Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Những giải pháp chủ yếu để xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.8 MB, 154 trang )


Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC KINH rĩ; TP.HO CHÍ MINH

ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP BỘ

NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU BỂ XÂY DỰNG HE THÔNG
NGÂN HÀNG VỮNG MẠNH ĐÁP ƯNG YÊU CẦU CNH-HĐH
ở VIỆT NAM HIỆN NAY
-ị


số:

B2001-22-17

CHỦ

lỉteuso

NHIỆM ĐỀ TÀI P G S . T S .



í KLấ
HạuyẾăữlcuipĩỄàn,



Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh


QUtótn cẠtta tác viên của đẻ lài:
TS.

NGUYỄN VĂN SỸ

Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
TS.

PHAN THỊ NHI HIẾU

Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

NGUYỄN VĂN PHẨM
Phó Tổng Giám đốc NHBT&PT VN
Th.s. TRẦM XUÂN HƯƠNG
Trường Đai học Kinh tế TP.HCM.

Th.s. NGUYỄN QU
C ANH

CN.

Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

NGUYỀN THANH PHONG


MỤC LỤC


Trang

PHẦN ì
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ T H Ơ N G N G Â N H À N G
V À VAI T R Ò CỦA H Ệ T H Ô N G N G Â N H À N G
TRONG Sự NGHIỆP C N H & H Đ H
ì. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ VẤN ĐỀ HỘI NHẬP Quốc TẾ VỀ NGÂN
H À N G Đ Ể PHỤC V Ụ s ự NGHIỆP C N H & H Đ H :
Ì
Ì. Hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường:
Ì
Ì. Ì .Ngân hàng Trung ương (Central Bank)
Ì
1.1.1. Quá trình ra đời và bản chất của NHTW:
Ì
1.1.2. Chức năng của NHTW:
6
1.1.3. Hệ thống tộ chức NHTW:
9
1.2.HỘ thống Ngân hàng trung gian (Intermediary Bank System):
12
1.2.1. Khái niệm về NHTM (Commercial Bank):
12
1.2.2. Chức năng của ngân hàng thương mại:
13
1.2.3. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại:
17
2. Vấn đề hội nhập quốc tế về lĩnh vực ngân hàng:
24

2.1.Khái niệm về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng:
24
2.2.Những vấn đề cần giải quyết khi hội nhập quốc tế về ngân hàng: 25
2.3.Tác động tích cực và sức ép của hội nhập ngân hàng:
26
2.4.Những yêu cầu cơ bản về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH:
27
li. VAI T R Ò CỦA HỆ THỐNG N G Â N H À N G ĐOI V Ớ I s ự NGHIỆP
C N H & H Đ H Ở VIỆT NAM HIỆN NAY:
29
1. Vài nét về định hướng và mục tiêu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa & hiện
đại hóa ở Việt Nam:
29
1.1. Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa ở Việt Nam - sự phát triển tất yếu
khách quan và đúng quy luật:
29
1.2.Mục tiêu của cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa:
31
2. Vai trị của hệ thống ngân hàng đối với sự nghiệp C N H & H Đ H :
35
2.1.Vai trò của ngân hàng trung ương đối với sự nghiệp CNH-HĐH:
35
2.2.Vai trò của ngân hàng thương mại:
37
III.CƠNG NGHIỆP HĨA-HIỆN Đ Ạ I HỎA V À HỆ THONG N G Â N H À N G ở
MỘT SỐ N Ư Ớ C C H Â U Ả :
38
1. Thái Lan:
38
2. Singapore:

40


3. Hàn Quốc:

42

4. Trung Quốc:

45

5. Indonesia:

47

PHẦN li
T H Ự C T R Ạ N G HOẠT Đ Ộ N G C Ủ A H Ệ THỐNG NHVN
TRONG TIẾN TRÌNH C N H & H Đ H
ì. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THONG NGÂN HÀNG VN: 50
1. Vài nét về hệ thống Ngân hàng Việt Nam:

50

1.1.Tinh hình về hệ thống NHTM Việt Nam:

51

1.2. Đặc điểm của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam:

53


2. Thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng V N từ (1999-2003)

59

2.1. Huy động vốn và cho vay:

59

2.2. Hệ thống thanh tốn :

67

2.3. Đơi mợi công nghệ ngán hàng:

69

3. Những thành tựu và một số tồn tại về kinh tế đạt được gắn liền vợi hoạt
động NH:

72

3.1.Một số thành tựu:

72

3.2.Một số tồn tại:
77
li. N H Ữ N G K Ế T Q U Ả V À T O N TẠI C Ủ A H Ệ THONG N G Â N H À N G VN: ....79
1. Những kết quả đạt được:


79

1.1.về hoạt động tín dụng:

80

1.2. Đ ổ i mợi chính sách quản lý ngoại hối:

84

1.3.Điều hành tỉ giá hối đoái linh hoạt theo cơ chế thị trường:

87

1.4.sử dụng nghiệp vụ thị trường mở

để điều hành chính sách tiền tệ

2. Những tồn tại trong hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam:

88
89

2.1. Tồn tại trong điều hành chính sách tiền tệ:

89

2.2. Tồn tại về chất lượng tín dụng:


91

2.3. Thị trường liên ngân hàng hoạt động chưa hiệu quả:

93

2.4. Tinh trạng đơla hoa cịn khá phổ biến:

95

PHẦN HI
N H Ữ N G GIẢI P H Á P C H Ủ Y Ê U Đ E X D
H Ệ T H Ô N G N G Â N H À N G V Ữ N G M Ạ N H Đ Á PỨ N G
Y Ê U C Ầ U C N H & H Đ HỞ V I Ệ T N A M H I Ệ N N A Y
ì. ĐỊNH H Ư Ớ N G P H Á T TRIỂN KINH T Ế X Ã HỘI V À C Ủ A H Ệ T H O N G
N G Â N H À N G VN:

......

.97


1. Định hướng phát triển kinh tế-xã hội VN:

97

2. Định hướng phát triển và mục tiêu của hệ thống ngân hàng VN:
99
l i . N H Ữ N G G I Ả I P H Á P C H Ủ Y Ế U Đ Ể X Â Y D Ư N G H Ệ THONG N G Â N
H À N G V I Ệ T N A M V Ữ N G MẠNH:


102

1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về Ngân hàng và nâng cao vị t h ế độc lập
của N H N N V i ệ t Nam :

102

1.1.Hồn thiện hệ thống pháp luật về ngân hàng:

102

Ì .2.Nâng cao vị thế độc lập của N H N N V i ệ t Nam :

105

2. Đ ẩ y mỐnh hội nhập quốc tế về ngân hàng:

106

3. Củng cố, nâng cấp và cơ cấu l Ố i hệ thống N H T M và các T C T D

109

3.1.Đối với N H T M Nhà nước .'.
3.1.1. M ụ c tiêu:
3.1.2. Giải pháp:
3.2.ĐỐÌ với N H T M cổ phần

109

109
no
114

3.3.Đơi với Quỹtíndụng nhân dân

116

3.4.Đơi với các tổ chức tín dụng khác:

116

4. X ử lý có hiệu quả nợ tồn đọng của hệ thống ngân hàng nội địa:

117

4.1.Xử lý nợ tồn đọng:

117

4.2.Nhanh chóng thành lập thị trường mua bán nơ:

121

4.3.Nhanh chóng ổn định tổ chức và đưa cơng ty mua bán nợ của Nhà
nước vào hoỐt động
5. Tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước

121
121


5.1.Kênh huy động vốn qua hệ thống Ngân hàng Thương m Ố i :

122

5.2. Huy động vốn qua kênh Tín dụng Nhà nước

123

5.3.Huy động vốn qua các kênh khác

124

6. Thực hiện chương trình hiện đỐi hóa cơng nghệ ngân hàng :
6.Lưng dụng và phát triển cơng nghệ thơng tin trong ngành N H
6.2.Hiện đỐi hóa cơng nghệ thanh tốn:
7. Đ a dỐng hoa nghiệp vụ N H

125
126
127
130

8. Nâng cao hiệu quả hoỐt động tín dụng trong nước

134

9. Các biện pháp khác:

136


9.1. Nâng cao hiệu quả hoỐt động kiểm tra, giám sát

136

9.2.Phát triển thị trường tài chính nội địa từng bước hội nhập thị trường tài
chính quốc tế:
KẾT LUẬN
D A N H M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O

139
141


N H Ữ N G T Ừ VIẾT T Ắ T TRONG B Ả N Đ Ể TÀI

NHTW

Ngân hàng Trung ương

-

NHTM

Ngân hàng Thương m ạ i

-

TCTD


Tổ chức Tín dụng

-

NHTMQD

Ngân hàng Thương mại Quốc doanh

-

NHTMNN

Ngân hàng Thương m ạ i Nhà nước

-

NHTMCP

Ngân hàng Thương m ạ i cổ phần

-

NHLD

Ngân hàng Liên doanh

-

CNNHNN


Chi nhánh Nhà nước Nước ngồi

-

QTDND

Quỹ Tín dụng Nhân dân

-

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa

-

W T O (World Trade Organization)

Tổ chức Thương mại T h ế giới

-

A S E A N (Association of South East

Hiệp hội các nước Đông Nam Á

-

B T A (Bilateral Trade Agreement)


Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ

CAMELS (Capital, Assets

Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá và xếp
hạng tín dụng

-

-

Management, Earning, Liquidity,
System)
-

MIS (Management Iníormation

Hệ thống thơng tin quản lý

System)
-

BIS (Bank for International

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế

Settlement)
-

F D I (Foreign Direct Investment)


Đầu tư trực tiếp nước ngoài

ODA (OfficiaI Development

Viện trợ phát triển chính thức

Assitance)
-

N G Ĩ (None Govemment
Organization)

Tổ chức phi chính ph



LỜI N Ó I

ĐẦU

1. sự CẦN THIẾT CỦA Đ Ề TÀI:
Sau hơn 10 năm đổi mđi, hoạt động của hệ thống ngân hàng V i ệ t Nam đã
góp phần to lớn cho sự phát triển của nền kinh t ế - xã hội. Tuy nhiên để đê đáp
ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa thì hệ thống Ngân
hàng V N cần phải cố gắng vươn lên nhiều hơn nữa, để góp phần thực hiện thành
công sự nghiệp C N H - H Đ H , thúc đẩy hội nhập quốc tế.
về vịn đề này, nhiều bài phát biểu, bài viết có liên quan đến hệ thống
ngân hàng đã cho thịy tính cịp thiết của đề tài nghiên cứu:
Thủ tướng Phan Văn Khải cho rằng "Ngành Ngân hàng cần tập trung sức

vững bước ưên con đường phát triển".
Thống đốc Ngần hàng Nhà nước Việt Nam Lê Đ ứ c Thúy: "Xây dựng một
hệ thống Ngân hàng lành mạnh hiệu quả và bền vững".
Lê Đ ắ c Cù - Chủ tịch H Đ Q T Vietcombank : "Cơ cịu l ạ i hoạt động Ngân
hàng Ngoại thướng theo hướng hiện đại và hội nhập".
-

Phùng Thị Vân Anh - Chủ tích H Đ Q T Ngân hàng Đ T & P T V i ệ t Nam:
"Những vịn đề cơ cịu lại Ngân hàng Đ ầ u tư và Phát triển V i ệ t Nam để
phát triển bền vững và hội nhập quốc tế".

-

TS. Phùng Khắc K ế - Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thương V i ệ t Nam:
"Ngàn hàng Công thương V i ệ t Nam vững tin bước vào thiên niên kỷ mới".
Lê Văn Sở - Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp V i ệ t Nam: "Đẩy
mạnh khai thác nguồn vốn quốc tế và trong nước để đầu tư phát triển
nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa".

Hệ thống Ngân hàng có vai ữị rịt to lớn đối với sự phát triển của nền kinh
tế, xã hội. Muốn phát huy được vai trị đó, hệ thống Ngân hàng phải lớn mạnh đủ
sức đáp ứng được các nhu cầu của nền kinh tế-xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực
phân phối sử dụng vốn. Trong chiến lược công nghiệp hóa-hiện đại hóa địt nước,
vai trị của hệ thống Ngân hàng là hết sức to lớn. Nhưng hệ thống Ngân hàng
V i ệ t Nam hãy còn non yếu. Vì vậy, phải áp dụng những biện pháp chủ y ế u để
xây dựng hệ thống Ngân hàng V i ệ t Nam vững mạnh. Đây là yêu cầu rịt cịp thiết
để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế-xã hội V i ệ t Nam.
Vịn đề xây dựng hệ thống Ngân hàng V i ệ t Nam vững mạnh là một vịn đề
lớn, địi hỏi phải có chủ trương và các giải pháp cụ thể mới hy vọng đạt được
mục tiêu. Vì vậy, chúng tơi đặt vịn đề nghiên cứu đề tài này v ớ i hy vọng sẽ

đóng góp những ý kiến cụ thể để các cơ quan chức năng có thể tham khảo và đưa
ứng dụng vào thực tiễn hiện nay ở V i ệ t Nam.


2. M Ụ C T I Ê U C Ủ A

Đ Ề TÀI:

Đ ề tài nghiên cứu nhằm đạt được 2 mục tiêu sau đây:
Thứ nhất: Phân tích và đánh giá đúng hiện trạng của hệ thống Ngần hàng
V i ệ t Nam.
Thứ hai: Nêu những giải pháp chủ y ế u để xây dựng hệ thống ngân hàng
V i ệ t Nam

vững mạnh cả về quy m ô và chất lượng hoạt động đáp ứng được nhu

cầu phát triển kinh tế-xã hội trong tiến trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu & TIẾP CẬN VÂN ĐE:
Đ ể thực hiện mục tiêu nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng phương pháp duy
vổt biện chứng, duy vổt lịch sử, cùng với các phương pháp phân tích tổng hợp:
3.1.Tiếp cận tông thể:
Trên cơ sở quan điểm chủ trương và đường l ố i của Đảng và Nhà nước về
công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, các chỉ tiêu phát triển kinh t ế - xã hội,
định hướng và mục tiêu phát triển của hệ thống Ngân hàng V i ệ t Nam đến năm
2010 và những năm tiếp theo
3.2.Tiếp cận chuyên môn:
Căn cứ vào thực tiễn hoạt động của hệ thống ngân hàng V i ệ t Nam trong
thời gian qua (từ năm 1999-2003).
Một số kinh nghiệm về hệ thống Ngân hàng trong tiến trình cơng nghiệp
hóa-hiện đại hóa ở một số nước châu Á.

3.3.Phương pháp nghiên cứu:
ộ Phương pháp thống kê:
Thu thổp và xử lý thông tin về hệ thống ngần hàng V i ệ t Nam trong thời
gian qua.
-

Thu thổp và xử lý thông tin về định hướng và mục tiêu phát triển của hệ
thống Ngân hàng V i ệ t Nam.
0 Phương pháp thăm dò:

-

T ổ chức tọa đàm hội thảo để thu thổp ý kiến đóng góp của các nhà khoa
học, các nhà quản lý, v.v...
Khảo sát thực tế trong nước.
0 Phương pháp tổng hợp:
Sàng lọc và đúc kết từ thực tiễn và lý luổn để đề ra giải pháp và bước đi
nhằm thực hiện mục tiêu nghiên cứu.
Hồn chỉnh cơng trình nghiên cứu bằng bộ sản phẩm.


4. C Â U T R Ú C N Ộ I D U N G N G H I Ê N

CỨU:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu
phần lớn:

được


trình bày gồm 3

Phần ì: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THONG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ

CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

TRONG

sự NGHIỆP CNH&HĐH

Phần li: THỰC TRẠNG HỂAT ĐỘNG CỦA HỆ THONG NGÂN HÀNG
VIỆT N A M

TRONG TIẾN T R Ì N H C Ơ N G NGHIỆP H Ĩ A & HIỆN

ĐẠI H Ó A
Phần IU: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ XÂY DƯNG HỆ THONG
N G Â N H À N G VỮNG MẠNH ĐÁP ỨNG Y Ê U CẦU CNH-HĐH Ở
VIỆT N A M HIỆN N A Y
5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
-

Đ ề tài được duyệt tháng 03/2001.
Ký hợp đồng triển khai nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cơng nghệ tháng
5/2001.
N h ó m nghiên cứu thực hiện nhiệm vụ theo phân cơng và hình thành bản
thảo đề cương chi tiết tháng 7/2001.

-


Hoàn thành bản thảo tháng 10/2003.

-

Tu chỉnh và hoàn thành bộ sản phẩm tháng 2/2004.
Tổ chức nghiệm thu cơ sở, dự kiến tháng 4/2004.
Nghiệm thu chính thức : Theo Quyết định của Bộ Giáo dục-Đào tạo.


Phần ì

LÝ LUẬN CHUNG VÊ HỆ THƠNG N G Â N H À N G
VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG N G Â N H À N G
TRONG Sự NGHIỆP C N H & H Đ H

ì. H Ệ T H Ố N G N G Â N H À N G V À V Â N Đ Ề H Ộ I N H Ậ P Q U Ố C T Ế V Ề

NGÂN HÀNG

Đ Ể PHỤC

vụ sự NGHIỆP

CNH&HĐH:

1. H ệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường:
1.1. Ngân hàng Trung ương (Central Bank)
1.1.1. Quá trình ra đời và bản chất của

NHTW:


Hệ thống ngân hàng của mỗi quốc gia phát triển qua các thời kỳ như sau:


Thời kỳ như nhất: Thời kỳ sơ khai hình thành nghề ngân hàng:

Vào thời kỳ trước Công nguyên khoảng 3500 năm khi các cuộc chiến diễn
ra triền miên giữa các bộ tộc, tình trạng cướp bóc tranh giành ảnh hưởng trong xã
hội ngày càng phổ biến; tiền đúc bằng kim loại (địng, bạc, vàng) đã xuất hiện
trong lưu thơng tuy cịn rất đơn giản, làm nảy sinh 2 yêu cầu:
- Một là làm sao bảo vệ an tồn tiền bạc của mình trong điều kiện có cướp
bóc và chiến tranh xảy ra một cách phổ biến.
- Hai là làm sao để chuyển đổi những địng tiền bị hao mòn thành những
địng tiền có đầy đủ trọng lượng để lưu thơng một cách bình thường.
Đáp ứng 2 u cầu này chỉ có thể là các chùa chiền, các nhà thờ và những
người quyền quý trong xã hội, những thợ kim hoàn.... Nghề ngân hàng ra đời ban
đầu với nghiệp vụ đơn giản: nhận bảo quản tiền và được trả thù lao bao quản; đổi
chác tiền đúc và ăn hoa hịng đổi tiền. Nghề ngân hàng sơ khai kiểu như vậy xuất
hiện từ Hy Lạp r ị i lan ra các nước khác.
Cùng với sự sự phát triển của sản xuất, lưu thông hàng hóa, hoạt động của
những người bảo quản và đổi chác tiền đúc đã có tiến triển thêm một bước mới

Ì


cho đến t h ế kỷ thứ V U I trước công nguyên. Họ không những thu nhận bảo quản,
đổi tiền m à còn sử dụng số tiền bảo quản đó để cho vay, họ khơng những cho vay
bằng tiền mặt m à còn sử dụng chứng thư thay tiền mặt. Điều đó đã làm cho hoạt
động cầa Ngân hàng sơ khai trở nên phong phú hơn trước và thuật ngữ Ngân
hàng bắt đầu xuất hiện từ đó. Đây chính là những Ngân hàng cho vay nặng lãi.

Từ t h ế kỷ thứ n i trước Công nguyên, với sức mạnh cầa một đế c h ế lớn, L a M ã
đã chinh phục nhiều nước về chính trị và quân sự. L a M ã trở thành một đế quốc
giàu có bậc nhất lúc bấy giờ vì vậy hoạt động Ngân hàng được mở rộng hơn.
Chính quyền La M ã cho phép những người hành nghề ngân hàng mở "Tiệm" kinh
doanh trên các đường hè phố tại các trung tâm kinh tế, thương mại, phương tiện
chầ yếu cho công việc kinh doanh ấy là những cái bàn dài được chia nhiều ngăn
để cất giữ bảo quản tiền, các loại tài sản và sổ sách giấy tờ... Những cái bàn ấy,
theo tiếng La Tinh là Bancus để ám chỉ phương tiện và nghề nghiệp cầa các nhà Ngân
hàng. Thuật ngữ Ngân hàng (Bank) bắt đầu sử dụng từ đó cho đến ngày nay.


Thời kỳ thứ hai:
Hoạt động ngân hàng trong thời kỳ từ t h ế kỷ thứ V đến X V sau Cơng

ngun đã có những bước phát triển mới tiến bộ so với giai đoạn sơ khai. Các chầ
ngân hàng biết cách sử dụng số hiệu tài khoản để ghi chép theo dõi tiền gửi cầa
các thân chầ, sử dụng tài khoản để ghi chép theo dõi số tiền cho vay, số tiền thu
nợ, tính lãi, v.v... Đây được coi là giai đoạn 2 trong lịch sử phát triển Ngân hàng
thương mại - nghiệp vụ bù trừ cũng đã được các chầ ngán hàng sử dụng trong các
giao dịch thanh toán giữa các đối tượng đã mang l ạ i kết quả đáng khích lệ. Trong
thời kỳ từ thế kỷ X U đến thế kỷ X V sau Công nguyên, các nghiệp vụ ngân hàng
cũng đã phát triển đa dạng và phong phú. Nghiệp vụ chuyển ngân (transfer) đã
được thực hiện, mang lại những tiện ích lớn lao cho các thương nhân nói riêng và
cho xã hội nói chung. Những "chứng thư" do chính nhà Ngân hàng ký, phát cho
phép khách hàng cầa mình nhận tiền ở một Ngân hàng khác có quan hệ, là cơng
cụ để phát triển nghiệp vụ cầa nhà Ngân hàng, và hầu như ai ai cũng thấy được
sự an toàn và tiện lợi cầa nó; Song song với nghiệp vụ chuyển ngân, các chầ
Ngân hàng cũng sẵn sàng thực hiện việc trả tiền trước cho các thương phiếu chưa
đáo hạn theo cách chiết khấu tiền lãi, sau này ta gọi nghiệp vụ này là nghiệp vụ
chiết khấu (Discount) nghiệp vụ bảo lãnh (Guarantee) (tuy đơn giản hơn bây giờ

nhiều) cũng đã được nhà ngần hàng áp dụng trong hoạt động nghiệp vụ cầa mình.
Cùng với sự phát triển cầa kinh tế, thương mại, thị trường nội địa không
những được cầng cố phát triển m à cịn từng bước hình thành thị trường quốc tế,
thì hoạt động Ngân hàng ngày càng phát triển và ngày càng phong phú.

2




Thời kỳ thứ ba:

Đây là thời kỳ phát triển sôi động nhất của hệ thống ngân hàng - diễn ra từ
thế kỷ X V I đến thế kỷ XX. Sự phát triển của nền kinh t ế hàng hóa, và thị trường,
song song với cuộc chạy đua cạnh tranh giữa các ngân hàng đã từng bước "phân
hóa" hệ thống ngân hàng của mứi quốc gia thành 2 hệ thống ngân hàng - Sự
"phân hóa" đó từng bước được hình thành và được định hình rõ rệt sau cuộc chiến
thế giới lần thứ 2. Thời kỳ phát triển thứ 3 của hệ thống ngần hàng bao gồm 3
giai đoạn :
Giai đoạn ì:
Giai đoạn phát triển từ loại Ngân hàng thương mại (Commercial Bank) trở
thành loại Ngân hàng Phát hành (Issuing Bank).
Giai đoạn này diễn ra từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII. Trong thời kỳ thứ 3,
giai đoạn đầu của lịch sử phát triển ngân hàng luôn gắn liền với hệ thống lưu
thông tiền đúc bằng kim loại quý, nhưng do tiền đúc ln ln bị hao mịn, trọng
lượng pháp định của tiền đúc ngày càng bị giảm làm cho giá trị của đồng tiền
giảm theo (giá trị tiền đúc giảm sút đã ảnh hưởng rất lởn đến quá trình lưu thơng,
trao đổi, giao dịch thanh tốn), để khắc phục tình trạng này, các ngân hàng
thương mại đều sử dụng kỳ phiếu của ngân hàng mình thay cho tiền đúc bằng
kim loại quý.

Những thuật ngữ như "Tiền tín dụng", "Kỳ phiếu ngân hàng" được sử dụng
để á m chỉ công cụ giao dịch và thanh tốn đó.Ớ trong một nước, cứ có bao nhiêu
ngân hàng thương mại thì có bấy nhiêu loại kỳ phiếu ngân hàng lưu hành, và
những kỳ phiếu đó chỉ lưu thơng trong một khơng gian nhất định, trong phạm vi
hoạt động vì ảnh hưởng của ngân hàng thương mại đó. Nhưng dần dần cùng với
sự phát triển của thị trường dân tộc và thị trường quốc tế, thì tình trạng trong một
nước có nhiều kỳ phiếu ngân hàng cùng lưu thơng đã gây khó khăn và cản trở
cho q trình lưu thơng hàng hóa.
Lúc này bắt đầu xảy ra quá trình cạnh tranh giữa các ngân hàng, với mục
tiêu là mở rộng phạm v i lưu thơng kỳ phiếu do ngân hàng mình phát hành ra.
Trong cuộc cạnh tranh đó, chỉ những ngân hàng thương mại có quy m ơ lớn, có
mạng lưới rộng và có uy tín thì kỳ phiếu ngân hàng của ngân hàng đó mới ngày
càng chiếm ưu t h ế và lưu thông rộng rãi hơn; Kỳ phiếu ngân hàng của những
ngân hàng thương mại vừa và nhỏ ngày càng bị mất uy tín, và dần dần bị loại ra
khỏi lưu thơng, đồng thời, những ngân hàng vừa và nhỏ lúc này cũng phải sử
dụng các kỳ phiếu ngân hàng do các ngân hàng lớn phát hành. Đ ế n lúc này, sự

3


phân hóa hệ thống ngân hàng đã hình thành khá rõ nét bao gồm các Ngân hàng
Thương mại được phát hành kỳ phiếu (Ngần hàng phát hành), và các Ngân hàng
thương mại không phát hành kỳ phiếu. Tuy nhiên, cả 2 loại ngân hàng này đều
thực hiện các chức năng chính của Ngân hàng trung gian.
Giai đoạn li:
Giai đoạn phát triển từ ngân hàng phát hành trở thành các ngân hàng phát
hành độc quyền. (Khoảng từ đầu thế kỷ X V I I I đến đầu thế kỷ XX).
Đây cũng là quá trình cạnh tranh diụn ra rất mạnh mẽ và gay gắt trong
Ngành ngân hàng, m à cụ thể đó là q trình cạnh tranh giữa các ngân hàng phát
hành với nhau, m à kết quả của cuộc cạnh tranh đó, cũng như bao nhiêu cuộc

cạnh tranh trong thị trường là: Ngân hàng phát hành nào có quy m ô lớn hơn sẽ
giành được thắng lợi. Tuy nhiên, cũng cần phải nói rằng, trong sự cạnh tranh khóc
liệt ấy, với quy luật muôn thuở là kẻ mạnh thắng người yếu, thì sự tác động, sự
trợ giúp của chính quyền Nhà nước là rất quan trọng.
Ngân hàng phát hành, là công cụ mạnh mẽ nhất của các trùm tư bản tài
chính, nó có khả năng và sức mạnh để chi phối và lũng đoạn không những về
kinh tế m à cả về chính trị. Mặt khác, đây là những ngần hàng cô phần lớn m à cô
đông lớn của những ngân hàng này là những nhà tư sản giàu có, những người
nắm giữ những cương vị quan trọng trong bộ máy chính quyền, những người có
chức có quyền trong xã hội. Vì vậy, những ngân hàng phát hành này cịn nhận
được những ưu đãi của nhà nước trong các hoạt động phát hành tiền. Thậm chí
Nhà nước cịn can thiệp trực tiếp bằng cách ra những sắc luật cho phép ngân
hàng nào được quyền phát hành, ngân hàng nào không được quyền phất hành.
Chẳng hạn ở Mỹ vào năm 1791, Chính phủ Hoa Kỳ chỉ cho phép hơn 20
ngân hàng được quyền phát hành. Sau này đến năm 1913, (theo đạo luật Ngân
hàng Mỹ) số lượng này chỉ còn lại 12 và 12 ngân hàng này hợp nhất, trở thành
Hệ thống dự trữ liên bang (FED).
Tương tự như vậy, ở Pháp vào năm 1800, Chính phủ chỉ cho phép 10 ngân
hàng được quyền phát hành. Đ ế n năm 1870 theo đạo luật ngân hàng Pháp , chỉ
còn duy nhất Ì ngân hàng. Ngân hàng Pháp quốc (Bank de France).
Ớ Anh vào năm 1792 có khoảng 14 ngân hàng phát hành đến năm 1844
theo đạo luật Ngân hàng Anh, chỉ còn Ngân hàng Anh (Bank of England) mới
được quyền phát hành tiền.

4


Như vậy, sự hình thành ngân hàng phát hành độc quyền (Exclusive Issuing
Bank) từ giữa thế kỷ X I X đến cuối thể kỷ X I X đầu thế kỷ X X không những là sự
lớn mạnh và thắng thế của những ngân hàng đại quy m ô lớn, m à còn là sự tiếp

tay giúp sức của bộ máy chính quyền Nhà nước, làm cho hệ thống ngân hàng ở
mỉi quốc gia đều phân hóa thành 2 cấp rõ rệt: Đ ó là hệ thống Ngân hàng phát
hành, lúc này khơng cịn giao dịch với khách hàng nữa, m à chỉ giao dịch với các
ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng, và hệ thống thứ hai : Hệ thống các
ngân hàng trung gian (Intermediary

Bank System) gồm các Ngân hàng thương

mại, các định chế tài chính phi ngân hàng. Hệ thống này giao dịch trực tiếp với
khách hàng là các nhà bn, các cơng ty, hộ gia đình và cá nhân.
Giai đoạn HI:
Giai đoạn phát triển từ Ngân hàng phát hành độc quyền thành ngân hàng
Trung ương (Central Bank) . T h ế lực của Ngân hàng phát hành độc quyền là rất
lớn. Nhưng đây lại là các Ngân hàng cổ phần (Ngân hàng tư) m à các cô đông lớn
là những người quyền quý trong xã hội, nó nhận được những ưu đãi đặc biệt của
Nhà nước như được trợ cấp vốn khi ngân hàng gặp khó khăn, được miễn hoặc
giảm thuế... M ố i quan hệ giữa Ngân hàng Phát hành độc quyền với Nhà nước là
mối liên hệ ruột thịt mang tính sống cịn.
Chính vì vậy, m à người ta đã tìm mọi cách để hợp pháp hóa vị trí độc tơn
của Ngân hàng phát hành đê củng cố quyền lực và quyền lợi của nó trong xã hội.
Quốc hữu hóa Ngân hàng phát hành là biện pháp m à hầu hết các nước đều thực
hiện. Theo đó Nhà nước sẽ tiến hành mua lại toàn bộ số cổ phần của Ngần hàng
phát hành - biến Ngân hàng phát hành thuộc sở hữu tư nhân thành Ngân hàng
phát hành thuộc sở hữu Nhà nước. Những người nắm giữ các chức vụ chủ chốt
trong Ngân hàng phát hành trước đây, được Nhà nước bổ nhiệm lại vào các vị trí
ấy và trở thành cơng chức Nhà nước. Nước Mỹ quốc hữu hóa các ngân hàng phát
hành vào năm 1946, nước Pháp quốc hữu hóa ngân hàng Pháp vào năm 1946,
nước Anh quốc hữu hóa ngân hàng Anh vào năm 1947... Nói chung sau cuộc
chiến tranh thế giới lần thứ 2, hầu hết các nước đều tiến hành quốc hữu hóa ngân
hàng phát hành.

Việc quốc hữu hóa Ngân hàng phát hành đã biến Ngân hàng phát hành
thuộc sở hữu tư nhân thành Ngần hàng phát hành thuộc sỡ hữu Nhà nước, một
mặt làm cho Nhà nước nắm trong tay trọn vẹn bộ máy kinh tế tài chính quan
trọng nhất để điều tiết vĩ m ô các hoạt động kinh tế tài chính, mặt khác, đó lại là
một biện pháp để hợp hóa quyền lực và quyền lợi của một nhóm nhỏ các nhà tư
sản giàu có, những người quyền cao chức trọng trong xã hội tư sản, m à thực chất
là tập trung quyền lực và quyền lợi vào trong tay các tập đoàn tư bản tài chính.

5


V ớ i việc quốc hữu hóa Ngân hàng phát hành, toàn bộ hệ thống ngân hàng
trong một quốc gia đã được định hình thành 2 cấp. M ộ t bên là N H T W thực hiện
các chức năng nhiệm vụ thuộc tầm điều tiết vĩ mô, một bên là các N H T M và các
tơ chức tín dụng khác, thực hiện chức năng và nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ - tín
dụng và dịch vụ ngân hàng. Sự định hình hệ thống 2 cấp như vậy là một quá trình
khách quan và tất yếu.
Ngày nay, trong mỗi quốc gia đều tồn tại hệ thống ngân hàng 2 cáp như
vậy, hoạt động cổa mỗi cấp ngàn hàng này là hồn tồn khác nhau, và vì vậy
đều phát huy vai trò rất khác nhau đối với nền kinh tế xã hội.
Như vậy, NHTW thực chất là Ngân hàng phát hành thuộc sở hữu Nhà nước,
là bộ máy quản lý kinh tế tài chính tổng hợp, là trung tâm tiền tệ, trung tâm tín
dụng và trung tàm thanh tốn cổa toàn bộ nền kinh tế. Lịch sử phát triển cổa hệ
thống ngân hàng đã chứng minh rằng N H T W là sản phẩm đặc biệt cổa hệ thống
ngân hàng phát triển, được các nước quốc hữu hóa vào những năm sau khi cuộc
thế chiến lần thứ 2 chấm dứt. N H T W thực hiện các chức năng và nhiệm vụ sau
đây:
1.1.2. Chức năng của



NHTW:

Phát hành t i ề n và điều t i ế t lưu thông t i ề n t ệ :

Đây là chức năng quan trọng và cơ bản nhất cổa NHTW, thực hiện chức
năng này, khơng những có tác động và ảnh hưởng đến tình hình tiền tệ quốc gia,
tình hình kinh tế tài chính đối nội m à cịn tác động và ảnh hưởng tình hình kinh t ế
tài chính thế giới, nhất là những ngân hàng lớn trên thế giới như Hệ thống D ự trữ
Liên bang M ỹ (NHTW Mỹ) FED, Ngân hàng Anh, Ngân hàng Trung ương Châu
Âu...
Phát hành tiền là tô chức đưa tiền in sấn ở trong "kho" vào lưu thông, đảm
bảo cung ứng cho nền kinh tế một khối lượng tiền mặt (cơ số tiền tệ) đáp ứng nhu
cầu sử dụng tiền mặt cổa nền kinh tế. Có thể nói phát hành tiền là nhiệm vụ cực
kỳ quan trọng, gây ảnh hưởng lớn và dây chuyền đối với m ọ i mặt hoạt động cổa
đời sống kinh tế-xã hội.
Do tính chất quan trọng cổa việc phát hành tiền, đòi hỏi phải tuân thổ các
nguyên tắc sau:
+

Nguyên tắc cân đối:

Cân đối theo nghĩa rộng là khối lượng tiền mặt phát hành ra phải cân đối
nhu cầu cổa nền kinh tế. Nếu phát hành nhiều hơn nhu cầu sẽ gây mất giá đồng

6


tiền, làm cho lạm phát sẽ có cơ hội gia tăng, ngược l ạ i nếu tiền phát hành ít hơn
nhu cầu, sẽ gây ra hiện tượng "Thiếu tiền", thiếu phương tiện sẽ làm cho sản
xuất và lưu thông hàng hóa sẽ bị ngưng trệ, đình đốn, đây là điều rất nguy hại

cho nền kinh t ế - x ã hội.
+

Nguyên tắc bảo đảm:

Tiền giấy phát hành vào lưu thông phải được bảo đảm bằng giá trị vật chất,
nhờ đó sức mua của tiền giấy mới được ụn định, việc bảo đảm cho tiền giầy phát
hành có thể được thực hiện bằng nhiều cơ chế:
Bảo đảm bằng vàng: đây là cơ c h ế bảo đảm cho tiền giấy đã được
nhiều nước áp dụng trong thời kỳ bản vị vàng (Gold Standard) (17921913) và trong thời kỳ bản vị hối đoái vàng (Gold Exchange Standard)
từ sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Đảm bảo bằng vàng là cơ chế đảm bảo truyền thống áp dụng từ thế kỷ
X V I I I . Đ ế n nay, trong thời đại của tiền giấy pháp định (Rát Paper Money) bảo
đảm bằng vàng hầu như khơng cịn áp dụng nữa.
Bảo đảm bằng tín dụng - hàng hóa
Đây là cơ chế bảo đảm mới phù hợp, với hệ thống tiền tệ hiện đại và tỏ ra
thích hợp với nền kinh tế thị trường phát triển. Theo cơ c h ế này, đảm bảo bằng
tín dụng nghĩa là tiền giấy được phát hành để cho vay đối với hệ thống ngân
hàng thương mại trong nước, đến lượt nó các N H T M sử dụng nguồn vốn này để
cho vay đối với nền kinh tế, tức là cho các tụ chức kinh t ế ... vay và nhờ có vốn
tín dụng đó m à tạo ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cho xã hội, khi sản phẩm hàng
hóa dịch vụ này trở thành cơ sở đảm bảo vững chắc cho khối lượng tiền giấy phát
hành. Đây là cơ chế bảo đảm được áp dụng rộng rãi, phụ biến hiện nay.
Bảo đảm bằng trái phiếu chính phủ sinh lời.
Đây là cơ chế bảo đảm được áp dụng lần đầu ở Mỹ bằng việc cho phép các
Ngân hàng phát hành, phát hành tiền để mua công trái Nhà nước, cơ c h ế bảo
đảm bằng Trái phiếu chính phủ sinh lời được coi là cơ chế thống và hiệu quả vì
nó cho phép tập trung nguồn vốn để chính phủ đầu tư vào các cơng trình dự án
thuộc cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, làm thay đụi bộ mặt của nền kinh tế xã hội
m à khơng phải đi vay nước ngồi, hoặc vay của dân.

Bảo đảm bằng ngoại tệ.
Dự trữ ngoại tệ có ý nghĩa khơng những đối với NHTW mà cịn đối với hoạt
động tài chính đối ngoại của quốc gia N H T W của nhiều nước, với chính sách

7


ngoại hối tích cực đã dùng nhiều biện pháp để tăng cường dự trữ ngoại tệ như
đồng USD, EUR, HKD, JPY... Vì vậy việc sử dụng vốn phát hành vì mục tiêu
tăng dự trữ ngoại tệ là điều có thể thực hiện được, đặc biệt đối với những nước
có nguồn kiều hối lớn như Trung Quốc, V i ệ t Nam.
+

Nguyên tắc tập trung thống nhất:

Việc phát hành tiền giấy vào lưu thơng có ỡnh hưởng lớn và trực tiếp đến
tình hình lưu thơng tiền tệ, do đó có ỡnh hưởng lớn đến nền kinh t ế tài chính, do
vậy phát hành tiền phỡi tuân thủ nguyên tắc tập trung thống nhất, theo đó, trên cơ
sỡ yêu cầu phát triển sỡn xuất và lưu thơng hàng hóa, và các nhu cầu khác có
liên quan, N H T W cần xác định chỉ tiêu phát hành tiền cho m ỗ i thời kỳ k ế hoạch
(thường là hàng năm) khi được Quốc hội phê duyệt; N H T W thực hiện việc phát
hành trên cơ sở tình hình thực t ế và tín hiệu của thị trường. Tập trung thống nhất
sẽ ngăn chặn việc phát hành tiền ồ ạt dẫn đến gia tăng lạm phát gây ỡnh hưởng
xâu cho nền kinh tế-xã hội.
NHTW phát hành tiền vào lưu thông qua 4 kênh sau đây:
+

Cho vay đối với nền kinh tế thông qua hệ thống N H T M .

+


Cho vay đối với chính phủ.

+

Phát hành qua thị trường mở.

+

Phát hành tiền để tăng dự trữ ngoại tệ.

Việc phát hành tiền gắn liền với q trình điều tiết lưu thơng tiền tệ, để chủ độn
điều chỉnh khối lượng tiền giao dịch tăng, giỡm cho phù hợp với nhu cầu thực tế.


Thực hiện chức năng Ngân hàng của Ngân hàng:

NHTW không trực tiếp giao dịch với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và
cá nhân, m à chỉ giao dịch với các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng,
đó chính là chức năng ngân hàng của ngân hàng. Nhiệm vụ cụ thể của chức năng
bao gồm các mặt hoạt động sau:
+

M ở tài khoỡn và tiếp nhận dự trữ tiền tệ của các ngân hàng thương mại và
các tổ chức tín dụng.

Các ngân hàng thương mại và tơ chức tín dụng mở tài khoỡn tại NHTW
không những là yêu cầu khách quan để tiến hành các giao dịch, thanh toán, m à
còn là điều bắt buộc để N H T W quỡn lý và thực thi chính sách tiền tệ.
+


Tiếp vốn cho các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng bằng
nhiều hình thức như chiết khấu, tái chiết khấu, cho vay bắt buộc trong
thanh toán bù trừ.

8


V ớ i nhiệm vụ này, N H T W đóng vai trị là người cho vay cuối cùng đối với
các ngân hàng thương mại, giúp các ngân hàng thương mại có vốn để mở rộng
quy m ơ hoạt động, hoặc khơi phục năng lực thanh tốn, nhờ đó m à có thể giúp
các ngân hàng thương mại giữ vững được sự tồn tại và hoạt động kinh doanh.
+

T ổ chức và thực hiện hệ thống thanh toán bù trằ giữa các Ngân hàng
thương mại.

+
+

Tổ chức và điều hành hoạt động thị trường mỡ, thị trường liên ngân hàng...
Kiêm soát tín đụng đối với các N H T M bằng nhiều biện pháp và cơng cụ
khác nhau...



Thực hiện chức năng ngân hàng của nhà nước:

Ngân hàng Trung ương là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, vì
vậy N H T W thực hiện chức năng và nhiệm vụ với trách nhiệm của cơ quan quản

lý Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng và ngân hàng.
+

Thực hiện nhiệm vụ quần lý Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng:
cụ thể:
Tham gia soạn thảo và ban hành các văn bản pháp quy có liên quan
đến lĩnh vực tiền tệ ngân hàng.
Hướng dẫn và tô chức thực hiện các văn bản trên một cách thống nhất
trên phạm vi tồn lãnh thổ.
Thanh tra và kiêm sốt mọi mặt hoạt động của hệ thống ngân hàng
thương mại và các tổ chức tín dụng, đảm bảo cho hoạt động của hệ
thống này phải tuân thủ pháp luật, góp phần làm lành mạnh hóa tình
hình tài chính tiền tệ của đất nước, để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

+

L à m đại lý cho Chính phủ trong việc phát hành và thanh toán trái phiếu
khi đáo hạn.

+

Cho ngân sách nhà nước vay vốn khi cần thiết.

+

M ở tài khoản và giao dịch với hệ thống kho bạc nhà nước.

+

Đ ạ i diện cho Chính phủ trong việc đàm phán, ký kết các hiệp định với các

tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, các N H T Ư các nước về lĩnh vực tiền tệ
ngân hàng, v.v...
1.1.3. Hệ thống tổ chức

NHTW:

Trong bất kỳ một quốc gia nào, NHTW đều giữ vai trò trọng yếu trong bộ
máy điều hành và quản lý kinh t ế ở tầm vĩ m ô . Người ta cho rằng, N H T W là một
thể chế đặc biệt, bởi sự phối hợp và đan xen lẫn nhau giữa bộ m á y của Nhà nước
với hoạt động nghiệp vụ của NHTW. Thể chế đó hầu như chỉ tồn tại trong một cơ

9


quan, một bộ máy đặc biệt của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế-tài chính, đó là
NHTW. Chính vì sự đặc biệt của thể chế đó m à người ta lựa chọn m ơ hình tổ
chức thích hợp để đảm bảo phát huy cao độ hiệu lực quản lý của N H T W trong
việc điều hành chính sách tiền tệ để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.
Tùy theo đặc điểm của từng nước, cũng như hệ thống pháp chế của các
quốc gia, N H T W được tổ chức theo một trong hai m ơ hình sau đây:
- Mơ hình thứ nhất: Mơ hình NHTW trực thuộc Chính phủ (hình A):
ranh A: Sơ đồ tổ chức

QC HỉI

CHÍNH PHŨ

ĩ

B ỉ V À C Á C C ơ QUAN

NGANG B ỉ
(Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, TM,
Cơng nghiệp, Nơng nghiệp, v.v...)

N G Â N H À N G TRUNG Ư Ơ N G

C Á C M Ụ C TIÊU KINH TÊ-XÃ H Ộ I

Theo m ơ hình tổ chức này, thì N H T W là một bộ máy của Chính phủ, là một
cơ quan ngang Bộ, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ trong việc điều hành
chính sách tiền tệ quốc gia. N H T W là cơ quan quản lý chuyên ngành của Chính
phủ, tham mưu cho Chính phủ trong việc hoạch định và thực hiện chính sách tiền
tệ quốc gia. M ơ hình này có ưu điểm là hoạt động của N H T W nằm trong sự kiểm
tra và giám sát trực tiếp của Chính phủ, vì vậy nó sẽ góp phần thực hiện các
nhiệm vụ về kinh t ế - xã hội m à Quốc hội đã giao cho Chính phủ trong từng thời
kỳ. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng, m ơ hình N H T W trực thuộc Chính phủ
sẽ làm mất tính độc lập của N H T W trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ

10


của mình, với m ơ hình này có thể biến N H T W thành nơi phát hành tiền để bù
đắp thiếu hụt trong Ngân sách Nhà nước , khiến cho hoạt động phát hành tiền
không tuân thủ nguyên tắc và có thể dẫn đến lạm phát.
Phần lớn các quốc gia đều áp dụng mơ hình tổ chức này, trong đó có VN.
- Mơ hình thứ hai: Mơ hình NHTW trực thuộc Quốc hội (hình B):
Hình B: Sơ đồ tổ chức
QUỐC HỘI

ì


£

CHÍNH PHÚ

N G Â N H À N G TRUNG Ư Ơ N G

Bộ và các cơ quan
Ngang Bộ
(Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, TM,
Cơng nghiệp, Nơng nghiệp, v.v...)

C Á C M ợ C TIÊU K I N H TẼ-XÃ H Ộ I

Theo m ơ hình này, N H T W có vị trí độc lập so với Chính phủ, được tổ chức
và chỉ đạo trực tiếp từ Quốc hội. Với m ơ hình này, hoạt động của N H T W khơng
bị chi phối bởi Chính phủ, vì vậy N H T W thể hiện tính độc lập cao trong việc điều
hành chính sách tiền tệ, đồng thời có thể ngăn ngừa hiện tượng phát hành tiền
cho sự thiếu hụt của Ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho
rằng tính độc lập của N H T W so với Chính phủ bên cạnh những ưu điểm như nói ở
trên thì có thể nảy sinh những hoạt động, trong đó thiếu sự phối hợp giữa Chính
phủ và NHTW, khiến cho các mục tiêu kinh tế-xã hội không được thực hiện một
cách nhất quán. Tuy nhiên, m ô hình N H T W trực thuộc Quốc hội được coi là m ơ
hình tổ chức tiên tiến, phù hợp với xu thế của thời đại để từng bước nâng cao vị
trí của N H T W trong nền kinh tế thị trường.

li




×