Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tài chính doanh nghiệp chương 1 rủi ro va lợi nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.42 KB, 28 trang )

KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG, UFM
BỘ MƠN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

HỌC PHẦN
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2

CHƯƠNG 1
RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN

TS. Trần Thị Diện


1.1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH
LỜI
I. Tổng quan về rủi ro và tỷ suất
sinh lời

1.1.1 Khái niệm rủi ro
- Rủi ro là sự bất trắc xảy ra đối với biến cố không mong
đợi
- Rủi ro là tác động bất lợi xảy ra trong tương lai ngoài ý
muốn và dự báo của con người.
- Khái niệm trên góc độ tài chính: Rủi ro là sự sai lệch của
tỷ suất lợi nhuận thực tế so với tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng;
những khoản đầu tư nào có khả năng có sự sai lệch càng
lớn được xem như có rủi ro lớn hơn.


1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH
LỜI
I. Tổng quan về rủi ro và tỷ suất


sinh lời

- Các loại rủi ro:
*Rủi ro hệ thống: là loại rủi ro tác động đến toàn bộ
hoặc hầu hết các tài sản doanh nghiệp, hay còn gọi là
rủi ro thị trường.
*Rủi ro khơng có hệ thống: là rủi ro chỉ tác động đến
một hoặc một nhóm tài sản doanh nghiệp cụ thể nào
đó, hay cịn gọi là rủi ro đơn nhất.


1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH
LỜI
1.1.2 Tỷ suất sinh lời
- Tỷ suất sinh lời của một tài sản được đo lường bằng cách chia
tổng các khoản thu nhập so với vốn đầu tư.
Thu nhập
r = --------------------Vốn đầu tư
- Đối với khoản đầu tư vào một chứng khoán
Ct + Pt – P0
r = -------------------P0


1.2 ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA TỪNG KHOẢN ĐẦU


1.2.1 Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của khoản đầu tư
Tỷ suất sinh lời kỳ vọng (%) là giá trị trung bình tính
theo phương pháp bình qn gia quyền của tỷ suất sinh
lời có thể xảy ra trong các tình huống.

n

r  p i ri
i 1


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA TỪNG KHOẢN ĐẦU

* Phân phối xác suất: là mơ hình liên kết xác suất và tỷ suất dinh
lời của các tình huống. Để đánh giá rủi ro người ta sử dụng phân
phối xác suất với hai tham số là phương sai và độ lệch chuẩn.
xác suất (%)

xác suất (%)

50

50

25

25

13

15

17

Tỷ suất sinh lời (%)


7

15

Tỷ suất sinh lời (%)

23


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA TỪNG KHOẢN ĐẦU

* Phương sai

Phương sai của tỷ suất
sinh lời là trung bình các
bình phương chênh lệch
giữa tỷ suất sinh lời thực
tế và tỷ suất sinh lời kỳ
vọng của nhà đầu tư.

2

n

2

  (ri  r ) pi
i 1



II. ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA TỪNG KHOẢN ĐẦU

* Độ lệch chuẩn
n



 r  r 
i

2

pi

i 1

Thông

qua phương sai và độ lệch chuẩn ta có thể đánh

giá được mức độ rủi ro của khoản đầu tư.


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA TỪNG KHOẢN ĐẦU


*Lưu ý: nếu hai chứng khốn có tỷ suất sinh lời mong đợi
khác nhau thì phải tính hệ số phương sai. Hệ số phương
sai là thước đo rủi ro trên mỗi đơn vị tỷ suất sinh lời kỳ

vọng.


CV 
r


Ví dụ minh họa 1
Giả sử bạn đang xem
xét

để

lựa

chọn

chứng khốn có ít rủi
ro nhất trong 2 chứng
khốn A và B, thơng
tin 2 chứng khốn
này được cho như
sau:

Chỉ tiêu

Chứng Chứng
khốn khốn B
A


Tỷ suất sinh
lời kỳ vọng

12%

20%

Độ lệch
chuẩn

7%

10%

Hệ số phương
sai

?

?


Ví dụ minh họa 2

• Trị chơi 1: Bạn đang dự định chơi trò sấp ngửa, người
ta sẽ tung 1 đồng xu, vốn đầu tư là 100$; theo quy định,
nếu mỗi mặt sấp bạn được hoàn vốn và cộng thêm 20%,
nếu mỗi mặt ngửa bạn nhận lại vốn và mất 10%. Hãy
tính mức sinh lời kỳ vọng và đánh giá mức độ rủi ro?



Ví dụ minh họa 3

• Trị chơi 2: nếu thay đổi mỗi mặt sấp bạn được hoàn vốn
và cộng thêm 35%, nếu mỗi mặt ngửa bạn nhận lại vốn và
mất 25%. Hãy tính mức sinh lời kỳ vọng, đánh giá mức
độ rủi ro và so sánh với trò chơi thứ nhất?


1.3 ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.3.1 Danh mục đầu tư:
 Khái niệm: là sự kết hợp của hai hay nhiều chứng
khoán hoặc tài sản trong đầu tư.
 Mục đích: nhằm giảm thiểu rủi ro trong đầu tư.


1.3 ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.3.2 Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục đầu tư:
Bước 1: Xác định tỷ suất sinh lời kỳ vọng của từng



khoản đầu tư ri

Bước 2: Xác định tỷ trọng vốn đầu tư vào từng loại tài
sản trong danh mục đầu tư  f i 
Bước 3: Xác định tỷ suất sinh lời trung bình của danh
mục  rE 


n

rE  f i ri
i 1


Ví dụ minh họa 4
Một người có danh mục đầu tư vào hai loại cổ phần A và B,
trong đó có 600 triệu vốn đầu tư dành cho cổ phần A và 400
triệu vốn đầu tư dành cho cổ phần B.
 Nếu nền kinh tế hưng thịnh, cổ phần A đem lại tỷ suất sinh lời
là 70%, cổ phần B là 30%.
 Nếu nền kinh tế suy thoái, cổ phần A đem lại tỷ suất sinh lời là
-20%, cổ phần B là 10%.
Xác suất cho mỗi tình trạng nền kinh tế là 0,5. Hãy tính tỷ suất
sinh lời trung bình của danh mục đầu tư?


1.3 ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ

Một nhà đầu tư có thể thiết lập các danh mục đầu tư khác
nhau. Nhiệm vụ của nhà quản trị phải đánh giá được mức
độ rủi ro của danh mục đầu tư.
 Phải xác định được phương sai và độ lệch chuẩn cho
từng danh mục đầu tư.


1.3 ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ


• Giả sử với một danh mục đầu tư bất kỳ của hai khoản
đầu tư A và B. Tỷ trọng vốn đầu tư cho khoản đầu tư A
và B tương ứng là fA và fB.
=> Phương sai của tỷ suất sinh lời của danh mục đầu tư:
2

2

2

2

2

 p  f A . A  f B . B  2 f A . f B . cov( A, B)
Và độ lệch chuẩn của danh mục:
2

2

2

2

2

 p   p  f A . A  f B . B  2 f A . f B . cov A, B 

Hoặc
2


2

2

2

2

 p   p  f A . A  f B . B  2 f A . f B .PAB . A . B


1.3 ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ
Giữa hai khoản đầu tư (hai chứng khoán) bất kỳ trong danh
mục đầu tư có thể có liên hệ tương quan với nhau, để đánh giá
mức độ tương quan giữa chúng người ta dùng chỉ tiêu hiệp
phương sai.
• Hiệp phương sai – Covariance (COV): phản ánh mức độ
quan hệ rủi ro của hai chứng khoán (hai khoản đầu tư) bất kỳ
trong danh mục đầu tư.
• Hiệp phương sai của tỷ suất sinh lời của hai khoản đầu tư A,B:
n

 COV ( A, B)  Pi .(riA  rA ).(riB  rB )
i 1


1.3 ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ

Tương quan giữa hai khoản đầu tư bất kỳ trong danh

mục đầu tư cũng có thể diễn giải qua hệ số tương
quan (PAB)

p AB

cov( A, B )

 A . B


1.3 ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ
Trong trường hợp tổng quát, đối với một danh mục có nhiều
khoản đầu tư hay nhiều chứng khoán (n khoản). Độ lệch chuẩn
của danh mục đầu tư được xác định bởi công thức:
n

P 

f
i 1

2
i

2

n

 i  2


n

f

i

f j cov(i, j )

i 1 j 1,i j

• Trong đó:
fi : Tỷ trọng vốn đầu tư cho khoản đầu tư i trong danh mục
fj : Tỷ trọng vốn đầu tư cho khoản đầu tư j trong danh mục
Cov(i,j): Hiệp phương sai tỷ suất sinh lời của khoản đầu tư i và j



×