Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Sinh 10 lqd dien bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.09 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
TỈNH ĐIỆN BIÊN

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII

Đề thi có 10 câu, gồm 02 trang

MƠN SINH HỌC - KHỐI 10
Năm học 2016 - 2017
Thời gian làm bài: 180 phút

ĐỀ GIỚI THIỆU

Câu 1 (2 điểm)
a) "Nước có vai trị quan trọng trong cuộc sống". Các đặc tính nào của nước đảm bảo cho
nhận định trên là đúng?
b) Trong các đại phân tử sau: tinh bột, photpholipit, Hemoglobin, mARN.
- Những đại phân tử nào khơng mang tính đặc thù cho lồi?
- Những đại phân tử nào có liên kết hidro? Vai trò của các liên kết hidro trong cấu trúc
các hợp chất trên?
Câu 2 ( 2 điểm)
a) Nếu thông tin di truyền làm thay đổi cấu trúc bậc 1 của protein thì nó có thể phá hủy
chức năng của protein như thế nào?
b) Mô tả cấu trúc và chức năng của ribozim?
Câu 3( 2 điểm)
a) Tế bào nhân thực có một đặc điểm rất khác so với tế bào nhân sơ là có nhiều bào quan
có màng bao bọc. Sự có mặt của các bào quan có màng bọc mang lại ý nghĩa gì?
b) Bào quan nào chứa enzim phân hủy axit béo và các chất độc? Đặc điểm cấu tạo của
bào quan đó?


Câu 4 ( 2 điểm)
a) Tính đặc hiệu của enzim được thể hiện như thế nào?
b) Vì sao có người cho rằng : " Sự sống có thể định nghĩa là hệ thống tích hợp được điều
phối của các phản ứng enzim"?
Câu 5 ( 2 điểm)
a) Tại sao có thể nói quang hợp là q trình oxi hóa – khử?
b) Chuỗi chuyền electron hô hấp trong tế bào của sinh vật nhân sơ khác với của sinh vật
nhân thực ở những điểm nào?
Câu 6 ( 2 điểm)
a) Yếu tố sinh trưởng thần kinh (NGF) là một phân tử tín hiệu tan trong nước. Thụ thể
của NGF sẽ được mong đợi có mặt bên trong tế bào hay trên màng sinh chất? Tại sao ?
b) Có 3 ống nghiệm mất nhãn:
Ống 1: 2ml dung dịch tinh bột 1% và 1ml nước bọt pha lỗng đã đun sơi.
Ống 2: 2ml dung dịch tinh bột 1% và 1ml nước bọt pha loãng.
Ống 3: 2ml dung dịch tinh bột 1% , 1ml nước bọt pha loãng và 1ml dung dịch HCl 2M.
Tất cả các ống nghiệm trên đều đặt ở điều kiện 37 – 40 0C. Hãy nêu phương pháp nhận
biết được 3 ống nghiệm trên.
Câu 7 ( 2 điểm)

1


a) Vì sao một cơ thể lưỡng bội giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử có
nhiễm sắc thể và tổ hợp gen khác nhau?
b) Bằng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào, người ta thu được một cây lúa từ một hạt
phấn có n= 12 nhiễm sắc thể.
- Hãy cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong các tế bào rễ, thân và lá của cây lúa đó?
- Nếu tiến hành ni 10 hạt phấn thu được 10 cây lúa các cây lúa này sẽ giống nhau hay
khác nhau?
Câu 8 ( 2 điểm)

a) Thời gian hồn thành 1 chu kì tế bào của vi khuẩn E.coli trong điều kiện thích hợp
khoảng 20 phút, cịn tế bào nhân chuẩn nhanh nhất cũng phải 60 phút. Hãy giải thích vì
sao vi khuẩn lại phân chia nhanh hơn tế bào của sinh vật nhân chuẩn.
b) Tại sao đôi khi thấy hộp thịt bị phồng lên, nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc cấp, có thể dẫn
đến tử vong?
Câu 9 ( 2 điểm)
a) Cho hai sơ đồ sau:
Vi sinh vật A
Glucôzơ
2X + CO 2 + Năng lượng (1)
Vi sinh vật B
Glucôzơ
2Y + Năng lượng
(2)
Nêu tên hai sơ đồ trên và viết hợp chất được hình thành thay chữ X, Y. Tên vi sinh vật
A, B là gì ?
b)Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống
nhau khơng ? Vì sao ?
Câu 10 ( 2 điểm)
a) Trong thành phần protein của virut, ngồi các protein cấu trúc cịn có các protein
enzim. Hãy cho biết chức năng của các loại protein enzim trong hạt virut?
b)Tại sao virut và thể ăn khuẩn thường được dùng làm nghiên cứu thể sống? Vì sao
những virut có vật chất di truyền là ARN thì khó bị tiêu diệt hơn?
-------------------------------------------Hết-------------------------------------------

2


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
TỈNH ĐIỆN BIÊN


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII

Hướng dẫn chấm gồm 06 trang
ĐỀ GIỚI THIỆU

MÔN SINH HỌC - KHỐI 10
Năm học 2016 - 2017
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1 (2 điểm)
a) "Nước có vai trị quan trọng trong cuộc sống". Các đặc tính nào của nước đảm bảo cho
nhận định trên là đúng?
b) Trong các đại phân tử sau: tinh bột, photpholipit, Hemoglobin, mARN.
- Những đại phân tử nào khơng mang tính đặc thù cho lồi?
- Những đại phân tử nào có liên kết hidro? Vai trò của các liên kết hidro trong cấu trúc
các hợp chất trên?
Ý
Nội dung
Điểm
a
- Nước có tính phân cực nên là dung mơi tốt cho các phản ứng sinh hóa xảy 0,25
ra.
- Nhiệt dung đặc trưng cao nên làm ổn định nhiệt cơ thể cũng như nhiệt độ 0,25
môi trường.
0,25
- Nhiệt bay hơi cao nên làm giảm nhiệt độ cơ thể, điều hịa nhiệt độ.
- Có lực liên kết giữa các phân tử nước nên tạo nên sức căng bề mặt giúp

0,25
một số sinh vật sống trên mặt nước, lực mao dẫn có thể giúp lá cây hút
nước từ rễ lên lá.
0,25
- Nước đá nhẹ hơn nước ở trạng thái lỏng, nên nổi, vì vậy mùa đơng lớp
nước bề mặt đóng băng tạo nên lớp cách nhiệt, do đó sinh vật được bảo vệ.
b
- Những đại phân tử không mang tính đặc thù cho lồi: tinh bột, 0,25
photpholipit.
0,25
- Những đại phân tử có liên kết hidro: Hemoglobin.
- Vai trị của các liên kết hidro trong cấu trúc hemoglobin: tạo cấu trúc bậc 0,25
2 của phân tử protein là cơ sở xây dựng cấu trúc bậc 3,4 của hemoglobin
nhờ đó mà thực hiện được chức năng sinh học.
Câu 2 ( 2 điểm)
a) Nếu thông tin di truyền làm thay đổi cấu trúc bậc 1 của protein thì nó có thể phá hủy
chức năng của protein như thế nào?
b) Mô tả cấu trúc và chức năng của ribozim?
Ý
a

b

Nội dung
-Thay đổi cấu trúc bậc 1 của protein là thay đổi trình tự các axit amin.
-Trình tự các axit amin ở cấu trúc bậc 1 tác động đến cấu trúc bậc 2, cấu
trúc bậc 2 tác động lên sự hình thành cấu trúc bậc 3, cấu trúc bậc 3 tác động
lên sự hình thành cấu trúc bậc 4. Hay nói cách khác trình tự axit amin tác
động đến hình dạng của protein.
- Vì chức năng của protein phụ thuộc vào hình dạng của nó nên sự thay đổi

cấu trúc bậc 1 có thể phá hủy chức năng của protein.
- Cấu trúc của ribozim: là các phân tử ARN có khả năng xúc tác tự nhiên.
+ Là phân tử ARN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn
phân là 4 loại nucleotit ( A, U, G, X)
3

Điểm
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25


+ Trong cấu trúc phần gắn cơ chất và phần xúc tác tách rời nhau. Trình tự
0,25
gắn cơ chất kết hợp với trình tự mục tiêu bằng bắt cặp bổ sung nucleotit
- Chức năng của ribozim: xúc tác một số các phản ứng sinh hóa như cắt các 0,25
đoạn intron, nối các exon; hình thành các liên kết peptit trong tổng hợp
protein....
Câu 3( 2 điểm)
a) Tế bào nhân thực có một đặc điểm rất khác so với tế bào nhân sơ là có nhiều bào quan
có màng bao bọc. Sự có mặt của các bào quan có màng bọc mang lại ý nghĩa gì?
b) Bào quan nào chứa enzim phân hủy axit béo và các chất độc? Đặc điểm cấu tạo của bào quan
đó?

Ý
a

Nội dung

Điểm
- Thể hiện tổ chức ngày càng cao, sự phân hóa về cấu tạo chuyên hóa về
chức năng sẽ đảm bảo khả năng thích nghi tốt hơn.
0,25
- Có màng bao bọc đảm bảo tính độc lập, tính bảo vệ và cịn là nơi diễn ra
các phản ứng hóa sinh thiết yếu ( quang hợp, hơ hấp)
0,25
- Màng bao bọc còn tham gia điều hòa hoạt động của các bào quan.
0,25
- Màng bọc kép ở ti thể, lục lạp còn là bằng chứng nội cộng sinh.
0,25
b - Đó là peroxixom.
0,5
- Đặc điểm cấu tạo:
+Có cấu tạo là túi cầu nhỏ, đường kính 0,2 – 0,5 micromet và cũng được
0,25
bọc một lớp màng như lizoxom.
+ Bên trong chứa vài enzim oxi hóa thực hiện phản ứng với các hợp chất
hữu cơ làm sản sinh ra H2O2 . Nó cũng chứa catalaza là enzim phân hủy
0,25
H2O2 tạo ra H2O và O2.
Câu 4 ( 2 điểm)
a) Tính đặc hiệu của enzim được thể hiện như thế nào?
b) Vì sao có người cho rằng : " Sự sống có thể định nghĩa là hệ thống tích hợp được điều
phối của các phản ứng enzim"?
Ý
Nội dung
Điểm
a - Đặc hiệu phản ứng: enzim chỉ tác động đối với cơ chất có mang một loại
0,5

liên kết hóa học nhất định.
- Đặc hiệu cơ chất: tác động chuyên biệt cho cơ chất nhất định do có những
điểm gắn với cơ chất khác nhau.
b

0,5

- Enzim là chất xúc tác sinh học có bản chất protein. Chúng xúc tác các phản 0,25
ứng với tính đặc hiệu cao, hiệu quả cao và trong điều kiện phù hợp với sự
sống.
- Hầu hết mỗi phản ứng trong tế bào đều được xúc tác bởi một enzim.
Chúng là động lực của các phản ứng sinh học.

0,25

- Enzim là công cụ phân tử hiện thực hóa thơng tin di truyền chứa trên
ADN. Các gen thông qua enzim thực hiện tổng hợp các phân tử nhỏ và các
đại phân tử sinh học.

0,25

4


- Các phản ứng sinh hóa trong tế bào, cơ thể rất phức tạp nhưng được điều
hịa thơng qua hoạt tính của enzim và sự biểu hiện của các gen.

0,25

Câu 5 ( 2 điểm)

a) Tại sao có thể nói quang hợp là q trình oxi hóa – khử?
b) Chuỗi chuyền electron hô hấp trong tế bào của sinh vật nhân sơ khác với của sinh
vật nhân thực ở những điểm nào?
Ý
Nội dung
Điểm
a
Có thể nói quang hợp là q trình oxi hóa – khử vì:
- Phản ứng oxi hóa: mất điện tử, loại H, giải phóng năng lượng.

0,25

Diệp lục mất electron. Qúa trình quang phân li nước đã loại H. Qúa trình
photphoryl hóa đã hình thành ATP ( q trình này giải phóng ATP).
0,25
- Phản ứng khử: nhận electron, nhận H, tích lũy năng lượng.

0,25

+

NADP nhận electron, nhận H để hình thành NADPH, khử CO 2 thành
glucozo, tích lũy năng lượng.
b

- Vị trí: ở sinh vật nhân sơ nằm ở màng sinh chất còn sinh vật nhân thực
nằm ở màng trong ti thể.
- Chất mang: ở sinh vật nhân sơ chất mang đa dạng hơn ở sinh vật nhân
thực nên chúng thích nghi với nhiều loại mơi trường.
- Chất nhận electron cuối cùng: ở sinh vật nhân sơ chất nhận rất khác nhau

còn ở sinh vật nhân thực là oxi.

0,25
0,25

0,25
0,5

Câu 6 ( 2 điểm)
a) Yếu tố sinh trưởng thần kinh (NGF) là một phân tử tín hiệu tan trong nước. Thụ thể
của NGF sẽ được mong đợi có mặt bên trong tế bào hay trên màng sinh chất? Tại sao ?
b) Có 3 ống nghiệm mất nhãn:
Ống 1: 2ml dung dịch tinh bột 1% và 1ml nước bọt pha loãng đã đun sôi.
Ống 2: 2ml dung dịch tinh bột 1% và 1ml nước bọt pha loãng.
Ống 3: 2ml dung dịch tinh bột 1% , 1ml nước bọt pha loãng và 1ml dung dịch HCl 2M.
Tất cả các ống nghiệm trên đều đặt ở điều kiện 37 – 40 0C. Hãy nêu phương pháp nhận
biết được 3 ống nghiệm trên.
Ý
a

Nội dung
- Thụ thể của NGF có mặt trên màng sinh chất.

Điểm
0,5

- Vì: NGF tan trong nước nên không qua được lớp kép photpholipit để có
thể tương tác với thụ thể nội bào.
b
- Dùng iot lỗng và quỳ tím để nhận biết.

-Dùng iot nhỏ vào tất cả các ống nghiệm thì chỉ có 1 ống có màu xanh tím đó
là ống 2
- Dùng quỳ tím sẽ phân biệt được ống 3 (quỳ tím chuyển màu đỏ) và ống 1
Câu 7 ( 2 điểm)
5

0,5
0,5
0,25
0,25


a) Vì sao một cơ thể lưỡng bội giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử có
nhiễm sắc thể và tổ hợp gen khác nhau?
b) Bằng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào, người ta thu được một cây lúa từ một hạt
phấn có n= 12 nhiễm sắc thể.
- Hãy cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong các tế bào rễ, thân và lá của cây lúa đó?
- Nếu tiến hành ni 10 hạt phấn thu được 10 cây lúa các cây lúa này sẽ giống nhau hay
khác nhau?
Ý
Nội dung
Điểm
a
Vì:
-Sự trao đổi chéo của các cromatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì
đầu của giảm phân I dẫn đến hình thành các nhiễm sắc thể có sự tổ hợp
0,25
mới của các alen ở nhiều gen.
- Kì sau của giảm phân I có sự phân li độc lập của các nhiễm sắc thể kép
trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng dẫn đến sự tổ hợp tự do của các nhiễm

sắc thể kép có nguồn gốc từ mẹ và từ bố.
0,25
- Kì sau của giảm phân II sự phân li của các nhiễm sắc tử chị em khác nhau
do có sự trao đổi chéo và tổ hợp ngẫu nhiên của các nhiễm sắc thể đơn
0,25
khác nhau ở hai cực tế bào.
Như vậy sau giảm phân các tế bào con được tạo ra có bộ nhiễm sắc thể đơn
bội nhưng nguồn gốc, cấu trúc của các nhiễm sắc thể trong các tế bào con
có sự khác nhau và trên các nhiễm sắc thể cũng cũng chứa các tổ hợp gen
0,25
khác nhau.
b
- Nuôi cấy mô thông qua nguyên phân để tạo cây lúa nên tế bào rễ, thân, lá
có bộ nhiễm sắc thể đơn bội là n = 10
0,5
- 10 hạt phấn đều được tạo ra thơng qua giảm phân nên 10 cây lúa đó đều
có bộ NST đơn bội là n =10, nhưng thường khác nhau về kiểu gen.
0,5
Câu 8 ( 2 điểm)
a) Thời gian hồn thành 1 chu kì tế bào của vi khuẩn E.coli trong điều kiện thích hợp
khoảng 20 phút, cịn tế bào nhân chuẩn nhanh nhất cũng phải 60 phút. Hãy giải thích vì
sao vi khuẩn lại phân chia nhanh hơn tế bào của sinh vật nhân chuẩn.
b) Tại sao đôi khi thấy hộp thịt bị phồng lên, nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc cấp, có thể dẫn đến tử
vong?

Ý
a

b


Nội dung
Vì:
- Nhân tế bào nhân sơ khơng có màng bao bọc, ít bào quan nên tái lập tế bào
nhanh.
- Vật chất di truyền ít hơn so với tế bào nhân chuẩn dẫn đến tốc độ nhân đơ,
phiên mã nhanh.
- Kích thước tế bào nhỏ dẫn đến tỉ lệ s/v lớn, do vậy sự trao đổi chất nhanh
tốc độ sinh trưởng nhanh.
- Hệ gen của vi khuẩn là gen không phân mảnh nên giảm thời gian hoàn
thiện mARN, phiên mã và dịch mã có thể diễn ra đồng thời.
- Cấu trúc ADN vịng khơng liên kết protein nên tốc độ giãn xoắn nhanh
hơn.
- Hộp thịt phồng là do: khử trùng không kĩ, nội bào tử của một loại vi khuẩn
6

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


hình que, kị khí bắt buộc nảy mầm sinh trưởng mạnh tạo khí.
0,25
- Ăn phải ngộ độc vì : vi khuẩn này sinh trưởng còn sinh ra độc tố thần kinh
( botulin) rất mạnh
0,25
Câu 9 ( 2 điểm)
a) Cho hai sơ đồ sau:

Vi sinh vật A
Glucôzơ

2X + CO 2 + Năng lượng (1)
Vi sinh vật B

Glucôzơ

2Y + Năng lượng

(2)

Nêu tên hai sơ đồ trên và viết hợp chất được hình thành thay chữ X, Y. Tên vi sinh vật
A, B là gì ?
b)Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau
khơng ? Vì sao ?

Ý
a
b

Nội dung
-(1): lên men rượu; (2) : lên men lawctic.
-A: Nấm men; B: Vi khuẩn Lactic đồng hình
- X: C2H5OH (Rượu etilic ); Y: C3H6O3 ( Axit lactic)
- Khơng giống nhau. Vì

Điểm
0,5
0,25

0,25

+ Trong bình nước đường tỉ lệ C/N cao, nên vi sinh vật thiếu N2 nhưng
quá dư thừa CO2 nên vi sinh vật tiến hành lên men tạo axit.
+ Bình nước thịt tỉ lệ C/N thấp dẫn đến có hiện tượng khử amin từ các axit

0,5
0,5

amin do thừa N2 . Nên bình nước thịt có muiuf hôi thối.
Câu 10 ( 2 điểm)
a) Trong thành phần protein của virut, ngồi các protein cấu trúc cịn có các protein
enzim. Hãy cho biết chức năng của các loại protein enzim trong hạt virut?
b)Tại sao virut và thể ăn khuẩn thường được dùng làm nghiên cứu thể sống? Vì sao
những virut có vật chất di truyền là ARN thì khó bị tiêu diệt hơn?
Ý
a

b

Nội dung
Protein enzim ở trong hạt virut có các chức năng sau:
-Làm tan màng tế bào chủ, tạo thuận lợi cho sự xâm nhập của virut vào
trong tế bào chủ.
-Tham gia vào quá trình sao chép vật chất di truyền của virut
-Cắt các đoạn nucleotit hoặc polipeptit để hoàn thiện cấu trúc các thành phần
cấu tạo nên virut
- Cài xen gen của virut vào gen của tế bào chủ.

Điểm

0,25
0,25
0,25
0,25

- Vì:
+ Virut và thể ăn khuẩn cấu tạo đơn gian, có thể tồn tại dưới dạng như tinh
0,25
thể, dễ phân tích về thành phần hóa học.
+ Thể ăn khuẩn còn được dùng làm thể truyền trong kĩ thuật chuyển gen.
7


-Những virut có vật chất di truyền là ARN thì khó bị tiêu diệt hơn vì :ARN 0,25
dễ phát sinh đột biến hơn ADN nên kháng nguyên của virut dễ thay đổi do
0,5
đó khơng điều chế được vacxin phịng tránh.
Người ra đề: Nguyễn Thị Minh Nguyệt ( 0918304231)

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×