Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Giáo án sinh 2 câu hỏi quang hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.17 KB, 52 trang )

Câu 1
Đặc điểm giải phẫu của lá phù hợp với chức năng quang hợp?
Trả lời
Đặc điểm giải phẫu của lá thích nghi với chức năng:
- Trên lớp biểu bì lá chứa nhiều khí khổng -> Trao đổi khí và thốt hơi
nước..........................
- Dưới lớp biểu bì là lớp mơ giậu chứa lục lạp -> Là bào quan quang
hợp...............................
- Dưới lớp mô dậu là mơ khuyết có khoảng gian bào lớn chứa nguyên liệu
quang hợp............
- Trong lá có hệ mạch dẫn -> vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm quang
hợp........................
Câu 2
So sánh q trình quang hợp của lúa và ngơ?Lồi nào cho năng suất sinh học
cao hơn? Vì sao?
Lúa là thực vật C3, cịn ngơ thuộc thực vật C4.
Trả lời
a. Giống nhau:
- Đều diễn ra qua 2 pha: Pha sáng và pha tối
- Diễn biến của pha sáng hoàn toàn giống nhau (điều kiện, nguyên liệu, sản
phẩm, hệ enzim...)
- Pha tối đều sử dụng nguyên liệu là CO 2, ATP, NADPH do pha sáng cung cấp
để tổng hợp glucozo theo chu trình Canvin.
- Diễn ra vào ban ngày khi có ánh sáng.
b. Khác nhau:
Tiêu chí
Thực vật C3
Thực vật C4
1. Con đường cố Theo
chu
trình Theo chu trình Hatch –


định CO2
Canvin (Chỉ có chu Slack (gồm chu trình C3
trình C3)
và C4)
2. Nơi diễn ra
Lục lạp của TB mô Lục lạp của TB mô giậu
3. Điểm bù ánh giậu
và TB bao bó mạch
sáng
Cao
4. Điểm bù CO2
Thấp
Thấp
5. Chất nhận CO2 Cao
Photpho
enol
piruvat
đầu tiên
Ribulozo
1,5- (PEP)
6. Sản phẩm đầu diphotphat
tiên
Axit oxaloaxetic
7. Hơ hấp sáng
Axit photphoglixeric
Khơng có
8. Năng suất sinh Mạnh
Cao
học
Thấp

Câu 3
a. Pha sáng và pha tối xảy ra ở đâu trong lục lạp? Hãy giải thích vì sao pha
sáng và pha tối lại xảy ra ở vị trí đó?
b. Về quá trình quang hợp:
- Ở thực vật C3, khi tắt ánh sáng hoặc giảm nồng độ CO 2 thì chất nào tăng,
chất nào giảm trong chu trình Canvin? Hãy giải thích.
- Trong dung dịch ni tảo, khi tăng nồng độ CO2 thì bọt khí ơxi lại nổi lên
nhiều hơn.
Hãy giải thích hiện tượng này.
Trả lời
a. - Pha sáng xảy ra trong màng tilacoid của lục lạp.
Vì trong màng tilacoid có chứa hệ sắc tố diệp lục, chuỗi chuyền điện tử và
phức hệ ATP-xintetaza do đó đã chuyển hố năng lượng ánh sáng thành năng
1


lượng tích trong ATP và NADPH.
- Pha tối xảy ra trong chất nền stroma của lục lạp.
Vì chất nền là nơi có chứa các enzim và cơ chất của chu trình Canvin, do đó
glucơzơ được tổng hợp từ CO2 với năng lượng từ ATP và NADPH do pha sáng
cung cấp.
b. - Khi tắt ánh sáng thì APG (axit phơtphoglixêric) tăng, RiDP (ribulơzơ 1,5 di
phơtphat) giảm, vì vẫn cịn CO2 để cố định RiDP thành APG.
- Khi giảm nồng độ CO2 thì RiDP tăng, APG giảm, vì khơng cịn CO 2 để cố định
RiDP thành APG .
- Khi tăng nồng độ CO2 trong dịch ni tảo là ta đã kích thích pha tối quang
hợp hoạt động tốt hơn. Pha tối hoạt động tốt hơn sẽ cần nhiều sản phẩm của
pha sáng (ATP và NADPH) do đó pha sáng phải hoạt động tốt hơn, quá trình
quang phân ly nước xảy ra mạnh hơn, ơxi thải ra nhiều hơn.
Câu 4: Trong q trình quang hợp ở thực vật C4:

a) Q trình cacboxi hóa xảy ra ở đâu? Cấu trúc của nó khác nhau như thế
nào?
b) Nguồn CO2 và các enzim cacboxi hóa cho các q trình cacboxi hóa đó?
c) Thực vật C4 thực hiện q trình cacboxi hóa trong điều kiện mơi trường
nào?
Trả lời
a) (1,0 điểm)
- Xảy ra ở cả hai loại lục lạp: lục lạp của TB mô giậu và lục lạp của TB
bao bó mạch.
- Sự khác nhau giữa hai loại lục lạp này:
+ Lục lạp mơ giậu nhỏ về kích thước nhưng lại có hạt (grana) rát
phát triển vì chủ yếu thực hiện pha sang.
+ Lục lạp bao bó mạch kích thước lớn hơn nhưng hạt lại kém phát
triển, thậm chí tiêu biến vì chỉ thực hiện pha tối, đồng thời dự trữ tinh
bột ở đây.
b) (0,5 điểm)
- Quá trình cacboxi hóa ở mơ giậu lấy CO2 từ khơng khí và enzim thực
hiện là PEP – cacboxilaza.
- Quá trình cacboxi hóa trong tế bào bao bó mạch lấy CO2 từ q trình
decacboxi hóa axit malic và enzim thực hiện q trình cacboxi hóa là
ribulozơ diphotphat cacboxilaza.
c) (0,5 điểm)
Trong điều kiện nhiệt đới có nguồn ánh sáng cao và nhiệt độ cao.
Câu 5
a. Dựa trên đặc điểm cấu tạo và hoạt động trao đổi nước ở tế bào và cơ
thể thực vật, hãy giải thích hiện tượng sau: khi cùng bị mất nước đột ngột (ví
dụ vào buổi trưa nắng to, nhiệt độ cao, có gió khơ và mạnh …) cây non bị héo
rũ còn cây già chỉ biểu hiện héo ở những lá non?
b. Quá trình trao đổi nước ở thực vật CAM có đặc điểm gì độc đáo? Đặc
điểm này dẫn tới sự khác nhau về nhu cầu nước ở thực vật CAM và các nhóm

thực vật khác như thế nào?
Trả lời
Ý
Nội dung
a
- Khi bị mất nước, các tế bào thực vật có hiện tượng co nguyên sinh.
Nếu bị mất nước đột ngột, không bào và màng sinh chất co nhanh, có
thể kéo thành tế bào cùng bị co vào làm tế bào giảm thể tích  bộ
phận cơ thể hoặc cả cơ thể bị giảm thể tích  xuất hiện hiện tượng
héo.
- Ở cây non hoặc bộ phận cơ thể còn non, thành xellulozơ còn mỏng,
yếu nên dễ bị kéo vào cùng màng sinh chất  dễ biểu hiện héo. Ở các
2


tế bào già, thành xelluozơ dày, cứng  khó bị kéo vào hơn  tế bào
vẫn giữ được nguyên thể tích  khơng biểu hiện héo.
b
- Điểm độc đáo : Thực vật CAM thường sống ở vùng sa mạc hoặc bán sa
mạc trong điều kiện thiếu nguồn nước. Ở nhóm thực vật này, hiện
tượng đóng khí khổng vào ban ngày có tác dụng tiết kiệm nước dẫn tới
q trình cố định CO2 chuyển vào ban đêm.
- Sự khác nhau về nhu cầu nước ở các nhóm thực vật : C 3 là cao, C4
bằng 1/2 C3, CAM thấp hơn C4.
Câu 6
a. Nêu sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của lục lạp tế bào mô
giậu với lục lạp tế bào bao bó mạch của thực vật C4?
b. Hiệu quả quang hợp của thực vật C 4 lớn gấp 2 lần thực vật C3 nhưng
hiệu quả năng lượng thực vật C 3 lại lớn hơn thực vật C 4. Hãy chứng minh nhận
định trên.

Ý
Nội dung
a
Sự khác nhau giữa cấu tạo và chức năng giữa lục lạp tế bào mô giậu và
tế bào bao bó mạch ở thực vật C4:
Lục lạp tế bào mơ Lục lạp tế bào bao bó
giậu
mạch
Hạt Grana
Lớn hơn, phát triển
Nhỏ hơn, kém phát triển hoặc
tiêu biến
Khối lượng
Nhỏ hơn
Lớn hơn
Enzim
cố PEP- cacboxylaza
Ribulozo 1,5 di P cacboxylaza
định CO2
Quang
hệ PSI và PSII
Chỉ xảy ra PSI, không xảy ra
xảy ra
PSII
Chức năng
Chủ yếu làm nhiệm vụ Chủ yếu làm nhiệm vụ pha
pha sáng, khơng xảy tối, có xảy ra chu trình Calvin.
ra chu trình Calvin.
b
- Hiệu quả quang hợp của TVC 4 > TVC3 do TVC3 có hơ hấp sáng cịn TVC4

khơng có hơ hấp sáng.
- Hiệu quả năng lượng TVC3 > TVC4 vì:
TVC3 để hình thành 1 Glucơzơ cần 18 ATP
TVC4 để hình thành 1 Glucơzơ cần 24 ATP
Câu 7
a. Tính năng lượng cần thiết để hình thành 1 phân tử glucoz đối với ánh sáng
đỏ và ánh sáng xanh tím ?
b. Đối với quang hợp, tia sáng đơn sắc nào có hiệu ứng quang hố mạnh
nhất ? Tại sao ?
Trả lời
a. - Để hình thành 1 phân tử G cần 6 phân tử CO2. Để đồng hoá 1 CO2 cần
8 lượng tử ánh sáng( 8 photon ánh sáng) -> cần 8 x 6 = 48 photon để
tổng hợp 1 G.
- Ánh sáng đỏ: 1 photon = 42 kcal -> cần: 48 x 42 = 2016 kcal.
- Ánh sáng xanh tím: 1 photon = 71 kcal -> cần: 71 x 48 = 3048 kcal
* Nhận xét:
- Hiệu quả quang hợp của ánh sáng đỏ cao hơn ánh sáng xanh tím.
b. Tia đỏ có hiệu ứng oxy hố mạnh nhất, vì:
- Vận tốc các phản ứng quang hoá phụ thuộc vào số lượng phân tử (photon)
chứa trong bức xạ, năng lượng của từng bức xạ, hoạt tính quang hố của chất
cảm quang.
- Tia đỏ chứa nhiều lượng tử nhất trong các tia sáng (vì năng lượng của mỗi
photon đỏ bé hơn năng lượng của các photon ánh sáng khác như vàng, xanh,
3


tím…) , năng lượng mỗi photon đỏ cũng đủ lớn để gây ra phần lớn các phản
ứng hoá học thu năng lượng.
Câu 8
a) Ở thực vật C3,khi tắt ánh sáng hoặc giảm CO2 thì chất nào tăng ,chất

nào giảm?Giải thích ?
b) Giải thích tại sao khi nồng độ CO2 trong dung dịch ni tảo tăng thì bọt
khí O2 lại nổi lên nhiều hơn?
Đáp án:
a) Khi tắt ánh sáng thì APG tăng và RiDP giảm,vì vẫn cịn CO2 để cố định
RiDP thành APG .Khi giảm nồng độ CO2 thì RiDP tăng ,APG giảm vì
khơng cịn CO2 để cố định RiDP thành APG
b) Khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảo là ta đã kích thích pha tối
của quang hợp hoạt động tốt hơn .Pha tối hoạt động tốt hơn sẽ cần
nhiều sản phẩm của pha sáng ( ATP và NADPH ) do đó pha sáng phải
hoạt động nhiều hơn => Quá trình quang phân ly nước xảy ra mạnh hơn
,oxi thải ra nhiều hơn .
Câu 9 ) Hãy trả lời các câu hỏi sau đây liên quan đến hai nhóm thực vật C3 và
C4 :
a) So sánh sự khác nhau giữa chúng về cơ quan quang hợp
b) So sánh sự khác nhau về cấu trúc lục lạp mô giậu và lục lạp bao bó
mạch ở thực vật C4?
c) Vì sao nói hơ hấp sáng gắn liền với thực vật C3 ?
Đáp án :
a) Lá của thực vật C3 chỉ có một hoặc hai lớp mơ giậu,chứa lục lạp,lá của
thực vật C4 ngồi lớp mơ giậu cịn lớp tế bào bao quanh bó mạch cũng
chứa lục lạp.
- Như vậy thực vật C3 có một loại lục lạp cịn thực vật C4 có hai loại lục
lạp.
b) Sự khác nhau về hai loại lục lạp của thực vật C4 là :
- Lục lạp tế bào mơ giậu có hạt phát triển ,vì chủ yếu thực hiện pha sáng
- Lụclạp của tế bào bao bó mạch có nhất nền phát triển và chứa nhiều
tinh bột vì tham gia vào chu trình Canvin
c) Nói hơ hấp sáng gắn liền với thực vật C3 vì :
- Nhóm này sống trong điều kiện ánh sáng mạnh,nhiệt độ cao ,phải tiết

kiệm nước bằng cách giảm độ mở khí khổng,làm O2 khó thốt ra
ngồi ,CO2 khó đi từ ngoài vào trong.
- Nồng độ O2 cao,CO2 thấp trong khoảng gian bào kích thích hoạt động
của enzym RuBisco theo hướng oxy hoá làm oxy hoá RiDP thành APG và
axitgliconic .Axit gliconic chính là ngun liệu của hơ hấp sáng.
Câu 10. Phân biệt con đường photphorin hóa vịng
vịng trong quang hợp?
Đáp án
Photphorin hóa khơng vịng
- Ý nghĩa: Là con đường chủ yếu mà cây thu
được năng lượng ánh sáng cao nhất
do dòng electron từ trung tâm phản
ứng của hệ thống ánh sáng I và II.

và photphorin hóa khơng
Photphorin hóa vịng
Là con đường sử dụng
năng lượng ánh sáng để
tạo ra ATP, không dùng
để tổng hợp glucozơ vì
khơng tạo NADPH để khử
cacbon; khơng có hiệu
quả với ánh sáng thu
được và chỉ có ý nghĩa với
các sinh vật ít phát triển.
4


- Diễn
biến:


- Sản
phẩm:
- Vai trị:
Đường đi
của
electron
Hệ sắc tố
Mức độ
tiến hóa

Cả 2 hệ thống ánh sáng I và II tham
chỉ có hệ thống ánh sáng
gia. Hệ thống ánh sáng I (có trung
I tham gia.
tâm phản ứng là P700) dẫn năng
lượng và nguyên tử hidro tới phản
ứng enzim để tạo nên glucozơ: tổng
hợp NAHPH; hệ thống ánh sáng II
(trung tâm phản ứng là P680) dẫn
electron đến thay thế những electron
bị mất đi ở P700, chúng nhận electron
từ các phân tử sắc tố khác chuyển
đến, trong quá trình này tổng hợp
ATP, mặt khác electron bị mất được
bù từ electron của nước.
2ATP, 1 NADPH + H+ , O2.
1 ATP
thu nhận năng lượng để tạo thành
ATP và NADPH; vận chuyển H (trong

NADPH) cho phản ứng tối.
Khơng khép kín vịng

thu nhận năng lượng ánh
sáng để tạo ATP.

PSI P700
Thấp hơn

PSII P680 và PSI P700
Cao hơn

Đi vòng

Câu 11
1. Vì sao ở thực vật C3, chu trình Canvin – Benson không cần sự tham gia
trực tiếp của ánh sáng nhưng cũng khơng xảy ra vào ban đêm?
2. Vì sao ở thực vật CAM loại bỏ hoàn toàn tinh bột ở lục lạp thì quá trình
cố định CO2 ban đêm khơng tiếp tục xảy ra?
Trả lời
1. Chu trình Canvin – Benson chỉ phụ thuộc vào các sản phẩm của pha sáng.
Ở thực vật C3, ban ngày khí khổng mở, có ánh sáng -> pha sáng xảy ra -> chu
trình Canvin cũng xảy ra.
2. Chất cố định CO2 tạm thời vào ban đêm là PEP được hình thành từ tinh bột > lấy hết tinh bột thì quá trình này dừng lại. (Học sinh có thể vẽ sơ đồ chu
trình cố định CO2 ở thực vật CAM hoặc khơng)
Câu 12
Cho hình vẽ:

5



a. Hình vẽ trên mơ tả cấu trúc lá của nhóm thực vật nào? Giải thích?
b. Ghi chú thích cho các chữ cái và chữ số ở hình vẽ trên.
c. Phân biệt cấu trúc của lục lạp ở tế bào A và B.
Trả lời
Câu 13
a. Tại sao các phản ứng của chu trình Canvin thực hiện khơng trực tiếp
phụ thuộc vào ánh sáng nhưng nó khơng thể xảy ra vào ban đêm?.
b. Cho biết chức năng của lục lạp?
- Tại sao lục lạp của thực vật bậc cao có hình bầu dục?
- Lục lạp của cây ưa sáng và cây ưa bóng có gì khác nhau?.
Trả lời
a.Các phẩn ứng của chu trình Canvin khơng trực tiếp sử dụng ánh sáng
nhưng khơng thể xảy ra vào ban đêm vì các phản ứng của chu trình Can vin
sử dụng các sản phẩm của pha sáng (ATP,NDAPH) nên không xảy ra vào ban
đêm được.
b.*Chức năng của lục lạp:
+Lục lạp có chức năng quang hợp tổng hợp chất hữu cơ cho cây như
hiđratcacbon,lipit,prơtein,phơtpholipit,axit béo..
+Ngồi ra lục lạp cịn giữ chức năng di truyền ngồi nhân.
*Lục lạp của thực vật bậc cao có hình bầu dục có thể quay hướng thuận
tện cho việc tiếp nhận ánh sáng mặt trời.Khi ánh sáng mặt trời quá mạnh,lục
lạp xoay bề mặt tiếp xúc nhỏ nhất về phía ánh sáng để tránh bớt ánh sáng
làm hư hại diệp lục tố,ngược lại khi ánh sáng yếu lục lạp xoay bề mặt tiếp xúc
lớn nhất về phía ánh sáng dể hấp thụ ánh sáng tốt hơn.
*Lục lạp ở cây ưa sáng có số lượng,kích thước và hàm lượng sắc tố trong
lục lạp nhỏ hơn ở cây ưa bóng.
Câu 14
Hãy giải thíc tại sao:
a. Khi trời nắng,nhiệt độ cao,gió mạnh,thực vật C3 xảy ra hơ hấp sáng?

b. Thực vật C4 khơng có hơ hấp sáng?
Trả lời
a.Ngày trời nắng,nhiệt độ cao ,gió mạnh ,tại lục lạp của thực vật C3,lượng
CO2cạn kiệt,O2tích luỹ lại nhiều (do hệ thống II hoạt động mạnh tạo ra nhiều
6


O2do quang phân li nước) enzim cacboxilaza chuyển thành enzim ôxigenaza
ôxi hoá ribulôzơ1-5 điphôtphat đến CO2 xảy ra kế tiếp nhau ở ba bào quan:
lục lạp,perôxiôm và kết thúc ở ti thể.
b.Thực vật C4 khơng có hơ hấp sáng vì:
-Thực vầt này có tế bào bao bó mạch đồng hố CO2,,mô giậu cung cấp CO2.
-Mô giậu không thiếu CO2 O2 khơng cao nên khơng có hoạt tính ơxi hố
ribulơzơ 1-5 diphotphat.
Câu 15
Hãy trả lời các câu hỏi sau đây liên quan đến sự trao đổi nước ở thực vật:
1. Những lực tham gia trực tiếp vào quá trình vận chuyển nước trong cây?
2. Trong những lực trên, lực nào đóng vai trị chủ yếu? Vì sao?
3. Q trình trao đổi nước ở thực vật CAM có đặc điểm gì? Giải thích tại sao
đặc điểm đó là cần thiết với thực vật CAM.
Đáp án
1
Ba lực tham gia trực tiếp vào quá trình vận chuyển nước trong cây là:
- Lực đẩy từ rễ (biểu hiện ở hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt).
- Lực trung gian ở thân (lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám của
phân tử nước lên thành mạch).
- lực hút từ lá (do sự thoát hơi nước tạo ra)
2
Lực hút từ lá là chính, vì:
- Lực đẩy từ rễ chỉ được vài ba mét (hiện tượng ứ giọt chỉ chủ yếu ở cây hòa

thảo, cây bụi).
- Lực trung gian chỉ giữ cho nước được liên tục trong mạch không bị kéo
xuống bởi trọng lực.
- Lực hút từ lá cho phép các cây cao đến hàng trăm mét vẫn hút được nước
bình thường.
3
-Thực vật CAM thường sống ở vùng sa mạc hoặc bán sa mạc trong điều
kiện thiếu nguồn nước.
- ở nhóm thực vật này, hiện tượng đóng khí khổng vào ban ngày có tác
dụng tiết kiệm nước, ban đêm lỗ khí mở để trao đổi CO 2 và có thể lấy thêm
nước qua lỗ khí
Kết luận: Vì vậy, quá trình cố định CO2 chuyển vào ban đêm.
Câu 16
1.Tại sao nồng độ CO2 thấp vẫn không gây hiện tượng hô hấp sáng ở cây C 4,
nhưng lại gây hô hấp sáng ở cây C3?
2. Cơ chất của Rubisco là gì?
3. Sắp xếp các quá trình sau đây theo thứ tự trong quá trình quang hợp:
I. Tạo gradien pH bằng cách bơm proton qua màng tilacoit
II. Cố định CO2 trong chất nền lục lạp
III. Khử các phân tử NADP
IV. Lấy điện tử từ các phân tử diệp lục liên kết màng.
Đáp án
1 Nồng độ CO2 thấp vẫn không gây hiện tượng hô hấp sáng ở cây C 4, nhưng
. lại gây hô hấp sáng ở cây C3:
- Cây C4 có kho dự trữ CO2 đó chính là axit malic nên không gây cạn kiệt
CO2
- Sự cố định CO2 ở thực vật C4 khác nhau về mặt không gian nên khơng gây
hơ hấp sáng.
- Ở C3 khơng có kho dự trữ CO 2, enzim Rubisco vừa có hoạt tính khử, vừa
có hoạt tính oxy hố, nên khi thiếu CO2 nó xảy ra hơ hấp sáng….

2 Cơ chất của Rubisco là: O2, CO2, RiDP
.
3 Sắp xếp theo thứ tự trong quá trình quang hợp: IV=> I => III => II.
7


.
Câu 17
Hãy chứng minh rằng: Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ cho hiệu quả quang hợp
lớn hơn so với ánh sáng tia xanh tím và ánh sáng màu vàng.
Đáp án
Lấy 3 cây giống nhau được đặt trong bóng tối 3 ngày sau đó đem chiếu sáng
2 giờ bằng các tia sáng khác nhau (ánh sáng đơn sắc) và có cùng cường độ.
Cây thứ nhất : Chiếu ánh sáng đỏ.
Cây thứ hai: Chiếu ánh sáng vàng
Cây thứ ba: Chiếu ánh sáng xanh tím.
Sau đó kiểm tra hiệu quả quang hợp thông qua sản phẩm lượng tinh bột
bằng thuốc thử tinh bột.
Nếu lá nào có màu xanh đậm nhất thì lá đó cho sản phẩm quang hợp nhiều
nhất tức là hiệu quả ánh sáng đó đối với quang hợp cao nhất và ngược lại.
Giải thích:
Cường độ quang hợp (sự tạo thành tinh bột) phụ thuộc vào số lượng photon
ánh sáng mà khơng phụ thuộc vào năng lượng photon. Vì vậy cùng một
cường độ ánh sáng thì năng lượng photon sẽ được sắp xếp theo thứ tự như
sau:
h.C
E xanhtím
 E vàng  E do

Vì  xanh tím <  vàng <  đỏ.

Nhưng số lượng photon lại được tính bằng cơng thức : A/E
Trong đó : A là mức năng lượng , E là năng lượng ứng với các bước sóng. Như
vậy số pho ton được sắp xếp như sau:
A
A
A


E do E vàng E Xanhtim
Tuy vậy khi quang hợp thì ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh tím được diệp lục
hấp thụ lớn nhất (tối đa) => thứ tự hàm lượng tinh bột ở các lá tương ứng với
ánh sáng là: Đỏ (lá cây 1) > xanh tím (lá cây 3) > vàng (lá cây 2).
Câu 18
1.
Trong tế bào bao bó mạch của thực vật C4 chỉ có PSI (khơng có PSII)
có tác động lên nồng độ O2. Điều đó có ý nghĩa gì đối với cây?
2.
Người ta ngâm lục lạp vào trong dung dịch axit có pH = 4. Sau khi
xoang Tilacoit đạt pH = 4 thì chuyển lục lạp vào dung dịch kiềm có
pH = 8. Sau đó thấy lục lạp tổng hợp được ATP trong tối. Em hãy giải
thích hiện tượng này.
3.
Trong một thí nghiệm ở thực vật C3, người ta thấy: khi tắt ánh sáng
hoặc giảm nồng độ CO2 đến 0% thì có một chất tăng và một chất
giảm. Hãy cho biết:
a. Tên của hai chất đó.
b. Chất nào tăng, chất nào giảm khi tắt ánh sáng?
c. Chất nào tăng, chất nào giảm khi giảm nồng độ CO2?
Trả lời
1. Khơng có PSII, khơng có O2 phát sinh trong tế bào bao bó mạch. Điều này giúp

cây C4 tránh được vấn đề O2 cạnh tranh với CO2 để liên kết với Rubisco. Do đó
cây C4 tránh được hơ hấp sáng, bảo toàn được sản phẩm quang hợp nên năng
suất cao.
2. ATP được lục lạp sinh ra trong tối vì ở đây có sự chênh lệch nồng độ H+ giữa hai
bên màng Tilacoit: Trong xoang Tilacoit có nồng độ H+ lớn hơn ngồi dung dịch
mơi trường kiềm, do đó H+ đi từ xoang Tilacoit ra ngoài qua ATP- synthase và
8


tổng hợp được ATP.
3. a. Đó là hai chất: chất nhận CO2 và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của chu
trình Canvin: ribulơzơ 1,5 đi phơtphat(RiDP) và axit phơtpho glixêric(APG).
b. Khi tắt ánh sáng, APG tăng, RiDP giảm.
c. Khi giảm nồng độ CO2, RiDP tăng, APG giảm.
Câu 19
Người ta làm một thí nghiệm như sau: Đặt 1 cây thực vật C 3 và 1 cây thực vật
C4 (kí hiệu A, B) vào một nhà kính được chiếu sáng với cường độ thích hợp,
được cung cấp đầy đủ CO2 và có thể điều chỉnh nồng độ O2 từ 0 đến 21%. Tiến
hành theo dõi cường độ quang hợp và kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng
sau:
Cường độ quang hợp (mg CO2/dm2/giờ)
Cây A
Cây B
21%
25
40
0%
40
40
Em hãy cho biết cây A, B thuộc thực vật C3 hay thực vật C4? Giải thích.

Trả lời
- Cây A thuộc thực vật C3, cây B thuộc thực vật C4.
- Giải thích:
+ Thí nghiệm liên quan đến nồng độ O2 và cường độ quang hợp nên có liên
quan đến hiện tượng hơ hấp sáng.
+ Cây C3 có hô hấp sáng nên khi nồng độ O 2 tăng lên thì xảy ra hơ hấp sáng
làm giảm cường độ quang hợp. Cây C 4 khơng có hơ hấp sáng nên khi thay đổi
nồng độ O2 thì khơng ảnh hưởng đến quang hợp.
+ Cây A ở 2 lần thí nghiệm có cường độ quang hợp khác nhau là do khi giảm
nồng độ O2 xuống 0% đã làm giảm hô hấp sáng xuống thấp nhất do đó cường
độ quang hợp tăng lên (từ 25 lên đến 40 mg CO2/dm2/giờ).
Câu 20
Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích.
1. Ở rễ, việc kiểm sốt dịng nước và khống từ ngồi vào trong mạch
gỗ là do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
2. Nồng độ khí cacbơnic thấp hơn nồng độ ơxi trong mô lá gây ra hiện
tượng quang hô hấp ở thực vật C3.
3. Ngun tố khống có vai trị quan trọng quyết định hoạt động cố định
đạm ở cây Họ đậu là Bo.
4. Ở cây C4, cấu tạo lục lạp trong tế bào bao bó mạch hồn tồn giống
với lục lạp của tế bào mơ giậu.
Trả lời
1. Sai. Vì: - Việc kiểm sốt dịng nước và khống từ ngồi vào trong mạch gỗ
là do nội bì của rễ
- Lớp nội bì có vịng đai khơng thấm nước điều chỉnh dịng chảy vào trung trụ
2. Đúng. Vì:- Khi hàm lượng cacbơnic thấp thì enzim rubisco thể hiện vai trị là
một oxidaza
- Khi đó, sự oxi hóa RiDP xảy ra tạo nguyên liệu hơ hấp sáng là axit glycolic
3. Sai. Vì: - Mo có trong thành phần của enzim khử nitrat (nitrat-reductaza)
enzim nitrogenaza (cố định nitơ ở nốt sần rễ cây họ Đậu)

- Thiếu Mo  nốt sần không phát triển  sinh trưởng cây bị ức chế.
4. Sai. Vì: - Ở cây C4, lục lạp tế bào mơ giậu có hệ thống hạt (grana) phát
triển để thực hiện pha sáng.
- Lục lạp tế bào bao bó mạch có nhiều chất nền để thực hiện chu trình Canvin
Câu 21
Hàm lượng O2

9


a. Để tổng hợp 1 phân tử glucozo, thực vật C3 và CAM cần bao nhiêu ATP? Giải
thích tại sao lại có sự khác nhau về số lượng ATP trong tổng hợp glucozo ở 2
nhóm thực vật này.
b. Khi chiếu sáng với cường độ thấp như nhau vào 3 loài cây A, B và C trồng
trong nhà kính, người ta nhận thấy ở cây A lượng CO2 hấp thụ tương đương với
lượng CO2 thải ra, ở cây B lượng CO 2 hấp thụ nhiều hơn lượng CO2 thải ra, còn ở
cây C lượng CO2 hấp thụ ít hơn lượng CO2 thải ra. Chỉ tiêu sinh lý nào về ánh
sáng được dùng để xếp loại các nhóm cây này? Giải thích.
Trả lời
a.
- Để tổng hợp 1 phân tử glucozo:
+ Thực vật C3 cần 18ATP.
+ Thực vật CAM cần 24 ATP.
- Giải thích: Theo chu trình Canvin, để hình thành 1 phân tử Glucozo cần 18
ATP. Thực vật CAM tiêu dùng hơn thực vật C 3 6ATP cho quá trình tổng hợp 1
phân tử đường vì thực vật CAM vì cần thêm 6ATP để chuyển hố 6axit pyruvic
(loại ra từ chu trình C3) tạo 6PEP cho quá trình cố định CO2 trong chu trình C4
b.
Căn cứ vào điểm bù ánh sáng để xác định loại cây.
- Cây A : Cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp nên CO2 thải ra và hấp

thụ tương đương. Cây A là cây trung tính.
- Cây B hấp thụ CO2: Cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp nên cây
hấp thụ CO2 từ mơi trường nhiều hơn thải ra. Cây B có điểm bù ánh sáng thấp,
là cây ưa bóng.
- Cây C thải CO2: Cường độ hô hấp lớn hơn cường độ quang hợp nên lượng
CO2 thải ra môi trường nhiều hơn hấp thụ. Cây C có điểm bù ánh sáng cao, là
cây ưa sáng.
Câu 22 Trong quá trình quang hợp ở thực vật C4:
a) Q trình cacboxi hóa xảy ra ở đâu? Cấu trúc của nó khác nhau như thế
nào?
b) Nguồn CO2 và các enzim cacboxi hóa cho các q trình cacboxi hóa đó?
c) Thực vật C4 thực hiện q trình cacboxi hóa trong điều kiện mơi trường
nào?
Trả lời
d) (1,0 điểm)
- Xảy ra ở cả hai loại lục lạp: lục lạp của TB mơ giậu và lục lạp của TB
bao bó mạch.
- Sự khác nhau giữa hai loại lục lạp này:
+ Lục lạp mơ giậu nhỏ về kích thước nhưng lại có hạt (grana) rát
phát triển vì chủ yếu thực hiện pha sang.
+ Lục lạp bao bó mạch kích thước lớn hơn nhưng hạt lại kém phát
triển, thậm chí tiêu biến vì chỉ thực hiện pha tối, đồng thời dự trữ tinh
bột ở đây.
e) (0,5 điểm)
- Q trình cacboxi hóa ở mơ giậu lấy CO2 từ khơng khí và enzim thực
hiện là PEP – cacboxilaza.
- Q trình cacboxi hóa trong tế bào bao bó mạch lấy CO2 từ q trình
decacboxi hóa axit malic và enzim thực hiện q trình cacboxi hóa là
ribulozơ diphotphat cacboxilaza.
f) (0,5 điểm)

Trong điều kiện nhiệt đới có nguồn ánh sáng cao và nhiệt độ cao.
Câu 23
10


a. Ở thực vật C4, lục lạp của tế bào bao bó mạch có gì khác so với lục lạp
của tế bào mô giậu? Đặc điểm này phù hợp với chức năng của tế bào bao bó
mạch như thế nào?
b. Giải thích tại sao khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch ni tảo, bọt khí ơxi
lại nổi lên nhiều hơn?
c. Tại sao phycôbilin là sắc tố quang hợp không thể thiếu được của các
nhóm tảo (trừ tảo lục)?
Trả lời
a. Ở thực vật C4, lục lạp của tế bào bao bó mạch có gì khác so với lục
lạp của tế bào mô giậu? Đặc điểm này phù hợp với chức năng của tế
bào bao bó mạch như thế nào?
* Lục lạp của tế bào bao bó mạch khác với lục lạp tế bào mô giậu:
– Hạt grana kém phát triển hoặc tiêu biến hồn tồn
– Chỉ có PSI, khơng có PSII
* Đặc điểm này phù hợp với tế bào bao bó mạch:
– Hạt grana kém phát triển hoặc tiêu biến hoàn toàn phù hợp với chức năng
thực hiện pha tối (chu trình Calvin) của tế bào bao bó mạch.
– Khơng có PSII → khơng có O 2 trong tế bào → tránh được hiện tượng O 2 cạnh
tranh với CO2 để liên kết với enzim Rubisco.
b. Giải thích tại sao khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảo, bọt
khí ơxi lại nổi lên nhiều hơn?
- Khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch ni tảo đã kích thích pha tối của
quang hợp hoạt động tốt hơn. Pha tối hoạt động tốt sẽ cần nhiều sản phẩm của
pha sáng (ATP và NADPH), do đó pha sáng phải hoạt động tốt hơn, phân li H 2O
xảy ra mạnh hơn, ôxi thải ra nhiều hơn.

c. Tại sao phycôbilin là sắc tố quang hợp khơng thể thiếu được của các
nhóm tảo (trừ tảo lục)?
- Phycơbilin có cấu trúc mạch thẳng, tan được trong nước, gồm 2 dạng là
phycơerythrin và phycơcyanin.
- Phycơbilin có cực đại hấp thụ ánh sáng ở vùng tia lục, là loại tia mà các thực
vật và tảo lục không hấp thụ được, năng lượng mà chúng hấp thụ được truyền
cho chlorophyll
Câu 24
1.Trong tế bào bao bó mạch của thực vật C 4 chỉ có PSI (khơng có PSII). Điều
đó có ý nghĩa gì đối với cây?
2. Ở cây Thuốc bỏng, nếu hái lá nhai vào buổi sáng sớm ta thấy có vị chua,
nhưng hái lá nhai vào buổi chiều thì có vị hơi nhạt. Giải thích?
3. Trình bày đặc điểm cấu tạo các loại tế bào của Nostoc thích nghi với điều
kiện có thể thực hiện quang hợp và cố định nitơ.
4. Cơ chất của enzim Rubisco là gì?
Trả lời
1
Khơng có PSII, khơng có O 2 phát sinh trong tế bào bao bó mạch. Điều
này giúp cây C4 tránh được vấn đề O2 cạnh tranh với CO2 để liên kết với
Rubisco. Do đó cây C4 tránh được hơ hấp sáng, bảo toàn được sản phẩm
quang hợp nên năng suất cao.
2
- Buổi sáng sớm lá thuốc bỏng có vị chua, vì: Cây thuốc bỏng thuộc
nhóm thực vật CAM, ban đêm khí khổng mở, thực hiện q trình cố định
CO2 lần 1 tạo axit malic nên sau một đêm axit malic tích trữ nhiều trong
lá  lá có vị chua
- Buổi chiều lá thuốc bỏng có vị nhạt, vì: Ban ngày khí khổng đóng, một
lượng lớn axit malic được biến đổi để thực hiện quá trình cố định CO2 lần
2 (theo chu trình Canvin) tạo glucozơ  chiều tối lá có vị nhạt.
3

- Q trình quang hợp ở Nostoc giải phóng O2 trong khi Nostoc cần
điều kiện kị khí để enzim nỉtrôgennaza hoạt động cố định nitơ.
11


- Ở chuỗi tế bào Nostoc không gồm các tế bào giống nhau mà có
những tế bào làm chức năng riêng.: tế bào sinh dưõng ( màu lục tiến
hành QH) còn tế bào to hơn, màu vàng nhạt ( TB dị hình), khơng chứa
diệp lục, khơng có quang hợp giải phóng O 2 và màng dày hơn để O2
bên ngồi khơng vào được bên trong. Ở tế bào dị hình hệ enzim
nitrôgennaza hoạt động cố định nitơ.
4
Cơ chất của enzim Rubisco là O2, CO2, RiDP
Câu 25
1. Mối quan hệ giữa cường độ quang hợp, cường độ ánh sáng và nhiệt
độ được minh họa trong các hình A và hình B dưới đây. Trong đó, cường độ
quang hợp được tính theo hàm lượng CO 2 cây hấp thụ (đo tại thời điểm hấp
thụ). Hãy cho biết:
a. Trong giới hạn nhiệt độ từ 15oC đến 25oC, I0 có thể trùng với điểm 0
khơng? Giải thích.
b. Đường cong (1), (2) và (3) tương ứng với cường độ quang hợp của
nhóm thực vật nào trong các thực vật C3, C4 và CAM? Giải thích.

2. Trình bày các đặc điểm khác nhau giữa hệ quang hóa I và hệ quang
hóa II. Vì sao cây cần nhiều ATP hoặc thiếu NADP + thì hoạt động của hệ quang
hóa I lại mạnh hơn hoạt động của hệ quang hóa II?
Câu

Nội dung
a. Trong giới hạn nhiệt độ từ 15 oC – 25o C, điểm bù ánh sáng Io khơng

thể trùng với điểm 0 vì: khi cường độ ánh sáng bằng 0 thì cường độ
quang hợp bằng 0 nhưng cường độ hô hấp vẫn khác 0.
b. - Đường cong (1) tương ứng với cường độ quang hợp ở thực vật
CAM do thực vật CAM mở khí khổng ban đêm nên thời điểm hấp thu
1
CO2 có nhiệt độ thấp và cường độ quang hợp thấp hơn thực vật C 3 và
(1,0 C4.
điểm - Đường cong (3) tương ứng với cường độ quang hợp của thực vật C 4
)
do cường độ quang hợp của nhóm thực vật này cao nhất trong 3 nhóm
thực vật C3, C4 và CAM, đồng thời nhiệt độ tối ưu cho quang hợp cũng
cao (trên 35oC).
- Đường cong (2) tương ứng với cường độ quang hợp của thực vật C 3 vì
cường độ quang hợp của nhóm thực vật này thấp hơn thực vật C 4 và
nhiệt độ tối ưu cho quang hợp ở gần 30oC.
2
* Điểm khác nhau giữa hệ quang hóa I (PS I) và hệ quang hóa II (PS II):
(1,0
Quang hóa I
Quang hóa II
điểm
Hệ sắc tố
Hệ sắc tố I - chủ Có cả diệp lục a, diệp lục b,
)
yếu là diệp lục.
carôtenôit.
Hấp thụ ánh sáng
Hấp thụ ánh sáng xanh tím
12



Trung tâm
phản ứng (nơi
nhận điện tử
của các sắc tố
khi nó truyền
điện tử đi)
Đường đi của
điện tử
Sản phẩm
Mức tiến hóa

dài, thuộc vùng
ánh sáng đỏ (680700nm).
P700.

(430nm) và đỏ (680nm).

Vòng: xuất phát từ
hệ sắc tố I → P700
→ chất nhận e →
Fed → cytb6f → PC
→ hệ sắc tố I.

Khơng vịng: từ hệ sắc tố II
→ chất nhận e → PQ → cytb3
→ Cytf → PC → P700
→ Fed → NADP+ → tạo ATP
và NADPH.
Điện tử được bù lấy từ H2O.

ATP, O2, NADPH.
Cao hơn.

ATP.
Thấp hơn.

P680, P700.

* Khi cây cần nhiều ATP hoặc thiếu NADP + thì PS I sẽ hoạt động mạnh
hơn, vì:
- Khi thiếu ATP: PSI chỉ tạo sản phẩm duy nhất là ATP, nên khi cây cần
nhiều ATP thì PS I hoạt động mạnh hơn, tạo ATP theo con đường
photphoryl hóa vịng.
- Khi thiếu NADP+ thì PS II thiếu ngun liệu → PS II hoạt động kém đi,
để bù lại PS I hoạt động mạnh hơn.
Câu 26
a. Ở thực vật C4, lục lạp của tế bào bao bó mạch có gì khác so với lục
lạp của tế bào mô giậu? Đặc điểm này phù hợp với chức năng của tế
bào bao bó mạch như thế nào?
* Lục lạp của tế bào bao bó mạch khác với lục lạp tế bào mơ giậu:
– Hạt grana kém phát triển hoặc tiêu biến hoàn tồn
– Chỉ có PSI, khơng có PSII
* Đặc điểm này phù hợp với tế bào bao bó mạch:
– Hạt grana kém phát triển hoặc tiêu biến hoàn toàn phù hợp với chức năng
thực hiện pha tối (chu trình Calvin) của tế bào bao bó mạch.
– Khơng có PSII → khơng có O 2 trong tế bào → tránh được hiện tượng O 2 cạnh
tranh với CO2 để liên kết với enzim Rubisco.
b. Giải thích tại sao khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch ni tảo,
bọt khí ơxi lại nổi lên nhiều hơn?
- Khi tăng nồng độ CO 2 trong dung dịch ni tảo đã kích thích pha tối của

quang hợp hoạt động tốt hơn. Pha tối hoạt động tốt sẽ cần nhiều sản phẩm
của pha sáng (ATP và NADPH), do đó pha sáng phải hoạt động tốt hơn, phân
li H2O xảy ra mạnh hơn, ôxi thải ra nhiều hơn.
c. Tại sao phycôbilin là sắc tố quang hợp không thể thiếu được của
các nhóm tảo (trừ tảo lục)?
- Phycơbilin có cấu trúc mạch thẳng, tan được trong nước, gồm 2 dạng là
phycơerythrin và phycơcyanin.
- Phycơbilin có cực đại hấp thụ ánh sáng ở vùng tia lục, là loại tia mà các thực
vật và tảo lục không hấp thụ được, năng lượng mà chúng hấp thụ được
truyền cho chlorophyll
Câu 27:
13


a.
- Ở thực vật, loại ánh sáng nào có hiệu quả cao nhất đối với hướng
sáng? Giải thích.
- Trong hai loại cảm ứng hướng động và ứng động, loại nào xảy ra
nhanh hơn. Tại sao?
- Ánh sáng xanh tím vì ánh sáng này có mức năng lượng lớn nhất so với các
tia sáng khác trong quang phổ của ánh sáng nhìn thấy .
- Ứng động xảy ra nhanh hơn.
- Vì vận động hướng động liên quan đến sự phân bố lại hàm lượng auxin và
sinh trưởng của tế bào, trong khi vận động cảm ứng chỉ liên quan đến đồng
hồ sinh học và sự thay đổi sức căng trương nước.
b. Khi tiến hành giải phẫu lá của hai loài thực vật, người ta thu được
hình ảnh dưới đây.

Nêu tên của cấu trúc số 1 và cấu trúc số 2. Trong hai hình trên, hình
nào là của thực vật C3? Hình nào là của thực vật C4? Giải thích.

- Cấu trúc 1 là tế bào thịt lá.
- Cấu trúc 2 là tế bào bao bó mạch
- Hình A thể hiện lá cây C3, hình B thể hiện lá cây C4. Do thực vật C4 có lục lạp
ở tế bào bao bó mạch với số lượng lớn, thể hiện màu đậm trên hình, cịn thực
vật C3 khơng có đặc điểm này
Câu 28: Một nhóm học sinh đã làm thí nghiệm sau: Đặt 2 cây A và B vào một
phịng kính có chiếu sáng và có thể điều chỉnh hàm lượng O 2 trong phòng này
từ 0% đến 21% (các nhân tố khác đều ở giá trị tối ưu). Kết quả thí nghiệm
được ghi ở bảng sau:
Thí nghiệm
Cường độ quang hợp (mg CO2/dm2/giờ)
Cây A
Cây B
Thí nghiệm 18
55
1
29
56
Thí nghiệm
2
a. Nêu mục đích và giải thích nguyên lí của thí nghiệm trên.
b. Cách bố trí thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận.
Trả lời
a. - Mục đích của thí nghiệm: Xác định cây C3 và cây C4.
- Nguyên lý của thí nghiệm: Vì cây C 3 phân biệt với cây C4 ở một đặc điểm
sinh lý rất quan trọng là: Cây C3 có hơ hấp ánh sáng, trong khi đó cây C4
khơng có q trình này. Hơ hấp ánh sáng lại phụ thuộc chặt chẽ vào nồng độ
O2 trong không khí. Nồng độ O 2 giảm thì hơ hấp ánh sáng giảm rõ rệt và dẫn
đến việc tăng cường độ quang hợp.
b. - Cách bố trí 2 thí nghiệm:

14


+TN 1: Đo cường độ quang hợp của cây A và cây B ở điều kiện nồng độ ô xi
bằng 21%.
+TN 2 Đo cường độ quang hợp của cây A và cây B ở nồng độ ôxi bằng 0%.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy: Cây A ở 2 TN có cường độ quang hợp khác
nhau nhiều là do ở thí nghiệm 2 nồng độ ơxi 0% đã làm giảm hơ hấp sáng đến
mức tối đa và do đó cường độ quang hợp tăng lên. Trong khi đó cây B ở 2 lần
TN cường độ quang hợp hầu như không đổi, có nghĩa là ở cây B khơng có q
trình hô hấp ánh sáng, như vậy nồng độ ôxi thay đổi không ảnh hưởng đến
cường độ quang hợp.
- Kết luận: Cây A là cây C3, cây B là cây C4
Câu 29
a) Viết phương trình pha sáng, pha tối và phương trình chung của quang hợp
b) Giải thích tại sao viết như vậy.
c) Bằng cách nào có thể chứng minh trong quang hợp nước sinh ra ở pha tối.
Trả lời
a) * Phương trình pha sáng.
12H2O + 12 NADP + 18 ADP + 18PV  12 NADPH + 18 ATP + 6O2
* Phương trình pha tối:
6CO2 + 12 NADPH + 18 ATP  C6H12O6 + 6 H2O + 12 NADP + 18 ADP + 18 PV
* Phương trình chung:
6 CO2 + 12 H2O  C6H12O6 + 6 H2O + 6 O2
b) Viết như vậy thể hiện được bản chất pha sáng là pha ơ xi hóa H 2O để
hình thành ATP và NADPH và pha tối là pha khử CO 2 bằng sản phẩm của pha
sáng (ATP và NADPH) để hình thành C6H12O6.
+ Về số lượng: 12 NADPH và 18 ATP là xuất phát từ nhu cầu ATP và
NADPH cho việc hình thành 1 phân tử glucogơ (tính từ chu trình canvin.
c) Chứng minh nước sinh ra từ pha tối dựa trên phản ứng quang hợp đầy

đủ.
6 CO2 + 12 H2O  C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O
+ Bằng cách dùng ô xy nguyên tử đánh dấu trong CO 2, khi quang hợp thấy ơ
xy ngun tử đánh dấu có trong glucogơ và nước, như vậy ô xy của nước (vế
phải) là ô xy từ CO2. Vì CO2 chỉ tham gia ở pha tối, do đó kết luận H 2O sinh ra
trong quang hợp tử pha tối.
Câu 30.
a. Khi giảm dần cường độ ánh sáng từ khoảng x (lux) → 0 (lux), người ta quan
sát thấy sản lượng sơ cấp thực (NPP) của hai loại cây C 3 và C4 và vẽ được đồ
thị như sau:

15


Cho biết sản lượng sơ cấp thực (NPP) = sản lượng sơ cấp tổng số (GPP) – năng
lượng sử dụng cho hơ hấp (R).
a. A và B có thể thuộc nhóm cây C3 hay C4 ? Giải thích.
b. Nếu cường độ ánh sáng ở mức 20% của x thì cây A, cây B có quang
hợp khơng? Giải thích.
a. A là cây C4, B là cây C3 vì đồ thị cho thấy điểm bù ánh sáng của cây A cao
hơn điểm bù ánh sáng của cây B và điểm bão hòa ánh sáng của cây A cao
hơn của cây B.
b. Khi cường độ ánh sáng ở mức 20% của x, cả cây A và cây B vẫn quang
hợp.
- Ở cường độ ánh sáng 20% của x, cây A quang hợp dưới điểm bù ánh sáng:
sản lượng sơ cấp tổng số < năng lượng sinh vật sử dụng cho hô hấp → sản
lượng sơ cấp thực <0.
- Ở cường độ ánh sáng 20% của x, cây B quang hợp trên điểm bù ánh sáng:
sản lượng sơ cấp tổng số > năng lượng sinh vật sử dụng cho hô hấp → sản
lượng sơ cấp thực >0.

b. Vì sao quá trình khử nitrate (NO3-) ở thực vật có thể làm giảm năng suất
sinh học? Q trình này có gây hại cho cây trồng khơng? Giải thích?
(Hưng n)
+
- Q trình khử NO3 thành NH3 phải sử dụng H từ NADPH hoặc NADH của
quang hợp hoặc hơ hấp. Trong đó NADPH cũng được sử dụng để khử CO 2
trong pha tối quang hợp để tạo chất hữu cơ, hình thành nên năng suất, việc
sử dụng nguồn lực khử này sẽ ảnh hưởng đến quá trình cố định CO2.
- Sự khử NO3- cũng có thể gây hại cho cây trồng, trong trường hợp dư thừa
làm tích tụ nhiều NH3, đây là chất gây độc cho tế bào.
Câu 31.
a. Các câu sau đây đúng hay sai? Giải thích?
1. Ở thực vật bậc cao, photphorin hóa quang hợp khơng vòng và vòng, tạo ra
các sản phẩm giống nhau.
2. Thực vật C4 và CAM khơng có hơ hấp sáng nhưng có năng lượng dùng để
đồng hóa CO2 lớn hơn ở thực vật C3.
3. Hô hấp sáng ở peroxixom đặc trưng bởi sự tạo thành H 2O2 và sự biến đổi
glixin thành serin giải phóng CO2.
4. Nồng độ oxi trong khơng khí giảm xuống thì cường độ hơ hấp của cây giảm
xuống.
(Lào Cai)
1. Sai. Vì photphorin hóa quang hợp khơng vịng tạo ra sản phẩm ATP, chất
khử NADPH và O2, photphorin hóa vịng tạo ra sản phẩm ATP
2. Đúng. Năng lượng dùng để đồng hóa CO 2 ở thực vật C4 và CAM lớn hơn C3
vì nó phải sử dụng thêm 6ATP cho giai đoạn tái tạo chất nhận CO2.
3. Sai. Hô hấp sáng ở perorixom đặc trưng bởi sự tạo thành H 2O2 và sự oxi
hóa axit glicolic thành axit glioxilic, axit glioxilic bị amin hóa tạo glixin.
4. Đúng. – Ôxi là nhân tố cần thiết cho hô hấp hiếu khí của thực vật, là chất
nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử. Thiếu oxi thì hơ hấp bị
ngừng trệ, cây sẽ hơ hấp yếm khí.

b. Cơ chế chuyển hóa vật chất nào giúp thực vật tồn tại trong điều kiện thiếu
oxi tạm thời khơng? Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống
được trong môi trường thường xuyên thiếu oxi ?
(Đà Nẵng)
- Trong điều kiện thiếu oxy tạm thời, thực vật thực hiện hơ hấp kị khí: đường
phân và lên men.
- Một số thực vật có đặc điểm thích nghi:
+ Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí ….
16


+ Có đặc điểm thích nghi về cấu trúc như: Trong thân và rễ có hệ thống
gian bào thơng với nhau dẫn ôxi từ thân xuống rễ; Rễ mọc ngược lên để hấp
thụ oxi khơng khí như rễ thở ở sú, vẹt, mắm...
+ Tạo etylen làm cho một số tế bào vỏ rễ chết theo chương trình, từ đó hình
thành các ống khơng khí có chức năng như “bình dưỡng khí” cung cấp ơxi cho
rễ.
Câu 32.
a) Nhằm tăng sản lượng đường thu được trên cùng một diện tích trồng mía,
người ta đã sử dụng gibêrelin có nồng độ thích hợp để phun lên cây mía. Giải
thích cơ sở khoa học của việc sử dụng loại hoocmơn này.
(Hịa Bình)
- Cây mía tích trữ hidratcacbon ở dạng đường (sacarơzơ) trong khơng bào
trung tâm của các tế bào mô mềm ở thân cây.
- Phun gibêrelin ở nồng độ và các thời điểm phù hợp sẽ thúc đẩy sự phân
chia ở mô phân sinh làm tăng số lượng tế bào và kích thích sinh trưởng giãn
theo chiều dọc của các tế bào ở thân, dẫn đến làm tăng thêm độ dài gióng
thân cây mía, qua đó tăng sản lượng thân cây và sẽ giúp tăng lượng đường
thu được trên cùng diện tích canh tác mía.
b. Cắt một cành cây có nhiều lá xanh cắm vào một bình thủy tinh chứa nước

sạch. Để giữ cho lá của cành cây này được xanh lâu, ta cần phải xử lí bằng
hoocmơn thực vật nào? Giải thích.
(Hạ Long)
- Để giúp cho lá xanh lâu, cần xử lí cành này bằng hoocmơn xitơkinin.
- Giải thích: xitơkinin là hoocmơn ngăn chặn sự hóa già bằng cơ chế ngăn
chặn sự phân hủy các chất prôtêin, diệp lục và axit nucleic.
Câu 33:
a). Dung dịch chlorophyll chiết rút từ lục lạp của lá cây khi được chiếu với ánh
sáng tử ngoại thì phát huỳnh quang màu đỏ - da cam và tỏa nhiệt. So với
dung dịch chlorophyll bị tách riêng, lục lạp nguyên vẹn khi được chiếu sáng
phát huỳnh quang và tỏa nhiệt ít hơn. Giải thích tại sao.
(Quảng Ngãi)
- Khi chlorophyll hấp thụ 1 photon ánh sáng thì một trong số các electron
của nó sẽ bị nâng lên trạng thái có mức năng lượng cao hơn → chlorophyll
chuyển từ trạng thái nền sang trạng thái kích hoạt. Trạng thái kích hoạt này
là một trạng thái không bền, các phân tử ở trạng thái kích hoạt có xu hướng
truyền êlectron cho phân tử khác hoặc các êlectron kích hoạt sẽ nhanh
chóng giải phóng năng lượng để trở về trạng thái nền ban đầu.
- Các phân tử chlorophyll bị tách riêng không hệ thống nhận electron sơ cấp
nên chúng, giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt và phát xạ huỳnh quang
- Các phân tử chlorophyll trong lục lạp nguyên vẹn không tạo ra hiện tượng
này vì khi ở trạng thái kích hoạt nó sẽ truyền năng lượng cho chất nhận
electron sơ cấp và trở về trạng thái nền.
b) Khi tiến hành giải phẫu cơ quan sinh dưỡng của một loài thực vật thủy sinh,
người ta thu được hình ảnh dưới đây:

(1)

Hình A


Hình B

(2)

17


- Cho biết tên bộ phận sinh dưỡng được giải phẫu ở hình A và hình B.
- Nêu tên của cấu trúc số 1 và cấu trúc số 2. Ý nghĩa của hai cấu trúc này
trong đời sống của loài thực vật trên.
(Điện Biên)
- Hình A: Thân cây.
- Hình B: Lá cây.
- Cấu trúc (1) : Khoảng trống chứa khí trong thân giúp cung cấp ôxi.
- Cấu trúc (2: Tế bào đá hình sao có tác dụng nâng đỡ
Câu 34
1. Một nhóm học sinh đã làm thí nghiệm như sau: Đặt 2 cây A và B vào một
phịng kín có chiếu sáng và có thể điều chỉnh hàm lượng ơ xi trong phòng này
từ 0% đến 21%. ( các nhân tố khác đều ở giá trị tối ưu). Kết quả thí nghiệm
được ghi ở bảng sau:
Thí nghiệm
Cường độ quang hợp( mg CO2/dm2/giờ)
Cây A
Cây B
Thí nghiệm 1 18
55
Thí nghiệm 2 29
56
a. Nêu mục đích và giải thích nguyên lí của thí nghiệm trên
b. Cách bố trí thí nghiệm, giải thích kết quả và rút ra kết luận?

Trả lời
a.
- Mục đích thí nghiệm: Xác định thực vật C3 và thực vật C4
- Nguyên lí của thí nghiệm: Cây C3 phân biệt với cây C4 ở một đặc điểm sinh lí
rất quan trọng là: Cây C3 có hơ hấp sáng trong lúc cây C4 khơng có q trình
này. Hơ hấp sáng lại phụ thuộc chặt chẽ vào nồng độ ô xi trong không khí.
Nồng độ ơ xi giảm thì hơ hấp sáng giảm rõ rệt dẫn đến việc tăng cường độ
quang hợp
b.
- Cách bố trí thí nghiệm:
+ TN1: Đo cường độ quang hợp của cây A và cây B ở điều kiện nồng độ ô xi
21%
+ TN2: Đo cường độ quang hợp của cây A và cây B ở điều kiện nồng độ ô xi
bằng 0%
- Giả thích: Kết quả thí nghiệm cho thấy cây A ở 2 thí nghiệm có cường độ
quang hợp khác nhau nhiều là do ở thí nghiệm 2 nồng độ ô xi 0% đã làm giảm
hô hấp sáng đến mức tối đa và do đó cường độ quang hợp tăng lên. Trong khi
đó cây B ở 2 lần thí nghiệm cường độ quang hợp gần như khơng đổi, có nghĩa
là ở cây B khơng có q trình hơ hấp sáng, như vậy nồng độ ô xi thay đổi
không ảnh hưởng đến cường độ quang hợp.
- Kết luận: Cây A là cây C3, cây B là cây C4
Câu 35
a. Pha sáng trong quang hợp của thực vật C 3 tạo ra những sản phẩm nào?
Hãy nêu cơ chế tạo ra các sản phẩm đó.
b. Cho sơ đồ về chu trình cố định CO2 trong pha tối ở cây ngơ:
CO2 -> Axit ơxalơ axêtic -> Axit
malic
Phơtpho enol piruvat
piruvic


Axit

Axit malic->
CO2

Chu trình
CanvinBenson
18


(1)

(2)

(3)
Cho biết tên chu trình trên? Các giai đoạn (1), (2), (3) diễn ra ở vị trí nào?
ATP được sử dụng ở giai đoạn nào trong chu trình trên?
c. Trong điều kiện có đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng khống, nước. Nếu tiến
hành loại bỏ hết tinh bột ra khỏi bào quan lục lạp thì quá trình cố định CO 2 ở
các nhóm thực vật C3, C4, CAM có tiếp tục diễn ra hay khơng? Giải thích.
Câu 36
1. Hơ hấp sáng có đặc điểm:
a. Khơng giải phóng CO2 mà chỉ giải phóng O2 .
b. Phân giải các sản phẩm quang hợp mà không tạo ra ATP.
c. Diễn ra ở mọi thực vật khi có ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao.
d. Diễn ra ở 3 bào quan là lục lạp, ti thể và nhân tế bào.
Trong ý kiến trên, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai, giải thích?
2. Trong hơ hấp ở thực vật, ATP được tạo ra theo những con đường nào? ATP
được sử dụng trong những quá trình sinh lý nào ở thực vật ?
Trả lời

1
a. Sai. Hô hấp sáng sử dụng O2 và giải phóng CO2 (0,25 điểm)
b. Đúng. Vì hơ hấp sáng làm phân giaỉ APG thành axit glicolic, sau đó axit
glicolic được phân giải thành glixin. (0,25 điểm)
c. Sai . Hô hấp sáng chỉ diễn ra ở thực vật C 3 trong điều kiện ánh sáng mạnh,
nhiệt đô cao. (0,25 điểm)
d. Hô hấp sáng diễn ra ở 3 bào quan là ti thể, lục lạp và peroxixom (0,25
điểm)
2.Trong hô hấp ở thực vật, ATP được tạo ra theo những con đường :
- ATP được hình thành do sự kết hợp ADP và gốc photphat (vô cơ) (0,2 điểm)
ADP + Pi -> ATP
- Có 2 con đường tạo thành ATP trong hô hấp ở thực vật :
+ Photphorin hóa ở mức độ nguyên liệu: như từ PEP tới axil pyruvic (ở
đường phân) hay sucxinyl CoA (chu trình Krebs).(0,1 điểm)
+ Photphorin hố ở mức độ enzim oxi hoá khử: H+ và e’ vận chuyển qua
chuỗi chuyển điện tử từ NADPH2, FADH2 tới ơxi khí trời (0,1 điểm)
Trong 38 ATP thu được trong hơ hấp hiếu khí ở thực vật có 4 ATP ở mức độ
nguyên liệu, 34 ATP ở mức độ enzim.(0,2 điểm)
- ATP dùng cho mọi quá Trình sinh lý ở cây (như quá trình phân chia tế bào,
hút nước, hút khoáng, sinh trưởng, phát triển)
(0,5 điểm)
Câu 37:Việc tách chiết sắc tố từ lá dựa trên nguyên tắc nào? Nêu các bước
chính trong tách chiết sắc tố? Kết quả thí nghiệm và giải thích hiện tượng ?
Trả lời
* Nguyên tắc:
- Sắc tố lá chỉ hoà tan trong dung mơi hữu cơ.......................................(0,25
điểm).
- Mỗi nhóm sắc tố thành phần có thể hồ tan tốt trong một dung mơi hữu cơ
nhất định.......(0,25 điểm)
* Các bước tiến hành

Bước 1.Chiết rút sắc tố:(0,25 điểm)
- Lấy 2 - 3g lá tươi ,cắt nhỏ cho vào cối sứ ,nghiền nát với 1 ít Axetôn 8o% cho
thật nhuyễn ,thêm axetôn, khuấy đều , lọc qua phễu lọc vào bình chiết , ta
được 1 hỗn hợp sắc tố màu xanh lục.
Bước 2.Tách các sắc tố thành phần:(0,25 điểm)
- Lấy 1 lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết, đổ vào bình chiết, lắc đều,
rồi để yên.
19


- Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màu phân thành 2 lớp:
+ Lớp dưới có màu vàng là màu của carotenơit hịa tan trong benzen.
+ Lớp trên có màu xanh lục là màu của diệp lục hịa tan trong axetơn.
* Hiện tượng:(0,5 điểm)
- Trong cốc cồn ( thí nghiệm) có màu sắc đậm hơn chứng tỏ độ hòa tan của
các sắc tố trong cồn mạnh hơn là độ hòa tan các sắc tố trong nước
+ Trong quả cà chua có sắc tố màu đỏ
+ Trong củ nghệ có sắc tố màu vàng
• kết luận:
- Carotenoit là nguyên nhân làm cho quả, củ có màu vàng, đỏ
Giải thích. (0,5 điểm)
Vì diệp lục và carotenoit là chất hữu cơ nên chỉ tan trong dung môi hữu cơ
( hay dung môi không phân cực) nước là chất phân cực=> không tan
- Lấy 1 lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết, đổ vào bình chiết, lắc đều,
rồi để yên.
- Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màu phân thành 2 lớp:
+ Lớp dưới có màu vàng là màu của carotenơit hịa tan trong benzen.
+ Lớp trên có màu xanh lục là màu của diệp lục hịa tan trong axetơn.
Giải thích vì benzen nặng hơn nên ở dưới axeton nhẹ nên được đẩy lên trên.
Câu 4

a.
* Pha sáng trong quang hợp của thực vật C3 tạo ra những sản phẩm :
ATP, NADPH và O2. (0,5 điểm)
* Hãy nêu cơ chế tạo ra các sản phẩm đó. (1,5 điểm)
- Sau khi các sắc tố hấp thụ năng lượng ánh sáng thì năng lượng đó sẽ được
chuyển vào một loạt các phản ứng oxi hóa khử của chuỗi truyền electron
quang hợp.
- Năng lượng từ các electron sẽ được dùng để bơm H + từ chất nền stroma vào
xoang tilacoit.
- Sự chênh lệch về H+ sẽ đẩy H+ khuếch tán từ xoang tilacoit vào chất nền lục
lạp qua phức hợp ATPsynthethaza để tổng hợp ATP.
- NADPH được tạo ra trong chuỗi truyền electron khơng vịng: sau khi đi qua
chuỗi truyền electron thì electron sẽ được chuyển cho NADP + để tạo ra NADPH
dưới sự xúc tác của enzim NADP+reductaza.
- O2 được tạo ra trong phản ứng quang phân li nước.
- Khi diệp lục bị mất electron, nó sẽ lấy electron từ quá trình phân li phân tử
nước, đồng thời quá trình này tạo ra O2.
b.
* Tên chu trình: Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 (Chu trình Hatch-Slack).....
(0,25 điểm) ..............
* Vị trí xảy ra:
- Giai đoạn (1) xảy ra trong lục lạp của tế bào mô dậu......................(0,25
điểm)
- Giai đoạn (2), (3) xảy ra trong lục lạp của tế bào bó
mạch.................................(0,25 điểm) .
* ATP tham gia vào làm biến đổi hợp chất axit piruvic thành phôtpho enol
piruvic và tham gia vào chu trình Canvin
(0,25 điểm)
c. Khi loại tinh bột khỏi lục lạp thì:
- Ở thực vật C4 và C3 vẫn quang hợp bình thường. Nguyên nhân là vì quá trình

quang hợp của thực vật C 3, C4 không sử dụng tinh bột làm nguyên liệu. (0,5
điểm)

20



×