Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ôn tập sinh hướng dẫn chấm bài 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.42 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
AN GIANG

KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI
QUỐC GIA NĂM 2023
Khoá ngày: 20/8/2022
MÔN: Sinh học (Bài thi thứ hai)

HƯỚNG DẪN CHẤM
I. YÊU CẦU CHUNG
1) Nếu học sinh làm bào không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng đúng, chính xác chặt chẽ thì
cho đủ điểm của câu đó.
2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch hướng
dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm.
II. YÊU CẦU CỤ THỂ
Câu 1. (1,5 điểm)
Tại sao phần lớn đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến lệch bội thường gây hại cho các thể đột
biến? Ở người, mức độ gây hại của các dạng đột biến nhiễm sắc thể này phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Giải thích.
Câu hỏi
Gợi ý nội dung
Điểm
- Phần lớn đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hại cho các thể đột biến
0,25
vì:
Nhiễm sắc thể chứa rất nhiều gen, các đột biến như mất đoạn, lặp đoạn thường
dẫn đến mất cân bằng gen.
- Các loại đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn giữa các nhiễm sắc thể tuy không
0,25
làm mất cân bằng gen nhưng có thể làm thay đổi mức độ biểu hiện gen do
thay đổi vị trí gen (hiệu quả vị trí) cũng như các điểm đứt gẫy làm hỏng các


gen quan trọng.
- Vì mỗi nhiễm sắc thể chứa hàng ngàn gen nên các đột biến lệch bội do thừa
0,25
hoặc thiếu một vài nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể hầu hết làm mất cân
bằng gen ở mức độ rất nghiêm trọng thường gây chết thể đột biến.
Câu 1
0,25
(1,5 điểm) * Ở người, mức độ gây hại của các dạng đột biến phụ thuộc vào:
- Đột biến cấu trúc: Phần lớn các đột biến cấu trúc ở các nhiễm sắc thể thường
đều gây chết ở các giai đoạn khác nhau, chỉ những đột biến mất đoạn rất nhỏ,
đột biến chuyển đoạn giữa các nhiễm sắc thể hoặc các đột biến đảo đoạn
không làm mất cân bằng gen và không gây hiệu quả vị trí mới có thể sống sót
nhưng lại bị nhiều dị tật ảnh hưởng nhiều đến sức sống và khả năng sinh sản
- Đột biến lệch bội: Lệch bội ở NST giới tính ít mất cân bằng gen hơn vì NST
0,25
Y ít mang gen và thừa hoặc thiếu NST X cũng ít ảnh hưởng hơn so với nhiễm
sắc thể thường vì các nhiễm sắc thể X dư thừa sẽ bị bất hoạt. Người bình
thường chỉ cần 1 nhiễm sắc thể X vẫn có khả năng sống bình thường.
- Lệch bội ở NST thường làm mất cân bằng gen nhiều hơn, trong đó lệch bội ở
0,25
NST thường càng có kích thước lớn và chứa nhiều gen càng gây hại nhiều cho
thể đột biến.
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Từ quần thể sống trên đất liền, một số cá thể di cư tới một đảo và thiết lập một quần thể mới. Hãy
mơ tả diễn biến q trình tiến hố nhỏ xảy ra để hình thành lồi mới từ quần thể này và chỉ rõ nhân tố tiến
hố đóng vai trị chính trong q trình hình thành lồi.
b) Có 2 lồi thực vật A và B rất giống nhau về mặt hình thái sống trong cùng một khu vực sống,
trong đó lồi A sống ở mảnh đất bình thường lồi B sống ở khu đất liền dễ bị nhiễm đồng nặng do khai
thác đồng. Em hãy cho biết quan hệ nguồn gốc của hai lồi A và B. Hãy giải thích bằng q trình hình
thành lồi mới.

Câu hỏi

Gợi ý nội dung
Trang 1

Điểm


- Để quần thể mới tiến hóa thành một lồi mới thì tần số alen và thành phần
0,25
kiểu gen của quần thể mới phải khác biệt với quần thể gốc sao cho sự khác
biệt này phải gây nên sự cách li sinh sản giữa hai quần thể.
- Sự thay đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa hai quần thể thoạt đầu
0,25
gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên (nghĩa là một nhóm nhỏ di cư khỏi quần thể
gốc ngẫu nhiên có tần số alen và thành phần kiểu gen khác biệt với quần thể
gốc). Tiếp đến, tại môi trường mới, chọn lọc tự nhiên tiếp tục phân hóa tần số
alen và thành phần kiểu gen của quần thể làm cho chúng càng khác so với
Câu 2
(2,0 điểm) quần thể cũ (khi điều kiện sống mới khác xa với điều kiện sống của quần thể
gốc).
a)
- Ngoài hai nhân tố tiến hóa là các yếu tố ngẫu nhiên và CLTN là chính, thì các
0,25
nhân tố tiến hóa khác như di nhập gen, sự phát sinh đột biến và giao phối khơng
ngẫu nhiên cũng góp phần phân hóa tần số alen và thành phần kiểu gen giữa hai
quần thể.
- Tóm lại, q trình tiến hóa nhỏ được kết thúc bằng sự xuất hiện loài mới
0,25
được gây nên bởi sự tác động tổng hợp của các nhân tố tiến hóa, trong đó yếu

tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên là hai nhân tố chính.
*Quan hệ nguồn gốc: Hai lồi A và B có họ hàng rất gần gũi trong đó lồi B
0,25
có nguồn gốc từ lồi A
*Giải thích
0,25
- Do khai thác đồng nên xuất hiện vùng đất nhiễm đồng và loài B xuất hiện ở
vùng đất này là xuất hiện sau so với loài A vốn đã sống từ nguồn đất tự nhiên
chưa bị khai thác.
b)
- Do phát tán mà nhiều cá thể của loài A (hạt) đã xâm nhập vào vùng đất bị
0,25
nhiễm đồng trong đó có nhiều cá thể khơng thích nghi được bị chết, một số
thích nghi được sẽ sống sót và phát triển. Do trong điều kiện sống mới nên
thời gian sinh trưởng và ra hoa sẽ thay đổi khác với dạng gốc nên tạo quần thể
mới cách li với quần thể gốc.
- Do cách li sinh thái như vậy mà dưới tác động của các nhân tố tiến hoá làm
0,25
vốn gen của quần thể mới thay đổi và dần tạo ra loài mới.
Câu 3. (2,0 điểm)
Ở một quần thể người, theo số liệu thống kê trong 65 năm (tương đương với 3 thế hệ), có 60 trẻ
mắc tật thừa ngón (do đột biến trội ở gen trên nhiễm sắc thể thường) trong số 4 triệu trẻ em được sinh ra
từ các cặp bố mẹ không mắc tật này. Tần số đột biến theo lý thuyết có thể được tính dựa vào số lượng cá
thể con có tật thừa ngón trong tổng số cá thể con được sinh ra từ các cặp bố mẹ không mắc tật.
a) Hãy đưa ra các điều kiện để tần số đột biến trội của gen được tính theo cách trên có giá trị gần
đúng nhất so với tần số đột biến xảy ra trong thực tế và tính tần số đột biến gen gây tật thừa ngón ở quần
thể trên trong mỗi thế hệ.
b) Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, giả sử những người mắc tật thừa ngón có hệ số thích nghi
(giá trị thích nghi) bằng 75% so với các cá thể không mắc tật. Hãy tính tần số alen đột biến trội gây tật thừa
ngón và alen lặn quy định kiểu hình bình thường khi quần thể người nêu ở ý a) đạt trạng thái cân bằng giữa đột

biến và chọn lọc tự nhiên.

Câu hỏi
Câu 3
(2,0 điểm)
a)

b)

Gợi ý nội dung
* Các điều kiện:
- Kiểu hình đột biến là do một đột biến trội ở một gen quy định.
- Bệnh xuất hiện là do đột biến trong quá trình hình thành giao tử của bố
hoặc mẹ bình thường.
- Các cá thể bị đột biến đều được sinh ra và sống sót.
- 100% cá thể mang gen đột biến trội đều biểu hiện kiểu hình trội (Gen đột
biến trội có độ thâm nhập (độ thấm) hồn tồn).
* Tần số đột biến = 60 alen đột biến/8 triệu bản sao alen/3 thế hệ = 2,5 X 10 6
đột biến/thế hệ.
Người mắc tật có hệ số thích nghi w = 0,75 => hệ số chọn lọc s = 1 - 0,75 =
0,25
Trang 2

Điểm
Mỗi ý
0,25

0,25
0,75



- Trong trường hợp này đột biến là trội, chọn lọc tự nhiên chống lại alen
trội:
(sAA= sAa =0,25; saa =0)
- Do đó, ở trạng thái cân bằng giữa đột biến và chọn lọc tự nhiên:
+ Tần số alen đột biến trội pa = tần số đột biến / hệ số chọn lọc
= 2,5 X 10-6 / 0,25 = 1x10-5 = 0,00001
+ Tần số alen lặn bình thường là qa= 1 - 0,00001 = 0,99999.
Câu 4. (1,5 điểm)
Ở vi khuẩn E. coli kiểu dại, sự biểu hiện của gen lacZ thuộc operon Lac mã hóa β-galactơzidaza
phụ thuộc vào sự có mặt của glucôzơ và lactôzơ trong môi trường. Bằng kỹ thuật gây đột biến và chuyển
đoạn, người ta đã tạo ra được vi khuẩn mang operon dung hợp giữa operon Trp (mã hoá enzim sinh tổng
hợp axit amin triptophan) và operon Lac (mã hoá enzim cần thiết cho phân giải đường lactơzơ) như hình
bên. Hãy xác định mức biểu hiện của enzim βgalactôzidaza của chủng vi khuẩn này trong các điều
kiện:
a) Mơi trường chỉ thiếu glucơzơ và lactơzơ.
b) Mơi trường có cả lactôzơ và glucôzơ.
c) Môi trường chỉ thiếu glucôzơ.
d) Môi trường chỉ thiếu lactôzơ.
e) Môi trường chỉ thiếu triptophan.
f) Môi trường chỉ có triptophan.
Câu hỏi

Câu 4
(1,5 điểm)

Gợi ý nội dung

Điểm


- Trong operon dung hợp, các gen trong operon Lac chịu sự kiểm sốt của của
operon Trp. Vì vậy, sự biểu hiện của enzim β-galactôzidaza - sản phẩm của
gen lacZ, sẽ được điều hồ bởi các protein ức chế mã hố từ vùng điều hồ
triptophan.

0,5

- Vì protein ức chế triptophan cần liên kết với triptophan để có thể hoạt động
và bám vào vùng vận hành làm tắt sự biểu hiện của operon dung hợp, vì vậy
sự biểu hiện của β-galactơzidaza (và các gen khác trong operon dung hợp) chỉ
xảy ra khi mơi trường khơng có triptophan.

0,5

- Trong các trường hợp trên, chỉ có trường hợp e) là vắng mặt triptophan trong
mơi trường. Vì vậy chỉ có trường hợp này enzim β-galactơzidaza được biểu
hiện. Các trường hợp cịn lại khơng có sự biểu hiện của gen LacZ

0,5

Câu 5. (1,5 điểm)
Trong công nghệ gen, người ta có thể sản xuất được các prơtêin đơn giản của động vật có vú nhờ vi
khuẩn, chẳng hạn như E. coli. Trên cơ sở các đặc điểm khác nhau về cấu trúc gen ở sinh vật nhân sơ và
nhân thực, hãy nêu những cải biến cần được thực hiện ở gen được cấy, để tế bào vi khuẩn có thể sản xuất
được prơtêin của động vật có vú.
Câu hỏi
Gợi ý nội dung
Điểm
- Cấu trúc gen của sinh vật nhân thực khác của sinh vật nhân sơ ở chỗ:
0,75

+ Có chứa các intron.
+ Trình tự ADN khởi đầu phiên mã.
+ Trình tự kết thúc phiên mã.
+ Trình tự tín hiệu khởi đầu dịch mã.
Câu 5
(1,5 điểm) - Vì vậy, để tế bào vi khuẩn có thể sản xuất được protein của động vật có vú,
0,75
gen động vật có vú trước khi được cấy vào E. coli thường
+ Được dùng ở dạng cADN (không chứa intron).
+ Cải tiến phần trình tự khởi đầu phiên mã.
+ Cải tiến phần trình tự kết thúc phiên mã.
+ Cải tiến phần trình tự khởi đầu dịch mã.
Trang 3


Câu 6. (2,0 điểm)
Ở một lồi cơn trùng, A qui định cánh xẻ, a qui định cánh nguyên; B qui định thân xám, b qui định
thân đen; D qui định mắt đỏ, d qui định mắt trắng. Cho rằng trên vùng tương đồng của cặp nhiễm sắc thể
giới tính chỉ chứa cặp gen qui định màu mắt; cơ chế xác định giới tính của lồi là: XX - con cái, XY - con
đực. Tiến hành cho giao phối giữa cá thể cái cánh xẻ, thân xám, mắt đỏ với cá thể đực cánh nguyên,
thân đen, mắt trắng, được F1 toàn các cá thể cánh xẻ, thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau được
F2 gồm 85000 cá thể với 4 loại kiểu hình khác nhau về kiểu cánh và màu sắc thân, trong đó có 13600
cá thể cánh xẻ, thân đen. Biết rằng mọi diễn biến của nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân của tế
bào sinh tinh và tế bào sinh trứng đều giống nhau.
a) Xác định kiểu gen của P, F1 về 3 tính trạng đang xét.
b) Nếu tiến hành lai phân tích cá thể đực F1 thì kết quả thu được sẽ như thế nào?
Câu hỏi
Gợi ý nội dung
Điểm
Theo đề: P: ♀cánh xẻ, thân xám, mắt đỏ x ♂cánh nguyên, thân đen, mắt trắng,

0,25
F1: 100% cánh xẻ, thân xám, mắt đỏ  P có KG đồng hợp (AABBXDXD) x
(aabbXdYd), F1 dị hợp về 3 cặp gen (AaBbXDXd) và (AaBbXDYd).
Xét 2 cặp gen qui định kiểu cánh và màu sắc thân, theo đề: Ở F2 có 13600 cá
0,25
thể
cánh
xẻ,
thân
đen
(A-bb)
trong
tổng
số
85000

thể
thu
được.
Câu 6
a)
 Tỉ lệ KG (A-bb) = 13600/85000 = 0,16  0,1875  Hai cặp gen qui
định kiểu cánh và màu sắc thân cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể và có xảy
ra hốn vị gen, di truyền theo qui luật hoán vị gen;
AB D D
ab d d
AB D d AB D d
0,5
X X x
X Y  F1:

X X ,
X Y
KG của P:
AB

ab

ab

ab

Gọi x là tỉ lệ giao tử (F1) AB = ab 

Ab = aB = (1/2 - x)
Do F1 giao phối với nhau
 Ở F2 (A-bb) = 1AAbb + 2Aabb = AbxAb + 2Abxab = (1/2 - x)2 + 2(1/2 x)x = 1/4 - x + x2 + x - 2x2 = 1/4 - x2 = 0,16  x2 = 0,09  x = 0,3 = 30%>
25%  AB và ab là giao tử do liên kết gen tạo ra  F1 có KG và TS HVG là:
 AB

 ab

TSHVG (50%  30%)2 40%
KG của con đực F1 là

0,5

AB D d
X Y (cánh xẻ, thân xám, mắt đỏ)
ab


Sơ đồ lai phân tích đực F1:
b)

AB D d
X Y (xẻ, xám, đỏ)
ab

x

ab d d
X X (nguyên, đen, trắng)
ab

G: 15%ABXD, 15%abXD, 10%AbXD, 10%aBXD
15%ABYd, 15%abYd, 10%AbYd, 10%aBYd

abXd

AB
ab
Ab
aB
, 30% , 20%
, 20%
)(1/2XDXd , 1/2XdYd)
ab
ab
ab
ab
AB D d

ab
Ab
= 15%
X X (xẻ, xám, đỏ) : 15% XDXd (nguyên, đen, đỏ) : 10%
ab
ab
ab

Fb: (30%

0,5

XDXd (xẻ, đen, đỏ) :
aB D d
AB d d
ab
X X (nguyên, xám, đỏ) : 15%
X Y (xẻ, xám, trắng) : 15%
ab
ab
ab
Ab d d
aB d d
XdYd (nguyên, đen, trắng) : 10%
X Y (xẻ, đen, trắng) : 10%
XY
ab
ab

10%


(nguyên, xám, trắng).
Câu 7:
điểm)

gen quy
nhóm

(2,0
người,
định
máu và
Trang 4


gen quy định dạng tóc đều nằm trên nhiễm sắc thể thường và phân li độc lập. Theo dõi sự di truyền của
hai gen này ở một dòng họ, người ta vẽ được phả hệ sau:

Biết rằng gen quy định nhóm máu gồm 3 alen, trong đó kiểu gen I AIA và IAIO đều quy định nhóm
máu A, kiểu gen IBIB và IBIO đều quy định nhóm máu B, kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB và kiểu gen
IOIO quy định nhóm máu O; gen quy định dạng tóc có 2 alen, alen trội là trội hồn tồn; người số 5 mang
alen quy định tóc thẳng và khơng phát sinh đột biến mới ở tất cả những người trong phả hệ.
a) Trong phả hệ trên những người nào đã xác định được kiểu gen?
b) Xác suất sinh con có nhóm máu O và tóc thẳng của cặp 10 - 11?
c) Xác suất sinh con có nhóm máu AB và tóc xoăn của cặp 8 - 9?
Câu hỏi
Gợi ý nội dung
Điểm
B O
B O

O O
B B
B O
+ 1. I I Dd  2.I I Dd → 3.I I dd; 4.(1/3I I :2/3 I I )( 1/3DD:2/3Dd).
1,0
+ 4.(1/3IBIB : 2/3IBIO)(1/3DD:2/3Dd)  5. IAIBDd → 8. (2/3IBIB :1/3 IBIO)
Câu 7
(2/5DD:3/5Dd)
(2,0 điểm) + 6.(IA- )D-  7. IAIBdd → 9. IA-Dd và 10.(IB-)(Dd)  6.(IBIO )Da)
Mà 6.(IAIO)D-  7. IAIBdd →9. IAIODd và 10. IB-Dd = (IBIO)(Dd)
+ 11. IOIOdd
=> Những người có kgen chính xác: 1, 2, 3, 5, 7, 10, 11.
b) 10 = (IBIO)(Dd)  11 = IOIOdd
0,5
b)
Con IOIOdd = (1/2.1)(1/2.1) = 1/4
c) 8 (2/3IBIB :1/3 IBIO)(2/5DD:3/5Dd)  9 (1/2IAIA :1/2 IAIO)(Dd)
0,5
c)
→ con IAIB)(D-) = (3/4.5/6)(1 - 3/10.1/2) = 17/32.
Câu 8. (1,5 điểm)
Các khoảng cách di truyền giữa 6 gen (đơn vị tính cM) của nhóm gen liên kết thứ hai của tằm tơ
Bombyx mori được trình bày ở bảng sau:
Gr
Rc
S
Y
P
oa
Gr

25
1
19
7
20
Rc
25
26
6
32
5
S
1
26
20
6
21
Y
19
6
20
26
1
P
7
32
6
26
27
oa

20
5
21
1
27
Xây dựng bản đồ di truyền của nhóm gen liên kết trên.
Câu hỏi
Gợi ý nội dung
+ Rc – P (32cM) = Rc – oa (5cM) + oa – P (27cM) → oa nằm giữa Rc và P.
+ P – oa (27cM) = P – S (6cM) + S – oa (21cM) → S nằm giữa oa và P.
+ P – oa (27cM) = P – Y (26cM) + Y – oa (1cM) → Y nằm giữa oa và P.
+ Rc – S (26cM) = Rc - Gr (25cM) + Gr – S (1cM) → Gr nằm giữa Rc và
S.
Câu 8
(1,5 điểm) Vậy bản đồ gen là:

(HS làm theo cách khác cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa)
Câu 9. (1,5 điểm)
Trang 5

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5


a) Một lồi thực vật giao phấn có alen A quy định hạt trịn là trội hồn tồn so với alen a qui định hạt
dài; alen B qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li

độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được 1425 hạt tròn, đỏ; 475 hạt tròn,
trắng; 6075 hạt dài, đỏ; 2025 hạt dài, trắng. Xác cấu trúc di truyền của quần thể.
b) Ở một loài thực vật, xét phép lai P: ♂AabbDD x ♀AaBBdd. Ở đời con, một thể đột biến có kiểu
gen AAaBbDd. Hãy giải thích cơ chế hình thành thể đột biến trên.
Câu hỏi
Gợi ý nội dung
Điểm
Xét từng tính trạng trong quần thể:
0,25
- Dạng hạt: 19% hạt trịn : 81% hạt dài → tần số alen a = 0,9; A = 0,1 →
cấu trúc di truyền gen qui định hình dạng hạt là: 0,01AA : 0,18Aa : 0,81aa
- Màu hạt: 75% hạt đỏ : 25% hạt trắng → tần số alen b = 0,5; B = 0,5. →
Câu 9
cấu trúc di truyền gen qui đinh màu hạt là: 0,25BB : 0,5Bb: 0,25bb
(1,5 điểm)
a)
Cấu trúc di truyền của quần thể :
0,25
(0,01AA : 0,18Aa : 0,81aa) x (0,25BB : 0,5Bb: 0,25bb) = (0,0025
AABB : 0,005 AABb : 0,0025Aabb : 0,045 AaBB : 0,09AaBb: 0,045Aabb
: 0,2025aaBB : 0,405aaBb : 0,2025 aabb)
* Rối loại giảm phân I ở cơ thể đực hoặc cơ thể cái
0,5
- Nếu xảy ra rối loạn giảm phân I ở cơ thể đực tạo giao tử AabD. Giao tử
này kết hợp với giao tử bình thường ABd của cơ thể cái sẽ tạo thành hợp
tử AAaBbDd, phát triển thành thể đột biến.
- Nếu xảy ra rối loạn giảm phân I ở cơ thể cái tạo giao tử AaBd. Giao tử
này kết hợp với giao tử bình thường AbD của cơ thể đực sẽ tạo thành hợp
tử AAaBbDd, phát triển thành thể đột biến.
b)

* Rối loại giảm phân II ở cơ thể đực hoặc cơ thể cái
0,5
- Nếu xảy ra rối loạn giảm phân II ở cơ thể đực tạo giao tử AAbD. Giao tử
này kết hợp với giao tử bình thường aBd của cơ thể cái sẽ tạo thành hợp tử
AAaBbDd, phát triển thành thể đột biến.
- Nếu xảy ra rối loạn giảm phân II ở cơ thể cái tạo giao tử AABd. Giao tử
này kết hợp với giao tử bình thường abD của cơ thể đực sẽ tạo thành hợp
tử AAaBbDd, phát triển thành thể đột biến.
(HS biện luận theo cách khác đúng cũng cho điểm tối đa)
Câu 10. (1,5 điểm)
Người ta đã nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường
sống đến hai quần thể ổn định của lồi hươu đen:
- Quần thể I sống ở mơi trường đã khai phá, có sự
đốt rừng định kì. Quần thể ở đây có mật độ 25 cá thể/km2
- Quần thể II sống ở môi trường chưa khai phá, rừng ở
đây khơng bị đốt. Quần thể ở đây có mật độ 10 cá thể/km 2.
Kết quả nghiên cứu như hình bên:
a) Nêu sự khác nhau giữa đường cong I và đường
cong II.
b) Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác nhau đó?
c) Phân tích trên đường cong ta có thể biết được
điều gì? Từ đó có thể rút ra kết luận như thế nào?
Câu hỏi
Gợi ý nội dung
Điểm
- Sự khác nhau giữa đường cong I và đường cong II:
Câu 10
+ Đường cong I có dạng lõm hơn nhiều chứng tỏ có sự tử vong của những
0,25
(1,5 điểm)

cá thể non cao.
0,25
a)
+ Đường cong II khơng có dạng lõm.
- Ngun nhân dẫn đến sự khác nhau đó là:
+ Quần thể I: sự cạnh tranh trong quần thể rất cao (do nguồn sống giảm,
0,25
b)
mật độ cao).
0,25
+ Quần thể II: sự cạnh tranh giảm và có nhiều điều kiện sống sót
c)
- Có thể biết được vào lứa tuổi nào sự tử vong là nhiều nhất
0,25
Trang 6


=> có biện pháp tác động để hạn chế bớt sự tử vong hoặc nâng cao tỷ lệ sinh
sản tạo điều kiện cho sự phát triển của quần thể.
0,25
- Kết luận: Sự tử vong thay đổi tuỳ theo điều kiện sống
Câu 11. (1,5 điểm)
Ở một loài thực vật lưỡng bội, khi cho cây hoa hồng, thân cao lai với một cá thể khác có cùng kiểu
hình, đời con thu được 2000 cá thể, trong đó tỷ lệ phân bố cho các kiểu hình sau:
27% thân cao, hoa đỏ
36 % thân cao, hoa hồng
12 % thân cao, hoa trắng
9 % thân thấp, hoa đỏ
12% thân thấp, hoa hồng
4 % Thân thấp, hoa trắng

Biết rằng, mỗi tính trạng do một gen nằm trên NST thường quy định, tính trạng màu hoa di truyền
theo quy luật trội khơng hồn tồn, khơng có đột biến gen và đột biến NST trong quá trình phát sinh giao
tử, tỷ lệ mỗi giao tử như nhau. Hãy giải thích kết quả của phép lai.
Câu hỏi
Gợi ý nội dung
Điểm
Xét tính trạng chiều cao ở F1: Cao/thấp = 3:1  Cao > thấp
Quy ước: A: cao, a: thấp; B và b quy định tính trạng màu hoa.
0,5
- Vì mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định mà tỉ lệ mỗi giao tử như nhau nên
có thể là PLĐL hoặc HVG với tần số f=50%. Tuy nhiên HVG với f=50%
thường khó xảy ra  các gen PLĐL.
Do tỉ lệ kiểu hình ở F1 khác so với phân ly độc lập bình thường nên có thể
do: có hiện tượng độ biểu hiện khác nhau ở các kiểu gen.
- F1thu được: Đỏ : 36%, Hồng: 48%, Trắng: 16%. So với tỉ lệ bình thường
là 25% đỏ: 50% hồng: 25% trắng ----> Độ biến thiên so với tỉ lệ bình
thường: Đỏ tăng 11%, Hồng giảm 2%, Trắng giảm 9%.
- Vậy:
+ Kiểu gen BB: chắc chắn có kiểu hình màu đỏ.
0,5
+ Kiểu gen Bb: 96% hồng và 4% đỏ.
+ Kiểu gen bb: 64% trắng và 32% đỏ.
Câu 11
(1,5 điểm) - Sơ đồ lai:
P:
AaBb
x
AaBb
F1: (75% A_ cao : 25% aa thấp) x (25% BB đỏ : 48% Bb hồng : 2% Bb đỏ :
0,5

16% bb trắng : 9% bb đỏ)
Tỉ lệ kiểu hình F1
75% A_ cao
25% aa thấp
25% BB đỏ
18,75 % cao đỏ
6,25% thấp đỏ
48% Bb hồng
36% cao hồng
12% thấp hồng
2% Bb đỏ
1,5% cao đỏ
0,5% thấp đỏ
16% bb trắng
12% cao trắng
4% thấp trắng
9% bb đỏ
6,75% cao đỏ
2,25% thấp đỏ
hay rút gọn là:
27% thân cao, hoa đỏ
36 % thân cao, hoa hồng
12 % thân cao, hoa trắng
9 % thân thấp, hoa đỏ
12% thân thấp, hoa hồng
4 % Thân thấp, hoa trắng
Câu 12. (1,5 điểm)
Rừng đóng vai trị vơ cùng quan trọng đối với chu trình cacbon toàn cầu, thể hiện ở việc thu nhận
một lượng đáng kể khí CO2 từ khí quyển thơng qua quang hợp. Sản lượng sơ cấp của rừng thường bị hạn
chế bởi nguồn nitơ, và do đó khi lượng cacbon hấp thu tăng thì điều đó đồng nghĩa với sự lắng đọng cao

của nitơ trong đất.
a) Nếu lượng nitơ lắng đọng trong đất tăng thêm trung bình 15kg/ha/năm thì lượng cacbon hấp thụ
và lưu trữ trong cây gỗ tăng thêm bao nhiêu trong 20 năm? Giả sử rằng 10% lượng nitơ lắng đọng được
cây hấp thụ và sử dụng cho sinh trưởng, tỷ lệ C:N trong gỗ là 500:1 và diện tích của quần xã rừng rụng lá
chiếm 13 triệu km2, diện tích của quần xã rừng phương bắc chiếm 19 triệu km2.
b) Mỗi năm con người thải ra 9,5.1015g C từ nhiên liệu hoá thạch và 0,9.1015g C từ việc khai phá
đất. So với lượng C con người thải ra thì lượng C cây hấp thụ được chiếm bao nhiêu?
c) Nêu ảnh hưởng của con người đến chu trình cacbon trong hai thế kỉ vừa qua. Giải thích.
Trang 7


Câu hỏi
Câu 12
(1,5 điểm)
a)

b)

c)

Gợi ý nội dung
15 kg N/ha/năm trong 20 năm = 300 kg N/ha.
- 13,000,000 km2 + 19,000,000 km2 = 3.2 x 109 ha tương đương 9.6 x 1011 kg
N.
- Vì cây sử dụng 10% nitơ cho sinh trưởng nên lượng nitơ được hấp thụ và
lưu trữ trong gỗ là 9.6.1010 kg
- Vì tỉ lệ C:N trong gỗ là 500:1 → lượng cacbon lưu trữ trong gỗ là
9.6.1010.500 = 4,8.1013 kg C
- Lượng cacbon cây hấp thụ và lưu trữ trong gỗ trong 1 năm: 4,8.1013/20 =
2,4.1012 kg C = 2,4.1015 g C

- Lượng cacbon con người thải ra = (9,5 + 0,9).1015 = 10,4.1015 g C
- Lượng C cây hấp thụ được so với lượng C con người thải ra chiếm:
2,4.1015/ 10,4.1015 = 23,07%
- Cách mạng công nghiệp diễn ra vào thế kỉ 19 làm gia tăng việc sử dụng tài
ngun dầu khí và nhiên liệu hố thạch→ tăng lượng CO2 thải ra.
- Gia tăng dân số nhanh chóng làm tăng cường việc khai phá rừng lấy gỗ và
lấy đất phát triển nông nghiệp → suy giảm số lượng thực vật và làm tăng
lượng CO2 khí quyển.
(Thí sinh có ý khác nếu đúng và hợp lý vẫn cho điểm tối đa)

Điểm
0,5

0,5

0,25

0,25

Ghi chú: Mỗi ý chấm tối thiểu là 0,25 điểm, tổng điểm bài thi khơng làm trịn. Thí dụ điểm bài thi là 6,75
thì vẫn ghi 6,75

Trang 8



×