Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Sinh học 10: Sinh trưởng ở vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 22 trang )






KIỂM TRA BÀI CŨ
SAI ĐÚNG
SAI
1. Vi khuẩn axêtic là tác nhân của quá trình nào sau đây?
SAI
Chuyển
hóa
gluczơ
thành
rượu
Biến đổi
axit
axêtic
thành
glucôzơ
Chuyển
hoá
rượu
thành
axit
axêtic
Chuyển
hóa
glucôzơ
thành axit
axêtic


A CB D

a. Muối dưa, cà b. Tạo rượu
c. Làm sữa chua d.Làm dấm
Câu 2: Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng lên men?
A. Vi khuẩn lactic B. Nấm men
C. Vi khuẩn axêtic
D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 3: Loài vi sinh nào sau đây hoạt động trong môi trường hiếu khí?

a.Nấm men
b.Nấm sợi
c.Vi khuẩn
d.Vi tảo
a.Prôtêaza
b.Nuclêaza
c.Xenlulaza
d.Lipaza

I.
I.
KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG
KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG
H
1
: Sinh trưởng là gì?
1. Sinh trưởng ở vi sinh vật:
H
2
: Sinh trưởng ở vi sinh vật là gì?

Là sự tăng sinh các thành phần của tế bào và
dẫn ngay đến sự phân chia. Sự sinh trưởng của quần
thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể.

2.Thời gian thế hệ:
H
3:
Thời gian thế hệ là gì?
- Ví dụ:
+ Vi khuẩn E.coli ở 40
o
C có g = 20 phút
+ Trực khuẩn lao ở 37
o
C có g = 12 giờ
+ Nấm men bia ở 30
o
C có g = 2 giờ
- Khái niệm:
Là thời gian từ khi xuất hiện
một tế bào cho đến khi
tế bào phân chia. (KH: g).

H
4:
Em có nhận xét gì về g của mỗi loài vi sinh vật?

Ví dụ:
VK E.coli ở 40
o

C có g = 20 phút, còn ở trong
đường ruột có g = 12 giờ.

- Lưu ý: Mỗi loài vi sinh vật
có g riêng, trong cùng một
loài với điều kiện nuôi cấy
khác nhau cũng thể hiện g
khác nhau.

- Lưu ý: Mỗi loài vi sinh vật
có g riêng, trong cùng một
loài với điều kiện nuôi cấy
khác nhau cũng thể hiện g
khác nhau.

H
5:
Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào trong quần
thể biến đổi như thế nào?
1 → 2 → 4 → 8 → 16 → 32…………..
2
1
→ 2
2
→ 2
3
→ 2
4
→ 2
5

…………..2
n
H
6
: Giả sử ban đầu có No tế bào, sau n lần phân chia thì
số tế bào tạo ra trong thời gian t là bao nhiêu?






Công thức tổng quát:
N
t
= N
0
. 2
n

×