Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài tập sinh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.43 KB, 8 trang )

BÀI TẬP SINH 10 - 11
Câu VII.(2đ) Ba hợp tử của cùng một lồi. Lúc chưa nhân đơi, số lượng NST đơn trong mỗi tế bào là 24,
đã thực hiện quá trình nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Số tế bào con do hợp tử thứ nhất tạo ra
bằng 25% số tế bào con do hợp tử thứ hai sinh ra. Tổng số tế bào bắt nguồn từ hợp tử thứ ba chứa tất cả
384 NST đơn. Trong quá trình nguyên phân, cả 3 hợp tử trên đã tạo ra số tế bào con với tổng số NST đơn
là 624.
1. Xác định số tế bào con do mỗi hợp tử sinh ra
2. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử
Câu VIII. (2đ) Hai cặp gen dị hợp nằm trên hai cặp NST tương đồng, mỗi cặp gồm hai gen dài bằng
nhau. Cặp gen thứ nhất có 1650A và 1350G. Cặp gen thứ hai có 675A và 825G.
Ở cặp gen dị hợp thứ nhất: Số lượng G của gen trội bằng 50% số X của gen lặn.
Ở cặp gen dị hợp thứ hai: Gen lặn có số lượng từng loại nucleotit bằng nhau.
1. Chiều dài và số lượng từng loại nucleotit của mỗi gen?
2. Khi tế bào ở kì giữa của giảm phân I, thì số lượng từng loại nucleotit của các gen đó trong tế
bào bằng bao nhiêu?
3. Khi tế bào kết thúc giảm phân I, thì số lượng các loại nucleotit trong mỗi tế bào con bằng bao
nhiêu?
4. Khi tế bào hoàn thành giảm phân thì số lượng từng loại nucleotit trong mỗi loại giao tử bình
thường là bao nhiêu?
Câu 3.Một tế bào sinh tinh trùng đang trong quá trình giảm phân đến kỳ giữa I, quan sát thấy có 16
crơmatit.
a. Lồi sinh vật chứa tế bào này có bao nhiêu nhóm gen liên kết?
b. Trên mỗi cặp NST tương đồng của tế bào nói trên xét một cặp gen dị hợp. Kết thúc quá trình giảm
phân thực tế tạo ra bao nhiêu loại tinh trùng? Viết tổ hợp alen của các tinh trùng đó. Biết rằng quá
trình giảm phân diễn ra bình thường
c. Nếu các tinh trùng tạo ra đều thụ tinh và tạo hợp tử, mỗi hợp tử đều nguyên phân liên tiếp 5 lần thì
mơi trường nội bào cần cung cấp ngun liệu để tạo ra bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn mới?
Câu8 (3,0 điểm)
Một tế bào sinh dưỡng của lúa 2n = 24 nguyên phân liên tiếp 6 lần, nhưng khi kết thúc phân bào
lần thứ 3, trong số các tế bào con, do tác nhân đột biến có 1 tế bào bị rối loạn phân bào xảy ra trên tất cả
các cặp NST.


-

Tìm số lượng tế bào con hình thành khi kết thúc phân bào lần 6.

-

Tính tỉ lệ tế bào đột biến so với tế bào bình thường.

-

Trong các lần phân bào, môi trường tế bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương để tạo ra bao
nhiêu NST đơn mới?

Bài 7.Trong nhân của tế bào lưỡng bội (2n) ở người chứa khoảng 6.10 9 cặp nuclêôtit. Hãy cho biết
trong nhân các tế bào sau đây chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit?
- Tế bào ở pha G1
- Tế bào ở pha G2
- Tế bào nơron
- Tinh trùng.
a) Quan sát các tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái thực hiện nguyên phân
một số đợt, sau đó tất cả các tế bào con tạo thành đều tiến hành giảm phân tạo giao tử, nhận thấy:
tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào sinh tinh và các tế bào sinh trứng là 72pg
(picrogram), tổng hàm lượng ADN trong nhân các tinh trùng tạo thành nhiều hơn tổng hàm lượng


ADN trong nhân các trứng tạo thành là 124pg. Biết hàm lượng ADN trên các NST trong mỗi tế
bào khi đang ở kì sau của giảm phân II là 2pg.
- Xác định số lần nguyên phân của mỗi loại tế bào sinh dục sơ khai nói trên.
- Nếu tất cả các trứng sinh ra đều được thụ tinh, các hợp tử tạo thành đều trải qua một số đợt
nguyên phân liên tiếp như nhau và tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào con sinh ra từ

các hợp tử này là 256pg thì mỗi hợp tử trên nguyên phân mấy đợt?
BÀI 9.
a. Tại sao các nhiễm sắc thể phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau của quá trình phân bào? Điều
gì sẽ xảy ra nếu ở kì trước của nguyên phân thoi phân bào khơng được hình thành?
b. Giả sử một lồi động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10. Xét 15 tế bào sinh tinh chín và 15 tế bào sinh
trứng chín giảm phân bình thường. Xác định số loại tinh trùng và số loại trứng tối đa khác nhau về tổ hợp
nhiễm sắc thể có thể được tạo ra trong trường hợp có trao đổi chéo tại một điểm ở một cặp nhiễm sắc thể
tương đồng?
c. Ở vùng sinh sản của một động vật có 4 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân một số lần liên tiếp đòi hỏi
môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 1496 nhiễm sắc thể đơn. Các tế bào con sinh ra
đều giảm phân tạo được 152 giao tử và môi trường phải cung cấp 1672 nhiễm sắc thể đơn. Xác định bộ
nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) và giới tính của loài?
BÀI 10
Ở ruồi giấm, một tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần, các tế bào con tạo ra đều qua giảm phân tạo
giao tử. Các giao tử hình thành tham gia thụ tinh với hiệu suất là 12,5% đã tạo ra 16 hợp tử. Tổng số
nguyên liệu tương đương với số nhiễm sắc thể đơn mà môi trường cung cấp cho quá trình trên là 504.
Xác định số lần nguyên phân của tế bào ban đầu và giới tính của ruồi giấm.
Câu 4 (3 điểm).
a. Những sự kiện nào trong nguyên phân đảm bảo cho bộ nhiễm sắc thể của hai tế bào con giống y
hệt tế bào mẹ?
b. Những sự kiện nào diễn ra ở cặp nhiễm sắc thể tương đồng khi ở kì đầu lần giảm phân I? Hãy nêu
ý nghĩa của các sự kiện đó?
c. Có nhận xét gì về bộ nhiễm sắc thể của các tế bào con được tạo ra qua giảm phân bình thường?
d. Có hai tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaBb (mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường) thực
hiện giảm phân bình thường. Hãy viết tỷ lệ các loại giao tử được tạo ra.
Câu 7. (2đ) Một cơ thể thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, gồm 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí
hiệu là Aa, Bb, Dd.
a) Viết kí hiệu của các nhiễm sắc thể ở cực 1 và cực 2 trong một tế bào đang ở kì sau của nguyên
phân.
b) Trong trường hợp không xẩy ra trao đổi chéo, hãy viết kí hiệu của các nhiễm sắc thể ở cực 1 và

cực 2 trong một tế bào khi đang ở kì sau của giảm phân I và ở kì sau của giảm phân II.
c) Giả sử rằng trong q trình giảm phân sinh giao tử của lồi trên, 3 cặp NST đó đều xẩy ra trao đổi
chéo tại một điểm thì tối đa sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử?
BÀI.... Một tế bào sinh giao tử đực của ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 8 tiến hành giảm
phân. Em hãy cho biết.
- Số nhiễm sắc thể và trạng thái nhiễm sắc thể trong tế bào ở kì sau I
- Số crơmatit trong tế bào ở kì giữa I
- Số nhiễm sắc thể và trạng thái nhiễm sắc thể ở kì sau II
- Khi kết thúc giảm phân, số sợi nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào con và số giao tử được tạo ra là bao
nhiêu?
BÀI ...
Ở ruồi giấm một tế bào trải qua một số lần nguyên phân ,tất cả số tế bào con đã thực hiện giảm
phân tạo giao tử với hiệu suất thụ tinh là 12.5% ,đã có 16 hợp tử được hình thành .Tổng số nguyên liệu


tương đương với số nhiễm sắc thể đơn bội mà môi trường cung cấp là 504 .xác định số lần nguyên phân
của tế bào ban đầu và giới tính của lòai ruồi giấm trên ?
BÀI ...
Một cặp gen dị hợp Bb nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ,mỗi gen đều dài 5100A0 .gen
B có 900A ,gen b có 1200G.
a/Tìm số lượng nuclêơtit mỗi lọai trên mỗi gen ?
b/Khi bước vào kỳ giữa của lần phân chia thứ nhất của phân bào giảm phân ,số lượng từng lọai
nuclêôtit của các gen trong tế bào là bao nhiêu ?Tổng số liên kết hiđrơ có trong gen đó ?
c/Khi kết thúc giảm phân lần thứ nhất ,số lượng nuclêôtit mỗi lọai trong mỗi tế bào con là bao
nhiêu ?
d/Khi tế bào hòan thành giảm phân ,số lượng từng lọai nuclêôtit trong mỗi lọai giao tử bình
thường bằng bao nhiêu ?
BÀI...: Cho Ruồi Giấm 2n=8. Quá trình nguyên phân liên tiếp một số lần, từ một TB lưỡng bội bình
thường của Ruồi Giấm tạo ra một số TB mới ở thế hệ TB cuối cùng với 256 NST ở trạng thái chưa nhân
đôi.

a. Xác định số đợt phân bào của TB ban đầu?
Cho rằng tất cả các TB tạo thành nói trên đều trở thành TB sinh trứng, sau quá trình giảm phân số TB trên
tạo ra được bao nhiêu trứng
BÀI...-Giai đoạn phân bào được vẽ dưới đây biểu diễn:

A. Kì giữa giảm phân I với n = 4
B. Kì giữa giảm phân II với n = 4
C. Kì giữa giảm phân II với n = 8
D. Kì giữa giảm phân I với n = 2
E. Kì giữa giảm phân I với n = 8
Hãy nêu những sự kiện xảy ra ở giai đoạn này?
BÀI...
Bộ nhiễm sắc thể của mèo 2n= 38. Tổng số tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng bằng 320. Tổng số
nhiễm sắc thể đơn trong các tinh trùng tạo ra nhiều hơn các nhiễm sắc thể đơn trong các trứng là 18240.
Các trứng tạo ra đều được thụ tinh. Một trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo ra một hợp tử .
a. Nếu các tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng nói trên đều được tạo ra từ một tế bào sinh dục sơ
khai đực và từ một tế bào sinh dục sơ khai cái thì mỗi loại tế bào phải trải qua mấy đợt nguyên phân?
b. Tìm hiệu suất thụ tinh của tinh trùng.
c. Số nhiễm sắc thể đơn mới tương đương mà môi trường cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai cái
để tạo trứng là bao nhiêu?
BÀI...
Sự phân ly không bình thường của cặp nhiễm sắc thể giới tính ở người trong giảm phân (dùng sơ
đồ giải thích cho từng trường hợp)


BÀI.... Ở người có 2n= 46, các nhiễm sắc thể có cấu trúc khác nhau và cấu trúc của nhiễm sắc thể không
thay đổi trong giảm phân. Hãy xác định khả năng sinh ra đứa trẻ không mang nhiễm sắc thể của ông nội
và mang 2 nhiễm sắc thể của bà ngoại?

BÀI...

Một gen có chiều dài 4080 A0 và có 3100 liên kết hydro. Trên mạch 1 của gen có nucleotit (nu)
lọai A chiếm 20% số nu của mạch, trên mạch 2 có: X – G = 100 nu.
a. Tính khối lượng và số vòng xoắn của gen.
b. Tính số nu mỗi lọai của gen?
c. Tính số nu mỗi lọai trên mỗi mạch đơn của gen?
BÀI...
Một tế bào sinh dục của gà (2n =78 ) nguyên phân nhiều lần liên tiếp, tổng số tế bào lần lượt
sinh ra trong các thế hệ là 510. Các tế bào con sinh ra trong thế hệ cuối cùng đều giảm phân tạo
giao tử.biết hiệu suất thụ tinh của giao tử là 1,5625% và tạo được 16 hợp tử.
a. Xác định số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục nói trên.
b. Xác định giới tính của cá thể nói trên.
BÀI...
Gen A có 3600 liên kết hiđrơ và có hiệu giữa nuclêotit loại A với một nuclêotit khác là 10%
tổng số nuclêotit của gen. Gen a có số nuclêotit loại A giảm 1 nuclêotit so với gen A.
a. Tính số nuclêotit mỗi loại của gen A, a.
b. Một tế bào mang bộ gen Aaa nguyên phân 3 đợt liên tiếp, tổng số nuclêotit mỗi loại mà
môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là bao nhiêu?
BÀI....
Ở ruồi Giấm 2n = 8 NST, kí hiệu AaBbDdXX (con ♀) và AaBbDdXY (con ♂)
a. Có 4 hợp tử của lồi đã tiến hành nguyên phân liên tiếp 8 lần như nhau. Tính số lượng tế
bào được tạo thành và tổng số NST có trong các tế bào con.
b. Một tế bào sinh tinh của loài tiến hành giảm phân tạo các giao tử, trong q trình giảm
phân khơng xảy ra trao đổi chéo và đột biến. Hãy cho biết:
- Có bao nhiêu loại giao tử có thể được tạo thành?
- Số lượng và thành phần NST trong mỗi loại giao tử đó?
BÀI...
a/.Các tế bào 1,2,3 trong hình đang ở kì nào, thuộc kiểu phân bào gì ? ( Cho biết bộ nhiễm sắc thể
lưỡng bội của loài này 2n = 4).

b/. Một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, mà mỗi nhiễm sắc thể có 400 nuclêơxơm. Mỗi đoạn nối

ADN trung bình có 80 cặp nu. Số đoạn nối ít hơn số nuclêơxơm.
Khi các cặp NST đó tái bản 2 lần liên tiếp, mơi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo nên
các nuclêôxôm tương đương với bao nhiêu nuclêôxôm? Số lượng prôtêin histon các loại cần phải
cung cấp là bao nhiêu?


ĐÁP ÁN
b

0.75

- Tế bào ở pha G1 = 6.109 cặp nuclêôtit
- Tế bào ở pha G2 = 12.109 cặp nuclêôtit
- Tế bào nơron = 6.109 cặp nuclêôtit
- Tinh trùng = 3.109 cặp nuclêôtit


c

0.50

0.50

0.50
d

0.50

(Đúng 3 ý cho 0.50đ, đúng 2 ý cho 0.25đ, đúng 1 ý không cho điểm)
- Gọi x là số TB sinh tinh => số tinh trùng tạo thành là 4x

- Gọi y là số TB sinh trứng => số trứng tạo thành là y
TB ở kỳ sau II có n NST kép tương tương với TB lưỡng bội 2n. Vậy hàm
lượng ADN trong nhân TB lưỡng bội (2n) là 2 pg, TB đơn bội n là 1 pg.
Theo đề bài ta có 2x + 2y = 72 pg ; 4x –y = 124 pg => x = 32, y = 4.
* Có 32 TB sinh tinh, số lần nguyên phân của các TB sinh dục sơ khai ban đầu
có 5 trường hợp:
+ 32 = 1. 25 => có 1 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 5 lần.
+ 32 = 2. 24 => có 2 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 4 lần.
+ 32 = 4. 23 => có 4 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 3 lần.
+ 32 = 8. 22 => có 8 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 2 lần.
+ 32 = 16. 21 => có 16 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 1 lần.
* Có 4 TB sinh trứng => có 2 trường hợp:
+ Có 1 TB sinh dục cái sơ khai ban đầu → mỗi tế bào NP 2 lần.
+ Có 2 tế bào sinh dục cái sơ khai → mỗi tế bào NP 1 lần
Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử:
Có 4 trứng => tạo 4 hợp tử. 4 hợp tử nguyên phân k lần => tạo thành 4.2 k tế
bào con (mỗi TB con chứa 2 pg ADN) => 2 (4.2k) = 256 => 2k = 25 => k = 5
=> mỗi hợp tử nguyên phân 5 lần.

BÀI...
- Các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau để việc di chuyển về 2 cực tế bào được dễ dàng,
không bị rối loạn do kích thước của NST.......................................................
- Nếu ở kì trước của ngun phân thoi phân bào khơng được hình thành thì các NST không phân li được
về 2 cực tế bào => tế bào không phân chia => tạo ra tế bào có bộ NST tăng gấp
đơi(4n)........................................................................................................................................
b.
- Số loại tinh trùng tối đa được tạo ra: 15 x 4 = 60 loại.........................................................
- Số loại trứng tối đa tạo ra: 15 x 1 = 15 loại..........................................................................
c.
- Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài = (1672-1496)/4 = 44 NST.......................................................

- Giới tính: Số tế bào sinh giao tử = 1672/44 = 38
Số giao tử giao tử được sinh ra từ 1 tế bào sinh giao tử = 152/38 = 4 => Giới đực...................
BÀI ....Xác định số lần nguyên phân và giới tính
- Số giao tử tạo ra : (16 x 100) : 12,5 = 128…………………………………………………
- Gọi k là số lần guyên phân của tế bào ban đầu (k nguyên, dương)
+ Số NST môi trường cung cấp cho nguyên phân :
(2k – 1)2n = (2k – 1)8
+ Số NST cung cấp cho quá trình giảm phân : 2k.2n = 2k . 8
=> Từ giả thiết ta có : (2k – 1)8 + 2k . 8 = 504
< Số lần nguyên phân k = 5………………………………………………………..…
- Số tế bào tạo ra qua nguyên phân (tế bào sinh giao tử) : 25 = 32………………………......
- Số giao tử sinh ra từ một tế bào sinh giao tử : 128/32 = 4
 Một tế bào sinh giao tử qua giảm phân tạo ra 4 giao tử  Ruồi giấm đực……………….
BÀI....
a) (0.25)
- kì sau của nguyên phân.
0.5 Cực 1 và cưc 2 đều giống nhau: AaBbDd.
b. kì sau của giảm phân I


0.5

0.5

Các trường hợp xảy ra
1
2
3
4


Cưc 1
AABBDD
AABBdd
AAbbDD
aaBBDD

Cực 2
aabbdd
aabbDD
aaBBdd
AAbbdd

kì sau của giảm phân II: kí hiệu của các nhiễm sác thể ở cực 1 và cực 2 đều như
nhau
Các tế bào
Cưc 1
Cực 2
1
ABD
ABD
2
ABd
ABd
3
AbD
AbD
4
aBD
aBD
5

abd
abd
6
abD
abD
7
aBd
aBd
8
Abd
Abd

0.5

c. cứ mỗi cặp NST xảy ra trao đổi chéo tại một điểm sẽ tạo ra cũng chỉ tạo 2 loại
giao tử→ có 3 cặp NST thì sẽ có 23 = 8 loại giao tử.
BÀI 9. – Kì sau I, một tế bào có 2n kép = 8 NST kép
- Kì giữa I, tế bào có 4n = 2. 8 = 16 crơmatit
- Kì sau II, có 2 tế bào, mỗi tế bào có 2n đơn
- Số NST trong tế bào: 2. 2n đơn = 2. 8 = 16 NST đơn
BÀI...
-Số giao tử được tạo ra : (16 x 100) / 12,5 = 128
-Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào ban đầu ( k ngyên dương)
+Số NST môi trường cung cấp cho nguyên phân : (2k – 1) 2n = (2k -1) 8
(1)
+Số NST cung cấp cho quá trình giảm phân : 2k.2n = 2k.8
(2)
k
k
Từ (1) và (2) ,suy ra (2 -1)8 + 2 .8 = 504 => Số lần nguyên phân là : k = 5

+Số tế bào được tạo ra qua nguyên phân : 25 = 32
+Số giao tử tạo ra từ 1 tế bào sinh giao tử : 128/ 32 = 4
=>Một tế bào sinh giao tử qua giảm phân tạo 4 giao tử =.>Ruồi giấm đực
BÀI ...
a. -Số lượng nuclêôtit trên mỗi gen
5100
x 2 = 3000 nu -Số nuclêôtit từng lọai trên mỗi gen
3.4
+Gen B: A=T= 900 nu
G=X= 1500 – 900 = 6000 nu
+Gen b: G=X= 1200 nu
A=T= 1500 – 1200 = 300 nu
b. Khi tế bào bước vào kỳ giữa I ,số lượng gen trong cặp tăng lên gấp đôi BBbb ,nên số lượng nuclêôtit
mỗi lọai là :
A=T= (900 x 2) + (300 x 2) = 2400 nu G=X= (600 x 2) + (1200 x 2) = 3600 nu
-Tổng số liên kết hiđrô của các gen ở kỳ này là .
(2400 x 2) + (3600 x 3) = 15600 lk
c. Khi kết thúc giảm hân lần thứ nhất tạo ra 2 tế bào chứa các gen BB và bb ,Số lượng nuclêôtit mỗi lọai
trong mỗi tế bào là :
+ Tế bào : BB : A=T= 900 x 2 = 1800 nu
G = X = 600 x 2 = 1200 nu
+ Tế bào : bb
A=T=300 x 2 = 600 nu
G = X = 1200 x 2 =2400 nu
d. Khi kết thúc phân bào giảm phân tạo nên 2 lọai giao tử B và b ,có số lượng nuclêơtit mỗi lọai là :


+Giao tử B :
A=T= 900 nu
G=X= 600Nu

+Giao tử b:
A=T=300 nu
G=X= 1200 nu
BÀI...: (0,5 điểm)số TB con = 256:8 = 32 TB
( 1 điểm)số lần phân bào 2n =32 , suy ra n= 5 (lần)
b. 32 trứng (0,5 điểm)
BÀI...
* Tỉ lệ từng loại giao tử của bố, mẹ:
- Tổng số loại giao tử được tạo ra: 223........................................................................
- Tỉ lệ số loại giao tử của bố không mang NST của ông nội: 1/223............................
- Số loại giao tử của mẹ mang 2 NST của bà ngoại: 23!/2!(23-2)!= 253. Tỉ lệ giao tử của mẹ mang 2
NST của bà ngoại: 253/223............................................................
* Tỉ lệ trẻ sinh ra không mang NST của ông nội và mang 2 NST của bà ngoại:
1/223 x 253/223= 253/246……………………………………………………...

Câu 4: (4 điểm)
a. Tổng số nuclêôtit của gen :
N = 2 x 4080 : 3,4 = 2400(nu).
(0.25 điểm)
- Khối lượng của ge : M = 2400 x 300 = 720.000 (đvC)
(0. 5 điểm)
- Số vòng xoắn của gen: C = 2400 : 20 = 120 (vòng)
(0. 5 điểm)
b. Số nu mỗi loại của gen:
G = X = 3100 – 2400 = 700
(0.5 điểm)
A = T = 1200 – 700 = 500
(0.5 điểm)
c. Số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi mạch của gen :
Theo nguyên tắc bổ sung ta có :

A1 = T2 = 0,2 x 1200 = 2400
(0.5 điểm)
=> T1 = A2 = 500 – 240 = 260
(0.5 điểm)
Theo đề cho ta có : G2 – X2 = 100 (1)
Mặt khác :
G2 + X2 = 700
(2)
(0.25 điểm)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được :
X1 = G2 = 400.
X2 = G1 = 300.
(0.5 điểm)
Câu 5: (4 điểm)
a. Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục là:
2( 2x – 1) = 510  x = 8
(1.5 điểm)
b. Xác định giới tính của gà:
- Số giao tử tạo thành: ( 16 x 100 ) : 1,5625 = 1024 ( giao tử )
(1,0 điểm)
- Số giao tử tạo thành từ 1 tế bào sinh giao tử: 1024 : 256 = 4(giao tử)
(1,0 điểm)
Vậy cá thể trên là gà trống.
(0.5 điểm)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×