Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Ôn tập sinh duyên hải hdc sinh hoc 11 14 7 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.3 KB, 13 trang )

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT
CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XIII, NĂM 2022
(HDC gồm 12 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC - LỚP 11

Câu 1. (2,0 điểm)
1.1. Thực hiện thí nghiệm với ba cây thân thảo cùng lồi, cùng kích thước và số lượng lá. Hai cây
hồn tồn bình thường và một cây là thể đột biến có cấu trúc khí khổng bị biến đổi (luôn ở trạng thái
khép hờ). Đặt ba cây dưới điều kiện ngoài trời từ 6 giờ sáng đến 18 giờ cùng ngày, một trong hai cây
bình thường được úp chuông thủy tinh nhưng vẫn đảm bảo thông khí. Dùng thiết bị đo lượng nước
thốt ra khỏi cây và tính tốn thu được các thơng số sau:
Vận tốc
Chênh lệch giữa vận
Nồng độ chất
Nồng độ chất hữu
Thơng số
trung bình (ml/ tốc cao nhất và thấp
khoáng trong nước
cơ trong nước
2
2
m /h)
nhất (ml/m /h)
thoát ra (mM)
thoát ra (mM)
Cây I
17,6
9,2


0
0
Cây II
3,3
0,3
0
0
Cây III
1,7
0,6
0,03
0,27
Hãy xác định các cây I, II và III là cây nào trong ba cây trên (Cây bình thường, cây đột biến hay
cây bình có úp chng thủy tinh). Giải thích.
1.2. NaCl gây ra 2 hiệu ứng
căn bản đối với tế bào thực vật
là stress về thẩm thấu và stress
về ion, 2 hiệu ứng này đều kích
thích con đường truyền tín hiệu
bắt đầu bằng sự tăng nồng độ
Ca2+ nội bào ([Ca2+]i). Ngược
lại, sorbitol, một rượu tạo thành
từ đường, thường được sử dụng
như chất gây áp suất thẩm thấu,
chỉ gây ra stress về thẩm thấu do sorbitol khơng ion hố. x và
y là các đột biến ở
2+
cây Arabidopsis bị khiếm khuyết về tăng [Ca ]i gây ra bởi NaCl. Hình 1 biểu thị sự gia tăng [Ca2+]i
phụ thuộc liều lượng gây ra bởi NaCl hoặc sorbitol ở các cây con của kiểu dại (WT) và các đột biến
x và y. Trong hai thể đột biến x và y, thể đột biến nào là thể đột biến dạng khiếm khuyết trong nhận

biết stress về thẩm thấu, thể đột biến nào là thể đột biến dạng khiếm khuyết trong nhận biết stress về
ion? Giải thích.

Trang 1/12


Ý

Nội dung

1.1

* Xác định:
- Cây I: Cây bình thường khơng úp chuông thủy tinh.
- Cây II: Cây đột biến.
- Cây III: Cây bình thường có úp chng thủy tinh.
* Giải thích:
- Cây I: Cây bình thường khơng úp chng thủy tinh.
Cây chủ yếu thốt hơi nước qua khí khổng nên lượng nước thốt ra lớn và vận tốc
trung bình lớn, nhưng có hiện tượng khí khổng đóng vào buổi trưa khiến thoát hơi
nước giảm mạnh nên chênh lệch vận tốc lớn.
- Cây II: Cây đột biến.
Cây có khí khổng ln khép hờ nên khơng thể thốt hơi nước qua khí khổng mà chỉ
có thể qua tầng cutin với lượng nước và tốc độ chậm hơn nhiều, khơng có hiện
tượng khí khổng đóng vào buổi trưa nên chênh lệch vận tốc nhỏ.
- Cây III: Cây bình thường có úp chng thủy tinh.
Cây bị úp chng thủy tinh nên khơng khí trong chng nhanh chóng bị bão hịa hơi
nước, lúc này thốt hơi nước qua khí khổng và tầng cutin đều ngừng trệ, nhưng rễ
vẫn hút nước nên nước thoát ra khỏi lá qua thủy khổng (ứ giọt). Dịng nước này có
cả chất khoáng và chất hữu cơ do bị đẩy ra từ mạch dẫn.

- Thể đột biến x là là thể đột biến dạng khiếm khuyết trong nhận biết stress về ion.
Vì trong mơi trường có nồng độ sorbitol tăng dần, ở thể đột biến x có sự tăng nồng
độ Ca2+ nội bào tương tự như kiểu dại, chứng tỏ thể đột biến x vẫn phản ứng bình
thường với stress về áp suất thẩm thấu. Nhưng trong mơi trường có nồng độ NaCl
tăng dần, ở thể đột biến x, sự tăng nồng độ Ca2+ nội bào thấp hơn nhiều so với kiểu
dại → x là thể đột biến khiếm khuyết trong nhận biết stress về ion.
- Thể đột biến y là thể đột biến dạng khiếm khuyết trong nhận biết stress về thẩm
thấu.
Vì trong mơi trường có nồng độ sorbitol tăng dần là mơi trường chỉ có stress về
thẩm thấu thì ở thể đột biến y nồng độ Ca 2+ nội bào thấp hơn kiểu dại, cịn trong mơi
trường có nồng độ NaCl cao thì nồng độ Ca 2+ nội bào của thể đột biến y cao hơn thể
đột biến x và thấp hơn kiểu dại → chứng tỏ thể đột biến y vẫn có khả năng nhận biết
stress về ion, và chỉ bị khiếm khuyết trong nhận biết về áp suất thẩm thấu.

1.2

Điể
m
0.25

0.25

0.25

0.25

0.25
0.25

0.25

0.25

Trang 2/12


Câu 2. (2,0 điểm )
Các nhà khoa học đã phân lập được lục lạp nguyên vẹn từ dịch chiết tế bào lá ở thực vật ưa bóng.
Họ chuẩn bị 6 ống nghiệm, mỗi ống đều chứa cùng một số lượng lục lạp và một chất oxy hóa màu
xanh lam (dicloindophenol, DIP) mất màu khi nó ở trạng thái khử. Họ chiếu đèn vào những ống
nghiệm ở cùng mức cường độ ánh sáng nhưng có các quang phổ (bước sóng ánh sáng) khác nhau.
Hình 2 biểu
thị kết quả của thí nghiệm.
1. Hãy cho biết pha sáng xảy ra mạnh
nhất ở bước sóng nào: 550 nm, 650 nm
hay 700 nm? Tại sao?
2. Nêu và giải thích sự khác biệt về kết
quả thí nghiệm khi chiếu ánh sáng kép có
bước sóng (650 + 700) nm so với khi chiếu
ánh sáng đơn có bước sóng 650 nm hoặc
700 nm?
3. Hãy cho biết lục lạp ở lá cây ưa
Hình 2
bóng có đặc điểm thích nghi như thế nào về mật độ chlorophyll, tỉ lệ (chlorophyll a)/(chlorophyll b)
và (hệ thống quang hợp I)/(hệ thống quang hợp II) giúp nó thích nghi với điều kiện sống ở nơi bóng
râm? Giải thích.
Ý

Nội dung

1


- 650 nm.
- Bởi vì chlorophyll khi nhận ánh sáng → khử chất oxy hóa (DPIP) làm mất màu →
đường đồ thị có mức biểu hiện màu của DPIP càng thấp thì số lượng chlorophyll bị
chuyển thành dạng khử càng nhiều → pha sáng càng mạnh.
- Chiếu ánh sáng kép (650 + 700) nm có mức biểu hiện màu của DPIP thấp hơn khi
chiếu ánh sáng đơn 650 hay 700 nm.
- Bởi vì hệ thống quang hợp cấu tạo từ nhiều loại sắc tố khác nhau, mỗi loại chỉ hấp
thụ bước sóng trong phổ hấp thụ của chúng → khi chiếu đồng thời hai bước sóng
làm tăng khả năng thu nhận ánh sáng của quang hệ.
- Mật độ chlorophyll lớn → tăng khả năng hấp thụ ánh sáng.
- Tỉ lệ (chlorophyll a)/(chlorophyll b) thấp. Bởi vì chlorophyll b hấp thụ ánh sáng có
bước sóng ngắn (nhiều trong bóng râm) tối ưu hơn so với chlorophyll a.
- Tỉ lệ (hệ thống quang I)/(hệ thống quang II) thấp. Bởi vì trong cấu tạo hệ thống
quang II chứa nhiều chlorophyll b hơn so với hệ thống quang I.

2

3

Điể
m
0.25
0.25

0.25
0.5

0.25
0.25

0.25

Trang 3/12


Câu 3. (2,0 điểm)
3.1. Cohen (1975) đã nghiên cứu ảnh
hưởng của sự khô hạn đối với hàm lượng axit
abxixic (AAB) ở cây ngô trong điều kiện đất
khô hạn và đủ nước. Kết quả đo thế nước ở
lá, độ đóng khí khổng và hàm lượng AAB
trong lá cây được thể hiện ở đồ thị Hình 3.1.
a. Hàm lượng AAB tương quan như thế
nào với thế nước trong lá và độ đóng của khí
khổng? Giải thích.
b. Giai đoạn nào tương ứng với điều kiện
khơ hạn, điều kiện đủ nước? Giải thích.
c. Người ta tìm được hai thể đột biến ở
ngơ trong đó đột biến 1 làm cây khơng tổng
Hình 3.1
hợp
được AAB và đột biến 2 làm cây không đáp ứng với AAB. Nếu dùng các cây này làm thí nghiệm thì
các chỉ số về thế nước, hàm lượng AAB, độ đóng khí khổng thu được sẽ thay đổi như thế nào? Xử lý
AAB ngoại sinh vào mỗi cây có thu được kết quả như
cây kiểu dại khơng? Giải thích.
3.2. Ké đầu ngựa ( Xanthium strumarium) là cây
ngày ngắn, có thời gian chiếu sáng tới hạn là 16 giờ.
Hình 3.2 minh họa thí nghiệm nghiên cứu tác động của
quang chu kì đến khả năng ra hoa của 4 lô ké đầu ngựa
được trồng trong cùng điều kiện dinh dưỡng nhưng

khác nhau về chế độ chiếu sáng . Hãy dự đoán kết quả
của từng lơ thí nghiệm và giải thích.
Hình 3.2
Ý

Nội dung

3.1

a. - Hàm lượng AAB tương quan nghịch thế nước và tương quan thuận với độ đóng
khí khổng.
- Vì dựa vào đồ thị, ở giai đoạn ngày 1 tới 5  khi thế nước giảm thì hàm lượng
AAB tăng
- Khi hàm lượng AAB tăng thì mức độ đóng khí khổng cũng tăng theo.
b. - Giai đoạn từ 1 tới 5 ngày đầu là giai đoạn khơ hạn vì lúc này thế nước ở lá giảm
đến mức âm
- Giai đoạn từ ngày 5 tới 8 là giai đoạn đủ nước vì lúc này thế nước đang tăng lên.
c. - Thể 1: thế nước luôn thấp, ABA ln ở mức thấp và độ đóng khí khổng thấp.
- Thể 2: thế nước thấp, ABA cao, độ đóng khí khổng thấp.
* Khi bổ sung AAB ngoại sinh thì:
- Thể 1 quay lại như kiểu dại khi có ABA bổ sung vì thể 1 đột biến khơng tổng hợp
được AAB nên khi bổ sung AAB ngoại sinh thì cây sẽ tiếp nhận và đáp ứng nên khí
khổng đóng lại;
- Thể đột biến 2 không đáp ứng được với AAB nên khi có bổ sung AAB thì cũng

Điể
m
0.25

0.25


0.5

Trang 4/12


3.2

không thể thu được kết quả như kiểu dại.
- Lô cây số II khơng ra hoa vì thời gian chiếu sáng lớn hơn 16h nên cây khơng ra

0.25

hoa, dù có che tối vào ban ngày thì cũng khơng có tác dụng  Cây không ra hoa.
- Lô cây số III sẽ ra hoa vì: thời gian chiếu sáng ít hơn 16h là điều kiện để cây ngày

0.25

ngắn ra hoa. Đồng thời có chiếu sáng đỏ xa vào ban đêm, khi đó Pđx sẽ hấp thụ ánh
sáng đỏ xa và chuyển về dạng Pđ, lượng Pđx giảm là điều kiện thuận lợi cho cây ngày
ngắn ra hoa  Cây sẽ ra hoa
- Lơ cây số IV khơng ra hoa vì dù thời gian ban ngày nhỏ hơn 16h là điều kiện để

0.25

cây ngày ngắn ra hoa nhưng chiếu sáng ban đêm, lần chiếu sáng sau cùng dùng ánh
sáng đỏ  kích thích Pđ hấp thụ và chuyển sang Pđx  ức chế sự ra hoa của cây
ngày ngắn  Cây không ra hoa.
- Lơ cây số I có ra hoa: tổng thời gian một này không phải là 24 mà là 26h, chiếu


0.25

sáng nhỏ hơn 16h là điều kiện để cây ngày ngắn ra hoa. Thời gian ban đêm dài
(10h) nên Pđx chuyển nhiều nhiều về Pđ  hỗ trợ cây ngày ngắn ra hoa.

Trang 5/12


Câu 4. (2,0 điểm)
4.1. Ở người, khi dạ dày trống rỗng, hormone somatostatin tác động làm ngừng giải phóng HCl
vào xoang dạ dày. Một nhà khoa học đang nghiên cứu một mơ hình có đột biến trong thụ thể đối với
somatostatin làm ngăn cản sự liên kết của thụ thể với hormone. Đột biến này sẽ ảnh hưởng như thế
nào đến cấu trúc và chức năng của hệ tiêu hóa? Giải thích.
4.2. Biểu đồ Hình 4 minh họa sự thay đổi áp suất và thể tích trong q trình hít thở. Hãy xác định
những thông tin được biểu thị bằng các chữ cái A, B và C với các mô tả dưới đây. Cho biết mỗi kí
hiệu chỉ khớp với 1 mơ tả, nhưng có những mơ tả
khơng khớp với bất kì kí hiệu nào. Giải thích.
a. Sự thay đổi thể tích của xoang màng phổi
trong khi hít thở.
b. Pha hít vào và thở ra của hơ hấp.
c. Thay đổi áp suất của phổi trong khi hít thở.
d. Thay đổi áp suất của xoang màng phổi trong
khi hít thở.
Hình 4
Ý

Nội dung

4.1


- Vì khi dạ dày trống rỗng, somatostatin khơng được liên kết với thụ thể → hormone
Gastrin (do tế bào nội tiết ở thành dạ dày tiết ra theo máu trở về dạ dày) vẫn tiếp tục
kích thích giải phóng HCl → pH dạ dày giảm thấp → có thể phá vỡ cấu trúc niêm
mạc dạ dày, gây ợ chua, viêm loét dạ dày…
- Khi có thức ăn trong dạ dày, lượng axit dạ dày cao sẽ thúc đẩy quá trình tiêu hóa
tại dạ dày diễn ra nhanh → nhũ trấp → ruột non → ảnh hưởng chức năng tiêu hóa
của ruột non (đặc biệt là các nhũ trấp giàu chất béo).
a. Khơng có giá trị nào phù hợp.
Vì: Xoang màng phổi thực chất là một xoang ảo do 2 lá thành và lá tạng trượt sát
vào nhau. Vì vậy, thể tích trong xoang khơng thể đạt đến giá trị 2500cm 3 (giá trị
thấp nhất trong đồ thị) → không có giá trị nào phù hợp.
b. Khơng có đường nào phù hợp.
Vì: Pha hít vào và thở ra của hơ hấp tương ứng với pha 1 và pha 2 trên đồ thị.
c. Đường A.
Vì: Áp suất trong phế nang gần tương đương áp suất khí quyển và khoảng
760mmHg. Ta cũng thấy đường A có giá trị bình thường là 760mmHg → đường A.
d. Đường B.
Vì: Khoang gian màng phổi có áp suất thấp hơn phế nang khoảng 4mmHg (áp suất
âm) → có thể là đường B. Đường B giảm xuống trong pha 1 và tăng lên trong pha 2
→ pha 1 là pha hít vào; pha 2 là pha thở ra.

4.2

Điể
m
0.5

0.5

0.25


0.25
0.25

0.25

Trang 6/12


Câu 5. (2 điểm)
5.1. Bệnh β thalasemia là bệnh thiếu máu phổ biến ở trẻ em các nước Đông Nam Á, bệnh do đột
biến ở gen globin (trên NST 11) dẫn đến không tổng hợp được hoặc tổng hợp thiếu chuỗi β gobin, vì
thế hồng cầu được tạo ra nhưng thiếu hoặc khơng có chuỗi β gobin, thời gian sống của hồng cầu ngắn.
Hãy cho biết những khẳng định nào sau đây là đúng với bệnh nhân thiếu máu β thalasemia? Giải thích.
a. Hàm lượng erythropoietin trong máu cao.
b. Hồng cầu sẽ bị tắc nghẽn khi di chuyển ở các mao mạch
bé.
c. Bệnh này sẽ có biến chứng là tổn thương lách.
d. Tỉ lệ hồng cầu lưới (hồng cầu lưới là giai đoạn biệt hóa và
trưởng thành cuối cùng của hồng cầu trong tủy xương trước khi
vào dòng máu tuần hồn) giảm.
5.2. Hình 5.1 thể hiện sự thay đổi huyết áp của nhánh lên động
mạch chủ của một người bình thường. Khi van động mạch chủ
mở máu đi từ tâm thất trái tới nhánh lên động mạch chủ làm cho
huyết áp ở động mạch chủ tăng. Khi van động mạch chủ đóng,
trên đồ thị xuất hiện một điểm khuyết sâu.
Nghiên cứu sự thay đổi huyết áp ở 3 bệnh nhân.
Hình 5.1
Bệnh nhân 1: Xơ vữa động mạch.
Bệnh nhân 2: Ống thông động mạch

chủ - động mạch phổi.
Bệnh nhân 3: Hở van động mạch chủ.
Đồ thị A, B, C trong Hình 5.2 tương
ứng
với bệnh nhân nào? Giải
thích.
Hình 5.2
Ý

Nội dung

5.1

a. Đúng. Số lượng hồng cầu liên tục giảm do thời gian sống của hồng cầu ngắn (bị
tiêu hủy rất nhanh) sẽ kích thích thận tăng sản xuất erythropoietin, tăng sản xuất
hồng cầu để bù lại.
b. Sai. Do thể tích hồng cầu nhỏ nên các hồng cầu này đều dễ dàng di chuyển qua
các mạch máu nhỏ, không gây hiện tượng tắc nghẽn.
c. Đúng. Hồng cầu bị tiêu hủy ở lách. Do phải tiêu hủy lượng lớn hồng cầu trong
thời gian dài liên tục nên những người bệnh này thường bị tổn thương lách (lách
sưng to).
d. Sai. Số lượng hồng cầu liên tục giảm do thời gian sống của hồng cầu ngắn (bị tiêu
hủy rất nhanh) sẽ kích thích tăng sản xuất hồng cầu, tăng tỷ lệ hồng cầu lưới.
- Đồ thị A – bệnh nhân 2. Đồ thị A cho thấy huyết áp tâm trương giảm, huyết áp
tâm thu ở nhánh lên động mạch tăng.
- Trong kì tâm thu, tâm thất trái và phải co gần như đồng thời đẩy máu lên động mạch
→Do lực co của thất trái lớn hơn → một lượng máu từ động mạch chủ sang động
mạch phổi qua ống thông động mạch chủ - phổi → giảm lượng máu đi ni cơ thể →
kích thích trung khu giao cảm làm tăng nhịp tim và lực co tim → huyết áp tâm thu
tăng.

(Nếu HS giải thích cơ chế lúc đầu HA giảm, về lâu dài HA tăng cho điểm tối đa).
- Trong kì tâm trương, một lượng máu từ động mạch chủ dồn sang động mạch phổi
(do huyết áp tâm trương tại động mạch chủ lớn hơn động mạch phổi) → huyết áp
tâm trương ở nhánh lên động mạch giảm.
- Đồ thị B – bệnh nhân 3. Đồ thị B khơng có điểm khuyết sâu do đóng van động

5.2

Điể
m
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5

0.25

Trang 7/12


mạch chủ chứng tỏ van khơng đóng hồn tồn.
- Đồ thị C – bệnh nhân 1. Đồ thị C cho thấy cả huyết áp tâm thu và tâm trương ở 0.25
nhánh lên động mạch chủ đều tăng. Tính đàn hồi của thành mạch bị xơ vữa giảm
nên huyết áp tâm trương và tâm thu ở nhánh lên động mạch chủ đều tăng.
Câu 6. (2,0 điểm) Hoạt động của hệ bài tiết ở người đóng vai trị rất quan trọng đối với cơ thể.
Những thay đổi về cấu trúc cũng như chức năng của hệ sẽ gây ra những thay đổi các đặc điểm sinh lí
vốn có của cơ thể người. Trong một khảo sát diện rộng để tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố đến
hệ bài tiết, người ta đã tiến hành xác định điện thế màng neuron lúc nghỉ (1), thể tích và áp suất thẩm
thấu của máu (2), áp lực thẩm thấu dịch lọc ở đoạn cuối ống góp (3), nồng độ andosteron huyết

tương (4), nồng độ Na+ và K+ huyết tương (5). Một phần kết quả của khảo sát này được thể hiện ở
các Hình 6.1, 6.2, 6.3 và các Bảng 6.1, 6.2 (BT là bình thường).

Hình 6.1
Hình 6.2
Hình 6.3
Bảng 6.1 (Các giá trị nồng độ andosteron
Bảng 6.2
huyết tương được đo ở tư thế đứng)
Kế Nồng độ Na+ huyết
Nồng độ K+ huyết
Kết quả
Nồng độ andosteron
t
tương (mmol/L)
tương (mmol/L)
huyết tương (pmol/L)
qu

BT
111 - 860
BT
135 - 145
3,5 - 5
(A)
98
(A)
150
5,6
(B)

790
(B)
113
2
(C)
164
1,8
(D)
108
6,1
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Ở người đang sử dụng thuốc Furosemide có tác dụng ức chế hoạt động của protein đồng vận
chuyển Na+ và Cl- đặc hiệu ở thành tế bào ống thận của nhánh lên quai Henle thì kết quả về các chỉ
tiêu sinh lí (1), (3), (4) và (5) sẽ tương ứng với kí hiệu nào? Giải thích.
2. Ở người tăng nhạy cảm thụ thể hormone ADH ở thành tế bào ống thận thì kết quả về các chỉ
tiêu sinh lí (2), (3) và (4) sẽ tương ứng với kí hiệu nào? Giải thích.
Ý
Nội dung
Điểm
1
1-A, 3-A, 4-B, 5-B.
0.25
Vì: + Furosemide ức chế hoạt động của protein đồng vận chuyển Na+ và Cl- đặc
hiệu ở thành tế bào ống thận của nhánh lên quai Henle → giảm tái hấp thu Na+ ở 0.25
nhánh lên quai Henle → nồng độ Na+ trong dịch lọc tăng, nồng độ Na+ huyết tương
giảm → áp lực thẩm thấu dịch lọc tăng → 3-A.
+ Mặt khác, áp lực thẩm thấu dịch lọc tăng → giảm tái hấp thu nước → thể tích
0.5
máu giảm → áp lực máu đến thận giảm → kích thích bộ máy cận quản cầu tiết
renin → kích thích RAAS → nồng độ andosteron tăng → 4-B → tăng thải K+ vào

dịch lọc → nồng độ K+ huyết tương giảm → 5-B → tăng dòng ion K+ đi từ bên
trong ra bên ngoài tế bào → điện thế màng neuron tăng phân cực/tăng âm → 1-A.
(HS ghép nối và giải thích đúng mỗi ý cho 0,25 đ)
2
2-C, 3-A, 4-A.
0.25
Vì: + Tăng nhạy cảm thụ thể hormone ADH → tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa
và ống góp → thể tích máu tăng, áp suất thẩm thấu máu giảm (do nồng độ chất tan
0.5
Trang 8/12


trong máu giảm), áp suất thẩm thấu dịch lọc tăng (do nồng độ chất tan trong dịch
lọc tăng) → 2-C, 3-A.
+ Mặt khác, thể tích máu tăng → áp lực máu đến thận tăng → giảm kích thích bộ 0.25
máy cận quản cầu tiết renin → giảm kích thích RAAS → nồng độ andosteron giảm
→ 4-A.
(HS ghép nối và giải thích đúng 1 ý cho 0,25đ; đúng 2 ý cho 0,5đ)
Câu 7. (2,0 điểm)
7.1. Điện thế nghỉ sẽ bị ảnh hưởng như thế nào trong các trường hợp dưới đây? Giải thích.
a. Màng tế bào tăng tính thấm với ion Na+.
b. Dùng thuốc lâu ngày dẫn đến bơm Na+ - K+ bị yếu đi.
c. Dùng thuốc gây ức chế chuỗi vận chuyển điện tử ở ti thể.
d. Bổ sung NaCl vào dịch ngoại bào.
7.2. Chu kì kinh nguyệt là những thay đổi tự nhiên xảy ra ở hệ sinh sản nữ. Ở buồng trứng, xảy ra
quá trình sinh trứng, mỗi chu kì có thể được chia thành 3 pha bao gồm pha nang trứng, pha rụng
trứng và pha thể vàng. Chu kì kinh nguyệt là được kiểm sốt bởi các hormone của con đường
hormone vùng dưới đồi - tuyến yên - buồng trứng.
Hình 7 thể hiện những thay đổi của nồng độ
hormone trong chu kì kinh nguyệt. Hãy cho biết các

phát biểu sau đây là đúng hay sai? Giải thích.
I. Sự tăng nồng độ hormone ở điểm A là do ảnh
hưởng của estrogen lên thùy trước tuyến yên.
II. Đường cong B thể hiện những thay đổi của
progesterone trong chu kì kinh nguyệt.
III. Thông thường sự tăng nồng độ hormone ở điểm
C và D theo thứ tự được gây ra bởi các tế bào hạt và
thể vàng.
IV. Nguyên nhân của tăng lên đột ngột ở điểm E
thường do ảnh hưởng của điều hịa ngược dương tính
của estrogen và sự giảm tác động của progesterone.
Hình 7
Ý
7.1

7.2

Nội dung
Điểm
+
+
a. Màng tế bào tăng tính thấm với Na  Na đi vào tế bào nhiều  trung hịa điện 0.25
tích âm bên trong màng  điện thế nghỉ giảm hoặc mất.
b. Bơm Na+ - K+ có vai trị vận chuyển Na +, K+ chủ động để duy trì sự chênh lệch 0.25
nồng độ giữa 2 bên màng. Bơm Na+ - K+ yếu đi  quá trình vận chuyển Na+, K+
giảm  giảm chênh lệch nồng độ ion giữa 2 bên màng  điện thế nghỉ giảm.
c. Bơm Na+ - K+ cần năng lượng ATP, thuốc ức chế chuỗi vận chuyển điện tử làm 0.25
giảm lượng ATP sinh ra  Bơm Na+ - K+ hoạt động yếu  điện thế nghỉ giảm.
d. Bổ sung NaCl vào dịch ngoại bào → làm tăng nồng độ Na+ bên ngồi màng tế 0.25
bào → khơng ảnh hưởng đến phân bố K+ giữa 2 bên màng tế bào  điện thế nghỉ

không đổi.
I. Sai.
0.25
Trang 9/12


Ở điểm A xảy ra sau ngày 14, lúc này trứng đã rụng  thể vàng tiết ra progesteron
(điểm A )  gây ra bởi LH được tiết ra từ thùy trước tuyến yên.
II. Đúng.
Sau ngày 14 →trứng rụng →thể vàng hình thành→tiết progesteron → nồng độ
progesteron tăng dần từ ngày thứ 14 → đường cong B.
III. Đúng.
Hormone này được thể hiện qua đường cong có 2 điểm cao  chứng tỏ là estrogen
 ở điểm C trứng chưa rụng  estrogen được tiết ra bởi các tế bào hạt. Ở điểm D
sau ngày 14, trứng đã rụng  estrogen được tiết ra bởi thể vàng.
IV. Đúng.
Estrogen được tiết ra nhiều từ tế bào hạt liên hệ ngược dương tính lên thùy trước
tuyến yên làm cho LH được tiết ra với số lượng nhiều  điểm E.

0.25

0.25

0.25

Câu 8. (2,0 điểm)
8.1. Leptin là một loại hormon được sản xuất bởi mô mỡ, có tác dụng ức chế ngon miệng. Giả sử có
hai nhóm người béo với những dị thường di truyền theo đường leptin. Nhóm thứ nhất, mức leptin cao bất
thường. Nhóm thứ hai, mức leptin thấp bất thường. Mức leptin của hai nhóm người trên sẽ thay đổi như
thế nào nếu cả hai nhóm được đặt vào chế độ khẩu

phần thấp calo trong thời gian kéo dài? Hãy giải thích.
8.2. Dựa vào Hình 8, hãy cho biết:
a. Đường cong nào có khả năng thể hiện đáp ứng
ở người khỏe mạnh và bệnh nhân tiểu đường type 1
và type 2 sau khi cho uống glucose?
b. Đường cong nào thể hiện đáp ứng ở một
người khỏe mạnh và ở một bệnh nhân ở giai đoạn
đầu của hội chứng Cushing. Biết hội chứng Cushing
làm tăng nồng độ cortisol trong máu.

u
8.1

8.2

Nội dung

Điểm

- Nhóm thứ nhất, có mức leptin cao bất thường mà vẫn béo, chứng tỏ bị khuyết tật
trong việc đáp ứng với leptin, tuy nhiên khi ở chế độ khẩu phần ăn thấp calo thì cơ
thể sẽ sử dụng mỡ cho việc sinh năng lượng nên cơ thể sẽ ngừng sản xuất leptin khi
dự trữ mỡ được sử dụng hết →Lượng leptin giảm.
- Nhóm thứ hai, mức leptin thấp bất thường chứng tỏ những người này bị khuyết tật
trong sản sinh leptin→ mức leptin ln thấp dù có hay khơng có thức ăn.
a. - Đường cong 2: ở người bình thường; Đường cong 3: tiểu đường type 1; Đường
cong 1: tiểu đường type 2.
- Đường cong 2: ở người bình thường quá trình tiết insulin và đáp ứng với glucose
bình thường. Khi cho uống glucose nồng độ glucose trong máu tăng → đáp ứng
tăng tiết insulin, sau một thời gian đáp ứng thì nồng độ glucose giảm → giảm

insulin.
- Đường cong 3: tiểu đường type 1, hỏng tế bào bêta → mất khả năng tiết insulin
→ nồng độ insulin không thay đổi.
- Đường cong 1: tiểu đường type 2, liên quan đến đáp ứng giữa insulin với nồng độ

0.25

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

Trang 10/12


glucose trong máu → do vậy nên insulin được tiết ra nhiều nhưng vẫn không đáp
ứng với glucose → nồng độ insulin cao.
b. - Đường cong 2: người bình thường; Đường cong 1: người bị bệnh Cushing giai
đoạn đầu.
- Trong hội chứng Cushing, nồng độ cortisol trong huyết tương cao → làm tăng
nồng độ glucose trong máu. Kết quả là tăng nồng độ insulin.

0.25
0.25

Câu 9. (1,0 điểm)
Bằng phương pháp nhuộm các vi phẫu thực vật người ta có thể nhận diện các cấu trúc cơ bản của nó
dưới kính hiển vi. Quy trình này gồm các bước như sau: cắt vi phẫu, tẩy javen, rửa nước, nhuộm xanh
metylen hoặc lục mêtyl, rửa nước, nhuộm đỏ cácmin, rửa nước, làm tiêu bản, lên kính và quan sát.

1. Cấu trúc nào sẽ bắt màu của xanh mêtylen (hoặc lục mêtyl)? Tại sao chỉ có cấu trúc đó mà
khơng có cấu trúc khác bắt màu chất này?
2. Trong lúc thí nghiệm, người ta để lẫn lộn 5 tiêu bản hiển vi lát cắt của thân và rễ nhiều loài
cây. Tiêu bản nào sau đây là tiêu bản cắt ngang qua rễ sơ cấp của cây 2 lá mầm?
Tiêu bản 1
Biểu bì
Vỏ
Các bó đối xứng
Lõi
Tiêu bản 2
Biểu bì
Vỏ
Trụ bì
4 bó gỗ xen kẽ với 4 ống rây
Tiêu bản 3
Tiêu bản 4
Tiêu bản 5
Ý
9

Chu bì
Biểu bì
Biểu bì

Ống rây thứ cấp
Vỏ
Mơ cứng

Tầng phát sinh
Trụ bì

Bó mạch nằm rải rác

Gỗ thứ cấp
20 bó gỗ xen kẽ với ống rây
Tủy rỗng

Nội dung

Điểm
1. - Cấu trúc đó là mạch gỗ (xylem).
0.25
- Vì nó bao gồm các tế bào chết đã mất tính thấm chọn lọc.
0.25
2 - Tiêu bản số 2 là tiêu bản cắt ngang qua rễ sơ cấp của cây 2 lá mầm.
0.25
- Tiêu bản cắt ngang qua rễ sơ cấp của cây 2 lá mầm có: biểu bì  vỏ  trụ bì  4 0,25
bó gỗ xen kẽ với 4 ống rây.

Câu 10. (3,0 điểm)
10.1. Người ta đã sử dụng máy tổng hợp ADN nhân tạo tổng hợp nên ba phân tử ADN có trình tự
như sau:
- ADN 1: 5’ X T A X T A X G G A T X G G G 3’
- ADN 2: 5’ X X A G T X X X G A T X X G T 3’
- ADN 3: 5’ A G T A G X X A G T G G G G A A A A A X X X X A X T G G 3’
Tiếp theo bổ sung một hoặc hai phân tử ADN vào ống phản ứng có chứa: ADN polymerase;
dATP; dTTP; dGTP và dXTP trong một dung dịch đệm cho phép ADN polymerase hoạt động. Với
mỗi ống phản ứng, hãy cho biết ADN polymerase có tổng hợp phân tử ADN mới nào khơng? Viết
trình tự của phân tử ADN mới được tổng hợp.
(Ống 1) ADN 1 và ADN 3.
(Ống 2) ADN 2 và ADN 3.

(Ống 3) ADN 1 và ADN 2.
(Ống 4) Chỉ ADN 3.
10.2. Gen của sinh vật nhân thực được gọi là gen phân mảnh vì bên cạnh các trình tự mã hóa axit
amin (exon) cịn có các trình tự khơng mã hóa axit amin (intron). Hãy đề xuất hai phương thức phổ
biến nhất để từ một tiền mARN có thể tạo ra nhiều
mARN trưởng thành khác nhau.
10.3. Một operon giả thuyết có trình tự A B C
D E, nhưng chưa biết vị trí của operator và
promoter. Gen quy định chất ức chế nằm xa operon
Trang 11/12


này. Đột biến mất đoạn ở những phần khác nhau của operon được sử dụng để lập bản đồ (Hình 10).
Các mất đoạn này được xác định như sau: Mất đoạn 2 và 3 sinh ra RNA có mức độ cơ định. Mất
đoạn 4 và 5 không tổng hợp RNA. Hãy xác định vị trí của promoter và operator.
Hình 10
Ý
Nội dung
Điểm
10.1 (Ống 1)
0.25
- Để tổng hợp được, ADN polymerase cần có đoạn mồi chứa đầu 3’ tự do và mạch
đơn để làm khn mẫu bổ sung dNTP. Trong thí nghiệm này ống phản ứng đã có
sẵn dNTP.
- Với trường hợp bổ sung ADN 1 và ADN 3, để ADN polymerase hoạt động thì
phải 2 mạch đơn phải tạo được một vùng xoắn kép, dựa vào trình tự đề bài ta thấy
chúng có thể bắt cặp bổ sung tương đối như sau:
ADN 1: 5’ X T A X T A X G G A T X G G G 3’
ADN3:
3’ … T G A X X G A T G A 5’

- Mặc dù có mồi và đầu 3’ tự do, tuy nhiên khơng có mạch khn ở mạch đối
diện, do đó khơng có sự tổng hợp ADN
(Ống 2)
0.25
- Tương tự ý trên, ta xác định được vùng bắt cặp bổ sung giữa ADN 2 và ADN 3
như sau:
ADN 2: 5’ X X A G T X X X G A T X X G T 3’
ADN 3: 3’ G G T X A X X X X A A A A A G G G G … 5’
- Trường hợp này cũng khơng có ADN mới hình thành mặc dù có mồi và đầu 3’
tự do nhưng vùng bổ sung của mồi không liền kề với đầu 3’ tự do
(Ống 3)
0.25
- Vùng bắt cặp bổ sung giữa ADN 1 và ADN 2 như sau:
ADN 1: 5’ X T A X T A X G G A T X G G G 3’
ADN 2:
3’ T G X X T A G X X X T G A X X 5’
- Trường hợp này có 2 ADN mới được tạo ra vì có mồi phù hợp, đầu 3’ tự do và
mạch khn liền kề.
- Trình tự 2 ADN mới tạo ra là: 5’ A X T G G 3’ và 3’ A G T A G 5’
(Ống 4)
0.25
- Trong trường hợp này tuy chỉ có một mạch ADN đơn nhưng chúng có một vùng
trình tự có thể bổ sung cho nhau và tạo thành cấu trúc kẹp tóc (minh hoạ ở dưới):

- Như vậy có mạch ADN mới được hình thành, và trình tự là X T A X T 3’
10.2 - Thay đổi cách cắt intron bằng chọn các tổ hợp exon khác nhau: bằng cách thay đổi
tổ hợp điểm cắt intron khác nhau, tùy thuộc vào điểm cắt được chọn mà một số
exon có thể có mặt ở mARN trưởng thành ở tế bào này nhưng vắng mặt trong
mARN trưởng thành ở tế bào khác.
- Chọn vị trí gắn đi poly A: Các tế bào khác nhau chọn vị trí gắn đuôi polyA khác

nhau phụ thuộc vào việc ARNpol phiên mã đến vị trí gắn đi polyA nào mà tạo ra
các mARN trưởng thành khác nhau. Ví dụ nếu tế bào chọn tín hiệu gắn đi poly A
sớm sẽ làm cho ARN trưởng thành bị thiếu một số trình tự exon ở xa.
10.3 - Operator nằm giữa B và C; promotor nằm giữa D và E.
- Đột biến ở Promoter sẽ khơng sinh ra RNA, và đó là kết quả ở chủng 4 và 5.
Chúng cùng bị mất đoạn ở vùng giữa D và E.
- Đột biến vùng Operator thường làm cho protein ức chế không gắn được vào O →
luôn tổng hợp enzyme.

0.5

0.5

0.25
0.25
0.25

Trang 12/12


- Chủng 2 và 3 sinh ra RNA có mức độ cơ định và cả hai chủng đều bị mất vùng B.
Như vậy vùng B là Operator.

0.25

-------------- HẾT --------------

Trang 13/12




×