Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ôn tập sinh 1 đề thi hsg qg buổi sáng 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.48 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
VĨNH LONG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH
VÀ CHỌN ĐỘI TUYỂN THI HSG CẤP QUỐC GIA
NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian
giao đề)
Ngày thi: 21/8/2022 (Buổi sáng)
(Đề thi có 03 trang, gồm 07 câu)

Câu 1. (3,5 điểm)
Hình 1.1 biểu thị một phần cấu trúc màng sinh chất của tế bào hồng cầu
(X, Y, Z là các prôtêin màng, W là prôtêin khung xương tế bào). Hình 1.2 biểu
thị phân bố của các loại phơtpholipit (SM, PS và các phôtpholipit khác) theo tỉ
lệ phần trăm về hai phía màng sinh chất của tế bào hồng cầu ở thú. Việc bổ
sung một đoạn ngắn các phân tử đường (ôligôsaccarit) vào phân tử prôtêin
hoặc phôtpholipit bởi enzim gọi là sự glicơsin hóa. Các SM được glicơsin hóa,
trong khi các PS mang các nhóm chức cacbơxyl và amin ở đầu ưa nước.

Hình 1.1

Hình 1.2

a. Nhận xét về sự phân bố mỗi loại phơtpholipit và prơtêin ở bề mặt
ngồi và bề mặt trong của màng sinh chất tế bào hồng cầu.
b. Phần lớn sự glicơsin hóa phơtpholipit và prơtêin diễn ra ở những bào
quan nào của tế bào gốc tủy (tế bào sinh hồng cầu)? Nêu vai trò của sự biến
đổi hóa học này.


c. Trong mao mạch, tế bào hồng cầu dạng đĩa bầu dục chuyển động
nhanh hơn dạng đĩa trịn, ở trạng thái khơng kết hợp với O 2; hêmôglôbin (Hb)
liên kết chặt với prôtêin X (ái lực của prôtêin X với Hb cao hơn so với prôtêin
Z). Khi mơ cơ trơn đang hoạt động bình thường, tốc độ chuyển động của hồng
cầu ở đầu mao mạch và cuối mao mạch của cơ trơn đó khác nhau như thế
nào? Giải thích.
Câu 2. (3,25 điểm)
Để quan sát sự vận động của các
NST trong quá trình nguyên phân,
một học sinh đã làm tiêu bản tế bào
phần đầu chóp rễ hành tây (Allium
cepa) và quan sát dưới kính hiển vi.
Kết quả quan sát và mơ tả được 6
dạng tế bào (kí hiệu từ A đến F) đại
diện cho các giai đoạn của chu kì tế
bào như ở hình 2.
a. Hãy sắp xếp và đặt tên cho 6 giai đoạn trong
hình 2 tương
ứng với các giai đoạn của chu kì tế bào bình thường.
Hình 2
Đề thi chọn HSG mơn Sinh, trang 1/4


b. Cho các sự kiện diễn ra trong một chu kì tế bào: (1) Nhân đơi ADN; (2)
Phân tách tâm động; (3) Cô đặc chất nhiễm sắc; (4) Các sợi tơ của thoi phân
bào co ngắn; (5) Sắp xếp các NST ở mặt phẳng xích đạo.
Hãy sắp xếp các sự kiện này diễn ra phù hợp với các giai đoạn của chu kì
tế bào ở hình 2.
Câu 3. (3,0 điểm)
Nghiên cứu vai trị của ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu đối với sự

sinh trưởng của loài thực vật thân thảo sống trên cạn, sau 25 ngày theo dõi
thí nghiệm, từ số liệu thu được người ta đã xây dựng được đồ thị như sau:
Trong đó:
Các chất khống trong dung dịch dinh dưỡng
Các chất khoáng trong tế bào rễ

a. Sự hấp thụ ion khoáng nào bị giảm mạnh khi lượng ATP do tế bào lông
hút tạo ra giảm dưới tác dụng của điều kiện mơi trường? Giải thích.
b. Thực tế khi trong mơi trường đất có độ pH thấp, lượng ion khống nào
trong đất sẽ bị giảm mạnh? Giải thích.
c. Có ý kiến cho rằng: “Khi làm tăng độ thống của đất sẽ làm hạn chế
tình trạng mất lượng nitơ trong đất”. Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?
Câu 4. (3,0 điểm)
a. Quan sát sơ đồ của q trình điều hịa nồng độ đường trong máu ở người.
TĂNG ĐƯỜNG
HUYẾT

2

6

4

7

ĐƯỜNG
HUYẾT GIẢM

1
3

GIẢM ĐƯỜNG
HUYẾT

5

8

ĐƯỜNG HUYẾT
TĂNG

- Cho các thông tin sau:
(a). Glucôzơ. (b). Glucagôn. (c). Glycôgen.
(d).Tuyến tụy. (e). Insulin.
(f). Tế bào bêta.
(g). Tế bào anpha.
(h). Tế bào lamđa.
(k). Gan.
- Dựa vào các thơng tin trên hãy hồn thành sơ đồ điều hòa nồng độ đường trong máu ở
người.
- Cho biết quá trình chuyển hóa này xảy ra ở những loại tế bào nào? Ngồi các loại
hoocmon trên sơ đồ, cịn có loại hoocmon nào cũng tham gia vào quá trình điều hịa này?
b. Căn cứ vào đặc điểm tiến hố của hệ tuần hoàn, cho các động vật đại diện sau:
(1) Giun đốt; (2) Thuỷ tức; (3) Lưỡng cư; (4) Cá; (5) Thú; (6) Bò sát.
- Hãy sắp xếp các động vật trên theo chiều hướng tiến hoá tăng dần của hệ tuần hồn?
Đề thi chọn HSG mơn Sinh, trang 2/4


- Trình bày các ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở.
Câu 5. (2,50 điểm)
Một thí nghiệm nghiên cứu phản ứng với nhiệt độ của cỏ sorghum (Sorghum bicolor) và

đậu tương (Soybean). Cây được trồng 250C trong vài tuần, sau đó tiếp tục trồng ở
100C trong 3 ngày, trong điều kiện độ dài ngày, cường độ ánh sáng và nồng
độ CO2 khơng khí là khơng đổi suốt q trình thí nghiệm. Hiệu suất quang hợp của
cả 2 loài thực vật ở 250C được thể hiện qua đồ thị mối quan hệ giữa tốc độ hấp thụ CO 2 và nồng
độ CO2 trong khơng khí như sau:

Bảng: Lượng CO2 hấp thụ trên khối lượng lá khô (mg CO2/g)
Trước khi xử lí lạnh
Khi xử lí lạnh
Sau khi xử lí lạnh
Thời gian
Vài tuần
Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3 Ngày 4 đến ngày 10
0
0
0
Nhiệt độ
25 C
10 C
10 C
100C
250C
Cỏ Sorghum
48,2
5,5
2,9
1,2
1,5

Đậu tương
23,2
5,2
3,1
1,6
6,4
a. Hãy cho biết cỏ sorghum và đậu tương thuộc nhóm thực vật C3 hay C4? Vì sao?
b. Sau khi phân tích lượng CO2 hấp thụ trên khối lượng lá khô (mg CO2/g) ở bảng trên, một
học sinh đã đưa ra kết luận: "Hấp thụ lượng CO2 giảm ở cỏ sorghum chủ yếu là do giảm hoạt tính
enzim khi ở nhiệt độ thấp”. Theo em kết luận đó đúng hay sai? Giải thích.
Câu 6. (2,50 điểm)
a. Cho hỗn hợp các chất sau: α glucôzơ, β glucôzơ, axit amin, fructôzơ, ribôzơ, glyxêrol,
axit béo, bazơ nitơ, đêơxiribơzơ.
- Từ các hợp chất trên có thể tổng hợp được các phân tử, cấu trúc nào sau đây: tinh bột,
xenlulôzơ, phôtpholipit, triglixêrit, ADN, saccarôzơ, chuỗi polipeptit? Giải thích.
- Phân tử, cấu trúc nào khơng được tổng hợp? Vì sao?
- Biết rằng có đầy đủ các điều kiện để hình thành các liên kết hóa học giữa các chất.
b. Quá trình hình thành thể Berg ở tế bào gan và thể Nissl ở tế bào thần kinh đều liên quan
tới một loại bào quan. Đó là bào quan nào? Trình bày cấu tạo và chức năng của bào quan đó.
Câu 7. (2,25 điểm)
Một học sinh phân lập được 3 lồi vi khuẩn (kí hiệu A, B, C) và tiến hành ni 3 lồi này
trong 4 mơi trường có đủ chất hữu cơ cần thiết nhưng thay đổi về khí O 2 và chất KNO3. Kết quả
thu được như sau:
Lồi vi khuẩn
Lồi A
Lồi B
Lồi C
Mơi trường
Có đủ O2 và KNO3
+

+
Có KNO3
+
+
Có O2
+
+
Khơng có O2 và khơng có KNO3
+
Ghi chú: dấu (+): vi khuẩn phát triển; dấu (-): vi khuẩn bị chết.
Đề thi chọn HSG môn Sinh, trang 3/4


a. Dựa vào kết quả thí nghiệm, hãy cho biết kiểu hơ hấp của 3 loại vi khuẩn nói trên. Giải
thích.
b. Khi mơi trường có đủ chất hữu cơ và chỉ có KNO 3, lồi vi khuẩn A sẽ thực hiện q trình
chuyển hóa năng lượng có trong chất hữu cơ thành năng lượng ATP bằng cách nào?
c. Giả sử trong 3 lồi trên có một lồi xuất hiện từ giai đoạn trái đất ngun thủy thì đó là
lồi nào? Vì sao?
-------------Hết------------- Giám thị khơng giải thích gì thêm. - Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu.

Đề thi chọn HSG môn Sinh, trang 4/4



×