Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Đề cương ôn tập sinh học luyện thi vào 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.77 KB, 31 trang )

Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.

LỚP 8
CHUYÊN ĐỀ 1: TUẦN HOÀN
Câu 1: Trình bày được khái niệm miễn dịch.Các hàng rào phòng thủ
để bảo vệ cơ thể.
*Khái niệm MD: Là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó.
Miễn dịch gồm 2 loại: + MD tự nhiên: Khả năng tự chống bệnh của cơ thể.
+ MD nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch
bằng văcxin.
*Các hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể:
- Da: Bảo vệ các tế bào bên trong của cơ thể.
- Sự thực bào: bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt VSV xâm nhập
rồi tiêu hóa.
- Limpho B: Tiết kháng thể vô hiệu hóa VSV.
- Limpho T: Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm VSV bằng cách nhận diện
và tiếp xúc với chúng.
Câu 2: Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu.
1- Hiện tượng -Khi bị thương đứt mạch máu, máu chảy ra một lúc rồi ngừng nhờ
một khối máu đông bịt vết thương.
2 - Cơ chế
Tế bào máu Tiểu cầu vỡ Giải phóng
Enzim
Máu
chảy
ion Ca
Tơ máu
giữ các
Huyết tương
Chất sinh tơ máu
tế bào


máu
Khối
máu đông
3 - Khái niệm Đông máu là hiện tượng hình thành khới máu đơng hàn kín vết thương.
4 - Vai trò
Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất máu khi bị thương.
Câu 3: Nêu sơ đồ truyền máu, nguyên tắc khi truyền máu.
- Sơ đồ truyền máu:
+ Ở ngời có 4 nhóm máu: A, B, AB, O. Sơ đồ mối quan hệ:
A⇔ A
O⇔ O

AB ⇔ AB

B⇔ B
- Nguyên tắc khi truyền máu:

+ Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp.
+Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền.
Câu 4: Nêu được chu kì hoạt động của tim (nhịp tim, thể tích/phút).
1

Nơng Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.

Mỗi chu kỳ tim gồm 3 pha:
- Pha nhĩ co (0,1s): Máu từ TN đổ xuống TT.
- Pha thất co (0,3s): Máu từ TT đổ vào ĐM.

- Pha giãn chung (0,4s): Máu được hút về TN.
 Một chu kì tim(nhịp tim) chiếm khoảng thời gian là 0,8s (75 lần/phút).
Mỗi lần tâm thất co đẩy 1 lượng máu khoảng 70ml vào động mạch chủ.

CHUN ĐỀ 2: HƠ HẤP.
Câu 1: Nêu ý nghĩa hơ hấp.
KN: là quá trình cung cấp O2 cho các tế bào trong cơ thê và thải CO 2 ra
ngoài.
*Ý nghĩa của hô hấp: - cung cấp o2 cho các tế bào của cơ thể để oxi hóa
các chất dinh dưỡng tạo năng lượng cho mọi hoạt sống của tế bào và cơ thể.
- Thải CO2 là sản phẩm của quá trình chuyển hóa ở tế bào ra khỏi cơ thể.
Câu 2: Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hơ hấp (mũi, thanh quản,
khí quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng.
- Mũi: + Có nhiều lơng mũi: lọc tạp chất trong khơng khí.
+ Có lớp niệm mạc tiết chất nhày: làm ẩm ko khí.
+ Có lớp mao mạch dày đặc: làm ấm ko khí.
- Thanh quản: Có nắp thanh quản( sụn thanh nhiệt) có thể cử đợng để đậy
kín đường hơ hấp: để thức ăn ko lọt vào đường hô hấp khi nuốt, và giúp phát
âm.
- Khí quản: + Có 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau.
+ Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển
động liên tục.
- Phổi : Bao gômg 2 lá phổi(lá phổi phải 3 thùy, lá phổi trái 2 thùy). Bao
ngoài lá phỏi có 2 lớp màng, lớp màng ngoài dính với lờng ngực, lớp trong dính
với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch. Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập
hợp thành cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc => tăng sự trao
đổi khí.
Câu 3: Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
2


Nông Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.

- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế khuếch tán từ nơi có
nồng độ cao về nơi có nồng độ thấp
- Ở phổi:
+ Oxi từ phế nang vào mao mạch máu.
+ Cacbonic từ mao mạch maú vào phế nang.
- Ở tế bào:
+ Oxi từ mao mạch máu vào tế bào.
+ Cacbonic từ tế bào vào mạch máu.
Câu 4: Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi)
và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá.
* Các bệnh chính về đường hơ hấp:
- Viêm phế quản là một bệnh lý của đường hô hấp, khi bị viêm, niêm mạc
phế quản bị kích thích sẽ dầy lên và làm hẹp hoặc tắc nghẽn các tiểu phế quản,
gây ra khó thở, ho và có thể kèm theo đờm đặc.
- Bệnh lao phổi: gây ra bởi vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis hay
Bacille de Koch (BK),lan trùn trong khơng khí từ người này sang người nọ
qua đường hô hấp. Những người mắc bệnh lao phổi có thể chữa khỏi.
* Các biện pháp vệ sinh hơ hấp:
Cần tránh các tác nhân có hại
- Tác nhân: bụi, chất khí đợc, vi sinh vật,… gây nên các bệnh lao phổi,
viêm phổi, ngộ độc, ung thư...
- Biện pháp:
+ Bảo vệ môi trường xung quanh (trồng cây, không vứt rác bừa bãi,…)
+ Bảo vệ môi trường làm việc.
+ Bảo vệ cơ thể.

Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
- Cần luyện tập TDTT kết hợp với tập thở (Thở sâu, giảm nhịp thở,…)
thường xuyên, từ nhỏ để nâng cao hiệu quả hô hấp, cơ thể khoẻ mạnh.
- Luyện tập theo nguyên tắc: Từ từ, liên tục và nâng cao dần.
- Bảo vệ sức khoẻ hệ tuần hoàn.

3

Nông Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.

* Tác hại của thuốc lá: khói thuốc lá Làm tê liệt lớp lông rung phế quản,
giảm hiệu quả lọc sạch không khí,Có thể gây ung thư phổi. Khói th́c chứa
cacbonnic chiếm chỗ của oxi trong máu làm giảm hiệu quả hô hấp.

CHUYÊN ĐỀ 3: TIÊU HÓA.
Câu 1: Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hoá về mặt cơ học
(miệng, dạ dày) và sự biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá do các tuyến
tiêu hoá tiết ra đặc biệt ở ruột.
* Sự biến thức ăn về mặt cơ học:
- Miệng:
Các hoạt động.

Các thành phần tham gia. Tác dụng của hoạt động

Sự tiết nước bọt

tuyến nước bọt


làm mềm và ướt thức ăn

Nhai

răng

làm mềm và nhuyễn thức ăn

Đảo trộn thức ăn

Lưỡi, cơ môi, cơ má, răng

làm thức ăn thấm đẫm nước bọt

Tạo viên thức ăn

Lưỡi, cơ môi, cơ má, răng

tạo viên thức ăn vừa nuốt

- Dạ dày:
Các hoạt động tham gia.
- Tiết dịch vị
- Co bóp của dạ dày

Cơ quan hay TB thực hiện.
- Tuyến vị
- Các lớp cơ


Tác dụng của hoạt động
- Hoà loãng thức ăn
- Đảo trộn thức ăn để ngấm
đều dịch vị

* Sự biến đổi hóa học ở ruột:
- Tinh bột và đường đôi chịu tác động Amilaza - Biến tinh bột, đường đôi thành đường
của enzim.
Mantaza đơn.
Saccaraza
- Protêin chịu tác động của enzim.
Tripsin
- Biến protêin thành các axit amin.
- Lipít chịu tác đợng của ḿi mật và Lipaza
enzim

-Biến lipít thành axit béo và glyxerin.

Câu 3: Kể một số bệnh về đường tiêu hoá thường gặp, cách phòng
tránh. (HS tự làm)
HD: - Bệnh: tiêu chảy, dạ dày, táo bón….
Cách phòng:
+ Ăn uống hợp vệ sinh.
+ Khẩu phần ăn hợp lý.
+ Ăn uống đúng cách.
4

Nông Thị Biển



Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.

+ Vệ sinh răng miệng sau khi ăn.
Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp chức năng hấp thụ, xác định
con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ.
*Cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng:
Lớp niêm mạc ruột non có những nếp gấp với các lơng ṛt và lơng cực
nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong ruột non tăng gấp 600 lần so với diện
tích mặt ngoài.
Ṛt non rất dài ( từ 2.8-3m ở người trưởng thành), dài nhất so với các
đoạn khác của ống tiêu hóa.
Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông
ruột.
* Con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng.
Các chất được hấp thụ và vận chuyển Các chất được hấp thụ và vận chuyển theo
theo mạch bạch huyết
mạch máu
+ Li pít (Các giọt nhỏ đã được nhũ + Đường đơn
tương hoá): 70%.
+ Axit béo và glyxerin
+ Các Vitamin tan trong dầu (A, D, + Axit amin
E, K,…)
+ Các Vitamin tan trong nước (B, C,…)
+ Nước, muối khoáng.
+ Các thành phần của Nuclêôtit.

CHUYÊN ĐỀ 4: NỘI TIẾT.
Câu 1: Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết.
- Giống nhau ở chỗ các tế bào tuyến đề tạo ra các sản phẩm tiết
- Điều hòa các quá trình sinh lý trong cơ thể

- Khác nhau:
ChØ tiêu so sánh Tuyến nội tiết
Tuyến ngoại tiết
Cấu tạo
Các tế bào tuyến nằm cạnh Các tế bào tuyến nằm cạnh ống
mạch máu.
dẫn.
- tờ bao nho hn.
- Tờ bao ln
Chức năng
Sản phẩm tiết ra là các Sản phẩm tiết tập trung vào ống
hoocmon đợc ngấm thẳng dẫn để đổ ra ngoài.
vào m¸u.
- Đặc tính sinh lý thấp.ss
- Đặc tính sinh lý cao.
Câu 2: Trình bày vai trị của một số tuyến nội tiết: Tuyến tuỵ, tuyến
giáp, tuyến trên thận.
*Tuyến tụy:
- Tuyến tụy vừa làm chức năng ngoại tiết vừa làm chức năng nội tiết.
- Chức năng nội tiết do các tế bào đảo tụy thực hiện:
+ Tế bào α: tiết hoocmon glucagôn biến đổi glicogen thành glucose.
+ Tế bào β: tiết insulin biến đổi glucose thành glicogen.
- Nhờ tác động đối lập nhau của hai loai hoocmon trên mà tỷ lệ đường
huyết luôn ổn định đảm bảo cho các hoạt động sinh lý của cơ thể diễn ra bình
thường.
*Tuyến giáp: Vị trí: trước sụn giáp của thanh quản, nặng khoảng 20 - 25g.
5

Nông Thị Biển



Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.

- Hoocmon Tiroxin có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và chuyển
hóa ở tế bào.
- Cấu tạo: gồm nang tuyến và tế bào tiết.
- Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có vai trò điều hòa trao đổi Ca và P
trong mau.
* Tuyờn trờn thõn:
Tuyến trên thận gồm có phần vỏ và phần tuỷ.
- Phần vỏ gồm 3 phần:
+ Lớp ngoài (lớp cầu) tiết hoocmon điều hoà các muối Na, K trong máu.
+ Lớp giữa (lớp sợi) tiết hoocmon điều hoà lợng đờng huyết (tạo glucôzơ
từ prôtêin và lipit).
+ Lớp trong (lớp lới) tiết các hoocmon điều hoà sinh dục nam, gây những
biến đổi đặc tính sinh dục ở nam.
- Phần tuỷ tiết Ađrênalin và Norađrênalin coa tác dụng điều hoà hoạt động
tim mạch và hô hấp, góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lợng đờng trong máu.

LP 9
CHUYấN ấ 1: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN.
A/ LÝ THUYẾT.
Câu 1: Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học.
- Nhiệm vụ của di truyền học: Di truyền học nghiên cứu về cơ sở vật chất,
cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Nội dung của di truyền học: Kiến thức của di truyền học đề cập tới cơ sở
vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Vai trò của DTH: Di truyền học có vai trò quan trọng trong chọn giống,
trong y học và đặc biệt là công nghệ sinh học hiện đại.
Câu 2: Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học.

- Menđen (1822-1884)- người đặt nền móng cho di truyền học.
- Đối tượng nghiên cứu sự di truyền cảu Menđen là cây đậu Hà Lan.
- Menđen dùng phương pháp phân tích thế hệ lai và toán thống kê để tìm
ra các quy luật di truyền.
Câu 3: Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen.
Nội dung:
- Chọn đối tượng nghiên cứu
- Cho lai các cặp bố mẹ khác nhau một hoặc 1 vài cặp tính trang tương
phản t/c
- Theo dõi sự di truyền từng cặp tính trạng thế hệ con cháu.
- Dùng toán thớng kê để phân tích sớ liệu thu được.

6

Nông Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.

Câu 4: Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét.
*Thí nghiệm lai mợt cặp tính trạng:
- Lai 2 giớng đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng
tương phản
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
F1:
Hoa đỏ
F1 x F1
F2: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
- Nhận xét: Khi lai hai cơ thể bô smẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng th̀n
chủng tương phản thì F1 đờng tính về tính trạng của bớ hoặc mẹ, F 2 có sự phân li

theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.
* Thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng:
- Lai bớ mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng th̀n chủng tương phản.
P: Vàng, trơn x Xanh, nhăn
F1:
Vàng, trơn
Cho F1 tự thụ phấn => F2: cho 4 loại kiểu hình với tỷ lệ:
9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
- Nhận xét: vàng/xanh =3/1, trơn/nhăn=3/1  Các tính trạng phân ly đợc
lập với nhau, F2 có tỉ lệ phân ly kiểu hình bằng tích tỉ lệ phân li các cặp tính
trạng di trùn đợc lập với nhau.
Câu 5: Phát biểu được nội dung quy luật phân li và phân li độc lập.
* quy luật phân ly:
- ND: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương
phản thì F2 phân li tính trạng theo tỷ lệ trung bình 3 trợi: 1 lặn

- Ý nghĩa:
+) Với tiến hóa: Góp phần giải thích nguồn gốc, sự đa dạng của sinh giới
trong
tự
nhiên
+) Với chọn giống: ĐLPL là cơ sở khoa học và phương pháp tạo ưu thế lai
cho đời con lai F1. Các gen trội thường là gen tốt, trong chọn giống cần tập
trung các gen trội quý vào cùng 1 cơ thể để tạo giống mới có giá trị kinh tế cao.
* Quy luật phân li độc lập: Lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai
cặp tính trạng tương phản di truyền độc lập với nhau tì F 2 cho tỷ lệ mỗi kiểu
hình bằng tích tỷ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
- Ý nghĩa:
+) Với tiến hóa: Giải thích sự đa dạng của sinh giới, là nguyên nhân xuất
hiện biến dị tổ hợp, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.

+) Là cơ sở khoa học và phương pháp tạo giớng mới trong lai hữu tính.
7

Nơng Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.

Câu 6: BDTH.
- KN: Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bớ mẹ.
- BDTH chỉ có ở các loài ss hữu tính.
- BDTH là ng̀n ngun liệu quan trọng cho chọn giống và tiến hóa.
B/ BÀI TẬP
1/ Dạng toán thuận : Cho biết kiểu hình của P xác định kiểu gen ,kiểu hình
của F1,F2
* Bước 1 : Xác định trội lặn .
* Bước 2 : Quy ước gen
* Bước 3 : Xác định kiểu gen
* Bước 4 : Lập sơ đờ lai
2/ Dạng tốn nghịch : Biết tỷ lệ kiểu hình ở F1,F2,xác định P
- Nếu F1 thu được tỷ lệ 3:1 thì cả bố và mẹ đều dị hợp 1 cặp gen (Aa)
- Nếu F1 thu được tỷ lệ 1:1 thì bố hoặc mẹ một bên dị hợp 1 cặp gen (Aa) còn
người kia có kiểu gen đờng hợp lặn (aa)
- Nếu F1 đờng tính thì P thuần chủng.
BÀI TẬP LAI 1 CĂP TÍNH TRẠNG

Bài 1.
Ở cḥt, tính trạng lơng đen trợi hoàn toàn so với lông trắng.
Khi cho chuột đực lông đen giao phối với chuột cái lông trắng thì kết quả giao phối sẽ như thế
nào?

GIẢI
Bước 1: Qui ước gen:
Gọi A là gen qui định tính trạng lơng đen
Gọi a là gen qui định tính trạng lơng trắng.
Bước 2:
- Cḥt đực lơng đen có kiểu gen AA hay Aa
- Chuột cái lông trắng có kiểu gen aa
Bước 3:
Ở P có hai sơ đồ lai: P. AA x aa và P. Aa x aa.
8

Nông Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.
- Trường hợp 1:

P.

AA (đen)

GP

A

x

aa (trắng)
a


F1

Aa

Kiểu hình: 100% lông đen.0
- Trường hợp 2:

P.

Aa (đen)

GP

A,a

F1

x

aa (trắng)
a

1Aa : 1aa

Kiểu hình: 50% lông đen : 50% lông trắng.

Bài 2
Trong phép lai giữa hai cây lúa thân cao, người ta thu được kết quả ở con lai như sau:
- 3018 hạt cho cây thân cao
- 1004 hạt cho cây thân thấp.

Hãy biện luận và lập sơ đồ cho phép lai trên.
GIẢI
*Bước 1:
Xét tỉ lệ kiểu hình :
(3018 : 1004) xấp xỉ (3 cao : 1 thấp).
Tỉ lệ 3:1 tuân theo định luật phân tính của Menđen. Suy ra:
- Tính trạng thân cao trợi hoàn toàn so với tính trạng thân thấp.
Qui ước gen: A: thân cao ; a: thân thấp.
- Tỉ lệ con lai 3:1 chứng tỏ bố mẹ có kiểu gen dị hợp: Aa.
*Bước 2:
Sơ đồ lai:
P.

Aa (thân cao)

GP

A,a

x

Aa (thân cao)
A,a
9

Nông Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.
F1


1AA : 2Aa : 1aa

Kiểu hình F1: 3 thân cao : 1 thân thấp.
* Nếu đề bài không nêu tỉ lệ kiểu hình của con lai.
Để giải dạng bài toán này, dựa vào cơ chế phân li và tổ hợp NST trong quá trình giảm
phân và thụ tinh. Cụ thể là căn cứ vào kiểu gen của con để suy ra loại giao tử mà con có thể
nhận từ bố, mẹ.
Nếu có u cầu thì lập sơ đờ lai kiểm nghiệm.
Thí dụ:
Ở người, màu mắt nâu là tính trạng trợi so với màu mắt xanh.
Trong một gia đình, bố và mẹ đều có mắt nâu. Trong số các con sinh ra thấy có đứa con gái
mắt xanh .
Hãy xác định kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai minh hoạ.
GIẢI
Qui ước gen: A mắt nâu ; a: mắt xanh.
Người con gái mắt xanh mang kiểu hình lặn, tức có kiểu gen aa. Kiểu gen này được tổ hợp từ
1 giao tử a của bố và một giao tử a của mẹ. Tức bố và mẹ đều tạo được giao tử a.
Theo đề bài, bố mẹ đều có mắt nâu lại tạo được giao tử a. Suy ra bố và mẹ đều có kiểu
gen dị hợp tử Aa.
Sơ đồ lai minh hoạ:
P.

Aa (mắt nâu)

GP

A,a

F1


x

Aa (mắt nâu)
A,a

1AA : 2Aa : 1aa

Kiểu hình F1: 3 mắt nâu : 1 mắt xanh.

LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG.
1. bài tốn thuận:
Thí dụ : Ở cà chua, lá chẻ trội so với lá nguyên; quả đỏ trội so với quả vàng. Mỗi tính
trạng do mợt gen qui định, các gen nằm trên các NST thường khác nhau. Giải thích kết quả và
lập sơ đờ lai từ P đến F 2 khi cho cà chua thuần chủng lá chẻ, quả vàng thụ phấn của cây cà
chua thuần chủng lá nguyên, quả đỏ.
10

Nông Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.
GIẢI
- Bước:1
Qui ước gen:
A: lá chẻ ; a: lá nguyên
B: quả đỏ ; b: quả vàng.
- Bước 2:
Cà chua thuần chủng lá chẻ, quả vàng có kiểu gen AAbb
Cà chua thuần chủng lá nguyên, quả đỏ có kiểu gen aaBB.

-Bước 3:
Sơ đồ lai:
P.

AAbb (lá chẻ, quả vàng)

GP

Ab

GF1

aaBB (lá nguyên, quả đỏ)
aB

F1
F1xF1

x

AaBb (100% lá chẻ, quả đỏ).
AaBb

x

AB,Ab,aB,ab

AaBb
AB,Ab,aB,ab


F2 :


AB

Ab

aB

ab

AB

AABB

AABb

AaBB

AaBb

Ab

AABb

AAbb

AaBb

Aabb


aB

AaBB

AaBb

aaBB

aaBb

ab

AaBb

Aabb

aaBb

aabb



Tỉ lệ kiểu gen F2: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB :
2aaBb : 1aabb.
Tỉ lệ kiểu hình F2:

9 lá chẻ, quả đỏ

11


Nông Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.
3 lá chẻ, quả vàng
3 lá nguyên, quả đỏ
1 lá nguyên, quả vàng.
2. Dạng bài toán nghịch:
Từ tỉ lệ phân li kiểu hình ở con lai, nếu xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1, căn cứ vào định luật phân li
độc lập của Menđen, suy ra bố mẹ dị hợp tử về hai cặp gen (AaBb). Từ đó qui ước gen, kết
luận tính chất của phép lai và lập sơ đờ lai phù hợp.
Thí dụ: Xác định kiểu gen của P và lập sơ đồ lai khi bố mẹ đều có lá chẻ,quả đỏ; con
lai có tỉ lệ 64 cây lá chẻ, quả đỏ; 21 cây lá chẻ,qủa vàng ; 23 cây lá nguyên,quả đỏ và 7 cây lá
nguyên, quả vàng.
Biết mỗi gen qui định mợt tính trạng và các gen nằm trên các NST khác nhau.
GIẢI
- Xét tỉ lệ kiểu hình ở con lai F1:
F1 có 64 chẻ, đỏ : 21 chẻ,vàng : 23 nguyên, đỏ : 7 nguyên, vàng.
Tỉ lệ xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1, là tỉ lệ của định luật phân li độc lập khi lai 2 cặp tính trạng.
Suy ra bớ và mẹ đều có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen.
- Xét từng tính trạng ở con lai F1:
Về dạng lá:
(lá chẻ) : (lá nguyên) = (64 +21) : ( 23+7) xấp xỉ 3 :1. Là tỉ lệ của định ḷt
phân tính. Suy ra lá chẻ trợi hoàn toàn so với lá nguyên.
Qui ước gen : A : la chẻ ; a: lá nguyên
Về màu quả:
(quả đỏ) : ( quả vàng) = ( 64 + 23) : ( 21 + 7) xấp xỉ 3 :1. Là tỉ lệ của định ḷt
phân tính. Suy ra quả đỏ trợi hoàn toàn so với quả vàng.
Qui ước gen : B: quả đỏ ; b: quả vàng.

Tổ hợp hai tính trạng, bớ và mẹ đều dị hợp hai cặp gen, kiểu gen AaBb, kiểu hình lá
chẻ, quả đỏ.
Sơ đồ lai:

12

Nông Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.
P.

AaBb ( chẻ, đỏ)

GP

AB,Ab,aB,ab

x

AaBb ( chẻ, đỏ)
AB,Ab,aB,ab

F1:


AB

Ab


aB

ab

AB

AABB

AABb

AaBB

AaBb

Ab

AABb

AAbb

AaBb

Aabb

aB

AaBB

AaBb


aaBB

aaBb

ab

AaBb

Aabb

aaBb

aabb



Tỉ lệ kiểu gen F2: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB :
2aaBb : 1aabb.
Tỉ lệ kiểu hình F2:

9 lá chẻ, quả đỏ
3 lá chẻ, quả vàng
3 lá nguyên, quả đỏ
1 lá nguyên, quả vàng.

CHUYÊN ĐỀ 2: NHIỄM SẮC THỂ.
Câu 1: Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi
loài.
+ Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng
( giống nhau về hình thái, kích thước), 1 chiếc có ng̀n gớc từ bố, 1 chiếc có

nguồn gốc từ mẹ. Bộ NST là bộ lưỡng bội, ký hiệu 2n (NST).
+ Trong giao tử, bộ NST chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng, được
gọi là bộ NST đơn bội, ký hiệu n (NST).
+ Ở những loài đơn tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái ở
1 cặp NST giới tính được ký hiệu là XX và XY.
+ Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về sớ lượng, hình dạng và kích
thước cũng như sự phân bố các gen trên NST.

13

Nông Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.

Câu 2: Mô tả cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể và nêu được chức
năng của nhiễm sắc thể.
* Cấu trúc cua NST: Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu hiện rõ nhất ở
kì giữa
+ Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V
+ Dài 0,5 50 micrômét, Đờng kính 0,2 2 mic rômét
+ Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 crômatít (nhiễm sắc tử chị em) gắn nhau
ở tâm động
+ Mỗi crômatít gồm phân tử ADN và Prôtêin loại histôn.
* Chc nng cua NST:
- NST co cu truc mang gen trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định. Nhng
biờn i vờ cu truc, sụ lượng NST đều dẫn đến biến đổi tính trạng di truyờn.
- NST có đặc tính tự nhân đôi các tính trạng di truyền đợc sao chép qua
các thế hệ TB và cơ thờ
Cõu 3: Trỡnh by ý ngha s thay đổi trạng thái (đơn, kép), biến đổi

số lượng (ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của nhiễm sắc thể qua
các kì của nguyên phân và giảm phân.
- Trạng thái đơn NST nhân đôi ở pha S kì trung gian thành NST kép, NST
kép phân li ở kì sau tạo các NST đơn phân li đồng đều về các tế bào con đảm
bảo sự duy trì ổn định của bộ NST qua các thế hệ tế bào, cơ thể.
- Sự vận động của NST:
+ dãn xoắn ở kì TG: thuận lợi cho việc nhân đôi NST.
+ co xoắn cực đại ở kì giữa: Thuận tiện cho quá trình phân ly ở kì sau.
Câu 4: Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
* Ý nghĩa của nguyên phân :
- Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể.
- Nguyên phân là phương thức truyền đạt và duy trì ổn định bộ NST đặc
trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
- Nguyên phân là cơ sở của sự sinh sản vơ tính.
* Ý nghĩa GP: Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn béi kh¸c nhau vỊ
ngn gèc NST.
* Thụ tinh:
- Thơ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực và 1 giao tử cái

14

Nụng Thi Biờn


Đề cương ơn thi tủn sinh 10 mơn sinh.

- B¶n chất là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lỡng bội ở
hợp tử.
- Y ngha.
+ Duy trì ổn định bộ NST đặc trng qua các thế hệ cơ thể.

+ Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hoa.
Cõu 5: Nờu mt số đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính và vai trị của
nó đối với sự xác định giới tính.
*Đặc điểm NST giới tính:
- chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội, có thể là tương đồng (xx) hoặc
không tương đồng(xy), khác nhau giữa đực và cái.
- Chứa gen quy định giới tính và gen quy định tính trạng thường.
* vai trò đới với sự xác định giới tính:
Giới tính do gen trên NST giới tính quy đinh.
VD: ở người XX là nữ, XY là nam.
P:
XX(Nữ) x XY(nam)
G:
X, X
X,Y
F:

1XX

1XY

 giải thích tỉ lệ trai gái: 1:1.

Câu 6: giải thích cơ chế xác định giới tính., tỉ lệ đực cái là 1:1.
HD:
- ở người: XX là nữ, XY là nam.
- viết sơ đờ:
- giải thích: giảm phân, thụ tinh, kết quả.
- kết luận tỉ lệ đực cái ở mỗi loài.
Câu 7: Thí nghiệm của Moocgan.

1. Đối tượng thí nghiệm: Ruồi giấm
2. Nội dung thí nghiệm:
P thuần chủng: Thân xám. cánh dài x Thân đen, cánh cụt
F1:
100% thân xám, cánh dài
Lai phân tích:
Con đực F1: Xám, dài x Con cái: đen, cụt
FB: 1 xám, dài : 1 đen, cụt
3. Nhận xét: - Tính trạng xám dài , đen cụt ln đi cùng nhau.
4. Giải thích:

15

Nơng Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.

- F1 được toàn r̀i xám, dài chứng tỏ tính trạng thân xám là trội so với
thân đen, cánh dài là trội so với cánh cụt. Nên F1 dị hợp tử về 2 cặp gen (BbVv)
- Lai ruồi đực F1 thân xám cánh dài với ruồi cái thân đen, cánh cụt. Ruồi
cái đồng hợp lặn về 2 cặp gen nên chỉ cho 1 loại giao tử bv, không quyết định
kiểu hình của FB. Kiểu hình của FB do giao tử của ruồi đực quyết định. FB có 2
kiểu hình nên ruồi đực F 1 cho 2 loại giao tử: BV và bv khác với phân li độc lập
cho 4 loại giao tử, chứng tỏ trong giảm phân2 gen B và V luôn phân li cùng
nhau, b và v cũng vậy  Gen B và V, b và v cùng nằm trên 1 NST.
- Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tượng mợt nhóm tính trạng được di
trùn cùng nhau được quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân li
trong quá trình phân bào.
*Ý nghĩa của DTLK:

- Trong tế bào, số lượng gen nhiều hơn NST rất nhiều nên một NST phải
mang nhiều gen, tạo thành nhóm gen liên kết (số nhóm gen liên kết bằng số
NST đơn bội).
- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính
trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST. Trong chọn giống người ta có thể
chọn những nhóm tính trạng tớt ln đi kèm với nhau.

CHUYÊN ĐỀ 3: AND VÀ GEN.
A/LÝ THUYẾT:
Câu 1: Nêu thành phần hóa học, tính đặc thù và đa dạng của AND.
* Cấu tạo hóa học:
- Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C,H ,O, N, P.
- ADN thuộc đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn
phân là nuclêơtít tḥc 4 loại là adenin:A,timin: T, guanin:G ,xitozin:X.
- Đơn phân của AND được cấu tạo bởi 3 phần: đường, gốc P, bazo nito.
- Sự khác nhau trong thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của 4 loại
nuclêôtit dẫn đến ADN có tính đa dạng và đặc thù cao.
* Tính đặc thù và đa dạng:
- Phân tử ADN của mỗi loài sinh vật đặc thù bởi số lượng, thành phần và
trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit. Trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại
nuclêơtit tạo nên tính đa dạng của ADN.
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phát triển cho tính đa dạng và
đặc thù của sinh vật.

16

Nông Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.


Câu 2: cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới nguyên tắc bổ sung
của các cặp nucleôtit.
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh
một trục theo chiều từ trái sang phải
- Mỗi chu kì xoắn cao 34A0 gờm 10 cặp nu. Đường kính vòng xoắn là
20A0
- Các nu giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành
cặp theo nguyên tắc bổ sung (NTBS): A liên kết với T còn G liên kết với X.
Câu 3: cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán
bảo tồn.
* nhân đơi:
- AND nhân đơi trong nhân ở k trung gian.
+ Hai mạch ADN tách nhau theo chiều dọc.
+ Các nuclêôtít của mạch khuôn liên kết với nuclêôtít tự do theo nguyên
tắc bổ sung, 2 mạch mới của 2 ADN con dần đợc hình thành dựa trên mạch
khuôn của ADN mẹ theo chiều ngợc nhau.
Kết quả : 2 phân tử ADN con đợc hình thành giống nhau và gièng ADN
mĐ.
* Ngun tắc nhân đơi ADN:
- Ngun tắc bổ sung : Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên
mạch khuôn của ADN mẹ . Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nu
tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc : A liên kết với T hay ngược
lại , G liên kết với X hay ngược lại .
- Nguyên tắc giữ lại 1 nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một
mạch của ADN mẹ(mạch cũ ) mạch còn lại được tổng hợp mới.
Câu 4: chức năng của gen.
- Gen là 1 đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.
- Bản chất hoá học của gen là ADN.
- Chức năng: gen là cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc của 1 sản

phẩm: ARN, prôtêin.
Câu 5: các loại ARN.
ARN gồm 3 loại:
- ARN thông tin (mARN): có cấu trúc mạch đơn,chức năng truyền đạt
thông tin quy định cấu trúc prôtêin.
17

Nông Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.

- ARN vận chuyển (tARN)cấu trúc 3 thùy, vận chuyển axit amin để tổng
hợp prôtêin.
- ARN ribôxôm (rARN) là thành phần cấu tao nờn ribụxụm.
Cõu 6: Tng hp ARN:
* Quá trình tổng hợp ARN:
ARN c tng hp tại nhõn, ở kì trung gian.
- Quá trình tổng hợp ARN:
+ Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn
+ Các nuclêôtít ở mạch khuôn liên kết với cac ribụ nuclêotít tự do theo nguyên
tắc bổ sung
+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen ®i ra chÊt tÕ bµo.
* Nguyên tắc tổng hợp ARN
ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc:
- Khuôn mẫu: dựa trên một mạch của gen
- Bổ sung:Các nu tự do trong môi trường nội bào đến lắp ghép với mạch gốc
của gen dựa trên nguyên tắc bổ sung: A mạch gốc liên kết với U môi trường, T mạch
gốc liên kết với A môi trường, G mạch gốc liên kết với X môi trường, X mạch gốc liên
kết với G mơi trường.


Câu 7: thành phần hóa học và chức năng của protein
*Thành phần hóa học.
- Prôtêin là chất hữu cơ gồm các nguyên tố: C, H, O...
- Prôtêin thuộc loại đại phân tử.
- Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là các axit amin gồm
khoảng 20 loại axit amin khác nhau.
- Vì prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với hơn 20 loại aa khác nhau
đã tạo nên tính đa dạng và đặc thù của prơtêin.
+ Tính đặc thù của prơtêin do sớ lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các aa
quyết định. Sự sắp xếp các aa theo những cách khác nhau tạo ra những phân tử
prôtêin khác nhau.
*Chức năng:
1. Chức năng cấu trúc của prôtêin:
- Prôtêin là thành phần quan trọng xây dựng nên các bào quan và màng
sinh chất, hình thành nên các đặc điểm giải phẫu, hình thái của các mô, cơ quan,
hệ cơ quan, cơ thể (tính trạng cơ thể).
2. Chức năng xúc tác quá trình trao đổi chất:
- Bản chất các enzim là tham gia các phản ứng sinh hoá.
18

Nông Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.

3. Chức năng điều hoà quá trình trao đổi chất:
- Các hoocmon phần lớn là prôtêin giúp điều hoà các quá trình sinh lí của
cơ thể.
- Ngoài ra prơtêin là thành phần cấu tạo nên kháng thể để bảo vệ cơ thể,

chức năng vận động (tạo nên các loại cơ), chức năng cung cấp năng lượng (thiếu
năng lượng, prôtêin phân huỷ giải phóng năng lượng).
=> Prôtêin liên quan đến toàn bộ hoạt đợng sớng của tế bào, biểu hiện
thành các tính trạng của cơ thể.
Câu 8: mối quan hệ giữa gen và tính trạng thơng qua sơ đồ: Gen →
ARN → Protein → Tính trạng.
- Mới liên hệ: + Gen là khn mẫu để tổng hợp mARN.
+ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu tạo nên prôtêin.
+ Prôtêin biểu hiện thành tính trạng cơ thể.
- Bản chất mới liên hệ gen  tính trạng:
+ Trình tự các nuclêơtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêôtit
trong mARN qua đó quy định trình tự các aa cấu tạo prôtêin. Prơtêin tham
gia cấu tạo, hoạt đợng sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng.
B/BAÌ TẬP:
D¹ng 1. Tính chiều dài, số vòng xoắn( số chu kỳ xoắn ) , số lượng
nucleotit của phân tử ADN ( hay của gen )
1. Hớng dẫn và công thức sử dụng :
Biết trong gen hay trong phân tử ADN luôn có:
ã Tổng số nuclêôtít = A + T +G +X trong đó A = T ; G = X
ã Mỗi vòng xoắn chứa 20 nuclêôtít với chiều dài 34 A0 mỗi nuclêôtít dài
3,4 A0
( 1 A0 = 10 -4 àm =10-7 mm)
ã Khối lợng trung bình một nuclêôtít là 300 đvc
Ký hiệu:
* N : Số nuclêôtít của ADN
*

N
2


: Số nuclêôtít của 1 mạch

* L : Chiều dài của ADN
* M : Khối lợng của ADN
* C: Số vòng xoắn của ADN
Ta có công thức sau:
- Chiều dài của ADN = (số vòng xo¾n ) . 34 A0 hay

L = C. 34 A0

Ta cũng có thể tính chiều dài của ADN theo công thức L =

N
. 3,4 A0
2

-Tổng số nuclêôtít của ADN = số vòng xoắn . 20 hay N = C. 20 . Hoặc
cũng có thể dùng công thức N =
-Số vòng xo¾n cđa ADN

2 L(A 0 )
3,4
0
N
: C = L(A ) =

34

- Khối lợng của ADN : M = N ì 300 (®vc)
19


20
Nơng Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.

- Sè lợng từng loại nuclêôtít cua ADN :
A +T +G +X =N theo NTBS : A =T ; G = X
Suy ra : A =T =

N
N
- G vµ G =X = - A
2
2

2. Mét sè vÝ dô minh häa
VÝ dô 1: Một phân tử ADN có chứa 150.000 vòng xoắn hÃy xác định :
a) Chiều dài và số lợng nuclêôtít của ADN
b) Số lợng từng loại nuclêôtít của ADN . Biết rằng loại ađênin chiếm 15%
tổng số nuclêôtít
Giải
a) Chiều dài và số lợng nuclêôtít của ADN :
- Chiều dài của ADN:
L = C . 34 A0 = 150000. 34 A0 = 5100000 (A0)
- Số lợng nuclêôtít của ADN :
N = C . 20 = 150000 .20 = 3000000 (nuclêôtít)
b) Số lợng từng loại nuclêôtít của phân tử ADN
Theo bài ra A = T = 15% .N

Suy ra A = T = 15% . 3000000 = 450000 (nuclêôtít)
G=X=

N
3000000
- 450000 =
- 450000 = 1050000 (nuclêôtít)
2
2

Ví dụ2. Gen thứ nhất có chiều dài 3060 A0. Gen thứ hai nặng hơn gen thứ
nhất 36000đvc. Xác định số lợng nuclêôtít của mỗi gen.
Giải.
Số lợng nuclêôtit của gen thø nhÊt:
N=

2.3060
2L
= 1800( nu )
=
3,4
3,4

Khèi lỵng cđa gen thø nhất.
M = N.300 đvc = 1800 ì 300 đvc = 540000 đvc
Khối lợng của gen thứ hai:
540000 đvc + 36000 đvc = 516000 đvc
Số lợng nuclêôtít của gen thứ hai:
N=


M
576000
=
= 1920 (nu)
300
300

VÝ dơ 3:
Mét gen cã chiỊu dµi b»ng 4080 A0 và có tỉ lệ =
a) Xác định số vòng xoắn và số nucleotit của gen.
b) Tính số lợng từng loại nucleotit của gen.
Giải.
a) Xác định số vòng xoắn và số nucleotit của gen.
- Số vòng xoắn của gen .
C = = = 120 ( vòng xoắn )
- Số lợng nucleotit cña gen :
N = C.20 = 120 .20 = 2400 ( nucleotit )
b) Tính số lợng từng loại nucleotit cđa gen:
Gen cã tØ lƯ = . Mµ theo NTBS th× A = T ; G = X
Suy ra =  A = G (1)
Ta cã A +G = = = 1200 (2)
Thay (1) vµo (2 ) ta cã G +G = 1200. Hay G = 1200
vËy G = 1200 . = 720
Số lợng từng loại nucleotit của gen bằng :
G = X = 720 (nucleotit)
A = T = G = =480 (nucleotit)
20

Nông Thị Biển



Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.

VÝ dô4: Một phân tử ADN dài 1,02 mm. Xác định số lợng nuclêôtit và
khối lợng của phân tử ADN.
Biết 1mm = 107A0.
Giải.
Chiều dài của phân tử ADN: 1,02mm = 1,02 ì 107A0
Số lợng nuclêôtit của phân tử ADN:
N=

2.L
2 ì 1.02 ì 10 7
=
= 6.106 = 6000000 ( nu)
3,4
3,4

Khối lợng của phân tử ADN:
M = N. 300 đvc = 6.106 ì 300 = 18. 108 đvc
Ví dụ 5. Có hai đoạn ADN
- Đoạn thứ nhất có khối lợng là 900000 đvc
- Đoạn thứ hai có 2400nuclêôtit
Cho biết đoạn ADN nào dài hơn và dài hơn là bao nhiêu.
Giải.
- Xét đoạn ADN thứ nhất:
Số lợng nuclêôtít của đoạn:
N=

M

900000
=
= 3000 (nu)
300
300

Chiều dài của đoạn ADN:
L=

N
3000
. 3,4 A0 =
3,4 = 5100 A0
2
2

Xét đoạn AD N thứ hai:
Chiều dài của đoạn ADN:
L=

N
2400
. 3,4 A0 =
. 3,4 A0 = 4080 A0
2
2

Vậy đoạn ADN thứ nhất dài hơn ®o¹n ADN thø hai.
5100 A0 – 4080 A0 = 1020 A0


DẠNG 2. Tính số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của phân tử ADN.
1. Hướng dẫn và công thức:
Theo nguyên tắc bổ sung, trong phân tử ADN, số nuclêôtit loại A luôn
bằng T và G luôn bằng X:
A=T
G=X
- Số lượng nuclêôtit của phân tử ADN:
A+T+G+X=N
Hay 2A + 2G =N.

A+G=

N
2

- Suy ra tương quan tỉ lệ các loại nuclêôtit trong phân tử ADN:
A + G = 50% N
T + X = 50% N.
2. Bài tập và hướng dẫn giải:
Bài 1. Một gen dài 0,408micrômet và có số nuclêôtit loại G bằng 15%.
Xác định số lượng và tỉ lệ từng loại nclêôtit của gen.
GIẢI
Tổng số nuclêôtit cuae gen:
2L
2 x0,408 x104
N=
=
= 2400(nu).
3,4A0
3, 4

Gen có: G = X = 15%. Suy ra A = T = 50% - 15% = 35%.
Vậy tỉ lệ và số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
21

Nông Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.

A = T = 35% x 2400 = 840 ( nu).
G = X = 15% x 2400 = 360 ( nu).
Bài 2. Gen thứ nhất có 900G bằng 30% tổng số nuclêôtit của gen.
Gen thứ hai có khối lượng 900000đvC.
Hãy xác định gen nào dài hơn.
GIẢI
- Xét gen thứ nhất:
Số lượng nuclêôtit của gen thứ nhất:
100
N = 900 x
= 3000 ( nu).
30
Chiều dài của gen thứ nhất:
N
3000
L = . 3,4A0 =
. 3,4A0 = 5100A0
2
2
- Xét gen thứ hai:
Số lượng nuclêôtit của gen thứ hai:

M
900000
N=
=
= 3000 ( nu).
300
300
Chiều dài của gen thứ hai:
N
3000
L = . 3,4A0 =
. 3,4A0 = 5100A0
2
2
Vậy hai gen có chiều dài bằng nhau.

CHUYÊN ĐỀ 4: BIẾN DỊ.
Câu 1: khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen.
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một
hoặc một số cặp nuclêôtit. ĐB gen là biến dị di truyền.
- Các dạng đột biến gen: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí mợt hoặc mợt sớ
cặp nuclêơtit.
Câu 2: các dạng đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể (thể dị
bội).
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các
dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc một số cặp
NST bị thay đổi về số lượng.
+ Các dạng:
*Thêm 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n + 1): thể ba nhiễm

* Mất 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n -1): thể 1 nhiễm
* Mất 1 cặp NST tương đồng (2n – 2): thể không nhiễm.
Câu 3: nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và
đột biến nhiễm sắc thể.
* Đột biến gen:
22

Nông Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.

- Nguyên nhân: + MT bên trong: rối loạn quá trình sinh lí, sinh hóa dẫn
tới sao chép sai AND.
+ MT ngoài: tác nhân vật lý như tia phóng xạ, sốc
nhiệt..., tác nhân hóa học như cônsixin, dioxin, axit nitric...
- Hậu quả của đb gen:
+ Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình bình thường có hại cho sinh vật vì
chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và
duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình
tổng hợp prôtêin. VD: lá mạ màu trắng, đầu và chân sau của lợn bị dị dạng, làm
giảm khả năng sống của sv, di truyền cho thế hệ sau.
+ Đột biến gen đôi khi có lợi cho bản thân sinh vật và con người, rất có ý
nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt. VD: cây cứng, nhiều bông ở lúa.
+ ĐB gen trội được biểu hiện ra ngoài kiểu hình. Cá thể mang gen đột
biến biểu hiện ra bên ngoài gọi là thể đột biến.
* ĐB NST:
- Nguyên nhân đột biến cấu trúc NST chủ yếu do tác nhân lí học, hoá học
trong ngoại cảnh, Sự rối loạn sinh lý sinh hóa bên trong cơ thể làm phá vỡ cấu
trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng, xuất hiện trong điều

kiện tự nhiên hoặc do con người, Sự phân li không bình thường của các NST
trong giảm phân tạo ra các giao tử bất thường, qua thụ tinh tạo thể dị bội và đa
bội
- Hậu quả:
+ Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật vì trải qua quá trình
tiến hoá lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hoà trên NST. Biến đổi cấu trúc
NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên đó, làm cho sinh vật
giảm sức sống, sức sinh sản tuy nhiên sự biến đổi cấu trúc NST cũng có ý nghĩa
tạo ra sự đa dạng di truyền là cơ sở cho tiến hóa và chon giống.
+ Thể đột biến (2n + 1) và (2n -1) có thể gây ra những biến đổi về hình
thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh ở người như
bệnh Đao, bệnh Tơcnơ.
+ ĐB đa bội thể làm các cơ quan sinh dưỡng của sv to lên so với thể bình
thường.
+Một số đột biến có lợi, có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.
Câu 4. Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng.

23

Nông Thị Biển


Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn sinh.

* Thường biến: Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một
kiểu gen, phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi
trường.
* Mức phản ứng: Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen
(hoặc chỉ 1 gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
+Mức phản ứng do kiểu gen quy định

Câu 5: mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được một
số ứng dụng của mối quan hệ đó.
* Mới quan hệ:
- Bớ mẹ khơng trùn đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà
truyền 1 kiểu gen.
- Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước MT.
- MT quy định kiểu hình cụ thể trong giới hạn mức phản ứng do KG quy
định.
- KH là kết quả sự tương tác giữa KG và MT.
* Ứng dụng: Trong sản xuất nông nghiệp muốn nâng cao năng suất(kiểu
hình) cần chú ý tới việc đồng bộ hóa cả công tác nâng cao chất lượng giống(kiểu
gien) và công thức hoàn thiện biện pháp kĩ thuật( môi trường) để vật nuôi cây
trồng có điều kiện sinh trưởng, phát triển tốt nhất.

CHUYÊN ĐỀ 5: ỨNG DỤNG DTH.
Câu 1: khái niệm: hiện tượng thối hóa giống, ưu thế lai; ngun
nhân thối hóa giống và ưu thế lai.
* Thoái hóa giống:
+ Thoái hóa giống là: Hiện tượng mà các cá thể của các thế hệ kế tiếp có
sức sống kém dần, biểu hiện ở dấu hiệu: phát triển chậm, chiều cao và năng suất
giảm dần, nhiều cây bị chết, khả năng sinh sản giảm Nhiều dòng bộc lộ đặc
điểm có hại: bị bạch tạng, thân lùn, dị dạng, hạt ít, chống chịu kém ...
+ Nguyên nhân: do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật hay giao phối gần ở
động vật qua các thế hệ tỉ lệ thể dị hợp giảm dần, tỉ lệ thể đồng hợp gen lặn gây
hại tăng dần.
* Ưu thế lai:
- KN: Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F 1 có ưu thế hơn hẳn so với bố
mẹ: có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt,
năng suất cao hơn.
+ Ưu thế lai biểu hiện rõ khi lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác

nhau.
- Nguyên nhân:
+ Khi lai 2 dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất
ở F1 vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp chỉ biểu hiện tính trạng trợi có lợi.
24

Nơng Thị Biển


Đề cương ơn thi tủn sinh 10 mơn sinh.

+ Tính trạng số lượng (hình thái, năng suất) do nhiều gen trội quy định.
+ Sang thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu thế lai giảm. Muốn khắc phục
hiện tượng này, người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, ghép,
chiết...).
Câu 2: phương pháp tạo ưu thế lai và khắc phục thối hóa giống
được ứng dụng trong sản xuất.
* Phương pháp tạo ưu thế lai:
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
- Lai khác dòng: tạo 2 dòng thuần chủng rồi cho 2 dòng này giao phấn với
nhau.
VD: ở ngô lai (F1) có năng suất cao hơn từ 25 – 30 % so giống ngô tốt.
- Lai khác thứ: lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của 1 loài. Kết hợp
tạo ưu thế lai và tạo giống mới.
VD: Lúa DT17 tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống lúa DT 10 với OM80 năng suất
cao (DT10 và chất lượng cao (OM80).
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi:
- Lai kinh tế: cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần
khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
VD: Lợn ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch  Lợn con mới đẻ nặng 0,7 – 0,8

kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao.
* Khắc phục thoái hóa giống:
- Không cho tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật sẽ hạn
chế thoái hóa giống.
- Thoái hóa giống tạo ra dòng thuần có thế phát hiện tính trạng xấu, cũng
cớ tính trạng tớt, là biện pháp trung gian chuẩn bị cho lai khác dòng tạo ưu thế
lai.

CHUYÊN ĐỀ 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.
Câu 1: khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái.
* Môi trường sống của sinh vật.
- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao
quanh chúng có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển,
sinh sản của sinh vật.
- Có 4 loại môi trường: Môi trường nước, mơi trường trong đất, mơi
trường trên mặt đất -khơng khí và môi trường sinh vật
* nhân tố sinh thái của môi trường.
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
- Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm: Nhóm nhân tố sinh thái vô
sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh.
25

Nông Thị Biển


×