Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Ôn tập sinh chon doi tuyen cua hai phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.36 KB, 10 trang )

HDC SỐ 3

(Đáp án có 07 trang, gồm 10 câu)
Câu 1. (2,0 điểm)
1.1.
a. Cho các chất sau: Ca2+, CO2, ethanol, glucose, ARN, H2O. Hãy sắp xếp các chất đó theo thứ tự
giảm dần khả năng khuếch tán qua lớp phospholipid kép của màng sinh chất. Giải thích cơ sở của sự sắp
xếp đó.
b. Tại sao tốc độ vận chuyển các chất tan đi qua màng tế bào bằng protein mang thường chậm hơn
so với việc vận chuyển qua kênh protein?
Hướng dẫn chấm
a. Lớp phospholipid kép có các đầu ưa nước quay ra ngồi cịn các đi kị nước quay vào 0.2
trong → tính phân cực. Có hai tính chất cơ bản kiểm soát khả năng khuếch tán các chất qua 5
lớp phospholipid kép của màng tế bào là:
+ kích thước chất khuếch tán: chất có kích thước nhỏ khuếch tán qua lớp phospholipid kép
nhanh hơn chất có kích thước lớn
+ độ phân cực: chất không phân cực khuếch tán tốt hơn (>) chất phân cực > chất tích điện
→ Thứ tự sắp xếp các chất theo khả năng khuyếch tán tốt nhất đến kém nhất như sau: CO 2
(kích thước nhỏ và khơng phân cực) > ethanol (kích thước nhỏ và hơi phân cực) > H 2O (kích
thước nhỏ và phân cực) > glucose (kích thước lớn và phân cực) > Ca2+ (kích thước nhỏ và tích
điện) > ARN (kích thước lớn và tích điện cao).
0.2
5
b. Protein mang vận chuyển các chất tan đi qua màng tế bào chậm hơn rất nhiều so với vận 0.5
chuyển các chất qua kênh protein vì các protein mang phải liên kết với chất vận chuyển, sau
đó, phải trải qua một loạt biến đổi về cấu hình khơng gian trước khi có thể vận chuyển các
chất qua màng tế bào. Trong khi đó, việc vận chuyển các chất qua kênh protein nhanh hơn rất
nhiều vì đó là các kênh dạng lỗ chun hóa, chúng không liên kết với các chất vận chuyển và
không phải thay đổi cấu hình để vận chuyển các chất qua màng.
1.2.
Một mẫu tế bào cơ được nuôi cấy trong môi


Nồng độ tương đối
trường sục khí oxi, rồi sau đó được chuyển
nhanh sang điều kiện thiếu oxi. Nồng độ của 3
chất: glucose-6-phosphate, axit lactic và
fructose-1,6–diphosphate được đo ngay sau khi
loại bỏ oxi khỏi môi trường nuôi cấy và được
biểu diễn ở đồ thị hình bên. Hãy ghép các đường
cong 1, 2, 3 trên đồ thị phù hợp với sự thay đổi
nồng độ 3 chất trên. Giải thích.
Hướng dẫn chấm
Tế bào cơ được ni cấy trong mơi trường sục khí oxy, rồi sau đó được chuyển nhanh sang 0.2
điều kiện thiếu oxy thì tế bào sẽ chuyển từ hơ hấp hiếu khí sang lên men. Q trình này 5
khơng có chu trình crep và chuỗi chuyền electron nên lượng ATP bị giảm mạnh, ATP chỉ
được hình thành qua đường phân nhờ photphorin hóa mức cơ chất.
- Đường cong số 1: tăng nhanh trong 0,5 phút đầu sau đó khơng đổi chứng tỏ đây là sự thay
đổi nồng độ của axit lactic vì khi tế bào cơ chuyển từ hơ hấp hiếu khí sang lên men thì axit 0.2
piruvic tạo ra do đường phân sẽ được chuyển thành axit lactic làm cho lượng axit lactic tăng 5
dần lên. Axit lactic xuất hiện ngay từ phút số 0 chứng tỏ ngay từ đầu tế bào cơ đã thực hiện
quá trình lên men.
- Đường cong số 2: ứng với sự thay đổi nồng độ fructozo - 1,6 –diphotphat vì trong 0,5 phút
đầu đổi nồng độ fructozo - 1,6 –diphotphat tăng lên do glucozo-6-photphat chuyển thành
nhưng từ phút thứ 0,5 khi lượng glucozo-6-photphat giảm mạnh sẽ không glucozo-6- 0.2
Trang1/10


photphat thành fructozo - 1,6 – diphotphat.
5
- Đường cong số 3: ứng với sự thay đổi nồng độ của glucozo-6-photphat vì lượng ATP giảm
mạnh dẫn tới q trình photphorin hóa glucozo thành glucozo-6-photphat bị giảm nhanh so
với khi tế bào cịn hơ hấp hiếu khí, thêm vào đó glucozo-6-photphat vẫn chuyển thành

fructozo - 1,6 –diphotphat.
0.2
5
Câu 2. (2,0 điểm)
2.1.
a.Chất điều hòa sinh trưởng thực vật ethylen (C2H4) được tạo ra khi quả chín, ethylen kích thích
tổng hợp enzyme cellulase phân hủy vách tế bào thúc đẩy nhanh q trình chín của quả và có thể truyền
tín hiệu đến các tế bào quả lân cận.Thụ thể của ethylen nằm ở vị trí nào trong tế bào? Giải thích.
b. Bào quan nào trong tế bào động vật vừa có chức năng dự trữ ion Ca 2+ vừa có khả năng khử độc?
Trình bày cơ chế khử độc của bào quan này.
Hướng dẫn chấm
a. Thụ thể của ethylen nằm ở tế bào chất hoặc trong nhân. Vì ethylen là chất khơng phân 0.2
cực, kích thước nhỏ nên khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipid của màng sinh chất hoặc
5
lớp màng kép của nhân.
b.Tên bào quan: Lưới nội chất trơn
- Lưới nội chất trơn khử độc thuốc và chất độc bằng cách bổ sung nhóm hydroxyl (-OH) vào 0.2
các phân tử thuốc và chất độc làm cho chúng dễ tan hơn và dễ bị đẩy ra khỏi cơ thể.
5
0.2
5
2.2
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp, người ta tiến hành thí nghiệm như sau:
Trồng các cây A, B, C (cùng 1 giống, cùng độ tuổi) trong các chậu có điều kiện dinh dưỡng, chế độ
chăm sóc như nhau. Đưa các chậu cây này vào trong phịng thí nghiệm, chiếu sáng với thời gian như
nhau nhưng với các bước sóng khác nhau:
Cây thí nghiệm
A
B
C

Bước sóng ánh sáng (nm)
400 → 500
500 → 600
600 → 700
a. Cây nào hấp thụ được nhiều ánh sáng nhất? Giải thích.
b. Căn cứ vào bước sóng ánh sáng cung cấp cho các cây như trên, có thể so sánh khả năng sinh
trưởng của các cây A, B, C được khơng? Giải thích.
c. Thiết kế phương án thí nghiệm để so sánh khả năng sinh trưởng của các cây A, B và C trong các
điều kiện chiếu sáng như trên.
Hướng dẫn chấm
a. Cây hấp thụ được nhiều ánh sáng nhất là cây A.
0.25
Vì trong khoảng bước sóng 400 – 500nm có các điểm cực đại hấp thu của cả diệp lục A, B 0.25
và một số carrotenoit. Đây cũng là miền ánh sáng có bước sóng ngắn, mức năng lượng cao.
b. - Có thể so sánh khả năng sinh trưởng của cây A và cây C với cây B nhưng chưa đủ điều
kiện để so sánh 2 cây A và C với nhau .
- Vì ánh sáng có bước sóng 400 – 500 nm (thí nghiệm với cây A) có miền xanh tím; ánh
sáng 600 – 700nm (thí nghiệm với cây C) có miền đỏ. Diệp lục hoạt động tốt ở cả 2 miền
này. Trong khi đó, ánh sáng có bước sóng 500 – 600nm(thí nghiệm với cây B)có miền ánh
sáng lục và vàng, diệp lục hồn tồn khơng hấp thu ánh sáng ở các miền này. Kết quả là,cây
A và C sẽ sinh trưởng tốt hơn cây B.
c. Cách đánh giá để so sánh khả năng sinh trưởng của các cây A, B và C: Theo dõi cả 3 cây
trong 1 khoảng thời gian nhất định, sau đó làm thí nghiệm đo chiều cao cây, cân khối lượng
tươi, khối lượng khơ của tồn cây, so sánh các chỉ tiêu này để đưa ra kết luận.
Câu 3: (4,0 điểm)
3.1. (2,0 điểm)
a. Vì sao nói hơ hấp sáng là một bằng chứng của sự tiến hóa thích nghi ở thực vật?
b.Thực vật C3, C4 tích lũy tinh bột, trong khi thực vật CAM lại tích lũy axit. Giải thích.
Hướng dẫn chấm
a. Trong điều kiện khơ, nóng, thực vật C3 có khí khổng mở hé để tránh mất nhiều nước → tỉ


0.25
0.25

0.25

0.25
Trang2/10


lệ CO2/O2 trong lục lạp hay đổi theo hướng O2 tăng, CO2 giảm mạnh, enzim rubisco hoạt
động theo hướng oxigenaza, một phần sản phẩm của quang hợp bị oxy hóa giải phóng CO 2,
q trình đó gọi là hơ hấp sáng.
- Hai nhóm thực vật C4 và CAM khi gặp điều kiện khơ nóng cũng phải tiết kiệm nước, 0.25
nhưng chúng lại thích nghi theo hướng cải tiến cơ chế cố định CO2.
+ Ở cây C4, giai đoạn hình thành các axit 4 cacbon diễn ra trong tế bào thịt lá, sau đó chúng
đi vào tế bào bao bó mạch. Sự phân chia vị trí các phản ứng như vây khiến enzim rubisco chỉ
hoạt động theo hướng cacboxilaza.
+ Ở cây CAM, tuy khơng có hai loại tế bào quang hợp khác nhau nhưng giai đoạn hình
thành axit 4 cacbon lại diễn ra vào ban đêm (khí khổng mở), sau đó chúng được dự trữ trong
không bào. Như vậy, ban ngày dù khí khổng đóng do khí hậu khơ và nóng, cây vẫn thực hiện
quang hợp bình thường.
b. Thực vật C3, C4 tích lũy tinh bột, trong khi thực vật CAM lại tích lũy axit:
0.25
- Thực vật C3 và C4, sau khi cố định CO 2 theo chu trình Calvin, đường mới hình thành được
vận chuyển ra khỏi lục lạp, một phần sử dụng cho các quá trình xây dựng tế bào, một phần
chuyển qua mạch rây đến các cơ quan dự trữ để tổng hợp tinh bột. Vì vậy, cây C3 và C4
được gọi là cây tích lũy tinh bột.
0.25
- Ở cây CAM, nguồn cung cấp chất nhận CO 2 (PEP) chính là tinh bột trong lục lạp, ban đêm

PEP nhận CO2 hình thành axit 4 cacbon, ban ngày chúng giải phóng CO 2 cung cấp cho chu
trình Calvin, tinh bột được tổng hợp ngay trong lục lạp, nguồn tinh bột này sau đó lại được
sử dụng để tái tạo PEP ngay trong tế bào đó. Vì vậy, cây CAM được gọi là cây tích lũy axit.
3.2. (1,0 điểm)
Khi nghiên cứu về ba loại hoocmon:auxin,giberelin, ethylen, các nhà khoa học đã trồngmột loài
thực vật trong điều kiện giống nhau rồi chia thành 3 lô riêng biệt (A, B, C). Mỗi lơ gồm các chậu có số
lượng cây tương đương,được phun một trong ba loại hoocmon ởcác nồng độ khác nhau.Sau 10 ngày, đo
và tính chiều cao trung bình của các cây trong mỗi chậu của từng lô và thu được kết quả như sau:
Nồng độ hoocmon (M)
0
1.10-7 2.10-7 4.10-7 8.10-7 1.10-3 2.10-3 3.10-3
Chiều cao trung bình các cây
11
9,6
8,1
7,5
7,1
5,5
5,1
4,7
trong mỗi chậu của lơ A(cm).
Chiều cao trung bình các cây
11,2
11,7
12,3
15,6
14,8
17,9
18,7
19,6

trong mỗi chậu của lơ B(cm).
Chiều cao trung bình các cây
10,8
11,4
11,9
12,8
13,9
8,4
7,3
6,4
trong mỗi chậu của lô C(cm).
a. Cho biết mỗi lô A, B và C đã được phun loại hoocmon nào? Giải thích.
b. Ảnh hưởng của mỗi loại hoocmon đến chiều cao thân có ý nghĩa đối với sự phát triển của thực
vật như thế nào?
Hướng dẫn chấm
a. Các loại hormone:
A: Ethylen: Nồng độ càng tăng cây càng có biểu hiện lùn, đây là tác động 3 bước làm giảm 0.2
chiều cao thân của cây.
5
B: Gibberelin: kích thích kéo dài chiều cao thân, khơng ức chế ở nồng độ cao.
C: Auxin: Nồng độ thấp (1.10-7 M đến 8.10-7M ) kích thích kéo dài thân nhưng ức chế ở nồng 0.2
độ cao (1.10-3 đến 3.10-3).
5
0.2
5
b. Ý nghĩa của tác động của ba hormone đến chiều cao thực vật:
- Ethylen: Tác động làm thân lùn và mập ra, giúp cây mọc ngang tránh vật cản.
0.2
- Gibberelin: Giúp cây vươn dài nhận ánh sáng, tăng không gian dự trữ carbohydrate ở thực 5
vật dự trữ ở thân.

- Auxin: Sự tác động phụ thuộc nồng độ có ý nghĩa trong vận động hướng sáng, hướng đất
và hướng trọng lực.
(Đúng 2 ý được 0.5, đúng 1 ý được 0.25)
Câu 4: (2,0 điểm)
4.1.
Trang3/10


Acetylcholine (Ach) là chất chuyển giao
thần kinh qua xinap phổ biến nhất trong hệ
thần kinh. Tác động của Ach lên thụ thể
màng sau xinap thần kinh đối giao cảm đến
tim và đến cơ trơn thành dạ dày được thể hiện
ở hình bên.
a. Nêu đặc điểm điện thế xuất hiện ở màng sau xinap trong mỗi hình trên. Giải thích.
b. Màng sau xinap thần kinh đối giao cảm đến tim được thể hiện trong hình A hay B? Giải thích.
Hướng dẫn chấm
a. - Ở hình A: điện thế xuất hiện ở màng sau xinap là điện thế ức chế.
0.12
Giải thích: ACh tác động lên thụ thể ở màng sau từ đó làm mở kênh K +, K+ sẽ tràn ra ngoài
5
gây tăng phân cực, tạo nên điện thế ức chế sau xinap.
0.12
- Ở hình B: điện thế xuất hiện ở màng sau xinap là điện thế hưng phấn.
5
+
+
2+
+
Giải thích: ACh tác động lên thụ thể làm đóng kênh K và mở kênh Na , Ca . Các ion Na

và Ca2+ từ ngoài tràn vào gây khử cực, tạo nên điện thế hưng phấn.
0.12
5
0.12
5
b. Màng sau xinap thần kinh đối giao cảm đến tim được thể hiện trong hình A. Do dây thần 0.5
kinh giao cảm đến tim làm giảm nhịp và cường độ co tim nên điện thế sau xinap phải là
điện thế ức chế.
4.2. (1,0 điểm)
a. Ở người, trứng và tinh trùng có những điểm khác nhau như thế nào về kích thước và các chất
chứa trong tế bào? Những sai khác đó có liên quan gì tới vai trị của trứng và tinh trùng trong quá trình
thụ tinh và phát triển phơi?
b. Một người phụ nữ bình thường nhưng mang gen đột biến gây bệnh di truyền hiếm gặp (bệnh đã
được nghiên cứu). Phân tích ADN từ các thể cực của người phụ nữ này có giúp chẩn đốn được alen đột
biến có trong trứng thành thục hay khơng?Phương pháp kiểm tra di truyền nêu trên có thể thực hiện
trong trường hợp nào?
Hướng dẫn chấm
a. Tinh trùng có kích thước nhỏ và hầu như khơng có tế bào chất là đặc điểm thích nghi của 0.2
tinh trùng trong nhiem vụ là phương tiện vận chuyển ADN.
5
Trứng có kích thước lớn, nhiều tế bào chất và chứa nhiều chất đảm bảo cho q trình sinh
trưởng và phát triển của phơi.
0.2
5
b. Quá trình giảm phân tạo ra các tế bào con có bộ NST khác nhau về nguồn gốc. Các thể cực 0.2
chứa các NST khơng có trong trứng thành thục, bởi vậy phân tích ADN từ các thể cực có thể 5
chẩn đốn được tế bào trứng thành thục có chứa alen bệnh hay khơng. Ví dụ khi cả 2 bản sao
của alen bệnh được thấy trong thể cực thì alen bênh khơng có trong tế bào trứng.
- Phương pháp kiểm tra di truyền này có thể thực hiện khi noãn bào được lấy ra từ người phụ
nữ và cho thụ tinh với tinh trùng trong ống nghiệm.

0.2
5
Câu 5. (2,0 điểm)
5.1. ( 1,0)

Trang4/10


Sơ đồ bên cho thấy cơ chế điều hòa ngược tiết
hoocmon đáp ứng stress trong cơ thể người. Hàm lượng
hoocmon trong đáp ứng stress có thể khơng bình thường
trong nhiều bệnh lí.
Hãy chỉ ra và giải thích sự thay đổihàm lượng các
hoocmon CRH, ACTH, Cortisol trong các trường hợp sau:
a. Stress dài hạn.
b. Khơng đủ adrenalin mãn tính (bệnh Addison).
c. U tuyến thượng thận (bệnh Cushings).
d. Điều trị dài hạn một thời gian với cortisol.
Hướng dẫn chấm

a. Stress dài hạn: CRH cao, ACTH cao, Cortisol cao.
0.25
Giải thích: Stress kéo dài gây KT mạnh lên vùng dưới đồi làm tăng sản sinh CRH kích thích
tuyến yên tăng tiết ACTH. Do Stress dài hạn nên khơng có ức chế ngược nên nồng độ cả 3
HM đều cao.
b. Khơng đủ adrenalin mãn tính (bệnh Addison): CRH cao, ACTH cao, Cortisol thấp.
0.25
Giải thích: Bệnh Addison- Suy tuyến thượng thận, không tiết đủ hormone (cortisol và
aldosteron).. Nồng độ Cortisol thấp ức chế ngược lên vùng dưới đồi và tuyến yên gây tăng
tiết CRH, ACTH

c. U tuyến thượng thận (bệnh Cushings): CRH thấp, ACTH thấp, Cortisol cao.
0.25
Giải thích: U tuyến thượng thận gây tăng tiết cortizol ức chế ngược âm tính lên vùng dưới
đồi và tuyến yên giảm tiết CRH và ACTH
d. Điều trị dài hạn một thời gian với cortisol: CRH thấp, ACTH thấp, Cortisol thấp.
0.25
Giải thích: trong thời gian điều trị lượng cortizol tăng cao ức chế ngược âm tính lên vùng
dưới đồi và tuyến yên  giảm tiết CRH và ACTH. Do điều trị dài hạn tuyến trên thận đã
thích nghi với việc khơng tiết cortizol (tuyến trên thận có thể bị teo) lượng Cortisol thấp.
5.2. (1,0 điểm)
a. Một tế bào B đơn lẻ có khoảng 100000 thụ thể kháng nguyên trên bề mặt, tất cả các thụ thể
kháng nguyên trên một tế bào lympho đều giống hệt nhau. Tuy nhiên, một kháng ngun đơn lẻ có thể
hoạt hóa nhiều dịng tương bào khác nhau. Hãy giải thích hiện tượng trên.
b. Trong đáp ứng miễn dịch thể dịch,kháng thể là các protein hòa tan được tạo ra bởi các tế bào B
và các tương bào, sự gắn các kháng thể với các kháng nguyên có thể cản trở chức năng của mầm bệnh
theo nhiều cách. Hãy cho biết các cơ chế loại thải kháng nguyên qua kháng thể.

Trang5/10


Hướng dẫn chấm
a. Một kháng nguyên đơn lẻ có nhiều quyết định kháng nguyên. Mỗi quyết định kháng 0.2
nguyên hoạt hóa nhiều dịng tế bào B.
5
b. Các cơ chế loại thải kháng nguyên qua kháng thể:
– Trung hòa: các kháng thể gắn với các kháng nguyên trên bề mặt của virut hay vi khuẩn làm
0.2
trung hịa nó bằng cách ngăn chặn khả năng gắn với tế bào chủ. Kháng thể cũng có thể gắn và
5
trung hịa các độc tố giải phóng trong dịch cơ thể.

– Opsonin hóa: các kháng thể gắn với các kháng nguyên trình diện một cấu trúc đã được nhận
diện cho các đại thực bào và do vậy làm tăng sự thực bào.
0.2
– Hoạt hóa hệ thống bổ thể: Các protein bổ thể gắn vào các kháng thể, gây nên sự hoạt hóa
5
một cách nhanh chóng các protein bổ thể khác → Các protein bổ thể kết hợp tuần tự với nhau
để tạo ra một cấu trúc đại phân tử được gọi là phức hợp tấn công màng (MAC) tạo thành các 0.2
lỗ trên màng tế bào → Các ion và nước đi vào trong tế bào thơng qua MAC, làm nó phồng
5
lên và vỡ ra.

Câu 6. (2,0 điểm)
6.1. (1,0 điểm)
Các nhà khoa học Viện Stowers về Nghiên cứu Y khoa (Mỹ) phát hiện rằng trong các tế
bào não của ruồi giấm có các protein có thể thay đổi hình dạng và tích tụ được gọi là Obr2 liên
quan đến sự lưu giữ trí nhớ lâu dài ở ruồi giấm. Các nhà khoa học gọi đây là một protein giống
prion (prion–like protein).
a.Nêu những đặc điểm của prion tương tự loại protein Obr2.
b. Có thể dùng phản ứng miễn dịch để chẩn đoán bệnh do prion gây ra như các bệnh nhiễm
trùng khác được không? Tại sao?
Hướng dẫn chấm
a. Prion cũng có bản chất là protein.
0.12
- Thay đổi hình dạng là hoạt động đặc trưng cuả các prion. Các bệnh prion là do sự 5
thay đổi giữa hai dạng của protein: dạng khơng bình thường (dạng xâm nhiễm gấp nếp 0.25
khơng bình thường) được gọi là PrPSc và dạng bình thường của tế bào được gọi là PrPC.
- Các bệnh prion, chẳng hạn như bệnh CTD (Creutzfeldt-Jakob Disease) hay bệnh bị
điên, đều liên quan đến sự thối hóa mơ não và Orb2 cũng được tìm thấy tích tụ trong 0.25
mô não.
b. Không.

0.12
- Khi bị nhiễm prion, cơ thể khơng có khả năng tạo kháng thể. Vì thế, bệnh khơng thể 5
chẩn đốn được bằng phản ứng miễn dịch.
0.25
6.2. (2,0 điểm)
Để sản xuất axit glutamic người ta thường dùng các thùng chứa dịch đường hóa (bột sắn,
ngơ, khoai,.. thủy phân thành đường), thêm muối KNO 3, ure, vitamin H và một chút chất kháng
sinh. Cấy vi khuẩn Corynebacterium Glutamicum sinh axit glutamic, nuôi ở 32 0C - 370C; pH:
6,5 – 6,8 trong điều kiện thống khí. Sau 38- 49 giờ, dùng NaOH trung hịa dung dịch, lọc, sấy
khơ, thu được thu được mononatriglutamat dạng kết tinh.
a. Xác định kiểu trao đổi chất và kiểu dinh dưỡng của vi khuẩn Corynebacterium
Glutamicum.
b. Muối KNO3tác dụng như thế nào trong việc duy trì độ pH mơi trường ni cấy?

Trang6/10


Hướng dẫn chấm
a. Kiểu hơ hấp: hiếu khí khơng hồn tồn. Vi khuẩn cần điều kiện thống khí để sinh trưởng, 0.37
và tạo ra hợp chất là axit glutamic.
5
- Kiểu dinh dưỡng: hóa dị dưỡng. Nó lấy C từ các hợp chất hữu cơ (bột sắn, ngô,..).
Lấy năng lượng từ q trình khử nitrat đồng hóa.
0.37
5
b. Vì lượng axit tạo ra càng nhiều thì pH giảm nên dùng muối này để trung hòa, giữ 0.25
pH ổn định.
Câu 7. (2,0 điểm)
7.1. (1,0 điểm)
Người ta nuôi cấy vi khuẩn trong một

môi trường thường xuyên được bổ sung
dinh dưỡng và lấy đi các sản phẩm chuyển
hóa. Một chủng virut (thể thực khuẩn) được
bổ sung vào môi trường đã gây ra sự biến
động số lượng của cả vi khuẩn và virut như
hình bên.
Dựa vào đồ thị hình bên, mơ tả sự biến
động số lượng của virut và vi khuẩn. Giải
thích.
Hướng dẫn chấm
- Trước khi bổ sung virut, quần thể vi khuẩn sinh trưởng mạnh, tăng nhanh số 0.2
lượng.
5
- Sau khi bổ sung virut, số lượng quần thể vi khuẩn giảm mạnh chứng tỏ virut này là
virut đặc hiệu đối với chủng vi khuẩn thí nghiệm, virut xâm nhập nhân lên và làm tan
hàng loạt tế bào vi khuẩn.
- Ở giai đoạn sau quần thể vi khuẩn lại phục hồi số lượng, chứng tỏ vi rirut này là
virut ơn hịa, nó tích hợp hệ gen vào tế bào chủ và khơng tiêu diệt hồn tồn tế bào chủ, 0.2
các vi khuẩn mang provirut tăng sinh trong mơi trường duy trì số lượng cân bằng với 5
nguồn dinh dưỡng bổ sung thường xuyên.
- Quần thể virut khi mới xâm nhập môi trường chúng nhân lên làm tan tế bào chủ,
giải phóng virut mới ra mơi trường nên số lượng virut môi trường tăng nhanh.
- Ở giai đoạn sau virut chuyển pha ơn hịa, tích hợp gen vào tế bào chủ nên số lượng 0.2
giảm mạnh.
5
- Ở pha ơn hịa vẫn có một số virut được sinh ra, duy trì một số lượng virut ngoại
mơi trường ổn định ở mức thấp
0.2
5
7.2. (1,0 điểm)

Bào tử của vi khuẩn hình thành khi mơi trường sống khơng thuận lợi. Vi khuẩn Bacillus
subtilis (sống trong đất) bắt đầu quá trình hình thành bào tử khi môi trường dinh dưỡng cạn kiệt.
Bào tử được hình thành có cấu trúc nhỏ và ở dạng tiềm sinh, các bào tử có các cơ chế ngăn cản
sự tích lũy các đột biếncủa chúng trong suốt giai đoạn tiềm sinh nhờ có khả năng kháng những
tác nhân thúc đẩy đột biến(nhiệt độ, tia UV và các nhân tố ơxi hóa…) tốt hơn rất nhiều so với
các tế bào đang sinh trưởng.
a. Hàm lượng nước rất thấp trong bào tử là một trong những nhân tố ngăn chặn tác động
của các tác nhân gây đột biến làm tổn thương ADN. Giải thích.
b. Nội bào tử có một nhóm các protein kích thước nhỏ và tan trong axit. Những protein này
liên kết với ADN và ngăn cản sự gắn kết giữa hai pyrimidine đứng cạnh nhau trên cùng một
mạch để hình thành pyrimidine dimer (phổ biến nhất là sự hình thành liên kết giữa T và T). Tại
sao nội bào tử vi khuẩn lại cần phải ngăn chặn sự hình thành dạng dimer này?
Hướng dẫn chấm
Trang7/10


a. Nước tham gia vào hầu hết các phản ứng sinh hóa, trong đó có cả các phản ứng gây 0.2
đột biến ADN.
5
- Giảm lượng nước trong các bào tử làm giảm hoạt tính của các enzyme gây đột biến và
giảm tốc độ phản ứng depurin hóa (có bản chất là phản ứng thủy phân) → hạn chế đột 0.2
biến.
5
b. Tia UV gây ra phản ứng ngưng tụ hai bazơ pyrimidine cạnh nhau để tạo pyrimidine 0.2
dimer (phổ biến là T=T). Việc hình thành cấu trúc dimer sẽ phá vỡ cấu trúc không gian 5
của ADN, làm cho phân tử ADN bị vặn xoắn và dễ đứt gãy. Khi sợi ADN bị đột biến
được sử dụng làm khuôn để tổng hợp nên mạch mới có thể tạo ra gen đột biến.
- Bào tử Bacillus subtilis là vi sinh vật sống trong đất và thường xuyên có nguy cơ phơi
nhiễm dưới tia UV trong thời gian dài. Việc ngăn chặn các đột biến do tia UV gây ra có 0.2
vai trị quyết định đến sự toàn vẹn phân tử ADN của bào tử.

5
Câu 8. (2,0 điểm)
8.1. (1,0 điểm)
Các gen trên phân tử ADN được phiên mã thành mARN, rARN và tARN. Tốc độ tổng hợp
mARN nhanh hơn so với tổng hợp rARN và tARN nhưng lượng mARN trong tế bào lại ít hơn
so với hai loại còn lại.Giải thích.
Hướng dẫn chấm
- Mặc dù mARN được tổng hợp nhanh hơn nhưng mARN lại tồn tại trong tế bào .0.
trong thời gian ngắn hơn so với rARN và tARN. Một phân tử mARN mang thông tin tạm 5
thời trả lời cho nhu cầu về một loại prôtêin nhất định. Tuy nhiên, nhu cầu tế bào về mỗi
loại prôtêin khác nhau tùy theo thời gian. Vì vậy, phân tử mARN bị phân hủy ngay sau
khi tham gia tổng hợp prôtêin. Do mỗi phân tử mARN có đời sống ngắn nên tổng lượng
mARN thấp trong một thời điểm nhất định.
- Ngược lại, chức năng của các phân tử rARN hay tARN luôn luôn giữ nguyên bất kể
loại prơtêin nào được tổng hợp. Do đó, chúng được sử dụng lặp lại mà không bị phân 0.5
hủy. Mặc dù tốc độ tổng hợp rARN và tARN thấp nhưng do có đời sống dài nên ở trong
tế bào chúng tồn tại với lượng lớn trong bất kỳ thời điểm nào.
8.2. (1,0 điểm)
Các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường có hại và ít có ý nghĩa trong tiến hóa và chọn
giống. Hãy cho biết các trường hợp đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể tạo nên lồi mới?
Giải thích.
Hướng dẫn chấm
- Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể có thể giúp hình thành đặc điểm 0.2
hình thái mới, qua chọn lọc tự nhiên hoặc nhân tạo sẽ hình thành lồi mới.
5
- Chuyển đoạn nhiễm sắc thể có thể đưa vùng mã hóa của một gen đến một promoter
mới hoặc đưa một gen tới gần vùng điều hòa mới làm cho gen được biểu hiện khác 0.2
thường. Hiện tượng này xuất hiện trong q trình phát triển phơi, sẽ tạo cơ hội phát sinh 5
đặc điểm hình thái mới, thậm chí là cơ quan mới. Nếu các đặc điểm này đem lại ưu thế
cho thể đột biến thì chọn lọc tự nhiên sẽ duy trì và làm tăng dần tần số của chúng trong

quần thể.
- Đảo đoạn nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi vị trí của gen, dẫn đến làm thay đổi
mức độ biểu hiện. Hiện tượng này xuất hiện trong q trình phát triển phơi, có thể dẫn 0.2
đến hình thành đặc điểm mới. Nếu các đặc điểm này đem lại ưu thế cho thể đột biến thì 5
chọn lọc tự nhiên sẽ duy trì và làm tăng dần tần số của chúng trong quần thể.
- Đảo đoạn cũng có thể tạo ra sự chuyển các exon của gen này gắn với exon của gen
khác và làm xuất hiện gen mới. Nếu các đặc điểm này đem lại ưu thế cho thể đột biến, thì
chọn lọc tự nhiên sẽ duy trì và làm tăng dần tần số của chúng trong quần thể.
0.2
5
Câu 9. (2,0 điểm)
Trang8/10


9.1.
E.coli được nuôi cấy và gây nhiễm một cách lẫn lộn với hai loại phage T4 chứa 3 gen được
ghi không theo thứ tự là: r + m+ tu+ và r m tu. Sau một thời gian nuôi cấy, thu được các loại phage
với số lượng như sau:
r+ m+ tu+ r+ m+ tu r m tu+
r m tu
r+ mtu+
r+ m tu r m+ tu+ r m+ tu
Tổng
1243

322

284
1158
175

54
58
160
3454
Biện luận để xác định trình tự và khoảng cách giữa các gen của hai loại phage trên.
Hướng dẫn chấm
- Khoảng cách giữa các gen là:
+ RF r/m = (175+54+58+160)/3454 = 0.13 → khoảng cách giữa gen r và m là 13 cM
0.2
+ RF r/tu = (322+284+54+58)/3454 = 0.21 → khoảng cách giữa gen r và tu là 21 cM
5
+ RF m/tu = (322+284+175+160)/3484 = 0.27 → khoảng cách giữa gen m và tu là 27 cM 0.2
- Trình tự các gen là: m-r-tu hoặc tu-r-m.
5
0.2
5
0.2
5
9.2. (1,0 điểm)
Ở một lồi ruồi quả, hình dạng trứng do 1 cặp gen quy định, màu sắc mắt do 2 cặp gen quy
định, thực hiện phép lai sau:
P t/c: ♂ mắt trắng x ♀ mắt đỏ
F1: 100% trứng tròn; 100% trứng nở thành con mắt đỏ.
F1 x F1 → F2 có 1200 trứng dạng trịn và 400 trứng dạng bầu.
Ấp riêng các trứng ở F2thu được các con non nở ra từ trứng dạng trịn có tỉ lệ kiểu hình 15♀
đỏ: 5♀trắng: 6♂ đỏ: 4 ♂trắng. Các con non nở ra từ trứng có dạng bầu dục có tỉ lệ kiểu hình 3
♂ đỏ: 17♂trắng. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
Hướng dẫn chấm
- Xét tính trạng hình dạng trứng F2: Trịn/bầu = 3/1 → Trứng trịn trội hồn tồn so với 0.2
trứng bầu dục (A: trứng trịn; a trứng bầu dục).

5
21
3
3
1
- Xét tính trạng màu sắc mắt F2:Đỏ = ( 30 x 4 ) + ( 20 x 4 )= 9/16; Trắng = 7/16
→ tương tác bổ sung 9:7. QUG: B-D-: mắt đỏ; (B-dd; bbD-; bbdd): mắt trắng.
0.2
- Trong số trứng bầu dục khơng có cái mắt đỏ và cái trắng → xảy ra liên kết giới tính
a
A
A
5
P: DdX B Y x Dd X B X b
Con đực mắt đỏ nở từ trúng bầu dục D- X
a
B

→X
Y = 1/20→ X
- Sơ đồ lai

a
B

=0,1 → f=0,2

a
B


Y= 3/20 x ¼ = 3/80=0,0375

0.2
5
0.2
5

Câu 10. (2,0 điểm)
10.1.
a. Bằng kĩ thuật di truyền người ta đã gây đột biến gen mã hóa protein bám hộp TATA
(TBP) ở tế bào người nuôi cấy. Đột biến này phá hủy khả năng bám của protein TBP vào hộp
TATA. Dự đoán ảnh hưởng của đột biến gen này đối với tế bào mang nó.
b. Một nhà di truyền học phân lập nhiều thể đột biến cơ định (gen phiên mã vào mọi thời
điểm) ảnh hưởng đến hoạt động của operon cảm ứng. Các đột biến cơ định này có thể xảy ra vị
trí nào trên phân tử ADN? Làm thế nào các đột biến có thể làm cho các operon cảm ứng biểu
hiện cơ định?
Hướng dẫn chấm
Trang9/10


a. Nếu TBP không thể bám vào hộp TATA, các gen mang những promoter này sẽ được
phiên mã với mức độ rất thấp hoặc khơng được phiên mã. (Vì hộp TATA là yếu tố nằm
trên promoter phổ biến nhất đối với các tiểu đơn vị phiên mã của ARN polymerase II
và một số promoter của gen được phiên mã nhờ ARN polymerase III).
- Thiếu protein được mã hóa bởi các gen này sẽ hầu như dẫn đến làm tế bào chết.
b. Operon cảm ứng bình thường khơng được phiên mã, là do chất kìm hãm có hoạt tính
bám vào operator, gây ức chế sự phiên mã. Phiên mã chỉ xảy ra khi chất cảm ứng bám
vào chất kìm hãm, làm nó khơng thể bám được vào operator.
- Các đột biến cơ định gây ra sự phiên mã vào mọi thời điểm, ngay cả khi chất kìm hãm
có mặt.

- Các đột biến cơ định có thể xảy ra ở gen điều hịa, ảnh hưởng đến chất kìm hãm, làm
nó khơng thể bám được vào operator.
- Đột biến cơ định cũng có thể xảy ra ở operator, ảnh hưởng tới vị trí bám của chất kìm
hãm, do đó làm chất kìm hãm không thể bám được vào dưới bất kỳ điều kiện nào.

0.25

0.25
0,12
5
0.12
5
0.12
5
0,1
25

10.2. (1,0 điểm)
Phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh do gen đột biến nằm trên nhiễm sắc thể
thường.Dựa vào phả hệ cho biết sự biểu hiện của bệnh này là do hiện tượng in vết gen dịng mẹ
hay in vết gen dịng bố? Giải thích.
Nam, nữ bình thường.
Nam, nữ bệnh.
Nam, nữ bình thường
nhưng mang gen bệnh.

Hướng dẫn chấm
- Các cá thể mang đột biến có biểu hiện bình thường (dị hợp tử về đột biến) →gen đột
biến là lặn. Các cá thể bị bệnh có thể có 2 trường hợp:
- Kiểu gen đồng hợp tử về gen đột biến.

- Kiểu gen dị hợp tử, nhưng nhiễm sắc thể mang gen bình thường có nguồn gốc từ dòng
bị bất hoạt gen (bố hoặc mẹ).
- Phả hệ trên có hiện tượng bất hoạt theo dịng bố, vì:
+ mẹ dị hợp tử về mất đoạn mới sinh con bị bệnh do nhận gen bình thường từ bố bị bất
hoạt.
+ bố dị hợp tử về mất đoạn → toàn bộ con vẫn bình thường; bố bị bệnh do đồng hợp tử
về gen bệnh → con vẫn bình thường (do mẹ đồng hợp tử về gen bình thường).
(Thí sinh có thể thay đổi thứ tự lập luận nhưng vẫn trả lời đúng các ý trên thì vẫn cho
điểm mỗi ý như hướng dẫn chấm)

0.2
5
0.2
5
0.2
5
0.2
5

--------- Hết ---------

Trang10/10



×