TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
TỈNH LAI CHÂU
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MÔN SINH HỌC
KHỐI 10
(Đề này có 02 trang, gồm 10 câu)
Câu 1 (2,0 điểm). Thành phần hóa học của tế bào
Hình dưới thể hiện một phần cấu tạo của một chất hữu cơ trong tế bào cơ của người :
Hãy quan sát hình trên và cho biết :
a. Đây là chất hữu cơ nào trong tế bào cơ ? Nêu cấu trúc chất hữu cơ đó trong tế bào ?
b. Làm thế nào để phân biệt được các chất hữu cơ trên trong tế bào cơ với tinh bột ?
Câu 2 (2,0 điểm). Thành phần hóa học tế bào
a. Nhóm R của amino axit tham gia vào hình thành nên các liên kết nào, trong các bậc
cấu trúc nào của phân tử protein?
b. Cho những phân tử sau: integrin, insulin, photpholipit, colesteron, xenlulozo.
Trong những phân tử trên, phân tử nào tham gia cấu tạo nên màng sinh chất của tế bào. Trình
bày mối quan hệ của các phân tử đó trong việc ổn định cấu trúc của màng.
Câu 3 ( 2,0 điểm). Cấu trúc tế bào
a. Trong cấu trúc màng sinh chất, những thành phần nào đã quyết định nên tính linh hoạt
của màng sinh chất?
b. Trong tế bào cơ, có một bào quan giữ vai trò quan trọng đối với sự trượt của các sợi
actin và myôzin, bào quan này là gì? Nêu cơ chế hoạt động của nó đối với sự co dãn của tế bào
cơ.
Câu 4 (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
a. Người ta cho rằng có thể sử dụng đặc điểm đặc trưng về lục lạp và hệ sắc tố ở thực
vật để phân biệt cây C3 với cây C4 có đúng khơng? Giải thích.
b. Tại sao khi cây cần nhiều ATP, hoặc khi thiếu NADP +, thì hoạt động của PS I sẽ
mạnh hơn so với PS II?
Câu 5 (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
a. Trong tế bào vi khuẩn hiếu khí, dị dưỡng, các phân tử ATP được tổng hợp như thế nào?
b. Giả sử người ta tạo ra các kênh H+ ở màng trong của ti thể đồng thời cung cấp đủ glucôzơ
và O2 cho các ti thể này thì sự tổng hợp ATP trong ti thể và quá trình đường phân của tế bào bị
ảnh hưởng như thế nào? Giải thích
Câu 6 (2,0 điểm). Truyền tin + Thực hành
a. Hãy giải thích hiện tượng: cùng một tín hiệu kích thích nhưng ở các tế bào khác nhau thì
cách đáp ứng là khác nhau?
b. Thí nghiệm
Cho rượu nhạt (từ 5 60) hoặc bia vào đầy 2/3 cốc thủy tinh, cho thêm một ít chuối chín,
đậy cốc bằng vải màn để nơi ấm sau vài ngày.
- Quan sát hiện tượng xảy ra trong cốc. Giải thích tại sao?
- Nếu tiếp tục để cốc này một thời gian nữa thì thành phần dịch trong cốc thay đổi như thế nào?
Câu 7 ( 2,0 điểm). Phân bào
a. Nêu 3 sự kiện chỉ xảy ra trong quá trình phân bào giảm phân dẫn đến sự đa dạng di
truyền mà không xảy ra trong phân bào nguyên phân? Giải thích?
b.Xét bộ nhiễm sắc thể của lồi 2n = 4, kí hiệu BbXY.
* Nếu một tế bào sinh tinh của lồi trên giảm phân bình thường trong thực tế cho mấy
loại tinh trùng, thành phần nhiễm sắc thể được viết như thế nào?
* Nếu là tinh trùng BY thụ tinh tạo hợp tử BbXY thì cơ thể BbXY thuộc giới tính
nào ?Vì sao ?
* Nếu là trứng BY thụ tinh tạo hợp tử BbXY thì cơ thể BbXY thuộc giới tính nào ?Vì
sao ?
Câu 8 (2,0 điểm). Vi sinh vật
a. Nêu kiểu dinh dưỡng, nguồn năng lượng, nguồn cacbon, kiểu hơ hấp của vi khuẩn
nitrat hóa. Nêu vai trò của vi khuẩn này đối với cây trồng.
b. Trong q trình đồng hóa, vi sinh vật hóa tự dưỡng dùng những cơ chế nào để tạo
ATP cung cấp cho quá trình cố định CO2? Hãy nêu điểm khác nhau giữa các cơ chế đó.
Câu 9 (2,0 điểm). Vi sinh vật
Ni cấy E. coli trong mơi trường có fructoz và arabinoz là nguồn cacbon người ta nhận thấy
sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn như sau :
Giờ
Số lượng tế
bào vi khuẩn
0
1
2
102 104 107
3
4
5
6
7
109
109
109
1010
1014
8
9
1018
1018
a. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong thí nghiệm trên.
b. Hãy giải thích đường cong sinh trưởng đó
Câu 10 ( 2,0 điểm). Vi rút, bệnh truyền nhiễm và miễn dịch.
a. Vì sao những virut có vật chất di truyền là ARN ( ví dụ HIV ) thì khó bị tiêu diệt hơn?
b. Tại sao virut HIV chỉ kí sinh trong tế bào lim phơ T-CD 4 ở người? Cho biết nguồn
gốc lớp vỏ ngoài và trong của virut HIV.
Người ra đề
Nguyễn Thị Huyền
( ĐT: 01698838822)
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII
MÔN: SINH HỌC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
KHỐI 10
TỈNH LAI CHÂU
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang điểm đã định.
Câu
Nội dung
Điểm
a. Đó là Glycogen .
0,25
Glycogen là chất dự trữ glucid của động vật, gồm 2 liên kết α -D 1-4
0,5
và α-D 1-6 glucoside, nhưng nó khác tinh bột ở chỗ là sự rẽ nhánh rậm
rạp hơn, cứ cách 8-10 phân tử glucose có một liên kết nhánh α-D 1-6.
Câu 1
(2 điểm)
Câu 2
(2 điểm)
b. Nhỏ vài giọt dung dịch KI vào 2 dung dịch trên:
- Mẫu có màu xanh tím là chứa hồ tinh bột.
- Mẫu có màu tím đỏ là glycogen.
Giải thích:
- Tinh bột chứa 70% amilopectin có mạch phân nhánh, 30% amilo có
mạch khơng phân nhánh, khoảng 24 -30 đơn vị gluco có 1 phân nhánh,
phân nhánh thưa hơn, khi nhỏ KI lên mẫu mô chứa tinh bột các phân tử
iot kết hợp với amilozo xoắn tạo màu xanh tím.
- Glycogen có mạch phân nhánh phức tạp, sự phân nhánh dày hơn cứ 8
-12 đơn phân có 1 phân nhánh, khi nhỏ KI lên mô glycogen, các phân
tử iot iot kết hợp với mạch phân nhánh nhiều cho màu tím đỏ.
a.
- Cấu trúc bậc 3 và cấu trúc bậc 4.
- Các loại liên kết: liên kết Vande-Van, liên kết đisunphit, liên kết ion,
liên kết kị nước, liên kết hidrogen
b. Các phân tử tham gia cấu tạo nên màng sinh chất: integrin,
photpholipit, cholesteron.
Mối quan hệ:
- Trong khung lipit, các phân tử colestêron sắp xếp xen kẽ vào giữa các
phân tử Phơtpholipit tạo nên tính ổn định của khung.
- Tỉ lệ Phơtpholipit/colestêron cao thì màng mềm dẻo, thấp thì màng
bền chắc.
- integrin là protein xuyên màng liên kết với các vi sợi của bộ khung tế
bào => ổn định cấu trúc màng.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
Câu 3
(2 điểm)
Câu 4
(2 điểm)
Câu 5
(2 điểm)
a. Tính linh hoạt của màng sinh chất do lớp kép lipit, protein,
cholesterol quy định.
* Tính linh hoạt của lớp kép photpholipit
- Do sự phân bố của các phân tử photpholipit ở trạng thái no và chưa no
+ Nếu các phân tử photpholipit ở trạng thái no màng nhớt.
+ Nếu các phân tử photpholipit ở trạng thái chưa no màng lỏng.
- Do sự chuyển động của các phân tử photpholipit
+ Chuyển động chuyển chỗ
+ Chuyển động co dãn
* Tính linh hoạt của các protein màng
- Các phân tử protein có khả năng chuyển động quay và chuyển chỗ
trong màng.
* Tính linh hoạt của màng do sự phân bố của các phân tử cholesterol
Hàm lượng cholesterol tăng thì màng trở nên cứng rắn và ngược lại.
b.
- Bào quan đó là lưới nội chất trơn (LNCT)
- Điện thế hoạt động xuất hiện ở màng tế bào cơ (màng sau xinap) kích
hoạt bơm Ca2+ trên màng LNCT bơm Ca2+ từ xoang LNCT ra bào
tương.
- Ca2+ hoạt hóa trơpolin, kéo trơpomiozin ra khỏi vị trí liên kết giữa
actin và miozin, miozin trượt trên actin làm cơ co.
- Khi điện thế hoạt động ở màng tế bào cơ tắt – kênh Ca 2+ trên màng
LNCT mở Ca2+ từ bào tương đi vào xoang LNCT.
a. * Nhận định trên đúng vì:
- Cây C3 chỉ có một loại lục lạp giống nhau ở các tế bào thịt lá. Cây C4
có hai loại lục lạp, lục lạp ở tế bào mơ giậu có thylakioid rất phát triển,
ít hạt tinh bột, lục lạp ở tế bào bao bó mạch có thylakoid kém phát triển
nhưng có nhiều hạt tinh bột.
-Tỷ lệ diệp lục a/b ở cây C3 luôn nhỏ hơn 3 trong khi ở cây C4 luôn lớn
hơn 3.
b.
- PSI chỉ có sản phẩm duy nhất là ATP, nên khi cần nhiều ATP thì nó hoạt
động mạnh hơn.
- Khi thiếu NADP+ thì PSII hoạt động kém đi và để bù lại, PSI sẽ hoạt
động mạnh lên.
a. Tổng hợp ATP ở tế bào nhân sơ
- Tổng hợp tại tế bào chất qua q trình đường phân
Phương trình tóm tắt: 1 Glucơzơ 2 axit piruvic + 2 ATP
- Tổng hợp tại màng sinh chất qua hoạt động của chuỗi chuyền electron.
Phương trình tóm tắt:
NADH, FADH2 + O2 + ADP + Pi NAD+ + FAD+ + H2O + ATP
b.
- Sự tổng hợp ATP trên màng trong ti thể bị giảm.
- Giải thích: H+ từ xoang gian màng qua kênh H+ đi vào chất nền ti thể
làm triệt tiêu gradien H+ giữa hai bên màng trong.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6
(2 điểm)
Câu 7
(2 điểm)
- Quá trình đường phân tăng lên.
- Giải thích: Do thiếu ATP nên tế bào phải tăng phân giải đường đề bù
lại lượng ATP bị thiếu hụt.
a. - Sự đáp ứng của các tế bào khác nhau là khác nhau với cùng một tín
hiệu kích thích là do:
+ Tính đặc hiệu của q trình truyền tin giữa các tế bào: các loại tế bào
khác nhau có các tập hợp protein khác nhau. Sự đáp ứng khác nhau ở
mỗi tế bào là do khác nhau ở một hoặc một số protein tham gia điều hòa
và đáp ứng tín hiệu vì các protêin nhất định của mỗi tế bào có vai trị
xác định bản chất của các đáp ứng.
+ Sự điều phối đáp ứng trong quá trình truyền tin: việc phân nhánh của
các con đường truyền tin rồi sau đó “thơng tin chéo” (tương tác) giữa
các con đường có vai trị quan trọng trong hoạt động điều hịa và điều
phối các đáp ứng của tế bào.
b. Thí nghiệm
- Hiện tương: xuất hiện lớp váng trắng nổi lên trên bề mặt cốc
- Giải thích: Vi khuẩn axêtic phát triển và ơxi hóa rượu thành axit axêtic
theo phương trình: CH3CH2OH + O2 → CH3COOH + H2O + Q
- Là VK hiếu khí nên chúng phát triển mạnh ở lớp trên mặt do ở đó có
nhiều O2 → VK liên kết thành đám.
- Nếu để tiếp tục một thời gian nữa, VK axêtic sẽ tiếp tục ơxi hóa axit
axêtic thành CO2 và H2O làm pH trong cốc tăng lên, vị chua giảm dần
a. - Sự trao đổi chéo các cromatit ở kì đầu của giảm phân 1 tạo các NST
có sự tổ hợp mới của các alen.
- Kì sau của giảm phân I có sự phân li độc lập của các NST có nguồn
gốc từ mẹ và bố trong cặp tương đồng ngẫu nhiên về hai cực tế bào tạo
sự tổ hợp khác nhau của các NST có nguồn gốc từ bố và mẹ.
- Kì sau của giảm phân II có sự phân li của các NST chị em trong cặp
tương đồng ngẫu nhiên về các tế bào con.
b . Xét bộ nhiễm sắc thể của lồi 2n = 4, kí hiệu BbXY.
Xác định:
- 2 trong 4 loại.
-TH1 : BX và bY
- TH 2 : BY và bX
* Nếu trứng BY thụ tinh với tinh trùng bX thì hợp tử BbXY là
gíơi cái vì bộ NST qui định giới tính của loài ở giới đực là XX, giới cái
XY.
- Nếu tinh trùng BY thụ tinh với trứng bX thì hợp tử BbXY là
gíơi đực vì bộ NST qui định giới tính của loài ở giới đực là XY, cái
XX.
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
a.
- Kiểu dinh dưỡng là hoá tự dưỡng.
- Nguồn năng lượng: từ phản ứng hóa học: NO 2- + ½ O2 → NO3- +
năng lượng.
- Nguồn carbon: CO2
- Kiểu hô hấp: hiếu khí
- Vai trị đối với cây trồng: cung cấp nitrat là nguồn nitơ dễ hấp thu và
chủ yếu cho cây trồng
Câu 8
(2 điểm)
b.
Bằng con đường photphoryl hóa oxy hóa và photphoryl hóa cơ chất.
- Photphoryl hóa oxy hóa:
+ là quá trình sử dụng năng lượng do chuỗi chuyền electron giải phóng
để cung cấp năng lượng cho q trình tổng hợp ATP thông qua sự vận
chuyển của H+ qua kênh ATP syntheaza
+ diễn ra trên màng sinh chất
- Photphoryl hóa cơ chất:
+ là q trình sử dụng enzim để chuyển nhóm photphat từ cơ chất tới
ADP tạo ATP
+ diễn ra trong tế bào chất.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
a. Vẽ đồ thị
Số tế bào
1018
109
1,0
102
0
3
5
8 9
giờ
Câu 9
(2 điểm)
b. Giải thích
– Đường cong trên thể hiện hiện tượng sinh trưởng kép xảy ra khi môi
trường nuôi cấy có 2 loại cơ chất cacbon.
- Khi nguồn cacbon thứ nhất cạn nguồn cacbon thứ hai cảm ứng tổng
hợp E cần cho chuyển hóa chúng.
- Lúc đầu vi khuẩn tổng hợp loại enzim để phân giải loại hợp chất dễ
đồng hóa hơn là fructoz. Sau khi fructoz cạn, vi khuẩn lại được arabinoz
cảm ứng để tổng hợp enzim phân giải.
- Đồ thị có 2 pha tiềm phát, 2 pha cấp số, 2 pha cân bằng.
Câu 10
(2 điểm)
a.
- Do ARN có cấu trúc mạch đơn, kém bền vững hơn nên tần số phát
sinh đột biến cao vì vậy đặc tính kháng ngun dễ thay đổi………
- Trong khi đó, quy trình nghiên cứu và sản xuất văcxin cần thời gian
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
nhất định và chỉ có tác dụng khi đặc tính kháng nguyên của virut không
thay đổi…
b.
- HIV chỉ xâm nhập vào tế bào lim phơ T-CD4 ở người vì:
+ Tương tác giữa virut với tế bào vật chủ là tương tác đặc biệt giữa
gai vỏ virut với thụ quan màng tế bào mang tính đặc hiệu.
+ Chỉ có lim phơ T-CD4 mới có thụ quan CD4 nên phù hợp với
virut HIV.
- Nguồn gốc lớp vỏ ngoài và lớp vỏ trong của virut HIV:
+ Vỏ trong: do vật chất di truyền của HIV quy định tổng hợp từ
nguyên liệu và bộ máy sinh tổng hợp protein của tế bào chủ.
+ Vỏ ngồi có nguồn gốc từ màng sinh chất của tế bào lim pho T
và các gai licoprotein do virut quy định tổng hợp.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25