Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Sinh 11 cao bang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.7 KB, 9 trang )

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH CAO BẰNG

ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC
LỚP: 11
Thời gian: 180 phút
(Đề gồm 03 trang)

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ

Câu I: (2,0 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật
1. Phân biệt cơ chế mở quang chủ động với cơ chế đóng thủy chủ động?
2. Vai trị của H+ trong q trình trao đổi khống và nitơ của cây?
Câu II: (2,0 điểm) Quang hợp và hô hấp thực vật
1. Phicobilin là nhóm sắc tố quan trọng với nhóm sinh vật nào? Vì sao? Các nhóm
sinh vật này có nhất thiết cần có sắc tố chlorophyl khơng, vì sao?
2. Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai, hãy giải thích?
a. Để bảo quản thóc giống nên phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0%.
b. Nên cất giữ cam quýt trong túi hoặc bao thật kín.
c. Để bảo quản rau, củ, quả, người ta thường tác động đến nhiệt độ hơn là độ ẩm.
d. Người ta thường bơm nitơ vào kho bảo quản nhằm giảm lượng CO 2 từ đó hạn chế
hơ hấp.
Câu III: (2,0 điểm) Sinh trưởng và phát triển ở thực vật; lý thuyết thực hành
+ Cảm ứng, sinh sản ở thực vật
1. Một cánh đồng trồng ngũ cốc và có nhiều lồi cỏ dại cùng phát triển. Sau một
thời gian phun 2,4 - D, nêu kết quả và giải thích?
2. Vì sao hạt phấn của lồi thực vật này có thể rơi trên đầu nhụy của lồi thực vật
khác nhưng q trình thụ tinh khơng diễn ra? Vì sao nhiều lồi thực vật cần có sự
thụ tinh chéo thì mới có năng suất cao?
3. Người ta chia 30 chậu cây X thành ba nhóm, mỗi nhóm gồm 10 cây, mỗi nhóm
được xử lý một chế độ ánh sáng. Sau một tháng, số cây ra hoa của mỗi nhóm được


nêu ở bảng dưới đây:
Xử lý
Chế độ chiếu sáng
Kết quả ra hoa
(I)
12h
12h
Tất cả 10 cây đều ra hoa
(II)
14h
10h
9 cây ra hoa và 1 cây không
ra hoa
(III)
16h
8h
Cả 10 cây đều không ra hoa
Dựa vào các thông tin nêu trên, hãy cho biết:
- Cây X là cây ngày ngắn hay cây ngày dài? Giải thích.
- Nếu nhóm cây II được xử lý “1 phút bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối
cịn nhóm III được xử lý “1 phút tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng
các cây trong các nhóm này có ra hoa hay khơng? Giải thích.

1


Câu IV: (2,0 điểm) Cơ chế di truyền và biến dị
1. Nêu hai khác biệt chính giữa gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ với gen cấu trúc
của sinh vật nhân thực? Cấu trúc của các loại gen này có ý nghĩa gì cho các sinh
vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?

2. Hãy trả lời những câu hỏi sau:
a. Những loại đột biến nào không làm thay đổi hàm lượng AND trong nhân tế bào?
b. Những loại đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể?
c. Những loại đột biến nào làm tăng hàm lượng AND trong nhân tế bào?
Câu V: (2,0 điểm) Cơ chế di truyền và biến dị
Một loài thực vật có 2n = 8, trên mỗi cặp NST chỉ xét một lơcut có 2 alen.
1. Ở các thể đột biến lêch bội thể một của lồi này sẽ có tối đa bao nhiệu loại kiểu
gen khác nhau?
2. Ở các thể đột biến lệch bội ở thể ba của loài này sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu gen khác
nhau?
Câu VI: (2,0 điểm) Tiêu hóa, hơ hấp động vật
1. Vì sao nói pH là yếu tố có vai trị quan trọng trong hoạt động của hệ tiêu hóa?
2. Một người trước khi lặn đã thở sâu liên tiếp, khi anh ta lặn xuống nước có thể
gặp phải nguy cơ nào?
Câu VII: (2,0 điểm) Tuần hồn
1 Một học sinh tiến hành thí nghiệm: dùng một bình nước treo ở trên cao với độ
cao không đổi, nối vào một ống cao su rồi chia thành hai nhánh: một nhánh nối với
ống thủy tinh còn nhánh kia nối với một ống cao su, cho nước chảy vào hai lọ. Cho
nước chảy qua hai ống theo từng đợt. Nêu hiện tượng xảy ra trong hai lọ, thí nghiệm
đó chứng minh điều gì?
2. Các protein vận chuyển O và CO là khác nhau. Hãy chỉ ra mỗi phát biểu sau là
đúng hay sai?
a. Trong cùng một phân áp O, độ bão hòa hemoglobin của thai nhi là cao hơn so
với độ bão hòa hemoglobin mẹ.
b. Trong vùng lân cận của các tế bào thực hiện đường phân kị khí mạnh,
hemoglobin có ái lực thấp hơn với O.
c. Hemoglobin của thú sống dưới nước sâu có ái lực với O2 cao hơn so với
hemoglobin của thú sống ở độ cao.
d. Hiệu quả trong vận chuyển O của hemoglobin là cao hơn so với hemoxyanin –
loại protein gắn với O ở động vật chân khớp.

Câu VIII: (2,0 điểm) Cảm ứng động vật
1. Dưới đây là hình ảnh hai hiệu ứng về sự hình thành điện thế sau xinap. Hãy nêu
điểm giống và khác nhau giữa hai hiệu ứng này.

2


2. Người ta làm bù nhìn ở ruộng lúa là ứng dụng tập tính nào ở chim? Ngày nay
người ta còn sử dụng biện pháp nào khác? Cơ sở khoa học của biện pháp này?
Câu IX: (2,0 điểm) Bài tiết và cân bằng nội môi
1. Một người ăn mặn liên tiếp trong một thời gian dài có thể ảnh hưởng như thế
nào đến huyết áp, thể tích dịch bào, thể tích nước tiểu và nồng độ K + trong máu?
Giải thích?
2. Đoạn nào trong cấu trúc của ống thận có áp suất thẩm thấu cao nhất? Áp suất
thẩm thấu cao này có mối liên hệ gì với áp suất thẩm thấu ở dịch kẽ của tủy thận?
Câu X: (2,0 điểm) Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật
1. Dựa vào đặc điểm sinh trưởng phát triển ở một số lồi động vật, hãy giải thích:
a. Để tránh bị bệnh sốt xuất huyết, người dân không nên để nước đọng lâu ngày ở
các dụng cụ gia đình như xơ, chậu, thùng...
b. Bướm không phá hoại mùa màng nhưng nông dân vẫn bẫy loại bỏ.
2. Nêu những khác nhau cơ bản giữa chu kì kinh nguyệt và chu kì buồng trứng ở
người phụ nữ?
----------------------------- Hết -----------------------------

Người ra đề:
Lục Hồng Thắm
Số điện thoại: 0963099442

3



HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: SINH HỌC, LỚP 11
Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang

điểm đã định.
Câu
I (2,0

ý
1 Phân biệt:

điểm)

Nội dung

- Mở quang chủ động: Khí khổng mở khi có ánh sáng, do tế bào hạt đậu

Điểm
0,5

trương nước.
- Đóng thủy chủ động: Khí khổng đóng khi cây thiếu nước, do hàm 0,5
2

lượng AAB trong tế bào hạt đậu tăng và tế bào bị mất nước.
- Vai trị của H+ với q trình hút khoáng: Tham gia vào cơ chế hút
bám trao đổi, tham gia quá trình tạo ATP để cung cấp cho cơ chế hút
khoáng chủ động, quyết định độ pH của đất, ảnh hưởng đến độ màu 0,5
mỡ của đất.

- Vai trò đối với trao đổi nitơ: H+ cấu tạo chất khử, tham gia quá trình

II (2,0

1

điểm)

tạo ATP để khử NO3, cố đinh N2, tổng hợp amim, màu mỡ của đất...
0,5
- Phycobilin là nhóm sắc tố quan trọng với tảo và các nhóm thực vật 0,25
bậc thấp sống ở nước.
Do nhóm sắc tố này có khả năng hấp thụ tốt với các ánh sáng tán xạ
dưới nước.

0,25

- Các nhóm sinh vật này đều cần có sắc tố chlorophyl.
Vì chlorophyl mới có khả năng chuyển năng lượng ánh sáng cho các
phản ứng quang hóa từ đó biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng
lượng hóa học. Phycobilin đóng vai trị hấp thụ năng lượng ánh sáng 0,5
2

và chuyển đến clorophyl.
- a sai. Nếu phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0%, khơng duy trì được 0,25
hơ hấp tế bào do đó tế bào hạt thóc sẽ chết khơng cịn khả năng nảy
mầm.
- b sai. Cam quýt hô hấp tạo ra CO 2 và tiêu thụ O2. Nếu túi hoặc bao 0,25
quá kín sẽ làm nồng độ CO2 quá cao, O2 quá thấp, từ đó q trình hơ
hấp yếm khí diễn ra làm giảm chất lượng sản phẩm.

- c đúng. Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ ẩm. Các đối tượng trên có độ ẩm 0,25
cao và cần duy trì độ ẩm đó trong quá trình bảo quản.

4


- d sai. Bơm nito vào kho bảo quản nhằm hạ thấp nồng độ O 2, hạn chế 0,25
III

1

(2,0

hô hấp.
- Các loài cỏ dại hai lá mầm sẽ bị tiêu diệt cịn ngũ cốc và các lồi cỏ 0,25
khác một lá mầm vẫn phát triển.

điểm)

Giải thích: 2,4- D là một auxin tổng hợp. Các lồi cỏ hai lá mầm
khơng có khả năng phân hủy auxin tổng hợp này nên sẽ chết nếu bị tác 0,5
động với nồng độ cao của 2,4- D. Các cây một lá mầm như ngơ có thể
2

nhanh chóng phân hủy auxin tổng hợp này nên vẫn tiếp tục phát triển.
- Đầu nhụy tiết ra một số chất có bản chất ức chế sự nảy mầm của hạt
phấn lồi khác rơi trên nó làm hạt phấn khơng nảy mầm hoặc ống phấn 0,25
sinh trưởng kém không vươn tới bầu nhụy.
- Nhiều loài thực vật, đầu nhụy sản sinh một chất kìm hãm sự sinh
trưởng của hạt phấn của chính cây đó. Tuy nhiên hạt phấn của cây này 0,25


3

lại phát triển tốt trên đầu nhụy của cây khác cùng loài.
Cây X là cây ngày ngắn. Độ dài thời gian tối tới hạn mà cây X cần có

0,25

để ra hoa là lớn hơn 10 giờ.
- Nếu nhóm II được xử lý “1 phút bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai
đoạn tối cịn nhóm III được xử lý “1 phút tối” vào giữa giai đoạn chiếu 0,25
sáng thì sau 1 tháng hầu hết các cây trong nhóm này sẽ khơng ra hoa.
+ Vì ánh sáng đỏ kìm hãm sự ra hoa của cây ngày ngắn
+ “1 phút tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng khơng có ý nghĩa đối với
IV (2,0 1

sự ra hoa của cây.
0,25
- Gen của sinh vật nhân sơ là gen khơng phân mảnh, có vùng mã hố 0,25

điểm)

bao gồm tồn trình tự các nuclêơtit mã hoá cho các axit amin.
- Gen của sinh vật nhân thực thường dài hơn gen của sinh vật nhân sơ. 0,25
Gen của sinh vật nhân thực là gen phân mảnh, vùng mã hoá bao gồm
các exon và intron.
- Gen của sinh vật nhân sơ khơng có các trình tự nuclêơtit “thừa” 0,25
(intron) nên tiết kiệm được vật chất di truyền và năng lượng cần cho
nhân đôi ADN và trong quá trình phiên mã, dịch mã.
- Do có sự đan xen các trình tự khơng mã hố (intron) với các trình tự

mã hố(exon) nên thơng qua sự cắt bỏ các intron và nối các exon sau
khi phiên mã, từ cùng một gen của sinh vật nhân thực có thể tạo ra các
mARN trưởng thành khác nhau, từ đó dịch mã ra các loại chuỗi

5


pôlipeptit khác nhau ở những mô khác nhau của cùng một cơ thể. Điều 0,25
này rất có ý nghĩa với sinh vật đa bào vì chúng có thể tiết kiệm được
thông tin di truyền nhưng vẫn tạo ra được nhiều loại prơtêin trong cơ
thể.
- Intron cũng cung cấp vị trí để tái tổ hợp các exon (trao đổi exon) tạo
ra các gen khác nhau từ một bộ các exon để tạo nên các gen khác nhau 0,25
trong quá trình biệt hố tế bào cũng như trong qúa trình tiến hố tạo
2

nên các gen mới.
a. Những loại đột biến không làm thay đổi hàm lượng AND trong 0,25
nhân tế bào: ĐB gen, ĐB đảo đoạn NST, ĐB chuyển đoạn trên 1 NST.
b. Những loại đột biến không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm
sắc thể: ĐB gen, ĐB đảo đoạn NST, ĐB chuyển đoạn trên 1 NST, các 0,25
ĐB số lượng NST.
c. Những loại đột biến nào làm tăng hàm lượng AND trong nhân tế

Câu V 1
(2,0
điểm)

bào: ĐB lặp đoạn, ĐB đa bội, ĐB lệch bội thể ba, thể bốn.
- ở cặp NST bị đột biến thể một thì số kiểu gen = 2


0,25
0,25

- Ở các cặp NST không bị đột biến có KG = 3

0,25

- Lồi này có 2n = 8 ( có 4 cặp NST) nên sẽ có 4 loại thể đột biến lệch 0,25
bội thể một.

2

Số loại kiểu gen tối đa = 2 x 3 x 3 x 4 = 216

0,25

b. - ở cặp NST bị đột biến thể ba thì có số kiểu gen = 4

0,25

- Ở các cặp NST khơng bị đột biến có KG = 3

0,25

- Lồi này có 2n = 8 ( có 4 cặp NST) nên sẽ có 4 loại thể đột biến lệch 0,25
bội thể một.
VI (2,0 1

Số loại kiểu gen tối đa = 4 x 3 x 3 x 4 = 432

- pH phù hợp sẽ hoạt hóa các enzim trong hệ tiêu hóa

0,25

điểm)

VD: enzim trong dạ dày hoạt động trong môi trường axit, enzim trong 0,5
ruột non hoạt động trong mơi trường kiềm.
- pH tham gia điều hịa q trình tiết dịch tiêu hóa
VD: nếu pH của vị chấp trong tá tràng từ 3 trở lên gây tăng tiết dịch vị
theo cơ chế thần kinh, nếu pH từ 2 trở xuống kích thích làm giảm tiết 0,5
2

dịch vị
- Thở sâu liên tiếp làm giảm sâu nồng độ CO 2 đồng thời tăng nồng độ 0,5

6


O2 .
- Khi lặn xuống nước cơ thể sử dụng oxi và giải phóng CO 2. Tuy nhiên 0,5
do thở sâu nên có thể khi thiếu oxi nhưng nồng độ CO 2 tích lũy chưa
cao nên khơng đủ kích thích trung khu hơ hấp, người này có thể bị
VII

1

(2,0
điểm)


ngạt, hơn mê,...
- Hiện tượng:
+ Lọ nối với ống cao su: nước chảy liên tục và nhiều hơn.

0,25

+ Lọ nối với ống thủy tinh: nước chảy ra ngắt quãng và ít hơn.

0,25

- Thí nghiệm chứng minh : tính đàn hồi của thành mạch máu.

0,25

+ Khi tim co bóp , tống máu vào hệ mạch theo từng nhịp nhưng trong hệ 0,25
2

mạch máu vẫn chảy liên tục thành dòng.
a. Đúng. Đây là một sự thích nghi của hemoglobin bào thai để dành O 0,25
từ máu mẹ.
b. Đúng. Các tế bào thực hiện đường phân kị khí - lên men lactic làm 0,25
tăng nồng độ axit máu trong vùng lân cận. Trong mơi trường



tính axit, hemoglobin giảm ái lực với O .
c. Sai. Động vật có vú lặn sâu cần hemoglobin giải phóng hết O 0,25
trong máu => ái lực thấp. Động vật có vú ở độ cao, cần

hemoglobin


gắn chặt O trong phổi => ái lực cao.
VIII

1

(2,0

d. Đúng. Do cấu tạo phù hợp với chức năng.
- Giống: đều là hiệu ứng cộng gộp của các điện thế sau xinap.

0,25
0,5

- Khác:

điểm)

+ Hình a: là hiệu ứng cộng gộp thời gian do điện thế hoạt động xuất
hiện khi có hai kích thích kết hợp tại hai thời điểm khác nhau.

0,25

+ Hình b là hiệu ứng cộng gộp không gian do điện thế hoạt động xuất
hiện khi có hai kích thích xuất hiện tại cùng thời điểm ở hai xinap đơn
2

trên cùng 1 noron sau xinap.
0,25
Ứng dụng tập tính chim sợ người. Để bảo vệ thành quả nơng nghiệp

của mình, lồi người khi thấy chim ăn lúa thường tìm mọi cách làm 0,5
cho chim sợ. Từ đó hình thành tập tính trong quan hệ giữa chim và
lồi người. Chim đang kiếm ăn trên ruộng lúa chỉ cần thấy bóng người
đã sợ hãi, bay đi. Lợi dụng tập tính này người làm bù nhìn giả dạng
chim để dọa chim.
- Ngày nay người ta thường ghi âm tiếng kêu báo động các loại chim 0,25

7


hay tiếng kêu của kẻ thù của chúng. Khi âm thanh này phát ra hiệu quả
cịn cao hơn bù nhìn.
- Cơ sở của biện pháp này là dựa vào nghiên cứu tập tính bảo vệ lãnh
thổ, tập tính tự vệ, tập tính săn mồi của nhiều lồi chim mà con người 0,25
IX

1

(2,0

ghi nhận được.
- Ăn mặn liên tiếp một thời gian dài làm tăng nồng độ Na + trong máu 0,25
=> tăng áp suất thẩm thấu máu, cơ thể uống nhiều nước.

điểm)

- Uống nước nhiều làm thể tích máu tăng dẫn đến tăng huyết áp, tăng 0,25
thể tích dịch bào.

0,25


- Sự gia tăng huyết áp làm tăng áp lực lọc ở thận => tăng lượng nước 0,25
tiểu.
2

- Nồng độ K+ trong máu giảm do Na+ cao.
Khuỷu của quai Henle có áp suất thẩm thấu cao nhất.

0,5

- Áp suất thẩm thấy này làm tăng sự khuếch tán của muối ra khỏi ống 0,25
khi dịch lọc đi vào nhánh lên.
X

1

(2,0

=> duy trì áp suất thẩm thấu cao ở dịch kẽ của tủy thận.
0,25
a. - Muỗi truyền bệnh đẻ trứng vào trong nước, trứng nở thành ấu 0,25
trùng (loăng quăng), ấu trùng sau nhiều lần lột xác kết kén rồi biến đổi

điểm)

thành muỗi trưởng thành.
- Một giai đoạn dài trong vòng đời của mỗi diễn ra trong mơi trường 0,25
nước vì vậy người dân cần tránh để nước đọng trong các xô, chậu để
ngăn chặn sự phát triển của muỗi.
b. Bướm không phá hoại mùa màng do thức ăn của nó là mật hoa.


0,25

Tuy nhiên chúng có khả năng sinh sản, đẻ ra rất nhiều trứng nên người
nông dân phải loại bỏ để giảm ảnh hưởng đến mùa vụ sau.

2

Điểm khác
Định nghĩa

Chu kì kinh nguyệt
Chu kì buồng trứng
Chu kì kinh nguyệt là sự Chu kì buồng trứng
bong ra theo chu kì của lớp là sự phát triển nang
tế bào niêm mạc tử cung trứng, rụng trứng và
kèm theo máu của tử cung, hình thành thể vàng
hỗn hợp tế bào niêm mạc và theo chu kì và được
máu này đi qua âm đạo ra điều
ngồi cơ thể.

hồ

hoocmơn.

8

bởi

0,25



Đối tượng

Chỉ có ở người và khỉ dạng Có ở các lồi thú và
người. Các lồi thú khơng người.

0,25

có chu kì kinh nguyệt mà có
Vị trí

chu kì động dục.
Diễn ra ở tử cung.

Diễn ra ở buồng

Phân chia

trứng.
2 giai đoạn : giai đoạn tăng 2 pha : pha nang

thời gian

sinh và giai đoạn tiết.

Biến đổi
trong CK

trứng và pha thể


vàng.
Niêm mạc tử cung phát Nang trứng phát triển

0,25

0,25

triển, dày lên, giàu mạch và gây ra hiện tượng
máu, giàu tuyến tiết chất trứng rụng vào loa
dinh dưỡng, chuẩn bị cho vòi trứng. Các tế bào
hợp tử làm tổ. Sau đó các cịn lại của nang
mạch máu ở niêm mạc tử trứng phát triển thành
cung bị đứt và lớp niêm mạc tuyến nội tiết tạm
tử cung không được nuôi thời gọi là thể vàng.
dưỡng bong ra. Máu và lớp Sau đó thể vàng thối
niêm mạc tử cung đi qua âm biến dẫn đến nang
đạo ra ngoài gây ra hiện trứng mới lại phát
tượng kinh nguyệt.

triển.

----------------------------- Hết -----------------------------

9

0,25




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×