Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Ôn tập sinh đề nhsg 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.62 KB, 25 trang )

TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2
(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 4
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn thi: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1(1,5 điểm): Cho tế bào thực vật đã phát triển đầy đủ vào một dung dịch .Hãy cho biết :
a.Khi nào sức căng trương nước T xuất hiện và tăng ?
b.Khi nào T cực đại và khi T cực đại thì bằng bao nhiêu ?
c.Khi nào T giảm và T giảm đến 0 ?
d.Một cây được tưới nước và bón phân bình thường.Hãy nêu những trường hợp T có thể tăng ?
Câu 2: (1,5đ)
Những hạt đậu xanh nảy mầm trong các điều kiện thí nghiệm khác nhau như sau:
Thí nghiệm 1: Đậu xanh + H2O + CO2 + O2 + nhiệt.
Thí nghiệm 2: Đậu xanh + H2O + O2 + nhiệt + ánh sáng.
Thí nghiệm 3: Đậu xanh + H2O + O2 + nhiệt độ.
Hãy cho biết kết quả và giải thích cho từng trường hợp.
Câu 3. ( 3 đ)
a. Một cây non trồng trong một hộp xốp chứa mùn ẩm, có nhiều lỗ thủng ở đáy và được treo nghiêng.
Sau một thời gian người ta quan sát thấy cây mọc thẳng, trong khi đó rễ lại mọc chui ra khỏi lỗ hộp
xốp một đoạn rồi lại chui vào lỗ hộp xốp rồi lại chui ra và cứ như vậy rễ sinh trưởng có kiểu uốn theo
kiểu làn sóng. Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì? Giải thích?
b. Trong quang hợp q trình truyền điện tử diễn ra ở cấu trúc nào ? Thực hiện theo những con đường
nào? Hiệu quả năng lượng ở những con đường đó? Chiều vận chuyển H+ để tạo ATP ?
Câu 4.( 3 đ) Hãy điền các thông tin vào hình sau thể hiện mối liên quan về chức năng giữa các hệ cơ quan
với nhau và giữa các hệ cơ quan với tế bào cơ thể (với chuyển hóa nội bào). Giải thích mối liên quan đó?
1

5


2
6
3

4

7

Câu 5: (2 đ)
a. Vì sao nếu khơng cung cấp đầy đủ các nguyên tố vi lượng thì sẽ làm giảm năng suất cây trồng?
b. Vì sao động vật nhai lại có nhu cầu Protein thấp hơn những nhóm động vật ăn thực vật khác?
Câu 6:( 2đ) Các câu sau đây đúng hay sai? Giải thích?
a. Máu chảy trong động mạch luôn luôn là máu đỏ tươi và giàu O2.
b. Người lớn có chu kỳ tim ngắn hơn trẻ em.
c. Cho thuốc thử Fehling vào dung dịch đường mía rồi đun sôi ta thấy xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
d. Lipit, Protein và cacbohydrat đều là các hợp chất hữu cơ cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.


Câu 7: (3 điểm).
a) Hai nơron cùng loại A và B có nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào khác nhau. Nơron B có nồng độ Na+ ở
dịch ngoại bào cao hơn so với nơron A. Nếu kích thích hai nơron này với kích thích giống nhau thì độ lớn của
điện hoạt động xuất hiện ở hai nơron có giống nhau khơng? Vì sao?
b) Khí mêtylphơtphonofluoridic axit gây ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin-esteraza ở màng sau
xináp thần kinh cơ. Nếu hít phải khí này có nguy hiểm cho tính mạng khơng? Tại sao?
Câu 8:( 4 đ)
a. Ở một lồi động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng Bb và Cc khi
giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao?
b. Ở một lồi thực vật thụ tinh kép, khi quan sát 1 tế bào sinh dưỡng bình thường đang ờ kì giữa của ngun
phân thấy có 48 cromatit. Giả sử quá trình thụ tinh của hạt phấn đạt 87,5%, của nỗn là 100% đã hình thành
56 hợp tử lưỡng bội sau đó thành 56 hạt chắc. (giả thiết các hạt phấn tham gia thụ phấn đều thụ tinh)

b.1. Tính số lượng nhiễm sắc thể đơn tương đương nguyên liệu môi trường nội bào cung cấp cho các tế
bào sinh tinh và sinh trứng thực hiện quá trình phân bào cho đến lúc hoàn thành sự thụ tinh để đạt số hạt nói
trên?
b.2. Tính số lượng nhiễm sắc thể đơn đã bị tiêu biến trong quá trình phân bào cho đến khi hoàn thành
thụ tinh từ tất cả các tế bào sinh trứng và sinh tinh nói trên?
c. Có 3 tb sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBb, một trong 3 tb có cặp Aa khơng phân ly trong giảm phân
1, các tb còn lại giảm phân bình thường.Quá trình giảm phân tạo ra 12 tinh trùng, trong đó có tất cả 6 loại
giao tử đó là những giao tử nào?
………….Hết……………


HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu
Câu 1
( 1,5 đ)

a) Khi tế bào nhận nước thì T xuất hiện và nếu tế bào tiếp tục nhận nước thì T 0,25
tăng .
b) T cực đại khi tế bào bão hoà nước và T = P .

0,25

c)

0,25

Khi tế bào mất nước T giảm và khi tế bào bắt đầu co nguyên sinh thì T bằng O

d.


Câu2:
( 1,5d)

T chỉ có thể tăng khi tế bào nhận nước mà khơng thốt nước => T sẽ tăng trong các trường hợp
sau :
+ Đưa cây vào trong tối
(0,25)
+ Bão hoà hơi nước trong không gian trồng cây
(0,25)
+ Tăng hàm lượng AAB làm khí khổng đóng .
+ Thí nghiệm 1: Hạt khơng nảy mầm được vì q trình hơ hấp diễn ra yếu, do có CO2.
+ Thí nghiệm 2: Hạt khơng nảy mầm được. Vì q trình hơ hấp diễn ra yếu do có ánh sáng.
+ Thí nghiệm 3: Hạt nảy mầm. Vì q trình hơ hấp diễn ra mạnh,cung cấp đủ năng lượng để các phản
ứng sinh hóa xảy ra, tạo ra nhiều sản phẩm trung gian, giúp cho quá trình tổng hợp mới của mầm dẫn
đến hạt nảy mầm.

Câu 3: a.
- Ngọn cây mọc thẳng là do hướng đất âm, hướng sáng dương
( 3 đ)

0,25
0,25
0,25

0,5
0,5
0,5

0,25

0,5

- Rễ cây phải mọc theo hướng đất dương theo chiều thẳng đứng nhưng nhu cầu về
nước và chất dinh dưỡng nên rễ phải vòng lên qua các lỗ thủng vào nơi chứa đất ẩm, cứ 0,25
thể tạo nên hình làn sóng của rễ. Thí nghiệm này thể hiện tính hướng kép: hướng đất và
0,5
hướng nước.
- Ngọn hướng sáng dương còn đầu rễ hướng đất dương.
0,5
- Dưới tác động của ánh sáng auxin ở phần ngọn và phần rễ chuyển về phía khơng có
ánh sáng làm cho sự sinh trưởng, mặt dưới của phần chồi nhanh hơn làm cho phần
ngọn mọc thẳng lên theo tính hướng sáng dương.
- Trong khi đó mặt dưới của rễ hàm lượng auxin lại quá cao do lượng auxin từ phần
ngọn chuyển xuống gây ức chế sự sinh trưởng ở mặt dưới so với mặt trên. Làm cho
đỉnh rễ quay xuống hướng đất dương.
b.Trong quang hợp:
- Quá trình truyền điện tử diễn ra trên màng tilacoit.
- Thực hiện theo 2 con đường:
+ Photphotrin hóa vịng: Điệntử tách ra từ trung tâm P 700 truyền qua các chất cho và
nhận rồi trở về P700 .
+ Photphorin hóa khơng vịng: Điện tử từ P 680 qua một loạt chuỗi truyền e đến trung
tâm P700 cuối cùng đến NADPH
- Hiệu quả năng lượng:
+ Con đường vịng tạo ra 2ATP.
+ Con đường khơng vịng tạo ra 1ATP và 1NADPH.
- Chiều vận chuyển H+ để tổng hợp ATP là từ xoang tilacoit ra chất nền lục lạp.

0,25
0,25
0,25

0,25

0,25/ 1
Câu 4: 1: Miệng; 2: Hệ tiêu hóa; 3: Chất dinh dưỡng; 4 : Hệ tuần hoàn; 5: Hệ hô hấp;
ý
6: Tế bào; 7: Hệ bài tiết.
- Mối liên quan: Hệ tiêu hóa cung câp chất dinh dưỡng chuyển qua hệ tuần 1,25
hoàn. Từ hệ tuần hoàn được vận chuyển các chất cùng với sự trao đổi khí
qua hệ hô hấp tới cung cấp cho tế bào.Các chất sau khi đã trao đổi thì
chất khơng sử dụng được thải ra ngoài qua hệ bài tiết.


Câu 5:
(2đ)

a.Vì:

-

-

Các ngun tố vi lượng đóng vai trị quan trọng trong cấu trúc của enzim và hoạt hóa các
enzim. Mà các enzim lại làm nhiệm vụ xúc tác cho các phản ứng của quá trình trao đổi chất.
Mỗi loại nguyên tố vi lượng hoạt hóa một số loại enzim nhất định. Ví dụ Mo

0,5

tham gia vào q trình khử Nitrat trong cây.Mn là thành phần của enzim phân
0,5
giải nguyên liệu hơ hấp thamgia vào q trình quang hợp.


b. Vì: - Động vật nhai lại có tiêu hóa vi sinh vật. Lượng sinh khối lớn của VSV là 0,5
nguồn cung cấp chủ yếu Protein cho chúng.
- Động vật nhai lại có cơ chế tái sử dụng Urê: Urê trong máu động vật nhai lại được 0,5
thải qua thận mà được biến đổi thành NH 3 cung cấp cho VSV ở dạ cỏ, việc bổ sung Nitơ
cho VSV cũng là bổ sung Nitơ cho cơ thể.

Câu 6
(2 đ)

Đáp án:

a. Sai.Máu trong động mạch phổi là máu đỏ thẫm, giàu CO2.

0,5

b. Sai. Trẻ em có chu kỳ tim ngắn hơn vì ở trẻ em tỷ lệ S/V lớn hơn nên tiêu hao -,5
năng lượng nhiều để duy trì thân nhiệt. Để đáp ứng nhu cầu cơ thể tim phải đập
nhanh hơn do đó chu kỳ tim của trẻ em ngắn hơn người lớn .
c. Sai. Khơng tạo kết tủa đỏ gạch vì đường mía là đường đơi khơng có tính khử nên 0,5
khơng có phản ứng với thuốc thử Fehling.
d. Sai. Vì Lipit là hợp chất hữu cơ khơng có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà 0,5
hợp chất này có thành phần hóa học đa dạng.

Câu 7

a) - Độ lớn của điện hoạt động xuất hiện ở hai nơron khác nhau.
- Chênh lệch nồng độ Na +ở nơron B cao hơn nơron A nên khi bị kích thích Na + đi vào trong nơron B
nhiều hơn làm bên trong trở nên dương hơn vì thế độ lớn của điện hoạt động xuất hiện ở nơron B lớn
hơn.


0,5
1

b.
- Do enzim axetincolin-esteraza bị ức chế nên axetincolin không bị phân huỷ ở màng 0,5
sau xináp.
1
- Axêtincơlin liên tục kích thích lên cơ thể, gây co cơ liên tục, cuối cùng gây liệt cơ, có
thể gây ra tử vong.

Câu 8
(4 đ)

a) Hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li độc lập và tổ hợp tự do khi kết thúc GP I
thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST : (BB) ( CC) , (bb) (cc) hoặc (BB)
(cc), (bb) (CC).

1
1

b.1. Số NST đơn cung cấp cho tế bào sinh tinh phân bào cho đến khi hồn thành q trình thụ tinh là:
10n x 16
Số NST đơn cung cấp cho tế bào sinh trứng phân bào cho đến khi hoàn thành quá trình thụ tinh là: 9n x
56.
b.2 Số NST đơn tiêu biến trong quá trình phân bào của tế bào sinh tinh cho đến khi hồn thành q trình
thụ tinh là: 16n + 4n.16
Số NST đơn tiêu biến trong quá trình phân bào của tế bào sinh trứng cho đến khi hồn thành q trình
thụ tinh là: 8n.56
c. 1 AaB;1b; 1AB; 1ab; 1Ab; 1aB


SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
CỤM THI THPT YÊN THÀNH

1

1

ĐỀ THI KSCL HỌC SINH GIỎI LỚP 11
NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: SINH HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)


Câu 1 (3 điểm).
a) Cho các chất: Tinh bột, xenlulôzơ, phôtpholipit và prôtêin. Chất nào trong các chất kể trên khơng phải là
pơlime? Chất nào khơng tìm thấy trong lục lạp?
b) Nêu vai trị chính của cacbohođrat (saccarit), mỡ và photpholipit trong tế bào.
c) Tại sao axit nuclêic và prôtêin được xem là hai vật chất cơ bản không thể thiếu của mọi cơ thể sống?.
Câu 2 (3 điểm).
a) Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.

Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể.
- Tế bào 1 và tế bào 2 đang ở kì nào, thuộc kiểu phân bào gì? Giải thích.
- Trước khi bước vào phân bào, mỗi tế bào có số NST là bao nhiêu?
b) Một tế bào sinh tinh ở một loài động vật chứa hai cặp gen Aa và Bb. Viết kiểu gen của các loại giao tử
(tinh trùng) được sinh ra từ tế bào trên trong các trường hợp sau :
- Trường hợp 1 : Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp NST thường khác nhau.
- Trường hợp 2 : Hai cặp gen Aa và Bb cùng nằm trên một cặp NST thường.
c) Ở ruồi giấm, một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 7 đợt tạo ra các tế bào con, sau đó có

1,5625% số tế bào con tiếp tục nguyên phân liên tiếp 3 đợt. Tất cả các tế bào con sinh ra sau quá trình
nguyên phân đều giảm phân cho trứng. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%, của tinh trùng là 2,5%. Hãy
xác định số hợp tử tạo thành, số lượng tế bào sinh tinh và tinh trùng.
Câu 3 (4 điểm).
a) Giải thích vai trị của đai Caspari trong lớp nội bì của rễ.
b) Chứng minh q trình trao đổi khống và nitơ phụ thuộc chặt chẽ vào q trình hơ hấp. Người ta vận
dụng sự hiểu biết về mối quan hệ này trong thực tế trồng trọt như thế nào?
c) Pha sáng và pha tối xảy ra ở đâu trong lục lạp? Hãy giải thích vì sao pha sáng và pha tối lại xảy ra ở vị trí
đó?
d) Trong dung dịch ni tảo, khi tăng nồng độ CO2 thì bọt khí ơxi lại nổi lên nhiều hơn. Hãy giải thích hiện
tượng này.

Câu 4 (5 điểm).
a) Ở trẻ em, nhịp tim đo được là 120 – 140 lần/phút. Theo em, thời gian của chu kì tim ở trẻ tăng hay giảm?
Giả sử đo được nhịp tim của 1 em bé là 120 lần/phút. Căn cứ vào chu kì chuẩn ở người, hãy tính thời gian
của các pha trong 1 chu kì tim của em bé đó.
b) Những đặc điểm cơ bản nào trong cấu tạo và hoạt động của cơ quan hơ hấp giúp cá thích nghi với đời
sống dưới nước?
c) Xét các nhóm động vật sau: Chim, lưỡng cư, sâu bọ, cá, bò sát.
- Hãy sắp xếp các nhóm lồi trên theo chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hồn và chỉ ra đặc điểm tiến hóa của
từng nhóm lồi trên về hệ tuần hồn?
- Trong các nhóm lồi trên, chức năng của hệ tuần hồn ở nhóm lồi nào có sự khác biệt với các nhóm lồi
cịn lại? Sự khác biệt đó là gì?
d) Các câu sau đúng hay sai, giải thích?
d.1. Trong các mặt biến đổi thức ăn thì biến đổi thức ăn về mặt cơ học là quan trọng nhất.


d.2. Trong 4 ngăn dạ dày ở trâu bị thì dạ múi khế được là dạ dày chính thức giống dạ dày ở người.
d.3. Ở người, q trình tiêu hố xảy ra chủ yếu ở dạ dày.
d.4. Trong miệng có enzym tiêu hố cả tinh bột sống và chín.

Câu 5 (2.5 điểm).
Hiện tượng cây trồng bên cửa sổ ngọn cong ra ngoài và hiện tượng lá cây trinh nữ cụp lá khi chạm vào khác
nhau như thế nào?
Câu 6 (2.5 điểm).
a) Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của nơron sẽ như thế nào trong mỗi trường hợp sau? Giải thích.
- Trường hợp 1: Ăn mặn làm tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào.
- Trường hợp 2: Sử dụng một loại thuốc làm bất hoạt kênh K+.
b) Khi đi xe ôtô một số người bị say xe và thường bị nôn. Để hạn chế say xe người ta phải uống thuốc
chống nơn. Hãy giải thích hiện tượng say xe và tác dụng của thuốc chống nơn.
……………. Hết …………….
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, Giám thị không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh…………………… Số báo danh………………

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
LIÊN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH

Câu
Câu 1
(3,0 điểm)

ĐÁP ÁN KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI TỈNH
MÔN SINH HỌC - LỚP 11
Năm học 2018 -2019

Nội dung
Điểm
a) Cho các chất: Tinh bột, xenlulôzơ, phôtpholipit và prôtêin. Chất nào trong
các chất kể trên khơng phải là pơlime? Chất nào khơng tìm thấy trong lục
lạp?
- Chất không phải là đa phân (pôlime) là phốtpholipit vì nó khơng được cấu tạo từ 0,25

các đơn phân (mơnơme)
- Chất khơng tìm thấy trong lục lạp là xenlulôzơ
0,25
b) Nêu vai trò chính của cacbohođrat (saccarit), mỡ và photpholipit trong tế
bào.
- Vai trò của cacbohiđrat :
+ Là nguồn cung cấp năng lượng cho tế bào.
0,25
+ Là thành phần xây dựng nên nhiều bộ phận của tế bào : Pentozơ cấu tạo nên axit 0,25
nucleic, xenlulozơ cấu trúc nên thành tế bào thực vật) ...
- Vai trò của mỡ : Dự trữ năng lượng
0,25
- Vai trò của photpholipit : Cấu trúc nên màng sinh chất của tế bào
0,25
c) Tại sao axit nuclêic và prôtêin được xem là hai vật chất cơ bản không thể
thiếu của mọi cơ thể sống?
- Axit nuclêic là chất khơng thể thiếu vì: Có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền 0,25
đạt thông tin di truyền ở các lồi sinh vật
- Prơtêin khơng thể thiếu được ở mọi có thể sống vì:


Câu 2
(3,0 điểm)

+ Đóng vai trị cốt lõi trong cấu trúc của nhân, của mọi bào quan, đặc biệt hệ màng
sinh học có tính chọn lọc cao
+ Các enzim (có bản chất là prơtêin) đóng vai trị xúc tác các phản ứng sinh học
+ Các kháng thể (có bản chất là prơtêin) có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại tác
nhân gây bệnh
+ Các hoocmôn phần lớn là prôtêin có chức năng điều hịa q trình trao đổi chất

+ Ngồi ra prơtêin cịn tham gia chức năng vận động, dự trữ năng lượng, giá đỡ,
thụ thể
a) Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.

Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho
các nhiễm sắc thể.
- Tế bào 1 và tế bào 2 đang ở kì nào, thuộc kiểu phân bào gì? Giải thích.
- Trước khi bước vào phân bào, mỗi tế bào có sớ NST là bao nhiêu?
- Tế bào 1 : Các NST đơn ở mỗi hàng đang phân li và không chứa NST tương
đồng -> Tế bào đang ở kì sau giảm phân II.
- Tế bào 2 : Các NST đơn ở mỗi hàng đang phân li và chứa NST tương đồng -> Tế
bào đang ở kì sau nguyên phân.
- Trước khi bước vào phân bào, mỗi tế bào có số NST là bao nhiêu?
Tế bào 1 : Vì ở kì sau GP II -> Số NST là 2n -> 2n = 8.
Tế bào 2 : Vì ở kì sau NP -> Số NST là 2.2n -> 2.2n = 8 => 2n = 4.
b)
Trường hợp 1 : Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp NST thường khác nhau.
-> AB và ab hoặc Ab và aB.
Trường hợp 2 : Hai cặp gen Aa và Bb cùng nằm trên một cặp NST tương đồng
- Liên kết gen hoàn toàn -> AB và ab hoặc Ab và aB.
- Có HVG : -> AB , ab , Ab , aB.
c) Ở ruồi giấm, một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 7 đợt tạo ra
các tế bào con, sau đó có 1,5625% sớ tế bào con tiếp tục nguyên phân liên tiếp
3 đợt. Tất cả các tế bào con sinh ra sau quá trình nguyên phân đều giảm phân
cho trứng. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%, của tinh trùng là 2,5%.
Hãy xác định số hợp tử tạo thành, số lượng tế bào sinh tinh và tinh trùng.
- Ta có số TB co sinh ra sau quá trình NP là : 2 7 – 27.1,5625% + 27.1,5625%.23 =
142.
- Số hợp tử tạo thành = số trứng thụ tinh = 142.50% = 71.
- Số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh = 142 : 2,5% = 5680

=> Số tế bào sinh tinh là 5680 : 4 = 1420
Câu 3
(4,0 điểm)

a) Giải thích vai trò của đai Caspari trong lớp nội bì của rễ.
Đai này nằm ở phần nội bì của rễ, kiểm soát và điều chỉnh lượng nước, kiểm tra
các chất khống hồ tan.
b) Chứng minh q trình trao đổi khống và nitơ phụ thuộc chặt chẽ vào q
trình hơ hấp. Người ta vận dụng sự hiểu biết về mối quan hệ này trong thực
tế trồng trọt như thế nào?
- Hơ hấp giải phóng ATP cung cấp cho q trình hấp thu khống và nitơ, q trình
sử dụng khống và biến đổi nitơ trong cây
- Các axit hữu cơ, sản phẩm trung gian của hô hấp được sử dụng để tổng hợp các

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,50

0,25
0,25


Câu 4
(5,0 điểm)

axitamin
- Hô hấp của rễ tạo ra CO2.
+ Trong dung dịch đất: H2O + CO2 → H2CO3 → HCO3- + H+
+ Các ion H+ hút bám trên bề mặt rễ trao đổi với các ion cùng dấu trên bề mặt keo
đất → rễ hấp thụ được các nguyên tố khoáng theo cơ chế hút bám trao đổi
* Ứng dụng
- Xới đất, làm cỏ, sục bùn → rễ hô hấp hiếu khí tốt.
- Trồng cây khơng cần đất: Trồng cây trong dung dịch, trong khơng khí.
c) Pha sáng và pha tối xảy ra ở đâu trong lục lạp? Hãy giải thích vì sao pha
sáng và pha tới lại xảy ra ở vị trí đó?
- Pha sáng xảy ra trong màng tilacoit của lục lạp.
Vì trong màng tilacoit có chứa hệ sắc tố diệp lục, chuỗi chuyền điện tử và phức hệ
ATP-xintetaza do đó đã chuyển hố năng lượng ánh sáng thành năng lượng tích
trong ATP và NADPH.
- Pha tối xảy ra trong chất nền stroma của lục lạp.
Vì chất nền là nơi có chứa các enzim và cơ chất của chu trình Canvin, do đó
glucơzơ được tổng hợp từ CO2 với năng lượng từ ATP và NADPH do pha sáng
cung cấp.
d) Trong dung dịch nuôi tảo, khi tăng nồng độ CO 2 thì bọt khí ơxi lại nổi lên

nhiều hơn. Hãy giải thích hiện tượng này.
- Khi tăng nồng độ CO2 trong dịch ni tảo là ta đã kích thích pha tối quang hợp
hoạt động tốt hơn.
- Pha tối hoạt động tốt hơn sẽ cần nhiều sản phẩm của pha sáng (ATP và NADPH)
do đó pha sáng phải hoạt động tốt hơn, quá trình quang phân ly nước xảy ra mạnh
hơn, ôxi thải ra nhiều hơn.
a) Ở trẻ em, nhịp tim đo được là 120 – 140 lần/phút. Theo em, thời gian của
chu kì tim ở trẻ tăng hay giảm? Giả sử đo được nhịp tim của 1 em bé là 120
lần/phút. Căn cứ vào chu kì chuẩn ở người, hãy tính thời gian của các pha
trong 1 chu kì tim của em bé đó.
- Thời gian của 1 chu kì tim ở trẻ = 60s/120 = 0,5s. 0,5 < 0,8  thời gian của chu
kì tim ở trẻ giảm
- Tỉ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất : dãn chung = 1 : 3 : 4  ở trẻ em:
+ tâm nhĩ co: 0,0625s,
+ tâm thất co: 0,1875s,
+ dãn chung: 0,25s.
b) Những đặc điểm cơ bản nào trong cấu tạo và hoạt động của cơ quan hô
hấp giúp cá thích nghi với đời sống dưới nước?
- Mang cấu tạo gồm các cung mang chứa nhiều phiến mang có bề mặt mỏng và
chứa rất nhiều mao mạch máu. Nên có:
+ diện tích bề mặt lớn.
+ mỏng và ln ẩm ướt.
+ nhiều mao mạch và sắc tố hô hấp.
+ sự lưu thơng khí.
- Sự hoạt động nhịp nhàng của miệng, nắp mang và diềm nắp mang làm cho dòng
nước chảy theo một chiều liên tục từ miệng qua mang.
- Cách sắp xếp mao mạch trong mang giúp máu chảy trong mạch song song và
ngược chiều với dòng nước chảy bên ngồi mao mạch.
c) Xét các nhóm động vật sau: Chim, lưỡng cư, sâu bọ, cá, bò sát.
- Hãy sắp xếp các nhóm lồi trên theo chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hồn

và chỉ ra đặc điểm tiến hóa của từng nhóm lồi trên về hệ tuần hồn?
- Trình tự tiến hóa:
Sâu bọ: Hệ tuần hồn hở → Cá: Hệ tuần hồn kín, 1 vịng tuần hồn, tim 2 ngăn,
máu pha nhiều → Lưỡng cư: Hệ tuần hồn kín, 2 vịng tuần hồn, tim 3 ngăn, máu

0,25
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,50

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,50


Câu 5
(2,5 điểm)

Câu 6
(2,5 điểm)

pha nhiều → Bò sát: Hệ tuần hồn kín, 2 vịng tuần hồn, tim 3 ngăn có vách hụt,
máu pha ít → Chim: Hệ tuần hồn kín, 2 vịng tuần hồn, tim 4 ngăn, máu khơng
pha.
- Trong các nhóm lồi trên, chức năng của hệ tuần hồn ở nhóm lồi nào có
sự khác biệt với các nhóm lồi còn lại? Sự khác biệt đó là gì?
Trong các nhóm lồi trên chức năng của hệ tuần hồn ở sâu bọ có sự khác biệt so
với các lồi khác đó là máu khơng có chức năng vận chuyển các chất khí
d) Các câu sau đúng hay sai, giải thích?
d.1. Trong các mặt biến đổi thức ăn thì biến đổi thức ăn về mặt cơ học là
quan trọng nhất.
Sai. Tiêu hóa hóa học là quan trọng nhất, vì q trình này biến đổi thức ăn thành
những chất đơn giản cuối cùng, hấp thụ được vào cơ thể.
d.2. Trong 4 ngăn dạ dày ở trâu bò thì dạ múi khế được là dạ dày chính thức
giống dạ dày ở người.
Đúng. Dạ múi khế chứa enzim pepsin và HCl tiêu hóa protein trong cỏ và protein
của vi sinh vật.
d.3. Ở người, q trình tiêu hố xảy ra chủ yếu ở dạ dày.
Sai. Q trình tiêu hố xảy ra chủ yếu ở ruột non vì ruột có đủ các loại enzym để
biến đổi tất cả chat dinh dưỡng trong thức ăn thành các các chất giản, ruột non
cũng là nơi hấp thụ thức ăn.
d.4. Trong miệng có enzym tiêu hố cả tinh bột sớng và chín.

Sai. Trong miệng chỉ có enzym tiêu hố tinh bột chín (thành mantơzơ). Ở ruột non
mới có enzym amilaza tiêu hoá được cả tinh bột sống và chín.
Hiện tượng cây trờng bên cửa sổ ngọn cong ra ngoài và hiện tượng lá cây
trinh nữ cụp lá khi chạm vào khác nhau như thế nào?
Tiêuchí
Ngọn cây hướng ra ngồi
Lácâytrinhnữcụp
Dạng
cảm Hướng sáng
Ứng động khơng sinh
ứng
trưởng
Khái niệm
Là hình thức phản ứng của ngọn Là hình thức phản ứng của
cây trước tác động ánh sáng 1 cây trước va chạm cơ học
phía
Đặc điểm
- Tác nhân kích thích tác động - Tác nhân kích thích tác
theo 1 hướng xác định
động khơng định hướng
- Xảy ra chậm
- Xảy ra nhanh
- Xảy ra sự sinh trưởng
- Không xảy ra sự sinh
trưởng.
Cơ chế
Điều tiết bởi hoocmon auxin
Liên quan đến sức trương
nước
Ý nghĩa

Hấp thụ được nhiều ánh sáng
Bảo vệ lá, tránh tổn thương
a) Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của nơron sẽ như thế nào trong mỗi
trường hợp sau? Giải thích.
- Trường hợp 1: Ăn mặn làm tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào.
- Trường hợp 2: Sử dụng một loại thuốc làm bất hoạt kênh K+.
- Trường hợp 1:
+ Điện thế nghỉ khơng thay đổi. Giải thích: Độ lớn của điện thế nghỉ phụ thuộc
vào lượng K+ từ trong ra ngoài màng chứ khơng phụ thuộc nồng độ Na + ngồi
màng.
+ Điện thế hoạt động tăng. Giải thích: Nồng độ Na + bên ngồi tăng, khi có kích
thích lượng Na+ đi vào nhiều hơn làm trong màng tăng giá trị dương trong pha đảo
cực.
- Trường hợp 2:
+ Điện thế nghỉ khơng có. Giải thích: Bất hoạt kênh K + làm cho K+ khơng đi từ
trong ra ngồi được.

0,50

0,25

0,25
0,25

0,25

0,50
0,25
0,25
0,25

0,25
0,50
0,50

0,50
0,50

0,50


+ Điện thế hoạt động khơng có. Giải thích: Do khơng có điện thế nghỉ, mặt khác
kênh K+ bị bất hoạt nên khi có kích thích khơng có khử cực, đảo cực và tái phân
cực.
b) Khi đi xe ôtô một số người bị say xe và thường bị nôn. Để hạn chế say xe
người ta phải uống thuốc chống nôn. Hãy giải thích hiện tượng say xe và tác
dụng của thuốc chống nôn.
Khi đi xe ôtô để hạn chế say xe người ta phải uống thuốc chống nơn vì:
- Khi đi xe bị lắc nhiều → Kích thích cơ quan tiền đình trong ốc tai → kích thích
thần kinh đối giao cảm → hình thành xung thần kinh đến cơ dạ dày → dạ dày co
bóp mạnh gây nơn.
- Thuốc chống nôn chứa chất ức chế thần kinh đối giao cảm bằng cách theo đường
máu tới khe xinap → kết hợp với các thụ thể trên màng sau xinap làm phong bế
màng sau xinap → ức chế sự truyền xung thần kinh tới dạ dày → chống gây nôn.

0,50

0,25
0,25

------------------------- Hết -------------------------


ĐỀ THI KHẢO SÁT CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
Năm học 2018 - 2019
MÔN THI: SINH HỌC 11
( Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu I (3điểm):
1.Trong tế bào thực vật có những bào quan nào chứa axit nucleic? Phân biệt các loại axit nucleic
trong các loại bào quan đó.
2. Người ta cho chuối chín vào ngăn đá tủ lạnh để nó đơng cứng lại, sau đó lấy ra để tan hết đá thấy
quả chuối mềm hơn rất nhiều so với lúc chưa để vào tủ lạnh. Giải thích.
3. Trong tế bào có các phân tử sinh học: Lipit, ADN và prôtêin. Cho biết những phân tử nào có liên
kết hiđrơ? Vai trị của liên kết hiđrơ trong các phân tử đó?
Câu II(2điểm)
1. Pha sáng và pha tối của quang hợp xảy ra ở đâu trong lục lạp? Hãy giải thích vì sao pha sáng và
pha tối lại xảy ra ở vị trí đó?
2.Ở q trình quang hợp ở thực vật C3, khi tắt ánh sáng hoặc giảm nồng độ CO 2 thì chất nào tăng,
chất nào giảm trong chu trình Canvin? Giải thích.
Câu III (2điểm): Tại sao các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục đích
giảm thiểu cường độ hơ hấp. Có nên giảm cường độ hơ hấp đến 0 khơng? Vì sao?
Câu IV (2điểm): Trình bày q trình tiêu hóa cỏ trong dạ dày của trâu bị?
Câu V (2điểm): Dựa vào kiến thức chuyển hóa vật chất và năng lượng ở người, em hãy giải thích
câu: “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”.
Câu VI (2điểm):
1. Các loài lưỡng cư như ếch, nhái để lẩn trốn kẻ thù có thể ngụp được rất lâu ở dưới nước. Nhờ đâu
chúng có khả năng đó? Điều gì xảy ra nếu ta sơn da của ếch, từ đó rút ra nhận xét gì?
2. Vì sao chim là động vật hơ hấp hiệu quả nhất trên cạn?
Câu VII(2 điểm):
1.Nhịp tim là gì? Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể?
2.Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các lồi động vật?
Câu VIII (5 điểm):

1.Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phânbào.


MM
nn

A A
aa

cc
D D

B B
bb

Tế bào1
Tế bào2
Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể.
Cho biết các tế bào đó đang ở kỳ nào của q trình ngun phân hay giảm phân. Giải thích.
2.Một cặp gen dị hợp Bb nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, gen B có 2998 liên kết
photphodieste, gen b có 150 chu kỳ xoắn.Trong gen B có 900A ,gen b có 1200G.
a. Tính số lượng nuclêơtit mỗi loại trên mỗi gen?
b. Khi bước vào kỳ giữa của giảm phân 1, số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào là
bao nhiêu?
c. Khi kết thúc giảm phân 1, số lượng nuclêôtit mỗi loại trong mỗi tế bào con là bao nhiêu?
d. Khi tế bào hoàn thành giảm phân, số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường
bằng bao nhiêu?
…Hết…
ĐÁP ÁN CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
Năm học 2018 - 2019

Câu

Câu I
(3điểm)

MÔN THI: SINH HỌC 11
Nội dung
Điểm
1.Trong tế bào thực vật có những bào quan nào chứa axit nucleic? Phân biệt
các loại axit nucleic trong các loại bào quan đó.
-Nhân, lục lạp và ti thể và ribôxôm.
0,25đ
-Axit nucleic của nhân chủ yếu là ADN mạch thẳng xoắn kép có kết hợp 0,25đ
với protein histon. Ngồi ra cịn có một ít ARN
-Axit nucleic của ti thể và lục lạp là ADN dạng vịng khơng kết hợp với 0,25đ
protein
-Axit nucleic của ribôxôm là ARN riboxom
0,25đ
2. Người ta cho chuối chín vào ngăn đá tủ lạnh để nó đơng cứng lại, sau đó
lấy ra để tan hết đá thấy quả chuối mềm hơn rất nhiều so với lúc chưa để
vào tủ lạnh. Giải thích.
- Quả chuối khi chưa cho vào tủ lạnh, các tế bào chưa bị vỡ liên kết với
0,5đ
nhau tạo độ cứng nhất định
- Khi đưa vào ngăn đá tủ lạnh, nước trong tế bào quả chuối đông thành đá → 0,5đ
tế bào bị vỡ → khi đá tan tế bào đã vỡ khơng cịn liên kết với nhau như ban
đầu nữa → quả chuối sẽ mềm hơn.
3. Trong tế bào có các phân tử sinh học: Lipit, ADN và prôtêin. Cho biết
những phân tử nào có liên kết hiđrơ? Vai trị của liên kết hiđrơ trong các
phân tử đó?

- Những phân tử có liên kết hiđrơ: ADN và prơtêin
0,5đ
- Vai trị của liên kết hiđrơ trong cấu trúc các phân tử:
+ ADN: Các nuclêôtit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc 0,25đ
bổ sung tạo cấu trúc không gian của ADN
+ Protein: Tham gia cấu trúc không gian của prôtêin
0,25đ


Câu II
(2điểm)

Câu III
(2điểm)

Câu IV
(2điểm)

Câu V
(2điểm)

1. Pha sáng và pha tối xảy ra ở đâu trong lục lạp? Hãy giải thích vì sao pha
sáng và pha tối lại xảy ra ở vị trí đó?
- Pha sáng xảy ra trong màng tilacoit của lục lạp.
Vì trong màng tilacoit có chứa hệ sắc tố diệp lục
- Pha tối xảy ra trong chất nền stroma của lục lạp.
Vì chất nền là nơi có chứa các enzim quang hợp
2.Về quá trình quang hợp ở thực vật C3, khi tắt ánh sáng hoặc giảm nồng độ
CO2 thì chất nào tăng, chất nào giảm trong chu trình Canvin? Hãy giải
thích.

- Khi tắt ánh sáng thì APG (axit phơtphoglixêric) tăng, RiDP (ribulơzơ 1,5
di phơtphat) giảm, vì vẫn cịn CO2 để cố định RiDP thành APG.
- Khi giảm nồng độ CO2 thì RiDP tăng, APG giảm, vì khơng cịn CO2 để cố
định RiDP thành APG .
Tại sao các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm
mục đích giảm thiểu cường độ hơ hấp. Có nên giảm cường độ hơ hấp đến 0
khơng? Vì sao?
* Vì:
- Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ
- Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản → tăng cường độ hô
hấp của đối tượng đựơc bảo quản.
- Làm tăng độ ẩm → tăng cường độ hô hấp, tạo điều kiện cho vi sinh vật
gây hại phá hỏng sản phẩm
- Làm thay đổi thành phần khơng khí trong môi trường bảo quản → O2
giảm nhiều →môi trường kị khí → sản phẩm sẽ bị phân hủy nhanh chóng.
* Khơng nên,
vì đối tượng bảo quản sẽ chết, nhất là hạt giống, củ giống.
Trình bày q trình tiêu hóa cỏ trong dạ dày của trâu bò?
- Thức ăn (cỏ, rơm …) được nhai qua loa ở miệng, rồi được nuốt vào dạ cỏ.
Ở đây, thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ
thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulozơ và các chất hữu cơ khác có
trong cỏ.
- Sau khi thức ăn đã được lên men bởi vi sinh vật ở dạ cỏ được đưa dần
sang dạ tổ ong và ợ lên miệng để nhai kĩ lại
- Thức ăn (sau khi được nhai kĩ) cùng với lượng lớn vi sinh vật được đưa
xuống dạ lá sách hấp thụ bớt nước rồi chuyển vào dạ múi khế.
- Dạ múi khế có chức năng giống như dạ dày của thú ăn thịt và ăn tạp. Dạ
múi khế tiết ra pepsin và HCl để tiêu hóa protein ở vi sinh vật và cỏ
Giải thích câu: “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”bằng kiến thức
sinh học.

a.Trời nóng chóng khát:
-Khi trời nóng, cơ thể tiết mồ hôi sẽ làm cho cơ thể hạ nhiệt (khi mồ hơi bay
hơi sẽ toả nhiệt), ta có cảm giác mát, dễ chịu.
-Mồ hơi tiết ra nhiều dẫn đến tình trạng thiếu nước, sẽ có cảm giác khát
nước.
b.Trời mát chóng đói:
-Khi trời lạnh, q trình trao đổi chất trong cơ thể tăng, đảm bảo tăng sinh
nhiệt vì cơ thể ln mất nhiệt do lạnh.
-Do đó, cơ thể phải sử dụng một lượng lớn glucoz để cung cấp năng lượng
nên nồng độ glucoz trong máu giảm, gây cảm giác đói nhanh.

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ


1. Các loài lưỡng cư như ếch, nhái để lẩn trốn kẻ thù có thể ngụp được rất
lâu ở dưới nước. Nhờ đâu chúng có khả năng đó? Điều gì xảy ra nếu ta sơn
da của ếch, từ đó rút ra nhận xét gì?
- Ếch, nhái ngụp được lâu dưới nước là do chúng ngồi hơ hấp bằng phổi
cịn có khả năng hô hấp bằng da
- Sơn da ếch => ếch sẽ chết. Chứng tỏ hô hấp bằng da của ếch rất quan
trọng.
2. Vì sao chim là động vật hơ hấp hiệu quả nhất trên cạn?
- Phổi rất phát triển, có đầy đủ 5 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí: bề mặt
Câu VI
trao đổi khí rộng, mỏng, ẩm ướt, có nhiều mao mạch; có sắc tố hơ hấp.
(2điểm)
- Có hệ thống các túi khí:
+ Khi hít vào, khơng khí giàu ơxy đi vào phổi và các túi khí sau.
+ Khi thở ra khơng khí từ phổi và các túi khí trước ra ngồi, đồng thời
khơng khí giàu ơxy từ các túi khí sau đi vào phổi.
+ Ln ln khơng có khí cặn trong phổi.
+ Như vậy khi hít vào hay thở ra đều có khơng khí giàu ơxy đi qua phổi
để khuyếch tán vào máu.
1.Nhịp tim là số chu kỳ tim trong 1 phút.
Động vật có khối lượng càng nhỏ thì tim đập càng nhanh và ngược lại
Câu VII 2. Động vật càng nhỏ thì tỉ lệ S/ V càng lớn nhiệt lượng mất vào môi
(2điểm)
trường xung quanh càng nhiều  bù lại lượng nhiệt đã mất các q trình
chuyển hóa vật chất tăng lên  tim đập nhanh hơn để đáp ứng nhu cầu oxi
và chất dinh dưỡng cho cơ thể.

1.- Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của
nguyênphân.
- Vì
+ Cả 2 tế bào các NST đang phân li về 2 cực tế bào nên ở kỳ sau.
Câu VIII + Tế bào 1 ở mỗi cực tế bào thì NST chỉ tồn tại mỗi chiếc trong cặp NST
(5điểm)
tương đồng ( M,n, c, D) → giảm phân 2, cịn TB 2 thì mỗi cực tồn tại
cặp NST tương đồng (A,a; B, b) → giảm phân 1.
2.a. - Số lượng nuclêôtit gen B = gen b = 3000 nu
-Số nuclêôtit từng lọai trên mỗi gen:
+Gen B: A=T= 900 nu; G=X= 1500 – 900 = 6000 nu
+Gen b: G=X= 1200 nu; A=T= 1500 – 1200 = 300 nu
Câu VIII b.Khi TB bước vào KGI ,số lượng gen trong cặp tăng lên gấp đôi
(5điểm)
BBbb ,nên số lượng nuclêôtit mỗi loại là:
A=T= (900 x 2) + (300 x 2) = 2400,
G=X= (600 x 2) + (1200 x 2) = 3600 nu
c.Khi kết thúc giảm hân lần thứ nhất tạo ra 2 tế bào chứa các gen BB và
bb,Số lượng nuclêôtit mỗi lọai trong mỗi tế bào là :
+ Tế bào : BB: A=T= 900 x 2 = 1800 nu
G = X = 600 x 2 = 1200 nu
+ Tế bào : bb: A=T=300 x 2 = 600 nu
G = X = 1200 x 2 =2400 nu
d. Khi kết thúc phân bào giảm phân tạo nên 2 lọai giao tử B và b,có số
lượng nuclêơtit mỗi lọai là :
+Giao tử B : A=T= 900 nu
G=X= 600Nu
+ Giao tử b: A=T=300 nu
G=X= 1200 nu


0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ


0,5đ
0,25đ
0,25đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


a

9

b


c

d

5100
-Số lượng nuclêôtit trên mỗi gen 3.4 x 2 = 3000 nu

-Số nuclêôtit từng lọai trên mỗi gen: +Gen B: A=T= 900 nu; G=X= 1500 – 900 = 6000
nu
+Gen b: G=X= 1200 nu; A=T= 1500 – 1200 = 300 nu
Khi TB bước vào KGI ,số lượng gen trong cặp tăng lên gấp đôi BBbb ,nên số lượng
nuclêôtit mỗi lọai là :A=T= (900 x 2) + (300 x 2) = 2400, G=X= (600 x 2) + (1200 x 2) =
3600 nu
-Tổng số liên kết hiđrô của các gen ở kỳ này là . (2400 x 2) + (3600 x 3) = 15600 lk
Khi kết thúc giảm hân lần thứ nhất tạo ra 2 tế bào chứa các gen BB và bb ,Số lượng
nuclêôtit mỗi lọai trong mỗi tế bào là :
+ Tế bào : BB
A=T= 900 x 2 = 1800 nu
G = X = 600 x 2 = 1200 nu
+ Tế bào : bb
A=T=300 x 2 = 600 nu
G = X = 1200 x 2 =2400 nu
Khi kết thúc phân bào giảm phân tạo nên 2 lọai giao tử B và b ,có số lượng nuclêơtit mỗi
lọai là :
+Giao tử B :
A=T= 900 nu
G=X= 600Nu
+Giao tử b:
A=T=300 nu

G=X= 1200 nu

SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN

ĐỀ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH

CỤM TRƯỜNG THPT QL-HM

LỚP 11 NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Sinh học

Đề thi gồm: 02 trang

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (3 điểm)
a. Tại sao lá rau để vào ngăn đá tủ lạnh khi đã ra ngồi lại rất nhanh bị hỏng? Trong khi đó lá của
một số cây sống ở vùng băng tuyết lại vẫn xanh?
b. Steroit là chất gì? Hãy nêu một số chất thuộc steroit và vai trò của chúng?
Câu 2.(3 điểm) Một lồi sinh vật có bộ NST 2n = 6. Tại vùng sinh sản của một cá thể đực, có 3
nhóm tế bào đang ở giảm phân. Các tế bào nhóm I đang ở kì giữa giảm phân I, các tế bào nhóm II
đang ở kì sau giảm phân I và các tế bào nhóm III đang ở giai đoạn cuối của kì sau giảm phân II. Số
tế bào của nhóm I nhiều gấp 2 lần số tế bào của nhóm II. Trong các tế bào, tổng số NST đơn bằng
4/3 tổng số NST kép. Số tâm động trong tất cả các tế bào của 3 nhóm là 700. Biết rằng giảm phân
không xảy ra đột biến và trao đổi chéo.
a. Xác định số lượng tế bào của mỗi nhóm.
b. Một tế bào của nhóm III khi kết thúc giảm phân cho bao nhiêu loại tinh trùng?
c. Tất cả các tinh trùng tạo ra từ 3 nhóm tế bào đều tiến hành thụ tinh và đã tạo được 2 hợp tử. Hiệu
suất thụ tinh của trứng là 10%. Hãy xác định hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và số tế bào sinh trứng
cần thiết để tạo ra đủ số trứng tham gia vào quá trình thụ tinh.



Ab

d. Ba tế bào của cơ thể đó có kiếu gen aB ddee giảm phân trong đó có một tế bào xảy ra hốn vị
giữa A/a thì cho loại giao tử Abde có tỷ lệ là bao nhiêu
Câu 3.(2 điểm).
a. Hiện tượng xếp lá của cây trinh nữ khi có va chạm và hiện tượng xếp lá " thức, ngủ" của cây có
gì giống và khác nhau ?
b. Ánh sáng nào có hiệu quả nhất đối với sự vận động theo ánh sáng của thực vật?
c. Vận động của các bẫy bắt mồi của các cây ăn thịt thuộc loại vận động gì? Giải thích.
Câu 4.(4 điểm)
a. Bằng cách nào cơ thể một động vật hằng nhiệt chống lại nhiệt độ lạnh để giữ ổn định thân nhiệt
b. Vì sao ống tiêu hóa của chó (lồi ăn thịt) thường ngắn hơn so với một động vật thuộc lồi ăn cỏ
có cùng kích thước ?
c) Ở người, trong 1 chu kỳ tim, khi tâm thất co thì lượng máu ở hai tâm thất tống đi có bằng nhau
khơng? Giải thích.
d. Cùng là động vật có xương sống vì sao ở cá tồn tại hệ tuần hoàn đơn trong khi chim, thú tồn tại
hệ tuần hoàn kép.
Câu 5.(4,5 điểm)
a. Cây xanh sử dụng nguồn N khơng khí và trong đất bằng phương thức nào?
b. Vì sao quá trình khử nitrate (NO3-) ở thực vật có thể làm giảm năng suất sinh học? Q trình này
có gây hại cho cây trồng khơng? Giải thích?
c. Giải thích tại sao trong q trình quang hợp nếu quá thiếu hay quá thừa CO2 đều làm giảm năng
suất cây trồng?
Câu 6.(3,5 điểm)
a. Các lồi tảo biển có nhiều màu sắc khác nhau: tảo lục, tảo lam, tảo nâu, tảo đỏ, tảo vàng ánh…
Hãy cho biết: Sự khác nhau về màu sắc này có ý nghĩa gì?
b. Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào? Có cơ chế nào để thực vật
tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời không?

c. Bệnh nhân mắc chứng bệnh do vi khuẩn hoại thư gây nên. Bác sĩ đã chữa bệnh cho bệnh nhân
bằng cách cho bệnh nhân vào buồng chứa oxi. Giải thích cơ sở khoa học của việc làm đó?
d. Giải thích vì sao nếu lấy hết CO 2 trong máu thì hoạt động hơ hấp, tuần hồn sẽ rất yếu và các tế
bào mô lại bị thiếu ôxy ?

.................... Hết .....................


ĐÁP ÁN

Câu 1: (3điểm)
a. Tại sao lá rau để vào ngăn đá tủ lạnh khi đã ra ngoài lại rất nhanh bị hỏng? Trong khi đó lá của
một số cây sống ở vùng băng tuyết lại vẫn xanh?
- Khi để vào ngăn đá thì nước bị đóng băng 0,25đ
- Liên kết hidro bền vững, thể tích tế bào tăng 0,25đ
- Cấu trúc tế bào bị phá vỡ, khi để ra ngồi mơi trường thì tế bào lá rau nhanh bị hỏng 0,25đ
- Trong đó, lá của một số cây sống trong vùng băng tuyết vẫn xanh vì ở cây đó sản sinh ra một loại
Prơtein chống lại sự đóng băng nước trong tế bào lá khi nhiệt độ xuống thấp. 0,25đ
b. Steroit là chất gì? Hãy nêu một số chất thuộc steroit và vai trò của chúng?
- Các chất steroit là hợp chất hữu cơ giống lipit là không tan trong nước mà tan trong dung
môi hữu cơ. 0,25đ
- Trong cơ thể thuộc steroit có:
+ Colesteron là chất tham gia vào thành phần cấu tạo của màng tế bào. 0,25đ
+ Axit mật giúp cho sự tiêu hóa mỡ trong quá trình tiêu hóa. 0,25đ
+ Cooctiestererol: là hoocmon được sản xuất ở phần cơ trên ở tuyến thận, tham gia các phản
ứng stress. 0,25đ
+ Ostrogen: hoocmon sinh dục cái. 0,25đ
+ Testosteron: hoocmon sinh dục nam. 0,25đ
+ Canxiferol: Vitamin D2 kích thích sự hấp thụ canxi và photphat ở ruột non. 0,25đ
+ Esdison: hoocmon gây lột xác ở côn trùng. 0,25đ

Câu 2.(2 điểm) Một lồi sinh vật có bộ NST 2n = 6. Tại vùng sinh sản của một cá thể đực, có 3
nhóm tế bào đang ở giảm phân. Các tế bào nhóm I đang ở kì giữa giảm phân I, các tế bào nhóm II
đang ở kì sau giảm phân I và các tế bào nhóm III đang ở giai đoạn cuối của kì sau giảm phân II. Số
tế bào của nhóm I nhiều gấp 2 lần số tế bào của nhóm II. Trong các tế bào, tổng số NST đơn bằng
4/3 tổng số NST kép. Số tâm động trong tất cả các tế bào của 3 nhóm là 700. Biết rằng giảm phân
không xảy ra đột biến và trao đổi chéo.
a. Xác định số lượng tế bào của mỗi nhóm.
b. Một tế bào của nhóm III khi kết thúc giảm phân cho bao nhiêu loại tinh trùng?
c. Tất cả các tinh trùng tạo ra từ 3 nhóm tế bào đều tiến hành thụ tinh và đã tạo được 2 hợp tử. Hiệu
suất thụ tinh của trứng là 10%. Hãy xác định hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và số tế bào sinh trứng
cần thiết để tạo ra đủ số trứng tham gia vào quá trình thụ tinh.


a. Gọi a, b, c lần lượt là số tế bào của các nhóm I, II, III
Theo bài ra ta có:
a = 2b  a - 2b = 0 (1). 0,25đ
Tổng số tâm động trong các tế bào của 3 nhóm là:
10a + 10b + 10c = 700  a + b + c = 70 (2). 0,25đ
Tổng số NST đơn bằng 4/3 tổng số NST kép nên:
10c = 4/3 (10a + 10b)  c = 4/3(a + b)  4a + 4b - 3c = 0 (3). 0,25đ
Giải hệ (1), (2), (3) ta được : a = 20; b = 10; c = 40
Vậy số tế bào của các nhóm I, II, III lần lượt là 20, 10, 40. 0,25đ
b. – Một tế bào của nhóm III sau khi kết thúc giảm phân tạo ra 1 loại tinh trùng. 0,5đ
c. - Số tinh trùng tạo ra từ quá trình giảm phân của 3 nhóm tế bào là:
20.4 + 10.4 + 40.2 = 200 (tinh trùng) . 0,25đ
- Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là: 2:200 = 1%. 0,25đ
- Số trứng tham gia thụ tinh là: 2 : 10% = 20 (trứng) 0,25đ
- Số tế bào sinh trứng cần thiết để tạo ra số trứng nói trên là: 20:1 = 20 (tế bào) 0,25đ
Ab


d. Ba tế bào của cơ thể đó có kiếu gen aB ddee giảm phân trong đó có một tế bào xảy ra hốn vị
giữa A/a thì cho loại giao tử Abde có tỷ lệ là 5/12. 0,5đ
Câu 3(2điểm).
a. Hiện tượng xếp lá của cây trinh nữ khi có va chạm và hiện tượng xếp lá " thức, ngủ" của cây có
gì giống và khác nhau ?
* Giống nhau:
Đều thực hiện do sự thay đổi trạng thái trương nước của các tế bào thể gối, khi tế bào trương nước
lá sẽ mở, khi tế bào không trương nước lá sẽ khép lại….0,5đ
* Khác nhau:
+ Khép lá của cây trinh nữ: thuộc loại ứng động không sinh trưởng, do va chạm cơ học…0,25đ
+ Sự xếp lá " thức, ngủ" của cây: thuộc loại ứng động sinh trưởng, bởi sự thay đổi ánh sáng theo
chu kì.. 0,25đ
b. Ánh sáng nào có hiệu quả nhất đối với sự vận động theo ánh sáng của thực vật?
Ánh sáng xanh tím có hiệu quả nhất đối với vận động theo ánh sáng của thực vật vì ánh sáng này
có năng lượng photon lớn nhất. 0,5đ
c. Vận động của các bẫy bắt mồi của các cây ăn thịt thuộc loại vận động gì? Giải thích.
Là sự vận động theo sức căng trương nước. Vận động này xảy ra khi sự tác động cơ học của con
mồi đã gây ra sự hoạt động của các bơm ion. Các bơm này rút các ion và nước ra khỏi các tế bào
khớp của bẫy. Các tế bào khớp mất sức căng trương nước làm các khớp khép lại. 0,5đ
Câu 4:(4điểm)
a. Bằng cách nào cơ thể một động vật hằng nhiệt chống lại nhiệt độ lạnh để giữ ổn định thân nhiệt


Chống lạnh
- Cơ chế điều hịa hóa học : Tăng sự sinh nhiệt bằng cách : tăng cường quá trình trao đổi chất (ăn
nhiều, tiêu hóa và hấp thụ tốt, run) nhằm mục đích tạo ra nhiều nhiệt lượng  chống lạnh. 0,5đ
- Cơ chế điều hòa vật lý: Giảm sự mất nhiệt bằng cách co các mạch máu thuộc hệ ngoại vi, co cơ
dựng lông (xù lông), thay đổi tư thế của cơ thể (thu người, nằm cuộn tròn). 0,5đ
- Cơ chế điều hịa bằng tập tính : Thiên di về nơi có nhiệt độ mơi trường thích hợp. 0,25đ
b. Vì sao ống tiêu hóa của chó (lồi ăn thịt) thường ngắn hơn so với một động vật thuộc lồi ăn cỏ

có cùng kích thước ?
Vì : + Thức ăn thực vật được cấu tạo phần lớn bởi chất xenlulơ  động vật ăn thực vật khơng có
men tiêu hóa tương ứng  sự tiêu hóa phải nhờ vi sinh vật sống cộng sinh trong ống tiêu hóa 
mất nhiều thời gian  ống tiêu hóa phải dài để đủ thời gian tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng.
0,5đ
+ Thức ăn thực vật thường có vỏ cứng (khó tiêu hóa), lại thêm ít chất dinh dưỡng  động vật
phải ăn với số lượng nhiều và ống tiêu hóa phải có thêm những cấu trúc đặc biệt để hỗ trợ (diều, dạ
dày 4 ngăn, manh tràng lớn, tuyến nước bọt phát triển…)  ống tiêu hóa phải dài để đủ thời gian
tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng. 0,5đ
c) Ở người, trong 1 chu kỳ tim, khi tâm thất co thì lượng máu ở hai tâm thất tống đi có bằng nhau
khơng? Giải thích.
- Lượng máu đi vào hai vịng tuần hồn:
+ Là ngang nhau trong trường hợp bình thường, vì máu lưu thơng trong một vịng tuần hồn kín
nên đẩy đi bao nhiêu thì sẽ thu về bấy nhiêu (theo quy luật Frank – Starling) 0,25đ
+ Trong trường hợp bệnh lí (hở van tim, suy tim..), lượng máu đẩy đi từ hai tâm thất có thể khơng
bằng nhau. 0,25đ
d. Cùng là động vật có xương sống vì sao ở cá tồn tại hệ tuần hoàn đơn trong khi chim, thú tồn tại
hệ tuần hồn kép.
Cá có cấu tạo hệ tuần hoàn đơn trong khi chim , thú có hệ tuần hồn kép:
- Ở cá :
+ Cá sống trong môi trường nước nên thân thể được môi trường nước đệm đỡ . 0,25đ
+ Nhiệt độ nước tương đương với thân nhiệt của cá, nên giảm nhu cầu năng lượng, nhu cầu oxi
thấp. 0,25đ
=>Cá có hệ tuần hồn đơn.
- Ở chim thú:
+ Thú là những động vật hằng nhiệt lại sống trong môi trường nhiều tác động và hoạt động nhiều
nên cần nhiều năng lượng hơn. 0,25đ
+ Nhu cầu năng lượng cao nên cần nhiều oxi, máu được oxi hóa từ các cơ quan trao đổi khí  Tim.
0,25đ
+ Từ tim, máu được phân phối khắp cơ thể  tuần hoàn kép giúp tăng áp lực máu và tốc độ dịng

chảy. 0,25đ
Vì thế ở cá chỉ cần tồn tại một hệ tuần hoàn đơn là đủ trong khi chim, thú cần tồn tại hệ
tuần hoàn kép mới cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và oxi cho cơ thể.


Câu 5.(4,5 điểm)
a. Cây xanh sử dụng nguồn N không khí và trong đất bằng phương thức nào?
- Nguồn N trong khơng khí:
+ Khi có sấm chớp: N2 + O2 -> HNO3 -> các hợp chất nitrat -> cây dễ hấp thụ. 0,25đ
+ Hoạt động của các VSV tự do và cộng sinh có khả năng cố định nitơ cho đất, từ đó biến đổi
thành các hợp chất chứa nitơ => cây dễ hấp thụ. 0,25đ
- Nguồn N trong đất: Do sự phân huỷ xác, bã động, thực vật
+ Sự hoá mùn: Xác động, thực vật nhờ vi khuẩn, nấm phân giải thành chất mùn -> các aa. 0,25đ
+ Sự hoá amoniac: các aa tiếp tục nhờ vi khuẩn phân giải thành ure sau đó được phân giải tiếp tục
thành NH3. 0,25đ
+ Sự hoá nitrit: NH3 oxihoá thành HNO2 sau đó hình thành muối nitrit. 0,25đ
+ Sự hố nitrat: HNO2 oxihố thành HNO3 sau đó hình thành muối nitrat. 0,25đ
b. Vì sao quá trình khử nitrate (NO3-) ở thực vật có thể làm giảm năng suất sinh học? Q trình này
có gây hại cho cây trồng khơng? Giải thích?
- Q trình khử NO3- thành NH3 phải sử dụng H+ từ NADPH hoặc NADH của quang hợp hoặc hơ
hấp. Trong đó NADPH cũng được sử dụng để khử CO2 trong pha tối quang hợp để tạo chất hữu cơ,
hình thành nên năng suất, việc sử dụng nguồn lực khử này sẽ ảnh hưởng đến quá trình cố định CO 2.
0,5đ
- Sự khử NO3- cũng có thể gây hại cho cây trồng, trong trường hợp dư thừa làm tích tụ nhiều NH3,
đây là chất gây độc cho tế bào. 0,5đ
c. Giải thích tại sao trong quá trình quang hợp nếu quá thiếu hay quá thừa CO2 đều làm giảm năng
suất cây trồng?
Quá thiếu hay thừa CO2 đều làm giảm năng suất cây trồng vì:
* Trường hợp quá thiếu CO2 (thường do lỗ khí đóng, hơ hấp yếu):
- RiDP tăng, APG giảm, ảnh hưởng đến hoạt động của chu trình Canvin. 0,5đ

- Enzym Rubisco tăng hoạt tính oxygenaza  xuất hiện hiện tượng hô hấp sáng. đều dẫn
đến làm giảm hiệu suất quang hợp  giảm năng suất cây trồng. 0,5đ
* Trường hợp quá thừa CO2 :
- Gây ức chế hô hấp  ảnh hưởng đến quá trình hấp thu, vận chuyển, sinh tổng hợp các chất cần
năng lượng  ảnh hưởng đến quang hợp  giảm năng suất cây trồng. 0,5đ
- Có thể làm enzym Rubisco bị biến tính  giảm hiệu suất quang hợp  giảm năng suất cây trồng.
0,5đ
Câu 6.(3,5 điểm)
a. Các lồi tảo biển có nhiều màu sắc khác nhau: tảo lục, tảo lam, tảo nâu, tảo đỏ, tảo vàng ánh…
Hãy cho biết: Sự khác nhau về màu sắc này có ý nghĩa gì?
Sự khác nhau về màu sắc có ý nghĩa thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Thực vật
sống gần mặt nước biển có hàm lượng diệp lục cao, càng xuống sâu hàm lượng diệp lục càng thấp.
(0.5đ)


b) Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào? Có cơ chế nào để thực vật
tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời không?
- Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nước hay cây trong điều kiện thiếu oxi. 0,25đ
- Có, lúc đó thực vật thực hiện hơ hấp kị khí.

0,25đ

Giai đoạn đường phân xảy ra ở tế bào chất:
Glucozoaxit piruvic+ATP+NADH.0,25đ
Lên men rượu tạo axit lactic hoặc etanol
Axit piruvicetanol+CO2+NL

0,25đ

Axit piruvicaxit lăctic+NL. 0,25đ

c) Bệnh nhân mắc chứng bệnh do vi khuẩn hoại thư gây nên. Bác sĩ đã chữa bệnh cho bệnh nhân
bằng cách cho bệnh nhân vào buồng chứa oxi. Giải thích cơ sở khoa học của việc làm đó?
- Vi khuẩn hoại thư là vi khuẩn kị khí-> khơng phát triển nhanh ở mơi trường có O2. 0,25đ
- Đưa bệnh nhân vào buồng chứa O2 -> tăng phân áp O2 -> Tăng lượng O2 hoà tan trong huyết
tương và dịch cơ thể -> khi Hb đã bão hoà O2 thì lượng O2 cịn lại sẽ hồ tan trong huyết tươngvà
dịch cơ thể-> diệt vi khuẩn hoại thư. 0,5đ
d) Giải thích vì sao nếu lấy hết CO 2 trong máu thì hoạt động hơ hấp, tuần hồn sẽ rất yếu và các tế
bào mô lại bị thiếu ôxy ?
- Hoạt động hơ hấp, tuần hồn sẽ rất yếu vì : Khi trong máu khơng có CO2 -> khơng có H+ để kích
thích lên các tiểu thể ở động mạch cảnh, xoang động mạch chủ và thụ thể hoá học .…0,5đ
- Các tế bào mơ thiếu ơxy vì :
+ Hơ hấp, tuần hồn kém -> khơng nhận đủ O 2 cho cơ thể, mặt khác theo hiệu ứng Bohr thì khi
khơng có H+ sẽ làm giảm lượng O2 giải phóng ra từ oxyhemoglobin để cung cấp cho tế bào của mô
-> tế bào thiếu O2. 0,5đ

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
CỤM THI THPT YÊN THÀNH

ĐỀ THI KSCL HỌC SINH GIỎI LỚP 11
NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: SINH HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (3 điểm).
a) Cho các chất: Tinh bột, xenlulôzơ, phôtpholipit và prôtêin. Chất nào trong các chất kể trên không phải là
pôlime? Chất nào khơng tìm thấy trong lục lạp?
b) Nêu vai trị chính của cacbohođrat (saccarit), mỡ và photpholipit trong tế bào.
c) Tại sao axit nuclêic và prôtêin được xem là hai vật chất cơ bản không thể thiếu của mọi cơ thể sống?.
Câu 2 (3 điểm).
a) Hình vẽ sau đây mơ tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×