Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Bộ Môn Tin Học 12- Bùi Hằn.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.66 KB, 19 trang )

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
BỘ MÔN TIN HỌC LỚP 12
1. Tên biện pháp
" ướng dẫn học sinh xây dựng hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu, tạo ra sản
H
phẩm một số phần mềm quản lý đơn giản để phát huy tính tích cực, chủ động
tiếp thu, vận dụng kiến thức của học sinh trường THPT Xuân Vân khi học
Tin học lớp 12"
2. Đặt vấn đề
Tin học là một mơn khoa học ứng dụng địi hỏi học sinh phải có tư duy
logic, sáng tạo khi vận dụng kiến thức để xây dựng chương trình. Việc xây dựng
một số bài toán quản lý thiết thực với các em như Quản lý lớp học, quản lý bán
hàng, quản lý tài sản, quản mượn trả sách sẽ giúp các em đưa ra được ý tưởng,
vận dụng kiến thức một cách logic vào thực tế.
Việc tổ chức dạy học chưa thực sự tạo được hứng thú cho các em, chưa đặt
các em vào mơi trường hoạt động tích cực. Vậy làm thế nào để các em tư duy,
trao đổi tranh luận với nhau, chia sẻ và diễn đạt ý nghĩ thẳng thắn của mình?
Nếu hướng dẫn học sinh theo các bài tốn, các ví dụ mẫu có sẵn trong sách giáo
khoa các em sẽ thụ động, làm theo mà không tự minh tư duy. Như thế các em
không vận dụng được kiến thức vào bài tập thực tế hoặc nhớ kiến thức máy móc
rất nhanh qn. Việc tự mình làm ra sản phẩm phần mềm quản lý đơn giản có
thể giúp các em có được những định hướng rõ ràng về từng phần kiến thức cho
việc áp dụng để hồn thành chương trình quản lý của mình. Vì vậy tơi quyết
định chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh xây dựng hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu, tạo
ra sản phẩm một số phần mềm quản lý đơn giản để phát huy tính tích cực,
chủ động tiếp thu, vận dụng kiến thức của học sinh trường THPT Xuân Vân
khi học Tin học lớp 12"
.
3. Cơ sở lý luận
Dạy học theo dự án là một mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
Nó giúp phát triển kiến thức và các kỹ năng liên quan thơng qua những nhiệm vụ


mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tịi, hiện thực hố những kiến thức đã
học trong quá trình thực hiện và tạo ra những sản phẩm của chính mình. Chương
trình dạy học theo dự án được xây dựng dựa trên những câu hỏi định hướng


quan trọng, lồng ghép các chuẩn nội dung và tư duy bậc cao trong những bối
cảnh thực tế.
Bài học thiết kế theo dự án chứa đựng nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau, có
thể lơi cuốn được mọi đối tượng học sinh không phụ thuộc vào cách học của các
em. Thông thường học sinh sẽ được hỗ trợ thêm của giáo viên hoặc chuyên gia
để giải quyết vấn đề, hiểu sâu nội dung hơn. Các phương tiện kỹ thuật cũng
được sử dụng để hỗ trợ việc học. Trong quá trình thực hiện dự án có thể vận
dụng nhiều cách đánh giá khác nhau để giúp học sinh tạo ra những sản phẩm có
chất lượng.
Theo quỹ thời gian thực hiện dự án có:
Dự án nhỏ: thực hiện trong một số giờ học, có thể từ 2 đến 6 giờ.
Dự án trung bình: thực hiện trong một số ngày (cịn gọi là ngày dự án)
nhưng giới hạn trong một tuần hoặc 40 giờ học.
Dự án lớn: được thực hiện với quỹ thời gian lớn, tối thiểu là một tuần, có
thể kéo dài trong nhiều tuần.
Các bước tổ chức dạy học dự án:
Các bước thực hiện

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Chuẩn bị
Xây dựng ý tưởng,
lựa chọn chủ đề, tiểu

chủ đề, lập kế hoạch
các nhiệm vụ học tập

Xây dựng bộ câu hỏi định
hướng: xuất phát từ nội
dung học và mục tiêu cần
đạt được. Thiết kế dự án:
xác định lĩnh vực thực tiễn
ứng dụng nội dung học, ai
cần, ý tưởng và tên dự án.
Thiết kế các nhiệm vụ cho
HS: làm thế nào để HS thực
hiện xong thì bộ câu hỏi
được giải quyết và các mục
tiêu đồng thời cũng đạt
được. Chuẩn bị các tài liệu
hỗ trợ GV và HS cũng như
các điều kiện thực hiện dự
án trong thực tế.

Làm việc nhóm để lựa chọn
chủ đề dự án.Xây dựng kế
hoạch dự án: xác định
những công việc cần làm,
thời gian dự kiến, vật liệu,
kinh phí, phương pháp tiến
hành và phân cơng cơng
việc trong nhóm. Chuẩn bị
các nguồn thông tin đáng
tin cậy để chuẩn bị thực

hiện dự án.Cùng GV thống
nhất các tiêu chí đánh giá
dự án.

2. Thực hiện dự án

Theo dõi, hướng dẫn, đánh Phân công nhiệm vụ các


giá HS trong quá trình thực
hiện dự án. Liên hệ các cơ
sở, khách mời cần thiết cho
HS. Chuẩn bị cơ sở vật
chất, tạo điều kiện thuận lợi
cho các em thực hiện dự án.
Bước đầu thông qua sản
phẩm cuối của các nhóm
HS.

thành viên trong nhóm thực
hiện dự án theo đúng kế
hoạch.Tiến hành thu thập,
xử lý thông tin thu
được.Xây dựng sản phẩm
hoặc bản báo cáo.Liên hệ,
tìm nguồn giúp đỡ khi
cần.Thường xuyên phản
hồi, thơng báo thơng tin cho
GV và các nhóm khác.


Chuẩn bị cơ sở vật chất cho
buổi báo cáo dự án. Theo
3. Kết thúc dự án
dõi, đánh giá sản phẩm dự
Tổng hợp các kết
án của các nhóm. Đồng thời
quả, xây dựng sản
đưa ra những gợi ý, rút kinh
phẩm, trình bày kết
nghiệm, định hướng cụ thể
quả, phản ánh lại quá
cho các nhóm dự án, nhằm
trình học tập
nâng cao hiệu quả trong
những dự án tiếp theo

Chuẩn bị tiến hành giới
thiệu sản phẩm.Tiến hành
giới thiệu sản phẩm.Tự
đánh giá sản phẩm dự án
của nhóm.Đánh giá sản
phẩm dự án của các nhóm
khác theo tiêu chí đã đưa ra.

Thu thập thông tin,
thực hiện điều tra,
thảo luận với các
thành viên khác,
tham vấn giáo viên
hướng dẫn


Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó học sinh dưới sự
hướng dẫn và giúp đỡ của giáo viên tự lực giải quyết một nhiệm vụ học tập
mang tính phức hợp không chỉ về mặt lý thuyết mà đặc biệt về mặt thực hành,
thơng qua đó tạo ra các sản phẩm thực hành có thể giới thiệu, cơng bố được.
Mơn tin học lớp 12 đề cập đến một số bài toán quản lý, xây dựng cơ sở dữ
liệu bằng hệ quản trị CSDL Access. Như vậy trong quá trình học, học sinh có thể
thực hiện dự án xây dựng một số chương trình quản lý bằng Access
4. Cơ sở thực tiễn
Thực tế học sinh lớp 12 năm học 2021- 2022 trường THPT Xuân Vân đa số
các em học tin học một cách thụ động, chưa chủ động, tìm tịi, sáng tạo với bộ
môn này. Tin học 12 đề cập đến một số bài toán quản lý rất thực tế, thiết thực
với học sinh. Tuy nhiên các em chưa biết vận dụng kiến thức để giải quết bài
toán và áp dụng vào thực tế.
Hiện nay trong lí luận dạy học nói chung và lí luận dạy học mơn tin học nói
riêng đề cập khá nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học như phương pháp dạy


học dự án, phương pháp thảo luận, phương pháp đặt câu hỏi, phương pháp chia
nhóm …
Trong thời đại thơng tin bùng nổ ngày nay, tin học được ứng dụng hầu hết
vào các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Đặc biệt là cơng việc quản lí địi hỏi rất
nhiều đến sự hỗ trợ của Tin học. Có rất nhiều bài tốn quản lí địi hỏi chúng ta
phải có định hướng, có niềm đam mê về tin học xuất phát từ những yêu cầu thực
tế. Đối với các em học sinh việc học quản lí rất hữu ích cho tương lai sau nay.
Mặc dù vậy, việc học tin học ở trường THPT nói chung và trường THPT Xuân
Vân nói riêng của học sinh vẫn chưa đạt hiệu quả. Phần đông học sinh chưa phát
huy tính tích cực, cịn thụ động, ỷ lại, chưa tạo ra được sản phẩm học tập có tính
ứng dụng. Việc tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy năng lực của học sinh,
phát huy tích tích cực, chủ động, sáng tạo là một trong những nhiệm vụ của năm

học 2022- 2023.
Mơn tin học 12 có thể đề cập đến một số bài toán quản lý: Quản lý học
sinh, quản lý thư viện, quản lý kinh doanh. Tơi nhận thấy các bài tốn này hồn
tồn có thể giao cho học sinh tìm hiểu và xây dựng cớ sở dữ liệu theo từng bài
học để các em tạo ra sản phẩm cuối cùng là chương trình quản lý đơn giản. Để
thực hiện được việc này cần hướng các em vào hoạt động tìm tịi, vận dụng kiến
thức giải quyết bài tốn quản lý và hình dung được ứng dụng của bài toán này
trong thực tế.
Tuy nhiện, cơ sở vật chất chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của học sinh.
Trường có 1 phịng máy nên việc hướng dẫn các em thực hiện dự án còn nhiều
hạn chế. Đa số các em phải thực hành chung máy nên các em có phần ỷ lại, chưa
chủ động, tích cực trong khi thực hành.
Học sinh chưa hình dung được ứng dụng của việc học lập trình quản lí. Các
em học một cách thu động, làm theo, khơng tự mình vận dụng sáng tạo trong
việc tạo ra một chương trình quản lí những việc đơn giản quanh mình.Việc tổ
chức dạy và học chưa đạt hiệu quả, chưa tạo được hứng thú cho các em do các
em phải thực hành chung máy, việc đặt các em vào mơi trường hoạt động tích
cực gặp rất nhiều khó khăn. Các em chưa trao đổi tranh luận với nhau, chia sẻ và
diễn đạt ý nghỉ của mình
Trong thực tế có rất nhiều bài tốn quản lí đơn giản, gần gũi với học sinh
như quản lí lớp học, quản lí thư viện, quản lí bán hàng… Chúng ta có thể tạo sự
hứng thú, khơi dậy tính tích cực, chủ động của học sinh thông qua cách định
hướng cho các em tự xây dựng chương trinh quản lí từ những bài toán này. Việc
tổ chức cho học sinh làm một số đề tài quản lí theo nhóm là đặt học sinh vào môi


trường hoạt động tích cực. Trong nhóm, học sinh được thảo luận và hợp tác làm
việc với nhau. Học tập theo nhóm giúp học sinh học tập thơng qua giao tiếp, trao
đổi tranh luận với nhau, chia sẻ và có cơ hội diễn đạt ý nghĩ của mình, phát triển
các kỹ năng giải quyết vấn đề. Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn kích thích

hỗ trợ học sinh lĩnh hội kiến thức bằng kinh nghiệm giáo dục của mình.
Việc hướng dẫn các em làm một số đề tài quản lí có những ưu điểm:
+ Học sinh có được định hướng rõ ràng trong học tập
+ Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế giải quyết vấn đề các bài
tốn quản lí quanh mình
+ Tự bản thân học sinh phải suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo để làm sản phẩm của
chính mình
+ Giáo viên đóng vai trị là người chuyển giao kiến thức và hiểu biết, chuẩn
bị, tổ chức, theo dõi việc thực hiện và đánh giá tổng kết kết quả làm việc của các
nhóm. Như vậy cơng việc của giáo viên rất cần thiết để giúp cho các nhóm đạt
được kết quả trong việc tìm ra những giải pháp, câu trả lời cho vấn đề được đưa
ra trong quá trình làm đề tài
5. Nội dung biện pháp.
5.1. Xây dựng một số bài toán quản lý
GV chuẩn bị các đề tài gần gũi học sinh:
Quản lí lớp học
Quản lí mượn trả sách
Quản lí tài sản gia đình
Quản lí bán hàng
5.2. Xây dựng mục tiêu, các bước tổ chức hướng dẫn thực hiện qua các
bài học trên lớp
5.2.1. Mục tiêu
+ Bài 1: Một số khái niệm cơ bản
Học sinh phải tạo lập được hồ sơ quản lí:
Xác định chủ thể quản lí
Xác định cấu trúc hồ sơ
Thu thập thơng tin và lưu trữ theo cấu trúc đã xác định
(Hoàn thiện việc tạo lập trong giờ bài tập và thực hành số 1)



+ Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Học sinh cần đưa ra được các bước xây dựng CSDL của mình:
Bước 1: Khảo sát
Bước 2: Thiết kế
Bước 3: Kiểm thử
(Việc khảo sát cần hoàn thành trước giờ bài tập và thực hành số 1)
+ Bài 3: Giới thiệu Microsoft Accsess
Cần nắm rõ khả năng của Access để tiến hành thiết kế CSDL. Học sinh tạo
được CSDL theo đề tài được giao
+ Bài 4: Cấu trúc bảng
Học sinh chọn khóa chính và tạo lập được các bảng lưu trữ dữ liệu (hoàn
thiện tạo CSDL và bảng trong giờ bài tập và thực hành số 2)
+ Bài 5: Các thao tác cơ bản trên bảng
Học sinh nắm được cách cập nhật CSDL và một số thao tác trên bảng
(hoàn thành cập nhật CSDL trong bài tập và thực hành 3)
+ Bài 6: Biểu mẫu
Nắm được cách tạo biểu mẫu để xây dựng biểu mẫu nhập dữ liệu cho
CSDL của mình (hồn thành tạo biểu mẫu nhập dữ liệu qua giờ bài tập và thực
hành 4)
+ Bài 7: Liên kết giữa các bảng
Học sinh xác định được các mối liên kết giữa các bảng trong CSDL (hoàn
thành liên kết qua giờ bài tập và thực hành 5)
+ Bài 8: Truy vẫn dữ liệu
Học sinh xây dựng một số bài toán cần thực hiện trong q trình quản lí
trên cơ sở những thơng tin thu được từ cơng việc khảo sát (hồn thành một số
bài toán này qua giờ bài tập và thực hành số 6, 7)
+ Bài 9: Báo cáo và kết xuất báo cáo
Học sinh thiết kế một số mẫu báo cáo cho CSDL của mình (hồn thiện tạo
báo cáo qua giờ bài tập và thực hành 8)
5.2.2. Các bước tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện qua các bài học

Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ ( Thực hiện trong phần luyện tập bài1.
Một số khái niệm cơ bản)


- Đưa ra một số đề tài quản lí gần gũi với học sinh ngay từ bài 1 (phần 1.
bài tốn quản lí học sinh trong nhà trường). Giao cho các nhóm học sinh tìm
hiểu trong hoạt động luyện tập:
Nhóm 1: Quản lí lớp học
Nhóm 2: Quản lí mượn trả sách
Nhóm 3: Quản lí bán hàng
Nhóm 4: Quản lí tài sản gia đình
- Giải thích rõ ràng mục tiêu làm việc, giao đề tài quản lí một cách rõ ràng
cho từng nhóm làm việc để mỗi thành viên trong nhóm hiểu được công việc cần
phải làm và mô tả một cách cụ thể cách thực hiện nhiệm vụ đó. Cần lưu ý là nếu
không đề ra nhiệm vụ rõ ràng thì khơng có được kết quả thuyết phục. Những
mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung làm việc có thể được viết ra giấy và phát cho mỗi
nhóm.
- Ấn định thời gian kết thúc đề tài (kết thúc sau giờ bài tập- tiết 32)
- Cung cấp các thông tin liên quan với đề tài nghiên cứu của học sinh trong
quá trình các em tìm hiểu, khảo sát thực tế
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm đề tài được giao: với mỗi đề tài
cần xác định rõ chủ thể quản lí, khảo sát thực tế để có thơng tin đầy đủ, chủ động
tiếp thu kiến thức trên lớp để vận dụng làm đề tài
- Xác định số lượng người của mỗi nhóm phù hợp với yêu cầu làm việc.
Thực hiện việc chia nhóm theo những cách: ngẫu nhiên ( phát bìa, thẻ, điểm
số… ), theo sự chỉ định của giáo viên hoặc theo sở thích của người học.
- Cung cấp những thơng tin định hướng q trình làm việc của nhóm.
Bước 2: Thực hiện dự án
- Hướng dẫn học sinh xác định nội dung hoàn thành đề tài theo từng bài học
trên lớp:

Bài 1: Học sinh phải tạo lập được hồ sơ quản lí:


Xác định chủ thể quản lí
Quản lý học sinh: Học sinh, Môn học, Điểm, Giáo viên
Quản lý mượn trả sách: Sách, Độc giả, Phiếu mượn, Tác giả
Quản lý Bán hàng: Mặt hàng, Khách hàng, Hóa đơn
Quản lý Tài sản gia đình: Tài sản, Thành viên, Chi tiêu




Xác định thông tin cần quản lý

QUẢN LÝ HỌC SINH
Học sinh: Mã HS; Họ tên, Ngày sinh; Giới tính; Địa chỉ; Tổ; Đồn viên
Mơn học: Mã MH; Tên MH; Mã GV; Số tiết
Điểm: STT; Mã HS; Mã MH; Điểm TX; Điểm GK; Điểm CK
Giáo Viên: Mã GV; Họ tên; Tổ CM; Mã MH
QUẢN LÝ MƯỢN TRẢ SÁCH
Độc giả: Mã thẻ; Họ và tên; Ngày sinh; Giới tính; Lớp PT; Địa chỉ nơi ở;
Ngày cấp thẻ; Ghi chú;
Sách: Mã sách; Tên sách; Loại sách; Nhà xuất bản; Năm xuất bản; Giá
tiền; Mã tác giả
Phiếu mượn: Số phiếu; Ngày mượn; Mã thẻ; Mã sách; Số lượng; Ngày hẹn
trả
Tác giả: Mã tác giả; Họ và tên tác giả; Ngày sinh; Ngày mất (nếu có)
QUẢN LÝ BÁN HÀNG
Mặt hàng: Mã hàng; Tên hàng; Số lượng; Ngày nhập; Địa chỉ nhập; Giá
Khách hàng: Mã khách; Họ tên; Địa chỉ; Điện thoại, Mã hàng

Hóa đơn: Mã HĐ; Mã Khách; Mã hàng; Số lượng; Đơn giá; Ngày bán
QUẢN LÝ TÀI SẢN
Tài sản: Mã TS; Tên TS; Số lượng; Giá trị; Ngày có; Mã TV
Thành viên: Mã TV; Họ tên; Ngày sinh; Giới tính; Nghề nghiệp; Ghi chú
Sử dụng: Mã SD; Ngày SD; Mã TS; Số lượng; Giá trị; Mã TV
 Xác định cấu trúc hồ sơ, lập bảng lưu trữ
QUẢN LÝ HỌC SINH
Bảng HỌC SINH:
MÃ HS

HỌ TÊN

NGÀY
SINH

GIỚI
TÍNH

ĐỊA CHỈ

Bảng MƠN HỌC
MÃ MƠN

TÊN MƠN

MÃ GV

SỐ TIẾT

TỔ


ĐỒN
VIÊN


Bảng ĐIỂM
STT

MÃ HS

MÃ MÔN

ĐIỂM TX

ĐIỂM GK

ĐIỂM CK

Bảng GIÁO VIÊN
MÃ GV

HỌ TÊN

MÃ MÔN

TỔ CM

QUẢN LÝ MƯỢN TRẢ SÁCH
Bảng Độc giả
Mã thẻ


Ngày
sinh

Họ tên

Giới
tính

Lớp PT

Địa chỉ

Ngày
cấp

Ghi chú

Bảng Sách:
Mã sách

Tên sách

Loại sách

Nhà xuất Năm xuất
bản
bản

Giá tiền


Mã TG

Bảng Phiếu mượn:
Số phiếu

Ngày mượn Mã thẻ

Mã sách

Số lượng Ngày hẹn trả

Bảng Tác giả:
Mã tác giả

Họ tên

Ngày sinh

Ngày mất (nếu có)

QUẢN LÝ BÁN HÀNG
Bảng Mặt hàng:
Mã hàng

Tên hàng

Số lượng

Ngày nhập


Địa chỉ

Giá


nhập

Bảng Khách hàng:
Mã khách

Họ tên

Địa chỉ

Điện thoại

Mã hàng

Bảng Hóa đơn:
Mã HĐ

Mã Khách

Mã hàng

Số lượng

Đơn giá


Ngày bán

Số lượng

Giá trị

Ngày có

Mã TV

QUẢN LÝ TÀI SẢN
Bảng Tài sản:
Mã TS

Tên TS

Bảng Thành viên:
Mã TV

Họ tên

Ngày sinh

Giới tính

Nghề nghiệp

Ghi chú

Bảng Sử dụng:

Mã SD

Ngày SD

Mã TS

Số lượng

Giá trị

Mã TV

Bài 2. Hệ quản trị CSDL Học sinh dựa vào các bước xây dựng cơ sở dữ
liệu


Bước 1: Khảo sát



Tìm hiểu các u cầu của cơng tác quản lý



Xác định các DL cần lưu trữ



Phân tích các chức năng cần có của hệ thống.




Xác định khả năng phần cứng, phần mềm.



Bước 2: Thiết kế




Thiết kế CSDL



lựa chọn hệ QTCSDL.



Xây dựng hệ thống CT ứng dụng



Bước 3: Kiểm thử:



Nhập DL cho CSDL




Chạy thử chương trình.

Tiến hành khảo sát và hồn thành thơng tin sau khảo sát vào các bảng dữ
liệu
Bài 3: Giới thiệu về Microsoft Access
Cần nắm rõ khả năng của Access để tiến hành thiết kế CSDL. Học sinh vận
dụng các kiến thức tạo được CSDL theo đề tài được giao
Một số thao tác cơ bản:
- Khởi động Access:
C1: Nháy nút Start / chọn Programs / chọn Access.
C2: Nháy đúp biểu tượng

của Access trên màn hình của Windows.

- Tạo CSDL mới:
+ Chọn lệnh File / chọn New
+ Chọn Blank Database
+ Trong hộp thoại File New Database chọn vị trí lưu tệp và đặt tên cho tệp
CSDL mới. Sau đó nháy vào nút Create để xác nhận tạo tệp
- Các đối tượng chính:
+ Bảng (Table): dùng để lu dữ liệu. Mỗi bảng chứa thông tin về một chủ
thể xác định và bao gồm các bản ghi là các hàng, mỗi hàng chứa thông tin về
một cá thể xác định của chủ thể đó.
+ Mẫu hỏi (Query): dùng để sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu.
+ Biểu mẫu (Form): giúp tạo giao diện thuận lợi cho việc nhập và hiển thị
thông tin.
+ Báo cáo (Report): được thiết kế để định dạng, tính tốn, tổng hợp các dữ
liệu được chọn và in ra.
- Mở CSDL đã có:

+ Nháy đúp tên của CSDL (nếu có trên màn hình)


Hoặc
+ Chọn lệnh File / chọn Open rồi tìm CSDL cần mở.
- Kết thúc làm việc với Access:
+ Chọn File/ chọn Exit
+ Nháy đúp nút
ở góc trên bên trái màn hình làm việc của Access
hoặc nháy nút này rồi chọn Close.
+ Nháy nút Close

ở góc trên bên phải màn hình làm việc của Access.

Bài 4: Cấu trúc bảng
Học sinh xác đinh được kiểu dữ liệu cho từng thông tin lưu trữ, chọn khóa
chính và tạo lập được các bảng lưu trữ dữ liệu (hoàn thiện tạo CSDL và bảng
trong giờ bài tập và thực hành số 2)
Các bước tạo cấu trúc bảng:
Bước 1. Chọn Create\Table\ View\ Design view
Bước 2. Khai báo tên trường (Field name); Kiểu dữ liệu (Data type); Mơ tả
(Description)
Bước 3. Chỉ định khóa chính (Chọn trường\ Primery key)
Bước 4. Lưu bảng (Save)
Một số thao tác chỉnh sửa cấu trúc bảng: Thêm trường, xóa trường, thay đổi
thứ tự trường, thay đổi khóa chính
GV hướng dẫn học sinh xác định kiểu dữ liệu để tạo các bảng trong CSDL:
QUẢN LÝ HỌC SINH
Bảng HỌC SINH:
Mã HS


Họ đệm

Text

Text

Tên

Ngày sinh

Text Date/Time

Giới tính

Dân tộc

Đồn viên

Text

Text

Yes/No

Điểm GK

Điểm CK

Bảng MƠN HỌC

Mã MH

Tên MH

Mã GV

Số tiết

Text

Text

Text

Number

Mã HS

Mã MH

Bảng ĐIỂM
STT

Điểm TX


Number

Text


Text

Number

Number

Number

Bảng GIÁO VIÊN
Mã GV

Họ tên

Mã MH

Tổ CM

Text

Text

Text

Text

QUẢN LÝ MƯỢN TRẢ SÁCH
Bảng Độc giả
Mã thẻ

Họ tên


Ngày sinh

Giới tính

Text

Text

Date/Time Text

Lớp

Địa chỉ

Text Text

Ngày cấp

Ghi chú

Date/Time Text

Bảng Sách:
Tên sách

Loại sách

Nhà xuất Năm xuất
bản

bản

Text

Text

Text

Mã sách
Text

Text

Giá tiền

Mã TG

Number

Text

Bảng Tác giả:
Mã tác giả

Họ tên

Ngày sinh

Ngày mất (nếu có)


Text

Text

Date/Time

Date/Time

QUẢN LÝ BÁN HÀNG
Bảng Mặt hàng:
Mã hàng

Tên hàng

Số lượng

Ngày nhập

Địa chỉ nhập

Giá

Text

Text

Number

Date/Time


Text

Number

Bảng Khách hàng:
Mã khách

Họ tên

Địa chỉ

Điện thoại

Mã hàng

Text

Text

Text

Number

Text

Bảng Hóa đơn:
Mã HĐ

Mã Khách


Mã hàng

Số lượng

Đơn giá

Ngày bán

Number

Text

Text

Number

Number

Date/Time

QUẢN LÝ TÀI SẢN


Bảng Tài sản:
Mã TS

Tên TS

Số lượng


Giá trị

Ngày có

Mã TV

Text

Text

Number

Number

Date/Time

Text

Bảng Thành viên:
Mã TV

Họ tên

Ngày sinh

Giới tính

Nghề nghiệp

Ghi chú


Text

Text

Date/Time

Text

Text

Text

Bảng Sử dụng:
Mã SD

Ngày SD

Mã TS

Số lượng

Giá trị

Mã TV

Number

Text


Text

Number

Number

Text

Bài 5: Các thao tác cơ sở trên bảng
Hướng dẫn học sinh cập nhật được dữ liệu vào bảng, biết cách sắp xếp, lọc
dữ liệu
- Cập nhật dữ liệu:

- Thực hiện sắp xếp danh sách cho một số trường trong bảng (Sort)
- Lọc dữ liệu trong bảng (Filter)
Bài 6: Biểu mẫu (FORM)
Hướng dẫn học sinh tạo biểu mẫu để xây dựng biểu mẫu nhập dữ liệu
Học sinh vận dụng kiến thức về biểu mẫu để tạo một số giao diện nhập dữ
liệu tiện lợi cho CSDL của mình
Hồn thành tạo biểu mẫu nhập dữ liệu qua giờ bài tập và thực hành 4
Ví dụ: Biểu mẫu nhập dữ liệu cho bảng HỌC SINH


Bài 7: Liên kết giữa các bảng
Hướng dẫn học sinh xác định được các mối liên kết giữa các bảng trong
CSDL
Yêu cầu HS hoàn thành liên kết qua giờ bài tập và thực hành 5
Ví dụ: Liên kết bảng trong CSDL

Bài 8: Truy vấn dữ liệu

Hướng dẫn học sinh xây dựng một số bài tốn cần thực hiện trong q
trình quản lí trên cơ sở những thơng tin thu được từ công việc khảo sát
Học sinh vận dụng kiến thức xây dựng các chức năng cần có (các mẫu hỏi)
của chương trình trong quá trình khai thác CSDL
Yêu cầu học sinh hồn thành một số bài tốn này qua giờ bài tập và thực
hành số 6, 7
Ví dụ: Tạo mẫu hỏi đưa ra danh sách học sinh khá


Bài 9: Báo cáo và kết xuất báo cáo
Hướng dẫn học sinh thiết kế một số mẫu báo cáo cho CSDL của mình
Học sinh hồn thiện tạo báo cáo qua giờ bài tập và thực hành 8
Ví dụ: Báo cáo điểm trung bình mơn tốn theo tổ

Bước 3: Kết thúc dự án
- Tiếp nhận thơng tin phản hồi từ phía học sinh, cung cấp những thông tin
cần thiết giúp các nhóm vận dụng làm đề tài một cách hiệu quả nhất
+ Các nhóm có thể đặt câu hỏi với sự gợi mở của giáo viên để có cơ hội
trao đổi, tranh luận, cải chính kiến thức của mình, đồng tình kiến thức đúng, sửa
chữa kiến thức sai, bổ sung kiến thức cịn thiếu để hồn thiện bài của mình từ đó
phát huy được tính tích cực, chủ động trong học tập của học sinh.
+ Giáo viên cần định hướng rõ nội dung từng đề tài


- Tổng kết, đánh giá đề tài của các nhóm, khen thưởng các nhóm, các thành
viên hoạt động tích cực, sáng tạo, nhắc nhở tinh thần, thái độ cộng tác trong việc
làm đề tài theo nhóm. Kết quả đánh giá tính vào điểm thực hành của bài kiểm tra
học kì 1
* Khi thực hành cần sử dụng phòng máy kết hợp với máy chiếu projecter
cùng bài giảng điện tử, bài trình chiếu và một số bài tập mẫu

6. Kết quả đạt được.
Sau gần 3 tháng vận dụng quá trình tổ chức cho học sinh làm đề tài một số
bài toán quản lí, tơi nhận thấy phần đơng học sinh hứng thú, tích cực làm sản
phẩm của mình được giao, tham gia ý kiến, thoải mái, vui vẻ mỗi khi đến tiết,
thao tác hoạt động của học sinh nhanh nhẹn hơn, ý thức tập trung hơn. Qua đấy
học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết một số bài tốn quản lí
quanh mình. Mặc dù chưa được như mong muốn nhưng khi làm các em ln tị
mị khơng biết mình sẽ làm được như thế nào và nảy sinh được ham muốn khám
phá, tính tích cực chủ động của các em. Điều đặc biệt quan trọng là học sinh u
thích và hứng thú tìm hiểu sâu sắc hơn mơn học này vì nó cung cấp cho các em
cách thức cơ bản để có thể quản lí một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống của các em.
Một số sản phẩm nhóm của học sinh đã làm được đến thời điểm hiện tại:
* CSDL Quản lý học sinh

* CSDL Quản lý mượn trả sách


* CSDL Quản lý Bán hàng

* CSDL Quản lý Tài sản gia đình

7. Kết luận
Tổ chức cho học sinh học tập tích cực, chủ động có hiệu quả khơng đơn
thuần chỉ là hoạt động đơn lẻ ở một giai đoạn nào đó trong tiết dạy mà là cả một
q trình xâu chuỗi các khâu trong đổi mới phương pháp dạy học. Muốn khâu tổ
chức cho học sinh thảo luận có hiệu quả cao nhất là sự hứng thú, sáng tạo cho
các em thì giáo viên đứng lớp phải chuẩn bị cho mình cả một quá trình trước khi
thực hiện trên lớp.
Việc tổ chức cho học sinh một số bài toán quản lí đơn giản là đặt học sinh
vào mơi trường hoạt động tích cực. Học sinh được thảo luận và hợp tác làm việc

với nhau. Học tập thông qua giao tiếp, trao đổi tranh luận với nhau, chia sẻ và có
cơ hội diễn đạt ý nghỉ của mình, phát triển các kỹ năng giải quyết vấn đề. Giáo


viên là người tổ chức, hướng dẫn kích thích hổ trợ học sinh lĩnh hội, vận dụng
kiến thức bằng kinh nghiệm giáo dục của mình.

Người thực hiện

Bùi Thị Hằng



×