Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ôn tập sinh hướng dẫn chấm bài i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.51 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
AN GIANG

KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC
SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2023
Khoá ngày: 20/8/2022
MÔN: Sinh học
Bài thi thứ nhất
HƯỚNG DẪN CHẤM

I. YÊU CẦU CHUNG
1) Nếu học sinh làm bào không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng đúng, chính xác chặt chẽ thì
cho đủ điểm của câu đó.
2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch hướng
dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm.
II. YÊU CẦU CỤ THỂ
Câu 1. (2,0 điểm)
a) Trong cấu trúc của một tế bào thực vật điển hình có hai bào
quan tham gia q trình chuyển hóa năng lượng. Phân biệt những chi
tiết quan trọng nhất liên quan đến cấu trúc và chức năng của hai bào
quan đó?
b) Sơ đồ sau đây mơ tả lát cắt của một tế bào niêm mạc ruột
non ở người. Tế bào này thích nghi với 3 chức năng được chỉ ra dưới
đât.
- Vận chuyển chủ động các chất từ tế bào vào dòng máu.
- Tổng hợp các enzym.
- Khuếch tán nhanh chóng các cơ chất từ xoang ruột vào tế bào
chất của tế bào niêm mạc.
Dựa trên hình ảnh về cấu trúc của tế bào niêm mạc ruột này,
giải thích sự phù hợp giữa cấu trúc và 3 chức năng kể trên.
Câu 1


Gợi ý nội dung
(2,0)
- Trong tế bào thực vật điển hình, hai bào quan tham gia vào chuyển hóa vật chất và
năng lượng là ti thể và lục lạp, giữa 2 dạng bào quan này, phân biệt về mặt cấu trúc
và chức năng bao gồm:
- Tuy đều có màng kép, song màng trong ti thể gấp nếp cịn màng trong lục lạp
trơn, khơng đóng vai trị trong hoạt động chuyển hóa năng lượng.
Bên trong hệ thống màng kép, ti thể khơng có hệ thống nội màng, trong khi đó ở
lục lạp có các túi dẹt xếp chồng lên nhau tạo ra hệ thống grana.
a)
(1,25)
Các thành phần enzyme của chuỗi vận chuyển điện tử trên màng thylacoid và
màng trong ti thể cũng như hệ thống các enzyme trong chất nền lục lạp và chất
nền ty thể khác nhau.
Ti thể tham gia phân giải chất hữu cơ, chuyển hóa năng trong chất hữu cơ thành
hóa năng trong các lực khử và cuối cùng dự trự hóa năng trong ATP phục vụ các
hoạt động sống, trong khi lục lạp đóng vai trị chuyển quang năng thành hóa
năng dự trữ trong các hợp chất hữu cơ.
Để vận chuyển chủ động các chất từ tế bào chất vào dòng máu, tế bào cần sự có mặt
của ti thể cung cấp ATP cho hoạt động vận chuyển chủ động.
Để tổng hợp các enzym tế bào cần có hệ thống lưới nội chất hạt, trên đó có các hạt
b)
ribosome tiến hành tổng hợp các chuỗi polypeptide cấu thành enzyme. Tế bào cần
(0,75)
sử dụng bộ máy golgi để hồn thiện enzyme đó tạo ra sản phẩm hoàn thiện.
Để khuếch tán nhanh các chất từ xoang ruột vào trong tế bào chất của tế bào niêm
mạc cần có màng sinh chất với diện tích lớn, tế bào thích ứng bằng cách tạo ra các
vi nhung làm tăng tổng diện tích khuếch tán.
1


Điểm
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25


Câu 2. (2,0 điểm)
a) Trong hô hấp tế bào, quá trình vận chuyển H + từ xoang gian màng vào chất nền ti thể để tổng hợp
ATP được thực hiện theo phương thức vận chuyển nào? Điều kiện để xảy ra phương thức vận chuyển đó?
Vì sao năng lượng trong electron của NADH và FADH2 không được truyền trực tiếp cho ơxi phân tử?
b) Hãy giải thích vì sao khi nhu cầu ATP của tế bào giảm thì hơ hấp tế bào cũng giảm theo?
Câu 2
Gợi ý nội dung
Điểm
(2,0)
- Phương thức thụ động qua kênh prôtêin đặc hiệu. Cần phải có sự chênh lệch nồng
0,5
+
độ H ở hai bên màng trong của ti thể giữa xoang gian màng và chất nền ti thể)
- Năng lượng trong electron của NADH và FADH 2 không được truyền trực tiếp
0,5
a)
cho ôxi phân tử mà giải phóng từ từ từng phần nhỏ qua từng chặng của chuỗi

(1,0)
truyền electron để kìm hãm tốc độ ‘rơi năng lượng’.
- Nếu năng lượng trong trong electron của NADH và FADH2 được truyền trực tiếp
cho ôxi phân tử sẽ xảy ra ‘bùng nổ nhiệt’ làm đốt cháy tế bào.
- Trong giai đoạn đường phân có nhiều phản ứng do nhiều loại enzim xúc tác
0,5
nhưng quan trọng nhất là enzim fructozokinaza. -Enzim này được điều hòa theo cơ
chế dị lập thể và ức chế ngược tức khi lượng sản phẩm dư thừa thì enzim này kém
hoạt động hoặc ngừng hoạt động).
- Khi nhu cầu ATP của tế bào giảm, lượng ATP được tích lũy nhiều. ATP được
0,25
b)
tích lũy nhiều thì chuỗi truyền e trên màng ti thể diễn ra chậm làm cho chu trình
(1,0)
Crep diễn ra chậm lại. Điều này sẽ làm dư thừa axit citric sản phẩm đầu tiên của
chu trình Crep).
- Khi axit citric và ATP được tạo ra nhiều sẽ trở thành nhân tố ức chế enzim
0,25
fructozokinaza làm cho quá trình đường phân chậm lại dẫn đến hô hấp tế bào
giảm.
Câu 3. (1,5 điểm)
Nghiên cứu về sự điều hoà chu kỳ tế bào ở người cho thấy prơtêin p16 (khối lượng phân tử 16kDa)
có vai trị quan trọng trong quá trình chuyển tiếp từ pha G1 sang pha S, làm chậm sự tiến triển của chu kỳ
tế bào. Bản chất của prôtêin p16 là một chất ức chế enzim kinaza phụ thuộc cyclin (Cdk). Khi khơng có
p16, Cdk4 kết hợp với cyclin D và tạo thành phức hệ prơtêin có hoạt tính, phức hệ này photphorin hố
một prơtêin có tên là retinolastoma, làm giải phóng yếu tố phiên mã E2F1 (vốn bình thường ở trạng thái
liên kết với retinolastoma).
a) Tại sao sự chuyển tiếp từ pha G1 sang S lại là mấu chốt quan trọng nhất trong điều hoà chu kỳ tế
bào?
b) Yếu tố phiên mã E2F1 có thể có vai trị gì trong sự diễn tiến của chu kỳ tế bào?

c) Thuốc điều trị ung thư thường được dùng phối hợp không chỉ một loại để tác động tới nhiều giai
đoạn của chu kỳ tế bào. Tại sao điều này là một cách điều trị tốt hơn so với việc sử dụng một loại thuốc
duy nhất?
Câu 3
Gợi ý nội dung
Điểm
(1,5)
- Điểm kiểm soát G1/S kiểm tra sự sai hỏng ADN của tế bào, đây là mấu chốt
0,25
quan trọng nhất vì ung thư hầu hết xuất hiện do các sai hỏng ADN không được
sửa chữa.
a)
- Một khi đã qua được điểm kiểm soát G 1/S, tế bào không thể quay ngược trở về
0,25
pha G1 và thường dễ dàng vượt qua các điểm kiểm sốt cịn lại, do đó các đột
biến hoặc ADN hư hại khơng được sửa chữa dần được tích luỹ và có thể làm phát
sinh ung thư.
Vì p16 ức chế sự chuyển tiếp từ G1 sang S nên bằng cách duy trì E2F1 ở trạng
0,5
b)
thái khơng hoạt động nên khả năng cao E2F1 có chức năng thúc đẩy phiên mã
các gen cần thiết cho quá trình chuyển từ pha G1 sang S.
Vì các tế bào ung thư thường không đồng bộ trong chu kỳ tế bào. Tại một thời
0,5
c)
điểm nhất định, một số ở trong G1, một số trong S,…. Vì vậy, tác động tới tất cả
các giai đoạn sẽ tốt hơn so với chỉ tác động vào một giai đoạn.

2



Câu 4 (1,5 điểm)
Trong môi trường tiêu chuẩn ở pH = 7,0, nhiệt độ 35 0C và kị khí hồn tồn, có hai mẻ ni cấy vi
khuẩn trong đó một mẻ ni cấy có chứa hai hợp chất hữu cơ giàu năng lượng (mơi trường A) và mẻ cịn

lại chứa một loại hợp chất hữu cơ đồng nhất (môi trường B), người ta ni cấy riêng hai lồi vi khuẩn
Lactobacillus bulgaricus và Streptocuccus votrovorus (mật độ ban đầu là 3,2.10 5 tế bào/ml) thành hai mẻ
ở hai môi trường khác nhau. Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng và sự biến đổi nồng độ các chất trong môi
trường nuôi cấy của 2 loài vi khuẩn trên được biểu diễn ở hình dưới.
a) Giải thích đường cong sinh trưởng của hai loài vi khuẩn và xác định mỗi loại vi khuẩn được nuôi
cấy ở môi trường nào.
b) Dựa vào sản phẩm chuyển hoá, hãy xác định Lactobacillus bulgaricus và Streptocuccus
votrovorus là vi khuẩn gì? Dựa trên cơ sở tế bào học để giải thích sự khác biệt trong q trình chuyển hố
đường glucơzơ của hai loại vi khuẩn nói trên.
Câu 4
Gợi ý nội dung
Điểm
(1,5)
- Lactobacillus bulgaricus: Đường cong sinh trưởng kép gồm 2 pha lag và 2 pha
0,25
log, xảy ra trong điều kiện mơi trường có hỗn hợp 2 loại hợp chất cacbon khác
nhau.
- Streptocuccus votrovorus: Đường cong sinh trưởng thêm, có thêm một đoạn
0,25
a)
cong nhỏ sau pha suy vong do ở giai đoạn này một số VK sống sót và tiếp tục
sinh trưởng nhờ các chất dinh dưỡng được giải phóng ra từ q trình tự phân.
- Do vậy mơi trường A (chứa hai loại hợp chất hữu cơ giàu năng lượng) tương
0,25
ứng với môi trường nuôi cấy Lactobacillus bulgaricus và môi trường B tương

ứng với môi trường nuôi cấy Streptocuccus votrovorus
- Lactobacillus bulgaricus trong suốt quá trình sinh trưởng chỉ tạo ra axit lactic
0,25
(hàm lượng ethanol không thay đổi còn lượng axit lactic tăng mạnh), đây là vi
khuẩn lên men lactic đồng hình.
- Streptocuccus votrovorus trong quá trình sinh trưởng ngồi tạo ra axit lactic cịn
0,25
tạo ra cả ethanol (hàm lượng axit lactic nhỏ hơn 50% so với lượng axit lactic mà
Lactobacillus bulgaricus tạo ra), đây là vi khuẩn lên men lactic dị hình.
b)
- Giải thích ở vi khuẩn lên men lactic dị hình chúng đường phân theo con đường
0,25
pentơzơ photphat (bình thường là con đường EMP), từ đường pentozo photphat
lại sinh ra sản phẩm bao gồm 1 APG (andehit photphoglixeric) và 1 phân tử
axetyl photphat. APG sẽ được chuyển hố thành axit lactic cịn axetyl photphat
được khử thành ethanol thơng qua một số hợp chất trung gian.
(Thí sinh chỉ cần nêu đường phân theo con đường pentozo và sản phẩm sinh ra
ngồi APG như bình thường cịn có sản phẩm phụ là được điểm)
Câu 5. (2,0 điểm)
Rau củ lên men lactic là thức ăn truyền thống ở nhiều nước châu Á. Vi sinh vật thường thấy trong
dịch lên men gồm vi khuẩn lên men lactic, nấm men và nấm sợi. Hình 5 thể hiện số lượng tế bào sống
(LogN/ml) của 3 nhóm vi sinh vật khác nhau và giá trị pH trong quá trình lên men lactic dưa cải. Oxy hòa
tan trong dịch lên men giảm theo thời gian và được sử dụng hết sau ngày thứ 22.

3


a) Hãy cho biết trong các loài 1, 2, 3, loài nào là
khuẩn lactic, loài nào là nấm men và lồi nào là nấm
sợi? Giải thích.

b) Giải thích ngun nhân tăng số lượng của loài
ở giai đoạn từ ngày 10 đến ngày 22.
c) Bằng cách nào các nhà khoa học có thể xác
định được số lượng các tế bào sống của mỗi lồi trong
dịch lên men mà khơng bị lẫn các tế bào chết?

vi
2

Hình 5

Câu 5
(2,0)

Gợi ý nội dung

Điểm

- Lồi 1 là vi khuẩn lactic vì trong điều kiện kị khí (sau ngày 22) số lượng tế bào
0,25
của vi khuẩn này vẫn rất cao.
a)
- Lồi 2 là nấm men: Vì trong điều kiện kị khí (sau ngày 22) lồi này vẫn sinh
0,25
trưởng được, mặc dù khơng bằng lồi 1
- Lồi 3 là nấm sợi: Vì lồi này là loại hiếu khí, trong điều kiện kị khí, số lượng
0,25
cá thể giảm nhanh.
Từ ngày 10 đến ngày 22, số lượng loài 2 tăng nhanh do:
0,25

b)
- Vi khuẩn lactic hoạt động làm giảm pH, tạo thuận lợi cho sự phát triển của loài.
- Nấm sợi bị ức chế sinh trưởng, làm giảm mức cạnh tranh với loài.
0,25
- Để xác định số lượng tế bào sống, ta có thể sử dụng phương pháp đếm khuẩn
0,75
lạc (CFU)
c)
- Các tiến hành:
+ Pha lỗng dịch ni cấy đến mức cần thiết
+ Cấy trải lên đĩa thạch và đếm số khuẩn lạc của mỗi loài.
Câu 6. (2,0 điểm)
Dịch huyền phù vi khuẩn EColi có màu trắng đục, khuẩn lạc của vi khuẩn này trên môi trường
thạch tạo thành các nốt hình trịn tựa như bột nhão màu trắng. Khi phage T 2 tấn công làm tan vi khuẩn thì
dịch huyền phù và khuẩn lạc vi khuẩn trở nên trong suốt.
a) Nêu các giai đoạn làm tan EColi do phage T2 gây ra.
b) Thụ thể nằm trên bề mặt tế bào EColi ứng với đầu sợi lông đuôi và gai đi của phage T 2 có bản
chất là gì?
c) T2 và các T khác tách từ EColi bị tan có tác động lên Archaea khơng?
d) Hãy xác định số lượng phage T 2 trong 1ml dịch trong của EColi bị T2 làm tan, biết rằng người ta
cấy 0,1ml dịch trong chứa T2 ở độ pha loãng 10-5 vào hộp petri đã cấy trước EColi, sau khi ủ ấm đếm
được 100 vết tan.
Câu 6
Gợi ý nội dung
Điểm
(2,0)
a)
Hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp các thành phần, lắp ráp và phóng thích.
1,0
b)

Lipoprotein
0,25
c)
Khơng: vì Archaea khơng chịu tác động của lyzozym.
0,25
8
d)
Số lượng T2 trong 1 ml là 10
0,5
Câu 7. (2,0 điểm)
a) Trong sơ đồ tóm tắt q trình hơ hấp
sáng dưới đây, cho biết tên các chất X, Y, Z và
tên enzim A. Một cây thuộc thực vật C3 bị đột
biến làm mất hoạt tính oxidaza của enzim
RUBISCO, điều này có lợi ích và tác hại gì đối
với thực vật đó?

4


b) Bình thường cây quang hợp sử dụng CO 2 có đồng vị C12, trong điều kiện thí nghiệm, sau một
thời gian cho cây quang hợp với CO2 chứa C12 thì người ta cho cây tiếp tục quang hợp với CO 2 chứa C14.
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết: Tín hiệu C 14 trong APG và RiDP khác nhau như thế nào về
mức độ và thời điểm xuất hiện? Giải thích.
Câu 7
Gợi ý nội dung
Điểm
(2,0)
X : axit glicolic
0,5

Y : axit glioxilic (Glixin)
Z : serin
A : enzim glicolat oxidaza
(Đúng 2 chất được 0,25)
a)
- Nếu cây thuộc thực vật C3 bị đột biến làm mất hoạt tính oxidaza của enzim
0,25
rubisco:
+ lợi ích: khơng xảy ra hơ hấp sáng, hạn chế tiêu tốn sản phẩm quang hợp
+ tác hại: một số bằng chứng cho thấy hô hấp sáng giúp trung hòa các sản phẩm
0,25
gây tổn thương cho bộ máy quang hợp được tạo ra từ pha sáng. Do đó, thực vật
C3 khơng có hơ hấp sáng sẽ mẫn cảm hơn với tổn thương do ánh sáng mạnh gây
ra.
- Tín hiệu C14 trong APG sẽ xuất hiện sớm hơn và có mức độ tín hiệu cao hơn so
0,25
với trong RiDP.
Giải thích:
+ Khi dùng CO2 có chứa C14 nó sẽ kết hợp với RiDP để tạo thành hợp chất 6C
b)
không bền sau đó chuyển thành APG => tín hiệu C14 trong APG sớm hơn.
0,75
+ Khi APG bị khử thành AlPG thì có 1/6 lượng AlPG dùng để tổng hợp chất hữu
cơ, chỉ 5/6 lượng AlPG (tương đương APG) được dùng tái tạo RiDP nên mức tín
hiệu C14 trong APG là cao hơn trong RiDP.
(Nếu học sinh vẽ sơ đồ đúng vẫn cho đủ điểm)
Câu 8. (1,5 điểm)
8.1. Nghiên cứu vai trò của các nguyên tố dinh
dưỡng khoáng đối với sự sinh trưởng của một loài thực
vật thân thảo ở cạn, sau 20 ngày theo dõi thí nghiệm, từ

số liệu thu được người ta xây dựng đồ thị sau đây:
a) Sự hấp thu ion nào bị ảnh hưởng mạnh khi
lượng ATP do tế bào lông hút tạo ra giảm dưới tác động
điều kiện mơi trường?
b) Thực tế trong mơi trường đất có độ pH thấp,
lượng ion khoáng nào trong đất sẽ bị giảm mạnh?
8.2. Hãy giải thích tại sao một số lồi cây thường
thích nghi bằng cách rụng lá vào mùa đơng?
Câu 8
Gợi ý nội dung
Điểm
(1,5)
a)- Ion Mg2+ và NO3- có nồng độ trong tế bào rễ cao hơn trong dung dịch đất nên
0,25
các ion này được rễ cây hấp thụ 1 cách chủ động qua kênh protein.
- Quá trình hấp thu chủ động các ion này cần năng lượng ATP do tế bào rễ tạo ra.
0,25
8.1
Do đó nếu điều kiện lượng ATP giảm mạnh → sự hấp thụ các ion này giảm theo.
b) - Khi pH đất thấp, như vậy đất có nhiều ion H +. Loại ion này trao đổi với các
0,5
ion khoáng dương trên bề mặt keo đất. Kết quả là các ion (K +, Mg+, Fe3+) đi ra
dung dịch đất và dễ dàng bị rửa trôi.
Vào mùa đông khi nhiệt độ thấp:
0,25
+ Chất nguyên sinh trở nên đặc → nước khó vận chuyển → cây khó hút nước →
Hơ hấp giảm → ATP được tổng hợp ít → giảm q trình hút nước.
8.2
+ Khơng khí ngồi mơi trường trở nên khơ hanh → tăng q trình thốt hơi nước.
0,25

=> trong điều kiện q trình hút nước được ít và thốt hơi nước nhiều thì cây
rụng lá để giảm bớt q trình thốt hơi nước.
5


Câu 9. (1,5 điểm)
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp, người ta tiến hành thí nghiệm như sau:
Trồng các cây A, B, C (cùng 1 giống, cùng độ tuổi) trong các chậu có điều kiện dinh dưỡng, chế độ chăm
sóc như nhau. Đưa các chậu cây này vào trong phịng thí nghiệm, chiếu sáng với các bước sóng khác
nhau, cụ thể là:
Cây A: Chiếu ánh sáng có bước sóng từ 400 đến 500nm.
Cây B: Chiếu ánh sáng có bước sóng từ 500 đến 600nm.
Cây C: Chiếu ánh sáng có bước sóng từ 600 đến 700nm.
Thời gian chiếu sáng là như nhau ở tất cả các chậu cây.
a) Cây nào hấp thụ được nhiều ánh sáng nhất? Giải thích.
b) Căn cứ vào bước sóng ánh sáng cung cấp cho các cây như trên, có thể so sánh khả năng sinh
trưởng của các cây A, B, C được khơng? Giải thích.
c) Bằng cách nào để so sánh khả năng sinh trưởng của các cây A, B và C trong điều kiện chiếu
sáng như trên?
Câu 9
Gợi ý nội dung
Điểm
(1,5)
- Cây hấp thụ được nhiều ánh sáng nhất là cây A. Vì trong khoảng bước sóng 400
0,5
a)
– 500nm có các điểm cực đại hấp thu của cả diệp lục A, B và một số carrotenoit.
Đây cũng là miền ánh sáng có bước sóng ngắn, mức năng lượng cao.
- Có thể so sánh khả năng sinh trưởng của cây A và cây C với cây B nhưng chưa
0,5

đủ điều kiện để so sánh 2 cây A và C với nhau.
Vì ánh sáng có bước sóng 400 – 500 nm (thí nghiệm với cây A) có miền xanh
b)
tím; ánh sáng 600 – 700nm (thí nghiệm với cây C) có miền đỏ. Diệp lục hoạt
động tốt ở cả 2 miền này. Trong khi đó, ánh sáng có bước sóng 500 – 600nm (thí
nghiệm với cây B) có miền ánh sáng lục và vàng, diệp lục hồn tồn khơng hấp
thu ánh sáng ở các miền này. Kết quả là, cây A và C sẽ sinh trưởng tốt hơn cây B.
- Cách đánh giá để so sánh khả năng sinh trưởng của các cây A, B và C: Theo dõi
0,5
cả 3 cây trong 1 khoảng thời gian nhất định, sau đó làm thí nghiệm đo chiều cao
c)
cây, cân khối lượng tươi, khối lượng khô của toàn cây, so sánh các chỉ tiêu này để
đưa ra kết luận.
Câu 10. (2,0 điểm)
Để nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết mầm cây X đến sinh trưởng của cây Y, các cây mầm của
Y được nuôi trong ống nghiệm có chứa một trong các mơi trường ni cấy sau đây:
- Mơi trường 1: Chỉ có chất khống.
- Mơi trường 2: Chất khống + đường Saccharose.
- Mơi trường 3: Chất khống + Dịch chiết mầm cây X.
- Mơi trường 4: Chất khoáng + Dịch chiết mầm cây X + đường Saccharose.
Sinh khối (Hình 10.1) và số lượng rễ trung bình (Hình 10.2) của các cây mầm Y trong mỗi loại
mơi trường được đánh giá. Biết rằng chức năng quang hợp của cây mầm Y ở giai đoạn này gần bằng 0.

Hình 10.2

Hình 10.1

Hãy nêu giả thuyết về 2 chất có trong dịch chiết mầm cây X tác động đến sự tích lũy sinh khối và
hình thành rễ của cây Y. Giải thích.
Câu 10

Gợi ý nội dung
Điểm
(2,0)
- Giả thuyết: Hai chất đó là đường và chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm
0,5
6


auxin.
- Trong mơi trường chỉ có chất khống mà khơng có đường, khả năng tích lũy
chất khơ của cây mầm Y rất thấp, chỉ bằng 50% so với cây mầm sống trong mơi
trường có cả khống và đường. Chứng tỏ, đường Saccharose rất cần cho sinh
trưởng của các cây mầm trong ống nghiệm.
- Khi bổ sung thêm dịch chiết mầm cây X, sinh khối của cây tăng lên rõ rệt,
chứng tỏ dịch chiết đã cung cấp đường cho cây mầm X sinh trưởng.
- Số lượng rễ ở các cây đối chứng và cây thí nghiệm có đường Saccharose đều có
số lượng rễ giống nhau, chứng tỏ đường không ảnh hưởng đến sự hình thành rễ.
Khi bổ sung dịch chiết mầm cây X, số lượng rễ của cây mầm Y tăng lên, chứng
tỏ trong dịch chiết cho chất kích thích hình thành rễ, đây là tác động đặc trưng
của các chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm Auxin.
Thí sinh nêu giả thuyết và giải thích hai yếu tố là đường và chất kích thích tổng
hợp Auxin nội sinh trong cây thì có thể cho điểm như đáp án

0,5

0,5
0,5

Câu 11. (2,0 điểm)
a) Để xác định phụ nữ có mang thai hay khơng người ta sử dụng que thử thai để xác định sự có mặt

của một loại hoocmon. Hãy cho biết đó là hoocmơn nào? Do bộ phận nào tiết ra?
b) Vì sao phụ nữ dễ bị sẩy thai vào tháng thứ ba của thai kì?
c) Vì sao những người bị cường giáp lại có những biểu hiện như sút cân, thân nhiệt tăng, ra mồ hôi
nhiều?
Câu 11
Gợi ý nội dung
Điểm
(2,0)
Để xác định phụ nữ có mang thai hay khơng, người ta sử dụng que thử thai để
0,5
a)
xác định sự có mặt của hoocmon HCG.
Hoocmôn này do nhau thai tiết ra.
- Trong thời kì mang thai, nồng độ 2 hoocmơn progesteron và ơstrogen ở mức
1,0
cao có tác dụng duy trì niêm mạc tử cung, qua đó duy trì sự phát triển của thai.
- Hai tháng đầu của thai kì, 2 hoocmơn progesteron và ơstrogen do thể vàng tiết
ra, thể vàng được duy trì bởi HCG của nhau thai.
b)
- Vào tháng thứ 3 của thai kì, nhau thai bắt đầu tiết progesteron và ơstrogen thay
cho thể vàng đồng thời nhau thai giảm tiết HCG làm cho thể vàng teo đi.
- Nếu nhau thai chưa tiết đủ 2 hoocmơn progesteron và ơstrogen thì dễ dẫn đến
sẩy thai.
Người bị cường giáp giải phóng quá nhiều tirơxin
0,5
c)
 tăng cường q trình phân giải các chất, giải phóng ATP và năng lượng dạng
nhiệt  sút cân, thân nhiệt tăng, đổ mồ hôi nhiều.
Ghi chú: Mỗi ý chấm tối thiểu là 0,25 điểm, tổng điểm bài thi không làm trịn. Thí dụ điểm bài thi là 6,75
thì vẫn ghi 6,75


7



×