TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MÔN SINH HỌC
LỚP 11
(Đề thi có 03 trang, gồm 10 câu)
Câu 1: Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng (2,0 điểm)
a. Cây cà chua và cây bông sẽ bị héo sau khi rễ của chúng bị ngập nước trong vài giờ.
Biết rằng sự úng nước dẫn đến thiếu O 2, tăng canxi tế bào chất và giảm pH tế bào. Em
hãy đưa ra giả thuyết để giải thích hiện tượng trên?
b. Cho các nguyên tố sau: N, Ca, Mg, S, Mn, Cl, P, K. Hãy cho biết các ngun tố nào
có vai trị chính trong các q trình sau và giải thích:
- Nó cần thiết cho hoạt động của một số enzim dehydrogenase, decacboxylase, kinase,
oxidase, peroxidase.
- Nếu thiếu nó, mơ cây trở nên mềm và thường héo, thậm chí khi nhiệt độ thấp và có
các stress.
- Nó cần cho các phản ứng quang tổng hợp tham gia vào quang phân li nước.
Câu 2: Quang hợp và hô hấp (2,0 điểm)
1. Khi giảm dần cường độ ánh sáng từ khoảng x → 0, người ta quan sát thấy sản lượng
sơ cấp thực (NPP) của hai loại cây C3 và C4 như sau:
Cho biết sản lượng sơ cấp thực (NPP) = sản lượng sơ cấp tổng số (GPP) – năng
lượng sử dụng cho hô hấp (R).
a. A và B có thể thuộc nhóm cây nào (C3 ,C4 )? Giải thích.
b. Nếu cường độ ánh sáng ở mức 20% của x thì A, B có quang hợp khơng? Giải thích
đồ thị ở mức ánh sáng này.
2. Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai, hãy giải thích.
a. Để bảo quản thóc giống nên phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0%
b. Nên cất giữ cam quýt trong túi hoặc bao thật kín
c. Để bảo quản rau, củ, quả, người ta thường tác động đến nhiệt độ hơn là độ ẩm
d. Người ta thường bơm nitơ vào kho bảo quản để giảm lượng CO 2 từ đó hạn chế hơ
hấp.
Câu 3: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật, lý thuyết thực hành + cảm ứng, sinh
sản ở thực vật (2,0 điểm)
a. Người ta tiến hành một thí nghiệm nghiên cứu sự tăng trưởng dãn dài của tế bào được
cảm ứng bởi sacarôzơ bằng cách nuôi tế bào thực vật trong môi trường chứa sacarôzơ ở
các giá trị nhiệt độ khác nhau, kết quả cho thấy:
Môi trường nuôi
Môi trường nuôi
Môi trường nuôi Mơi trường ni cấy
cấy khơng có
cấy khơng có
cấy có sacarơzơ + có sacarơzơ + nhiệt
sacarơzơ + nhiệt
sacarơzơ + nhiệt
nhiệt độ -50C
độ 250C
0
0
độ -5 C
độ 25 C
Tế bào không tăng Tế bào không tăng Tế bào không tăng Tế bào tăng trưởng
trưởng
trưởng
trưởng
nhanh chóng
Dựa vào kết quả thí nghiệm hãy dự đốn xem sacarơzơ đã kích thích sự tăng
trưởng của tế bào thực vật bằng cách nào? Làm thế nào có thể kiểm tra dự đốn đó?
b. Căn cứ vào các đáp ứng của cây đậu non với stress cơ học, em hãy giải thích vì sao
người ta khun khi làm giá đỗ nên nén chặt các mầm hạt?
Câu 4: Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (2,0 điểm)
a. Tại sao ADN (mà khơng phải ARN) đã tiến hóa để mang thơng tin di truyền trong tế
bào?
b. Giải thích vì sao phân t ử A D N mạch kép có thể tạo phức hợp với protein histon để
hình thành nucleoxom?
Câu 5: Cơ chế di truyền và biến dị cấp tế bào (2,0 điểm)
Khi đem lai các con gà đều thuần chủng về tính trạng màu lơng là gà mái lơng
đen với gà trống lông xám thu được F1 cả gà trống và gà mái đều có lơng xám nhưng có
kiểu gen khác nhau. Cho gà trống F1 lai với gà mái có kiểu hình màu xám nhưng chưa
biết kiểu gen, thế hệ F2 thu được:
Gà trống: 40 con có kiểu hình lơng xám.
Gà mái: 20 con lơng xám, 16 con lông đen và 4 con lông mơ.
a. Hãy cho biết tính trạng màu lơng của lồi gà nói trên chịu sự chi phối của quy luật di
truyền nào?
b. Xác định kiểu gen của thế hệ xuất phát, con trống F1 và con cái đem lai với F1?
c. Tính tỷ lệ giao tử tạo thành của con trống F1?
Câu 6: Tiêu hóa và hơ hấp ở động vật (2,0 điểm)
a. Một em bé mắc chứng bệnh sprue có triệu chứng bị tiêu chảy kéo dài, còi xương,
thiếu máu và suy dinh dưỡng nặng. Nguyên nhân của bệnh này là do nhiễm độc protein
gluten có trong hạt lúa mì, độc tố này phá hủy nhung mao ruột như một phản ứng miễn
dịch tự miễn, làm cho nhung mao ruột non bị “cùn” đi. Hãy giải thích vì sao em bé lại
xuất hiện các triệu chứng nói trên khi mắc căn bệnh này?
b. Người ta đã tiến hành một thí nghiệm để kiểm tra sự ảnh hưởng của độ cao đến pH
máu và pH nước tiểu. Thí nghiệm được tiến hành ở một nhóm học sinh sống ở vùng
đồng bằng, cùng độ tuổi, khỏe mạnh và có hoạt động của các hệ cơ quan diễn ra theo
các cơ chế sinh lý bình thường. Trong thí nghiệm, nhóm học sinh này được di chuyển
từ chân núi có độ cao 400 m lên đỉnh núi có độ cao 2000 m (so với mực nước biển)
bằng cáp treo (đảm bảo rằng yếu tố vận động không ảnh hưởng đến kết quả thí
nghiệm). Thời gian nhóm học sinh ở đỉnh núi là 4 tiếng. pH máu của các học sinh trong
nhóm thí nghiệm đuợc đo tại thời điểm ở chân núi trước khi lên và tại thời điểm ở đỉnh
núi trước khi xuống. pH nước tiểu của các học sinh trong nhóm thí nghiệm được đo tại
thời điểm ở đỉnh núi khi mới lên và trước khi xuống.
- pH máu của nhóm học sinh thí nghiệm khi ở trên đỉnh núi có giảm đi so với khỉ ở
chân núi khơng? Giải thích?
- pH nước tiểu của nhóm học sinh thí nghiệm ở thời điểm trước khi xuống so với thời
điểm khi mới lên đỉnh núi thay đổi như thế nào? Giải thích.
Câu 7: Tuần hồn (2,0 điểm)
a. Trường hợp nào sau đây làm hạch xoang nhĩ của tim tăng cường phát xung thần kinh? Giải
thích.
- Khi sử dụng thuốc có tính axit để chữa bệnh.
- Khi bị bệnh ở tuyến trên thận làm giảm tiết anđôsteron.
b. Một chất có tác dụng ức chế tải hấp thu Ca 2+ của lưới nội cơ tương có ảnh hưởng như
thế nào đến nhịp tim và lực co cơ tim? Giải thích?
Câu 8: Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm)
a. Vi khuẩn Clostridium botabilum thường sinh trưởng trong môi trường thịt, chúng tiết
ra một loại prơtêin có tên bơtumilum, prôtêin này phong tỏa sự xuất bào ở màng trước của
xináp thần kinh – cơ.
- Chất bôtumilum ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể khi bị nhiễm vi khuẩn này?
- Nêu các biện pháp xử lí khi cơ thể con người bị tác động bởi bôtumilum.
b. Axêtilcôlin là chất trung gian hóa học có ở chùy xinap của nơron đối giao cảm và nơ
ron vận động. Hãy nêu 2 cách tác động khác nhau của axetilcolin lên màng sau xinap ở
hai loại nơron trên và ý nghĩa của nó?
Câu 9: Bài tiết, cân bằng nội môi (2,0 điểm)
a. Tại sao những người cao tuổi, ít vận động có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường tuyp
2 cao?
b. Thuốc Acetazolamide là loại thuốc lợi tiểu. Thuốc này ức chế hoạt động của enzyme
carbonic anhydrase trong tế bào ống lượn gần và ống lượn xa. Tại sao ức chế hoạt động
của enzyme này lại gây tăng thải Na+ qua nước tiểu, tăng pH nước tiểu và thải nhiều
nước tiểu?
Câu 10: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (2,0 điểm)
a. Tiroxin tổng số trong máu bao gồm tiroxin dạng tự do và dạng kết hợp. Chỉ tiroxin tự
do mới thể hiện hoạt tính. Trong thời kỳ mang thai ở phụ nữ, gan sản sinh một loại
prơtêin có khả năng gắn với hoocmôn tuyến giáp.
- Phụ nữ mang thai tháng thứ 6 có hàm lượng tiroxin tổng số và tiroxin tự do thay đổi
như thế nào? Giải thích.
- Kích thước tuyến giáp của phụ nữ mang thai có thay đổi khơng? Giải thích.
b. Người ta phát hiện trong hồ Baican ở Nga có lồi cá diếc chỉ tồn con cái. Hãy cho
biết phương thức sinh sản nào giúp loài này duy trì số lượng cá thể qua các thế hệ?
-------------------------------Hết----------------------------Người ra đề
Trần Thị Loan
(SĐT: 0973.859.262)
Câu
1
2
3
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: SINH HỌC, LỚP: 11
Nội dung
Điểm
a. - Ngập úng → thiếu oxi → giảm mạnh hô hấp rễ → thiếu hụt ATP
cho các hoạt động của tế bào rễ; tích lũy các sản phẩm trung gian gây
độc cho tế bào; pH tế bào giảm; các tế bào rễ cây, đặc biệt là tế bào lông
hút dần bị hủy hoại.
0,5
2+
- Ca sẽ được tăng cường trong dịch bào để hoạt hóa kênh vận chuyển
nước aquaporin. Nhưng người ta lại thấy rằng việc tăng Ca 2+ và giảm
pH dịch bào cũng đồng thời làm tăng cường sự hấp thụ CO 2 của tế bào
thực vật → việc thiếu oxi lại càng trầm trọng hơn → cây không lấy
được nước và bị héo sau khoảng vài giờ rễ bị ngập nước.
0,5
b. - Mn: hoạt hóa các enzim trong các phản ứng oxi hóa - khử trong q
trình hơ hấp, quang hợp: enzim dehydrogenase, decacboxylase, kinase,
oxidase, peroxidase.
0,25
- Ca: có vai trị quan trọng trong sự hình thành và tính ổn định của thành
tế bào và trong sự duy trì cấu trúc màng và tính thấm. Ca hạn chế các
ion khác vào cây, loại bỏ tính độc do nồng độ dư thừa của các ion, tăng
tính chịu mặn cho cây.
0,5
- Clo: tham gia vào phản ứng quang phân li nước, hoạt hóa một số
enzim, điều hòa hoạt động của những tế bào bảo vệ khí khổng do đó
kiểm sốt sự thốt hơi nước, tham gia vận chuyển một số ion như Ca,
Mg, K.
0,25
1. a. A là cây C4, B là cây C3 vì đồ thị cho thấy điểm bù ánh sáng của
cây A cao hơn điểm bù ánh sáng của cây B và điểm bão hòa ánh sáng
của cây A cao hơn của cây B.
0,5
b. Khi cường độ ánh sáng ở mức 20% của x, cả cây A và cây B vẫn
quang hợp.
- Ở cường độ ánh sáng 20% của x, cây A quang hợp dưới điểm bù ánh
sáng: sản lượng sơ cấp tổng số < năng lượng sinh vật sử dụng cho hô
hấp → sản lượng sơ cấp thực <0.
0,25
- Ở cường độ ánh sáng 20% của x, cây B quang hợp trên điểm bù ánh
sáng: sản lượng sơ cấp tổng số > năng lượng sinh vật sử dụng cho hô
hấp → sản lượng sơ cấp thực >0.
0,25
2. - a sai. Nếu phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0% , khơng duy trì
được hơ hấp tế bào do đó tế bào hạt thóc sẽ chết khơng cịn khả năng
nảy mầm.
0,25
- b sai. Cam quýt hô hấp tạo ra CO2 và tiêu thụ O2. Nếu túi hoặc bao quá
kín sẽ làm nồng độ CO2 quá cao, O2 quá thấp, từ đó q trình hơ hấp
yếm khí diễn ra làm giảm chất lượng sản phẩm.
0,25
- c đúng. Các đối tượng trên có độ ẩm cao và cần duy trì độ ẩm đó trong
quá trình bảo quản.
0,25
- d sai. Bơm nito vào kho bảo quản nhằm hạ thấp nồng độ O 2, hạn chế
hô hấp.
0,25
a. - Sinh trưởng dãn dài của tế bào thực vật được thực hiện chủ yếu theo
cơ chế hút nước, nghĩa là tế bào sẽ hút nước vào, làm tăng thể tích của
mình. Q trình này đỏi hỏi phải có mơi trường pH thấp ở thành tế bào. 0,25
- Trong 4 thí nghiệm, chỉ có thí nghiệm 4 là có sự tăng trưởng, chứng tỏ
sự tăng trưởng của tế bào địi hỏi cả saccarose và nhiệt độ bình thường.
0,25
4
5
- Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khẳng định sau: Tế bào thực
vật đã hoạt hóa các bơm H+ trên màng để hỗ trợ cho vận chuyển
sacarose. Sự giảm pH ở thành tế bào làm tăng hoạt tính enzim cắt liên
kết ngang giữa các sợi xenlulo, thành tế bào giãn ra, tế bào trương nước
và tăng kích thước. Trong điều kiện nhiệt độ thấp, các enzim và bơm H +
khơng hoạt động, do đó khơng có sự sinh trưởng dãn dài.
- Kiểm tra giả thuyết: Gây bất hoạt các bơm H+ trên màng tế bào, sau đó
cho vào dung dịch nuôi cấy chứa sacarose, để ở nhiệt độ bình thường để
kiểm tra xem có sự tăng trưởng hay khơng. Nếu khơng thì giả thuyết
đúng, nếu có thì giả thuyết sai.
b. Cây đậu non khi gặp stress cơ học (như một hòn đá cản đường) sẽ
sinh etilen và đáp ứng 3 bước: chậm kéo dài thân, thân to ra, sinh
trưởng chiều ngang. Nén chặt khi làm giá đỗ sẽ tạo stress cơ học khiến
thân giá đỗ mập, chắc hơn.
a. - Hidro tại vị trí 2’ trong deoxyribose làm ADN bền hơn nhiều so với
ARN (mang nhóm 2’- OH tại vị trí 2’ của ribose).
- Các nhóm 2’- OH trong ARN tham gia thủy phân chậm liên kết
phosphodiester do OH- xúc tác tại pH trung tính. Nhóm 2’- OH khơng
tồn tại trong ADN ngăn cản q trình này. Do đó, deoxyribose làm
AND bền hơn – đây là tính chất không thể thiếu để AND giữ chức năng
lưu trữ dài hạn thông tin di truyền.
b. ADN liên kết với protein histon để hình thành nucleoxom:
- Gốc photphat phân bố dọc khung phân tử ADN làm cho phần ngồi
phân tử tích điện âm suốt dọc chiều dài phân tử, tạo thuận lợi cho sự
hình thành liên kết với các protein histon.
- Các axit amin tích điện dương như lizin hoặc arginin, chiếm hơn 1/5
tổng số các axit amin có trong protein histon giúp hình thành liên kết
với gốc photphat trên phân tử ADN.
- Có 14 điểm tương tác khác nhau giữa ADN với protein histon lõi. Ở
mỗi tiếp điểm, khe phụ của ADN ở vị trí trực diện với lõi 8 phân tử
histon (octamer) có khả năng hình thành gần 140 liên kết hidro với
nhau.
a. - Lai gà trống F1 xám với cái xám => F2 xuất hiện lông đen và lơng
mơ là tính trạng mới chưa có ở F1 => tính trạng di truyền theo quy luật
tương tác gen.
- Tính trạng di truyền khác nhau ở hai giới => tương tác giữa 2 gen nằm
gen nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn không tương đồng với nhiễm sắc
thể Y.
Đen x Xám => Xám => gen quy định đen bị át chế=> kiểu tác động át
chế gen trội.
=> P. Quy ước: X AB và X Ab X b ( X Ab Y) quy định lông xám.
X aB X a X aB Y quy định lông đen.
X ab X ab (X ab Y) quy định lông mơ.
F2 gà trống chỉ cho một kiểu hình, gà mái có 3 kiểu hình khác nhau =>
xảy ra hiện tượng hốn vị gen khi tạo giao tử của gà trống F1.
b. F2 gà trống chỉ cho một kiểu hình => gà mái lai với gà trống F 1 mang
cả hai gen trội: X AB Y => giảm phân tạo 2 loại giao tử X AB Y 0,5
Kiểu gen P: X Ab X Ab x X aB Y => F1 X Ab X aB
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
c. Tính tỷ lệ giao tử của gà trống F1:
Đặt x là tỷ lệ giao tử X aB X bA x (ĐK: 0 < x < 0,5)
X AB X ab 0,5 x
X ab Y ( 0,5 – x) 0,5 = 4/80 = 0,05 => x = 0,4
giao tử : X AB X ab 0,1
=> KL: tần số hoán vị 20%
6
7
a. - Ruột non có hệ thống nhung mao dày đặc (20-40 nhung
mao/1mm2), mỗi nhung mao có hình ngón tay dài 0,5-1,0mm được bao
bọc bởi một lớp tế bào biểu mơ hình cột, bờ biểu mơ của các tế bào biểu
mơ lại có các vi nhung mao làm cho diện tích bề mặt hấp thụ của ruột
non lên tới 250-300m2. Nhung mao vừa có chức năng tiết enzim tiêu
hóa vừa là cấu trúc thực hiện việc hấp thụ các chất dinh dưỡng cho co
thể và một số chức năng khác.
- Khi nhung mao bị cùn đi gây nhiều hậu quả nghiêm trọng hầu như
thức ăn sau khi đã tiêu hóa không được hấp thụ:
+ Khi thức ăn không được hấp thụ sẽ chuyển xuống ruột già làm vi
khuẩn E.coli sinh trưởng mạnh, chết nhiều, sinh ngoại độc tố kích thích
ruột co bóp gây đau bụng và tiêu chảy.
+ Do việc hấp thu dinh dưỡng kém dẫn đến thiếu dinh dưỡng nặng (mặc
dù ăn uống đủ chất) dẫn đến suy dinh dưỡng, đồng thời bị thiếu vitamin
K gây rối loạn đông máu, bị thiếu máu, hấp thu canxi kém dẫn đến
nhuyễn xương, cịi xương.
b. - Khơng, vì: giá trị pH máu thường được kiểm sốt chặt chẽ và ít khi
có giao động lớn.
- Nếu có thay đổi, pH máu của nhóm học sinh thí nghiệm khi ở trên núi
cao hơn so với thời điểm ở chân núi, do:
+ Phân áp khí CO2 ở đỉnh núi thấp kích thích các thụ thể hóa học ở
xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ. Xung thần kinh theo
dây thần kinh cảm giác làm hoạt hóa trung khu hơ hấp ở hành não dẫn
đến tăng cường nhịp hô hấp giúp tăng cường lấy O2.
+ Nhịp hơ hấp tăng làm tăng thơng khí dẫn đến giảm hàm lượng CO 2
trong phế nang. Do đó, hàm lượng CO 2 máu giảm vì CO2 khuếch tán ra
phế nang nhiều hơn. Kết quả là nồng độ H+ trong máu giảm, nên pH
máu tăng.
- pH trong nước tiểu của nhóm học sinh thí nghiệm ở thời điểm ngay
trước khi xuống là cao hơn so với thời điềm ngay khi mới lên núi, do:
sau một thời gian tăng thơng khí do tăng nhịp hô hấp -> CO 2 trong máu
giảm nên pH máu tăng. Cơ chế điều hịa pH thơng qua đào thải một số
chất kiềm tính (ví dụ: HCO3- qua ống thận để giúp giảm pH máu, vì vậy
làm tăng pH nước tiểu.
a. - Cả hai trường hợp đều làm tăng cường phát xung thần kinh ở hạch
xoang nhĩ.
- Thuốc có tính axit làm pH máu giảm, ái lực của Hb đối với oxi giảm,
dẫn đến hàm lượng oxi trong máu giảm. Thụ thể hóa học ở xoang động
mạch cảnh và cung động mạch chủ gửi xung về trung khu điều hòa tim
mạch, làm tăng xung thần kinh trên dây giao cảm đến tim, gây tăng
cường phát xung thần kinh ở tế bào hạch xoang nhĩ.
- Giảm anđôsteron làm giảm tái hấp thu Na+ và giảm thải H+ qua nước
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
8
9
tiểu. Do đó, pH máu giảm, ái lực của Hb đối với oxi giảm, dẫn đến hàm
lượng oxi trong máu giảm. Kết quả làm tăng cường phát xung thần kinh
ở tế bào hạch xoang nhĩ, thơng qua hoạt hóa thần kinh giao cảm.
Hoặc: Giảm anđôsteron làm giảm tái hấp thu Na+ và nuớc ở ống
lượn xa, dẫn đến thể tích máu giảm, huyết áp giảm. Các thụ thế áp lực ở
cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh phát hiện sự giảm áp
lực máu và truyền thông tin về trung khu tăng áp ở hành não. Từ đó xảy
ra sự điều hòa làm tăng cường phát xung thần kinh ở tế bào hạch xoang
nhĩ làm tăng hoạt động của tim.
b. - Chất ức chế tái hấp thu Ca2+ của lưới nội cơ tương làm giảm nhịp
tim và tăng lực co cơ tim.
- Ức chế tái hấp thu Ca2+ vào lưới nội cơ tương làm cho Ca2+ tồn tại
trong bào tương của các tế bào cơ tim lâu hơn-> kéo dài thời gian cao
nguyên (khử cực) điện thế ở tế bào cơ tim-> kéo dài giai đoạn trơ của tế
bào cơ tim. Do đó, thời gian của một chu kỳ tim dài hơn hay nhịp tim
giảm.
- Ức chế tái hấp thu Ca2+ vào lưới nội cơ tương, làm cho Ca 2+ tồn tại
trong bào tương của các tế bào cơ tim lâu hơn, dẫn đến số lượng cầu
ngang giữa myosin và actin tăng. Vì vậy lực co cơ tim tăng.
a. - Protein botumilum có thể gây tử vong cho người bị nhiễm vi khuẩn
này.
- Giải thích: Botimilum ngăn cản sự giải phóng axetylcolin từ chùy
xinap vào khe xinap do đó xung thần kinh không truyền đến cơ, kết quả
cơ không co (liệt cơ). Do các cơ hô hấp và cơ tim bị liệt gây tử vong.
- Để sơ cứu những người bị ngộ độc botumilum của vi khuẩn này, ta
tiến hành:
+ Tiêm axetylcolin cho người bệnh, khi đó axetylcolin tác động lên
màng sau xinap thần kinh cơ, gây co cơ.
+ Sử dụng một loại thuốc gây mở kênh Na+ của màng sau xinap, gây co
cơ.
b. - Với xinap đối giao cảm ở tim.
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh K +,
làm cho K+ đi ra do đó ngăn cản điện thế hoạt động xuất hiện.
+ Ý nghĩa: làm tim giảm nhịp có và giảm lực co.
- Với xinap của cung phản xạ vận động:
+ Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh Na +,
làm cho Na+ đi từ ngoài vào trong gây nên khử cực và đảo cực do đó
làm xuất hiện điện thế hoạt động.
+ Điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau xinap làm cho cơ vân co,
gây nên các cử động theo ý muốn.
a. - Glucose được vận chuyển liên tục từ máu vào trong tế bào, đảm bảo
cho tế bào hoạt động bình thường. Quá trình vận chuyển glucose vào tế
bào là kiểu vận chuyển thụ động qua kênh protein. Vì vậy, tốc độ vận
chuyển phụ thuộc chủ yếu vào sự chênh lệch nồng độ glucose giữa bên
trong và bên ngoài tế bào, số lượng kênh glucose trên màng tế bào,
nồng độ insulin. Nếu quá trình này bị trục trặc, lượng đường từ máu vào
trong tế bào ít, hàm lượng đường trong máu tăng cao sẽ gây nên bệnh
tiểu đường typ 2.
- Ở người cao tuổi, q trình chuyển hóa giảm, nếu lại ít vận động thì
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
10
nhu cầu năng lượng càng thấp, dẫn đến giảm tiêu thụ glucose. Kết quả
là lượng đường trong máu tăng lên. Ngồi ra, do người cao tuổi có nhu
cầu năng lượng thấp, nên số lượng thụ thể, kênh glucose trên màng tế
bào giảm, tuyến tụy giảm tiết insulin làm cho đường từ máu vào tế bào
ít.
b. - Enzyme carbonic anhydrase xúc tác hình thành H 2CO3 từ CO2 và
H2O. H2CO3 phân li thành H+ và HCO3-.
- Thuốc ức chế hoạt động của carbonic anhydrase nên làm giảm hình
thành H+ trong tế bào ống thận.
- Do H+ giảm nên bơm Na-K giảm chuyển H+ từ tế bào ống thận vào
dịch lọc và giảm chuyển Na+ từ dịch lọc vào tế bào ống thận.
- H+ vào dịch lọc giảm nên pH nước tiểu tăng.
- Do tế bào ống thận giảm tái hấp thu Na + nên Na+ mất nhiều qua nước
tiểu kèm theo H2O, gây mất nhiều nước tiểu.
a. - Ở phụ nữ mang thai tháng thứ 6, hàm lượng tiroxin tổng số tăng và
tiroxin tự do bình thường.
- Do gan sản sinh prôtêin huyết tương gắn với tiroxin tạo thành tiroxin
dạng kết hợp, điều này dẫn đến giảm hàm lượng tiroxin tự do. Tiroxin
tự do giảm làm cho TSH tăng lên. TSH tăng kích thích tuyến giáp tiết
nhiều tiroxin cho đến khi nồng độ tiroxin tự do trong máu trở lại bình
thường.
- Kích thước tuyến giáp bình thường vì hàm lượng tiroxin trong máu
bình thường nên cơ chế điều hịa tiết TSH của tuyến yên ổn định.
b. Phương thức sinh sản của lồi các này là: Sinh sản vơ tính theo hình
thức trinh sản, trứng của các con cái tự phân chia mà khơng qua thụ tinh
→ sinh ra tồn con cái.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5