b. Phản xạ và cảm ứng có gì giống và khác nhau? Có phải ở tất cả các đối
tượng động vật đều có phản xạ khơng? Tại sao?
Trả lời

a.- Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
+ Nồng độ K+ trong dịch bào lớn hơn ngồi bào dịch mơ cịn Na+ thì ngược lại
+ Các ion có xu hướng di chuyển theo gradien nồng độ
+ Ở trạng thái nghỉ màng chỉ cho phép K + đi ra ngoài, kênh Na+ vẫn đóng (tính

thấm chọn lọc)
+ Kết quả bên trong màng tích điện âm, ngồi màng tích điện dương => xuất
hiện điện thế nghỉ
+ Điện thế nghỉ còn dược đảm bảo nhờ hoạt động của bơm Na+/K+
- Ở các tế bào khác nhau thì điện thế nghỉ cũng khác nhau
Giải thích: Sự khác nhau đó do tính thấm của màng, sự chênh lệch nồng độ ion
2 bên màng, hoạt động của bơm Na+/K+
b.– Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời lại kích thích của mơi trường có sự
tham gia của hệ thần kinh,phản xạ gồm 5 khâu, thiếu 1 khâu không được coi là
phản xạ
- Cảm ứng là phản ứng của cơ thể để trả lời lại kích thích. Như vậy phản
xạ là một hình thức của cảm ứng.
Khơng phải tất cả các động vật đều có phản xạ vì ở động vật ngun sinh chưa
có hệ thần kinh, ở một số dạng động vật khác có hình thức cảm ứng đơn giản,
khơng đủ các khâu của phản xạ


Câu 8: (2 điểm) (Hạ Long-Quảng Ninh) Người ta kích thích sợi trục của nơron và ghi được đồ thị điện thế hoạt
động như sau (A)

Giả sử sau đó tiến hành 3 thí nghiệm độc lập:
+ TNo 1: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm giảm nồng độ K+ trong nơron.
+ TNo 2: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm tăng nồng độ K+ trong nơron.
+ TNo 3: Kích thích sợi trục của nơron với cường độ kích thích nhỏ hơn lúc đầu.
Hãy cho biết, thí nghiệm nào trong 3 thí nghiệm nêu trên gây nên sự thay đổi từ đồ thị điện thế hoạt động A
(đường cong nét liền) sang đồ thị điện thế hoạt động B (đường con nét đứt quãng). Giải thích tại sao?

Trả lời
+ TNo 1: Gây nên sự thay đổi đồ thị từ A sang B


0,5đ

+ Giải thích:
- Giảm K+  làm giảm chênh lệch điện thế ở 2 bên màng, giảm giá trị điện thế nghỉ (từ 70 mV còn 50

0,5đ

mV) và điện thế hoạt động.
- Tăng K+ làm tăng giá trị điện thế nghỉ và điện hoạt động

0,5đ

- Giảm cường độ kích thích chỉ làm giảm tần số xung thần kinh

0,5đ



×