Híng dÉn chÊm ®Ị thi ®Ị xt
kú thi chän ®éi tuyển quốc gia lớp 12 năm học 2010- 2011
Môn: Sinh học
Phần
(câu)
Nội dung
Điểm
I
1
Tế bào học, vi sinh học
6,0
2,0
1,25
- Hoàn chỉnh mô hình:
Tế bào chất
Peroxisome
Nhân
Ty thể
Mạng lới nội chất
Golgi
Lysosome
Nang tiết
Endosome
Bề mặt tế bào
- Có 3 con đờng vận chuyển:
+ (
) Vận chuyển qua siêu lỗ
+ (
) Vận chuyển qua màng
+ (
) Vận chuyển bằng các nang
0,75
2
2,0
Phân bào nguyên nhiễm
1. Lợng ADN tăng gấp đôi trong
gian kỳ.
2. Hình ảnh nhiễm sắc thể có kích
thớc hiển vi do nhiễm sắc thể co
ngắn lại.
3. Hình ảnh của nhân bị tiêu biến.
4. Bào tơng phân chia cùng với
phân chia nhân.
5. Lúc đang phân bào, các chức
năng của tế bào bị đình chỉ.
0,75
Phân bào vô nhiễm
1. Lợng ADN có tăng hoặc không
tăng gấp đôi ở gian kỳ. Lợng ADN
tăng lên gấp bội lúc đang phân bào.
2. Không hình thành nhiễm sắc thể
có kích thớc hiển vi.
3. Hình ảnh của nhân vẫn còn phân
chia.
4. Bào tơng thờng không phân chia,
do đó tạo thành cộng bào.
5. Lúc đang phân bào, các chức
năng của tế bào không bị đình chỉ.
1,25
3
2,0
1
II
1
- Sau khi ph©n lËp vi sinh vËt, muèn biÕt vi khuẩn thuộc nhóm Gram âm
hay Gram dơng ta dùng phơng pháp nhuộm Gram nh sau:
+ Cố định tiêu bản trên ngọn lửa đèn cồn.
+ Nhuộm dung dịch tím kết tinh, sau 1 phút, rửa bằng nớc cất.
+ Cố định tiêu bản trên ngọn lửa đèn cồn.
+ Nhuộm dung dịch tÝm kÕt tinh, sau 1 phót, rưa b»ng níc cÊt.
+ Nhm dung dÞch ligon, sau 1 phót, rưa b»ng níc.
+ TÈy mµu b»ng cån 95%, rưa b»ng níc.
+ Nhm tiÕp thuốc nhuộm màu đỏ trong 1 phút, rửa qua nớc, để khô soi
kính.
+ Nếu soi kính thấy màu tím thì đó là vi khuẩn Gram dơng, nếu màu hồng
đó là vi khn Gram ©m.
1,0
- Ph©n biƯt hai nhãm vi khn này qua thành phần hóa học của tế bào:
Thành phần của thành Vi khuẩn Gram dơng
Vi khuẩn Gram âm
tế bào
Axit amin
3 4 loại
17 18 loại
Glicopeptit (murêin)
Có nhiều
Có ít
Lipit
0 2%
10 20%
Poolixacarit
3,5 60%
15 20%
Axit têcôic
Tối đa 50%
Hầu nh không có
1,0
Sinh lý thực vật
2,0
1,0
a) Chứng minh quang hợp cần CO2.
b) Vì nớc đun sôi đà loại CO2.
c) Lớp dầu thực vật có tác dụng ngăn cách nớc với không khí, không cho
CO2 từ không khí đi vào níc.
d) ¥’ èng A chøa natri cacbonat sÏ cho ra CO2, còn ống B không chứa natri
cacbonat, không có CO2, dùng làm đối chứng với A.
e) Quá trình quang hợp sÏ diƠn ra ë èng A vµ xt hiƯn bät khí O2, còn ống
B không xảy ra quang hợp vì không có CO2.
Phơng trình phản ứng xảy ra ở ống A:
6CO2 + 6H2O
C6H12O6 + 6O2.
f) KÕt luËn: CO2 cÇn thiÕt cho quá trình quang hợp.
0,5
0,5
2
1,0
0,25
- Pha sáng của quá trình quang hợp có phơng trình tổng quát:
diệp lục
III
1
12H2O + 12NADP+ + 18ADP + 18Pi + 60 lỵng tư
6O2+
12NADP.H + 18ATP + 18H2O (Pi là gốc PO4 vô cơ)
- Pha tối của quá trình quang hợp có phơng trình tổng quát:
6CO2 + 12NADP.H + 12H+ + 18ATP + 12H2O
C6H12O6 +
12NADP+ + 18ADP + 18 gốc phốt phát vô cơ
- Pha sáng x¶y ra ë grana, pha tèi x¶y ra ë stroma.
- Vì hai quá trình này ngợc chiều nhau, sản phẩm của pha này là nguyên
liệu của pha kia, thuộc hai nhóm phản ứng với hệ enzim khác nhau.
Sinh lý động vËt
0,25
0,25
0,25
2,0
1,0
* Cã 2 lÝ do thĨ hiƯn tÝnh chÊt quan trọng nhất của ruột non trong quá trình
tiêu hóa.
- Ruột non chứa đầy đủ các loại enzim tiêu hóa khác nhau và có hoạt tính
rất mạnh, có khả năng phân cắt tất cả các loại thức ăn để tạo ra các sản
phẩm dinh dỡng đơn giản nuôi cơ thể.
- Ruột non còn là nơi xảy ra quá trình hấp thu chÊt dinh dìng chđ u cđa
0,5
0,5
2
cơ thể. Nhờ quá trình này, chất dinh dỡng đợc tạo ra từ thức ăn đợc đa sang
các con đờng vận chuyển để cuối cùng theo máu đến cung cấp cho các tế
bào hay đến các cơ quan dự trữ của cơ thể.
2
IV
1
1,0
* Nhóm máu O chuyên cho, nhóm máu AB chuyên nhận:
- Trên màng hồng cầu có thể có sẵn những chất bị ngng gọi là ngng
nguyên, trong huyết tơng có thể có sẵn chất gây ngng gọi là ngng tố. Nếu
ngng nguyên của vật cho gặp ngng tố đối lập của vật nhận thì hồng cầu của
vật nhận sẽ kết dính lên nhau tạo thành cục máu đông gây tử vong.
- Nhóm máu O không có ngng nguyên nên cho ai cũng đợc.
Nhóm máu AB không có ngng tố nên nhận máu của ai cũng đợc.
Di truyền học
0,5
0,5
8,0
1,5
0,25
- Nhiệt độ mà ở đó phân tử ADN mạch kép bị tách thành 2 sợi gọi là nhiệt
độ nóng chảy.
- Các nhân tố ảnh hởng đến nhiệt độ nóng chảy của ADN:
* Hai mạch của ADN bắt cặp với nhau nhờ các liên kết hidro. Sự tách rời
hai mạch tơng ứng với sự phá vỡ liên kết ấy. Do đó, số lợng các liên kết và
các yếu tố làm thay đổi tính ổn định của chúng sẽ làm thay đổi nhiệt độ
nóng chảy của ADN.
- Anh hởng của thành phần các base trong phân tử ADN: Những đoạn
ADN có nhiệt độ nóng chảy cao là những đoạn có nhiều Nu G-X và ngợc
lại.
- Anh hởng của độ dài đoạn ADN: Đoạn ADN càng dài bao nhiêu thì số lợng liên kết hidro càng lớn do đó nhiệt độ nóng chảy cũng càng cao.
- Anh hởng của các điểm bắt cặp sai lệch (các mismatch): Những điểm bắt
cặp sai lệch (A với X, G với T,...) sẽ làm giảm tính ổn định của một phân tử
lai, do đó làm giảm nhiệt độ nóng chảy của ADN.
- Anh hởng của môi trờng phản ứng: Chẳng hạn sự giảm nồng độ muối
của môi trờng sẽ làm giảm lực ion vì thế sẽ làm giảm nhiệt độ nóng chảy
của ADN.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
3,0
1,0
- Bà nội có nhóm máu AB kiểu gen IAIB. Ông nội có nhóm máu B sinh ngêi
con trai (bè) cã nhãm m¸u A suy ra ông nội phải có kiểu gen IBIO kiểu
gen của bố là IAIO, mẹ có nhóm máu O kiểu gen là IOIO.
- Sơ đồ lai giữa cặp bố mẹ trên là:
F1: Bố máu A (IAIO) X Mẹ máu O (IOIO)
GtF1:
IA, IO
IO
A
O
O
O
F2:
1I I
:
1I I
50% Nhãm A : 50% Nhãm O
- Theo sơ đồ trên xác suất sinh con có nhóm máu O hay nhóm máu A đều
là 1/2. Xác suất sinh con trai hay con gái là: 1/2.
- Gọi a là xác suất sinh con trai có nhóm máu O, a = 1/4.
b là xác suất sinh con gái có nhóm máu A, b = 1/4.
n là số con mong muèn sinh ra (n = 3).
X¸c suÊt cã 3 con gồm 2 trai có nhóm máu O và 1 con gái có nhóm máu A
là số hạng của nhị thức: (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
Xác suất đó là: 3a2b = 3.(1/4)2.1/4 = 3/64
0,5
0,5
1,0
3
2,5
* Giải thÝch kÕt qu¶ cđa phÐp lai:
- Theo quy lt di truyền giới tính, F1 phải có tỉ lệ: 1 đực : 1 cái.
Theo đề bài, số ruồi đực ở F1 là: 140 con số ruồi cái ở F1 là: 420 140
= 280 con.
- Tỷ lệ số ruồi đực và cái ở F1 là: 140/280 = 1/2
Nh vậy, đà có 1/2 số ruồi đực ở F1 bị chết.
- F1 chỉ có số ruồi đực chết, liên quan đến giới tính, đôi nhiễm sắc thể giới
0,5
0,5
0,5
3
tính của ruồi đực là XY trong đó Y nhận tõ cha, X nhËn tõ mĐ:
+ 1/2 sè ri ®ùc ở F1 bị chết do nhận X có gen gây chết từ mẹ, Y không
mang gen tơng ứng.
+ 1/2 số ruồi đực ở F1 còn sống, do nhận X có gen sèng tõ mĐ.
Ri mĐ cßn sèng, suy ra gen gây chết là gen lặn.
- Quy ớc: gen trên NST giới tính X, không có alen trên Y.
Qui luật di truyền liên kết với giới tính.
Gen a: gây chết , Gen A: sống còn
Ruồi mẹ có kiểu gen dị hợp XAXa tạo hai loại giao tử: 50% XA và 50%Xa.
Ruồi cha cã kiĨu gen XAY t¹o hai lo¹i giao tư: 50%XA và 50%Y
Do đó ở F1: 50% ruồi cái sống : 25% ruåi ®ùc sèng : 25% ruåi ®ùc chÕt.
0,5
-P:
GtP:
F1 :
0,5
Ruåi O (XAY) X Ruåi O (XAXa)
XA , Y
X A , Xa
A
A
A
a
A
1X X : 1X X
: 1X Y
:
1XaY
2 ruåi c¸i sèng : 1 ruåi ®ùc sèng : 1 ruåi ®ùc chết
4
V
1
1,0
0,5
- Hoặc ở thời điểm đầu của kì trung gian (lúc nhiễm sắc thể cha nhân đôi),
hoặc ở thời điểm cuối của kì cuối (lúc tế bào đẫ phân chia xong).
- Kí hiệu bộ nhiễm sắc thể ở kì giữa: A – A, a – a, B – B, b – b, X –
X, X – X.
- KÝ hiÖu bé nhiễm sắc thể ở kì cuối (lúc tế bào đẫ phân chia xong):
AaBbXX.
Sinh thái học
0,5
2,0
0,5
0,25
- Loài kiến và cây Acasia đợc Thomas Belt phát hiện vào khoảng năm
1870. Thoạt đầu cứ tởng loài kiến chỉ khai thác vật chủ của mình, song cả
hai đều có những thích nghi đặc biệt để chung sống với nhau. So với những
cây Acasia đơn độc (không có loài kiến trên cùng sống) thì cây hỗ sinh có
gai to và rỗng, lá có cấu trúc rất đặc biệt và giàu chất dinh dỡng. Trong
cuộc sống chung này, kiến giữ cho cây khỏi bị côn trùng ăn thực vật khác
tấn công, làm giảm sự gặm nhấm chồi non, lá non của các loài thú. Hơn
thế nữa kiến còn ngăn cản các dây leo đe dọa cây chủ...
- Cây Acasia cũng có tầm quan trọng tơng tự trong đời sống của kiến nh
cung cấp nơi ở, nguồn thức ăn dồi dào.
0,25
1,5
0,25
2
a) Hiệu suất đồng hóa (A/I):
- Của heo: A/I = 19,2/25,3 ˜ 0,76 0,76
- Cđa bß: A/I = 8,5/14,3 0,76 0,6
b) Hiệu suất tăng trëng m« (PS/A):
- Cđa heo: PS/A = 2,5/19,2 = 0,13
- Của bò: PS/A = 0,85/8,5 = 0,1
c) Hiệu suất tăng trëng chung (PS/I):
- Cña heo: PS/I = 2,5/25,3 ˜ 0,76 0,09
- Cđa bß: PS/I = 0,85/14,3 ˜ 0,76 0,06
d) Từ kết quả trên cho thấy:
Nuôi heo có hiệu quả kinh tế cao hơn.
Vì: Mặc dù lợng thức ăn cung cấp cho heo nhiều hơn nhng hiệu suất đồng
hóa thức ăn ở heo cao hơn vì thế hiệu suất tăng trởng mô và tăng trởng
chung đều cao hơn so víi bß.
0,25
0,25
0,25
0,5
HÕt
4
5
6