Tải bản đầy đủ (.pdf) (500 trang)

Chính sách pháp luật tố tụng dân sự đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.85 MB, 500 trang )

TS. NGUYỀN “ 'CH THẢO
(Chủ f"ê")
-

CHÍNH $ÁCH
PHÁP LUẬT TỐ ĨỤNG DÂN sự
ĐÁP ÚNG VÊU CẦU
CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
LÂN THƠTư 0 VIỆT NAM
(Sách ch u yền khảo)


CHÍNH SÁCH
PHÁP LUẬT TĨ TỤNG DÂN sự
ĐÁP ÚNG U CẨU
CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
LAN THỨ Tư ớ VIỆT NAM
(Sách chuyên khảo)


TS. NGUYỄN BÍCH THẢO
(Chủ biên)

CHÍNH SÁCH
PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN sự
ĐÁP ÚNG YÊU CẦU
CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CỒNG NGHIỆP
LAN TH Ứ Tư è VIỆT NAM
(Sách chuyên khảo)

’ TRƯỞNG DẠI HỌC QUY NHOM



ị______ THƯ VIÊM

I vvt>.

j

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA sự THẬT


TẬP THÊ TÁC GIẢ
TS. NGUYỄN BÍCH THẢO

Chủ biên

TS. NGƠ THANH HƯƠNG

Mục 8 Chương V

ThS. NCS. TRẦN CÔNG THỊNH

Mục 3.1 Chương I,
Mục 4.1 Chương II,
Mục 4 Chương IV

ThS. LÊ THỊ HÒA

Mục 6 Cỉiũóng II,

Mục 1.6 Chương III,

Mục 6 Chương rv,
Mục 6 Chương V


LỜI GIỚI THIỆU
uộc cách m ạng công nghiệp lầ n th ứ tư đã và đang có
tác động sâu rộng, m ạn h mẽ đến mọi lĩnh vực của đòi
sống xã hội V iệt N am . Thời gian qua, Đ ảng và N hà nước ta
đã lã n h đạo, chỉ đạo việc đẩy m ạnh ứng dụng, p h á t triể n
khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, n ân g cao n ăn g lực
tiếp cận và chủ động th a m gia cuộc cách m ạng công nghiệp
lầ n th ứ tư theo tin h th ầ n N ghị quyết sô" 52-NQ/TW ngày
27/9/2019 của Bộ C hính trị. Đ ảng và N hà nước ta cũng
đang thực h iện m ạnh mẽ chủ trương ứng dụng công nghệ
thông tin n hằm cải cách h à n h chính, cải cách tư pháp, hiện
đại hóa cơ quan n h à nước, hướng đến xây dựng m ột chính
quyền h iệu lực, hiệu quả hơn, thực sự của N hân dân, do
N h ân dân, vì N hân dân.
Nghị quyết Đ ại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ XIII của
Đ ảng Cộng sản Việt N am tiếp tục đ ặt ra nhiệm vụ “đẩy
m ạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học
và công nghệ, đổi mới sáng tạo, n h ấ t là những th à n h tự u
của cuộc cách m ạng công nghiệp lần th ứ tư, thực hiện
chuyển đổi sơ" quốc gia... hồn th iệ n hệ thông pháp luật,
5


CHỈNH SÁ CH PHÁP LUẬT T ố TỤNG DÂN s ự -

n h ấ t là p h áp lu ậ t về bảo hộ sỏ h ữ u t r í tu ệ và giải quyết các

tr a n h chấp d â n sự, k hắc phục n h ữ n g điểm ng h ẽn cản trở
sự p h á t triể n của đ ấ t nước”. N hư vậy, h o àn th iệ n pháp lu ậ t
về giải q uyết các tr a n h chấp d â n sự nói chung, pháp lu ậ t tô"
tụ n g d â n sự nói riêng, là m ột lĩn h vực ưu tiê n tro n g chiến
lược của Đ ảng về hoàn th iệ n hệ th ố n g pháp lu ậ t V iệt N am
đáp ứ ng yêu cầu p h á t triể n mới của đ ấ t nước tro n g bốì
cản h nưốc ta chủ động th a m gia cuộc cách m ạng công
nghiệp lầ n th ứ tư.
H oàn th iệ n p h áp lu ậ t tô" tụ n g d ân sự trước tiê n ph ải
x u ấ t p h á t từ việc n g h iên cứu, xây dựng, hồn th iệ n chính
sách p h áp lu ậ t tô" tụnsr dân sự tro n g giai đoạn mới (từ nay
đến n ăm 2030, tầ m n h ìn đến n ăm 2045). C hính sách pháp
lu ậ t tô" tụ n g d ân sự là n h ữ n g tư tưỏng, q u an điểm, định
hướng cho việc xây dựng và thực h iện pháp lu ậ t tô" tụ n g
d ân sự tro n g từ n g thời kỳ, từ n g giai đoạn, bao gồm các tư
tưỏng, q u an điểm , định hướng về mục tiê u của tô" tụ n g dân
sự, về các nguyên tắc cơ b ả n của lu ậ t tô" tụ n g dân sự, về
th ẩ m quyền d ân sự của Tịa án, về hệ thơng tổ chức tư
p h áp dân sự, về chứng cứ tro n g tô" tụ n g dân sự, về th ủ tục
tô" tụ n g d ân sự, về lồng ghép các phương thức giải quyết
tra n h chấp th a y thê" tro n g tô" tụ n g dân sự và về hoạch định
các điều kiện bảo đảm thực th i pháp lu ậ t tô" tụ n g dân sự.
Xây dựng và hồn th iệ n chính sách pháp lu ậ t tô" tụ n g
dân sự trong giai đoạn h iện nay không tách rời định hướng
6


LỊI GIĨI THIỆU

cải cách tư p h áp tro n g N ghị quyết về tiếp tục xây dựng và

hoàn thiện N hà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
tro n g giai đoạn mới được B an C hấp h à n h T ru n g ương Đ ảng
th ô n g qua vào th á n g 11/2022 tạ i Hội nghị T ru n g ương lần
th ứ sá u khóa XIII, đặc b iệt là khơng tách rời định hưóng
xây dựng Tịa án điện tử.
Đ áp ứng n h u cầu của b ạn đọc cũng n h ư các n h à hoạch
địn h chính sách tro n g việc áp dụng, tìm hiểu pháp lu ậ t về
lĩn h vực này, N hà x u ấ t b ản C hính trị quốc gia Sự th ậ t x u ấ t
b ản ch sách C h ín h sá c h p h á p l u ậ t t ô 't ụ n g d â n s ự đ á p
ứ n g y ê u c ầ u c ủ a c u ộ c c á c h m ạ n g c ô n g n g h iệ p lầ n t h ứ
t ư ở V iệ t N a m do TS. Nguyễn Bích Thảo làm chủ biên.
Cuốn sách này nghiên cứu m ột cách tương đốì tồn diện và
có hệ thống về chính sách pháp lu ậ t tố tụ n g dân sự đáp
ứng yêu cầu của cuộc cách m ạng công nghiệp lần th ứ tư ở
Việt Nam. X uất p h á t từ việc p h ân tích k h ái niệm , nội dung
của chính sách pháp lu ậ t tô" tụ n g dân sự, n h ậ n diện những
tác động của cuộc cách m ạng cơng nghiệp lần th ứ tư đối với
chính sách pháp lu ậ t tô" tụ n g dân sự, nghiên cứu kinh
nghiệm quốc tê", đánh giá thực trạ n g chính sách pháp lu ậ t
tơ" tụ n g dân sự Việt Nam từ góc độ đáp ứng yêu cầu của
cuộc cách m ạng công nghiệp lần th ứ tư, cn sách đề xu ất
mơ h ìn h lý lu ận tổng th ể của chính sách pháp lu ậ t tô" tụng
dân sự từ nay đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.
Đây là những lu ận điểm khoa học góp phần cụ th ể hóa
7


CHÍNH SÁ CH PHÁP LUẬT T ố TỤNG DÂN sự...

đ ịn h hướng cải cách tư p h áp của Đ ảng tro n g lĩn h vực tư

p h áp d ân sự, cung cấp th ê m cơ sồ lý lu ậ n và thực tiễ n cho
việc h o àn th iệ n c h ín h sách p h áp lu ậ t tố tụ n g d â n sự. Các
k iế n nghị, đề x u ấ t tro n g cuốn sách đặc b iệ t có ý n g h ĩa th iế t
th ự c cho việc sử a đổi, bổ su n g Bộ lu ậ t Tô" tụ n g d â n sự
n ă m 2015 và b a n h à n h đạo lu ậ t mói về tơ" tụ n g điện tử
n h ằ m đáp ứ ng yêu cầu cải cách tư pháp tro n g bốì cảnh
cách m ạng cơng nghiệp lầ n th ứ tư.
T râ n trọ n g giối th iệ u cùng b ạ n đọc.
T háng 11 năm 2022
NHÀ XUẤT BẢN CH ÍN H TRỊ

8

Q uốc

GIA

sự

THẬT


LỞI MỞBẨU
gày 27/9/2019, Bộ C hính trị ban h à n h Nghị quyết sô"
52-NQ/TW về một sô" chủ trương, chính sách chủ động
th am gia cuộc cách m ạng cơng nghiệp lần thứ tư, trong đó
khẳng định cuộc cách m ạng này yêu cầu phải đổi mới tư duy
về quản lý kinh tế, quản lý xã hội và xây dựng, hoàn thiện thể
chế cho phù hợp. Nghị quyết đề ra chủ trương hoàn thiện hệ
thống pháp lu ật tạo th u ận lợi cho việc chủ động tham gia cuộc

cách m ạng công nghiệp lần thứ tư của Việt Nam.
L uật tô" tụng dân sự là một ngành luật trong hệ thơng pháp
lu ật Việt Nam, đóng vai trị thiết yếu trong việc bảo vệ quyền
dân sự, thiết lập cơ chê" và trình tự giải quyết các vụ việc dân sự
tại Tịa án một cách văn minh. Theo trình tự do pháp luật tô"
tụng dân sự quy định, khi có tran h chấp xảy ra, các chủ thể
quan hệ pháp luật dân sự có quyền khởi kiện ngưịi khác về
hành vi xâm phạm quyền dân sự nhằm yêu cầu Tòa án áp
dụng các chê" tài, các biện pháp khắc phục để ngăn chặn hành
vi xâm phạm, khôi phục quyền lợi cho bên bị xâm phạm, hoặc
các chủ thể quan hệ pháp luật dân sự có quyền nộp đơn yêu cầu
Tòa án giải quyết các yêu cầu về dân sự khơng mang tính tranh
9


CHỈNH SÁ CH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN s ự -

chấp như u cầu Tịa án cơng n h ận hay không công n h ận một
sự kiện pháp lý làm p h á t sinh quyền dân sự.
T uy nhiên, h iện nay, p h áp lu ậ t tô" tụ n g dân sự ở h ầ u h ế t
các quốc gia trê n th ế giối, tro n g đó có V iệt N am , đang phải
đối m ặt với m ột thực t ế là việc giải quyết tra n h chấp, yêu
cầu về dân sự tạ i Tòa án thường bị chậm trễ, tốn chi phí và
kém h iệu quả, khơng đem lại sự h à i lịng cho người dân,
khơng đáp ứng được n h u cầu tiếp cận công lý dân sự ngày
càng cao của các chủ th ể tro n g xã hội. Xã hội hiện đại địi
hỏi cơng lý được thực th i m ột cách n h a n h chóng, hiệu quả,
th ậ m chí là “theo thòi gian thự c” để p h ù hợp với nhịp độ gấp
gáp, k h ẩ n trương của thời đại in te rn et, thiíơng mại điện tử
và cơng nghệ sô". Cuộc cách m ạng công nghiệp lần th ứ tư với

sự bùng nổ của công nghệ thông tin - tru y ề n thơng, tr í tuệ
n h â n tạo, dữ liệu lớn, in te rn e t vạn v ật k ế t nối, điện toán
đám m ây và công nghệ blockchain đang tạo ra nhiều cơ hội
và th ác h thức cho hệ thông tư pháp dân sự của các quốc gia
trê n thê" giới, địi hỏi mỗi quốc gia p hải có p h ản ứng chính
sách p h ù hợp để tậ n dụng được cơ hội, vượt qua thách thức,
tă n g cường tiếp cận cơng lý và tín h hiệu quả, công bằng của
hệ thống giải quyết tra n h chấp dân sự. Vì vậy, cần có
nghiên cứu tồn diện, hệ thơng để xây dựng được mơ h ìn h lý
lu ận của chính sách pháp lu ậ t tơ" tụ n g dân sự phục vụ cho
việc xây dựng, hoàn th iện hệ thông pháp lu ậ t và tư pháp
trước yêu cầu của cuộc cách m ạng công nghiệp lần th ứ tư
hiện nay.
10


LỜI MỞ ĐẦU

Cuốn sách này góp p h ần cung cấp các luận điểm cơ bản
về hồn th iện chính sách pháp lu ậ t tô" tụ n g dân sự, th ể chế
hóa đường lốì, chủ trương, chính sách của Đ ảng về chủ động
th am gia cuộc cách m ạng công nghiệp lần thứ tư. Đây là vấn
đề cấp bách và thòi sự trong bốỉ cảnh Nghị quyết Hội nghị
lần th ứ sáu B an Chấp h àn h T rung ương Đ ảng khóa XIII về
tiếp tục xây dựng và hoàn th iện N hà nưốc pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới vừa được ban h ành
ngày 9/11/2022.
Đến nay, trong khoa học pháp lý Việt Nam có rấ t ít cơng
trìn h nghiên cứu chuyên sâu về chính sách pháp lu ật tồ" tụng
dân sự nói chung và chính sách pháp luật tô" tụng dân sự trong

bối cảnh cách m ạng công nghiệp lần thứ tư nói riêng. Trong khi
đó, chính sách pháp luật tô" tụng dân sự của Việt Nam hiện nay
mới chỉ m anh nha tiếp cận ỏ mức khiêm tốn một sô" thành tựu
của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chưa mang tính hệ
thơng, tồn diện và cập nhật.
C"n sách là một trong những cơng trìn h đầu tiên nghiên
cứu chun sâu và có hệ thơng về chính sách pháp lu ật tô"
tụ n g dân sự đáp ứng yêu cầu của cuộc cách m ạng công
nghiệp lần thứ tư ở Việt Nam. Việc nghiên cứu chủ đề này
này khơng những có ý nghĩa về m ặt lý luận, mà còn cần thiết
đối với thực tiễn xây dựng pháp lu ật và thực tiễn áp dụng
pháp lu ật tơ" tụng dân sự. Cuốn sách có thể trở th àn h tư liệu
quan trọng cho hoạt động hoạch định chính sách pháp luật
cũng như hoạt động nghiên cứu, giảng dạy.
11


CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT T ố TỤNG DẦN s ự -

Cuốn sách tập tru n g vào những nội dung chủ yếu sau đây:
- Làm rõ nhữ ng v ấn đề lý lu ậ n về chính sách pháp lu ậ t tô"
tụ n g d ân sự;
- P h â n tích, lu ận giải, làm rõ nhữ ng yêu cầu đ ặt ra đốỉ
với chính sách pháp lu ậ t tô" tụ n g dân sự Việt N am trong bối
cảnh cách m ạng công nghiệp lầ n th ứ tư trê n các khía cạnh:
tổng quan, các nguyên tắc cơ bản, th ẩm quyền, hệ thông tổ
chức tư pháp dân sự, chứng cứ, th ủ tục tô" tụ n g dân sự, lồng
ghép các phương thức giải quyết tra n h chấp th ay thê" Tòa án
tro n g tô" tụ n g dân sự và hoạch định các điều kiện bảo đảm
thực h iện pháp lu ậ t tô" tụ n g dân sự;

- P h â n tích, đ án h giá thực trạ n g chính sách pháp lu ậ t tơ"
tụ n g dân sự Việt Nam hiện nay, đánh giá mức độ đáp ứng
yêu cầu của cuộc cách m ạng công nghiệp lần th ứ tư, chỉ rõ
nhữ ng b ấ t cập, h ạ n chê" và nguyên n h â n của những b ấ t cập,
h ạ n chê";
- Đề x u ấ t mơ h ìn h lý lu ận về chính sách pháp lu ậ t tơ"
tụ n g dân sự Việt N am đáp ứng yêu cầu của cuộc cách m ạng
công nghiệp lần th ứ tư.
Mặc dù đã r ấ t cô" gắng trong việc biên soạn và hồn thiện
c"n sách, tuy nhiên, do nội dung cuốn sách là một chủ đề
k h á mới, sẽ khơng trá n h khỏi những thiếu sót n h ấ t định. Tác
giả r ấ t mong n h ậ n được sự quan tâm và góp ý của quý độc
giả để cuốn sách được hoàn th iện hơn trong lần tái bản.
Chủ b iê n
TS. NGUYỄN BÍCH THẢO

12


Chương I

LÝ LUẬN VÉ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT
TỐ TỤNG DÂN sự
1.

K hái n iệm c h ín h sá ch p h áp lu ậ t và ch ín h sách

p h áp lu ậ t tô tụ n g d ân sự
1.1. T ổ n g qu an v ề ch ín h sá ch
“C hính sách” là một th u ậ t ngữ được sử dụng rấ t rộng rãi

trong đòi sống xã hội, đặc biệt là trong các vấn đề liên quan
đến chính trị, nhà nước và pháp luật. Theo Từ điển tiếng
Việt, “chính sách”được hiểu là “sách lược và k ế hoạch cụ thể
nhằm đ ạt một mục đích n h ấ t định, dựa vào đường lối chính
trị chung và tìn h hình thực t ế m à đề ra chính sách...”1. Từ
điển Bách khoa Việt N am giải thích thêm : “Chính sách những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lốĩ, nhiệm vụ.
Chính sách được thực hiện trong một thịi gian n h ấ t định,
trên những lĩnh vực cụ thể nào đó. Bản chất, nội dung và

1.
tr.157.

Hồng Phê (Chủ biên): Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, 1997,

13


CHÍNH SÁ CH PHẤP LUẬT T ố TỤNG DÂN s ự -

phương hướng của chính sách tù y thuộc vào tín h ch ất của
đường lốì, nhiệm vụ chính trị, k in h tế, văn hóa, xã hội...
M n định ra chính sách đúng p hải căn cứ vào tìn h h ìn h
thực tiễ n trong từ n g lĩnh vực, từ ng giai đoạn, phải vừa giữ
vững mục tiêu, phương hướng được xác định trong đường lối,
nhiệm vụ chung, vừa lin h h o ạ t vận dụng vào hoàn cảnh và
điều kiện cụ th ể ”1. Ngoài ra, theo T ừ điển Oxford Dictionary,
chính sách (policy) được định nghĩa là “m ột hướng hay
nguyên tắc h à n h động được đ ặ t ra bỏi chính quyền, đảng
phái, doanh nghiệp hay cá n h â n ”2.
H iện nay, ỏ V iệt Nam, có n hiều quan điểm khác n h au về

chính sách. Theo họe giả Vũ Cao Đàm, “eMnh ấrh là mơt
tập hợp biện pháp được th ể chê hóa, m à một chủ th ể quyền
lực, hoặc chủ th ể quản lý đưa ra, trong đó tạo sự ưu đãi một
hoặc một sơ' nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động
của họ nhằm thực hiện m ột mục tiêu ưu tiên nào đó trong
chiến lược p h á t triể n của một hệ thống xã hội”3. N hư vậy tác
giả tiếp cận k hái niệm “chính sách” theo nghĩa chung, rộng
n h ất, đó có th ể là chính sách công của một quốc gia, một khu
1. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam:
Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1 A-Đ, Trung tâm biên soạn Từ điển
Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995, tr.475.
2. Angus Stevenson: Oxford Dictionary of English, Oxford University
Press, London, 2010, p. 1374.
3. Vũ Cao Đàm: Giáo trình Khoa học chính sách, Nxb. Đại học quốc
gia Hà Nội, 2011, tr.29.

14


Chương I: LÝ LUẬN VÉ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT T ố T Ụ N G -

vực h à n h chính, hay chính sách tư của một doanh nghiệp,
một tổ chức... Trong khi đó, PGS. TS. Đ inh D ũng Sỹ tiếp cận
k h ái niệm “chính sách” theo nghĩa hẹp hơn, từ góc độ “chính
sách cơng”, theo đó, chính sách là sự cụ th ể hóa đường lốì
chính trị của đảng cầm quyền và dựa vào đưịng lốì chính trị
chung, cương lĩnh chính trị của đảng cầm quyền để định ra
chính sách1. Ngồi ra, có quan điểm lại hiểu chính sách trong
mơì quan hệ với cơ chế là “những chủ trương thích ứng với
các đặc điểm và điều kiện kinh tế - xã hội của từng giai đoạn

p h á t triể n và nhằm vào việc bảo đảm cho sự vận h àn h đúng
hướng và tích cực của cơ chế kinh tể”2. Trong văn bản pháp
lu ậ t thực định Việt N am lần đầu tiên có định nghĩa pháp lý
về “chính sách”: “Chính sách là định hưống, giải pháp của
N hà nước để giải quyết vấn đề của thực tiễn nhằm đạt được
mục tiêu n h ấ t định”3.
T rên thực tế, các chủ th ể tư (tổ chức xã hội, doanh
nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp...) cũng ban h àn h và thực hiện

1. Đinh Dũng Sỹ: Chính sách và mối quan hệ giữa chính sách và
pháp luật trong hoạt động lập pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số
127, tháng 7/2008, tr. 38-43, 62.
2. Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Lê Anh: Mối quan hệ hữu cơ giữa
th ể chế, cơ chế, chính sách, cơ chế điều hành và hành vi ứng xử, Tạp chí
Hội nhập và phát triển, số 22 (32)/tháng 5-6/2015, tr. 5.
3. Khoản 1 Điều 2 Nghị định sơ' 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của
Chính phủ quy định chi tiết một sô"điều và biện pháp thi hành Luật Ban
hành văn bản quy phạm pháp luật (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định
số 154/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020).

15


CHÍNH SÁ CH PHÁP LUẬT T ố TỤNG DẦN s ự -

chính sách, chẳng hạn, chính sách giá, chính sách n h â n lực,
chính sách th ị trường, chính sách cạnh tra n h của doanh
nghiệp... N hưng chính sách tư khơng giơng chính sách cơng ỏ
tín h ch ất “cơng” của chính sách, từ mục đích, ngun tắc ban
h àn h , đến nội dung, h ìn h thức và phương thức, nguồn lực,

chủ th ể thực h iện cũng khác nhau.
T rong cuốn sách này, k h á i niệm “chính sách” sẽ được
tiếp cận theo n g h ĩa hẹp có n ghĩa là chính sách cơng của
đản g cầm quyền, khơng bao gồm chính sách của các tổ chức
thuộc k h u vực tư. Với ý n ghĩa đó, chính sách có nhữ ng đặc
điểm sa u đây 1:
T hứ nhất, chính sách là tư tưdng. định hưdnír. mong
m uốn m à n h à cầm quyền cần hướng tới, cần đ ạt được trong
m ột lĩn h vực n h ấ t định của địi sống xã hội.
Thứ hai, chính sách thể hiện đường lối chính trị của đảng
cầm quyền. Dựa vào đường lối chính trị, cương lĩnh chính trị của
đảng cầm quyền m à chính sách được hoạch định, do đó chính
sách ln gắn liền với quyền lực chính trị, với đảng cầm quyền
và bộ máy quyền lực cơng (nhà nước). Chính sách có nền tảng là
một đường lốỉ n h ất định m à nội dung, phạm vi và tính chất của
chính sách phụ thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm vụ
chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội... ở từng thời kỳ khác nhau của

1. Đinh Dũng Sỹ: Chính sách và mối quan hệ giữa chính sách và
pháp luặt irong hoạt động lập pháp, Tlđd.




Chường I: LÝ LUẬN VÉ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT T ố TỤNG...

đất nước1. Chính sách thường được thể hiện trong các nghị
quyết, cương lĩnh, chiến lược của đảng cầm quyền.
Thứ ba, chính sách là cơ sỏ để hình th à n h nên pháp luật,
hay nói cách khác, pháp lu ậ t là k ết quả của sự th ể chế hóa

chính sách và là phương tiện th ể hiện của chính sách.
Chính sách và pháp luật có những điểm khác biệt như sau:
M ột là, nếu chính sách là những tư tưỏng, định hướng,
những mong m n chính trị được th ể hiện trong các nghị
quyết, các văn kiện của Đảng th ì pháp lu ật được th ể hiện
bằng các quy tắc xử sự m ang tín h b ắ t buộc chung, được ban
h àn h bởi N hà nước theo những trìn h tự và th ủ tục nghiêm
n g ặt (hình thức, thẩm quyền, quy trìn h soạn thảo và ban
hành) và được bảo đảm thực hiện bỏi sức m ạnh cưỡng chế
của N hà nưóc.
Hai là, nếu chính sách (khi chưa được lu ậ t hóa) là những
cái đích cần hướng tới, chưa phải là những quy tắc xử sự có
tín h ràn g buộc chung hay tín h b ắt buộc phải thực hiện, thì
pháp lu ật lại là những chuẩn mực có giá trị pháp lý b ắt buộc
chung và được bảo đảm thực hiện bằng sức m ạnh cưỡng chế
của N hà nước.
Ba là, khi đã được th ể chế hóa, vì chính sách là nội
dung, pháp lu ậ t là h ìn h thức nên chính sách có vai trị chi

1. Nguyễn Ngọc Chí: Chính sách pháp luật thi hành án hình sự: Một
sơ' vấn đề lý luận, VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35,
No.4/2019, tr. 30-48.
1 TRƯỜNG DẠI HOCQƯV NHƠN

L
í

THÙ V I Ệ N _____

17



CHÍNH SÁ CH PHÁP LUẬT T ố TỤNG DẦN sự...

phối, q u yết đ ịn h đối với p h áp lu ậ t. K hi chính sách th a y đổi
th ì p h á p lu ậ t p h ả i th a y đổi theo. Ngược lại, p h áp lu ậ t là
công cụ, phương tiệ n th ể h iệ n c h ín h sách. C hính sách
m uốn đi vào cuộc sống m ột cách thự c sự h iệu quả th ì p h ải
được lu ậ t p h áp hóa, n ế u khơng được th ể ch ế hóa th à n h
p h áp lu ậ t th ì c h ín h sách khó có th ể đi vào cuộc sống và
p h á t h u y h iệu quả tro n g cuộc sống, m à chỉ m ang tín h
tu y ê n ngôn, kỳ vọng.
1.2. K h ả i n iệ m c h ín h sá c h p h á p lu ậ t
T rong các lĩn h vực đa d ạn g của địi sống xã hội, có
n h iề u loại c h ín h sách khác n h a u n h ư chính sách kinh tế.
c h ín h sách xã hội, c h ín h sách v ăn hóa, ch ín h sách mơi
trư ờ n g , ch ín h sách khoa học và cơng nghệ, chính sách
giáo dục và đào tạo, ch ín h sách d â n tộc, ch ín h sách tơn
giáo, ch ín h sách quốc phịng, c h ín h sách an n in h , ch ín h
sách đối ngoại, c h ín h sách p h áp lu ậ t... C hính sách p h áp
lu ậ t xuyên su ố t các loại c h ín h sách nói trê n , là n ền tả n g
p h áp lu ậ t của các loại c h ín h sách khác và là loại chính
sách m à với sự trợ giúp của nó, t ấ t cả các loại chính sách
nói tr ê n được đưa vào cuộc sống th ô n g qua các phương
tiệ n của ch ín h sách p h áp lu ậ t (chẳng h ạ n , thông qua các
v ăn b ả n p h áp lu ậ t và các phương tiệ n p h áp lu ậ t k h ác)1.
1. Võ Khánh Vinh: Vận động hành lang - Nhìn từ góc độ chính sách
pháp luật, Tạp chí Khoa học kiểm sát, số 4/2021, tr. 12.

18


J


Chường I: LÝ LUẬN VẺ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT T ố TỤNG...

N h à nước xây dựng và b a n h à n h p h áp lu ậ t là th ể ch ế hóa
c h ín h sách của Đ ảng th à n h p h áp lu ậ t, n h ư n g cũng là m ột
bưóc xây dựng và h o àn th iệ n chính sách. P h áp lu ậ t là k ế t
qu ả th ể ch ế hóa đường lơi, chính sách và là cơng cụ để
thự c th i ch ín h sách.
H iện nay ỏ Việt N am có nhiều quan điểm khác n h au về
khái niệm “chính sách pháp luật”. Theo GS. TSKH. Đào Trí úc,
“C hính sách pháp lu ậ t được hiểu là những nguyên tắc,
đường hướng cơ b ản được Đ ảng và N hà nước hoạch định đốì
vói từ ng giai đoạn p h á t triể n n h ấ t định của đ ất nước nhằm
tạo ra những cơ sở đúng đắn cho việc sử dụng m ột cách có
hiệu quả các k h ả năng điều chỉnh của pháp luật; nhằm xác
định đúng đắn tổ chức và hoạt động của các cơ quan pháp
lu ậ t và nhằm xây dựng ỏ mỗi người dân ý thức và lôi sống
theo pháp lu ậ t”1.
TS. T rần T hái Dương định nghĩa: “C hính sách pháp
lu ậ t là tổng th ể các quan điểm, chủ trương của N hà nước
về việc xây dựng và hoàn th iệ n (phát triển) hệ thơng pháp
lu ật. Về nội dung, chính sách pháp lu ậ t bao gồm những
n h ậ n định, đánh giá về nh u cầu điều chỉnh pháp lu ậ t của
xã hội, những chủ trương, quan điểm, các định hướng lốn
để xây dựng và hoàn th iện các văn bản quy phạm pháp

1. Đào Trí Úc: Luật hình sự Việt Nam, Quyển I - Những vấn đề

chung, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 176.

19


CHÍNH SÁ CH PHÁP LUẬT T ố TỤNG DẦN sự...

lu ậ t tr ê n các lĩn h vực k in h t ế - xã hội... theo từ n g thời kỳ,
giai đoạn n h ấ t đ ịn h ”1.
Theo PGS. TS. N guyễn Đức M inh, “C hính sách pháp lu ậ t
là hệ thơng các q u an điểm, lập trường, tư tưỏng, nguyên tắc
h à n h động, chủ trương, định hướng, chương trìn h và biện
ph áp h à n h động của N hà nước trong việc xác định vai trò và
hướng điều chỉnh của pháp lu ậ t trong từ ng giai đoạn hoặc
thời kỳ p h á t triể n của đ ấ t nước, làm căn cứ và cơ sở để xây
dựng pháp lu ật, đưa pháp lu ậ t vào cuộc sơng và duy trì hiệu
lực pháp lu ậ t trong giai đoạn hoặc thịi kỳ đó”2. Q uan điểm
này mỏ rộng nội h àm của k h ái niệm chính sách pháp luật,
theo đó, chính sách pháp lu ật không chỉ lù ono qunn điểm,
định hưống về x â y dựng, hoàn thiện pháp lu ậ t m à bao gồm
cả nhữ ng quan điểm, định hướng về thực hiện pháp luật.
Khác với các quan điểm nói trên, GS. TS. Võ K hánh Vinh
cho rằng, các tư tưởng, quan điểm, mục đích chỉ là tiền đề
của chính sách pháp luật, chưa phải là chính sách pháp luật.
Các tư tưởng, quan điểm, mục tiêu, chiến lược, sách lược,
định hướng, chương trìn h , k ế hoạch... chỉ là cơ sở của chính
sách pháp lu ật, là yếu tơ" của hệ tư tưởng pháp luật. Chính
sách pháp lu ậ t là hoạt động được định hướng về tư tưởng, về

1. Trần Thái Dương: Xây dựng chính sách pháp luật theo quan điểm

phát triển bền vững, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2/2009, tr. 3.
2. Nguyễn Đức Minh: Bàn về khái niệm chính sách pháp luật, Tạp
chí Nhà nước và Pháp luật, sô 3/2017, tr. 13.

20


Chường I: LÝ LUẬN VẾ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT T ố TỤNG...

mục đích, dựa vào những tư tưỏng, quan điểm, dự định nào
đó và thực hiện các tư tưỏng, quan điểm n h ấ t định, nhưng
không phải là các tư tưởng, quan điểm 1.
N hư vậy, nếu các quan điểm trê n tiếp cận khái niệm
“chính sách pháp lu ậ t” trong trạ n g th á i “tĩn h ”, tức là những
tư tưỏng, quan điểm, định hưởng, nguyên tắc trong xây dựng
và thực th i pháp luật, th ì GS. TS. Võ K hánh Vinh tiếp cận
khái niệm “chính sách pháp lu ậ t” trong trạ n g th ái “động”,
dưới góc độ là một “hoạt động được định hướng về tư tưỏng,
về mục đích”.
Tuy nhiên, quan niệm cho rằn g “chính sách pháp lu ậ t” là
hệ thống các tư tưởng, quan điểm của đảng cầm quyền và
nh à nước trong xây dựng và thực hiện pháp lu ật vẫn là quan
niệm phổ biến và chiếm đa số hiện nay. Trong cuốn sách này,
khái niệm “chính sách pháp lu ậ t” cũng sẽ được tiếp cận từ
góc độ nói trên.
Là chính sách trong lĩnh vực đời sống pháp luật, chính
sách pháp lu ật thể hiện quan điểm về nhu cầu xây dựng cơ
chế điều chỉnh pháp lu ật có hiệu quả, sử dụng các phương
tiện pháp lu ậ t để p h át triển hệ thống pháp lu ật nhằm bảo
đảm, bảo vệ đầy đủ n h ấ t các quyền và tự do của con người và

của công dân, xây dựng và p h át triển nhà nước pháp quyền.

1. Võ Khánh Vinh: Chính sách pháp luật: Khái niệm và các dấu hiệu,
Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, sô 11/2015.

21


CHÍNH SÁ CH PHÁP LUẬT T ố TỤNG DẦN sự...

Mọi Vấn đề nảy sinh tro n g quá trìn h p h á t triể n xã hội có tín h
ch ất ph áp lý đều trỏ th à n h vấn đề của chính sách pháp lu ậ t
và sẽ được pháp lu ậ t điều chỉnh. C hính sách pháp lu ậ t bao
giờ cũng có trước pháp lu ậ t thực định. N hu cầu điều chỉnh
pháp lu ậ t nảy sinh m ột cách khách quan trong xã hội, trong
tiế n trìn h p h á t triể n xã hội, được các chủ th ể trong xã hội
n h ậ n thức, lu ậ n giải, tiếp đến, cụ th ể hóa nội dung của nó
tro n g chính sách pháp lu ật, sau đó được th ể chế hóa th à n h
pháp lu ậ t thực đ ịnh.1 C hính sách pháp lu ậ t không chỉ là linh
hồn, là cơ sỏ để xây dựng pháp lu ật, xác định nội dung của
pháp lu ật, m à chính sách pháp lu ậ t cịn có th ể chính là pháp
lu ật. C hẳng hạn, một so quy định cua H iên pháp nhu cac
nguyên tắc cơ b ản về tổ chức và h oạt động của bộ m áy nhà
nưốc chính là quy định pháp lu ậ t nhưng là quy định pháp
lu ậ t ở tầm chính sách, bao trù m và chi phối các quy định
pháp lu ậ t ở cấp độ cụ th ể hơn.
Tóm lại, chính sách pháp lu ậ t không chỉ là nền tản g để
xây dựng và hồn th iệ n hệ thơng pháp luật, m à còn là
nguyên tắc, định hướng thực hiện pháp luật. Đưa pháp lu ật
vào cuộc sống và duy trì hiệu lực pháp lu ậ t là giai đoạn tiêp

theo của hoạt động xây dựng pháp luật. Pháp lu ậ t được ban
h à n h là để điều chỉnh các quan hệ xã hội, nên để pháp lu ật

1. Võ Khánh Vinh: Vận động hành lang - Nhìn từ góc độ chính sách
pháp luật, Tạp chí Khoa học kiểm sát, số 4/2021, tr.12.

22


Chương I: LÝ LUẬN VẾ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT T ố T Ụ N G -

được thực hiện th ì ngay từ khi ban h àn h phải tín h đến sự
k h ả thi, các yếu tố, tiền đề, điều kiện,để thực hiện pháp luật,
để pháp lu ậ t “sống được” và p h á t huy vai trò, sứ m ệnh và
hiệu lực của nó1. Do đó, chính sách pháp lu ậ t không chỉ bao
gồm các tư tưỏng, ngun tắc, quan điểm, chủ trương, định
hưóng, chương trìn h làm căn cứ và cơ sở để xây dựng pháp
luật, m à còn làm căn cứ và cơ sở để đưa pháp lu ật vào cuộc
sống, duy trì hiệu lực pháp lu ậ t trê n thực tế.
1.3. K h á i n iệ m ch ín h sá ch p h á p lu ậ t tô 'tụ n g d ân s ự
C hính sách pháp lu ậ t bao gồm chính sách tổng th ể về xây
dựng và p h á t triể n toàn bộ hệ thống pháp lu ậ t và chính sách
xây dựng, p h á t triển từng lĩnh vực pháp lu ậ t cụ th ể như
chính sách pháp lu ậ t hình sự, chính sách pháp lu ậ t doanh
nghiệp, chính sách pháp lu ật sở hữu, chính sách pháp lu ật
đầu tư, chính sách pháp lu ật an sinh xã hội, chính sách pháp
lu ậ t lao động, chính sách pháp lu ật hợp đồng, chính sách
pháp lu ậ t tố tụng dân sự,

V .V ..


Chính sách pháp lu ật tơ" tụng dân sự là một bộ phận của
chính sách pháp lu ật nói chung, do vậy, dựa vào khái niệm
chính sách pháp luật, có thể định nghĩa chính sách pháp luật
tố tụng dân sự là hệ thống các quan điểm, tư tưởng, nguyên
tắc, chủ trương, định hướng, chương trình và biện pháp hành
1. Nguyễn Đức Minh: Bàn về khái niệm chính sách pháp luật, Tlđd,
tr.13.

23


CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÁN sự...

động của N hà nước trong việc xác định vai trò và hướng điều
chỉnh của ph á p lu ậ t tô 'tụ n g dân sự trong từ ng giai đoạn hoặc
thời k ỳ p h á t triển của đất nước, làm căn cứ và cơ sở đ ể x â y
dự ng và thực hiện phá p lu ậ t tô' tụ n g dân sự trong giai đoạn
hoặc thời k ỳ đó.
T rong các lĩn h vực của đời sống p h áp lu ậ t, p h áp lu ậ t về
giải q u y ết tr a n h chấp d ân sự, tro n g đó có giải quyết tra n h
chấp tạ i Tịa á n theo th ủ tục tố tụ n g d â n sự, đóng vai trị
r ấ t q u a n trọng. P h á p lu ậ t tcí tụ n g dân sự là cơng cụ cơ b ả n
để h iện th ự c hóa các quyền d ân sự và bảo vệ quyền d ân sự,
th iế t lập cơ ch ế và tr ìn h tự giải quyết tr a n h chấp d ân sự
giữa các tổ chức, cá n h en tai Tịn hn mơt cách ven minh.
Các chủ th ể q u an hệ pháp lu ậ t d ân sự được pháp lu ậ t ghi
n h ậ n r ấ t n h iều quyền lợi tư (quyền dân sự), bao gồm các
quyền n h â n th â n và quyền tà i sản. Tuy nhiên, tro n g xã
hội, quyền d â n sự luôn luôn đứng trưốc nguy cơ bị người

k h ác p h ủ n h ậ n hoặc xâm phạm . Khi đó, theo lẽ thường,
chủ th ể quyền sẽ p h ải h à n h động để bảo vệ quyền dân sự
của m ình, ví dụ: u cầu người có h à n h vi xâm phạm ph ải
chấm d ứ t h à n h vi xâm phạm , xin lỗi, hoặc bồi thường th iệ t
hại; n ếu người có h à n h vi xâm phạm khơng hợp tác, không
tự nguyện thực h iện theo yêu cầu của chủ th ể quyền, m âu
th u ẫ n , tra n h chấp có th ể được đẩy lên cao dần, và th ậ m chí
có k h ả n ăn g d ẫn đến bạo lực. Để bảo vệ quyền lợi chính
đáng của chủ th ể quyền, đồng thòi n h ằm bảo đảm tr ậ t tự,

24


Chương I: LÝ LUẬN v ầ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT T ố T Ụ N G -

ổn địn h xã hội, N hà nước p h ải cung cấp cho chủ th ể quyền
m ột phương cách, phương tiệ n hợp pháp để quyền lợi của
họ được công n h ận , bảo vệ và để giải quyết tra n h chấp m ột
cách hịa bình, v ăn m inh, phương tiệ n đó chính là “tơ"
quyền”. Tơ" quyền là quyền kêu gọi, cầu viện đến Tòa án
xin can th iệp để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền dân sự. Sự
ghi n h ậ n tơ" quyền có ý n ghĩa q u an trọng, đ án h dấu m ột
bước tiế n của lịch sử loài người chuyển sang m ột xã hội
văn m inh, ỏ đó người dân không p hải sử dụng đến “công lý
tư n h â n ”, “lu ậ t rừ n g ”, hay các h ìn h thức “tự xử” m ang tín h
bạo lực để giải quyết tra n h chấp, m âu th u ẫ n về quyền lợi
tư, họ có nơi để đến cầu cứu m ột cách chính đáng, hợp
pháp và tin tưởng vào sự bảo vệ của Tịa án. Nếu khơng có
m ột cơ chê" giải quyết tra n h chấp giữa các bên với n h au th ì
giải pháp duy n h ấ t là sự trả th ù , dẫn đến một “vòng xoáy

b ấ t tậ n của bạo lực”1. Khi chủ th ể viện cầu công lý để bảo
vệ quyền lợi của m ình, m ột tiế n trìn h tạ i Tịa án được khởi
động - đó chính là tơ" tụ n g dân sự.
Pháp lu ật tô" tụng dân sự điều chỉnh các quan hệ xã hội
p h á t sinh trong quá trìn h giải quyết các vụ việc dân sự tại

1. Nguyễn Đăng Dung: Cơ chế thực hiện và kiểm soát quyền tư pháp
ở Việt Nam - Thực tiễn và phương hướng hoàn thiện, trong sách Liên
hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Viện Chính sách cơng và
Pháp luật: Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, Nxb. Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2014, tr. 35-36.

25


×