Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Sinh 11 vinh phuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.85 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC
ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
MÔN SINH HỌC – LỚP 11
Thời gian làm bài:180 phút
Câu 1: Trao đổi nước và muối khoáng
a.Sự thay đổi về thế năng nước của tế bào thực vật thường đi kèm với sự thay đổi như thế nào về áp suất
trương nước và thể tích tế bào?
b.Tại sao sự vận chuyển đường sacaroz theo con đường vô bào lại cần sử dụng năng lượng?
Câu 2: Quang hợp và hơ hấp ở thực vật
Sử dụng đồng vị phóng xạ C 14 trong CO2 để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật. Tiến hành 2 thí
nghiệm với 2 chậu cây:

-

-

Thí nghiệm 1: Chiếu sáng và
cung cấp CO2 đầy đủ cho chậu
cây. Sau 1 khoảng thời gian
thì khơng chiếu sáng và cung
cấp CO2 có chứa đồng vị
phóng xạ C14 vào mơi trường.
Quan sát tín hiệu phóng xạ
theo thời gian.

Tín hiệu
phóng xạ

Tối,

Ánh sáng,


CO2

C14O2
X

Tác động

Thí nghiệm 2: Chiếu sáng và
Tín hiệu
cung cấp CO2 mang đồng vị
phóng xạ
14
phóng xạ C . Sau một thời gian
thì ngừng cung cấp CO2 nhưng
vẫn chiếu sáng cho chậu cây.
Quan sát tín hiệu phóng xạ theo
thời gian.

Ánh sáng

Thời gian

Ánh sáng,
C14O2
Y
X

Tác động

Thời gian


a) Từ kết quả thu được ở 2 thí nghiệm trên, hãy cho biết 2 chất X, Y là 2 chất nào? Giải thích.
b) Tại sao trong điều kiện bình thường, nồng độ chất Y ln nhỏ hơn X?
Câu 3: Sinh trưởng và cảm ứng
a.Trình bày cơ sở khoa học của phương pháp giâm cành?
b.Tại sao ở những cây thân gỗ người ta không dùng biện pháp giâm cành để nhân giống vơ tính? Ngày
nay người ta thường dùng phương pháp nào? Giải thích?
Câu 4: Di truyền – biến dị
a.Giả thiết hai mục tiêu của Knudson: sự phát sinh khối u phải có ít nhất hai ĐB mất chức năng cùng
xuất hiện,mỗi ĐB xảy ra ở một trong hai bản sao của gen ức chế khối u. Cho một bệnh ung thư X thấy
có cả di truyền dịng họ và đơn phát.Hãy giải thích ngun nhân gây bệnh theo giải thiết hai mục tiêu
của Knudson?
b. Vì sao ung thư đơn phát xuất hiện với tần số cao hơn so với ung thư theo dòng họ?
Câu 5: Di truyền – biến dị
a.TH1:Trong một tình huống thực nghiệm,một nhà nghiên cứu sinh chèn một phân tử mARN vào một tế
bào có nhân điển hình sau khi loại bỏ mũ 5’ và đuôi polyA.
TH2: Đột biến gây ra loại bỏ hầu hết các UTR .
Điều nào mong đợi sẽ xảy ra? Giải thích?
b. Phân biệt kết thúc phiên mã ở nhân sơ và nhân thực?
Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp
1


a.Đặc điểm cấu tạo của ruột giúp hấp thụ TĂ hiệu quả?
b.Vì sao tỉ l ệ HDL/LDL cao lại giúp giảm nguy cơ gây cao huyết áp hoặc nhồi máu cơ tim?
Câu 7: Tuần hoàn
Hệ tuần hoàn thai nhi (ở người) và hệ tuần hồn ở cá sấu đều có đoạn nối giữa động mạch chủ và động
mạch phổi. Cấu trúc này có tác dụng gì và vai trị của nó đối với mỗi trường hợp trên?
Câu 8: Bài tiết
Một người được sinh ra và lớn lên ở độ cao ngang mực nước biển, sức khỏe bình thường. Sau đó người

này được đưa bằng trực thăng, lên độ cao 3000m so với mực nước biển (khơng có yếu tố vận động). Do
vậy người đó có một số đáp ứng để bù đắp cho áp suất O2 giảm ở vùng cao.
a) Đường cong phân li HbO2 và độ nhớt máu thay đổi như thế nào? Giải thích.
b) Nhiều người lên núi cao một cách nhanh chóng có biểu hiện của hội chứng say độ cao ở mức độ
nào đó (đau đầu, mệt mỏi, nơn mửa...). Có thể sử dụng thuốc gây bài tiết bicarbonate vào nước
tiểu để chữa được khơng? Vì sao?
Câu 9: Thần kinh
Một dây thần kinh tủy có 4 loại sợi trục khác nhau thực hiện các chức năng sinh lí: co cơ, cảm ứng da,
cảm ứng nhiệt, cảm giác đau.
- Sự kích thích gây ra sự kích hoạt đồng thời tất cả các sợi trục trong dây thần kinh nên quan sát
được các đáp ứng khác nhau:
Sợi trục
Bao myelin
Đường kính
Cảm ứng nhiệt

23
Cảm ứng da
Khơng
17
Co cơ

26
Cảm giác đau
Khơng
11
- Khi kích thích vào dây thần kinh (chiều dài 10cm) thu được đồ thị điện thế hoạt động:
a b
c


d

2mA
0

10

20

30

40

50

60 (ms)
Trì hỗn sau kích thích

Kích thích

a) Sự trì hỗn thời gian sau kích thích của đỉnh a, b, c, d lần lượt làm 2ms, 5ms, 15ms, 55 ms. Tính
tốc độ dẫn truyền xung thần kinh của mỗi loại sợi trục (m/s)
b) Cho biết đỉnh điện thế hoạt động nào là của sợi trục thực hiện cảm giác đau, của sợi trục thực
hiện sự co cơ?
Câu 10: Sinh sản
Chu kì kinh nguyệt có sự tham gia của một số hormone. Một trong các hormone đó có những biến động
về nồng độ được thể hiện như sau:

2



Nồng độ
hormone
trong máu

0

7

14

21

28
Thời gian
(ngày)

a) Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ của loại hormone sinh dục nào (FSH, LH, progesterol,
estrogen) ? Giải thích tại sao có sự thay đổi nồng độ hormone ở 2 đỉnh của đồ thị.
b) Đỉnh thứ nhất nồng độ hormone trên có gây rụng trứng khơng? Vì sao?
c) Nếu hợp tử làm tổ thì nồng độ hormone này trong máu là cao hay thấp và có tác dụng gì? Giải
thích.
Người ra đề: Tạ Thị Thu Hiền, sđt: 0984825178

3


TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC
ĐAP ÁN THI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2017
MÔN SINH LỚP 11

Thời gian làm bài:180 phút
Câu 1:Sự trao đổi nước và muối khoáng
a.Sự thay đổi về sức trương nước của tế bào thực vật thường đi kèm với sự thay đổi như thế nào
về sức trương nước và thể tích tế bào?
b.Tại sao sự vận chuyển đường lactozo theo con đường vô bào lại cần sử dụng năng lượng?
TL:
a.Áp suất trương nước thay đổi lớn và thể tích tế bào thay đổi nhỏ, vì
-Thế năng nước của tế bào thực vạt gồm thế năng chất tan và thế năng áp suất trương nước-> khi thế
năng nước thay đổi thì thế năng áp suất trương nước thay đổi lớn…………………………………………
0,5đ
- Thành tế bào thực vật thường cứng-> duy trì ổn định về thể tích trước những thay đổi đổi về thế năng
nước-> thay đổi về thể tích là nhỏ……………………………………………………………………0,5đ
b.-Con đường vận chuyển đường saccaroz: Từ tế bào thịt lá-> tế bào bó mạch-> tế bào mơ mềm phloem> tế bào kèm-> yếu tố ống rây………………………………………………………………………..0,5đ
-Sự vận chuyển đến tế bào kèm và yếu tố ống rây cần năng lượng, vì:Saccaroz tập trung nhiều ở đây hơn
so với tế bào thịt lá…………………………………………………………………………………… 0,5đ
Câu 2: Quang hợp- hô hấp
TL:
a.X: APG
Y: RiDP………………………………………………………………………………………….. (0,5đ)
Giải thích:
- Thí nghiệm 1:
+ Cung cấp đủ CO2 nên enzim Rubisco vẫn xúc tác RiDP kết hợp với CO 2 tạo APG. Do CO2
mang đồng vị phóng xạ C14 nên APG mang tín hiệu phóng xạ.
+ Khi tắt ánh sáng thì pha sáng khơng diễn ra nên khơng tạo ra ATP và NADPH, khơng có lực
khử cung cấp cho q trình tái tạo RiDP từ APG.
 Chỉ có APG mang tín hiệu phóng xạ -> X là APG……………………………………….0,5đ
-Thí nghiệm 2
+ Khơng có CO2 nên APG khơng được tạo ra từ RiDP.
+ Có ánh sáng, pha sáng diễn ra bình thường tạo ATP, NADPH cung cấp lực khử cho quá trình
tái tạo RiDP từ APG.

 Nồng độ APG giảm dần, RiDP tăng dần
-> Theo tín hiệu phóng xạ, suy ra Y là RiDP………………………………………………
0,5đ
b. Nồng độ chất Y luôn nhỏ hơn nồng độ chất X hay nồng độ RiDP luôn nhỏ hơn nồng độ APG:
-Trong chu trình Calvin, 3 phân tử RiDP (5 carbon) kết hợp với 3 CO2 tạo ra 6 APG (3C)
-1 APG sử dụng để tạo ½ glucose, chỉ có 5 APG đi vào tái tạo lại 3 RiDP.
-> nồng độ RiDP luôn nhỏ hơn nồng độ APG…………………………………………………………0,5đ
Câu 3:Sinh sản ở thực vật
a.Trình bày cơ sở khoa học của phương pháp giâm cành?
b.Tại sao ở những cây thân gỗ người ta không dùng biện pháp giâm cành để nhân giống vơ tính?
Ngày nay người ta thường dùng phương pháp nào? Giải thích?
TL:
a.Cơ sở KH:- Kích thích Tăng hàm lượng Auxin trong cành bị cắt……………………………………
0,5đ
4


-Mô thực vật dưới tác dụng của Auxin ở nồng độ thích hợp -> tạo thành mơ sẹo-> có thể phát triển thành
bất cứ tế bào nào trong cây-> Kích thích thành mầm rễ-> biệt hóa thành rễ…………………………0,25đ
-Giâm
xuống
đất
tạo
điều
kiện
tối
tránh
phân
hủy
Auxin……………………………………………..0,25đ

b.+ Khơng thể giâm cành ở cây thân gỗ, vì…………………………………………………………….
0,5đ
-Khơng đủ hàm lượng Auxin
- Từ tế bào mơ vỏ của gỗ-> hình thành mô sẹo phải cần thời gian.
+ Phương pháp thay thế: Chiết cành………………………………………………………………….0,5đ
-Cắt khoanh vỏ, các chất dinh dưỡng được tổng hợp trong lá không vận chuyển được ứ lại trong đó có
Auxin và ở nồng độ thích hợp tạo thành mơ sẹo-> phát triển thành tế bào biệt hóa.
- bọc đất -> giảm phân giả Auxin
Câu 4:Di truyền – biến dị phân tử
a.Giả thiết hai mục tiêu của Knudson: sự phát sinh khối u phải có ít nhất hai ĐB mất chức năng
cùng xuất hiện,mỗi ĐB xảy ra ở một trong hai bản sao của gen ức chế khối u. Cho một bệnh ung
thư X thấy có cả di truyền dịng họ và đơn phát.Hãy giải thích ngun nhân gây bệnh theo giải
thiết hai mục tiêu của Knudson?
b. Vì sao ung thư đơn phát xuất hiện với tần số cao hơn so với ung thư theo dòng họ?
TL:
a.- Di truyền theo dòng họ : mỗi ĐB được truyền từ bố mẹ cho đời con qua sinh sản hữu tính,trong đó
mỗi
bên
bố
mẹ
chứa
alen
ĐB
của
gen
ức
chế
khối
u……………………………………………………….0,5đ
- Đơn phát : Ở trên cùng một cá thể, hai ĐB xuất hiện một cách ngẫu nhiên…………………………

0,5đ
b. -Ung thư do ĐB gen,ĐB NST chỉ được truyền theo dòng họ khi chúng xảy ra trong tế bào sinh
dục.Trong khi tần số các ĐB này cao hơn nhiều ở các TB soma vì cơ thể có số lượng tb soma lớn hơn
nhiều và phân chia nhiều hơn so với tb sinh dục->ung thư đơn phát cao
hơn………………………………………….0,5đ
- Nếu ĐB có xảy ra ở tb sinh dục, khi giảm phân tạo giao tử thì khi chỉ khi giao tử mang ĐB được thụ
tinh
thì
mới
được
truyền
cho
đời
sau->xác
suất
càng
nhỏ
hơn……………………………………………..0,25đ
-Một số bệnh ung thư, xác suất hai người mang alen lặn ĐB gây ung thư gặp nhau và sinh con bị bệnh
rất nhỏ……………………………………………………………………………………………………
0,25đ
Câu 5: Di truyền – biến dị phân tử
a.TH1:Trong một tình huống thực nghiệm,một nhà nghiên cứu sinh chèn một phân tử mARN vào
một tế bào có nhân điển hình sau khi loại bỏ mũ 5’ và đi polyA.
TH2: Đột biến gây ra loại bỏ hầu hết các UTR .
Điều nào mong đợi sẽ xảy ra? Giải thích?
b. Phân biệt kết thúc phiên mã ở nhân sơ và nhân thực?
TL:
a. : -TH1: mARN mất đầu mũ 5’ và đuôi polyA sẽ ko được bảo vệ sẽ bị enzim exonuclease nhận ra và
phân giải ……………………………………………………………………………………………….0,5đ

-TH2 : vì UTR gắn liền với đầu mũ 5’ và đuôi polyA nên đột biến loại bỏ UTR nghĩa là cũng loại bỏ
2 thành phần này-> kết quả giống TH1………………………………………………………………..0,5đ
b.-Nhân sơ :ARN pol vượt qua trình tự kết thúc, trình tự này là tín hiệu tách enzyme ARN pol khỏi
mạch
khuôn
AND……………………………………………………………………………………………0,5đ
- Nhân thực :ARN pol II phiên mã trình tự tín hiệu gắn đi polyA,ngay sau đó pr liên kết với mạch
ARN đang kéo dài sẽ cắt phân tử này khỏi ARN pol,nhưng khác nhân sơ,ARN pol tiếp tục phiên mã một
5


đoạn
nữa
khoảng
vài
trăm
nu………………………………………………………………………………..0,5đ
Câu 6:
a.Đặc điểm cấu tạo của ruột giúp hấp thụ TĂ hiệu quả?1đ
Đáp án:
-Dài -> có đủ thời gian để hấp thụ, tăng S hấp thụ TĂ……………………………………………….0,25đ
- Nếp gấp: Tăng S hấp thụ thức ăn……………………………………………………………………
0,25đ
- Trên nếp gấp có nhiều lơng ruột-> tăng S hấp thụ. Lơng ruột có nhiều mao mạch máu và mạch bạch
huyết->
hấp
thụ
các
chất
dinh

dưỡng………………………………………………………………….0,25đ
- TB niêm mạc có nhiều nhung mao-> tăng S hấp thụ……………………………………………….0,25đ
b.Vì sao tỉ l ệ HDL/LDL cao lại giúp giảm nguy cơ gây cao huyết áp hoặc nhồi máu cơ tim?1đ
Đáp án:
- LDL là dạng colesterol được vận chuyển đến Tb vfa khi LDL bị phá vỡ thì colesterol bị gắn vào thành
động mạch……………………………………………………………………………………………0,5đ
- HDL vận chuyển cole.. từ mô tới gan-> rời bỏ khỏi máu đi vào gan và giải phóng mật……………0,5đ
Câu 7: tuần hoàn
Hệ tuần hoàn thai nhi (ở người) và hệ tuần hồn ở cá sấu đều có đoạn nối giữa động mạch chủ và
động mạch phổi. Cấu trúc này có tác dụng gì và vai trị của nó đối với mỗi trường hợp trên?
TL:
-Khi tâm thất phải co tống máu vào động mạch phổi, máu sẽ chuyển 1 phần qua đoạn mạch, đi vào động
mạch chủ đến vịng tuần hồn cơ thể…………………………………………………………………….1đ

thai
nhi:
…………………………………………………………………………………………….0,5đ
+ Phổi khơng hoạt động trao đổi khí, thực hiện thơng khí nhờ máu mẹ qua dây rốn.
+ Chỉ một phần nhỏ máu đến phổi để nuôi mô, không thực hiện trao đổi khí. Phần lớn máu đến động
mạch chủ để phân phối đi cơ thể.
-Ở

sấu………………………………………………………………………………………………..0,5đ
+ Hoạt động cả trên cạn và dưới nước.
+ Khi ở dưới nước cần giảm lượng máu đến phổi do khi đó khơng thực hiện trao đổi khí ở phổi.
Câu 8: Nội tiết
Một người được sinh ra và lớn lên ở độ cao ngang mực nước biển, sức khỏe bình thường. Sau đó
người này được đưa bằng trực thăng, lên độ cao 3000m so với mực nước biển (khơng có yếu tố
vận động). Do vậy người đó có một số đáp ứng để bù đắp cho áp suất O2 giảm ở vùng cao.
c) Đường cong phân li HbO2 và độ nhớt máu thay đổi như thế nào? Giải thích.

d) Nhiều người lên núi cao một cách nhanh chóng có biểu hiện của hội chứng say độ cao ở
mức độ nào đó (đau đầu, mệt mỏi, nơn mửa...). Có thể sử dụng thuốc gây bài tiết
bicarbonate vào nước tiểu để chữa được khơng? Vì sao?
TL:
a.-Đường cong phân li HbO2 có thể dịch chuyển sang trái…………………………………………….0,75
+ Ở độ cao 3000m, phân áp O 2 giảm thấp, kích thích hóa thụ quan ở xoang động mạch cảnh, cung động
mạch chủ. Xung thần kinh theo dây cảm giác làm hoạt hóa trung khu hơ hấp ở hành não -> tăng nhịp hơ
hấp -> tăng cường thơng khí giúp tăng lấy O2.
+ Tăng thơng khí -> tăng lượng CO 2 thải ra -> giảm hàm lượng CO 2 phế nang -> nồng độ H + trong máu
giảm -> pH máu tăng.
+ pH máu tăng -> tăng ái lực của Hb với O2, giảm sự phân li HbO2. Do đó đường cong phân li HbO2
dịch chuyển sang trái.
6


-Độ nhớt của máu tăng…………………………………………………………………………………0,5đ
+ Phân áp O2 giảm, lượng O2 đến mơ giảm -> kích thích thận tiết hormone EPO tác động lên tủy xương
là tăng sẩn sinh hồng cầu.
+ Lượng tế bào hồng câu tăng -> tăng độ nhớt máu.
b.Có…………………………………………………………………………………………………0,75đ
Sử dụng thuốc làm tăng thải HCO3- vào nước tiểu, giảm HCO3- máu
-> giảm pH máu -> giảm ái lực giữa Hb và O 2, tăng phân li HbO2 -> tăng giải phóng O2 cung cấp đủ cho
các mơ của cơ thể.
Câu 9: Thần kinh
Một dây thần kinh tủy có 4 loại sợi trục khác nhau thực hiện các chức năng sinh lí: co cơ, cảm ứng da,
cảm ứng nhiệt, cảm giác đau.
- Sự kích thích gây ra sự kích hoạt đồng thời tất cả các sợi trục trong dây thần kinh nên quan sát
được các đáp ứng khác nhau:
Sợi trục
Bao myelin

Đường kính
Cảm ứng nhiệt

23
Cảm ứng da
Khơng
17
Co cơ

26
Cảm giác đau
Khơng
11
- Khi kích thích vào dây thần kinh (chiều dài 10cm) thu được đồ thị điện thế hoạt động:
a b
c

d

2mA
0

10

20

30

40


50

60 (ms)
Trì hỗn sau kích thích

Kích thích

a.Sự trì hỗn thời gian sau kích thích của đỉnh a, b, c, d lần lượt làm 2ms, 5ms, 15ms, 55 ms. Tính tốc
độ dẫn truyền xung thần kinh của mỗi loại sợi trục (m/s)
b. Cho biết đỉnh điện thế hoạt động nào là của sợi trục thực hiện cảm giác đau, của sợi trục thực hiện sự
co cơ?
TL:
a.( 1điểm)Ta có: 1ms= 10-3 s
10cm = 0,1 m
- Tốc độ dẫn truyền xung thần kinh của sợi trục tại các đỉnh:
+ Đỉnh a: 0,1 : (2.10-3 ) = 50 (m/s)
+ đỉnh b: 0,1 : (5.10-3 ) = 20 (m/s)
+ đỉnh c: 0,1 : (15.10-3 ) =6,67 (m/s)
+đỉnh d: 0,1 : (55.10-3 ) = 1,82 (m/s)
b.Đỉnh a là của sợi trục thể hiện sự co cơ, đỉnh d là của sợi trục thực hiện cảm giác đau.(0,25 điểm)
- Giải thích:
+ Sợi trục có bao myelin có tốc độ dẫn truyền nhanh hơn sợi trục khơng có bao myelin. Sợi trục
có đường kính càng lớn thì tốc độ dẫ truyền càng nhanh và ngươc lại………………………0,25đ
+ Sợi trục thực hiện sự co cơ có bao myelin và đường kính lớn nhất -> có tốc độ dẫn truyền
xung thần kinh nhanh nhất -> điện thế hoạt động xuất hiện sớm nhất
7


 Đỉnh a …………………………………………………………………………………….0,25đ
+ Sợi trục thực hiện gây cảm giác đau khơng có bao myelin, có đường kính nhỏ nhất -> có tốc

độ dẫn truyền xung thần kinh chậm nhất -> điện thế hoạt động xuất hiện muộn nhất
 Đỉnh d…………………………………………………………………………………..0,25đ
Câu 10: Sinh sản
Chu kì kinh nguyệt có sự tham gia của một số hormone. Một trong các hormone đó có những biến động
về nồng độ được thể hiện như sau:
Nồng độ
hormone
trong máu

0

7

14

21

28

gian
a.Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ của loại hormone sinh dục nào (FSH,Thời
LH,
progesterol,
(ngày)
estrogen) ? Giải thích tại sao có sự thay đổi nồng độ hormone ở 2 đỉnh của đồ thị.
b.Đỉnh thứ nhất nồng độ hormone trên có gây rụng trứng khơng? Vì sao?
c.Nếu hợp tử làm tổ thì nồng độ hormone này trong máu là cao hay thấp và có tác dụng gì? Giải thích.
TL:
a) Estrogen.
- Đỉnh thứ 1………………………………………………………………………………………

0,5đ
+ Thùy trước tuyến yên tiết FSH tác động dương tính làm nỗn bào phát triển, trứng lớn dần.
Bao noãn phát triển nhanh bao quanh trứng, các tế bào bao noãn tiết estrogen.
+ Ngày 7 đến 14, trứng càng lớn, estrogen được tiết ra càng nhiều khi gần thời điểm rụng trứng
(ngày 14).
- Đỉnh thứ 2:…………………………………………………………………………………….0,5đ
+ Sau rụng trứng, estrogen giảm nhẹ do sự điều hịa ngược âm tính lên vùng dưới đồi.
+ Tế bào bao noãn phát triển thành thể vàng, dưới tác dụng của LH, thể vàng tiết một số
hormone trong đó có một lượng nhỏ estrogen -> nồng độ estrogen tăng.
b) Không…………………………………………………………………………………………0,5đ
- Estrogen không trực tiếp gây rụng trứng.
- Estrogen tác động dương tính lên tuyến yên gây tiết hormone LH, kích thích gây rụng trứng.
c) Hợp tử làm tổ thì nồng độ estrogen được duy trì cao…………………………………………0,5đ
- Nhờ thể vàng ( tồn tại trong khoảng 2 tháng đầu) và nhau thai tiết, nồng độ estrogen cao (cùng
với progesterol) giúp duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung trong giai đoạn mang thai.

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×