Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương ôn tập cuối năm lịch sử lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.35 KB, 6 trang )

Đề cương ơn tập học kì 2 Sử lớp 7 năm 2021 - 2022
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào ?
A. Năm 1771
B. Năm 1772
C. Năm 1773
D. Năm 1774
Câu 2: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là ai ?
A. Lai
B. Lê Lợi
C. Nguyễn Trãi
D. Nguyễn Huệ
Câu 3: Vì sao Nguyễn Huệ tạm hịa với Trịnh đánh nguyễn ?
A. Ở thế bất lợi,quân Nguyễn yếu hơn Trịnh
B. Ở thế bất lợi,quân Nguyễn mạnh hơn Trịnh
C. Quân Nguyễn yếu hơn Trịnh
D. Cùng Trịnh tiêu diệt Nguyễn
Câu 4: Người được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới là :
A. Nguyễn Bỉnh Khiêm
B. Đào Duy Từ
C. Nguyễn Trãi
D. Lê Q Đơn.
Câu 5: Vì sao Lê Lợi lại tạm hòa với quân Minh ?
A. Để củng cố lực lượng
B. Tránh chiến tranh xảy ra
C. Để quân ta tăng cường phòng thủ
D. Khiếp sợ quân Minh.
Câu 6: Tác phẩm Truyện Kiều là của tác giả:
A. Hồ Xuân Hương
B. Bà Huyện Thanh Quan
C. Nguyễn Du
D. Cao Bá Quát


Câu 7: Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút,quân Tây Sơn đã tiêu diệt bao
nhiêu quân Xiêm ?
A. 5 vạn
B. 10 vạn
C. 15 vạn
D. 20 vạn
Câu 8: Chữ quốc ngữ ra đời vào:
A. Thế kỉ XV
B. Thế kỉ XVI
C. Thế kỉ XVII
D. Thế kỉ XVIII
Câu 9: Vì sao giáo dục thời Lê sơ phát triển ?


A. Nhà nước quan tâm,khuyến khích học tập,thi cử C. Đất nước phát triển
B. Vua Lê ban hành luật giáo dục mới D. Đất nước hịa bình
Câu 10: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?
A. Lê Lợi
B. Lê Thánh Tơng
C. Nguyễn Hồng
D. Lương Thế Vinh
Câu 11: Chữ Quốc ngữ ra đời trên cơ sở:
A. Chữ Hán
B. Chữ cái La-tinh
C. Ghi âm tiếng Việt
D. Chữ Nôm ghi âm tiếng Việt
Câu 12: Quang Trung đại phá quân Thanh trong bao nhiêu ngày:
A. 5 ngày
B. 6 ngày
C. 7 ngày

D. 8 ngày
Câu 13: Huế là cố đô của:
A. Nhà Lê
B. Nhà Nguyễn
C. Nhà Trần
D. Nhà Tây Sơn
Câu 14: Hãy nối tên tác giả ở cột trái tương ứng tác phẩm ở cột phải cho
đúng. (1.0 điểm)
Tên tác giả Tác phẩm
1. Lê Thánh Tông
A. Bình Ngơ đại cáo
2. Nguyễn Trãi
B. Hồng Đức quốc âm thi tập
3. Lương Thế Vinh
C. Đại Việt sử kí tồn thư
4. Lê Hữu Trác
D. Đại thành tốn pháp
5. Ngơ Sĩ Liên


II. TỰ TUẬN:
Câu 1 : Em hãy nêu nguyên nhân, hậu quả và tính chất của cuộc
chiến tranh Trịnh Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài
Năm 1545 Nguyễn Kim mất, con rễ là Trịnh Kiểm lên thay, con thứ là
Nguyễn Hồng xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam
Năm 1627 chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ. Đến năm 1672 lấy sông
Gianh làm ranh giới chia đôi đất nước
Cuộc chiến tranh đã gây đau thương cho dân tộc, ảnh hưởng khối thống
nhất lãnh thổ, cản trở sự phát triển của đất nước
Các cuộc chiến tranh phong kiến đều có tính chất phi nghĩa ,chỉ vì lợi ích

của mình, các tập đoàn phong kiến đã gây chiến tranh, đánh lẫn nhau, gây
tai hại cho dân tộc, đất nước
Câu 2: Hãy cho biết tình hình sản x́t nơng nghiệp Đàng Ngoài và
Đàng Trong trong các thế kỉ XVI – XVIII như thế nào? Tại sao các
chúa Nguyễn ban đầu lại chú ý phát triển nơng nghiệp?
* Đàng Ngồi: Nơng nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng do chính quyền Lê Trịnh không quan tâm sản xuất và ruộng đất công bị bao chiếm, bỏ hoang.
Nhân dân chịu tô thuế, binh dịch, mất mùa, đói kém
* Đàng Trong: Nơng nghiệp phát triển rõ rệt nhờ chính sách khai hoang và
tự nhiên thuận lợi
Chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh kinh lý Nam bộ , đặt phủ Gia Định
Hình thành tầng lớp địa chủ lớn, có nhiều ruộng đất
c/ Các chúa Nguyễn ban đầu chú ý phát triển nơng nghiệp vì đó là 1 trong
những kế sách xây dựng Đàng Trong thành cơ sở cát cứ lâu dài chống lại
chúa Trịnh
Câu 3: Nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngồi nửa sau thế kỉ XVIII.
- Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp. Vua Lê chỉ cịn là cái
bóng mờ trong cung cấm. Phủ chúa thì quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của. Quan
lại, binh lính hồnh hành, đục kht nhân dân.
- Ruộng đất của nông dân bị địa chủ, quan lại lấn chiếm. Sản xuất nơng nghiệp đình đốn. Hạn
lụt, mất mùa liên tiếp xảy ra. Nhà nước đánh thuế rất nặng các loại sản phẩm, hàng hóa. Cơng
thương nghiệp càng sa sút, chợ phố điêu tàn.
- Vào những năm 40 của thế kỉ XVIII, hàng chục vạn nơng dân chết đói, người sóng sót phải
lìa bỏ q hương, phiêu tán khắp nơi.
- Cuộc sống thê thảm đã thúc đẩy người nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.
=> Nhận xét: - Triều đình nhà Lê ngày càng mục nát, suy yếu.
- Đời sống của người dân khổ cực đến mức cùng cực, thê thảm.
Câu 4: Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nơng dân tiêu biểu ở Đàng Ngồi nửa sau thế
kỉ XVIII. Ý nghĩa lịch sử của phong trào.
* Những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài nửa sau thế kỉ XVIII:
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737)

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770)
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751)


- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)
- Khởi nghĩa Hồng Cơng Chất (1739 - 1769)
* Ý nghĩa lịch sử của phong trào.
- Làm cho chính quyền phong kiến họ Trịnh bị lung lay.
- Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc.
- Nêu cao tinh thần đấu tranh chống áp bức bóc lột của nhân dân ta.
Câu 5: Nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII.
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Việc mua quan
bán tước phổ biến. Số quan lại ngày càng tăng, nhất là quan thu thế
Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi
xa xỉ.
- Nông dân bị địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân đồng bằng phải nộp nhiều
thứ thuế. Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản như ngà voi, sừng tê, mật ong,...
- Cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình ốn giận của các tầng lớp xã hội
đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao.
=> Nhận xét: - Triều đình ngày càng suy yếu, mục nát, đời sống nhân dân khổ cực.
Câu 6: Quang Trung đã đại phá quân Thanh như thế nào? Tại sao
vua Quang Trung chọn tấn công quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu ?
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, niên hiệu Quang Trung, tiến
quân ra Bắc
- Đến Nghệ An, Thanh Hóa tuyển thêm quân, duyệt binh, làm lễ tuyên thệ
- Đến Tam Điệp cho quân ăn tết trước
- Đêm 30 Tết , ta tiến công quân Thanh trên sông Gián Khẩu
- Đêm mồng 3, ta tiến công đồn Hà Hồi ( Thường Tín – Hà Tây )
- Sáng mồng 5 , Quang Trung tiến công đồn Ngọc Hồi. Cùng lúc ấy đô dốc
Long tấn công đồn Đống Đa

- Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy
- Sau 5 ngày đêm chiến đấu , nghĩa quân Tậy Sơn đã quét sạch 29 vạn
quân Thanh
* Vua Quang Trung tấn công quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu vì vào dịp Tết
quân Thanh lo ăn chơi , lơ là, kém phịng bị nên khơng thể ngờ được qn
ta tấn công
Câu 7: Lập bảng niên biểu về hoạt động của phong trào Tây Sơn từ 1771-1789 ?
Thời gian
Sự kiện
1771

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa

1777
1785

Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Đánh tan 5 vạn quân Xiêm

1786
1788

Lật đổ chính quyền họ Trịnh
Lật đổ chính quyền vua Lê

1789

Đánh tan 29 vạn quân Thanh



Câu 8: Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của
phong trào Tây sơn?
* Nguyên nhân thắng lơi:
- Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của
nhân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy
- Quang Trung là anh hùng dân tộc.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát.
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập của quốc
gia.
Câu 9: Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?
- Nhân nội bộ Tây Sơn suy yếu, hằng năm đến mùa gió đông - nam, Nguyễn Ánh đem thủy
binh tiến ra lấn dần vùng đất của Tây Sơn.
- Sau khi chiếm được Quy Nhơn (tháng 6 - 1801), Nguyễn Anh đánh thẳng ra Phú Xuân.
Nguyễn Quang Toản phải chạy ra Bắc Hà. Khoảng giữa năm 1802, Nguyễn Ánh huy động
nhiều cánh quân thủy - bộ đồng thời tiến ra Bắc. Quân của Nguyễn Ánh lần lượt đánh chiếm
vùng đất từ Quảng Trị đến Nam Định rồi tiến thẳng về Thăng Long. Nguyễn Quang Toản
vượt sơng Nhị chạy lên mạn Bắc Giang thì bị bắt, chấm dứt triều Tây Sơn.
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều
Nguyễn; năm 1806, lên ngôi Hoàng đế. Nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố. Vua
Nguyễn trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hồng triều luật lệ (cịn gọi là luật Gia Long - niên
hiệu của Nguyễn Anh).
Câu 10: Hãy nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học - kĩ thuật ở nước ta
cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX.
- Văn học: Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phu ngâm khúc của Hồ Xuân Hương, Qua
chùa Trấn Bắc của Bà Huyện Thanh Quan, Phương Đình thi văn tập của Nguyễn Văn Siêu,
ngồi ra còn Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu…

- Nghệ thuật:
+ Văn nghệ dân gian phát triển phong phú như chèo, tuồng, quan họ, hát lí, trống quân, hát lí,
hát dặm, hát tuồng…
+ Tranh dân gian như tranh Đánh vật, Chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu…,nổi tiếng nhất là dịng
tranh Đơng Hồ (Bắc Ninh).
+ Các cơng trình kiến trúc nổi tiếng như chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội); đình làng
Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh); cung điện lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế; Khuê văn các ở
Văn Miếu (Hà Nội)…
+ Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng: 18 tượng vị tổ La Hán ở chùa Tây Phương; 9 đỉnh đồng lớn
và nhiều cơng trình điêu khắc đặc sắc khác ở cung điện Huế,…
- Khoa học - kĩ thuật: ảnh hưởng kĩ thuật từ phương Tây như làm được đồng hồ, kính thiên lí,
chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước…


- Các năm 1831 - 1832, nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh vừa và nhỏ là chức tuần phủ.
- Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều binh chủng. Ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây thành trì
vững chắc. Một hệ thống trạm ngựa được thiết lập từ Nam Quan đến Cà Mau để kịp thời
chuyển tin tức giữa triều đình với các địa phương.
- Về quan hệ ngoại giao, các vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh. Nhiều chính sách của nhà
Thanh được vua nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước. Đối với các nước phương Tây, nhà
Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc. Điều này càng thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị việc xâm lược
nước ta.
=> Nhận xét: Nhà nước phong kiến tập quyền



×