Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Ôn tập sinh đề 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.26 KB, 13 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỒNG THÁP

Môn: SINH HỌC
Ngày thi thứ nhất: 08/07/2019
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

ĐỀ 11 -NQD

Câu 1 (1,5 điểm)
So sánh cơ chế tái bản (tự nhân đôi) plasmit của vi khuẩn với sự tái bản ADN trong
nhân tế bào của sinh vật nhân chuẩn.
Câu 2 (1,0 điểm)
Tại sao những thể đa bội cùng nguồn (tự đa bội) có độ hữu thụ kém? Hãy chứng minh
điều đó khi xét dạng tứ bội Aaaa.
Câu 3 (1,5 điểm)
Hình ảnh sau mơ tả hai trạng thái phát triển của cá ngựa vằn (Danio rerio), trong đó
hình (1) là trạng thái bình thường, hình (2) là trạng thái bất thường khi có đột biến lặp đoạn
nhiễm sắc thể.

(1) Bình thường

(2) Bất thường

a) Hãy cho biết cơ chế của dạng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể nói trên.
b) Giải thích tại sao đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể có thể gây ra những bất thường về
kiểu hình như trường hợp trên?
c) Làm cách nào để phát hiện được dạng đột biến này bằng kĩ thuật tế bào học?
Câu 4 (2,0 điểm)
1) Các virut cúm A thuộc loại Orthomyxovirus lớp V, được chia nhóm dựa vào hai
prơtêin có trên bề mặt virut: hemagglutinin (H) và neuraminidaza (N). Có 18 loại


hemagglutinin khác nhau (H1-H18) và có 11 loại neuraminidaza khác nhau (N1-N11).
a) Hãy cho biết đặc điểm xâm nhập và tổng hợp hệ gen của virut cúm A.
b) Tại sao virut cúm A có tốc độ biến đổi rất nhanh?
2) Để có thể cố định nitơ trong các nốt sần của cây đậu, vi khuẩn Rhizobium cần phải
có điều kiện kị khí và phải cần một lượng lớn ATP. Tuy nhiên, cả tế bào rễ cây và vi khuẩn
Rhizobium đều là loại hiếu khí. Hãy cho biết chọn lọc tự nhiên đã giải quyết mâu thuẫn này
như thế nào thơng qua các đặc điểm thích nghi ở cả cây đậu lẫn vi khuẩn Rhizobium để sự
cộng sinh giữa 2 lồi có được như ngày nay? Giải thích. Biết rằng tế bào của cây đậu có một
loại prơtêin được gọi là leghemơglơbin có khả năng vận chuyển ôxi giống như hemôglôbin ở
động vật.
1


Câu 5 (2,0 điểm)
1) Nêu sự khác biệt về quá trình “cởi vỏ” capsit của phagơ và virut kí sinh ở động vật.
Nếu bơm prôtôn của tế bào chủ không hoạt động sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình
nhân lên của virut?
2) Một số vi khuẩn sống được trong điều kiện mơi
trường kiềm và vẫn duy trì pH nội bào trung tính.
a) Tại sao các vi khuẩn này không thể tận dụng sự chênh
lệch nồng độ H+ giữa hai bên màng tế bào để tổng hợp ATP?
b) Trong nghiên cứu hoạt động của phức hệ ATP synthase
nhân tạo, về lí thuyết ta có thể thay đổi cơ chế hoạt động của
rotor hoặc núm xúc tác của ATP synthase (hình 2) theo
ngun lí nào
để tổng hợp được ATP trong trường hợp của vi khuẩn nói trên? Giải thích.
Hình 2. Phức hệ ATP synthase nhân tạo.
Câu 6 (2,0 điểm)
Hai prôtêin màng, bao gồm một prôtêin bám màng ngoại bào và một prơtêin xun
màng có vùng liên kết với actin nội bào, được đánh dấu bằng huỳnh quang (màu xám) ở mỗi

thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Thực hiện trong mơi trường ni cấy tế bào chuẩn ở nhiệt độ 37oC.
Thí nghiệm 2: Thực hiện trong mơi trường ni cấy tế bào có bổ sung cytochalasin,
một chất phá hủy actin, ở nhiệt độ 37oC.
Thí nghiệm 3: Thực hiện trong mơi trường ni cấy tế bào chuẩn ở nhiệt độ 2oC.
Ở các thí nghiệm trên, một vùng
Prơtêin
Kết quả
nhỏ trên màng tế bào (hình vng)
được đánh
Kết quả I
Kết quả III
II
được tẩy huỳnh quang trong một thời
dấu
gian ngắn (xuất hiện màu trắng), sau đó
X
theo dõi sự phục hồi huỳnh quang (xuất
hiện màu xám trở lại). Kết quả được
Y
thể hiện ở bảng bên. Xác định prôtêin
X, Y và kết quả tương ứng với các thí nghiệm. Giải thích.
Câu 7: (5,0 điểm)
7.1 (1,25 điểm) Ở một bệnh nhân, các nhà khoa học phát hiện ra gen Y bị đột biến. Họ thấy
rằng, gen này được phiên mã và dịch mã nhưng tạo ra prơtein khơng có chức năng. Kết quả
phân tích gen đột biến chỉ ra rằng nguyên nhân gây ra hậu quả trên là do có sự thay đổi ở một
nuclêơtit so với gen bình thường. Sự thay đổi này có thể xảy ra ở vị trí nào trên gen Y? Giải
thích.
7.2 (2,25 điểm) Một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li
độc lập cùng quy định; tính trạng cấu trúc cánh hoa do 1 cặp gen (D, d) quy định. Cho hai cây

(P) thuần chủng giao phấn với nhau, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình
2


phân li theo tỉ lệ 49,5% cây hoa đỏ, cánh kép : 6,75% cây hoa đỏ, cánh đơn : 25,5% cây hoa
trắng, cánh kép : 18,25% cây hoa trắng, cánh đơn. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy
ra hốn vị gen trong cả q trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau.
Hãy xác định:
a. Quy luật và hiện tượng di truyền chi phối phép lai trên.
b. Tỉ lệ cây hoa đỏ, cánh kép dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gen của F2.
c. Số loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng, cánh kép ở F2.
7.3 (1,5 điểm) Một người phụ nữ bình thường có bố bị bệnh máu khó đơng và mẹ bị bệnh
mù màu kết hơn với một người đàn ơng bình thường về cả hai bệnh này. Cặp vợ chồng này có
các con gái đều bình thường, ba con trai bị mù màu, ba người con trai khác bị bệnh máu khó
đơng, một con trai bình thường và một con trai mang cả hai bệnh. Biết rằng, mỗi tính trạng
đều do một gen gồm 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể X tại vùng không tương đồng với Y quy
định và khơng có đột biến mới xuất hiện ở bất kì thành viên nào trong gia đình.
a. Giải thích sự di truyền bệnh máu khó đơng, bệnh mù màu trong gia đình trên.
b. Cặp vợ chồng này dự định sinh thêm 2 người con, xác suất họ sinh ra một con gái
bình thường và một con trai bị cả hai bệnh là bao nhiêu? (Cho rằng, hai người con này được
sinh ra ở hai lần sinh khác nhau). Giải thích.
Câu 8. (2,5 điểm)
a. Trong mơ hình điều hịa hoạt động của ơpêrơn Lac, đột biến xảy ra ở những vị trí
nào thì ơpêrơn Lac vẫn hoạt động ngay cả khi mơi trường khơng có lactơzơ? Giải thích. (Biết
rằng các đột biến đều làm thay đổi chức năng sản phẩm của gen hay vai trò của các vùng chức
năng).
b. Ở sinh vật nhân sơ, trong vùng mã hóa của một gen xuất hiện đột biến dạng thay thế
một cặp nuclêotít, đột biến này ảnh hưởng như thế nào đến cấu trúc của chuỗi pơlipeptít do
gen đột biến chỉ huy tổng hợp?
Câu 9. (1,0 điểm)

Cho sơ đồ đơn giản mô tả một đơn vị nhân đôi ADN như sau:
Biết rằng O (Ori) là điểm khởi đầu nhân
đôi; (I), (II), (III), (IV) là các đoạn chuỗi
polinuclêơtít tính từ điểm O.
Khi q trình nhân đơi ADN diễn ra, những
đoạn mạch nào làm khn mẫu thì chuỗi
pơlinuclêơtít mới sẽ được tổng hợp gián
đoạn? Giải thích.
Câu 10. (1,5 điểm)
Các q trình sinh học đều bình thường, mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen chi
phối. Cho một cây (P) tự thụ phấn, thu được đời con F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 25% số
cây có thân cao, hoa màu tím : 50% số cây có thân cao, hoa màu đỏ : 25% số cây có thân thấp,
hoa màu đỏ. Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai trên và viết sơ đồ lai tương ứng cho
từng trường hợp?

HƯỚNG DẪN CHẤM 11
3


Câu 1 (1,5 điểm)
So sánh cơ chế tái bản (tự nhân đôi) plasmit của vi khuẩn với sự tái bản ADN trong nhân tế
bào của sinh vật nhân chuẩn.
Nội dung
- Giống nhau:
+ Đều cần mạch ADN (mẹ) làm khuôn (nguyên tắc bán bảo tồn). Ngun liệu là các
nuclêơtit triphotphat (dNTP).
+ Đều cần các enzim dãn xoắn (tháo xoắn), mở xoắn (tách 2 mạch đơn), các ADN
pôlimeraza (lắp ráp các nuclêôtit).
+ Đều cần tiến hành tổng hợp theo kiểu nửa gián đoạn (có sự hình thành các đoạn


Điểm
0,25
0,25
0,25

okazaki). Chiều tổng hợp luôn là 5ʹ-3ʹ.
- Khác nhau:
ADN trong nhân
sinh vật nhân chuẩn
Tốc độ tái bản nhanh.
Tốc độ tái bản chậm.
Toàn bộ ADN chỉ là một đơn vị tái bản Có nhiều đơn vị tái bản (tái bản đồng
(Replicon) và tái bản theo kiểu theta hoặc thời ở nhiều điểm), sao chép theo
vòng lăn.
kiểu hình thành chạc sao chép trên
mạch thẳng.
Có 3 loại ADN pơlimeraza tham gia
Có nhiều loại ADN pơlimeraza tham
gia.
Plasmit khơng ngắn lại sau mỗi lần tái bản.
Phân tử ADN ngắn lại (vùng đầu
mút) sau mỗi lần tái bản.
Có thể sao chép nhiều lần trong một tế bào.
Chỉ sao chép một lần duy nhất trong
mỗi chu trình tế bào.
Plasmit của vi khuẩn


được
0,25


được
0,25
0,25

Câu 2 (1,0 điểm)
Tại sao những thể đa bội cùng nguồn (tự đa bội) có độ hữu thụ kém? Hãy chứng minh
điều đó khi xét dạng tứ bội Aaaa.

Nội dung
* Nguyên nhân: Trong sinh sản hữu tính, các dạng tự đa bội có sự di truyền, phân li
rất phức tạp và không ổn định là do giảm phân ở các cá thể này bị rối loạn. Các nhiễm
sắc thể tương đồng tiếp hợp và phân li một cách ngẫu nhiên mà có thể hình thành các
đơn tự, lưỡng tự, tam tự, tứ tự hoặc đa tự, do đó đã tạo nên nhiều loại giao tử có số
lượng nhiễm sắc thể khác nhau và bất hoạt.
* Chứng minh: Ở thể tứ bội Aaaa, các nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân có
4

Điểm
0,25

0,25


thể phân li theo các khả năng sau: 2 : 2; 3 : 1; 1 : 3; 4 : 0; 0 : 4. Có thể gặp các số
nhiễm sắc thể tương đồng trong giao tử là 4, 3, 2, 1, 0 với tần số tương ứng là:
Số nhiễm sắc thể trong giao tử: 4
3
2
1

0
Tần số:
1/16
4/16
6/16
4/16
1/16
Chỉ loại giao tử có 2 nhiễm sắc thể là hữu thụ chiếm 6/16 = 0,375.
Từ đó cho thấy khả năng hữu thụ kém ở thể tự đa bội.

0,5

Câu 3 (1,5 điểm)
Hình ảnh sau mơ tả hai trạng thái phát triển của cá ngựa vằn (Danio rerio), trong đó
hình (1) là trạng thái bình thường, hình (2) là trạng thái bất thường khi có đột biến lặp đoạn
nhiễm sắc thể.

(1) Bình thường

(2) Bất thường

a) Hãy cho biết cơ chế của dạng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể nói trên.
b) Giải thích tại sao đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể có thể gây ra những bất thường về
kiểu hình như trường hợp trên?
c) Làm cách nào để phát hiện được dạng đột biến này bằng kĩ thuật tế bào học?

Ý

a


Nội dung
Cơ chế của đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể:
- Trao đổi chéo không cân giữa các crômatit.
- Đoạn nhiễm sắc thể bị đứt ra và nối xen vào nhiễm sắc thể tương đồng với nó.

Điểm

0,25
0,25

b

c

Đột biến lặp đoạn có thể gây ra những bất thường về kiểu hình vì:
- Gen được phân bố dọc theo chiều dài của nhiễm sắc thể.
- Lặp đoạn nhiễm sắc thể làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể, dẫn đến
làm tăng lượng sản phẩm của gen lặp và gây mất cân bằng giữa các loại
prôtêin/enzim và gây ra những bất thường về kiểu hình.
Phát hiện dạng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể bằng kĩ thuật tế bào học:
- Làm tiêu bản quan sát nhiễm sắc thể ở kì đầu của quá trình giảm phân I.
- Phát hiện dạng đột biến lặp đoạn dựa vào sự xuất hiện của cấu trúc dạng vịng
của 1 trong 2 crơmatit do thừa một đoạn nhiễm sắc thể.
5

0,25
0,25

0,25



Nếu học sinh vẽ hình minh hoạ mà khơng chú thích đầy đủ cũng có thể xem xét
cho điểm.

0,25

Câu 4 (2,0 điểm)
1) Các virut cúm A thuộc loại Orthomyxovirus lớp V, được chia nhóm dựa vào hai
prơtêin có trên bề mặt virut: hemagglutinin (H) và neuraminidaza (N). Có 18 loại
hemagglutinin khác nhau (H1-H18) và có 11 loại neuraminidaza khác nhau (N1-N11).
a) Hãy cho biết đặc điểm xâm nhập và tổng hợp hệ gen của virut cúm A.
b) Tại sao virut cúm A có tốc độ biến đổi rất nhanh?
2) Để có thể cố định nitơ trong các nốt sần của cây đậu, vi khuẩn Rhizobium cần phải
có điều kiện kị khí và phải cần một lượng lớn ATP. Tuy nhiên, cả tế bào rễ cây và vi khuẩn
Rhizobium đều là loại hiếu khí. Hãy cho biết chọn lọc tự nhiên đã giải quyết mâu thuẫn này
như thế nào thông qua các đặc điểm thích nghi ở cả cây đậu lẫn vi khuẩn Rhizobium để sự
cộng sinh giữa 2 lồi có được như ngày nay? Giải thích. Biết rằng tế bào của cây đậu có một
loại prơtêin được gọi là leghemơglơbin có khả năng vận chuyển ơxi giống như hemơglơbin ở
động vật.
Nội dung
1) a) - Xâm nhập: Nhờ nhập bào mà nucleocapsit được đưa vào tế bào chất của tế
bào chủ
- Tổng hợp hệ gen: ARN (-) → ARN (+) → ARN (-).
Enzim ARN pôlimeraza của virut mang theo (ARN pôlimeraza phụ thuộc ARN).
b) - Hệ gen gồm nhiều đoạn gen khác nhau nên dễ dàng tái tổ hợp gen giữa các
chủng virut để tạo tổ hợp gen mới, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
- Virut sử dụng enzim ARN pơlimeraza để tự nhân đơi nhưng enzim này khơng có
hoạt tính sửa sai, đồng thời lỗi sao chép của enzim này cao hơn ADN pôlimeraza.
2) - Tầng bao bọc bên ngồi nốt sần của rễ cây được lignhin hố khiến hạn chế sự
khuếch tán của ôxi vào bên trong nốt sần.

- Lượng ôxi trong nốt sần được hạn chế sao cho đủ đối với tế bào rễ cây và vi khuẩn
hô hấp nhưng không ức chế enzim nitrôgenaza.
- Vi khuẩn Rhizobium khi vào trong tế bào được bao bọc trong túi màng để hạn chế
tiếp xúc với ôxi tạo điều kiện cho enzim nitrôgenaza cố định nitơ.
- Tế bào rễ cây có một loại prơtêin leghêmơglơbin liên kết với oxi làm giảm lượng
ôxi tự do trong nốt sần, tạo điều kiện kị khí nhưng lại vận chuyển ơxi và điều tiết
lượng ôxi cho các tế bào vi khuẩn để hô hấp tổng hợp ATP cho quá trình cố định
nitơ.
Câu 5 (2,0 điểm)
6

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


1) Nêu sự khác biệt về quá trình “cởi vỏ” capsit của phagơ và virut kí sinh ở động vật.
Nếu bơm prôtôn của tế bào chủ không hoạt động sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình
nhân lên của virut?
2) Một số vi khuẩn sống được trong điều kiện mơi
trường kiềm và vẫn duy trì pH nội bào trung tính.
a) Tại sao các vi khuẩn này khơng thể tận dụng sự chênh
lệch nồng độ H+ giữa hai bên màng tế bào để tổng hợp ATP?
b) Trong nghiên cứu hoạt động của phức hệ ATP synthase

nhân tạo, về lí thuyết ta có thể thay đổi cơ chế hoạt động của
rotor hoặc núm xúc tác của ATP synthase (hình 2) theo
nguyên lí nào để tổng hợp được ATP trong trường hợp của
vi khuẩn nói trên? Giải thích.
Hình 2. Phức hệ ATP synthase nhân
tạo.
1)
Nội dung
Phagơ
Sau khi hấp phụ, phagơ tiêm ADN
của nó vào tế bào, cịn vỏ capsit để
lại bên ngồi tế bào (cởi vỏ bên
ngồi tế bào chủ)
Phagơ cởi vỏ khơng cần enzim của
lizôxôm của TB chủ

Virut ký sinh ở động vật
Sau khi hấp phụ, virut động vật xâm nhập
vào tế bào mang theo cả Axit Nu và vỏ
capsit (cởi vỏ bên trong tế bào chủ).
lizôxôm của TB chủ hoạt động phân giải vỏ
capsit để giải phóng axit nuclêic.

- Nếu bơm prôtôn không hoạt động, môi trường lizôxôm không bị axit hóa, các
enzyme khơng được hoạt hóa để phân giải capsit thì axit nucleic của virut động vật
khơng được giải phóng khỏi vỏ capsit dẫn đến virut động vật không nhân lên được.
2)
Nội dung
- ATP synthase chỉ tổng hợp ATP khi ion H + đi từ ngoài vào trong. Trường hợp này,
sự chênh lệch nồng độ ion H + giữa hai màng tế bào dẫn đến ion H + đi từ trong ra

ngồi. Do đó, ATP khơng được tổng hợp.
- Khi ion H+ đi từ ngoài vào làm cho rotor và trục bên trong quay ngược chiều kim
đồng hồ (nhìn từ phía tế bào chất) → hoạt hóa các vị trí xúc tác của núm xúc tác →
tổng hợp ATP từ ADP và Pi; Nếu trục bên trong quay theo chiều kim đồng hồ sẽ tác
động lên núm xúc tác và ATP bị phân giải. Do đó về lý thuyết với phức hệ ATP
synthase nhân tạo:
+ Có thể thiết kế rotor sao cho trục bên trong vẫn quay ngược chiều kim đồng hồ
khi ion H+ đi từ trong ra ngoài để núm xúc tác tổng hợp ATP.
+ Có thể thiết kế cơ chế hoạt động của núm xúc tác (các vị trí xúc tác) sao cho khi
7

Điểm
0,25

0,25
0,5

Điểm
0,25

0,25

0,25
0,25


trục quay theo chiều kim đồng hồ thì tổng hợp được ATP từ ADP và Pi.
Câu 6 (2,0 điểm)
Hai prôtêin màng, bao gồm một prôtêin bám màng ngoại bào và một prơtêin xun
màng có vùng liên kết với actin nội bào, được đánh dấu bằng huỳnh quang (màu xám) ở mỗi

thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Thực hiện trong mơi trường ni cấy tế bào chuẩn ở nhiệt độ 37oC.
Thí nghiệm 2: Thực hiện trong mơi trường ni cấy tế bào có bổ sung cytochalasin,
một chất phá hủy actin, ở nhiệt độ 37oC.
Thí nghiệm 3: Thực hiện trong mơi trường ni cấy tế bào chuẩn ở nhiệt độ 2oC.
Ở các thí nghiệm trên, một
Prôtêin
Kết quả I Kết quả II Kết quả III
vùng nhỏ trên màng tế bào (hình
được đánh dấu
vng) được tẩy huỳnh quang
X
trong một thời gian ngắn (xuất hiện
màu trắng), sau đó theo dõi sự
Y
phục hồi huỳnh quang (xuất hiện
màu xám trở lại). Kết quả được thể hiện ở bảng bên. Xác định prôtêin X, Y và kết quả tương
ứng với các thí nghiệm. Giải thích.
Nội dung
- Ở điều kiện bình thường, prơtêin bám màng ngoại bào có khả năng di chuyển,
cịn prơtêin có vùng liên kết actin nội bào khơng có khả năng di chuyển. Do đó, sau
khi tẩy huỳnh quang một thời gian, vùng bị tẩy sẽ xuất hiện huỳnh quang trở lại chỉ
khi prôtêin bám màng ngoại bào được đánh dấu.
- Khi sử dụng cytochalasin, actin nội bào bị phá hủy, giúp prơtêin xun màng có
khả năng di chuyển. Do đó, sau khi tẩy huỳnh quang, vùng bị tẩy sẽ xuất hiện
huỳnh quang trở lại đối với cả hai loại prơtêin.
- Khi thực hiện thí nghiệm ở nhiệt độ 2 oC thì các chuyển động màng hầu như dừng
lại hoặc rất chậm do sự cô đặc mật độ các phân tử màng. Như thế, đối với bất cứ
prôtêin nào, vùng bị tẩy sẽ không xuất hiện huỳnh quang trở lại.
- Như vậy suy ra:

Protein X: Prôtêin xuyên màng có vùng liên kết actin nội bào;
Protein Y: Prơtêin bám màng ngoại bào
Thí nghiệm 1: kết quả III.
Thí nghiệm 2: kết quả I.
Thí nghiệm 3: kết quả II.
Câu

Điểm
0,25

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

7.1 Ở một bệnh nhân, các nhà khoa học phát hiện ra gen Y bị đột biến. Họ
8


7
(5đ)

thấy rằng, gen này được phiên mã và dịch mã nhưng tạo ra prơtein khơng có
chức năng. Kết quả phân tích gen đột biến chỉ ra rằng nguyên nhân gây ra
hậu quả trên là do có sự thay đổi ở một nuclêơtit so với gen bình thường. Sự

thay đổi này có thể xảy ra ở vị trí nào trên gen Y? Giải thích.
Nucltit bị thay đổi có thể xảy ra ở:
- Vùng nối giữa exon và intron  ảnh hưởng đến q trình cắt nối chính xác các
exon  prơtein khơng có chức năng.
(0,25đ)
- Vùng mã hóa của gen  tạo ra tín hiệu kết thúc sớm q trình dịch mã  prơtein
khơng có chức năng.
(0,25đ)
- Vùng mã hóa của gen  gây ra đột biến dịch khung đọc trên mARN  prơtein
tạo ra khơng có chức năng.
(0,25đ)
- Vùng mã hóa của gen  gây ra đột biến sai nghĩa (thay thế một axit amin quan
trọng)  biến đổi cấu trúc không gian ba chiều của prôtein hoặc biển đổi trung
tâm hoạt động của prơtein  prơtein khơng có chức năng.
(0,25đ)
- Vùng mã hóa của gen  gây ra đột biến ở mã kết thúc  mã kết thúc thành bộ
ba mã hóa  chuỗi polypeptit kéo dài  cấu trúc prơtein thay đổi  prơtein thay
đổi
chức
năng.
(0,25đ)
7.2 Một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li
độc lập cùng quy định; tính trạng cấu trúc cánh hoa do 1 cặp gen (D, d) quy
định. Cho hai cây (P) thuần chủng giao phấn với nhau, thu được F1. Cho F1 tự
thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 49,5% cây hoa đỏ, cánh
kép : 6,75% cây hoa đỏ, cánh đơn : 25,5% cây hoa trắng, cánh kép : 18,25%
cây hoa trắng, cánh đơn. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán
vị gen trong cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng
nhau.
a. Xác định hiện tượng di truyền của phép lai

Xét từng tính trạng ở F2:
- Màu sắc: đỏ : trắng = (49,5% + 6,75% : 25,5% + 18,25%) = 56,25% : 43,75% =
9:7
 Tính trạng màu sắc di truyền tương tác bổ sung
 F1 dị hợp hai cặp gen (AaBb) quy định màu đỏ.
(0,25đ)
Quy ước: A- B- : đỏ; A-bb, aaB-, aabb: trắng.
- Cấu trúc cánh: kép : đơn = (49,5% +25,5% : 6,75% +18,25%) = 75% : 25% = 3
:1
 F1 dị hợp 1 cặp gen Dd  cấu trúc cánh di truyền theo quy luật phân li.
Quy ước: D: cánh kép; d: cánh đơn  KG F1: Dd x Dd
(0,25đ)
Xét chung các tính trạng ở F2: (9 đỏ : 7 trắng) (3 kép : 1 đơn) khác với tỉ lệ đề bài
nhưng đều cho 4 tổ hợp ở F 2 nên cặp gen quy định về cấu trúc cánh (D, d) di
truyền liên kết khơng hồn tồn với một trong hai cặp gen quy định màu sắc (A, a;
B, b).
(0,25đ)
Ở F2: Cây hoa đỏ, cánh hoa kép A-B-D- = 49,5% = A-D- (hoặc B-D-) x ¾ =
49,5%
 A-D- (hoặc B-D-) = 0,66  aadd (hoặc bbdd) = 0,66 – 0,5 = 0,16 = 0,4 ad x
0,4 ad
 ad = 0,4 = AD là giao tử liên kết
Ad = aD = [1 – (0,4x2)] : 2 = 0,1, giao tử hoán vị và tần số hoán vị gen f = 0,1 x
2 = 0,2.
9


 Kiểu gen F1:
F1:


Bb

Bb (f = 0,2) x

(0,25đ)
Bb (f = 0,2)

F2: A-D- = 0,66; aadd = 0,16; A-dd = aaD- = 0,09
B- = ¾; bb = 1/4

(0,25đ)

b. Số cây hoa đỏ, cánh kép dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gen ở F2
Số cây hoa đỏ, cánh kép dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gen ở F2 là
BB +

Bb +

BB =

0,4 x 0,1 x ¼ x 2 + 0,4 x 0,4 x ½ + 0,4 x 0,1 x ¼ x 2 = 0,02 + 0,08 + 0,02 =
0,12
(0,5đ)
c. Số loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng, cánh kép.
Hoa trắng, cánh kép A-D-bb
+ aaD-B+ aaD-bb =
[(2x2)+1] x 1 + (1x2) x 2 + (1x2) x 1 = 5 + 4 + 2 = 11 loại kiểu
gen.
(0,5đ)
7.3 Một người phụ nữ bình thường có bố bị bệnh máu khó đơng và mẹ bị

bệnh mù màu kết hơn với một người đàn ơng bình thường về cả hai bệnh
này. Cặp vợ chồng này có các con gái đều bình thường, ba con trai bị mù
màu, ba người con trai khác bị bệnh máu khó đơng, một con trai bình thường
và một con trai mang cả hai bệnh. Biết rằng, mỗi tính trạng đều do một gen
gồm 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể X tại vùng không tương đồng với Y quy
định và khơng có đột biến mới xuất hiện ở bất kì thành viên nào trong gia
đình.
a. Giải thích
Quy ước: A: bình thường; a: bệnh máu khó đơng / NST X
B: bình thường; b: bệnh mù màu / NST X
- Người vợ bình thường có bố bị bệnh máu khó đơng có kiểu gen Y, cho con
gái giao tử

. (1)

- Người vợ bình thường có mẹ mù màu, kiểu gen
(2)

, cho con gái giao tử

- Từ (1) và (2) suy ra kiểu gen của người vợ là
- Người chồng bình thường về cả hai tính trạng  có kiểu gen là
- Sơ đồ lai:
P:
(bình thường)
x
Y (bình thường)
F1: Các con gái bình thường
3 Con trai mù màu


Y

3 Con trai máu khó đơng:

Y
10

(0,25đ)
Y

(0,25đ)


1 Con trai bình thường

Y

1 Con trai vừa mù màu, vừa máu khó đơng: Y
- Giải thích:
+ Con gái bình thường  Theo hiện tượng di truyền chéo, con gái nhận giao tử

Câu
8

từ bố.
+ Con trai có 4 loại kiểu hình  mẹ tạo ra 4 loại trứng  trong q trình giảm
phân của mẹ phải xảy ra hốn vị gen dẫn đến hình thành hai loại giao tử hốn vị là

với tỉ lệ mỗi loại giao tử = 1/8 = 12,5%.
(0,25đ)

b. Cặp vợ chồng này dự định sinh thêm 2 người con. Xác suất họ sinh ra một con
gái bình thường và một con trai bị cả hai bệnh là bao nhiêu?
P:
x
Y
- Xác suất sinh con gái bình thường 1 x ½ = ½
- Xác suất sinh con trai bị cả hai bệnh 1/8
x ½ Y = 1/16
(0,25đ)
- Xác suất họ sinh ra một con gái bình thường và một con trai bị cả hai bệnh là
x ½ x 1/16 = 1/16 = 6,25%.
(0,25đ
1,0 2,50
a. Trong mơ hình điều hịa hoạt động của ơpêrơn Lac, đột biến xảy ra
0
ở những vị trí nào thì ơpêrơn Lac vẫn hoạt động
- Đột biến xảy ra ở gen điều hịa : prơtêin ức chế bị biến đổi nên không 0,50
liên kết được vào vùng vận hành (O)  enzim ARN - pôlimeraza liên kết
vào vùng khởi động (P)  nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) luôn phiên mã.
0,50
- Đột biến xảy ra ở vùng vận hành (O): prôtêin ức chế không liên kết
được vào vùng vận hành (O) do vùng này đã bị thay đổi  enzim ARN pôlimeraza liên kết vào vùng khởi động (P)  nhóm gen cấu trúc (Z, Y,
A) luôn phiên mã.
1,5
b. Ở sinh vật nhân sơ, vùng mã hóa của một gen có một đột biến gen
0
dạng thay thế một cặp nuclêotít.
- Đột biến thay thế một cặp nuclêotít làm thay đổi 1 bộ ba mã hóa trong
gen, có các khả năng sau:
- Đột biến xảy ra ở mã mở đầu  biến mã mở đầu thành mã khác dịch 0,25

mã không xảy ra  chuỗi pơlipéptít khơng hình thành.
- Đột biến xảy ra ở 1 bộ ba mã hóa (sau mã mở đầu):
+ Bộ ba cũ và mới cùng mã hóa 1 loại axít amin  cấu trúc chuỗi 0,25
pơlipéptít khơng thay đổi.
+ Bộ ba cũ và mới mã hóa 2 loại axít amin khác nhau  cấu trúc chuỗi 0,25
pơlipéptít thay đổi.
+ Xuất hiện mã kết thúc  chuỗi pơlipeptít ngắn hơn bình thường.
0,25
- Đột biến xảy ra ở 1 bộ ba kết thúc:
+ Biến mã kết thúc này thành mã kết thúc khác  cấu trúc pơlipeptít 0,25
khơng thay đổi.
+ Biến mã kết thúc thành bộ ba mã hóa, chuỗi polipéptít kéo dài thêm  0,25
cấu trúc pơlipeptít thay đổi.
11


Câu
9

Cho sơ đồ mô tả một đơn vị nhân đôi của phân tử ADN:

1,00

* Chuỗi polinuclêơtít
mới sẽ được tổng hợp 0,25
gián đoạn khi đoạn làm
khuôn là: (I) và (IV).
* Giải thích
- Phân tử ADN có 2 mạch song song, ngược chiều; từ điểm O, enzim tháo
xoắn tách phân tử ADN theo hai hướng khác nhau tạo 2 chạc chữ Y, mỗi

chạc chữ Y có 2 mạch khn.
- Enzim ADN – polimeraza chỉ có khả năng liên kết các nuclêotít tự do 0,25
vào mạch khuôn theo chiều từ 5’  3’ (ngược chiều với mạch khn).
Như vậy, ở mạch khn có chiều 3’  5’ (II, III) thì mạch mới được
tổng liên tục, cịn ở mạch khn có chiều 5’  3’ (I, IV) thì mạch mới
được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki), sau đó 0,25
các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối.
0,25
1,5
Câu
10

Các quá trình sinh học đều bình thường, mỗi tính trạng đều do một
gen có 2 alen chi phối; (P) tự thụ phấn, thu được đời con F 1 có tỉ lệ:
25% số cây có thân cao, hoa màu tím : 50% số cây có thân cao, hoa
màu đỏ : 25% số cây có thân thấp, hoa màu đỏ.
- Xét riêng từng cặp tính trạng ở F1:
+ Tính trạng chiều cao cây:
Thân cao : thân thấp = 3 : 1 và mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen
chi phối nên thân cao là tính trạng trội so với thân thấp.
Quy ước: A: Thân cao, a: thân thấp.
 P chứa cặp gen P: Aa x Aa
+ Tính trạng màu hoa:
Hoa đỏ: hoa tím = 3 :1 và mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen chi
phối nên hoa đỏ là tính trạng trội so với hoa tím..
Quy ước: B: Thân cao, b: thân thấp.
0,25
→ P chứa cặp gen P: Bb x Bb
- Xét chung hai cặp tính trạng ở F1:
(3 cao : 1 thấp) (3 đỏ : 1 tím) ≠ 1:2:1 (theo đề bài) nên hai cặp gen quy

định hai cặp tính trạng di truyền liên kết.
0,25
Trường hợp 1: Liên kết hồn tồn

Trường hợp 2: Hốn vị gen một bên

x

.

x

không phụ thuộc tần số f.
12

0,25

1,5


0,25
(0< f 0,5) (chọn một tần số hoán vị gen tùy ý để viết sơ đồ lai)
Sơ đồ lai 1
P–

liên kết hoàn toàn)  F1 (tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình)
0,25

Sơ đồ lai 2
P–


hốn vị gen với một tần số bất kỳ)  F1

(tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình)
(học sinh có thể biện luận theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
0,25

13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×